BÀI BÁO CÁO CHỦ ĐỀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 2,4D

24 206 1
BÀI BÁO CÁO CHỦ ĐỀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 2,4D

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. THÔNG TIN CHUNG VỀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 1. Khái niệm và yêu cầu đối với thuốc BVTV a) Khái niệm: Thuốc BVTV là những hợp chất hoá học (vô cơ, hữu cơ), những chế phẩm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng, …), những chất có nguồn gốc thực vật, động vật, được sử dụng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hại của những sinh vật gây hại (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại, …). Theo qui định tại điều 1, chương 1, điều lệ quản lý thuốc BVTV (ban hành kèm theo Nghị định số 582002NĐCP ngày 0362002 của Chính phủ), ngoài tác dụng phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, thuốc BVTV còn bao gồm cả những chế phẩm có tác dụng điều hoà sinh trưởng thực vật, các chất làm rụng lá, làm khô cây, giúp cho việc thu hoạch mùa màng bằng cơ giới được thuận tiện (thu hoạch bông vải, khoai tây bằng máy móc, …). Những chế phẩm có tác dụng xua đuổi hoặc thu hút các loài sinh vật gây hại tài nguyên thực vật đến để tiêu diệt.

BÀI BÁO CÁO CHỦ ĐỀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT- 2,4-D NHĨM 1-LỚP 10CMT A THƠNG TIN CHUNG VỀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Khái niệm yêu cầu thuốc BVTV a) Khái niệm: - Thuốc BVTV hợp chất hố học (vơ cơ, hữu cơ), chế phẩm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng, …), chất có nguồn gốc thực vật, động vật, sử dụng để bảo vệ trồng nông sản, chống lại phá hại sinh vật gây hại (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng, - nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại, …) Theo qui định điều 1, chương 1, điều lệ quản lý thuốc BVTV (ban hành kèm theo Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 Chính phủ), ngồi tác dụng phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, thuốc BVTV bao gồm chế phẩm có tác dụng điều hồ sinh trưởng thực vật, chất làm rụng lá, làm khô cây, giúp cho việc thu hoạch mùa màng giới thuận tiện (thu hoạch vải, khoai tây máy móc, …) Những chế phẩm có tác dụng xua đuổi thu hút loài sinh vật gây hại tài nguyên thực vật đến để tiêu diệt b) Yêu cầu thuốc bảo vệ thực vật: Thuốc BVTV chất độc, muốn thuốc BVTV phải đạt số yêu cầu sau:  Có tính độc với sinh vật gây hại  Có khả tiêu diệt nhiều loại dịch hại (tính độc vạn năng) tiêu diệt loại    sinh vật gây hại mà không gây hại cho đối tượng khơng phòng trừ (tính chọn lọc) An tồn người, mơi sinh mơi trường Dễ bảo quản chuyên chở sử dụng Giá thành hạ Phân loại thuốc BVTV Có nhiều cách phân loại chất BVTV - Phân loại theo nguồn gốc: chất có nguồn gốc tự nhiên tổng hợp - Phân loại theo cấu tạo hóa học - Phân loại theo mục đích sử dụng: trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm - Phân loại theo đường xâm nhập: qua da, qua đường hơ hấp, qua đường tiêu hóa - Nếu kết hợp phân loại theo mục đích sử dụng cấu tạo hóa học, HCBVTV chia làm loại chính: Thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh (do nấm, virus,vi khuẩn), thuốc trừ cỏ Việc phân loại thuốc BVTV thực theo nhiều cách phân loại theo đối tượng phòng trừ (thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh,…) phân loại theo gốc hóa học (nhóm clo hữu cơ, nhóm lân hữu cơ,…) Các thuốc trừ sâu có nguồn gốc khác tính độc khả gây độc khác nhau: a) Phân loại theo nguồn gốc: tự nhiên tổng hợp đa số người tổng hợp b) Phân loại dựa đối tượng sinh vật hại  Thuốc trừ sâu: gồm chất hay hỗn hợp chất có tác dụng tiêu diệt, xua đuổi hay di chuyển loại trùng có mặt mơi trường Chúng dùng để diệt trừ ngăn ngừa tác hại côn trùng, rừng, nông lâm sản, gia súc người  Thuốc trừ bệnh: gồm hợp chất có nguồn gốc hóa học, sinh học có tác dụng ngăn ngừa hay tiêu diệt loài vsv gây bệnh cho trồng nông sản  Thuốc trừ chuột: hợp chất vơ cơ, hữu có nguồn gốc sinh học có hoạt tính sinh học phương thức tác động khác Được dùng để diệt chuột gây hại ruộng, nhà, kho tàng loài gậm nhấm  Thuốc trừ nhện: trừ nhện gây hại cho trồng loài thực vật khác, đặc biệt nhện đỏ  Thuốc trừ tuyến trùng: chất xông nội hấp dùng để xử lý đất nước tiên trừ tuyến trùng rễ trồng, đất, hạt giống  Thuốc trừ cỏ: trừ loài thực vật cản trở sinh trưởng trồng, loài thực vật mọc hoang dại, đồng ruộng… c) phân loại theo đường xâm nhập: qua da hô hấp hay tiêu hóa (tiếp xúc, vị độc, xơng hơi, thấm sâu nội hấp)  thuốc xâm nhập vào thể đường tiếp xúc: thuốc gây độc cho sinh vật xâm nhập qua biểu bì chúng  thuốc xâm nhập vào thể đường vị độc: thuốc gây độc cho động vật xâm nhập qua đường tiêu hóa  thuốc có tác động xơng