Công nghiệp là một ngành đã có từ rất lâu, phát triển từ trình độ thủ công lên trình độ cơ khí, tự động, từ chỗ gắn liền với nông nghiệp trong khuôn khổ của một nền sản xuất nhỏ lẻ, tự cung tự cấp rồi tách khỏi nông nghiệp bởi cuộc phân công lao động lớn lần thứ hai để trở thành một ngành sản xuất độc lập và phát triển cao hơn qua các giai đoạn hợp tác giản đơn, công trường thủ công, công xưởng... Từ khi tách ra là một ngành độc lập, công nghiệp...
LUẬN VĂN: Một số vấn đề đầu tư phát triển cơng nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ Lời nói đầu Cơng nghiệp ngành có từ lâu, phát triển từ trình độ thủ cơng lên trình độ khí, tự động, từ chỗ gắn liền với nơng nghiệp khuôn khổ sản xuất nhỏ lẻ, tự cung tự cấp tách khỏi nông nghiệp phân công lao động lớn lần thứ hai để trở thành ngành sản xuất độc lập phát triển cao qua giai đoạn hợp tác giản đơn, công trường thủ công, công xưởng Từ tách ngành độc lập, công nghiệp đóng vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân Ngày nay, khơng cịn chiếm ưu tuyệt đối nhóm ngành kinh tế (Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ) phát triển ngành công nghiệp ảnh hưởng nhiều đến ngành kinh tế khác toàn kinh tế quốc dân Những đóng góp ngành cơng nghiệp vào GDP lớn.Vì vậy, vấn đề đầu tư phát triển cơng nghiệp quan trọng, khơng góp phần gia tăng giá trị sản xuất ngành công nghiệp mà cịn có tác dụng thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển theo Hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng Vì vậy, vùng khác nhau, với chiến lược phát triển kinh tế khác mà đầu tư phát triển công nghiệp có điểm khác Trong q trình phát triển kinh tế, nước ta trải qua nhiều lần phân vùng Từ hình thành nên vùng kinh tế trọng điểm để có quy hoạch phát triển riêng cho phù hợp với vùng Ngày nay, nước ta có ba vùng kinh tế lớn: Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ)Bắc Bộ, vùng KTTĐ Trung Bộ vùng KTTĐ phía Nam Trong đó, vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng kinh tế động, có tốc độ phát triển cơng nghiệp đứng thứ hai sau vùng KTTĐ phía Nam Vùng có lịch sử phát triển cơng nghiệp lâu đời, có nhiều tiềm sản xuất cơng nghiệp Do đó, có chiến lược đầu tư phát triển cơng nghiệp hợp lý, vùng KTTĐ Bắc Bộ phát huy vai trị kinh tế chủ đạo kinh tế nước, cơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung vùng có bước phát triển vượt bậc Chính vậy, em chọn đề tài :" Một số vấn đề đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ" làm luận văn để tìm hiểu kỹ tình hình đầu tư phát triển công nghiệp vùng kinh tế quan trọng nước Luận văn gồm ba chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận chung đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ Chương II : Thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ Chương I Một số vấn đề lý luận chung đầu tư pháT triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ I đầu tư phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Khái niệm vùng kinh tế trọng điểm Trước tiên, tìm hiểu vùng kinh tế Trước khái niệm vùng kinh tế hay vùng kinh tế Việt Nam Liên Xô sử dụng nhiều Nhiều nước khác sử dụng khái niệm vùng kinh tế - xã hội Nội dung gắn với điều kiện địa lý cụ thể, có hoạt động kinh tế - xã hội tương thích điều kiện kỹ thuật - cơng nghệ định Nhiều nước giới phân chia lãnh thổ quốc gia thành vùng kinh tế - xã hội để hoạch định chiến lược, xây dựng kế hoạch phát triển, xây dựng hệ thống chế, sách vĩ mô để quản lý vùng nhằm đạt mục tiêu phát triển chung đất nước Ví dụ: Nhật Bản, người ta chia lãnh thổ quốc gia thành vùng (vào năm 