1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Tọa đàm 8-3-2012

32 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 267,32 KB

Nội dung

Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành...  Cho HS luyện đọc theo cặp.  HS lắng nghe, dò theo SGK. b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.. * Mục tiêu : Hiểu nội dung, [r]

(1)

Thứ hai, ngày 05 tháng 04 năm 2010 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

Hoạt động tập thể Mơn: Tập đọc (Tiết 59) Bài: THUẦN PHỤC SƯ TỬ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

 Đọc tên riêng nước ; biết đọc diễn cảm văn

 Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh sức mạnh người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình (Trả lời câu hỏi SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Tranh minh hoạ nội dung học

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

- Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A - Ổn định

B - Kiểm tra cũ

 GV gọi HS đọc Con gái nêu câu hỏi tìm hiểu

 HS đọc trả lời câu hỏi GV

 GV nhận xét, đánh giá C - Dạy

1) Giới thiệu : Sử dụng tranh minh hoạ và thơng tin khác có liên quan

2) Các hoạt động

a) Hoạt động 1: Luyện đọc Làm việc nhóm đơi * Mục tiêu : Đọc tên riêng nước

ngoài ; đọc lưu loát ; biết đọc diễn cảm văn

* Tiến hành :

 GV mời HS đọc toàn  HS đọc hay đọc  Hướng dẫn chia đoạn ; đọc nối tiếp

đoạn ; sửa phát âm sai ; giải nghĩa từ âm sai ; giải nghĩa từ mới.HS đọc nối tiếp đoạn ; sửa phát + Đoạn : Từ đầu … giúp đỡ

(2)

+ Đoạn : … bỏ đi + Đoạn : phần lại  Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp  HS luyện đọc theo cặp  Gọi HS đọc  HS đọc

 GV đọc diễn cảm toàn  HS ý nghe, dò theo SGK b) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

* Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh sức mạnh người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình (Trả lời câu hỏi SGK)

* Tiến hành :

 Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm ?  HS đọc thầm đoạn 1, sau trả lời  Vị giáo sĩ điều kiện ?  HS đọc thầm đoạn 2, sau trả lời  Vì nghe điều kiện vị giáo sĩ,

Ha-li-ma sợ tốt mồ hơi, vừa vừa khóc ? Ví dụ : Vì điều kiện đưa khó thựcHS tự suy nghĩ trả lời hiện được.

 Ha-li-ma nghĩ cách để làm thân với sư tử ?

 HS đọc thầm đoạn 3, sau trả lời  Ha-li-ma lấy sợi lông bờm sư tử

như ?

 HS đọc thầm đoạn 4, sau trả lời  Vì gặp ánh mắt Ha-li-ma, sư tử

đang giận “bỗng cụp mắt xuống, lẳng lặng bỏ đi” ?

 HS tự suy nghĩ trả lời

Ví dụ : Vì sư tử q mếm Ha-li-ma/…  Theo vị giáo sĩ, điều làm nên sức mạnh

của người phụ nữ ?

 HS đọc thầm đoạn 5, sau trả lời  GV hướng dẫn, gợi mở HS nêu ý nghĩa câu

chuyện sự tiếp thu mình.HS nêu ý nghĩa câu chuyện theo c) Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

* Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm đoạn văn, văn

* Tiến hành :

 GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm

đoạn, bài, ý lời nhân vật  HS ý GV hướng dẫn  Gọi HS luyện đọc nối tiêp đoạn  HS đọc nối tiếp đoạn  Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn :

“Nhưng mong muốn … sau gáy.”

+ GV hướng dẫn đọc mẫu + HS ý theo dõi + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức đọc thi đọc diễn cảm + HS đọc thi đọc diễn cảm 3) Củng cố, dặn dò

 GV mở rộng, giáo dục HS qua đọc  Nhận xét tiết học Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc ; tập đọc tìm hiểu trước Tà áo dài Việt Nam.

(3)

Mơn: Toán (Tiết 146)

Bài: ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :Biết :

 Quan hệ đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi đơn vị đo diện tích (với đơn vị đo thông dụng)

 Viết số đo diện tích dạng số thập phân

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

SGK ; bảng phụ ; làm

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A - Ổn định

B - Kiểm tra cũ

 Bài Ôn tập đo độ dài đo khối lượng (tiếp theo) (Trang 153).

 GV nhận xét, đánh giá C - Dạy

1) Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2) Hướng dẫn ôn tập

Bài :

a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Yêu cầu HS tự làm viết chì vào SGK chữa

- Gọi HS lên bảng điền

- HS tự làm cá nhân

- HS lên bảng điền vào bảng sau :

km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2

1km2

= hm2

1hm2

= dam2

= km2

1dam2

= m2

= hm2

1m2

= dm2

= dam2

1dm2

= cm2

= m2

1cm2

= mm2

= dm2

1mm2

= cm2

b) Trong bảng đơn vị đo diện tích :

- Đơn vị lớn gấp lần đơn vị bé liền kề ?

- Đơn vị bé phần đơn vị lớn liền kề ?

