1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de tai bao ve thuc vat Le Ngoc Quang

58 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 8,18 MB

Nội dung

- Các loài Cotesia (Apanteles sp.) gồm một số loài có ích như Cotesia glomeratus, cotesia rubecula ký sinh trên sâu xanh bướm trắng hại bắp cải, su hào Cotesia plutellae ký sinh trên s[r]

(1)

TRƯỜNG CĐSP BR-VT Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam KHOA TỰ NHIÊN Độc lập_tự do_hạnh phúc NGÀNH SPCN

LỚP 11B2

TỔ : 3

GVHD : LÊ THỊ XUÂN MAI TV TỔ : LÊ NGỌC QUANG

NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG MAI THỊ LUÂN

MAI HỒNG VÂN TRẦN THỊ HỒNG DỊU ĐỖ THỊ TUYẾT TRINH

THÁNG 1/2010

(2)

Bảo vệ thực vật ngành khoa học nghiên cứu chất loài dịch hại trồng biện pháp phịng chóng tổng hợp dịch hại nhằm bảo vệ trồng,đảm bảo suất cao ,chất lượng tốt, an toàn vệ sinh nông sản môi trường

Sâu bệnh loại dịch hại khác thường xuyên gây hại loại trồng nông nghiệp lâm nghiệp Chúng làm chết héo ảnh hưởng trực tiếp dến đời sống sinh trưởng ,phát triển cây,làm suất ,phẩm chất nông sản đồng ruộng kho bảo quản ,gây tổn thất kinh tế to lớn sản xuất nông lâm nghiệp nước ta giới Các nguyên nhân gây hại bao gồm loại côn trùng (sâu hại),bệnh cây, cỏ dại chuột , nhuyễn thể ,tuyến trùng sinh vật hại khác làm tổn hại đến tài nguyên thực vật sản xuất nông lâm nghiệp gây nguy hại đến sản xuất nông lâm nghiệp Chính tác động tiêu cực từ tự nhiên làm ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp nêu ,nhằm giúp bạn hiểu thêm nguyên nhân tác hại củng cách phòng chống số loại bệnh sâu hại đến từ môi trường thiên nhiên nên khảo sát thực tế từ địa phương thu hoạch số kinh nghiệm ỏi đóng góp vào kho tàng kiến thức nông nghiệp

Dưới nơi khảo sát thực tế :

- Địa điểm: Nhà ơng Nguyễn Hồi Phương Xã Đá Bạc ,Huyện Châu Đức BRVT - Thời gian:Ngày 16/01/2010

(3)

I. Bệnh hại cây

1.Bệnh đạo ôn: (Pyricularia oryzae Carava)

Bệnh hại lá, đốt thân, cổ bông, gié hạt lúa Bệnh nấm Pyricularia oryzae Carava, loại nấm lây nhiễm giai đoạn sinh trưởng lúa Vết bệnh tiêu biểu có hình thoi, đốm to hai đầu nhọn, tâm có màu xám trắng Trên giống nhiễm, vết bệnh to thường liên kết với tạo thành mảng cháy khô Trên giống kháng, vết bệnh thường nhỏ, đầu kim màu nâu, dễ nhầm lẫn với vết bệnh tiêm lửa đốm nâu phát triển

Bào tử loại nấm nhỏ, phát tán bay cao 24-25 m, chí bay xa đến 10.000 m lây lan cho ruộng lân cận khu vực Nấm phát triển tốt điều kiện mát từ 24-28oC, ẩm độ cao >80%, biên độ nhiệt ngày đêm cao dễ phát sinh thành dịch Bào tử nấm nảy mầm gặp lớp nước tự hay khơng khí bão hịa nước; 24oC bào tử cần giờ, 28oC giờ; vượt 28oC bào tử phát triển Bào tử xâm nhập vào tế bào cách mọc thành đĩa áp, chọc thủng vách tế bào lúa Ngồi ra, bào tử cịn tiết độc tố pyricularin gây độc cho Cây lúa ký chủ chính, bệnh lưu tồn ký chủ phụ mọc quanh ruộng loài cỏ lồng vực, đuôi phượng, cỏ chỉ, lúa ma, lúa chét

(4)

Bệnh hại cổ

Bệnh hại đốt thân Vết bệnh Phòng trừ cách:

● Sử dụng giống lúa kháng bệnh đạo ôn như: IR1820, IR17494, OM3536, OM2517, C70, C71, ITA212 Đối với giống nhiễm, cần xử lý hạt giống trước ngâm ủ cách ngâm hạt giống nước có nhiệt độ 54oC 10 phút sau ngâm giống, vớt để nước, phun thuốc Rovral 50WP hay Copper B-WP sau ủ giống bình thường

● Không dùng hạt giống ruộng bị nhiễm bệnh Bón phân cân đối NPK Khơng nên bón đạm tập trung vào trước thời kỳ cuối đẻ nhánh, làm đòng trước sau trỗ Khi lúa bị bệnh, tuyệt đối khơng bón đạm, giữ nước xâm xấp, cắt tỉa bỏ bị bệnh đem đốt

(5)

Ruộng lúa bị bệnh đạo ôn hại nặng 2.Bệnh khô vằn(Rhizoctonia solani Kuhn)

Bệnh khô vằn: bẹ bị bệnh biến màu, bẹ xuất vệt to, hình bầu dục, có đốm màu xanh xẫm, sau chuyển màu bạc nâu có viền màu nâu tím Các vết bệnh ban đầu dài khoảng cm, có hình ơ-van hay hình e-líp, sau vết bệnh lớn dần, kéo dài khoảng 2-3 cm hoà lẫn vào vằn chỗ bẹ lúa Trong điều kiện ẩm độ phù hợp, tiếp giáp với thân lúa bị bệnh bị lây bệnh

Bệnh phát sinh, phát triển quanh năm, phát triển nặng vào mùa thu mùa hè Trong điều kiện nhiệt độ ẩm độ cao, biên độ nhiệt độ ngày đêm cao điều kiện thuận lợi cho bệnh khô vằn phát sinh, phát triển Vụ xuân giai đoạn lúa có địng trỗ chín thường bị bệnh nặng, vết bệnh leo lên phiến địng làm bơng lúa bị lép lửng từ 30-50%

(6)

Ruộng bị bệnh khô gây hại Phòng trừ cách:

● Làm vệ sinh đồng ruộng, thu gom tàn dư bệnh từ vụ trước Cày bừa, xới đất kỹ để chôn vùi hạch nấm, hạn chế sức sống chúng

● Không dùng hạt giống ruộng bị nhiễm bệnh Cấy lúa dày vừa phải, bón cân đối NPK, phân chuồng trước bón phải ủ hoai mục

● Dùng có loại thuốc: Validacin 3SL, 5L, 5SP; Vacocin 3SL; Anlicin 5SP, 5SL; Anvil 5-10EC; Tilt-supe 300ND; Carbendazim 50WP

3 Bệnh bạc lúa: (Xanthomonas campestris pv Oryzae Dowson)

Bệnh vi khuẩn gây phát triển mạnh điều kiện ấm nóng nên tỉnh phía Bắc bệnh xuất từ cuối tháng trở thường gây hại nặng vụ lúa mùa Những năm thời tiết ẩm ướt, nhiều mưa, bão điều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh, phát triển Vết bệnh bắt đầu giống sọc thấm nước rìa lá, có màu vàng đến màu trắng Vết bệnh bắt đầu hai bên mép lá, điểm lá, sau lan phủ tồn Trên giống nhiễm, vết bệnh lan tới tận bẹ Ruộng lúa cấy dày, bón nhiều đạm, ruộng hẩu, trồng giống nhiễm, bệnh nặng

(7)

Cây lúa bị cháy bệnh bạc Vết bệnh

Khi vi khuẩn xâm nhập vào lúa qua rễ gốc, biểu triệu trứng Kresek: toàn lúa bị héo từ thời kỳ mạ đến bắt đầu thời kỳ đẻ nhánh Đôi bệnh giống lúa dễ nhiễm bệnh có màu nhạt Lá già bình thường có màu xanh, non có màu vàng trắng đồng vàng sọc vàng pha xanh Nguồn vi khuẩn gây bệnh tồn dư rơm rạ, lúa chét, hạt lúa bị bệnh cỏ dại ký chủ Vi khuẩn lây nhiễm nhờ giọt sương, nước tưới, nước mưa, nước lụt gió mạnh thổi vào buổi sáng; vi khuẩn hình thành giọt dịch nhỏ, cứng dính vào nước làm tan dịch vi khuẩn lan dọc theo lá; gió làm xây xát lan khác Bệnh nặng, lúa cháy, đặc biệt đòng cháy làm lúa lép lửng cao, giảm suất nghiêm trọng Bệnh dễ phát sinh thành dịch, nơi gieo cấy cáy giống nhiễm bệnh

Ruộng lúa bị cháy bệnh bạc lá Phòng trừ cách:

● Sử dụng giống lúa kháng bệnh bạc để đưa vào gieo cấy vụ mùa

(8)

● Cấy mạ đủ tuổi biện pháp giảm nhẹ bệnh Nên bón cân đối NPK, bón NPK tổng hợp có hàm lượng kali cao Chú ý bón nặng đầu, nhẹ cuối (bón lót sâu, bón thúc sớm hết lượng đạm kali), khơng nên bón kali vào lúc lúa đứng lúa bị huy động đạm nên dễ bị bạc Trong vụ mùa sau đợt mưa lớn cần quan sát để phun thuốc phòng chống bạc

● Đối với tỉnh phía Bắc: giống lúa lai vụ phải ý bố trí cấu mùa vụ xác định vùng sản xuất, nói chung khơng nên bố trí nhiều diện tích lúa lai vụ mùa Đối với giống lúa chất lượng vụ mùa nên bố trí cấy lùi thời vụ vào cuối tháng để lúa trỗ khoảng từ 25/9 đến 5/10 vào lúc thời tiết mát đỡ bị bạc

● Phun thuốc phòng chống bạc như: Sáa 20WP, Xanthomix 20WP vào sáng sớm hay chiều mát Phun thuốc trừ bệnh có biểu bệnh nặng loại thuốc: Bactocide 12 WP, Kasumin, Staner

