1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Sự hình thành và phát triển ý thức

4 55 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 11,92 KB

Nội dung

Trong quá trình hoạt động, giao tiếp xã hội, trên cơ sở đối chiếu minh với người khác, với chuẩn mực xã hội, cá nhân hình thành ý thức về bản thân (ý thức bản ngã - tự ý thức), từ đó cá [r]

(1)

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Sự hình thành phát triển ý thức

1 Khái niệm chung ý thức

1.1 Ý thức gì?

Trong q trình tiến hóa sinh vật, mốc phân biệt rõ ràng vật người ý thức Ý thức cấp độ phản ánh tâm lí đặc trưng, cao cấp, có người

Một q trình nhận thức tạo não hình ảnh tâm lí, nhờ có ngơn ngữ, hình ảnh tâm lí khách quan hóa trở thành đối tượng để ta tiếp tục phản ánh, làm cho kết phản ánh sâu sắc hơn, chất lượng hơn, tinh vi Quá trình phản ánh cấp hai gọi ý thức Vì thế, hiểu ý thức phản ánh phản ánh

Nếu cảm giác, tri giác, tư mang lại cho người tri thức giới khách quan ý thức lực hiểu biết tri thức Vì vậy, nói ý thức tri thức tri thức, hiểu biết hiểu biết

Như vậy, ý thức hình thức phản ánh tâm lí cao có người, phản ánh ngơn ngữ người tiếp thu trình quan hệ qua lại với giới khách quan Có thể ví ý thức “cặp mắt thứ hai” soi vào kết “cặp mắt thứ nhất” (cảm giác, tri giác, tư duy, cảm xúc ) mang lại Với ý nghĩa đó, ta nói “ý thức tồn nhận thức”

1.2 Cấu trúc ý thức

Ý thức thể mang lại chất lượng cho giới nội tâm người Nó bao gồm ba thành phần (ba mặt) liên kết, thống hữu với nhau: mặt nhận thức, mặt thái độ mặt động ý thức

a Mặt nhận thức ý thức

Các trình nhận thức cảm tính mang lại tài liệu cho ý thức, hình ảnh trực quan, sinh động thực khách quan

Quá trình nhận thức lí tính mang lại cho người hình ảnh khái quát chất thực khách quan mối liên hệ có tính quy luật vật, tượng, tạo nội dung ý thức, hạt nhân ý thức Bản thân thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp thao tác ý thức

b Mặt thái độ ý thức

Khi phản ánh giới khách quan cấp độ ý thức, người ln thể thái độ (thái độ cảm xúc, thái độ đánh giá, thái độ lựa chọn) đối tượng Thái độ hình thành sở nhận thức giới

c Mặt nâng động ý thức

Ý thức tạo cho người có khả dự kiến trước hoạt động, điều khiển, điều chỉnh hoạt động nhằm thích nghi cải tạo giới khách quan, đồng thời cải tạo thân Mặt khác, ý thức

(2)

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí nảy sinh phát triển hoạt động Cấu trúc hoạt động quy định cấu trúc ý thức Quá trình xác định mục đích điều kiện để có ý thức, động cơ, mục đích có ảnh hưởng định kết trình nhận thức Vì thế, nhu cầu, hứng thú, động cơ, ý chí có vị trí định cấu trúc ý thức

2 Các cấp độ ý thức

Các tượng tâm lí định hướng, điều khiển, điều chỉnh hành vi hoạt động người mức độ khác

Căn vào tính tự giác, mức độ sáng tỏ phạm vi bao quát chúng, người ta phân chia tượng tâm lí người thành ba cấp độ:

 Cấp độ chưa ý thức  Cấp độ ý thức tự ý thức

 Cấp độ ý thức nhóm ý thức tập thể

2.1 Cấp độ chưa ý thức

Trong sống, với tượng tâm lí có ý thức, người thường gặp tượng tâm lí chưa có ý thức chi phối hoạt động Ví dụ: Người bị mộng du vừa ngủ vừa mái nhà; người say rượu nói điều khơng có ý thức; người bị thơi miên, bị bệnh tâm thần thường có hành động không ý thức, tức thân họ khơng nhận thức làm Hiện tượng tâm lí khơng ý thức, chưa nhận thức được, tâm lí học gọi vơ thức