Bài :(cột 1)

Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS tự làm nháp chữa - GV nhận xét, sửa chữa

(4)

- Cả lớp nhận xét, thống kết : a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2

= 000 000mm2

1ha = 10 000m2

1km2 = 100ha = 1000 000m2.

b) 1m2 = 0,01dam2

1m2 = 0,000001km2

1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha Bài : (cột 1)

Viết số đo dạng số đo có đơn vị héc-ta

- Cho HS thực vào làm - GV nhận xét

- HS thực vào vở, HS làm bảng phụ

- Lớp nhận xét, sửa chữa Kết :

a) 65 000m2 = 65,ha ;

b) 6km2 = 600ha ;

3) Củng cố, dặn dò - GV tổng kết tiết học

- Chuẩn bị Ôn tập đo thể tích

Mơn: Kể chuyện (Tiết 30)

Bài: KỂ CHUỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- Lập dàn ý, hiểu kể câu chuyện nghe, đọc (giới thiệu nhân vật, nêu diễn biến câu chuyện đặc điểm nhân vật, nêu cảm nghĩ nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) người phụ nữ anh hùng phụ nữ có tài

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Một số sách, truyện, báo, sách Truyện đọc 5, viết nữ anh hùng, phụ nữ có tài

 Bảng lớp viết đề

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Hỏi đáp, trực quan, kể chuyện, giảng giải, luyện tập - thực hành

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A - Ổn định

B - Kiểm tra cũ

 Gọi HS kể lại câu chuyện Lớp trưởng lớp tơi nêu câu hỏi tìm hiểu câu

(5)

chuyện

 GV nhận xét, đánh giá C - Dạy

1) Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2) Các hoạt động

a) Hoạt động : HD tìm hiểu đề bài

* Mục tiêu : Hiểu yêu cầu đề bài, lập dàn ý câu chuyện người phụ nữ anh hùng phụ nữ có tài

* Tiến hành :

 Gọi HS đọc đề bài, GV gạch từ ngữ quan trọng

 HS đọc yêu cầu đề  Đề : Kể câu chuyện em nghe,

đã đọc nữ anh hùng, phụ nữ có tài

 Gọi HS đọc gợi ý 1, 2, 3,  HS đọc gợi ý SGK  Kiểm tra chuẩn bị HS  HS chuẩn bị nhà cách lập

dàn ý câu chuyện kể b) Hoạt động : HS thực hành kể chuyện

* Mục tiêu : Kể câu chuyện nghe, đọc người phụ nữ anh hùng phụ nữ có tài

* Tiến hành :

 GV yêu cầu HS dựa vào dàn ý lập để kể chuyện nhóm

 HS thực hành kể chuyện nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện  Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp thi

kể chuyện

 HS kể chuyện trước lớp thi kể chuyện

3) Củng cố, dặn dò  GV nhận xét tiết học

 Dặn HS đọc trước đề gợi ý tiết KC chứng kiến tham gia tuần 31 để tìm câu chuyện kể việc làm tốt bạn em

 HS lắng nghe, thực yêu cầu

Mơn: Đạo đức (Tiết 30)

Bài: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

 Kể vài tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương  Biết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

 Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Tranh, ảnh minh hoạ nội dung học

(6)

Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A - Ổn định

B - Kiểm tra cũ

 GV đặt câu hỏi tìm hiểu Bài Em tìm hiểu

về Liên Hợp Quốc.  HS thực yêu cầu GV  GV nhận xét, đánh giá

C - Dạy

1) Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2) Các hoạt động

a) Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 44

– SGK. Làm việc nhóm đơi

* Mục tiêu : Vai trị tài nguyên thiên nhiên ; vai trò người việc sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

* Tiến hành :

 GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh đọc thơng tin SGK để trả lời câu hỏi :

+ Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích cho em người

+ HS trả lời Ví dụ : khí thở, nước uống, đất đai trồng trọt, khống sản,… + Chúng ta cần làm để bảo vệ tài nguyên

thiên nhiên ? + HS trả lời Ví dụ : không săn bắn thúrừng, không tàn phá rừng, không làm ô nhiễm nước, …

 GV nhận xét, rút nội dung học SGK, mời HS nhắc lại

 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK

b) Hoạt động 2: Bài tập 1/Trang 45

* Mục tiêu : Nhận biết số tài nguyên thiên nhiên

* Tiến hành :

 GV yêu cầu HS suy nghĩ sau tổ chức

chữa hình thức hỏi đáp  HS làm cá nhân, sau chữa  Gọi HS trình bày  HS trình bày kết

 GV kết luận

c) Hoạt động 3: Bài tập 3/Trang 45

* Mục tiêu : Biết đánh giá bày tỏ thái độ ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên

* Tiến hành :

 GV chia lớp làm nhóm lớn giao nhiêm vụ thực hiên

 HS thảo luận theo nhóm, sau trình bày kết

(7)

Tìm hiểu vài tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương

Thứ ba, ngày 06 tháng 04 năm 2010 Mơn:Thể dục (Tiết 59)

Bài: MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRỊ CHƠI ( Thầy Qn dạy)

Mơn: Chính tả (Tiết 30)

Bài: Nghe – viết: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

 Nghe – viết tả, viết từ ngữ dễ viết sai, tên riêng nước ngoài, tên tổ chức

 Biết viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng

 Bảng phụ viết cụm từ in nghiêng BT2  bảng phụ viết nội dung BT3

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A - Ổn định

B - Kiểm tra cũ

 Yêu cầu HS viết vào nháp tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng BT2 tiết tả trước

 Vài HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp : Anh hùng Lao động, Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động, Giải thưởng Hồ Chí Minh  GV nhận xét, đánh giá

C - Dạy

1) Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2) Các hoạt động

(8)

viết từ ngữ dễ viết sai, tên riêng nước ngoài, tên tổ chức

* Tiến hành :

 GV đọc tả  HS lắng nghe, dị theo SGK

 GV hỏi nội dung  HS nêu : Lan Anh bạn gái giỏi giang, thông minh, xem là một mẫu người tương lai.