4.Bệnh vàng lùn (lúa cỏ) bệnh lùn xoắn lúa a) Bệnh vàng lùn

Tác nhân

Bệnh vàng lùn dạng triệu chứng khác vi rút gây bệnh lúa cỏ có tên RGSV (Rice Grassy Stunt Virus) gây

Nhận dạng

Triệu chứng bệnh lúa biểu sau:

-Màu sắc lúa bệnh:

Lá lúa từ xanh nhạt ® Vàng nhạt ® Vàng cam ® Vàng khơ;

-Vị trí bị vàng: bị vàng trước, đến bên trên; -Vết vàng lá: từ chóp vàng lần vào bẹ;

-Đặc điểm lúa bệnh: có khuynh hướng xòe ngang; -Bệnh làm giảm chiều cao số dảnh bụi lúa ;

-Ruộng lúa bệnh ngả màu vàng, chiều cao không đồng b Bệnh lùn xoắn

- Tác nhân

Bệnh lùn xoắn vi rút có tên RRSV (Rice Ragged Stunt Virus) gây - Nhận dạng

Trên chứng bệnh lúa biểu sau:

-Cây bị lùn, màu xanh đậm

-Mép bị rách gợn sóng, dọc theo gân có u bướu -Chóp bị biến dạng, xoăn tít lại

-Lúa khơng trổ được, bị nghẹn đòng, hạt lép * Phòng trừ bệnh vàng lùn lùn xoắn

Bệnh vàng lùn lùn xoắn (cũng bệnh lúa cỏ) gây hại lúa chưa có thuốc đặc trị; biện pháp phòng bệnh, bao gồm:

- Thực triệt để biện pháp phòng trừ rầy nâu

(9)

Tiêu hủy nguồn bệnh đồng ruộng, cụ thể sau:

- Giai đọan lúa non: ruộng lúa bị nhiễm bệnh nặng (trên 10% số khóm bị bệnh) phải tiêu hủy cách cày, bừa ruộng để diệt mầm bệnh; trước cày vùi phải phun thuốc trừ rầy nâu để tránh phát tán truyền bệnh sang ruộng khác; bị nhiễm nhẹ (rải rác, 10% số khóm bị bệnh) phải nhổ bỏ bệnh vùi xuống ruộng, không bỏ tràn lan bờ

- Giai đọan lúa sau cấy 40 ngày trở đi: thường xuyên thăm đồng nhổ, vùi bỏ bụi lúa bệnh; đồng thời phát rầy cám có mật số con/dảnh phải phun thuốc trừ rầy nâu Nếu ruộng lúa bị nhiễm bệnh nặng tiêu hủy cách cày, bừa ruộng; trước cày, bừa phải phun thuốc trừ rầy nâu có rầy lúa để tránh phát tán truyền bệnh sang ruộng khác

HÌNH ẢNH VỀ BỆNH VÀNG LÙN, LÙN XOẮN LÁ

(10)

R

Ruộng bị bệnh nặng, lúa uộng bị bệnh nặng, lúabị lùn xuống, đẻ nhiều nhánh, bị lùn xuống, đẻ nhiều nhánh, có đốm gỉ sắt có đốm gỉ sắt vàng, bị xoắn, rách mép lá, gân u, cục; địng ngắn, lúa khơng trỗ trỗ vàng, bị xoắn, rách mép lá, gân u, cục; địng ngắn, lúa khơng trỗ trỗ ngắn, tỷ lệ lép cao

nhưng ngắn, tỷ lệ lép cao 5.

5.Bệnh khô vằn hại ngôBệnh khô vằn hại ngô

Bệnh nấm Rhizoctonia solani gây ra, gây hại lá, bẹ, bắp Bệnh xuất quanh năm, vụ hè thu Bệnh thường gây hại ruộng trồng dày, thơng thống, bón nhiều đạm tốt lớp, yếu ớt, ruộng trồng ngô chuyên canh liên tục, trồng đất trồng lúa vụ trước bị bệnh khơ vằn

Muốn phịng trừ bệnh có hiệu quả, cần áp dụng kết hợp nhiều biện pháp hợp lý, đồng quy trình quản lý dịch hại tổng hợp sớm từ đầu vụ

Làm vệ sinh đồng ruộng, thu gom tàn dư bệnh từ vụ trước Cày bừa, xới đất kỹ để chôn vùi hạch nấm, hạn chế sức sống chúng

Gieo trồng ngô với mật độ hợp lý theo yêu cầu giống, tỉa định sớm, làm cỏ dại ruộng để ruộng ngô thơng thống, hạn chế độ ẩm cao ruộng ngơ

Khơng nên bón q nhiều phân đạm, nên bón cân đối hợp lý đạm, lân, kali để ngô sinh trưởng khoẻ, hạn chế xâm nhiễm bệnh có sức chống đỡ với bệnh tốt Nếu ruộng thường xuyên bị bệnh gây hại nặng, nên luân canh vài vụ với loại trồng bị bệnh khơ vằn như: loại rau trồng cạn (hành, ngò, ớt) rau trồng nước (rau muống, rau cần )

Khi phát có bệnh, dùng vài loại thuốc sâu để phun xịt như: Validacin 3L, Validan 3DD 5DD, Folicur 250EW, Cozol 250EC, Vicuron 25BTN, Rovral 50WP hay

500WG

(11)

Bệnh hai loại nấm gây ra, là: Helminthosporium maydis gây bệnh đốm nhỏ H.turcicum gây bệnh đốm lớn Hai loại nấm gây hại phổ biến vùng trồng ngô nước ta, đặc biệt ruộng khơng có đầu tư thâm canh, ruộng đất xấu, đất trũng hay bị úng nước, ruộng có kết cấu thịt nặng, chặt, dễ đóng vàng, ruộng thường xuyên bị thiếu nước làm cho ngơ sinh trưởng kém, cịi cọc, khơng phát triển Trong điều kiện thời tiết có nhiệt độ độ ẩm khơng khí tương đối cao dễ làm cho bệnh phát sinh, phát triển gây hại nặng, sau ngô trỗ cờ trở Bệnh đốm nhỏ

Ban đầu vết bệnh nhỏ mũi kim, màu vàng, sau phát triển dần thành hình trịn bầu dục nhỏ có chiều dài khoảng 5-6mm chiều rộng khoảng 1-1,5mm, màu nâu xám, có viền nâu đỏ xung quanh, nhiều vết bệnh có quầng vàng Ngồi lá, bệnh cịn cơng gây hại bẹ (thân cây) hạt Bệnh phát sinh sớm từ ngô 2-3 lá, chân ruộng đất xấu thiếu chăm sóc làm cho ngơ sinh trưởng kéo dài đến thu hoạch

Bệnh đốm lớn

Vết bệnh dài có dạng hình thoi, màu nâu xám bạc, khơng có quầng vàng Thơng thường vết bệnh dài khoảng 5-15mm, rộng khoảng 2-4mm, đơi có vết dài khoảng 5-10cm Nếu nặng nhiều vết hòa lẫn với làm cho phiến khơ táp, gặp gió to dễ bị rách tươm đầu chót Bệnh thường xuất trước tiên già phía dưới, sau lan dần lên phía trên, thấy bệnh xuất bắp Khác với bệnh đốm nhỏ, bệnh đốm lớn thường phát sinh trễ hơn, từ ngơ có 7-8 trở

Một số biện pháp phòng trừ :

- Trước hết phải chọn chân đất có hệ thống tưới tiêu tốt để đảm bảo thoát nước tốt mùa mưa, đồng thời có đủ nguồn nước để chủ động tưới cho ngô mùa khô, tạo cho ngô sinh trưởng phát triển thuận lợi

- Không nên trồng ngô loại đất thịt nặng, rẽ, bí; nên trồng chân đất thịt nhẹ cát pha

- Sau vụ thu hoạch cần thu gom tàn dư ngô đưa khỏi ruộng Trước gieo trồng vụ ngô sau cần cày, bừa, xới ruộng kỹ để chôn vùi tàn dư bệnh cịn sót lại ruộng xuống lớp đất sâu để tiêu diệt nguồn bệnh ban đầu truyền cho vụ sau

- Cần tập trung đầu tư thâm canh cao cho ruộng ngơ, phải bón phân tưới nước đầy đủ để ngô sinh trưởng phát triển tốt, từ hạn chế bớt phát sinh, phát triển gây hại bệnh Đây biện pháp canh tác quan trọng việc phòng ngừa bệnh, cần phải coi trọng đầu tư mức

- Với ruộng bị bệnh sử dụng loại thuốc sau để phun xịt: Tilt super 300EC; Kumulus 80DF; Microthiol special 80WP; Dizeb-M45 80WP, Mannozeb 80WP (về liều lượng cách sử dụng nên đọc kỹ hướng dẫn có in vỏ bao bì)

(12)

7.Bệnh gỉ sắt :thường gặp nhiều loài trồng bắp, cà phê ,hoa hồng Triệu chứng:

Ở có chấm nhỏ màu vàng ,vết bệnh = 0,3 - 1,2 mm Về sau vết bệnh có màu vàng lên mặt chuyển qua màu vàng nâu Biểu bì chỗ vết bệnh nứt ra, bên có lớp bột màu vàng, màu gạch bào tử hạ Trên diện tích có nhiều ổ bào tử hạ mọc chi chích gần nhau, liên kết với tạo thành vết lớn hình góc cạnh khơng giai đoạn cuối vàng -> vàng nâu khô rụng hàng loạt

Nhìn tổng qt bệnh có màu vàng -> giảm hàm lượng diệp lục (dễ lầm với bệnh sương mai có lớp mịn mặt

Quy luật biến động:

Bào tử hạ có màu vàng hình trịn hình trứng, có gai nhỏ, kích thước 20,3 x 27m Nẫy mầm T0 = 20 - 250C, T0 > 300C & T0 < 150C ức chế bào tử nẩy mầm Thời gian tiềm dục 13 ngày, T0 = 20 - 300C, thời gian tiềm dục - ngày, T0 > 300C, thời gian tiềm dục khơng ổn định, vết bệnh hình thành khơng rõ

Bào tử hạ tồn trồng lâu, đất hạt giống Ở miền Nam không gặp bào tử đông

(13)

trưởng có kép đến chín (khi mọc đến bắt đầu hoa bệnh nhẹ từ hoa đến trái chín)