Vơ thức tượng tâm lí tầng bậc chưa ý thức, nơi mà ý thức không thực chức Vơ thức điều khiển hành vi mang tính năng, khơng chủ định tính khơng nhận thức người, vơ thức có đặc điểm sau:

 Con người không nhận thức tượng tâm lí, hành vi, cảm nghĩ  Con người khơng thể đánh giá, kiểm sốt hành vi, ngơn ngữ, cách cư xử  Vơ thức khơng kèm theo dự kiến trước, khơng có chủ định Sự xuất hành vi vô thức

thường bất ngờ, đột ngột, xay thời gian ngắn

 Hình ảnh tâm lí vơ thức q khứ, tương lai chúng liên kết

với không theo quy luật thực

Vô thức bao gồm nhiều tượng tâm lí khác tầng bậc không (chưa) ý thức:

 Vô thức tầng vô thức (bán dinh dưỡng, tự vệ, sinh dục) tiềm tàng tầng sâu,

dưới ý thức, mang tính bẩm sinh, di truyền

 Vơ thức cịn bao gồm tượng tâm lí ngưỡng ý thức (tiền ý thức) Ví dụ: cảm thấy

thích khơng hiểu sao; tượng tâm - khuynh hướng sẵn sàng chờ đón, tiếp nhận điều đó, ảnh hưởng đến tính linh hoạt tính ổn định hoạt động (tâm yêu đương niên, tâm nghỉ ngơi người già )

(3)

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

 Có tượng tâm lí vốn có ý thức lặp lặp lại nhiều lần chuyển thành

ý thức - tiềm thức Tiềm thức dạng tiềm tàng, sâu lắng ý thức, có thường trực đạo hành động, lời nói, suy nghĩ người tới mức chủ thể không nhận thức rõ nguyên nhân

2.2 Cấp độ ý thức, tự ý thức

Ở cấp độ ý thức nói trên, người nhận thức, tỏ thái độ có chủ tâm dự kiến trước hành vi mình, từ kiểm soát làm chủ hành vi - hành vi trở nên có ý thức Ý thức có đặc điểm sau:

 Các tượng tâm lí có ý thức chủ thể nhận thức: Chủ thể biết rõ làm gì,

nghĩ Vì thế, nhiều “có ý thức" đồng nghĩa với có hiểu biết, có tri thức

 Ý thức bao hàm thái độ chủ thể đối tượng nhận thức Thái độ động

của hành vi có ý thức

 Ý thức thể tính có chủ tâm dự kiến trước hành vi Đặc điểm phân biệt

chất hành động người với hành vi vật

Tự ý thức mức độ phát triển cao ý thức Tự ý thức ý thức mình, có nghĩa thân trở thành đối tượng “mổ xẻ”, phân tích, lí giải lúc đó, người tự ý thức Tự ý thức bắt đầu xuất tuổi lên ba Thông thường, tự ý thức biểu đặc điểm sau:

 Chủ thể tự nhận thức thân từ bên ngồi đến nội dung tâm hồn, đến vị quan

hệ xã hội, sở tự nhận xét, tự đánh giá

 Chủ thể có thái độ rõ ràng thân

 Chủ thể tự điều chỉnh, điều khiển hành vi theo mục đích tự giác  Chủ thể có khả tự giáo dục, tự hồn thiện