 Hướng dẫn HS luyện viết từ khó :

In-tơ-nét, Ốt-xtrây-li-a,…  HS luyện viết vào nháp  GV đọc cho HS viết  HS viết tả vào  GV đọc lại tồn cho HS sốt lỗi  HS tự sốt lỗi tả  GV chọn chấm số nhận xét  HS đổi để soát lỗi b) Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện tập

* Mục tiêu : Biết viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3)

* Tiến hành :

Bài tập 2/Trang 119

 GV mở bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ cách viết hoa huân chương, danh hiệu, giải thưởng, gọi HS đọc

 HS đọc

 GV hướng dẫn HS làm tập vào VBT,

sau trình bày kết  HS làm cá nhân vào VBT  Lời giải :

Anh hùng Lao động

Anh hùng Lực lượng vũ trang Huân chương Lao động

Huân chương Lao động hạng Nhất Huân chương Độc lập hạng Nhất

Bài tập 3/Trang 119

 Tổ chức cho HS làm việc nhóm đơi vào

VBT, phát bảng phụ cho vài HS làm một số HS làm vào bảng phụ.HS làm việc nhóm đơi vào VBT,  Lời giải :

a) … Huân chương Sao vàng. b) Huân chương Quân công… c) Huân chương Lao động… 3) Củng cố, dặn dò

 GV nhận xét tiết học

 Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Nghe – viết :

Tà áo dài Việt Nam. HS lắng nghe thực

Mơn: Toán (Tiết 147)

(9)

 Quan hệ mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối  Viết số đo thể tích dạng số thập phân

 Chuyển số đo thể tích

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

SGK, bảng phụ, làm

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A - Ổn định

B - Kiểm tra cũ

 Kiểm tra Ôn tập đo diện tích (Trang 154)

 GV nhận xét, đánh giá C - Dạy

1) Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2) Hướng dẫn ôn tập

Bài :

a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS tự làm chữa

- Gọi HS lên bảng điền

- HS tự làm cá nhân vào

- HS lên bảng điền vào bảng sau :

Tên Kí hiệu Quan hệ đơn vị đo liền

Mét khối m3 1m3 = dm3 = cm3

Đề-xi-mét khối dm3 1dm3 = cm3 ; dm3 = 0, m3

Xăng-ti-mét khối cm3 1cm3 = 0, dm3

b) Trong bảng đơn vị đo thể tích :

- Đơn vị lớn gấp lần đơn vị bé liền kề ?

- Đơn vị bé phần đơn vị lớn liền kề ?

Bài :(Cột 1)

Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Yêu cầu HS tự làm vào nháp chữa - GV nhận xét, sửa chữa

1m3 = 1000dm3

7,268m3 = 7268dm3

0,5m3 = 500dm3

3m3 2dm3 = 3002dm3

- HS tự làm vào nháp, HS làm bảng phụ

(10)

Bài : (Cột 1)

Viết số đo dạng số thập phân - Cho HS thực vào

- GV nhận xét

- HS thực vào vở, HS làm bảng phụ

- Lớp nhận xét, sửa chữa Kết :

a) 6m3 272dm3 = 6,272m3 ;

b) 8dm3 439cm3 = 8,439dm3 ;

3) Củng cố, dặn dò

- GV tổng kết tiết học

- Chuẩn bị Ôn tập đo diện tích thể tích – Trang 156.

Bài: Luyện từ câu (Tiết 59) Bài: Mở rộng vốn từ: NAM VÀ NỮ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

 Biết số phẩm chất quan trọng nam, nữ (BT1, BT2)  Biết hiểu nghĩa số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Bảng phụ viết :

+ Những phẩm chất quan trọng nam giới : dũng cảm, cao thượng, nổ, thích ứng với hồn cảnh

+ Những phẩm chất quan trọng phụ nữ : dịu dàng, khoan dung, cần mẫn, biết quan tâm đến người

 Từ điển để HS tra cứu BT1

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A - Ổn định

B - Kiểm tra cũ

 Kiểm tra Ôn tập dấu câu  HS làm lại BT2, tiết LTVC trước

 GV nhận xét, đánh giá C - Dạy

1) Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2) Các hoạt động

a) Hoạt động : Bài tập 1, 2

* Mục tiêu : Biết số phẩm chất quan trọng nam, nữ

(11)

Bài tập 1/Trang 120

a) GV hướng dẫn HS đồng tình với ý kiến

nêu  HS nêu ý kiến

b) Cho HS làm việc theo nhóm đơi  HS thảo luận nhóm đơi, sau nêu c) Cho HS sử dụng từ điển giải nghĩa từ  HS làm việc theo nhóm

Bài tập 2/Trang 120

 Cho HS làm việc theo nhóm  HS làm theo nhóm, sau trình bày  Lời giải :

+ Phẩm chất chung hai nhân vật : Hai nhân vật giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác

 Ma-ri-ô : nhường bạn xuống xuồng cứu bạn sống

 Giu-li-ét-ta : lo lắng cho Ma-ri-ô, ân cần băng bó vết thương cho bạn bạn ngã, đau đớn khóc thương bạn phút vĩnh biệt

+ Phẩm chất riêng :

 Ma-ri-ô : giàu nam tính, kính đáo, đốn, mạnh mẽ, cao thượng  Giu-li-ét-ta : dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính,…

Bài tập 3/Trang 120

* Mục tiêu : Biết hiểu nghĩa số câu thành ngữ, tục ngữ

* Tiến hành :

 GV yêu cầu HS đọc giải nghĩa

từng câu thành ngữ, tục ngữ  HS suy nghĩ, sau phát biểu  GV chốt lại :

Câu a : Con trai hay gái q, miễn là có tình có nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ. Câu b : Chỉ có trai xem là có con, có đến mười gái vẫn xem chưa có con.