1980) Pháp, người ta chia đất nước họ thành vùng (từ năm 1980) Canada, người ta chia lãnh thổ quốc gia thành vùng (vào đầu năm 1990) Việt Nam (1998), lãnh thổ đất nước chia thành vùng để tiến hành xây dựng dự án quy hoạch phát triển kinh - xã hội đến năm 2010 Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (tháng năm 2001) rõ định hướng phát triển cho vùng Đó là: vùng miền núi trung du phía Bắc; vùng Đồng sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; vùng Duyên hải Trung Bộ vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung; vùng Tây Nguyên; vùng Đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía nam; vùng Đồng sơng Cửu Long Các đặc điểm vùng kinh tế: Quy mô vùng khác (vì yếu tố tạo thành chúng khác biệt lớn) Sự tồn vùng khách quan có tính lịch sử (quy mô số lượng vùng thay đổi theo giai đoạn phát triển, đặc biệt giai đoạn có tính chất bước ngoặt) Sự tồn vùng yếu tố tự nhiên hoạt động kinh tế xã hội, trị định cách khách quan phù hợp với “sức chứa” hợp lý Vùng coi công cụ thiếu hoạch định phát triển kinh tế quốc gia Tính khách quan vùng người nhận thức sử dụng trình phát triển cải tạo kinh tế Vùng sở để hoạch định chiến lược, kế hoạch phát triển theo lãnh thổ để quản lý trình phát triển kinh tế xã hội vùng Mọi gò ép phân chia vùng theo chủ quan áp đặt dẫn tới làm tải, rối loạn mối quan hệ, làm tan vỡ phát triển cân bằng, lâu bền vùng Các vùng liên kết với chặt chẽ (chủ yếu thông qua giao lưu kinh tế - kỹ thuật - văn hoá mối liên hệ tự nhiên quy định dịng sơng, vùng biển, tuyến giao thơng chạy qua nhiều lãnh thổ ) Như cần nhấn mạnh vùng có đặc điểm điều kiện phát triển riêng biệt Việc bố trí sản xuất tuỳ tiện theo chủ quan Trong kinh tế thị trường, việc phân bố sản xuất mang nhiều màu sắc dễ có tính tự phát Nếu để nhà đầu tư tự lựa chọn địa điểm phân bố dễ dẫn tới hậu nghiêm trọng phá vỡ mơi trường Vì vậy, Nhà nước cần có can thiệp mức nhằm tạo phát triển hài hoà cho vùng cho tất vùng Phân vùng theo trình độ phát triển Ngoài cách phân chia lãnh thổ quốc gia thành vùng theo nhân tố cấu thành, người ta phân chia lãnh thổ quốc gia thành vùng theo trình độ phát triển Đây kiểu phân loại thịnh hành giới, phục vụ cho việc quản lý, điều khiển trình phát triển theo lãnh thổ quốc gia Theo cách có loại phân vùng chủ yếu sau: - Vùng phát triển: Thường lãnh thổ hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi cho phát triển, trải qua thời kỳ lịch sử phát triển, tập trung dân cư lực sản xuất, chúng có vai trị định kinh tế - xã hội đất nước - Vùng chậm phát triển: Thường lãnh thổ xa đô thị, thiếu nhiều điều kiện phát triển (nhất mạng lưới giao thông, mạng lưới cung cấp điện); kinh tế chưa phát triển; dân trí thấp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Đối với vùng loại này, người ta sử dụng khái niệm vùng cần hỗ trợ - Vùng trì trệ, suy thối: nước cơng nghiệp phát triển, thường gặp vùng loại Đây hậu trình khai thác tài nguyên lâu dài mà khơng có biện pháp bảo vệ mơi trường khiến cho tài nguyên bị cạn kiệt, ngành kinh tế vùng lãnh thổ gắn với tài nguyên lâm vào tình trạng trì trệ, suy thối Vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm vùng có ranh giới “cứng” ranh giới “mềm” Ranh giới “cứng” bao gồm số đơn vị hành cấp tỉnh ranh giới “mềm” gồm đô thị phạm vi ảnh hưởng Một vùng khơng thể phát triển kinh tế đồng tất điểm lãnh thổ theo thời gian Thơng thường có xu hướng phát triển vài điểm, điểm khác lại chậm phát triển trì trệ Tất nhiên, điểm phát triển nhanh trung tâm, có lợi so với tồn vùng Từ nhận thức tầm quan trọng kết hợp với việc tìm hiểu kinh nghiệm