hơi: thuốc có khả bay hơi, đầu độc bầu khí bao quanh, gây hại cho sinh vật thuốc xâm nhập qua đường hô hấp  thuốc có tác động thấm sâu: thuốc có khả xâm nhập qua biểu bì thực vật vào tế bào phía (thuốc có tác động theo chiều ngang, mà khơng có khả di chuyển cây)  thuốc có tác động nội hấp: thuốc xâm nhập qua thân rễ phận khác cây, dịch chuyển d) Phân loại theo cấu tạo: gồm nhóm chính: nhóm có nguồn gốc kim loại nhóm có nguồn gốc hữu  Thuốc BVTV có nguồn gốc kim loại: đa số nhóm thuốc trừ nấm i Thuốc BVTV chứa đồng  Là nhóm thuốc trừ bệnh lớn, dùng từ lâu Các thuốc dùng phổ biến nhóm hợp chất vơ cơ, thuốc có phổ tác dụng rộng tác dụng trừ nấm vi khuẩn, chúng có hiệu lực cao với rêu tảo thuốc gây ngán trùng Ngồi chúng thuốc để xử lý vải, da thuộc  Là thuốc trừ bệnh tiếp xúc, dùng phun lên có tác dụng bảo vệ thuốc có tác động hạn chế nảy mầm bào tử ion đồng (Cu ++) hấp phụ lên bề mặt bào tử, tích lũy đến nồng độ cao, đủ diệt bào tử  Các thuốc nhóm độc với động vật máu nóng, khơng ảnh hưởng xấu đến trồng, khơng tích lũy đất ii Thuốc BVTV chứa thủy ngân  Bao gồm hợp chất thủy ngân vô hữu cơ, dùng để phun lên cây, xử lý hạt, giống lúa cho nhiều loại màu, ăn quả, cơng nghiệp, số dùng để xử lý đất thuốc trừ bệnh thủy ngân hữu có hiệu lực trừ bệnh khơng cao hợp chất vô Độ bay chúng cao hiệu lực trừ bệnh mạnh  Khi xâm nhập vào thể: thuốc thủy ngân vô gây ngưng tụ nguyên sinh chất, làm cho sinh vật bị chết  Các hợp chất hữu lại phản ứng với acid amin protid men amilase, cytocromoxidase hệ men có chứa sulfuhidrin, phá hủy chức sống sinh vật  Tất thuốc nhóm độc người dộng vật máu nóng, tồn lưu tích lũy mơi trường Trong thể động vật có vú, chúng gây hại hệ thần kinh trung ương, gây rối loạn cử  động, giọng nói run, sức nhìn độ nghe bị giảm, hoạt động tim, gan, phổi, thận bị thay đổi, gây ngộ độc tồn thân Tuy có độ độc với dịch hại cao, thuốc độc với động vật tồn lưu  môi trường nên cấm sử dụng iii Nhóm thuốc lưu huỳnh vơ J Lưu huỳnh nguyên tố:  dùng (chủ yếu để xông hơi) hay làm nguyên liệu để điều chế hay hỗn hợp với thuốc trừ bệnh khác  Là chất phản ứng thiol không đặc trưng, ức chế hơ hấp, thuốc trừ nấm tiếp xúc có tác dụng bảo vệ phổ rộng, tác dụng trừ nấm có khả diệt nhện  Thuốc độc động vật máu nóng, bị phân hủy nhanh khơng tích lũy thể Khơng độc với chim cút cá ong nhiều trùng có ích khác gây độc cho số lồi ong kí sinh J Calcium polysulfide (CaS.Sx): thuốc trừ nấm nhện  Đều chế cách nấu phần S + phần CaO + 10 phần nước  Nước cốt thu dạng lỏng, màu mận chín, có mùi trứng thối tỷ trọng đạt cao 1,285 tường đương 320B tan tốt nước, bị CO2 acid phân hủy, tạo thành muối sunfia không tan Sản phẩm phân hủy lưu huỳnh, khí H 2S muối sunfua kim loại  Có tác dụng trừ nấm, phân hủy có tác dụng trừ bệnh Ít độc động vật máu nóng  Thuốc BVTV gốc hữu i Hợp chất phospho hữu  PPHC bị phân hủy nhanh thành hợp chất vơ hại khơng tích lũy chất độc lâu dài nên sử dụng với mục đích: bảo vệ trồng, chống côn trùng phá hoại…  Dẫn xuất PPHC: - Dẫn xuất phosphat: monocrotophos, clorphenviphos - Dẫn xuất phosphonat: clorofos - Dẫn xuất thiophosphat: diazimon…  - Dẫn xuất dithiophosphat: malathion… - Dẫn xuất thiophophoramid: acephat, methamidophos… Cơng thức hóa học chung R1 R2 alkylamin alkoxy, R3 gốc acid vô nhóm hữu  PPHC hấp thụ tốt đường da niêm mạc, đường tiêu hóa đường hơ hấp  Sự phân bố: vào máu phân bố nhanh đến tổ chức khơng tích lũy mơ mỡ  Chuyển hóa: yếu tố làm tăng chuyển hóa pha làm tăng hoạt tính men oxy hóa có chức hỗn hợp làm tăng độc tính PPHC biến chúng thành chất oxy hóa tương ứng cầu nối este phân tử PPHC carbamat làm giảm độc tính chúng Trong thể, hợp chất PPHC bị phân hủy nhanh mặt hóa học khơng phải chất tích lũy  Sự thải trừ: thải trừ nhanh hoàn toàn, PPHC chứa clo tan nhiều mỡ nên tồn lưu thể lâu PPHC khác  - ảnh hưởng: mạn tính: hoạt động tuyến tăng, ỉa chảy, suy yếu, có biểu rối loạn trao đổi nước chất điện giải hàm lượng lipid huyết cao mỡ nơi dự trữ thể bị phân hủy hệ thống miễn dịch bị phá hoại nên kế phát bệnh nhiễm trùng, truyền nhiễm dể dàng, thận bị rối loạn, liệt chi… - Cấp tính: triệu chứng mucarin (gây thắt ruột phế quản trơn bàng quang, co đồng tử, kích thích tuyến ngoại tiết, dẫn đến suy hô hấp nhịp tim chậm), nhiễm độc đường tiêu hóa, đường da, triệu chứng nicotin (co giật, co cứng cơ, liệt bao gồm hô hấp), triệu chứng thần kinh trung ương (suy hô hấp, trụy mạch, co giật, hôn mê sâu) … ii Hợp chất clo hữu (OC)  Là hợp chất dùng để diệt sâu bọ sau chiến tranh giới thứ  Có tính tích lũy sinh học, tồn lâu môi trường gây ô nhiễm đất nguồn nước  Dựa theo cấu trúc clo hữu cơ, chia làm nhóm: - Hc diphenyl alphatic: DDT, difocol, perthane - Nhóm aryl hydrocarbon: lindan, mirex, kepone… - Nhóm