Câu c : Trai gái giỏi giang Câu d: Trai gái nhã, lịch sử

 Em tán thành câu a hay câu b ? Vì ?  Tán thành câu a : không coi thường gái, xem quý

3) Củng cố, dặn dò

 GV nhận xét tiết học GD học sinh có quan niệm đắn quyền bình đẳng nam nữ ; có ý thức rèn luyện phẩm chất quan trọng giới

 HS lắng nghe, thực

Mơn: Lịch sử (Tiết 30)

Bài: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :Biết :

(12)

 Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình có vai trị quan trọng cơng xây dựng đất nước : cung cấp điện, ngăn lũ,

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Ảnh tư liệu Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình  Bản đồ Hành chánh Việt Nam

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A - Ổn định

B - Kiểm tra cũ

 u cầu HS trình bày khơng khí kì họp Quốc hội khố VI, năm 1976

 HS trình bày khơng khí kì họp Quốc hội khố VI, năm 1976

 Nêu định quan trọng Quốc hội

 HS nêu định quan trọng Quốc hội

 GV nhận xét, đánh giá C - Dạy

1) Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2) Các hoạt động

a) Hoạt động : Thời gian, địa điểm xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình

* Mục tiêu : HS biết nơi có Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, thời gian khởi cơng hồn thành

* Tiến hành :

 GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK

để trả lời câu hỏi  HS làm việc cá nhân Chính thức khởi công – 11 – 1979

Địa điểm xây dựng Trên sơng Đà, thị xã Hồ Bình Thời gian xây dựng 15 năm (1979 – 1994)

 GV sử dụng đồ để hướng dẫn HS tìm hiểu vị trí Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình

 HS quan sát đồ, sau lên xác định vị trí Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình

b) Hoạt động : Sự đóng góp người Làm việc nhóm đơi * Mục tiêu : Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình

kết lao động gian khổ, hi sinh cán bộ, công nhân Việt Nam Liên Xô

* Tiến hành :

 Nói lên đóng góp cơng nhân Việt

(13)

những điều kiện khó khăn, thiếu thốn (trong có 800 kĩ sư, cơng nhân Liên Xơ) Có 168 người, có 11 cơng nhân Liên Xơ hi sinh

 GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung hình hình – trang 61

 HS quan sát hình 1, sau nói nội dung hình

c) Hoạt động : Những đóng góp Nhà

máy thuỷ điện Hồ Bình HS làm việc theo nhóm * Mục tiêu : Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình có

vai trị quan trọng công xây dựng đất nước : cung cấp điện, ngăn lũ, * Tiến hành :

 GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm : Nêu đóng góp Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình đất nước

 HS làm việc theo nhóm, sau trình bày

 Yêu cầu HS trình bày kết  Đại diện nhóm trình bày  GV nhận xét, kết luận

3) Củng cố, dặn dò

 GV rút nội dung học, mở rộng học

 HS lắng nghe  GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết

học sau Lịch sử địa phương  HS lắng nghe, thực

Thứ tư, ngày 07 tháng 04 năm2010 Mơn: Âm nhạc (Tiết 30)

Bài: Học hát “ DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ” (Cô Ni Na dạy)

Mơn:Tập đọc (Tiết 60) Bài: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

 Đọc từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài ; biết đọc diễn cảm văn với giọng tự hào

 Hiểu nội dung, ý nghĩa : Chiếc áo dài Việt Nam thể vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ Việt truyển thống dân tộc Việt Nam (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Tranh ảnh minh hoạ nội dung đọc

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

(14)

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A - Ổn định

B - Kiểm tra cũ

 GV gọi HS đọc Thuần phục sư tử trả lời câu hỏi tìm hiểu

 HS đọc trả lời câu hỏi tìm hiểu

 GV nhận xét, đánh giá C - Dạy

1) Giới thiệu : Sử dụng tranh minh hoạ và thông tin khác

2) Các hoạt động

a) Hoạt động : Luyện đọc

* Mục tiêu : Đọc trôi chảy ; đọc từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài ; biết đọc diễn cảm văn với giọng tự hào

* Tiến hành :

 Gọi HS đọc toàn  HS đọc toàn bài, lớp dò theo SGK

 Hướng dẫn đọc nối tiếp đọc, kết hợp luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ

 HS đọc nối tiếp đọc (4 đoạn)  Cho HS luyện đọc theo cặp  HS luyện đọc theo cặp

 Mời HS đọc lại toàn  HS đọc lại toàn

 GV đọc diễn cảm toàn văn  HS lắng nghe, dò theo SGK b) Hoạt động : Tìm hiểu bài

* Mục tiêu : Hiểu nội dung, ý nghĩa : Chiếc áo dài Việt Nam thể vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ Việt truyển thống dân tộc Việt Nam (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3)

* Tiến hành :

 Chiếc áo dài có vai trò trang phục phụ nữ Việt Nam xưa ?

 HS đọc thầm đoạn để trả lời câu hỏi : Phụ nữ VN xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ bên lớp áo cánh nhiều màu bên Chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.

 Chiếc áo dài tân thời có khác áo

dài cổ truyền ? hỏi.HS đọc thầm đoạn 2, để trả lời câu  Vì áo dài coi biểu tượng cho y

phục truyền thống Việt Nam ? nhiên, mềm mại, trongVì phụ nữ Việt đẹp hơn, tự áo dài

 GV gợi ý HS nêu ý nội dung, ý nghĩa

bài học bài học.Một số HS nêu nội dung, ý nghĩa c) Hoạt động : Đọc diễn cảm

* Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm văn với giọng tự hào

(15)

 GV hướng dẫn đọc diễn cảm toàn – giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào ; nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

 HS ý theo theo dõi

 Gọi HS đọc nối tiếp đọc  HS đọc nối tiếp đọc  Hướng dẫn đọc kĩ đoạn văn sau :

“Phụ nữ Việt Nam … xanh hồ thuỷ…

“Áo dài trở thành biểu tượng … thoát hơn”.

