* Năm 2000, con đường mòn năm xưa nay đã trở thành đại lộ mang tên Hồ Chí Minh được đầu tư nâng cấp thành tuyến giao thông huyết mạch quốc gia thứ 2 (sau quốc lộ 1A) kéo dài từ Cao Bằng [r]
(1)Đường Trường Sơn mạng lưới giao thông quân chiến lược, cung cấp binh lực, lương thực vũ khí, khí tài để chi viện cho chiến trường miền Nam từ năm 1959 – 1975
* Tính đến ngày giải phóng miền Nam, đường Trường Sơn tồn gần 6.000 ngày đêm Các lực lượng công binh, niên xung phong, dân công hỏa tuyến Trường Sơn gồm khoảng 120.000 người làm nên mạng đường liên hoàn, vững với hệ thống đường trục dọc, 21 đường trục ngang, nối Đông với Tây Trường Sơn Xây dựng gần vạn km đường ô-tô, 1.400km đường ống dẫn xăng dầu, 3.140km “đường kín” cho xe chạy ban ngày hàng ngàn cầu, cống, ngầm
* Trong 16 năm, hệ thống hậu cần đường Trường Sơn chuyển triệu hàng, vũ khí cho chiến trường; bảo đảm huy hành quân cho triệu lượt người vào chiến trường từ chiến trường Bắc; vận chuyển động 10 lượt sư đoàn, quân đoàn, hộ tống 90 đơn vị binh chủng kỹ thuật vào chiến trường
* Trong chiến dịch đánh phá từ năm 1965 -1972, Mỹ huy động khoảng 733.000 chuyến máy bay, đánh phá khoảng 152.000 trận; ném xuống tuyến đường Trường Sơn gần triệu bom đạn Hơn 20.000 đội, niên xung phong, công nhân giao thông hy sinh; 30.000 người bị thương; khoảng 14.500 xe - máy loại, 700 súng pháo bị hư hỏng; 90.000 hàng hóa bị đánh cháy
* Trong 16 năm, đào đắp, san lấp khoảng 29 triệu m3 đất đá, san lấp 78.000 hố bom; phá 12.600 bom từ trường, 8.000 bom nổ chậm, 85.100 mìn loại; đánh 2.500 trận binh, loại khỏi vòng chiến đấu gần 20.000 tên địch, thu, phá hủy 100 xe quân sự, hàng ngàn súng loại; bắn rơi 2.450 máy bay loại
* Năm 2000, đường mòn năm xưa trở thành đại lộ mang tên Hồ Chí Minh đầu tư nâng cấp thành tuyến giao thông huyết mạch quốc gia thứ (sau quốc lộ 1A) kéo dài từ Cao Bằng đến Cà Mau với tổng chiều dài 3.167km (trong tuyến dài 2.667km, tuyến nhánh phía Tây dài 500km), chạy qua địa phận 30 tỉnh, thành phố
H.N (tổng hợp)
Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thăm đơn vị pháo cao xạ thuộc đội Trường Sơn chốt giữ trọng điểm đường 20 Quyết thắng (đầu năm 1973).(Ảnh tư liệu)