cyclodiene: aldrin, endrin,…  Hấp thu: tan dầu mỡ nên dễ dàng hấp thu qua da niêm mạc  Phân bố: tìm thấy OC gan, thận não Hấp thu nhanh vào tổ chức mỡ tổ chức thần kinh thể  Chuyển hóa: hợp chất clo hữu thuộc nhóm cyclodien chuyển hóa thành dạng epoxide men MFOs Các chất chuyển hóa giải phóng chậm từ kho dự trữ mỡ đạt hàm lượng cân máu, chất chuyển thường độc chất mẹ clo hữu chuyển hóa qua gan thơng qua q trình oxy hóa như: cholordane chuyển thành oxychlrodane, aldrin chuyển thành dieldrin, DDT chuyển thành acid 4,diclorodiphenylacetic (DDA)  Thải trừ: qua phân, nước tiểu, sữa  ảnh hưởng: - cấp tính: (thường chuẩn đốn xử lý) tiết nước bọt, nôn mửa, đau bụng, ỉa chảy, sợ hãi, run rẩy, run cơ, kích thích mức, điều hòa, yếu cơ, giảm vận động, tim đập nhanh, mê, co giật………… - mạn tính: run nhẹ sau co giật, gia cầm khơng có triệu chứng thần kinh, thường bỏ ăn nằm gục chỗ, lông xơ xác, rụng, thymus tuyến giáp trạng phhif đại, thấp khớp cấp, gây tượng porfirin có nhiều máu iii  Hợp chất carbamat Các hợp chất carbamat sử dụng nông nghiệp dẫn xuất acid carbamic, thiocarbamic, dithiocarbamic  Các hợp chất carbamat thể bị phân hủy nhanh sản phẩm trung gian trình phân hủy bị thải trừ nhanh chóng khỏi thể Bị phân hủy theo cách: tác động trực tiếp esterase, enzyme  microsom, lúc đầu bị oxy hóa sau bị thủy phân Rất nhiều sản phẩm phân hủy hình thành có 1-naftol mặt hóa học carbamat khơng có tích lũy ảnh hưởng:  - cấp tính: tương tự nhiễm độc phospho hữu nhẹ hơn, thường là: toát mồ hôi, nôn, bỏ ăn, ỉa chảy, co đồng tử, rối loạn thị giác, suy cơ,… - Mạn tính: ảnh hưởng đến phát triển thai, gây tổn thương quan nội tiết, có khả gây ung thư, ảnh hưởng đến di truyền Sử Dụng: a) Mục tiêu: an toàn hiệu  Tăng cường hiệu lực thuốc BVTV để đẩy lùi tác hại dịch hại  Hạn chế đến mức thấp tác động xấu thuốc BVTV đến người, trồng, môi sinh môi trường b) Cách đọc nhãn thuốc J Định nghĩa nhãn thuốc: nhãn thuốc viết, in, hình vẽ, ảnh, dấu hiệu in chìm trực tiếp hay dán, đính, cài chắn baođể cung cấp thơng tin cần thiết chủ yếu hàng hóa  Nội dung hình thức nhãn thuốc phải tuân theo quy định cụ thể loại thuốc định sử dụng, biết cách dùng thuốc cho hiệu an tồn  Mục đích việc đọc kĩ nhãn thuốc để người tiêu dùng hiểu biết loại thuốc định sử dụng, biết cách dùng thuốc cho hiệu an toàn J Nội dung nhãn thuốc (có 1-2 hay cột) gồm phần sau:  Phần giới thiệu chung gồm:  Phân loại kí hiệu độ độc Độ độc thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam quy định cụ thể bảng phần chương thể chữ kí hiệu sau  Nhóm I: chữ “rất độc” màu đen, phía trên, vạch màu đỏ, biểu tượng “đầu lâu xương chéo”trong hình thoi vng(đen trắng)  Nhóm II: chữ “độc cao” màu đen, phía vạch màu vàng, biểu tượng chữ thập chéo đen hình thoi vng (đen trắng)  Nhóm III: chữ “nguy hiểm” màu đen, phía vạch xanh nước biển, biểu tượng đường chéo hình thoi vng khơng liền nét  Nhóm IV: chữ “cẩn thận” màu đen, vách màu xanh cây, biểu tượng  Tên thuốc: gồm phần: tên hóa học hay tên thơng dụng hợp chất  Tên hóa học: gọi theo qui tắc cấu trúc phân tử hoạt chất sử dụng làm thuốc BVTV, có nhiều tên hóa học tùy theo quan đặt tên Tên hóa học thường dài, khó nhớ, người bán sử dụng  Tên thông dụng: tên ngắn gọn, dễ nhớ để gọi hợp chất Được tổ chức tiêu chuẩn quốc tế hay quốc gia công nhận để sử dụng toàn giới  Tên thương mại:tên nhà sản xuất, công ty kinh doanh thuốc đặt nhằm phân biệt sản phẩm sở khác  Dạng thuốc  Thành phần hàm lượng: hàm lượng hoạt chất phụ gia Nếu phụ gia thơng dụng khơng cần phải ghi Hàm lượng tính theo tỉ lệ phần trăm trọng lượng hay trọng lượng hoạt chất (g) đơn vị thể tích  Cơng dụng: giới thiệu khái quát công dụng thuốc  Định lượng hàng hóa: lượng tịnh hay thể tích thực  Nguồn gốc: tên địa nơi sản xuất  Thời hạn: ngày tháng sản xuất hạn sử dụng  Các hình vẽ: biểu thị đặc tính hóa lý dễ gây nguy hiểm cần ý vận chuyển, cất giữ, sử dụng  Phần hướng dẫn, sử dụng: Thuốc phòng trừ dịch bệnh hại nào, nồng độ lượng dùng cho đơn vị diện tích, thời điểm dùng, cách pha thuốc, lượng nước, cách bảo quản thuốc Thời gian cách ly: số ngày tối thiểu kể từ lần phun cuối thu sản phẩm  Phần hướng dẫn biện pháp an toàn sau sử dụng thuốc  Chỉ dẫn cách phòng tránh nhiễm độc, hình tượng cảnh báo, dẫn sơ cấp cứu ngộ độc, cơng cụ bảo hộ cần có tiếp xúc với thuốc  Các hình vẽ yêu cầu tiếp xúc với thuốc: chia làm nhóm  Phòng hộ kho: kho thuốc phải có khóa, vào kho lấy thuốc phải có ủng, kính, trang, găng tay, lấy thuốc phải cân đong  Phòng hộ ngồi đồng: phun thuốc, phải mang ủng, đeo trang , kính bảo hộ, có găng tay, tắm rửa sach sau phun thuốc c) Nguyên tắc sử dụng: Sử dụng theo J Đúng thuốc Căn đối tượng dịch hại cần diệt trừ trồng nông sản cần bảo vệ để chọn loại thuốc