Biện pháp phòng trị: - Luân canh với lúa nước

- Hạt giống không bệnh Xử lý hạt HgCl2 Serazan

- Phun thuốc chớm bệnh: Bordeaux, Benlate, Kitazin, Validacin, Dithane - Vệ sinh đồng ruộng, thu dọn tàn dư

- Phun với chu kỳ 1-2 lần trước hoa, hoa không phun

Bệnh gỉ sắt cà phê bắp ngô

(14)

Bệnh gỉ sắt mít

8 Bệnh chết (Bệnh lở cổ rễ, bệnh thối gốc)

- Do nấm Rhizoctonia solani gây Nấm tồn tàn dư trồng đất dạng sợi hạch nấm Hạch nấm sống nước hàng năm Gặp điều kiện thích hợp, hạch mọc sợi nấm xâm nhập vào gốc chổ giáp mặt đất

- Nấm xâm nhập vào cổ rễ làm thối cổ rễ, cổ rễ teo nhỏ lại, vết bệnh màu nâu đen, xanh sau héo dần, ngã ngang chết

- Bệnh thường phát sinh gây hại từ mọc đến có 1-2 thật

Phòng trị :

- Vệ sinh đồng ruộng trước trồng - Phun thuốc ướt đẫm vào gốc :

+ Carbenda 50SC, Bavistin 50FL : 5-10 ml/bình lít + Vali 5DD : 20-25 ml/bình lí

(15)

Nguyên nhân:

Do thiếu chất đề kháng Biện pháp phòng trừ:

Nhổ bỏ bệnh tránh để lây lan khác Phun thuốc hóa học

10.Bệnh loét cam quýt,chanh

Bệnh lây lan chủ yếu qua gió mưa, dụng cụ làm vườn, động vật, chim, người qua tay chân, quần áo, công mạnh vào mùa mưa hay vườn áp dụng biện pháp tưới phun tán Bệnh có lẽ có nguồn gốc từ Đơng Nam Á, nơi xuất phát điểm có múi, bệnh lây lan 30 nước trồng có múi Châu Á, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Nam Mỹ USA Bệnh trở thành dịch lớn nhiều nước như: Argentina, Úc, Brazil, Oman, Á Rập Saudi, đảo Reunion, USA, Uruguay trở thành đối tượng kiểm dịch quan trọng

Trong giống có múi, loét nhiễm nặng giống bưởi chùm, giống thuộc nhóm cam mật Hamlin, Pineapple, Navel, chanh giấy (Mexican limes), chanh tàu, cam ba

Tác nhân gây bệnh: Bệnh vi khuẩn Xanthomonas axonopodis pv citri (tên củ X campestris pv citri.)

(16)

Triệu trứng bệnh loét trái

Cam, quýt thuộc nhóm có múi Trong nhóm này, bên cạnh loại sâu bệnh thường gặp vẽ bùa, rệp sáp, nhện đỏ, sâu xanh ăn lá, rầy chổng cánh, bệnh loét đối tượng gây hại phổ biến

Bệnh vi khuẩn Xanthomonas campestric pv citri gây ra, thường công gây hại phận non

Vi khuẩn xâm nhập vào qua khí khổng vết thương giới Khi xâm nhập vào bên trong, vi khuẩn sinh sản nhanh tổ chức mô

Ban đầu, vết bệnh chấm nhỏ sũng nước, màu xanh tối, chuyển dần sang màu vàng nâu Do tác động sinh hóa làm cho tế bào phân chia rối loạn tạo thành vết loét sần sùi màu nâu nhạt, mọc nhô lên khỏi mặt lá, cành non; xung quanh vết bệnh có quầng vàng Nếu bị hại nặng làm cho bị vàng, rụng sớm, khiến cịi cọc, suy yếu Cành bị khơ chết

Biện pháp phịng ngừa

- Không chiết nhánh bị bệnh để làm giống, không trồng nhiễm bệnh - Thiết kế liếp trồng hình mai rùa để thoát nước tốt mùa mưa, hạn chế ẩm ướt vườn

- Không trồng dày, để vườn ln thơng thống

- Bón cân đối đạm, lân kali, bón nhiều phân hữu hoai mục để tăng cường sức chống đỡ bệnh cho Khi bị bệnh nên bón thêm kali

- Thường xuyên cắt bỏ thu gom phận bị bệnh đem tiêu hủy

(17)

- Khi bị bệnh, tránh tưới nước theo kiểu phun mưa để hạn chế bệnh lây lan từ tầng xuống tầng

- Ở vườn thường bị bệnh gây hại, cần dùng loại thuốc như: Saipan 2L, New Kasuran 16.6BTN, Dipomate 80WP 430SC, Viben-C 50BTN, COC 85WP, Starner 20WP để phun xịt lúc phát triển non Từ đậu trái thu hoạch, định kỳ 15-20 ngày phun lần

Với vườn bị hại nhiều dùng loại thuốc như: Saipan 2L, Kasumin 2L để phun trị bệnh

11.Bệnh thán thư

Bệnh gây hại nghiêm trọng lá, hoa trái , chúng nhiễm hầu hết giống trái, non chuyển từ màu đồng sang xanh sáng giai đoạn mẫn cảm nhất, cuống nhiễm dẫn đến tượng rụng sớm Trong trường hợp nhiễm nặng, toàn chồi nhiễm bị cháy chết khô, gặp lúc thời tiết ẩm

Tác nhân gây bệnh: Bệnh nấm Colletotrichum gloeosporioides C acutatum gây ra. Nấm C gloeosporioides cần ẩm độ cao cho xâm nhiễm, bào tử nấm dễ dàng nẩy mầm nước sau tạo nên giác bám tiến hành xâm nhiễm

Triệu chứng bệnh điều kiện phát sinh, phát triển

Bệnh bắt đầu đốm màu vàng nâu nhỏ tồn bề mặt lá, trái, sau chuyển sang nâu phát triển lan rộng đốm tròn hay bất định

(18)

Dưới điều kiện ẩm ướt chúng liên kết lại thành đốm lớn Những đốm có tâm màu nâu sáng đến nâu xám bao bọc rìa màu nâu đen có quầng màu xanh vàng Trong điều kiện khô ráo, vết bệnh trở nên khô rơi xuống tạo thành lỗ hỏng

Trên trái, vết bệnh bị nứt mãng liên kết điều kiện ẩm độ cao, vết bệnh có khối bào tử nấm màu hồng Nếu có đợt mưa trình sinh trưởng trái, vết bệnh tạo thành dãy chảy dọc xuống gọi tear-staining Khi mưa dứt, giọt chảy xuống theo trái đọng lại phần cuối trái làm cho bệnh nhiễm phần

Phòng trừ

Có thể kết hợp nhiều biện pháp khác để phịng trừ bệnh cách có hiệu Trong bao gồm:

Biện pháp canh tác

Đào mương lên líp (luống): Tuỳ theo độ cao đất mà thiết kế líp đơi hay líp đơn, cho đảm bảo mực nước thời điểm cao 20 cm

Trồng chắn gió: Nên phối hợp với hệ thống bờ bao vùng có nguy ngập nước trồng chắn gió vùng chun canh có diện tích tương đối lớn Mật độ khoảng cách trồng: Nên trồng với mật độ vừa phải để tạo thơng thống vườn, sau số ví dụ khoảng cách mật độ trồng áp dụng cho ĐBSCL

Bệnh thán thư đậu

(19)

Bệnh thán thư ớt 12 Bệnh chết nhanh:

Nguyên nhân: hạ giống không sử lí kĩ, thời tiết. Biện pháp phịng trừ:

Sử lí hạt giống, gieo gị, chọn lọc to khỏe

(20)

13.Bệnh nhiễm tuyến trùng

Nguyên nhân:

nhiễn virut

Biện pháp phịng trừ:

Xử lí đất trước trồng

Nhổ bỏ tráng để lây lan khác Phun thuốc hóa hoc

14.Bệnh Phấn Trắng Bầu Bí

Nguyên nhân: nấm Oidium sp. Biện pháp phòng trừ

- Vệ sinh đồng ruộng, thu dọn tàn dư trồng sau thu hoạch - Ngắt bỏ bị bệnh nặng

- Phun thuốc ngừa bệnh chớm xuất

(21)

15 Bệnh nứt thân chảy nhựa (Bệnh bả trầu, bệnh chạy dây)

- Do nấm Mycosphaerella melonis gây Nấm tồn tàn dư bệnh, lây lan bào tử Thời tiết nóng mưa nhiều thích hợp cho bệnh phát triển

- Bênh gây hại chủ yếu thân, cuống Trên thân vết bệnh lúc đầu đốm hình bầu dục, màu xám trắng, kích thước 1-2 cm, vết bệnh lõm, làm khuyết bên thân hay nhánh Trên vùng bệnh, nhựa màu nâu đỏ ứa thành giọt, sau đổi thành màu nâu sẫm khô cứng lại Bệnh nặng làm thân bị nứt thành vệt dài chảy nhựa nhiều hơn, có hạt nhỏ màu đen (các ổ bào tử nấm), bị khơ chết

- Trên lá, đốm bệnh không đặn lan rộng dần, có màu nâu xám nhạt Bệnh thường xuất từ bìa lan vào theo mảng hình vịng cung, có ổ bào tử màu đen, bị cháy, khô rụng

- Trên cuống quả, triệu chứng bệnh giống thân, nứt chảy nhựa, nhỏ bị rụng sớm

Phòng trị :

- Thu dọn tàn dư trồng - Bón phân đạm vừa đủ

- Phun ướt đẫm dưa gốc :

+ Bavistin 50FL; Carbenda 50SC : 10-15 ml/bình lít

+ Polyram 80DF; Dithane xanh M45 80WP; Manozeb 80WP: 30-40 g/bình lít + Ridozeb 72WP; Bemyl 50WP : 25-30 g/bình lít

(22)

16 Bệnh thúi thân (bệnh chảy mủ) Triệu chứng

Nấm P.parasitica phân bố rộng gây hại trên cam quýt hầu giới Bệnh thường xuất công vườn cam quýt trồng đất thấp, thoát nước, triệu chứng lúc đầu vỏ thân bị sủng nước xung quanh gốc hay chán hai, chán ba cây, sau vỏ bị thối có màu nâu hợp thành vùng bất dạng, kèm theo ứ nhựa màu nâu đen có mùi

triệu trứng bệnh tràm

Vào mùa mưa vườn trồng mật độ dầy, nước, ẩm độ khơng khí cao nấm Phytophthora dễ cơng gây hại nặng

Mật số nấm Phytopthora đất thông qua việc nhiễm rễ mềm, gặp điều kiện nhiệt độ ẩm độ cao thích hợp, nang bào tử phóng thích bào tử động có hai roi, bào tử thường bị hấp dẫn chất tiết từ rễ non Chúng nhiễm vào chóp rễ, nhiễm dần vào vỏ rễ từ từ nhiễm toàn

Biện pháp phịng trừ

Giống có múi chanh tàu, chanh giấy, cam mật mẫn cảm với bệnh

Phytophthora Chanh Volkamer khơng có khả chống chịu bệnh Phytophthora Chọn gốc ghép chống chịu bệnh Troyer, Carrizo citrange, Trifoliata Cleopatra Hạt gieo làm gốc ghép nên xử lý với nước nóng 52oC 10 phút Vườn ươm cần sử lý thuốc trừ nấm trước gieo hạt Copper zinc, Ridomyl MZ-72, Aliette 80WP

(23)

khi lọt vào vườn ươm nên khử trùng, đường nên có khử trùng thuốc gốc đồng Nguồn nước tưới từ kinh rạch, sông, ao phải quản lý xử lý bệnh

Đất trồng phải lên mô cao ráo, tơi xốp, thoát nước tốt, trồng với khoảng cách hợp lý (khi cho thu hoạch không giao tán với nhau), tránh độ ẩm cao phần gốc nên sử lý thuốc trừ bệnh trước trồng

Kết hợp với việc tỉa cành tạo tán giúp cho thơng thống để hạn chế bệnh phát triển Khi vườn có bị bệnh, ta dùng dao cạo bỏ phần vỏ bị nhiễm dùng thuốc Ridomyl Gold Aliette pha với liều lượng 20 g/lít nước dùng cọ sơn bôi thuốc lên chổ cạo nhiều lần đến vết bệnh khô hẳn

Trong giai đoạn cho trái cần phun ngừa định kỳ 10-15 ngày lần để tránh bệnh xâm nhiễm làm trái bị thối loại thuốc theo liều lượng khuyến cáo

Đối với bưởi hay nhóm có múi có gốc tương đối lớn, sử dụng thuốc Phosphonate (Agri phos) để bơm vào thân có tác dụng phịng ngừa bệnh tốt Sau tháng bơm lần, nhiên mùa mưa lượng nước nhiều nên tốc độ bơm chậm

Vườn có múi nên bón nhiều phân hữu cung cấp nấm đối kháng Trichoderma vào đất xung quanh gốc để nấm hoạt động tiêu diệt mầm bệnh nấm đất tồn đất hay xác bã thực vật nằm đất

Gốc nên quét vôi năm từ đến lần, vào cuối mùa nắng hay đầu mùa mưa cuối mùa mưa, chiều cao vết quét 50 cm kể từ gốc cây, xung quanh gốc nên rải vơi Vơi có tác dụng làm hạn chế nẩy mầm bào tử nấm

(24)

17.Bệnh vàng tiêu

Nguyên nhân xác định không chọn lọc kỹ trùng từ khâu xuống

giống

Triệu chứng: vàng rụng, suất giảm, dây thối rễ chết;

18 Bệnh xoăn cà chua Triệu chứng

Cây bị bệnh còi cọc, cứng, nhỏ, biến dạng nhăn lốm đốm Bệnh thường xuất non, phân hóa nhiều cành, cho trái trái nhỏ

Tác nhân gây bệnh

(25)

Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh

Vi rus TYLCV lan truyền nhờ bọ phấn, lây nhiễm tương ứng với mật độ bọ phấn, bọ phấn nhiều tỉ lệ nhiễm bệnh lớn Bệnh nặng trời nắng ấm, mưa Ngồi bệnh cịn lan truyền qua tàn dư rễ bệnh, qua hạt giống qua tiếp xúc giới Sau nhiễm vi rus 10 –14 ngày, bị nhiễm bệnh có biểu triệu chứng điển hình

Biện pháp phịng trừ

* Biện pháp canh tác: - Chọn giống bệnh

- Luân canh trồng, thu dọn tàn dư bệnh đồng ruộng - Gieo nhà lưới ngăn cản bọ phấn xâm nhập

* Biện pháp giới vật lý: Nhổ bỏ bị bệnh ruộng, tránh tiếp xúc bệnh khỏe

* Biện pháp hóa học: Bệnh virus gây nên, chưa có thuốc trị, thường dùng thuốc hóa học Actara, Pyrinex… để trừ bọ phấn truyền bệnh

II. Sâu bệnh hại trồng 1.Sâu đục thân hai chấm

(Tên khoa học: Scirpophaga incertulas Walker) Thuộc: Họ: Pyralidae Bộ: Lepidoptera

(26)

- Trứng hình đẻ thành ổ hình bầu dục, mặt phủ lớp lông màu vàng nhạt, nhô lên Mới đẻ trứng có màu trắng, sau chuyển ngà vàng, nở màu đen

- Sâu non đẫy sức màu trắng sữa, đầu màu nâu vàng Chân bụng phát triển, móc bàn chân bụng có 28 xếp thành hình elip

- Nhộng: có chân sau dài hết đốt bụng 5, đực có chân sau dài tới đốt bụng Nhộng hóa có màu trắng sữa, sau chuyển màu vàng nhạt

- Con trưởng thành:

+ Ngài đực có đầu ngực cánh trước màu nâu vàng nhạt hình tam giác; cánh có chấm đen; từ đỉnh cánh đến mép sau có vệt xiên màu nâu đen, mép ngồi cánh có chấm đen nhỏ; mắt kép, to đen

+ Ngài có thân màu trắng vàng vàng nhạt, cuối bụng có chùm lơng màu vàng nhạt, cánh trước có chấm đen

Đặc điểm sinh học, sinh thái gây hại:

Vòng đời sâu đục thân bướm chấm từ 54-66 ngày Nhiệt độ từ 19-25oC có: + Thời gian trứng: 8-13 ngày

+ Thời gian sâu non: 36-39 ngày + Thời gian nhộng: 12-16 ngày

+ Thời gian ngài vũ hóa đến đẻ trứng: ngày

Ngài sâu đục thân bướm chấm có tính hướng sáng mạnh, vũ hóa đêm sau giao phối đêm đêm sau đẻ trứng, ban ngày ẩn nấp, bị khua động bay sang khác Ngài hoạt động mạnh từ 19-20 h, ngài đực từ 23-1 h sáng Mỗi ngài đẻ từ 1-5 ổ trứng (có 100-150 trứng/ổ) Một năm sâu đục thân bướm chấm phát sinh 6-7 lứa Điều kiện nhiệt độ ấm nóng ẩm độ cao thích hợp cho sâu phát sinh gây hại Sâu non xâm nhập vào bẹ vào thân cắt đứt đường vận chuyển dinh dưỡng làm dảnh vô hiệu bạc, ảnh hưởng đến lúa suất lúa Nhộng làm ổ bên thân lúa bướm vũ hóa từ

(27)

Phịng trừ cách:

● Bón cân đối NPK, khơng nên bón q nhiều đạm bón đạm kéo dài

● Bố trí cấu mùa vụ thích hợp Sau gặt lúa, cày lật gốc rạ, phơi ải ngâm nước (làm dầm) để diệt nhộng

● Dùng biện pháp thủ công: ngắt dảnh héo, ổ trứng; bẫy đèn đồng loạt bắt bướm… ● Diệt trừ thuốc hoá học lưu dẫn nội hấp trừ sâu như: Padan 95SP, Gegent 800WP 2. Sâu đục thân vạch đầu đen

(Tên khoa học: Chilo polychrysus Meyrik Chilo polychrysa Meyrik) Thuộc: Họ: Pyralidae Bộ: Lepidoptera

Đặc điểm hình thái:

- Trứng hình bầu dục dẹt, đẻ màu trắng, sau chuyển màu vàng nhạt, vàng tro; trước lúa nở 1-2 ngày thể rõ điểm đen Trứng đẻ thành ổ theo dạng vẩy cá, thường từ 1-3 hàng, nhiều hàng mặt

- Sâu non đẫy sức có đầu màu đỏ đậm tối đen; mặt bụng ngực trắng mờ xen lẫn vàng nhạt nâu nhạt; mảnh lưng ngực trước nâu đen, lưng có vạch dọc Bình thường sâu non có tuổi, cá biệt có tuổi

- Nhộng: dài nhộng đực Nhộng hóa có màu vàng, mặt lưng có vạch dọc màu nâu gụ Lỗ thở bụng lồi, gần mép trước mặt lưng đốt bụng thứ 5-7 có dẫy chấm nổi, cuối bùng phía lưng có gai xếp thành vịng cung, phía bụng có gai, gai ngắn, thẳng khơng có lơng

- Con trưởng thành:

+ Ngài đực có đầu ngực màu nâu vàng có điểm màu nâu tối; bụng màu nâu xám; râu hình cưa; cánh trước màu vàng nâu có phẩy màu nâu đậm, cánh có đốm nâu thẫm óng ánh xếp theo hình ”>” đốm có pha vảy óng ánh bạc vàng kim; phía ngồi buồng cánh có số phiến vảy nâu ánh kim; với đường vân ngồi cánh có vệt đai rộng màu nâu, đường vân phụ ngồi có dãy chấm đen, nâu đậm, vị trí đường mép ngồi cánh có chấm đen Cánh sau màu nâu vàng nhạt, lông viền cánh màu bạch trắng

+ Ngài có thân dài ngài đực, râu đầu dạng sợi màu tro màu nâu xám xen kẽ nhau; cánh trước màu vàng, có đốm nhỏ cánh bé so ngài đực màu cánh nhạt hơn, đặc điểm khác không rõ ngài đực; cánh sau tương tự ngài đực

Đặc điểm sinh học, sinh thái gây hại:

(28)

+ Thời gian trứng: 4-7 ngày + Thời gian sâu non: 20-41 ngày + Thời gian nhộng: 4-6 ngày

+ Thời gian ngài vũ hóa đến đẻ trứng: 2-5 ngày

Ngài sâu đục thân vạch đầu đen có tính hướng sáng yếu sâu đục thân bướm chấm vũ hóa đêm sau giao phối đêm đêm sau sau giao phối đêm bắt đầu đẻ trứng Mỗi ngài đẻ từ tới 480 trứng ngày, ổ trứng có từ 7-150 trứng/ổ trứng có tỉ lệ nở cao Một năm sâu đục thân vạch đầu đen phát sinh lứa Điều kiện nhiệt độ ấm nóng ẩm độ cao thích hợp cho sâu phát sinh gây hại

Sâu non xâm nhập vào bẹ vào thân cắt đứt đường vận chuyển dinh dưỡng làm héo đỉnh sinh trưởng, làm chế giai đoạn lúa non bạc, ảnh hưởng trực tiếp đến suất lúa Nhộng làm ổ bên thân lúa bướm vũ hóa từ

Sâu đục thân vạch đầu đen phát sinh gây hại nặng vụ lúa xuân sớm; ruộng chân cao có xu hướng bị hại nặng ruộng chân vàn (trong vụ xuân), ruộng ẩm ướt, rậm rạp

sâu phát sinh nhiều so với ruộng hạn Quy luật phát sinh gây hại tương tự sâu đục thân vạch đầu nâu Loại sâu phân bố khắp vùng trồng lúa nước giới

(29)

Sâu vạch đầu đen

sâu đục thân lúa ngơ

(30)

Ngọn xồi bị sâu đục thân làm gãy 3.Sâu đục

Hình thái

- Bướm trưởng thành màu nâu , cánh điểm đường màu xám sẫm - Bướm hoạt động vào ban đêm chiều tối

- Trứng đẻ có màu vàng, sau chuyển thành màu nâu - Trứng đẻ riêng thường mặt non gần

- Sâu non có màu xanh nhạt, hồng nâu sẫm, sâu có dãy đen mờ dần

Phòng trừ:

- Thời vụ mật độ gieo trồng thích hợp theo giống - Bón phân cân đối

- Bắt sâu tay giai đoạn con, ngắt hủy bỏ chồi bị đục

- Hạn chế phun thuốc để bảo tồn loài thiên địch bọ rùa, nhện, ong ký sinh, chuồn chuồn

(31)

Sâu đục trái

4 Sâu nhỏ

(Cnaphalocrosis medinalis Guenee)

(Tên khoa học: Cnaphalocrosis medinalí Guenee) Thuộc: Họ: Pyralidae Bộ: Lepidoptera

Đặc điểm hình thái:

- Trứng hình bầu dục, có vân mạng lưới nhỏ, đẻ mặt mặt (nhưng chủ yếu mặt lá) Trứng đẻ màu đục, gần nở chuyển màu ngà vàng

- Sâu non tuổi linh hoạt; tuổi 2-3 trở nhả tơ khâu hai mép thành tổ nằm bên gây hại; tuổi 4-5 nhả tơ dệt gập theo chiều ngang chập nhiều thành bao Sâu non nở màu trắng

trong, đầu màu nâu sáng, bắt đầu ăn thể chuyển màu xanh mạ Sâu non đẫy sức chuyển màu vàng hồng chui khỏi bao tìm chỗ hố nhộng theo cách nhả tơ, cắn đứt hai mép khâu thành bao bò xuống gốc lúa, bẹ dệt kén mỏng hoá nhộng

- Nhộng: có mầm cánh, râu đầu chân vượt mép sau đốt bụng thứ

(32)

- Con trưởng thành: có màu vàng nâu, mép trước cánh trước màu nâu đen Ở khoảng 2/3 kể từ gốc cánh đực có chấm lõm màu đen óng ánh, chấm có chùm lơng màu nâu xẫm Đặc điểm sinh học, sinh thái gây hại:

Vòng đời sâu nhỏ từ 30-35 ngày: + Thời gian trứng: 6-7 ngày

+ Thời gian sâu non: 15-25 ngày + Thời gian nhộng: 6-8 ngày

+ Thời gian ngài vũ hóa đến đẻ trứng: 2-7 ngày

Ngài sâu nhỏ có tính hướng quang mạnh mạnh đực Nhộng thường vũ hóa đêm, ban ngày thường ẩn nấp, khua động bay lên chiều cao

Lá lúa bị sâu nhỏ phá hoại

Ruộng lúa bị sâu nhỏ Phòng trừ cách:

● Bón cân đối NPK, khơng nên bón q nhiều đạm

● Điều chỉnh mật độ cấy hợp lý, vệ sinh đồng ruộng diệt trừ cỏ dại nơi trú ngụ qua đông

● Dùng biện pháp thủ công: bẫy đèn bắt bướm…

● Diệt trừ thuốc hoá học: phun loại thuốc: Padan 95SP, Gegent 800WP, Sumithion 50 EC, Karte 2,EC

Sâu lớn(Tên khoa học: Parnara guttata Bremer et Grey) Họ: Hesperiidae Bộ: Lepidoptera

Đặc điểm hình thái:

- Trứng hình bán cầu, đỉnh bằng, lõm, đẻ có màu tro sau có màu nâu vàng, bề mặt có vân, nở có màu đen tím

- Sâu non nở màu xanh lục, đầu lớn thân Khi sâu nở ăn vỏ trứng bò đầu, mép nhả tơ dệt thành bao nấp Sâu tuổi lớn tiếp tục dệt kế cận thành bao lớn nằm gặm

(33)

- Con trưởng thành (bướm) thân có màu đen lẫn vàng kim; đầu ngực to nhau; râu đầu mọc gần cánh mắt kép có hình gậy (phía cuối phình to có móc câu); cánh trước màu nâu tối, gần có chấm trắng to nhỏ khác xếp hình vịng cung; cánh sau có màu nâu đen, gần mép ngồi có đốm tắng xếp thành đường

Đặc điểm sinh học, sinh thái gây hại: Vòng đời sâu lớn từ 32-40 ngày: + Thời gian trứng: ngày

+ Thời gian sâu non: 18-19 ngày + Thời gian nhộng: 6-7 ngày + Thời gian bướm: 4-5 ngày

Bướm đẻ trứng vào buổi sáng đẻ rải rác mặt sau gần gân chính, từ 1-6 quả, bướm đẻ 120 trứng Sau vũ hóa 20 phút bướm bay kiếm ăn Bướm bay nhanh đoạn ngắn theo đường gấp khúc Thường sau giao phối ngày (cũng sau giờ) sau bướm đẻ trứng Một năm sâu lớn phát sinh 6-7 lứa Điều kiện nóng ẩm thích hợp cho sâu phát sinh gây hại

Sâu non nhả tơ thành bao lớn cắn khuyết Bị hại nặng lúa trụi hẳn làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển Cây bị hại thường thấp nhỏ, địng ngắn, thời gian lúa chín kéo dài địng bị cong, khơng trỗ gãy gập, không nở hoa kết hạt

Sâu lớn phát sinh, gây hại từ giai đoạn lúa cấy lúa chín Vào năm mưa nhiều, thời tiết mát mẻ, sâu phát sinh nặng Sâu lớn phân bố tất vùng trồng lúa nước giới Ở Việt Nam, vùng trung du miền núi bị hại nặng vùng đồng bằng, vùng có bố trí cấu trồng phức tạp dễ bị hại nặng Phòng trừ:

● Cấy lúa với mật độ vừa phải; chăm sóc, bón phân cân đối, hợp lý ● Bảo vệ thiên địch đồng ruộng

(34)

5.Châu chấu

(Tên khoa học: Oxya chinensis Thunberg Oxya velox Fabr)

Thuộc Họ: Acrididae Bộ: Orthoptera Đặc điểm hình thái:

- Trứng hình ống cong giữa, đầu to màu vàng đậm, ổ trứng hình túi,

đó trứng xếp xiên hai hàng Trứng đẻ thành ổ

từ 10-30 thân lúa, nếp gấp lúa bụi cỏ mặt nước - Châu chấu non thường có tuổi, màu xanh, râu sợi chỉ, mảnh lưng ngực trước dài

hơn đầu, mầm cánh kéo dài tới đốt thứ bụng

- Châu chấu trưởng thành thân dài đực, màu xanh vàng nâu bóng; râu đầu sợi có 23-28 đốt; mắt kép Góc phía sau mảnh lưng đốt bụng 3, có dạng gai Mép sau mảnh sinh dục có răng, cự ly

Đặc điểm sinh học, sinh thái gây hại: Vòng đời châu chấu khoảng 200-210 ngày + Giai đoạn trứng: 15-21 ngày

+ Giai đoạn sâu non: 100 ngày

+ Giai đoạn trưởng thành: khoảng tháng

Con trưởng thành châu chấu sống khoảng tháng, sống lâu đực Sau hóa trưởng thành 5-40 ngày bắt đầu giao phối, sau 10-41 ngày (trung bình 20 ngày) bắt đầu đẻ trứng Mỗi đẻ ổ, ổ có 10-102 Châu chấu thường thích đẻ trứng đất ẩm, xốp, có nhiều cỏ dại, nhiều ánh nắng, thích đẻ đất cát pha

Châu chấu non sau nở bắt đầu phá hại Trưởng thành hoạt động mạnh vào 7-10 16-17 Ban đêm châu chấu có xu hướng bay vào ánh lửa sáng đèn tia tử ngoại, nhảy xuống mặt nước bơi Châu chấu phá hại quanh năm, đặc biệt nơi cấy vụ sớm muộn

Châu chấu phân bố phổ biến khắp vùng trồng lúa Việt Nam giới Cả trưởng thành sâu non gây hại gây hại tất thời kỳ phát triển lúa Phòng trừ:

● Dọn cỏ bờ ruộng sơn bờ ruộng Thời kỳ mạ, lúa gái dùng vợt bắt châu chấu Các vùng trung du mièn núi đốt đống lửa để bẫy diệt châu chấu

● Dùng loại thuốc có vị độc, tiếp xúc như: Sherpa 25EC, Fastac 5EC Có thể dùng hỗn hợp thuốc lân hữu cúc tổng hợp có hiệu cao nhất: Bà tự pha trộn dùng thuốc hỗn hợp sẵn Dragon, Fenbis, Sherzol… Ngoài ra, dùng số thuốc khác Gà Nòi, Pyrinex, Sagosuper… Để kết hợp bảo vệ thiên địch, dùng chế phẩm nấm Metarhizium có hiệu tốt