+ GV hướng dẫn đọc mẫu + HS ý theo dõi + Cho HS luyện đọc theo cặp + HS luyện đọc theo cặp + Mời HS thi đọc + Một số HS thi đọc diễn cảm 3) Củng cố, dặn dò

 GV mở rộng nội dung học

 Nhận xét tiết học Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc lại ; đọc trước nội dung tập đọc Công việc đầu tiên.

 HS ý lắng nghe thực

Mơn: Tốn (Tiết 148)

Bài: ƠN TẬP Về ĐO DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

 Biết so sánh số đo diện tích ; so sánh số đo thể tích

 Biết giải tốn liên quan đến tính diện tích, thể tích hình học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

SGK, bảng phụ, làm

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A - Ổn định

B - Kiểm tra cũ

 Kiểm tra Ơn tập đo thể tích  GV nhận xét, đánh giá

C - Dạy

1) Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2) Hướng dẫn ôn tập

Bài : So sánh số đo

a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS tự làm vào nháp chữa - Yêu cầu HS nêu kết nêu cách làm

- HS tự làm cá nhân vào nháp - HS nêu cách làm a) 8m2 5dm2 = 8,05m2

(16)

8m2 5dm2 > 8,005m2

b) 7m3 5dm3 = 7,005m3

7m3 5dm3 < 7,5m3

2,94dm3 > 2dm3 94cm3. Bài :

- Yêu cầu HS nêu tóm tắt toán tự làm

- GV nhận xét, sửa chữa - Cả lớp làm vào vở, em làm bảngphụ Bài giải

Chiều rộng hình chữ nhật : 150 2

3 = 100 (m)

Diện tích ruộng : 150  100 = 15000 (m2)

15000m2 gấp 100m2 số lần :

15000 : 100 = 150 (lần)

Số thóc thu hoạch ruộng :

60  150 = 9000(kg) 9000 =

Đáp số : tấn.

Bài : (a)

Cách thực HS thực Bài giải Thể tích bể nước :

4   2,5 = 30 (m3)

Thể tích phần bể có chứa nước :

30  80 : 100 = 24 (m3)

a) Số lít nước chứa bể : 24m3 = 24000dm3 = 24000lít

Đáp số : a) 24000l ; 2m. 3) Củng cố, dặn dò

- GV tổng kết tiết học

- Chuẩn bị Ôn tập đo thời gian

Mơn: Tập làm văn (Tiết 59) Bài: ƠN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

 Hiểu cấu tạo, cách quan sát số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu văn tả vật (BT1)

 Viết đoạn văn ngắn tả vật quen thuộc yêu thích

(17)

 Bảng phụ viết cấu tạo phần văn tả vật (TV4 – tập – trang 112)  Một số bảng phụ viết sẵn lời giải BT1a

 Tranh, ảnh vài vật xem gợi ý để HS làm BT2

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A - Ổn định

B - Kiểm tra cũ

 Gọi HS đọc đoạn văn văn nhà em hoàn chỉnh lại

 HS đọc (Sau tiết Trả văn tả cối tuần trước)

 GV nhận xét, đánh giá C - Dạy

1) Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2) Các hoạt động

a) Hoạt động : Bài tập 1/Trang 123

* Mục tiêu : Hiểu cấu tạo, cách quan sát số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu văn tả vật

* Tiến hành :

 Gọi HS đọc nội dung tập  HS1 : đọc Chim hoạ mi hót  HS2 : đọc câu hỏi sau  GV đính bảng phụ lên bảng viết sẵn cấu

tạo phần văn tả vật, gọi HS đọc

 HS quan sát đọc  GV hướng dẫn HS thực

yêu cầu

  Câu a : Bài văn gồm đoạn.

+ Đoạn (câu đầu) + Giới thiệu xuất chim hoạ mi vào buổi chiều

+ Đoạn (tiếp theo đến mờ mờ rủ xuống cỏ cây)

+ Tiếng hót đặc biệt hoạ mi vào buổi chiều

+ Đoạn (tiếp theo đến viễn du đêm dày)

+ Tả cách ngủ đặc biệt hoạ mi đêm

+ Đoạn (phần cịn lại – kết khơng mở

rộng) + Tả cách hót chào nắng sớm đặcbiệt hoạ mi  Câu b : Tác giả quan sát hoạ mi :

+ Thị giác + Thính giác

Câu c : HS nói chi tiết hình ảnh so sánh mà em thích giải thích em thích

b) Hoạt động : Bài tập 2/Trang 123

(18)

* Tiến hành :

 GV nhắc HS : Viết đoạn văn khoảng câu tả hình dáng tả hoạt động vật  GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh

vật trước viết  HS quan sát tranh ảnh tìm hiểu  Cho HS viết đoạn văn vào vở, HS viết

vào bảng phụ, sau đọc trước lớp

 HS viết đoạn văn vào vở, em viết vào bảng phụ, sau đọc trước lớp  GV nhận xét, sửa chữa

3) Củng cố, dặn dò  GV nhận xét tiết học

 Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại Cả lớp chuẩn bị nội dung cho tiết viết văn tả vật mà em yêu thích

 HS ý lắng nghe, thực

Mơn: KHOA HỌC (Tiết 59) Bài: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

Biết thú động vật đẻ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Hình trang 120, 121 SGK

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A - Ổn định

B - Kiểm tra cũ

 Nói q trình hình thành lớn lên

chim  HS trình bày

 Nói ni chim  HS trình bày  GV nhận xét, đánh giá

C - Dạy

1) Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2) Các hoạt động

a) Hoạt động : Đặc điểm sinh sản thú * Mục tiêu : Biết thú động vật đẻ * Tiến hành :

 Yêu cầu HS quan sát hình 1, trang 120 cho biết hình thú cịn bụng, hình thú sinh ?