dạng thuốc cần sử dụng Việc xác định tác nhân gây hại cần trợ giúp cán kỹ thuật bảo vệ thực vật khuyến nông J Đúng lúc  - Đúng thời điểm: Dịch hại mẫn cảm: dùng thuốc sinh vật diện hẹp giai đoạn dễ mẫn cảm với thuốc, thời kỳ sâu non, bệnh chớm xuất hiện, trước bùng phát thành dịch Phun trễ hiệu không kinh tế - Cây trồng chịu thuốc tốt nhất: thuốc BVTV làm giảm suất phun vào lúc thụ phấn, trua nắng to dễ gây cháy - Điều kiện thời tiêt thuận lợi cho thuốc phát huy tác dụng: không phun thuốc trời mưa, nắng, nên phun vào sáng sớm hay chiều mát - Hạn chế phần tác hại thuốc sinh vật có ích: khơng nên phun thiên địch ít, thời điểm sinh vật có ích hoạt động mạnh  Về mặt kinh tế: phun thuốc vào thời điểm mật độ hay phá hoại dịch hại vượt ngưỡng kinh tế J Đúng liều lượng, nồng độ  Khi pha thuốc: tính tốn xác lượng thuốc cần sử dụng, để chế phẩm phân tán thật đồng vào nước, dùng dụng cụ cân đo để đảm bảo việc pha nồng độ  Pha nồng độ thuốc: tỉ lệ phần trăm trọng lượng hay thể tích sản phẩm thể tích dịch phun  Lượng nước dùng: lượng nước cần thiết giúp trang trãi lượng thuốc định diện tích cần phun Điều chỉnh tốc độ di chuyển máy: xác định tốc độ phun hợp lí để đảm bảo tốc độ di  chuyển máy bơm phù hợp, vừa hết lượng nước vừa hết diện tích cần phun Liều lượng- mức tiêu dùng: đọc kỹ hướng dẫn nhãn thuốc, đảm bảo liều  lượng nồng độ pha loãng lượng nước cần thiết cho đơn vị diện tích Phun nồng độ thấp làm sâu hại quen thuốc, phun liều gây ngộ độc trồng làm tăng tính chịu đựng, tính kháng thuốc J Đúng cách  Đúng cách phun rãi - Phun nơi dịch hại cư trú để dịch hại tiếp xúc với thuốc nhiều - Chọn phương pháp sử dụng thích hợp nhằm tăng tính chọn lọc thuốc - Chọn công cụ phun rãi - Nên dùng luân phiên thuốc khác - Phải hỗn hợp thuốc BVTV cách  Bảo hộ an toàn lao động cách - Tiêu chuẩn người phun thuốc: khỏe mạnh, trưởng thành Khơng để trẻ em, phụ nữ có thai, người có vết lở loét - Chế độ làm việc: tối đa 6h/ngày - Trước tiếp xúc với thuốc: trang bị bảo hộ lao động, ăn no, mang theo nước uống xà phòng, khăn mặt quần áo để dùng ngya cần, kiểm tra bình phun khắc phục cố trước đem thuốc ruộng, cần có người - Trong phun thuốc: khơng để bình bơm rò rỉ thuốc da, không ăn uống hút phun - Sau phun: thu dọn bao bì thiêu hủy cách, rửa bình bơm xà phòng, tắm giặt, vệ sinh đồ bảo hộ d) Hỗn hợp thuốc J Định nghĩa: pha hai hay nhiều loại thuốc nhằm trừ lúc nhiều dịch hại Tuy nhiên cần lưu ý điểm sau: Chỉ nên pha loại thuốc theo hướng dẫn ghi nhãn thuốc, bảng hướng dẫn pha thuốc hướng dẫn cán kỹ thuật biết rõ đặc tính thuốc Nên hỗn hợp tối đa hai loại thuốc khác nhóm gốc hóa học, khác cách tác động, khác đối tượng phòng trừ bình phun J Hỗn hợp thuốc nhằm mục đích sau: 10 - Mở rộng phổ tác dụng - Sử dụng tương tác có lợi - Hạn chế hiệu lực nhanh số hoạt chất - Gia tăng an toàn sử dụng - Tiết kiệm công lao động, tăng hiệu kinh tế J Lưu ý pha thuốc hỗn hợp: - Chỉ hỗn hợp thuốc bổ sung hiệu lực cho mở rộng phổ tác dụng Hầu hết thuốc hỗn hợp với nhau, trừ số trường hợp khơng hỗn hợp thuốc bordeaux (tính kiềm cao) không pha chung với thuốc trừ sâu bệnh khác; chế phẩm Bt không hỗn hợp với chế phẩm có nguồn gốc kháng sinh (như kasumin); thuốc trừ cỏ cho lúa không pha chung với với thuốc trừ sâu bệnh không hướng dẫn bao bì; Khơng phối hợp thuốc có tính acid với tính kiềm - Nồng độ pha chung: Giữ nguyên nồng độ loại thuốc, chia lượng nước định phun thành 2-3 phần, pha loãng 2-3 loại thuốc đổ chúng vào với nhau, khuấy kỹ Pha thuốc để trừ đối tượng khác (thuốc trừ sâu trừ bệnh) bảo đảm nguyên nồng độ loại thuốc (giảm 50% so với dùng riêng), lượng nước phun phải đủ yêu cầu - pha hỗn hợp xong phải dùng để tránh bị phản ứng phân huỷ Thí dụ lúa hỗn hợp applaud với bassa để trừ rầy nâu, padan với validacin, với fujione - Hiện có nhiều loại thuốc pha sẵn để phần đáp ứng thị hiếu bà nông dân thuốc trừ cỏ Butanil 55 EC, Tilt super 300 ND, Sumibass 75 EC, shepatin trừ sâu lúa; ametrintox trừ sâu đục thân, rầy nâu… Chú ý: Việc pha - loại thuốc với hiệu loại thuốc bị giảm Nếu thấy thuốc pha hỗn hợp với có tượng dung dịch thuốc thay đổi theo hướng nóng lên kết tủa, chứng tỏ hoạt chất có loại thuốc phản ứng mạnh với nhau, không nên sử dụng e) phương pháp sử dụng J phun thuốc:  phun dạng lỏng: hòa vào dung mơi để tạo thành dung dịch phun Thuốc phân tán vào nước thành dạng huyền phù, nhũ tương dung dịch thật 11 Yêu cầu: hoạt chất phải bền vững nước thuốc, khơng bị phân hủy pha lỗng, hệ số phân tán tương đối bền vững, lâu lắng tụ Nước thuốc phải có tính thấm tính loang tốt bám dính lâu bề mặt phun  phương pháp tưới đất: để diệt trừ dịch hại sống đất với thuốc nội hấp hòa thuốc vào nước đến nồng độ nồng độ phun tưới vào đất Có thể tưới vào lúc