(35)

làm đồng loạt, tốn cơng sức chi phí Tốt nên theo dõi phát châu chấu non xuất vào đầu mùa mưa dùng thuốc trừ hiệu cao nhiều Ngoài việc phun thuốc, nhiều nơi bà có kinh nghiệm dùng hạt bắp xâu thành chuỗi nhúng vào dung dịch thuốc pha lẫn rỉ đường treo rải rác vườn để làm bả diệt châu chấu, hiệu tốt

Châu chấu trưởng thành hại lúa 6.Sâu tơ Họ:Ngài rau (Plutellidae) Bộ; Cánh vảy(Leppidoptera) Hình thái

Bướm dài từ - 10 mm, sải cánh rộng từ 10 - 15 mm Cánh trước màu nâu, lưng có dãi gợn sóng, màu trắng bướm đực màu vàng bướm cái, chạy dài đến cuối cánh Hai cạnh cánh sau có rìa lơng dài Khi đậu cánh xếp xuôi theo thân dựng đứng phía thân mình, cánh nhơ lên cao Râu đầu dài từ - 3,5 mm đưa tới trước linh hoạt Bướm sống đến tuần đẻ độ 200 trứng

sâu tơ gây hại

(36)

Ấu trùng màu xanh lục, nở to giữa, đầu nhọn, thân chia đốt rõ ràng có cặp chân giả từ đốt bụng thứ năm, lớn đủ sức sâu dài từ đến 11mm Sâu có tuổi với thời gian phát triển lâu độ - 10 ngày

Thời gian làm nhộng lâu - ngày Khi hình thành nhộng có màu xanh nhạt, khoảng ngày sau thành màu vàng nhạt, chiều dài nhộng từ - 7mm, chung quanh nhộng có kén tơ bao phủ

TẬP QUÁN SINH SỐNG VÀ CÁCH GÂY HẠI

Sâu non nở bị lên mặt gặm biểu bì tạo thành đường rảnh nhỏ ngoằn ngoèo Từ tuổi 2, sâu ăn thịt để lại lớp biểu bì tạo thành vết mờ Sâu lớn an tồn biểu bì làm thủng lỗ chỗ, giảm suất chất lượng rau Khi mật độ sâu cao, ruộng rau bị hại xơ xác, trơ lại gân Khi bị động đến sâu thường nhả tơ bng xuống đất nên gọi "sâu dù"

Thiệt hại sâu tơ cải bẹ xanh

(37)

Thường xuyên vệ sinh đồng ruộng, tỉa bỏ già, làm cỏ

Bố trí mùa vụ thích hợp, vụ đơng xn sâu vụ xuân hè, mưa già sâu tơ giảm Luân canh với khơng ký chủ, dùng bẫy dính màu vàng theo dõi bướm sâu tơ, trồng xen với họ cà đuổi bướm sâu tơ

Do bướm sâu tơ thường khơng bay cao, nên dùng lưới cao m bao xung quanh để hạn chế bướm sâu tơ từ bên bay vào ruộng cải đẻ trứng

Bao lưới xung quanh ruộng cải

Rất khó trị thuốc hóa học sâu kháng thuốc mạnh Nên áp dụng quy trình IPM bao gồm việc trồng cải nhà lưới, kết hợp thuốc BT với thuốc hóa học MATCH 050EC, SUCCESS 25EC tạo điều kiện cho thiên địch phát triển

(38)

7 Sâu ăn tạp

PHÂN BỐ VÀ KÝ CHỦ

Sâu ăn tạp lồi có phổ ký chủ rộng, phân bố hầu hết nơi giới

Sâu ăn tạp loài sâu ăn quan trọng, lồi sâu đa thực phá hại đến 290 loại trồng thuộc 99 họ thực vật bao gồm loại rau đậu, thực phẩm, công nghiệp, lương thực, phân xanh,

ÐẶC ÐIỂM HÌNH THÁI - SINH HỌC

Bướm có chiều dài thân khoảng 20-25mm, sải cánh rộng từ 35-45mm Cách trước màu nâu vàng, cánh có vân trắng, cánh sau màu trắng óng ánh Bướm có đời sống trung bình từ 1-2 tuần tuỳ điều kiện thức ăn Trung bình bướm đẻ 300 trứng, điều kiện thích hợp bướm đẻ từ 900-2000 trứng Thời gian đẻ trứng trung bình bướm kéo dài từ 5-7 ngày đến 10 - 12 ngày

Thành trùng, trứng ấu trùng sâu ăn tạp đất

(39)

Thời gian phát triển ấu trùng kéo dài từ 20-25 ngày, sâu có 5-6 tuổi tuỳ thuộc điều kiện môi trường Nếu điều kiện thuận lợi sâu dài từ 35-53mm, hình ống trịn Sâu tuổi nhỏ có màu xanh lục, lớn sâu chuyển dần thành màu nâu đậm Trên thể có sọc vàng sáng chạy hai bên hông từ đốt thứ đến đốt thứ tám bụng, đốt có chấm đen rõ hai chấm đen đốt thứ to Sâu lớn, hai chấm đen đốt thứ to dần gần giao tạo thành khoang đen lưng nên sâu ăn tạp gọi “sâu khoang”

Thời gian phát triển nhộng kéo dài 7-10 ngày, kích thước dài từ 18-20mm Nhộng sâu ăn tạp có màu xanh đọt chuối, mềm hình thành, sau chuyển dần sang màu vàng xanh, cuối có màu nâu, thân cứng dần có màu nâu đỏ Khi vũ hố, nhộng có màu nâu đen, đốt cuối nhộng cử động

Nhìn chung, vịng đời sâu ăn tạp tương đối ngẳn trung bình 30,2 ngày, giai đoạn ấu trùng chiếm trung bình 21,7 ngày, giai đoạn gây hại quan trọng sâu ăn tạp Khả sinh sản mạnh với thời gian phá hại kéo dài sâu ăn tạp đối tượng gây hại quan trọng cho rau màu

TẬP QUÁN SINH SỐNG VÀ CÁCH GÂY HẠI

Bướm thường vũ hoá vào buổi chiều bay hoạt động vào lúc vừa tối, ban ngày bướm đậu mặt sau bụi cỏ Bướm hoạt động từ tối đến nửa đêm, bay xa đến vài chục mét cao đến 6-7 mét Sau vũ hố vài giờ, bướm bắt cặp ngày sau đẻ trứng

(40)

Sâu vừa nở ăn gặm vỏ trứng sống tập trung, bị động sâu bò phân tán nhả tơ bng xuống đất Sâu tuổi 1-2 ăn gặm phần diệp lục chừa lại lớp biểu bì trắng, từ tuổi trở sâu ăn phá mạnh cắn thủng gân Ở tuổi lớn thiếu thức ăn, sâu tập quán ăn thịt lẫn ăn phá mà ăn trụi thân, cành, trái non Khi làm nhộng, sâu chui xuống đất làm thành khoang nằm n hố nhộng

Thiệt hại sâu ăn tạp đậu nành, ớt, cải xà lách dưa hấu BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ

(41)

đi thăm ruộng để kịp thời phát sâu, ngắt bỏ ổ trứng tiêu diệt sâu non nở chưa phân tán xa

Ngài sâu khoang có khuynh hướng thích mùi chua ánh sáng đèn, dùng bả chua để thu hút bướm chúng phát triển rộ Bả chua gồm phần giấm + phần mật + phần rượu + phần nước Sau đem bả mồi vào chậu đặt ngồi ruộng vào buổi tối nơi thống gió có độ cao 1m so với mặt đất

- Biện pháp sinh học: Sâu ăn tạp thường bị nhóm ký sinh sau: trùng ký sinh (Ong thuộc họ Braconidae ruồi thuộc họ Tachinidae ), nấm ký sinh (Beauveria sp Nomurea sp ), siêu vi khuẩn gây bệnh VPV, vi khuẩn Microsporidia

- Biện pháp hoá học: Atabron dùng làm phối hợp với loại thuốc lại với loại thuốc Cúc tổng hợp cho hiệu phòng trị tốt Sâu ăn tạp dễ kháng thuốc, nên luân phiên nhiều loại thuốc để phun

+ Vệ sinh đồng ruộng, tiêu diệt nhộng, phơi đất hay ngâm ruộng thời gian

+ Dùng hoa hướng dương hay lồi dẫn dụ sâu ăn tạp trồng xung quanh ruộng canh tác để dễ dàng tiêu diệt

+ Dùng bẫy pheromone để dự báo trước đẻ trứng sâu ăn tạp

+ Hàng ngày theo dõi dự báo phát triển sâu qua bẫy pheromone, thường xuyên ngắt bỏ ổ trứng diệt ấu trùng ruộng dẫn dụ

+ Dùng sản phẩm sinh học có nguồn gốc nấm, vi khuẩn có dấu hiệu cắn phá Thông thường 10 ngày sau phải phun thuốc lại

8 Bọ nhẩy Phyllotreta striolata Fabricius

(42)

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI - SINH HỌC

Thành trùng có chiều dài thân từ 1,8 - 2,4 mm, hình bầu dục, tồn thân màu đen bóng Trên cánh trước có hàng chấm đen lõm dọc cánh hai vân sọc cong có hình dáng tương tự vỏ đậu phộng màu vàng nhạt Đốt đùi chân sau nở to nên nhảy Đời sống thành trùng dài nhiều tháng, đẻ trứng đất, đến trăm trứng

thành trùng bọ nhảy

Trứng màu trắng sữa, hình bầu dục, dài khoảng mm Ấu trùng có tuổi phát triển lâu độ 3-4 tuần Ấu trùng lớn đủ sức dài khoảng mm, hình ống trịn, màu vàng nhạt, đơi chân ngực phát triển đốt thể sâu có u lồi Nhộng hình bầu dục, màu vàng nhạt, dài khoảng mm, mầm cánh mầm chân sau dài; đốt cuối có gai lồi Thời gian làm nhộng từ 7-10 ngày

TẬP QUÁN SINH SỐNG VÀ CÁCH GÂY HẠI

Thành trùng thường ẩn vào nơi ẩm mát, mặt gần mặt đất trời nắng, có khả nhảy xa bay nhanh, thường bò lên mặt ăn phá vào lúc sáng sớm chiều tối, cắn lủng cải thành lổ đặn khắp mặt dễ nhận diện, làm bị vàng rụng

(43)

Thiệt hại bọ nhảy

BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ

Vệ sinh ruộng trồng cải sau thu hoạch, thu gom cải cải hư vào nơi để tiêu diệt

Luân canh với loại trồng khác ký chủ sâu hạn chế phần thiệt hại vụ sau

Khi cần thiết dùng thuốc nhóm gốc cúc thực vật kết hợp với gốc lân hữu theo khuyến cáo

9. Bọ rùa

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI - SINH HỌC

Thành trùng có cánh màu đỏ cam, có 28 chấm đen cánh Cơ thể có chiều dài từ - mm rộng từ - mm Thành trùng sống khoảng 51 ngày thành trùng đực sống từ 40 - 45 ngày

(44)

250 - 1000 trứng thời gian từ - ngày Thời gian thành trùng đẻ ổ trứng kéo dài 20 - 30 phút Khi nở trứng có màu vàng sậm Trứng lồi nở đồng loạt có tỉ lệ nở từ 95 - 100%

Ấu trùng có tuổi, phát triển thời gian từ 16 - 23 ngày Khi nở, ấu trùng cắn đỉnh vỏ trứng dùng cử động chân để chui Thời gian chui ấu trùng trung bình 30 phút Sau nở, ấu trùng tập trung vỏ trứng từ 12 - 15 ăn hết vỏ trứng hay ăn trứng chưa nở kịp khơng nở đến khơng cịn trứng chúng phân tán tìm thức ăn Ấu trùng màu vàng nở, lớn đủ sức màu đậm Trên khắp có gai nhỏ màu nâu đậm mọc thẳng góc với da Chi tiết tuổi ấu trùng sau:

Tuổi 1: thể có chiều dài từ - 1,2 mm chiều rộng từ 0,5 - 0,6 mm; tồn thân màu vàng, thân có hàng gai, phát triển từ - ngày, trung bình 2,9 ngày

Tuổi 2: thể có kích thước 2,1 x 0,9 mm; màu vàng, hàng gai thân rõ, phát triển từ - ngày, trung bình 2,3 ngày

Tuổi 3: thể có kích thước 3,5 x 1,2 mm; màu vàng, chi tiết khác giống tuổi phát triển từ - ngày, trung bình 2,7 ngày

Tuổi kéo dài từ - ngày, trung bình 4,6 ngày Cơ thể có kích thước khoảng x mm

(45)

TRIỆU CHỨNG GÂY HẠI

Triệu chứng thành trùng bọ rùa

Cả ấu trùng thành trùng sống mặt lá, cạp biểu bì nhu mơ diệp lục lá, cịn lại biểu bì gân Mật số cao bọ rùa cạp ăn trụi sau công tiếp phần ngọn, trái non cuống trái Ấu trùng có khả ăn mạnh thành trùng, ấu trùng tuổi 4, ăn mạnh gấp - lần thành trùng

BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ

Thăm ruộng thường xuyên bắt ấu trùng, thành trùng ổ trứng tay phun loại thuốc trừ sâu thông dụng để trị

10 Sâu vẽ bùa Hình thái

- Trưởng thành sâu vẽ bùa loại ngài nhỏ, thể dài 2-3 mm, sải cánh rộng 4-5 mm

Tồn thân có màu vàng nhạt phớt ánh bạc Cánh sau hẹp so với cánh trước, hai cánh có rìa lơng dài

- Trứng: có dạng hình bầu dục, nhỏ, kích thước 0,2-0,3 mm Lúc đầu suốt nở có màu trắng vàng

(46)

- Nhộng dài khoảng 2-3 mm, màu nâu vàng, cạnh bên đốt thân có u lồi, có sợi lơng

Phịng trừ:

- Chăm sóc cho sinh trưởng tốt, tỉa cành, tạo tán, bón thúc cho lộc non tập trung, hạn chế phá hại sâu

- Trường hợp bị hại nặng cắt bỏ chồi bị sâu đem tập trung chỗ để tiêu diệt

- Sử dụng thuốc gốc Imidacloprid (Confidor…), Cypermethrin, loại thuốc gốc Abamectin, Dầu khống D-C Tron plus để phịng trị

(47)

11. Rệp sáp Hình thái

- Rệp trưởng thành hình bầu dục, không cánh, dài 2,5-5mm, ngang 2-3mm, màu hồng, thân có phủ lớp sáp trắng, quanh thân có tia sáp dài trắng xốp Rệp non nở màu hồng, hình bầu dục, di chuyển tìm nơi sống cố định, vài ngày sau xuất lớp bột sáp trắng tua sáp phía

Phịng trừ:

- Kiểm tra thật kỹ hom tiêu trước trồng

- Cắt tỉa cành sâu bệnh, cành già, cành tược nằm tán để vườn thơng thống

- Dọn cỏ rác, mục xung quanh gốc để phá vỡ nơi trú ngụ kiến

(48)

Rệp sáp gây hại ổi rệp sáp

12 Bọ xít xanh (Nezara viridula) Hình thái

- Bọ xít trưởng thành hình khiên, màu xanh nhạt Bụng có nhiều chấm đen Cánh

trước

có phần: phần đầu cứng, phần sau đuôi màng

- Trứng bọ xít có hình trống, dài 1,2mm, rộng 0,8mm - Bọ xít non nở có màu vàng

Phòng trừ:

Phát sớm, diệt ổ bọ xít non nở

Dùng vợt bắt bọ xít trưởng thành, nơi chúng qua đông, qua hè

(49)

Một số hình thực tế bọ xít xanh

(50)

Một số loại sâu hại khác

Sâu xám phá hoại cải Sâu đo

(51)

Sâu lơng Sâu lơng có gai

III. Các lồi thiên địch

Những thiên địch khống chế sâu hại trồng

1) Loại ăn mồi

* Bọ rùa : có nhiều lồi khác khơng phải tất số chúng ăn mồi (ăn thịt côn trùng) có lồi ăn thực vật tức có hại cho trồng đặc biệt loài bọ rùa đỏ 28 chấm (Epilachua sp.) hại họ cà

Bọ rùa trưởng thành nhỏ, có hình trịn hình bầu dục Những lồi điển hình xuất loại rau có màu đỏ màu da cam thường có vân màu đen cánh trước Các loại bọ rùa khác có màu sắc vân cánh khác

Trứng nhỏ khoảng mm, màu kem, vàng nhạt da cam Trứng thường đẻ gần mồi (như rệp) thành ổ Một đẻ vài trăm trứng đời Sâu non có hình dạng khác trưởng thành Sâu non màu đen, có đơi chân, phần thân phía thon nhọn Sâu non có tuổi, tuổi cuối sâu non hoá nhộng bề mặt vật khác Nhộng màu đen vàng da cam

Cả bọ rùa non trưởng thành ăn mồi, mồi chúng là: rệp, sâu non, trứng sâu hầu hết lồi bọ rùa thích ăn rệp khơng có rệp chúng ăn sâu khác

Bọ rùa di chuyển nhanh phàm ăn, chúng loài thiên địch ăn mồi hiệu quả, giúp nông dân tiêu diệt sâu hại

*

Bọ ba khoang : Có nhiều lồi cánh cứng ba khoang Trưởng thành nhỏ, khoảng 3mm có lồi lớn 12-25mm Có lồi màu tối - lấp lánh mắt sáng, có râu sợi - có lồi có màu sắc đen đỏ phân cách rõ Những lồi hoạt động ban đêm thường có màu tối, lồi hoạt động ban ngày có màu sắc sáng kim loại; phổ biến rau, đậu lồi có màu sắc

(52)

Sâu non khác trưởng thành có đầu to miệng rộng để giữ cắn mồi Sâu non tuổi cuối hoá nhộng đất

Cả trưởng thành sâu non ăn mồi Con mồi bọ ba khoang gồm sâu non loài sâu sâu tơ, sâu xanh bướm trắng, sâu xám, sâu đo, loại rệp rau, trứng nhộng mồi, loại côn trùng thân mềm

Bọ ba khoang ăn nhiều mồi, khả di chuyển xa để tìm mồi nên bọ ba khoang loại thiên địch có giá trị

* Nhện: nhện khơng phải lồi trùng chân, mà chúng có chân Có nhiều lồi nhện chia thành hai nhóm chính: Nhện săn mồi nhện lưới chờ mồi mắc vào lưới Cả hai loại nhện ăn mồi phổ biến đồng ruộng chúng phàm ăn

Nhện săn mồi linh hoạt, chúng dành nhiều thời gian để tìm kiếm mồi Nhện lưới ăn mồi quan trọng loại côn trùng bay lượn chúng xa vào lưới bướm, ngài cánh vẩy

Nhện ăn nhiều mồi đẻ nhiều trứng Số lượng trứng phụ thuộc vào lồi nhện (có thể từ vài đến vài trăm quả) Một số loài nhện mang trứng theo bọc nhỏ trứng nở (nhện sói) Các lồi khác bảo vệ chỗ chúng đẻ (nhện linh miêu)

Nhện lồi phàm ăn ăn vài mồi to ngày, loài thiên địch hiệu

* Ruồi ăn rệp : Ruồi trưởng thành trông giống ong Thân mỏng, mắt to có sọc đen, vàng thân Kích thước ruồi thay đổi khoảng từ 9-18mm

Trưởng thành, đẻ trứng nằm sát mầm, gần xen lẫn quần thể rệp Một đẻ vài trăm trứng

Sâu non dạng dịi nhỏ khơng chân, chúng không giống trưởng thành Sâu non thay đổi màu sắc từ kem tới màu xanh, màu nâu tùy thuộc vào loài mồi Sâu non hút dịch từ thân rệp xác rệp

Nhộng hình thành sau sâu non phát triển tuần Nhộng hình lê, màu kem, xanh nâu Nhộng bám lá, thân đất

Vòng đời lứa ruồi ăn rệp phụ thuộc vào nhiệt độ, loài xuất rệp thường từ 2-6 tuần Càng nhiều rệp, lứa tuổi ăn rệp nhiều

Chỉ có ấu trùng (dịi) ruồi ăn rệp ăn mồi Ngoài rệp mồi chính, ruồi ăn rệp cịn ăn sâu non nhỏ, có bọ trĩ

* Bọ ngựa: Con trưởng thành có màu xanh nhạt nâu, dài khoảng 5-10cm Trứng đẻ ổ (lồng trứng) bám cành