 HS quan sát hình, sau phát biểu

 Từ hình ảnh đó, cho biết thú động

(19)

 u cầu HS tìm thêm số lồi thú đẻ khác mà em biết

 HS tự suy nghĩ sau phát biểu : chó, mèo, trâu, bò, dê, heo,…

b) Hoạt động : Quan sát

* Mục tiêu : Đặc điểm sinh sản nuôi thú

* Tiến hành :

 GV yêu cầu HS đọc câu hỏi trang 120  HS đọc câu hỏi trang 120 – SGK

 Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, để

trả lời câu hỏi + Thú sinh có đặc điểmHS quan sát hình trả lời câu hỏi giống bố mẹ

+ Thú sinh mẹ nuôi sữa

+ Mỗi lứa đẻ nhiều : heo, chó, … Mỗi lứa đẻ : trâu, bò, khỉ,… 3) Củng cố, dặn dò

 GV rút nội dung học SGK  HS đọc nội dung mục Bạn cần biết

 GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Sự nuôi dạy số loài thú.

 HS lắng nghe, thực

BỆNH PHONG I Mục tiêu:

- HS nắm nguyên nhân , biểu cách phòng chữa bệnh phong Giáo dục cho HS xoá bỏ quan niệm cũ định kiến bệnh phong.

- Khẳng định bệnh phong khó lây có thuốc chữa khỏi hoàn toàn.

II Các phương pháp dạy học :

Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành.

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2:Khái niệm bệnh phong

- GV nên khái niệm bệnh phong - Tìm hiểu nguyên nhân cách

(20)

truyền:

- GV cho HS quan sát tranh vẽ và yêu cầu lớp thảo luận nhóm theo một số câu hỏi:

? Nêu nguyên nhân gây bệnh phong?

? Cách lây truyền?

_ GV tổng hợp ý kiến kết luận

Hoạt động 3: Biểu bệnh phong

- GV cho HS quan sát hình vẽ và trả lời

- GV nhận xét

Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- HS quan sát thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhóm bạn nhận xét bổ sung

- HS quan sát trả lời - HS nêu học

Thứ năm, ngày 08 tháng 04 năm 2010

Mơn:Thể dục (Tiết 60)

Bài: MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN ( Thầy Quân dạy)

(21)

Bài: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

 Ghi nhớ tên đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương Thái Bình Dương đại dương lớn

 Nhận biết nêu vị trí đại dương đồ (lược đồ), Địa cầu

 Sử dụng bảng số liệu đồ (lược đồ) để tìm số đặc điểm bật diện tích, độ sâu đại dương

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Bản đồ giới ; Địa cầu

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A - Ổn định

B - Kiểm tra cũ

 Tìm Bản đồ giới vị trí Châu Đại Dương Châu Nam Cực

 HS xác định đồ  Nêu đặc điểm tự nhiên, kinh tế, dân cư

của Châu Đại Dương Châu Nam Cực

 HS nêu đặc điểm tự nhiên, kinh tế, dân cư Châu Đại Dương Châu Nam Cực

 GV nhận xét, đánh giá C - Dạy

1) Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2) Các hoạt động

a) Hoạt động : Vị trí đại dương * Mục tiêu : Ghi nhớ tên đại dương Nhận biết nêu vị trí đại dương đồ (lược đồ), Địa cầu * Tiến hành :

Hướng dẫn nhóm quan sát hình 1, ; SGK Địa cầu để hoàn thành bảng sau : Các đại dương Giáp với châu lục Giáp với đại dương

(22)

đại dương

* Mục tiêu : Sử dụng bảng số liệu đồ (lược đồ) để tìm số đặc điểm bật diện tích, độ sâu đại dương

* Tiến hành :

 Xếp đại dương theo thứ tự từ lớn đến bé diện tích

 HS quan sát bảng số liệu trang 131, sau trình bày

 GV hướng dẫn HS tìm hiểu đồ để nhận biết diện tích đại dương

 HS tìm hiểu đồ giới  Độ sâu lớn thuộc đại dương ?  HS quan sát bảng số liệu trang 131,

sau trình bày  GV nhận xét, kết luận

3) Củng cố, dặn dò

 Gọi HS đọc phần học SGK  HS đọc phần học SGK  GV nhận xét tiết học Dặn dò HS chuẩn bị

bài học sau Ôn tập cuối năm

 HS ý lắng nghe, thực

Mơn: Tốn (Tiết 149)

Bài: ƠN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :Biết :

 Quan hệ số đơn vị đo thời gian  Viết số đo thời gian dạng số thập phân  Chuyển đổi số đo thời gian

 Xem đồng hồ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

SGK, bảng phụ, làm

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A - Ổn định

B - Kiểm tra cũ

 Kiểm tra Ôn tập diện tích đo thể tích (tiếp theo).