trước sau nảy mầm  phun bột khô: chủ yếu phun rắc vào đất yêu cầu: bột khô phải bao phủ khắp bề mặt xử lý, khơng bị gió xa, bám dính giữ lại tốt bề mặt xử lý, chất lượng bột phun phụ thuộc vào đặc tính vật lý hóa học thuốc bột, đặc điểm bề mặt vật phun J rắc hạt: thuốc dùng để rắc vào đất trừ loại dịch hại sống đất yêu cầu: thuốc phải có độ rắn chắn định, không bị vỡ vụn trước lắc, không bị phân rã nhanh áp dụng lên lên đất Hạt thuốc phải tan dần vào nước để từ từ cung cấp chất độc tiêu diệt côn trùng, nấm bệnh cỏ dại J nội liệu pháp thực vật: đưa thuốc lưu dẫn vào hệ thống trồng nhằm - làm trở nên độc dịch hại, chống lại dịch hại chun tính hay khơng chun tính - trung hòa độc tố hình thành - làm thay đổi thành phần dịch tế bào, biến đổi đặc điểm q trình sinh lý sinh hóa - làm cho trở nên miễn dịch J xơng hơi: dùng thuốc có khả bay làm khơng khí xung quanh dịch hại bị nhiễm bẩn Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng thuốc - khơng gian: kín khoảng thời gian định - đặc điểm vật lý hóa học thuốc: ảnh hưởng đến khả hấp phụ lên bề mặt thuốc - độ bay hơi: - tốc độ bay - tính khuếch tán: khuếch tán mạnh dễ xâm nhập vào khe hở J xử lý giống: 12  xử lý khô: tạo nên lớp thuốc bao quanh hạt, sau trộn phải ủ thùng kín trước đem gieo tuần  xử lý ướt: hòa vào nước theo nồng độ đổ giống vào ngâm khoảng thời gian định, sau ngâm phải gieo  xử lý nửa khô J làm bã độc: bã độc hỗn hợp thuốc độc mồi, mòi thức ăn ưu thích sinh vật gây hại, dùng để diệt chuột chủ yếu có nhiều phương pháp làm bã độc:  bã khô: trộn thuốc với mồi dạng khô  bã ướt: mồi tẩm huyền phù hay dung dịch thuốc  bã lỏng: mồi chất lỏng có pha thêm thuốc, để vào đĩa nhỏ Cơ Chế Hoạt Động a) Nhóm kim loại Các ion kim loại xâm nhập vào tế bào sinh vật, gây ức chế phản ứng sinh học, làm ngộ độc b) Nhóm thuốc hữu cơ: - P: Tác động chủ yếu lên trình dẫn truyền xung động thần kinh Nó tác động lên độ thấm ion màng tế bào, làm thay đổi điện màng Phospho vào thể gắn với AchE thành phức hợp phosphoryl hóa bền vững làm hoạt tính ChE, làm giảm tác dụng men cholinesterase, phản - ứng phân hủy acetylcholin bị giảm sút hay đình trệ dẫn đến ngộ độc Cl: động vật, làm thay đổi hoạt động kênh K + Na+ qua màng tế bào, tác động DDT Na+ vận chuyển dễ dàng qua màng tế bào khí K + bị giữ lại làm ức chế hệ thống bơm K+ Na+ATPase calmoduline làm giảm tái khử cực tế bào dẫn đến biểu thần kinh co giật thực vật: làm rối loạn trình chuyển hóa amin - dẫn tới hàm lượng acetylcholine serotomin thay đổi…… Carbamat: ức chế men cholinesterase acetylcholine tích lũy lại nhiều nơi: thần kinh trung ương, thụ thể nicotin muscarin Ester carbamat N-metyl carbamat hóa AchE làm tích lũy acetylcholine tương tự phospho hữu Tuy nhiên trình hồi phục enzyme giải phóng, carbamat khơng ức chế hoạt động acetylcholinesterase huyết mà tác dụng với enzyme gan hồng cầu carbamat gây ức chế enzyme microsom gan B 2,4-DICHLOROPHENOXY ACETIC ACID (2,4-D) 13 Giới thiệu 2,4-dichlorophenoxy acetic acid có cơng thức hóa học C8H6Cl2O3 M = 221,04 g/mol Dạng tinh khiết: bột màu trắng vàng t0nc= 140,50C ; t0bh = 1600C 250C hòa tan với hàm lượng 900mg/l 2,4-D thuốc diệt cỏ, tổng hợp từ auxin , thuốc diệt cỏ tán rộng Hiện nay, chủ yếu 2,4-D sử dụng hỗn hợp pha trộn với loại thuốc diệt cỏ khác, có vai trò chất tăng cường tác dụng sử dụng rộng rãi khắp giới Dạng tồn tại, chuyển hóa, vận chuyển yếu tố ảnh hưởng a) Môi trường nước  Dạng tồn tại: dạng ion tự Các muối amin phân ly thành anion, ester thủy phân thành anion thời gian ngày Tốc độ thủy phân phụ thuộc vào pH Chu kỳ bán rã pH= nhỏ pH=6 Nên tồn anion 2,4 D quan tâm hàng đầu  Vận chuyển mơi trường: dư lượng 2,4-D vào ao hồ….bằng cách trực tiếp hay gián tiếp: từ dòng chảy ao, hồ, sơng, suối, kênh, rạch thẩm thấu qua cột đất vào nước Dư lượng 2,4-D vào nước ngầm phụ thuộc vào loại đất: đất pha cát hạt thô dễ ngấm 2,4-D vào nước ngầm loại đất khác, đất rừng 2,4-D đưa vào nước ngầm nhiều đất nơng nghiệp, yếu tố giảm dòng chảy bề mặt, hấp thụ thực vật hoạt động vsv đất rừng  Các yếu tố ảnh hưởng: phân giải thành anion vi sinh vật quang phân xảy môi trường nước: bể kỵ khí hay hiếu khí Phân hủy kỵ khí tương đối chậm với chu kỳ bán rã 312 ngày Do đó, tính bền ý nhiều Sự phân hủy phụ thuộc vào tỷ lệ chất dinh dưỡng, nhiệt độ Oxy sẵn có Sự suy thối vsv do2,4-D,nhưng phụ thuộc vào tính chất nước: nước ấm nồng độ chất dinh dưỡng cao vi sinh vật bị suy thối nước bề mặt tự nhiên, chất dinh dưỡng  Sự chuyển hóa: 14 2,4-D chuyển hóa thành 2-chlorohydroquinone (1,4-dihydroxy 2-chlorophenol) chủ yếu, chuyển hóa thành 2,4-dichlorophenol carbon dioxide thứ yếu chuyển hóa kỵ khí thứ yếu với chu kỳ bán rã 312 ngày Chất chuyển hóa 2,4-DCP cacbondioxit, với 4-chlorophenol 