Bọ ngựa non giống trưởng thành Cả bọ trưởng thành non ăn mồi lồi săn mồi tích cực, thiên địch nhiều loại sâu hại nên có ích việc tiêu diệt nhiều loại sâu hại Chúng cịn săn mồi khơng cần lựa chọn ăn nhiều sâu to ngày

(53)

2) Các loài ký sinh

Có nhiều lồi ký sinh sâu tơ, sâu xanh bướm trắng, sâu xanh đục bắp

- Các loài Diadegma gồm Diadegma eucerophaga ký sinh sâu tơ Trong Diadegma semiclasum lồi ký sinh sâu tơ có hiệu ni nhân, thả thành cơng vùng cao có nhiệt độ thấp (nhiệt độ tối thích 23oC) số nước Philipin, Inđơnêxia Việt Nam, lồi ký sinh Chương trình IPM quốc gia với hỗ trợ Chương trình IPM/FAO Viện đấu tranh sinh học quốc tế nhập nội, nuôi nhân thả thành công vùng rau Đà Lạt từ năm 1996, chúng thiết lập khu vực

Ong Diadegma semiclasum có màu đen, nhỏ, dài khoảng 5-7mm, ký sinh sâu non tất

các tuổi, song hiệu tuổi 2, Con ký sinh đẻ trứng vào sâu non sâu tơ sâu non ký sinh phát triển song song với phát triển sâu non sâu tơ sâu hoá nhộng kén sâu non ký sinh ăn ký chủ nằm kén sau thời gian nở ong ký sinh Sau nở khỏi kén ngày bắt đầu đẻ trứng Vòng đời ký sinh (từ trứng đến trưởng thành) kéo dài khoảng tuần

- Các loài Cotesia (Apanteles sp.) gồm số lồi có ích Cotesia glomeratus, cotesia rubecula ký sinh sâu xanh bướm trắng hại bắp cải, su hào Cotesia plutellae ký sinh sâu tơ, Cotesia margiventrus ký sinh sâu đo hại bắp cải

ở Việt Nam chủ yếu loài Cotesia glomeratus C.plutellae Ong ký sinh trưởng thành hai loài nhỏ, màu đen

Con lồi C.glomeratus đẻ hàng vài chục trứng vào sâu non tuổi sâu xanh bướm trắng, sâu ký chủ sống thêm vài ngày, sau chết Một thời gian sau sâu non ký sinh chui khỏi sâu ký chủ để kéo kén gần sâu ký chủ bị chết, hình dạng kén khơng định, màu vàng

Trưởng thành ký sinh loài C.plutellae đẻ trứng vào sâu non sâu tơ Con sâu non ký sinh phát triển bên sâu non sâu tơ Khi ký sinh non đẫy sức chui khỏi sâu tơ làm kén mềm hoá nhộng kén Kén màu trắng gắn mặt

- Các loài Trichogramma loài thiên địch phổ biến, phạm vi ký chủ rộng, ký sinh nhiều loại sâu hại trồng khác Có nhiều lồi song số lồi quan trọng ký sinh sâu rau là: Trichngramma evenescens, Trichogramma ostriniae, Trichnogramma pretiosum, Trichogramma nubilale

Tất loài ong Trichogramma loài ký sinh trứng Trưởng thành nhỏ khoảng xấp xỉ 0,5mm, màu vàng vàng đen, mắt đỏ

Con đẻ nhiều trứng vào trứng ký chủ Ong

Trichogramma hoá nhộng bên trứng ký chủ, trứng chuyển sang màu đen ký sinh phát triển bên Khi ong vũ hoá chui lỗ nhỏ màu đen vỏ trứng Từ trứng ký chủ có nhiều ong ký sinh Trichogramma

Trong điều kiện ấp áp thuận lợi cho ký sinh phát triển có nhiều lứa vụ Ong ký sinh Trichogramma gọi ong ký sinh mắt đỏ, nuôi nhân tạo hàng loạt nhiều nước đem thả đồng ruộng để trừ loài sâu hại chúng ký sinh

c) Các tác nhân gây bệnh (các vi sinh vật có ích)

(54)

Các tác nhân gây bệnh không gây bệnh cho người không độc hại cho người, động vật môi trường

Một số tác nhân gây bệnh cho sâu hại sản xuất nhiều dùng để thay thuốc hoá học - hiệu Các chế phẩm tác nhân gây bệnh gọi thuốc trừ sâu vi sinh hay gọi thuốc sinh học

- Loại thuốc sinh học trừ sâu dùng phổ biến đạt hiệu chế phẩm vi khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt) Các chế phẩm Bt có hiệu lực sâu tơ số sâu cánh vẩy

Có nhiều loại nấm lây nhiễm gây bệnh cho sâu hại nấm đối kháng với vi sinh vật gây bệnh cho chúng có ích giúp nhà nông bảo vệ trồng Hiệu loại nấm có ích phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giai đoạn phát dục sâu, ẩm độ, nhiệt độ đất

- Các loại nấm đối kháng tìm thấy tự nhiên (trong đất) có tác dụng việc ngăn cản lây nhiễm loại bệnh hại trồng chúng tác nhân ngăn trở phát triển loại vi khuẩn, tuyến trùng, nấm sống đất gây bệnh cho Trichoderma loại nấm đối kháng nghiên cứu thử nghiệm ứng dụng có hiệu để ngăn cản phát triển số bệnh hại rau nước ta

- Loài nấm gây bệnh cho sâu hại thường biết đến dùng để trừ số sâu hại có hiệu như: Beauveria Sp., Metrhizium Các loại nấm gây bệnh cho sâu cần ẩm độ cao để phát triển xâm nhiễm

- Các loại virút gây bệnh cho sâu: có hai loại virút diệt trừ sâu hại NPV (virút đa diện nhân) GV (virút hạt) Loại NPV trừ nhiều loài sâu hại rau sâu xanh bướm trắng, sâu khoang, sâu xanh đục loại thuốc sinh học trừ sâu sản xuất dùng phổ biến sản xuất Con ký chủ GV sâu xanh bướm trắng, sâu khoang Các lồi virút gây bệnh cho trùng tìm thấy tự nhiên từ sâu bị virút nhiễm

3)Thiên địch có ích tiêu biểu cho nhà nơng:

Kiến vàng Kiến vàng có khả khơng chế bộc phát bọ xít xanh, sâu xanh hại cam quýt, hạn chế gây hại sâu vẽ bùa rầy mềm, giới hạn bộc phát rầy chổng cánh, qua gián tiếp hạn chế bệnh vàng Greening cam qt

(55)

Con kìm Chúng thường sống ruộng khô làm tổ đất gốc lúa.Loài bọ chui vào rãnh sâu đục thân đục để tìm sâu non Đơi chúng trèo lên để tìm mồi sâu

Muồm muỗm Chúng thường hoạt động mạnh đêm có nhiều ruộng. Thiên địch bọ xít, sâu đục thân, bọ rầy bọ rầy thân

(56)

Chuồn chuồn kim Đây loại chuồn chuồn cánh hẹp, yếu loại chuồn chuồn họ với Con trưởng thành màu xanh đen, có bụng nhỏ dài Con đực màu sắc đẹp Phần đuôi bụng đực màu vàng cam (màu xanh lam) Con thân có màu xanhlục Chuồn chuồn kim thiên địch bọ rầy sâu Nhện Linh miêu Đây loại nhện săn mồi, không làm màng Con có vạch trắng chéo, bên vạch Con đực có súc biện to Lồi nhện sống tán lúa , thích sống ruộng khô sinh sống ruộng lúa sau ruộng phát triển tán lúa có độ che phủ cao

(57)

Qua tìm hiểu khảo sát thực tế nhóm tơi nắm đặc điểm số sâu bệnh hại chủ yếu sở áp dụng biện pháp phịng trừ thích hợp Nhằm mục đích bảo vệ ,nâng cao suất phẩm chất trồng làm giảm thiệt hại sâu bệnh gây

Thực tế cho thấy hệ sinh thái nơng nghiệp có nhiều lồi sâu ,bệnh gây hại đến trồng ,chúng đa dạng loài phân bố chúng hệ sinh thái nông nghiệp.Chúng tác động đến loài thực vật sinh vật khác sinh sống vùng Từ cho thấy biện pháp phịng trừ sâu hại cần thiết để bảo vệ thực vật Chính ,nhóm chúng tơi muốn đóng góp thêm số kiến thức bảo vệ thực vật :tiêu diệt trùng,bệnh cách phịng trừ dịch hại …

Qua thực tế nhóm chúng tơi mong muốn đáp ứng yêu cầu lĩnh vực bảo vệ trồng ,phục vụ sản xuất ngày có hiệu kinh tế cao ổn định

(58)

MỤC LỤC

Mục Trang

A.Giới thiệu 1

B.Nội dung 2

I Bệnh hại 2

1.Bệnh đạo ôn 2

2.Bệnh khô vằn 4

3.Bệnh bạc lúa 5

4.bệnh vàng lùn lùn xoắn 7

5.Bệnh khô vằn hịa ngô 9

6.Bệnh đốm ngô 10

7.Bệnh gỉ sắt 11

8.Bệnh chết 13

9.Bệnh nấm hồng cà phê 14

10.Bệnh loét cam.quýt ,chanh 14

11.Bệnh thán thư 16

12.Bệnh chết nhanh 18

13.Bệnh nhiễm tuyến trùng 19

14.Bệnh phấn trắng bầu bí 19

15.Bệnh nức thân chảy nhựa 20

16.Bệnh chảy mủ 21

17.Bệnh vàng tiêu 22

18.Bệnh xoăn cà chua 23

II Sâu bệnh hại trồng 24

1.Sâu đục thân hai chấm 24

2.Sâu đục thân vạch đầu đen 26

3.Sâu đục 29

4.Sâu nhỏ 30

5.Châu chấu 32

6.Sâu tơ 34

7.Sâu ăn tạp 36

8.Bọ nhảy 40

9.Bọ rùa 42

10.Sâu vẽ bùa 44

11.Rệp sáp 46

12.Bọ xít xanh 47

III. Các loài thiên địch 50

1.Loại ăn mồi 50

2.Các lồi kí sinh 52

3.Các lồi thiên địch có ích tiêu biểu cho nhà nơng 53

C.Kết luận 56

cứng,

Ngày đăng: 18/04/2021, 06:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w