 GV nhận xét, đánh giá C - Dạy

(23)

của tiết học

2) Hướng dẫn ôn tập

Bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS tự làm nháp nêu kết

- Yêu cầu HS nêu kết nêu cách làm - HS tự làm cá nhân vào nháp.- HS nêu cách làm

Bài : (cột 1)

Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho HS tự làm vào nháp chữa - GV nhận xét, sửa chữa

- HS tự làm cá nhân vào nháp - HS nêu kết cách làm a) năm tháng = 30 tháng

3 phút 40 giây = 220 giây

1 phút = 65 phút ngày = 50 b) 28 tháng = năm tháng

150 giây = phút 30 giây

144 phút = 24 phút 54 = ngày c) 60 phút =

45 phút =

4 = 0,75

15 phút =

4 = 0,25

1 30 phút = 1,5 90 phút = 1,5

30 phút =

2 = 0,5

6 phút =

10 = 0,1

12 phút =

5 = 0,2

3 15 phút = 3,25 giờ 12 phút = 2,2 d) 60 giây = phút

90 giây = 1,5 phút

1 phút 30 giây = 1,5 phút

30 giây =

2 phút = 0,5 phút

2 phút 45 giây = 2,75 phút phút giây = 1,1 phút

Bài : Yêu cầu HS đồng hồ phút ?

- GV lấy đồng hồ cho HS thực hành xem đồng hồ cho kim di chuyển sau :

- HS xem đồng hồ thực theo yêu cầu GV

+ 10 + phút + 43 phút + 12 phút

3) Củng cố, dặn dò - GV tổng kết tiết học

(24)

Mơn: Luyện từ câu (Tiết 60) Bài: ƠN TẬP VẾ DẤU CÂU ( Dấu phẩy ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

 Nắm tác dụng dấu phẩy, nêu ví dụ tác dụng dấu phẩy (BT1)  Điền dấu phẩy theo yêu cầu BT2

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Một số bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết dấu phẩy (BT1)

 Hai bảng phụ viết câu, đoạn văn có để trống Truyện kể bình minh

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A - Ổn định

B - Kiểm tra cũ

 Gọi HS làm lại tập 1, (tiết Mở rộng vốn từ : Nam nữ) em làm bài.

 HS làm : em làm  GV nhận xét, đánh giá

C - Dạy

1) Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2) Các hoạt động

a) Hoạt động : Bài tập 1

* Mục tiêu : Nắm tác dụng dấu phẩy, nêu ví dụ tác dụng dấu phẩy

* Tiến hành :

 GV đính bảng phụ lên bảng kẻ sẵn BT1, hướng dẫn HS làm sau chữa

 HS làm việc nhóm đơi vào VBT, HS làm bảng phụ

Tác dụng dấu phẩy Ví dụ

Ngăn cách phận chức vụ câu Câu b (SGK – trang 124) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ Câu a (SGK – trang 124) Ngăn cách vế câu ghép Câu c (SGK – trang 124) b) Hoạt động : Bài tập 2

* Mục tiêu : Điền dấu phẩy theo yêu cầu BT2

* Tiến hành :

(25)

+ Điền dấu chấm dấu phẩy vào ô trống mẫu chuyện

+ Viết lại cho tả chữ đầu câu chưa viết hoa

bày

 Lời giải :

Sáng hơm có cậu bé mù dậy sớm, vườn Cậu bé thích…

Có thầy giáo dậy sớm đi vườn theo cậu bé mù Thầy đến gần cậu bé khẽ chạm vào vai cậu hỏi :

… Môi cậu bé run run đau đớn Cậu nói :

- Thưa thầy, em chưa thấy cánh hoa mào gà chưa thấy đào ra hoa.

Bằng giọng nhẹ nhàng thầy bảo :

- Bình minh giống nụ hôn người mẹ giống da mẹ chạm vào ta.

3) Củng cố, dặn dò

 Mời HS nhắc lại tác dụng dấu phẩy  HS đọc ghi nhớ  GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ kiến

thức dấu phẩy để sử dụng  HS lắng nghe, thực

Mơn: Mỹ thuật (Tiết 30)

Bài: Vẽ trang trí: TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG (Cơ Thu dạy)

Thứ sáu, ngày 19 tháng 03 năm 2010

Mơn: Khoa học (Tiết 60)

Bài: SỰ NI DẠY CON CỦA MỘT SỐLOÀI THÚ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

Nêu ví dụ ni dạy số loài thú (hổ, hươu)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Thông tin hình trang 122, 123 SGK

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, thi đua, giảng giải, luyện tập - thực hành

(26)(27)

A - Ổn định

B - Kiểm tra cũ

 Kể tên số loài thú mà em biết  Một số HS kể  GV nhận xét, đánh giá

C - Dạy

1) Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2) Các hoạt động

a) Hoạt động : Quan sát thảo luận * Mục tiêu : Nêu ví dụ ni dạy số lồi thú (hổ, hươu)

* Tiến hành :

 Chia lớp làm nhóm thảo luận :  HS thảo luận nhóm + Hổ thường sinh sản vào mùa ?

+ Vì hổ mẹ khơng rời hổ suốt tuần đầu sau sinh ?

+ Khi hổ mẹ dạy săn mồi ? Mô tả cách hổ mẹ dạy săn mồi theo trí tưởng tượng bạn

+ Khi hổ sống độc lập ? + Hươu ăn để sống ?

+ Hươu đẻ lứa ? Hươu sinh biết làm ?

+ Tại hươu sinh khoảng 20 ngày tuổi hươu mẹ dạy tập chạy ? b) Hoạt động : Trò chơi “Thú săn mồi và

con mồi”

* Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức học * Tiến hành :

 Tổ chức trò chơi  HS chơi trị chơi GV hướng dẫn + Một nhóm tìm hiểu hổ (nhóm 1) chơi với nhóm tìm hiểu hươu (nhóm 2) : Nhóm cử bạn đóng vai hổ mẹ bạn đóng vai hổ Nhóm cử bạn đóng vai hươu mẹ bạn đóng vai hươu Trong lúc hai nhóm chơi, hai nhóm cịn lại quan sát viên

+ Đối với hai nhóm cịn lại tổ chức 3) Củng cố, dặn dò

 Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ

khung màu xanh  HS đọc mục Bạn cần biết  GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị tiết

học sau Ôn tập : Thực vật động vật

 HS lắng nghe, thực

Mơn: Tập làm văn (Tiết 60) Bài: TẢ CON VẬT ( Kiểm tra viết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

Viết văn tả vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu

(28)

Bảng lớp viết đề ; làm văn

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A - Ổn định

B - Kiểm tra cũ C - Dạy

1) Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2) Các hoạt động

a) Hoạt động : Hướng dẫn HS hiểu đề bài * Mục tiêu : HS nắm yêu cầu đề * Tiến hành :

 Gọi HS đọc nội dung đề  HS đọc đề Đề : Hãy tả vật mà em yêu thích

 GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài, gọi HS đọc gợi ý SGK

 HS đọc gợi ý SGK – trang 125 b) Hoạt động : HS làm bài

* Mục tiêu : Viết văn tả vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu

* Tiến hành :

 GV yêu cầu HS viết vào  HS làm cá nhân  Sau HS làm xong, GV thu

3) Củng cố, dặn dò  GV nhận xét tiết học

 Dặn HS chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31 Ôn tập tả cảnh, mang theo sách TV5 – tập để làm BT1

 HS lắng nghe, thực

Mơn: Toán (Tiết 150) Bài: PHÉP CỘNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

Biết cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số ứng dụng giải toán

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Bảng phụ; SGK ; làm

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

(29)

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A - Ổn định

B - Kiểm tra cũ

 Kiểm tra Ôn tập thời gian  GV nhận xét, đánh giá

C - Dạy

1) Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2) Các hoạt động

a) Hoạt động : Hướng dẫn ôn tập phép cộng

* Mục tiêu : Nắm thành phần, cấu tạo tính chất phép cộng

* Tiến hành :

GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến hiểu biết phép cộng : tên gọi thành phần kết quả, dấu phép tính, số tính chất phép cộng (như SGK)

HS thực theo yêu cầu GV nêu SGK

b) Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập

* Mục tiêu : Biết cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số ứng dụng giải toán

* Tiến hành :

Bài : Tính

- Yêu cầu HS tự làm nháp chữa

- Yêu cầu HS nêu kết nêu cách làm - HS tự làm cá nhân vào nháp.- HS lên bảng phụ sau chữa

12 17 12 12 10 12 )     b ; 26 7 21 7 )       c ;

Bài : (cột 1)

Tính cách thuận tiện - Cho HS tự làm vào chữa - GV nhận xét, sửa chữa

a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000

= 1689

- HS tự làm cá nhân vào - HS lên bảng làm

581 + (878 + 419) = (581 + 419) + 878 = 1000 + 878

(30)

2 5

) + + = + +

7 7

7 4

= + = 1+ =

7 9

b    

   

17 7 17

11 15 11 15 11 11

7 22 7

= 2

15 11 15 15

   

      

   

   

c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = (5,87 + 4,13) + 28,69 = 10 + 28,69

= 38,69

83,75 + 46,98 + 6,25 = (83,75 + 6,25) + 46,98 = 90 + 46,98

= 136,98

Bài : Khơng thực phép tính, nêu dự đốn kết tìm x

- GV yêu cầu HS đọc đề cho thời gian để HS dự đoán kết x

- Gọi HS nêu kết giải thích em dự đốn x có giá trị ?

- GV yêu cầu HS thực giải tìm x bình thường để kiểm tra kết dự đoán

- HS đọc đề dự đoán kết x

- HS nêu, lớp lắng nghe nhận xét

a) x = số hạng thứ hai tổng phép cộng có giá trị 9,68 mà biết cộng với số có kết số

b) x = tổng

10 5 , số hạng

thứ mà ta lại biết số cộng với có kết số

- HS giải kiểm tra theo yêu cầu

Bài :

- Yêu cầu HS đọc đề tự làm vào nháp

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chấm điểm số

- em làm bảng phụ, lớp làm vào nháp

Bài giải

Mỗi hai vòi chảy được:

1

5 10 10  (thể tích bể)

10 50%

Đáp số : 50% thể tích bể. - Cả lớp nhận xét bạn, đổi kiểm tra

3) Củng cố, dặn dò - GV tổng kết tiết học

- Chuẩn bị ôn tập Phép trừ

(31)

Bài:LẮP RƠ BỐT (Cơ Ni Na dạy) SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: HS biết:

- Tự nhận xét kết làm tuần qua, rút kinh nghiệm cho thân.

- Nắm kế hoạch tuần tới nêu phương hướng thực hiện.

II Đồ dùng dạy học:

- Sổ theo dõi nhóm.

III Phương pháp dạy học:

- Thảo luận nhóm, đàm thọai, vấn đáp, trị chơi, so sánh …

IV Hoạt động dạy học:

Hoạt đợng GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: khởi động

Hoạt động 2: Nhận xét chung GV nhận xét chung hoạt động tuần qua lớp.

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

Hoạt động 4: Làm việc lớp GV nhận xét chốt lại kết xếp loại

Hoạt động 5: Kế hoạch tuần sau

Cả lớp hát “ Lớp đoàn kết”

HS theo dõi.

HS nhóm thảo luận đánh giá xếp loại cuối tuần cá nhân.

Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Lớp nhận xét bổ sung.

(32)

GV phổ biến kế hoạch tuần sau Học chương trình tuần 31

Ngày đăng: 18/04/2021, 04:24

w