2,4-dichloroanisol (2,4-DCA) phụ Sự quang phân 2,4-D xảy bề mặt nước 13 ngày nhiệt độ 25 0C xuống sau chu kỳ bán rã tăng 2,4-D dễ bị suy thối quang hình thành lên khí cacbondioxid 1,2,4-benzenetriol, 2,4-D ichlorophenol, sau tiến hành quang phân thứ cấp tạo acid humic Với ester dễ bay 2,4-D trình bay loại bỏ 2,4-D nhanh trình thủy phân nước b) Trong đất:  Dạng tồn tại: đầu tiên, ester muối 2,4-D chuyển thành gốc ban đầu biến đổi 2,4-D dễ dàng bị phá vỡ vsv đất hydroxyl hóa, phân cắt thành chuỗi axit, decarboxylic mở vòng vsv có tác dụng xúc tác phản ứng.Thời gian bán hủy: 7-10 ngày  Với loại đất khác nhau, thành phần khoáng loại kết cấu đất định độc tính khác 2,4-D  Sự vận chuyển: phân bố 2,4-D đất phụ thuộc vào dòng chảy, hấp phụ, suy biến hóa học vi sinh vật, quang phân rò rỉ Trong báo cáo Hermosin Cornejo (1991), họ thấy chất hữu sắt đất thúc đẩy việc hấp thụ 2,4-D với pH cao, diện tích bề mặt lớn thành phần sét có đất làm giảm hấp thụ c) Trong khơng khí  Trong khơng khí, 2,4-D tồn áp suất thấp: 1,4.10 -7 mmHg (giải thích theo định luật Henry)  Nguồn 2,4-D khơng khí phun thuốc diệt cỏ Với loại ester dễ bay cao, số muốn vào khơng khí phải qua phản ứng quang hóa với gốc hydroxyl, ước tính thời gian bán rã ngày 2,4-D hòa tan vào giọt nước rơi xuống đất lơ lửng khơng khí qua lắng đọng ướt d) Môi trường sinh vậtThực vật 15 - 2,4-D có khả hòa tan lipid cao (như ester) nhanh chóng xâm nhập vào lớp biểu bì, muối dễ dàng xâm nhập qua rễ, ester dễ hấp thu qua Lá hấp thu 2,4-D dễ dàng di chuyển vào phloem mang theo vật chất sản phẩm trình quang hợp tăng trưởng nơi tích tụ Sự vận chuyển 2,4-D lên rễ chủ yểu thông qua bốc mô thực vật - Sự vận chuyển hợp chất bị ảnh hưởng điều kiện môi trường tự nhiên độ ẩm đất độ ẩm không khí Các dạng ester khơng có chức điều tiết sinh trưởng chuyển sang dạng acid (thường sau ½ thời gian phản ứng) J Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc chết trao đổi chất bất thường acid nucleic thực vật chuyển hóa 2,4-D thối hóa chuỗi bên, hydroxyl hóa cấu trúc vòng (thêm OH-) liên hợp 2,4-D với thành phần thực vật, hình thành chất chuyển hóa, kéo dài chuỗi vòng chia tách Cây kháng 2,4-D chuyển đổi hóa học thành dạng không hoạt động, tiếp hợp carbohydrate không độc hại Trong nhạy cảm dễ bị chuyển đổi thành hợp chất amino acid gây cản trở trình trao đổi chất bình thường acid nucleic tổng hợp protein  động vật có vú 2,4-D vào động vật có vú qua đường hơ hấp, tiêu hóa, qua da 2,4-D chuyển hóa động vật có vú nhanh chóng đào thải qua thận tiết nước tiểu hợp chất gốc Thời gian bán hủy người 17,7 Do tính hòa tan cao, 2,4-D mang theo máu mô xen kẽ thơng qua đường ruột thận, khơng tích lũy mô Một ngoại lệ este 2,4-D bị thủy phân axit trước hấp phụ Sau chuyển đổi axit động vật có vú, 2,4-D tồn chủ yếu dạng ion hóa hình thành pH sinh lý, khơng chuyển hóa thành chất trung gian phản ứng, không dễ dàng vượt qua màng lipit vào mô mà khơng có hệ thống vận chuyển ion hoạt động Trong lồi động vật có vú nghiên cứu, 2,4-D coi độc tính nhẹ với LD50 khác nhau, từ lớn 1600mg/kg thỏ đến 472 mg/kg gà lôi Các triệu chứng phơi nhiễm bao gồm rối loạn tiêu hóa, giảm cân, yếu cơ, phối hợp Ngồi ra, số cơng thức gây kích thích mắt, da hơ hấp Các muối este tìm thấy có khoảng độc tính tương tự acid, dung mơi ảnh hưởng tới độc tính 16 Độc tính: a) Đối với người - 2,4-D có dạng phơi nhiễm: cấp tính mãn tính Tích tụ máu, gan thận làm giảm lượng hemoglobin hồng cầu máu Giảm enzym hoạt tính gan giảm khối lượng thận Biểu cấp tính gây dị ứng, gây rát da mắt Triệu chứng 2,4-D tập trung cao gây trạng thái chống, mê, ho, cảm giác bỏng - rát phổi, tê liệt bắp, buồn nôn hay chóng mặt 2,4-D ảnh hưởng lên quan mắt, tuyến giáp, thận, tuyến thượng thận, buồng trứng/ tinh hồn động vật Ngồi ra, gây quái dị liều cao, tăng khả tử vong thai, dị tật đường tiết niệu biến dạng xương sườn Khi phơi nhiểm với 2,4-D thời kì mang thai cho bú, chúng biểu ảnh hưởng thần kinh bao gồm chậm phát triển, thay đổi mức độ dẫn truyền xung thần - kinh hoạt động liên kết với quan chức Ước tính có 3181 làng Việt Nam bị rải trực tiếp dioxin (50% 2,4-D) với khoảng 4,8 triêu người tiếp xúc với chất độc Mỹ rải xuống theo báo cáo Viện Y học Hoa Kỳ năm 2002 có 37 bệnh người liên quan đến dioxin: ban clo, ung thư mô mềm, ung thư dạng Hodkin, ung thư dạng không Hodkin, thần kinh cấp tinh, gai cột sống, sẩy thai……… b) Đối với sinh thái - Thuốc trừ cỏ hoạt chất 2,4 D (trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam có 21 tên thương mại: AD 600DD, Anco 720DD, Rada 80WP…) thuốc trừ cỏ chọn lọc, nội hấp, có tác động kích thích sinh trưởng thực vật, diệt trừ loại cỏ năn, lác rộng cho trồng hòa lúa, ngơ, mía Ngồi việc sử dụng trừ cỏ cho