thành công thất bại phát triển cơng nghiệp có trọng điểm số quốc gia vùng lãnh thổ, từ năm 90 kỷ XX, Việt Nam tiến hành nghiên cứu xây dựng vùng kinh tế trọng điểm Vấn đề phát triển ba vùng kinh tế trọng điểm nước khẳng định văn kiện Đảng Nhà nước Lãnh thổ gọi vùng kinh tế trọng điểm phải thoả mãn yếu tố sau: Có tỷ trọng lớn tổng GDP quốc gia sở đó, đầu tư tích cực sẻ có khả tạo tốc độ phát triển nhanh cho nước Hội tụ đủ điều kiện thuận lợi mức độ định, tập trung tiềm lực kinh tế (kết cấu hạ tầng, lao động lỹ thuật, trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học cấp quốc gia vùng, có vị hấp dẫn với nhà đầu tư, có tỷ trọng lớn GDP nước ) Có khả tạo tích luỹ đầu tư để tái sản xuất mở rộng đồng thời tạo nguồn thu ngân sách lớn Trên sở đó, vùng khơng tự đảm bảo cho mà cịn có khả hỗ trợ phần cho vùng khác khó khăn Có khả thu hút ngành công nghiệp ngành dịch vụ then chốt để rút kinh nghiệm mặt cho vùng khác phạm vi nước Từ đây, tác động lan truyền phân bố công nghiệp vùng xung quanh với chức trung tâm lãnh thổ rộng lớn Như vậy, mục đích phân chia lãnh thổ quốc gia thành vùng nhằm tạo xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo lãnh thổ phục vụ việc xây dựng chế, sách bảo đảm cho phát triển bền vững đạt hiệu cao khắp vùng đất nước Căn chủ yếu để phân vùng đồng yếu tố tự nhiên, dân cư xã hội; có chung khung kết cấu hạ tầng, từ địa phương vùng có nhiệm vụ kinh tế tương đối giống kinh tế đất nước trong tương lai phát triển Khái niệm đầu tư phát triển công nghiệp 2.1.Khái niệm đầu tư phát triển Từ trước đến có nhiều cách định nghĩa đầu tư Theo cách hiểu thông thường nhất, đầu tư hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Như vậy, mục tiêu công đầu tư đạt kết lớn so với hy sinh nguồn lực mà người đầu tư phải gánh chịu tiến hành hoạt động đầu tư Loại đầu tư đem lại kết không người đầu tư mà kinh tế xã hội hưởng thụ, không trực tiếp làm tăng tài sản chủ đầu tư mà kinh tế đầu tư phát triển Cịn loại đầu tư trực tiếp làm tăng tài sản người đầu tư, tác động gián tiếp làm tăng tài sản kinh tế thơng qua đóng góp tài tích luỹ hoạt động đầu tư cho đầu tư phát triển, cung cấp vốn cho hoạt động đầu tư phát triển thúc đẩy trình lưu thơng phân phối sản phẩm kết đầu tư phát triển tạo ra, đầu tư tài đầu tư thương mại Đầu tư phát triển, đầu tư tài đầu tư thương mại ba loại đầu tư tồn có quan hệ tương hỗ với Đầu tư phát triển tạo tiền đề để tăng tích luỹ, phát triển hoạt động đầu tư tài đầu tư thương mại Ngược lại, đầu tư tài đầu tư thương mại hỗ trợ tạo điều kiện để tăng cường đầu tư phát triển Tuy nhiên, đầu tư phát triển loại đầu tư định trực tiếp phát triển kinh tế, chìa khoá tăng trưởng, điều kiện tiên cho đời, tồn tiếp tục phát triển sở sản xuất kinh doanh dịch vụ 2.2 Khái niệm nội dung đầu tư phát triển công nghiệp 2.2.1 Khái niệm ngành công nghiệp Kinh tế học phân chia hệ thống kinh tế thành nhiều thành phần kinh tế khác tuỳ theo mục đích nghiên cứu giác độ nghiên cứu Một cách phân chia khu vực hoạt động kinh tế chia thành va nhóm ngành lớn : nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ Ngành công nghiệp là: " ngành sản xuất vật chất độc lập có vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân, có nhiệm vụ khai thác tài nguyên thiên nhiên, chế biến tài nguyên sản phẩm nông nghiệp thành tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng" Khái niệm thuộc khái niệm kinh tế trị học Theo khái niệm ngành công nghiệp có từ lâu, phát triển với trình độ thủ cơng lên trình độ khí, tự động, từ chỗ gắn liền với nông nghiệp khuôn khổ sản xuất nhỏ bé, tự cung tự cấp