2.3 Cấp độ ý thức nhóm ý thức tập thể

Trong hoạt động giao tiếp xã hội, ý thức cá nhân phát triển đến ý thức xã hội (ý thức nhóm, ý thức tập thể, ý thức cộng đồng) Ví dụ: ý thức gia đình, dịng họ, nghề nghiệp, dân tộc Ở cấp độ này, người xử không đơn nhu cầu, hứng thú, thị hiếu, quan điểm cá nhân mà xuất phát từ lợi ích, danh dự nhóm, tập thể, cộng đồng Hành động với ý thức nhóm, ý thức tập thể ý thức cộng đồng, người có thêm sức mạnh tinh thần mới, dễ dàng hòa nhập với cộng đồng, cộng đồng phát triển

Tóm lại, cấp độ khác ý thức tác động lẫn nhau, chuyển hóa bổ sung cho làm tăng tính đa dạng sức mạnh ý thức Sự phát triển ý thức từ cấp độ thấp đến cấp độ cao dấu hiệu quan trọng phát triển nhân cách

3 Sự hình thành phát triển ý thức cá nhân

Khi nghiên cứu hình thành phát triển ý thức, người ta thường đề cập tới hai phương diện: phương diện loài người phương diện cá nhân, phương diện loài người, tác giả

(4)

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí kinh điển chủ nghĩa Mác rõ: Trước hết lao động, sau lao động đồng thời với lao động ngơn ngữ, hai động lực chủ yếu dã biến não vượn thành óc người, biến tâm lí động vật thành ý thức

Nhằm phục vụ cho công tác giáo dục người, Tâm lí học quan tâm nghiên cứu nhiều đến hình thành ý thức tự ý thức cá nhân Việc xác định đường điều kiện hình thành phát triển ý thức cá nhân tạo sở khoa học cho công tác giáo dục người

3.1 Ý thức cá nhân hình thành hoạt động thể sản phẩm hoạt động cá nhân

Hoạt động nói chung địi hỏi cá nhân phải nhận thức nhiệm vụ, phương thức, điều kiện kết hành động Đó yếu tố khách quan thúc đẩy phát triển khả xây dựng mục đích kế hoạch hoạt động người Trong hoạt động, cá nhân đem vốn kinh nghiệm, lực thể trình làm sản phẩm Sản phẩm hoạt động luôn chứa đựng mặt tâm lí, ý thức người làm Vì qua sản phẩm, cá nhân “nhìn thấy” mình, nhận thức vai trị xã hội mình, từ có khả tự đánh giá, tự điều chỉnh, điều khiển hành vi

Như vậy, hoạt động hoạt động, cá nhân hình thành ý thức giới xung quanh thân

3.2 Ý thức cá nhân hình thành giao tiếp với người khác, với xã hội

Trong giao tiếp, cá nhân truyền đạt tiếp nhận thông tin Trên sở nhận thức người khác, đối chiếu với người khác, với chuẩn mực đạo đức xã hội, cá nhân tự nhận thức, tự đánh giá điều khiển hành vi Chính nhờ giao tiếp xã hội, cá nhân hình thành ý thức người khác thân C Mác Ph Ăngghen viết: “Sự phát triển cá thể phụ thuộc vào phát triển nhiều cá thể khác mà giao tiếp trực tiếp hay gián tiếp"

3.3 Ý thức cá nhân hình thành đường tiếp thu văn hóa xã hội, ý thức xã hội

Tri thức hạt nhân ý thức Nền văn hóa xã hội, ý thức xã hội tri thức loài người tích lũy Nó tảng ý thức cá nhân Thơng qua hình thức hoạt động đa dạng, đường giáo dục, dạy học giao tiếp xã hội, cá nhân tiếp thu giá trị xã hội, chuẩn mực xã hội để hình thành ý thức cá nhân

3.4 Ý thức cá nhân hình thành đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi thân

Trong trình hoạt động, giao tiếp xã hội, sở đối chiếu minh với người khác, với chuẩn mực xã hội, cá nhân hình thành ý thức thân (ý thức ngã - tự ý thức), từ cá nhân có khả tự giáo dục - tự hồn thiện theo u cầu xã hội

https://vndoc.com/ 024 2242 6188

Ngày đăng: 18/04/2021, 06:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w