rồng, 2,4 D dùng với liều lượng thấp để kích thích phát triển cây, kích thích rễ chiết cành, giâm cành - Tác dụng tức thời 2,4-D làm cho rừng bị trụi hết lá, nhiều loài bị chết, mơi trường sinh cảnh bị thay đổi nhanh chóng - Tại vùng rừng bị rãi lặp di lặp lại nhiều lần, hệ sinh thái rừng bị phá hủy hồn tồn chưa có mọc lại khu rừng Mã Đà (Đồng Nai), thung lũng A Lưới (tp Huế) - Sau phun xuống, 2,4-D tích tụ khơng đất mà phân tán tầng lớp nước mặt, nước ngầm, khơng khí, tích tụ thực vật…….gây nhiều cố hiểm 17 họa cho mơi trường từ tác động đến người, động thực vật vi sinh vật - Giết chết động vật thực vật vi sinh vật… làm cho chúng không thẻ phục hồi lại được…thay - đổi hoàn toàn cấu trúc quần xã chủng loại động thực vật Trong sản phẩm 2,4 D thường có số lượng chất Chloro phenol khơng tổng hợp hết (gọi Phenol tự do) tạo nên mùi nặng khó chịu 2,4 D Trong tự nhiên, Chlorophenol tồn tương đối lâu chuyển hóa thành chất Dioxin Chất Dioxin có khả kích thích tế bào ung thư phát triển, gây đột biến tế bào dị dạng thể người động vật máu nóng Theo quy định Tổ chức Y tế Thế giới, hàm lượng Chlorophenol chế phẩm 2,4 D dùng nông nghiệp không vượt 0,3% (3g/kg) Phương pháp xử lý chữa trị a) Phương pháp xử lý i Xử lý phương pháp hóa học, lý học, học  Phương pháp chôn lấp  Ưu điểm: giá thành rẻ  Nhược điểm: chất độc nằm hố chôn lấp khơng phân hủy nên chất độc hóa học nguồn nhiễm tiềm tàng cho môi trường người  Các phương pháp vật lý quang hóa, sử dụng tia cực tím, hay dùng áp suất cao có hiệu Theo kết công bố cho thấy sử dụng phương pháp quang hóa, 80% chất độc bị phân hủy tác động chùm tia cực tím cường độ 20W/cm3 nhiệt độ 20oC ngày Tuy nhiên phương pháp áp dụng cho lớp đất mỏng bề mặt dầy vài milimet  Phương pháp thiêu đốt nhiều nước lựa chọn để xử lý dioxin Nguyên lý phương pháp dùng nhiệt độ cao để phân hủy dioxin  Ưu điểm: đạt hiệu đến 99,99%,  Nhược điểm: giá thành xử lý cao, chưa kể đến kinh phí đào, vận chuyển đất đến lò đốt tạo sản phẩm phụ gây ô nhiễm thứ cấp  Phương pháp declo hóa oxy hóa nghiên cứu áp dụng  Ưu điểm: cho kết tốt, thường tạo hợp chất clo độc 18  Nhược điểm: khơng kiểm soát sản phẩm tạo thành, sản phẩm thường gây ô nhiễm thứ cấp  Các phương pháp xử lý học, vật lý, hóa học nói chung có nhược điểm tốn khơng triệt để, dễ gây ô nhiễm thứ cấp cho môi trường Vì vậy: Phương pháp xử lý nhiễm cơng nghệ sinh học đặc biệt ý tính an tồn kinh tế Phương pháp nhiều phòng thí nghiệm giới nghiên cứu, phát triển ii Phương pháp phân hủy sinh học  Ưu điểm: - khơng đòi hỏi điều kiện phức tạp nhiệt độ cao, áp suất, trình xúc tác… - tn theo qui luật chuyển hóa thuộc chu trình cacbon, nitơ, photpho v.v khơng gây ô nhiễm thứ cấp - An toàn, thân thiện với mơi trường hệ sinh thái, chi phí thấp - Mặt khác, diện tích đất bị nhiễm độc Việt Nam lớn nên việc ứng dụng phương pháp tẩy độc khác hóa học lý học khó có khả thực  Nhược điểm: Đòi hỏi thời gian dài Q trình làm sinh học thực quy mô lớn nhỏ khác điều kiện hiếu khí kị khí Việc tẩy độc phân hủy sinh học tiến hành riêng rẽ kết hợp với phương pháp khác Sau vài tháng vài năm chất nhiễm hồn tồn loại bỏ phương pháp phân hủy sinh học J Xử lý chất ô nhiễm theo phương pháp phân hủy sinh học theo hai hướng làm giàu sinh học kích thích sinh học  Làm giàu sinh học (Bioaugmentation) phương pháp sử dụng tập đoàn vi sinh vật địa làm giàu vi sinh vật sử dụng chất độc từ nơi khác, chí vi sinh vật cải biến mặt di truyền bổ sung vào địa điểm ô nhiễm  Kích thích sinh học (Biostimulation) q trình thúc đẩy phát triển hoạt động trao đổi chất tập đồn vi sinh vật địa có khả sử dụng chất 19 độc hại thông qua việc thay đổi yếu tố môi trường pH, độ ẩm, nồng độ O2, chất dinh dưỡng, chất, chất xúc tác v.v Việc bổ sung vi sinh vật vào địa điểm nhiễm đòi hỏi chi phí cao nhiều khơng mang lại hiệu cao nhiều nguyên nhân cạnh tranh vi sinh vật, độ độc môi trường, thiếu hụt nguồn dinh dưỡng, chất đa lượng vi lượng cần cho hoạt động phân hủy vi sinh vật Ở Việt Nam, biện pháp chôn lấp tích cực để phân hủy chất diệt cỏ/dioxin nghiên cứu áp dụng thành công quy mô pilot trường o Chơn lấp tích cực kết hợp phân hủy sinh học, cô lập, hấp phụ chơn lấp ưu điểm: có tính an tồn cao khả thi khối lượng bị ô nhiễm chất diệt cỏ/dioxin đến vài độ sâu trung bình từ đến hai mét Để đẩy nhanh tốc độ phân hủy sinh học chất diệt cỏ/dioxin, nghiên cứu xử lý khử độc bioreactor nhóm nghiên cứu cơng nghệ xử lý POP, Viện Công nghệ sinh học tiến hành Đây phương pháp xử lý kiểu tăng cường sinh học (bioaugmentation) hệ thống có khả điều khiển thơng số quan trọng liên quan đến q trình chuyển hóa sinh học nồng độ oxy, độ ẩm, độ pH, nhiệt độ, nồng độ chất bổ sung thành phần nhóm vi sinh vật liên quan đến giai đoạn chuyển hóa