tách khỏi nông nghiệp phân công lao động lần thứ hai để trở thành ngành sản xuất độc lập phát triển cao qua giai đoạn hợp tác giản đơn, công trường thủ công, công xưởng Các cách phân loại để nghiên cứu đầu tư phát triển cơng nghiệp : Có nhiều cách phân loại ngành công nghiệp thành phân ngành nhỏ để nghiên cứu Trong nghiên cứu quan hệ công nghiệp, ngành công nghiệp phân chia theo khu vực công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ Để nghiên cứu tìm quy luật phát triển cơng nghiệp nhiều nước, phù hợp với điều kiện nội quốc gia bối cảnh quốc tế, ngành công nghiệp phân chia theo cách phân loại sau: - Công nghiệp phát triển dựa sở tài nguyên - Công nghiệp sử dụng nhiều lao động - Cơng nghiệp địi hỏi vốn đầu tư lớn - Cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao Theo cách phân loại truyền thống trước Tổng cục Thống kê áp dụng, ngành công nghiệp phân chia thành 19 phân ngành cấp II để thống kê số liệu, phục vụ nghiên cứu Hiện nay, Tổng cục Thống kê chuyển sang hệ thống phân loại ngành theo tiêu chuẩn quốc tế (ISIC- International Standard Indutrial Clasification ) Theo hệ thống này, phân ngành công nghiệp mã hoá theo cấp chữ số chữ số mức độ chi tiết Theo hệ thống phân loại ngành cơng nghiệp gồm ba ngành gộp lớn: - Cơng nghiệp khai khống - Công nghiệp chế tác - Công nghiệp sản xuất cung cấp điện nước Cách phân loại nhấn mạnh vào tầm quan trọng lĩnh vực phát triển công nghiệp Trong chuyên đề , nghiên cứu đầu tư phát triển công nghiệp, em xin tiếp cận ngành công nghiệp theo cách phân loại 2.2.2 Khái niệm nội dung đầu tư phát triển công nghiệp Theo nghĩa hẹp: Thực chất đầu tư phát triển công nghiệp khoản đầu tư phát triển để tái sản xuất mở rộng ngành công nghiệp nhằm góp phần tăng cường sở vật chất phát triển cơng nghiệp, qua góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân Theo nghĩa rộng: Nội dung đầu tư phát triển công nghiệp gồm: Các khoản chi trực tiếp cho sản xuất công nghiệp như: chi đầu tư xây dựng công nghiệp, chi cho chương trình, dự án thuộc công nghiệp, chi hỗ trợ vốn lao động cho công nhân, ưu đãi thuế với ngành công nghiệp, khấu hao để lại doanh nghiệp khoản chi gián tiếp khác cho sản xuất công nghiệp như: chi hỗ trợ giải việc làm cho lĩnh vực công nghiệp, chi trợ giá tài trợ đầu tư cho xuất phát hành sách báo công nghiệp, kỹ thuật cho công nghiệp, chi cho tài sản cố định, phát truyền hình phục vụ cơng nghiệp, chi cho sở vật chất kỹ thuật sở đào tạo chuyên môn-kỹ thuật công nghiệp (ở Việt Nam gồm: khoa công nghiệp trường Đại học, trường Cao đẳng Mĩ thuật công nghiệp, trường cao đẳng công nghiệp ), chi sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống khoa học-công nghệ, điều tra khảo sát thuộc ngành công nghiệp, bảo hộ sở hữu công nghiệp Với cách dùng vậy, khoản chi cho người giáo dục, đào tạo, khoa học, cơng nghệ chí việc trả lương cho đối tượng gọi đầu tư phát triển công nghiệp Do vậy, đầu tư phát triển cơng nghiệp theo nghĩa rộng có hai nội dung lớn: Đầu tư trực tiếp để tái sản xuất mở rộng ngành công nghiệp: đầu tư cho chương trình, dự án sản xuất cơng nghiệp, hỗ trợ vốn lao động cho công nhân, đầu tư sản xuất công nghiệp khu công nghiệp , khu chế xuất Đầu tư gián tiếp phát triển công nghiệp: Xây dựng sở hạ tầng phục vụ công nghiệp, đào tạo lao động hoạt động ngành công nghiệp Xuất phát từ đặc trưng kỹ thuật hoạt động sản xuất công nghiệp, nội dung đầu tư phát triển công nghiệp bao gồm hoạt động chuẩn bị đầu tư, mua sắm đầu vào trình thực đầu tư, thi công xây lắp công trình, tiến hành cơng tác xây dựng xây dựng khác có liên quan đến phát huy tác dụng sau công đầu tư phát triển công nghiệp Với nội dung đầu tư phát triển công nghiệp đây, để tạo thuận lợi cho công tác quản lý việc sử dụng vốn đầu tư nhằm đem lại hiệu kinh tế xã hội cao, phân chia vốn đầu tư thành khoản sau: Những chi phí tạo tài sản cố định bao gồm: - Chi phí ban đầu đất đai - Chi phí xây dựng cấu trúc hạ tầng - Chi phí mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị, dụng cụ , mua sắm phương tiện vận chuyển phục vụ sản xuất công nghiệp - Chi phí khác Những chi phí tạo tài sản lưu động bao gồm: - Chi phí nằm giai đoạn sản xuất chi phí để mua nguyên vật liệu, trả lương người lao động, chi phí điện, nước, nhiên liệu, phụ tùng - Chi phí nằm giai đoạn lưu thơng gồm có sản phẩm dở dang tồn kho, hàng hoá bán chịu, vốn tiền Chi phí chuẩn bị đầu tư bao gồm chi phí nghiên cứu hội đầu tư, chi phí nghiên cứu tiền khả thi, chi phí nghiên cứu khả thi thẩm định dự án đầu tư Chi phí dự phịng Như vậy, theo nghĩa rộng, đầu tư phát triển công nghiệp hiểu cách đầy đủ tồn diện Bởi phát triển cơng nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nhiều nhân tố Do đó, chuyên đề em xin tiếp cận đầu tư phát triển cơng nghiệp theo nghĩa rộng để đánh gía phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ cách toàn diện, Phụ lục Phụ lục 1: Các khu cơng nghiệp có định thành lập Vùng KTTĐ Bắc Bộ đến tháng 11/2003 STT Khu CN Địa điểm Diện tích (ha) KCN Đài Tư Hà Nội 40 Số dự án ĐT trực tiếp NN 18 Lao động Định hướng phát triển chủ yếu - Công nghiệp sạch, công nghiệp nhẹ, công nghệ cao KCN Sài Đồng B Hà Nội 97 13 5337 Công nghiệp nhẹ, công nghệ cao KCN Daewoo-Hanel Hà Nội 197 26 - Cơng nghiệp khí xác,điện tử,cơng nghiệp nhẹ xuất KCN Bắc Thăng Long Hà Nội 153 34 1354 Công nghiệp điện tử, đồ điện gia dụng, sản phẩm quang học KCN Nomura Hải Phòng 164 4708 Dệt, may sản xuất hàng khí tiêu dùng, chế biến thực phẩm KCN Đình Vũ Hải Phịng 130 - 275 Cơng nghiệp khí, chế biến thực phẩm cao cấp, may mặc KCN Hải Phòng 96 Hải Phòng 150 CN luyện kim, khí, tàu thuyền,VLXD, CN lọc hố dầu KCN Đại An Hải Dương 171 CN không ảnh hưởng đến du lịch KCN Nam Sách Hải Dương 63 Công nghiệp sạch, công nghiệp nhẹ 10 KCN Phúc Điền Hải Dương 87 11 KCN Phố Nối Hưng Yên 95 12 KCN Bắc Phú Cát Hà Tây 327 1000 CN sạch, công nghệ cao, điện tử, khí 13 KCN Tiên Sơn Bắc Ninh 135 850 Cơng nghiệp khí, điện tử, cơng nghiệp nhẹ 14 KCN Quế Võ Bắc Ninh 312 15 KCN Kim Hoa Vĩnh Phúc 50 6000 CN nhẹ, công nghệ cao CN khí, lắp ráp tơ, xe máy, may mặc, chế biến LT, dược phẩm 16 KCN Đông Triều Quảng Ninh 450 CN khí, may mặc 17 KCN Cái Lân Quảng Ninh 210 CN luyện kim, khí nặng, VLXD, dệt, may mặc, điện, điện lạnh Nguồn: Quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ thời kỳ 1997-2010- Bộ KH-ĐT Phụ lục 2: Một số dự án đầu tư phát triển công nghiệp ưu tiên vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giai đoạn 2000-2005 STT Tên dự án Cải tạo xây Hải Hưng Quy mô – triệu Mơ tả tình trạng Mục tiêu Hướng ưu tiên nhiệm vụ phải làm trước N/M Hoàng Thạch Để đạt tổng sản - Lập dự án gọi vốn nhà máy Hải Phòng tăng gấp đôi xi măng X/d nhà máy mới: - Chuẩn bị mặt kết +HP tr x cấu hạ tầng +QN 1,4 tr x - Chuẩn bị lực lượng lao +HN 1,6 tr x động Quảng Ninh Dự án sản xuất Hải Phòng thép Địa điểm Chương Trên lượng xi măng 7,5 tr – tr đầu tư nước triệu Xây nhà Đảm bảo thép xây dựng Lập dự án gọi vốn nước Quảng Ninh tấn/năm máy: Hà Nội +HP tr T x Tạo mặt sở hạ 12 vạn T x1 tầng +QN 75 vạn T x Đào tạo lực lượng lao động +HN 15 vạn T x kỹ thuật trình HN khu phát triển khu HP khu cơng nghiệp khí ngồi 10 – 11 nghìn khu có đối tác Tạo động lực để tăng Tạo mặt kết cấu hạ nhanh CN, tạo sản phẩm tầng (điện, nước, đường chế xuất, khu công QN khu mũi nhọn, thúc đẩy CNH- ra, thông tin liên lạc) nghiệp tập trung HĐH HH 1-2 khu Chuẩn bị lao động kỹ thuật HT 2-3 khu Thu hút 20 – 25 ngàn lao động Chương trình Hà Nội Đón 8-10 triệu Hiện có khả Mở rộng giao lưu, tăng thu Hiện đại hoá sân bay Nội Bài tăng thêm cơng Hải Phịng lượt khách (PA đón triệu lượt nhập cho quốc gia(3-5 tỷ mở rộng lên gấp – 10 lần suất cảng hàng Quảng Ninh cao 15-17 triệu) khách năm không USD) vào năm 2010 so nay; chuẩn bị sân bay Nâng cấp sân bay Cát Bi xây dựng sân bay Quảng Ninh Chương trình H.Phịng Thơng tăng suất Q.Ninh thêm 30 – 32 thông qua khoảng khoảng 40 – 42 triệu lên – tr công cảng biển Chương qua Hiện Đạt cơng suất thơng qua Nâng cấp cảng Hải Phịng triệu hàng triệu hàng hố hàng hoá năm Xây dựng cảng Cái hoá vào năm năm, sở vật Lân15 tr tấn, 2010 Hiện đại hố khâu bốc xếp chất yếu trình HN – HH – Nâng cấp 700 Đường tắc nâng cấp, đại HP – QN km đường quốc Đường hoá xây dựng HN – HB - lộ 100 km cấp trục giao QN thông huyết mạch HN – HL đường tỉnh 18 Đường lên cấp I xuống Đường 18 lên cấp III Đường 10 lên cấp III Lập dự án xây dựng đường cao tốc 18, HN – Hoà Lạc Lập dự án nâng cấp đường Đường 10 xấu, nhiều Đoạn HD-PL- Đông Triều 10 phà lên cấp III Lập dự án xây dựng đoạn Cần tải tuyến đường Cải tiến 30 km đường 10 Kiến An qua cầu Uông 10 khỏi nội thành từ Kiến An tới ng Bí nơi Bí nối với đường 18 Hải Phịng gặp đường 18 Cấp nước HN Thiếu cơng trình Cấp đủ nước kịp Mạng lưới thị HP Cơ sở có xuống thời mùa mưa Cơng trình đầu mối (nhất Hạ Long cấp nhà máy nước, trạm Hải Dương bơm tiêu) Bắc Ninh Chương trình tất Tập trung đào Thiếu lao động có lỹ 30 vạn lao động kỹ thuật Sắp xếp lại trường đại nâng chất tỉnh thành tạo cao lượng nguồn nhân phố lực vùng lao động thuật để hợp tác đầu (điện tử, may mặc, lắp ráp học, đào tạo lại đội ngũ lành nghề, tư nhà giảng viên doanh Cán quản lý yếu Đào tạo – nghìn giám Hình thành trung tâm nghiệp quản kém, lý; ô tô, xe máy ) nâng nhiều nhà đốc dạy nghề cao doanh nghiệp chưa Đào tạo lại đào tạo Đầu tư mạnh cho giáo dục - dân trí, đặc biệt qua đào tạo cán quản lý đào tạo khu vực nông Chất lượng giáo dục Nâng cao chất lượng giáo thôn sút dục phổ thông Phổ cập thời hạn Nguồn: Chương trình ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến 2010 - Nhà xuất Thống Kê Phụ lục 3: Một số mục tiêu chủ yếu quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (tại Quyết định số 677/TTg ngày 23/8/1997) Thời kỳ Thời kỳ Thời kỳ 1996 - 2001 - 2006 – 2000 2005 2010 11,45 12,95 13,87 a Tăng trưởng GDP công nghiệp 15,90 16,30 17,11 b Tăng trưởng GDP xây dựng 15,91 15,97 16,12 c Tăng trưởng GDP nôngnghiệp 3,93 3,81 3,57 d Tăng trưởng GDP dịch vụ 11,95 13,36 13,4 4.309 7.321 13.138 Kim ngạch xuất (106 USD) 2.609 6.725 16.812 Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu(%) 29,1 20,1 20,1 Giảm tỉ lệ đói nghèo (%) - - - Tốc độ tăng dân số (%) 1,74 1,59 1,30 Tỉ lệ thất nghiệp (%) 6,68 5,5 4,0 2000 2005 2010 Cơ cấu GDP (%) 100,00 100,00 100,00 GDP công nghiệp 19,45 22,5 25,89 GDP xây dựng 13,64 15,56 17,16 GDP nông nghiệp 15,87 10,40 6,48 GDP dịch vụ 51,04 51,54 50,47 GDP công nghiệp 13.074 28.717 61.253 GDP xây dựng 9.169 19.233 40.589 GDP nông nghiệp 10.665 12.887 15.323 GDP dịch vụ 34.312 63.668 119.390 391 665 1194 Mục tiêu Mức độ tăng trưởng GDP (%) GDP/đầu người (103 đồng – giá 1994) năm cuối giai đoạn Năm mốc GDP (tỷđồng – giá 1994) 10 GDP/đầu người (USD) Nguồn: Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2010 - Viện chiến lược phát triển - Bộ KH - ĐT Tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế đầu tư - Trường ĐH KTQD - NXB Thống kê Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội vùng phát triển KTTĐ Bắc Bộ thời kỳ 1997 - 2010 - Viện Chiến lược phát triển - Bộ KH-ĐT Số liệu thống kê năm 2000 - 2004 dự báo đến năm 2010 - Vụ Kinh tế địa phương Lãnh thổ - Bộ KH-ĐT Tình hình thực quy hoạch giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ năm 2003 - Viện Chiến lược phát triển- Bộ KH-ĐT Báo cáo tổng kết công tác đầu tư năm 2004 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2005 vùng KTTĐ Bắc Bộ - Vụ Kinh tế địa phương Lãnh thổ - Bộ KHĐT Báo cáo tình hình sản xuất cơng nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ - Vụ tổng hợp - Bộ KH-ĐT Niên giám thống kê 2003 nước tỉnh, thành phố thuộc vùng KTTĐ Bắc Bộ (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên) Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam - TS Lê Thông - NXB ĐH Sư phạm Quy hoạch, chiến lược phát triển ngành, chương trình ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế- xã hội VN đến 2010 - NXB Thống kê 10 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp Nhật Bản - NXB KH-XH 11 Thể chế KTTT có đặc sắc Trung Quốc - NXB KH-XH 12 Thời báo kinh tế Việt Nam, Báo Đầu tư 13 Trang Web: http://www.mpi.gov.vn Mục lục Lời nói đầu Chương I: Một số vấn đề lý luận chung đầu tư phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc I đầu tư phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Khái niệm vùng kinh tế trọng điểm Khái niệm đầu tư phát triển công nghiệp 2.1.Khái niệm đầu tư phát triển 2.2 Khái niệm nội dung đầu tư phát triển công nghiệp 2.2.1 Khái niệm ngành công nghiệp 2.2.2 Khái niệm nội dung đầu tư phát triển công nghiệp 2.3 Đặc điểm đầu tư phát triển công nghiệp 11 2.3.1 Về nguồn vốn đầu tư 11 2.3.2 Quá trình thực đầu tư 12 2.4 Tác động đầu tư phát triển công nghiệp phát triển kinh tế 14 2.4.1 Đầu tư phát triển cơng nghiệp có tác động dây truyền đa dạng tới nhiều ngành kinh tế 14 2.4.2 Đầu tư phát triển cơng nghiệp có tác động trực tiếp định phát triển kinh tế 15 Đầu tư phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm 16 II Đầu tư phát triển công nghiệp vùng kttđ Bắc Bộ 19 Vị trí đặc điểm bật vùng KTTĐ Bắc Bộ 19 1.1 Vùng KTTĐ có vị trí quan trọng trị, giao lưu kinh tế, văn hoá với vùng quốc tế phía Bắc đất nước 19 1.2 Là vùng có lịch sử phát triển công nghiệp đô thị vào loại sớm nước ta 20 1.3 Là vùng mạnh nguồn nhân lực khả nghiên cứu triển khai, chăm sóc sức khoẻ so với vùng khác 21 1.4 Là vùng có vị trí quan trọng kinh tế nước, động lực phát triển chung 22 Đầu tư phát triển công nghiệp chiến lược phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 23 III Kinh nghiệm số nước lĩnh vực đầu tư phát triển công nghiệp vùng kinh tế 25 Trung Quốc 25 Nhật Bản 27 Chương II: Thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 30 I Tình hình phát triển cơng nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ 30 Về giá trị sản xuất công nghiệp 30 Về trình độ công nghệ trang thiết bị 32 Về thu hút lao động ngành công nghiệp 33 Cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn 33 II Thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp vùng kttđ Bắc Bộ 35 1.Nguồn vốn đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ 36 2.Thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp theo ngành công nghiệp chun mơn hố theo địa phương 40 2.1 Thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp theo ngành công nghiệp chun mơn hố vùng KTTĐ Bắc Bộ 40 2.2 Thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp theo tỉnh, thành phố vùng 48 2.3 Tình hình thực dự án đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ 51 2.3.1 Về công tác quy hoạch, chuẩn bị đầu tư : 52 2.3.2 Về triển khai thực dự án đầu tư : 52 2.3.3 Một số mục tiêu đạt trình thực dự án đầu tư phát triển công nghiệp 52 Thực trạng đầu tư khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao 53 Thực trạng đầu tư xây dựng sở hạ tầng nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp 58 4.1 Về hạ tầng sở kỹ thuật: 59 4.2 Kết cấu hạ tầng xã hội 61 4.3 Những vấn đề bất cập tồn công tác đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ công nghiệp 62 4.3.1 Đối với thủ đô Hà Nội 62 4.3.2 Đối với tỉnh khác vùng KTTĐ Bắc Bộ 64 Thực trạng đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp 65 III Đánh giá chung đầu tư phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 67 Những thành tựu đạt 67 1.1 Đầu tư phát triển công nghiệp phát huy vai trị chủ đạo việc thúc đẩy cơng nghiệp vùng phát triển 67 1.2 Các ngành công nghiệp phát triển, khu công nghiệp hoạt động hiệu lại khuyến khích hoạt động đầu tư 70 Những tồn cần khắc phục lĩnh vực đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ 71 2.1.Đầu tư cho khoa học kĩ thuật ngành cơng nghiệp kỹ thuật cao cịn nhiều hạn chế 71 2.2 Cơ cấu vốn đầu tư cho công nghiệp chưa cân đối vùng 72 Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ 74 I Quan điểm phương hướng nhằm nâng cao hiệu đầu tư phát triển công nghiệp vùng 74 Quan điểm 74 1.1 Phát huy nguồn lực, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào sản xuất công nghiệp 74 1.2 Tạo môi trường hấp dẫn, thơng thống để đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực cơng nghiệp 75 Phương hướng 78 2.1 Lựa chọn ngành công nghiệp mũi nhọn để đầu tư 78 2.2 Lựa chọn cấu ngành công nghiệp hợp lý 79 2.3 Khai thác triệt để tối đa nguồn vốn, huy động tối đa nguồn vốn địa phương, coi trọng nguồn vốn bên 81 II Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ 84 Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phục vụ cho sản xuất công nghiệp 84 Chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực phục vụ sản xuất công nghiệp 85 Có sách đầu tư hiệu để phát triển công nghiệp 86 Hoàn thiện chế quản lý vốn đầu tư 87 Giải tốt mối quan hệ giữ tích luỹ vốn, đầu tư tái đầu tư phát triển công nghiệp 89 III Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ 90 Chú trọng đầu tư phát triển đô thị theo chiều sâu hạn chế phát triển ạt gây tổn hại cho kinh tế 90 Quản lí nhà nước lĩnh vực quy hoạch phát triển ngành công nghiệp quy hoạch vùng, lãnh thổ cần chặt chẽ 90 Để công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ phát triển mạnh, Chính phủ sớm phải thực giải pháp sau: 91 Quảng bá quy hoạch phát triển 92 Coi trọng việc lập thẩm định dự án đầu tư 92 Kết luận 93 Phụ lục 94 Tài liệu tham khảo 103 ... cao hiệu đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ Chương I Một số vấn đề lý luận chung đầu tư pháT triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ I đầu tư phát triển công nghiệp vùng kinh... trạng đầu tư phát triển công nghiệp vùng kttđ Bắc Bộ Nguồn vốn đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ Để đạt mục tiêu thực phương án phát triển ngành công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ, nhu... chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận chung đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ Chương II : Thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ Chương III: Một số giải pháp nhằm