sinh học chất nhiễm Đây kiểu xử lý ex situ tốc độ chuyển hóa cải thiện so với biện pháp xử lý chôn lấp tích cực điều kiện kiểm soát  Sử dụng vi sinh vật để phân hủy 2,4-D Có nhiều vi khuẩn phân hủy 2,4D phân lập từ nhiều vị trí nhiễm khác đất nơng nghiệp, trầm tích, khu vực xử lý rác thải đất nguyên thủy Chúng xấp thành nhóm dựa bào enzyme phân hủy đặc tính lý hóa chúng - Nhóm thứ nằm lớp β γ-proteobacteria achrombacter, buckholderia, delftia, halomonas pseudonomas, vi khuẩn có chứa gen tfd thường năm plasmid chuyển từ thể vi sinh vật sang thể vi sinh vật - Nhóm thứ gồm vi khuẩn nằm lớp α-proteobacteria thuộc chi sphingomonas, chúng phân lập từ mơi trường có chứa clo 20 - Nhóm thứ thuộc chi bradyrhizobium lớp α-proteobacteria, vi khuẩn bày phân lập từ đất nguyên thủy Canada, Hawaii, Chile số khu vực khác Trong số vi khuẩn tham gia phhân hủy 2,4-D, chủng Alcaligenes eutrophus JMP134 chủng nghiên cứu kỹ đường chuyển hóa gen mã hóa cho enzyme tham gia vào q trình 2,4-D Họ gen tfd gồm có gen tfdA tfdB tfdC tfdD tfdE tfdF mã hóa cho enzyme tham gia vào trình phân hủy tạo thành acid succinic (sơ đồ: đường phân hủy 2,4D chủng alcaligenes eutrophus) 2,4-D 2,4-D-dioxygenase (tfdA) 2,4 – dichlorophenol 2,4-D dichlorophen hydrogelase (tfdB) 3,5 – dichloro catechol (3,5-dichloro-1,2-diolbenzen) Chlorocatechol 1,2 dioxygenase (tfdC) 2,4 – dichloro muconate Chloro muconate cycloisomerase (tfdD) Trans-2-chlorodiene lactone Chlorodiene lactone isomerase (tfdF) Cis-2-chlorodiene lactone Chlorodiene lactone hydrolase (tfdE) 2- chloromaleylacetate 21 2-chloromaleylacetate reductase (chromosomal) Succinic acid Maltseva cộng cơng bố chủng Halomonadaceae strain 1-18 có khả phân hủy 3000 mg 2,4D/l ngày mơi trường có bổ sung 50mg cao mem, nghiên cứu sâu chủng halomonadaceae strain 1-18 nhóm tác giả phát đường phân hủy 2,4D chủng alcaligenes eutrophus JMP134 b) Cách chữa trị J Xử lí gặp chất diệt cỏ chứa 2,4-D Đường Các triệu chứng Bước thang đầu Nhức đầu Buồn nôn Mệt lả Tới ko khí sạch, đưa đên y tế thâm nhập Hít phải Hủy bỏ quần áo bị ô nhiễm Rửa Da Mẩn đỏ sau rửa da nước xà phòng Đầu tiên rửa với nhiều nước Eyes vòng vài phút (loại bỏ kính áp Mẩn đỏ tròng cách dễ dàng có thể) sau đến bác sĩ Nuốt phải Đau bụng Cảm giác nóng rát Bệnh Súc miệng Tặng bùn than hoạt tiêu chảy Nhức đầu Buồn nơn Bất tính nước để uống Chuyển đến tỉnh Nôn mửa Mệt lả y tế Phương pháp có hiệu việc kiểm sốt cơng nhân phơi nhiễm 2,4-D, tùy thuộc vào tính khả thi việc thực hiện, sau:  Quá trình bao vây 22  Hút khí địa phương  Pha lỗng thơng gió chung  Trang thiết bị bảo hộ cá nhân Vệ sinh cá nhân Nếu 2,4-D tiếp xúc với da, người lao động nên rửa khu vực bị ảnh hưởng với xà phòng nước Quần áo bị ô nhiễm với 2,4-D nên gỡ bỏ lập tức, quy định phải thực để loại bỏ an tồn hóa chất từ quần áo Người rửa quần áo nên thông báo đặc tính nguy hiểm 2,4-D, đặc biệt tiềm gây kích ứng hiệu ứng hệ thống thần kinh trung ương Người lao động không nên ăn, uống, sử dụng sản phẩm thuốc lá, áp dụng mỹ phẩm, uống thuốc khu vực 2,4-D giải pháp có chứa 2,4-D xử lý, chế biến,hoặc lưu trữ J Trong trình bảo quản 2,4-D nên lưu trữ mát, khô, thơng thống, hộp đậy kín dán nhãn phù hợp với tiêu chuẩn Hazard OSHA Truyền thông [29 CFR 1910.1200.Thùng chứa 2,4-D nên bảo vệ khỏi thiệt hại vật chất cần lưu giữ riêng với chất oxi hóa mạnh clo, brom, flo  Khi tràn rò rỉ Trong trường hợp vụ tràn dầu rò rỉ liên quan đến 2,4-D, người không đeo thiết bị bảo vệ đầy đủ đóng gói, quần áo bảo vệ nên giới hạn từ khu vực bị ô nhiễm dọn dẹp hoàn thành Các bước sau cần thực sau vụ tràn dầu rò rỉ:  Khơng chạm vào chất bị đổ ra, ngăn chặn rò rỉ làm mà khơng có rủi ro 23  Thơng báo cho an tồn cá nhân  Sử dụng bình phun nước để giảm  Sự cố tràn nhỏ khô, sử dụng xẻng đặt vật liệu vào bình khơ, bao gồm loại bỏ container từ khu vực tràn  Đối với lượng hóa chất bị đổ ít, đến với cát vật liệu không cháy khác thấm đặt vào thùng kín để xử lý sau  Đối với chất bị đổ lớn, xây dựng đê điều vượt xa cố tràn chất chứa 2,4-D để khai hoang xử lý sau 24 ... nước ngầm, khơng khí, tích tụ thực vật ….gây nhiều cố hiểm 17 họa cho mơi trường từ tác động đến người, động thực vật vi sinh vật - Giết chết động vật thực vật vi sinh vật làm cho chúng không thẻ...  thuốc xâm nhập vào thể đường tiếp xúc: thuốc gây độc cho sinh vật xâm nhập qua biểu bì chúng  thuốc xâm nhập vào thể đường vị độc: thuốc gây độc cho động vật xâm nhập qua đường tiêu hóa  thuốc. .. xơng hơi: thuốc có khả bay hơi, đầu độc bầu khí bao quanh, gây hại cho sinh vật thuốc xâm nhập qua đường hô hấp  thuốc có tác động thấm sâu: thuốc có khả xâm nhập qua biểu bì thực vật vào tế

Ngày đăng: 15/12/2018, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan