1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ngu van 8 moi chinh suahay lam

104 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Giúp h/s : củng cố lại những kiến thức về các phép lập luận ch/m, gt về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu và đặc biệt về các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. Tiến Tr[r]

(1)

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……… Tiết 73,74 : NHỚ RỪNG

Thế Lữ

A Mục tiêu cần đạt Giúp HS :

- Cảm nhận niềm khao khát tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường, giả dối thể thơ qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú

- Thấy bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm nhà thơ B Chuẩn bị

- GV : Nội dung, pp, giáo án, chân dung Thế Lữ - HS : soạn bài, làm tập

C Tiến trình dạy học 1 Bài cũ :

- Kiểm tra chuẩn bị HS

2 Bài : Giới thiệu : Sơ lược thơ phong trào thơ mới; Thế Lữ nhà thơ có cơng đầu đem lại chiến thắng cho thơ lúc quân; “ Nhớ rừng ” lời hổ vườn bách thú tác giả mượn lời hổ.bài thơ có đồng cảm rộng lớn, có tiếng vang lớn

3 Bài mới

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động :

- Nêu nét tác giả, tác phẩm ? HS: đọc nêu nét

GV : giảng, mở rộng

GV - Bài thơ tác giả ngắt thành đoạn, cho biết nội dung đoạn?

HS : đoạn Hoạt động :

GV - Hai câu đầu nói lên điều hồn cảnh đặc biệt tâm trạng hổ?

HS :bị giam cầm cũi sắt, căm hờn, uất hận GV - Em có nhận xét từ ngữ hai câu thơ này?

HS : Từ gợi tả, diễn tả tâm trạng căm hờn, uất ức âm ỉ, thường trực tâm hồn

(Đọc lại đoạn 4)

GV - Cảnh vườn bách thú miêu tả ntn?

HS : Đơn điệu, nhàn tẻ, nhân tạo bàn tay người sửa sang, tỉa tót nên tầm thường, giả dối, khơng phải TG tự nhiên to lớn, mạnh mẽ GV -Cảnh tượng khiến tâm trạng hổ ntn?

I.Tìm hiểu chung 1/ Tác giả

- Thế Lữ ( 1907-1989), tên thật Nguyễn Thứ Lễ, quê Bắc Ninh

- Là nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ buổi đầu (1932-1935) 2/ Tác phẩm

- Là thơ tiêu biểu Thế Lữ - Viết theo thể thơ chữ, gieo vần liền 3/ Đọc

II Phân tích

1 Con hổ vườn bách thú

- Hổ dồn nén uất hận cao độ (từ gợi tả : gặm khối căm hờn)

+ Chịu ngang bầy: gấu, báo + Nằm dài

+ Sửa sang, hoa chăm, cỏ xén

(2)

HS : Căm giận, uất ức dồn nén lòng kéo dài GV: giảng, mở rộng

Hoạt động :

GV - Cảnh sơn lâm gợi tả qua từ ngữ, hình ảnh nào?

HS : bóng cả, già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn

GV - Những từ ngữ khiến em hình dung cảnh ntn?

HS : Núi rừng đại ngàn, lớn lao, phi thường, hoang vu, bí mật – giang sơn hổ xưa

GV - Trong khung cảnh hình ảnh hổ với vẻ đẹp ntn? (oai phong lẫm liệt)

GV - Có đặc sắc từ ngữ miêu tả chúa tể mn lồi? (từ gợi tả)

* TL nhóm :

GV - Đoạn thơ thứ ba coi tranh tứ bình đẹp lộng lẫy Em vẻ đẹp tranh tứ bình ấy? (gồm cảnh gì? NT tả có đặc sắc? (Điệp ngữ, nhân hoá, câu hỏi tu từ, liệt kê, giọng điệu nhanh) Tác dụng NT đó? (làm bật vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng núi rừng, tư lẫm liệt, kiêu hãnh chúa sơn lâm đầy quyền uy nỗi nhớ tiếc không nguôi)

GV - Em có nhận xét sống hổ?

GV - Qua đối lập sâu sắc hai cảnh nêu trên, tâm hổ vườn bách thú biểu ntn? Tâm có gần gũi với tâm người dân VN đương thời?

HS : Tâm trạng chung người dân VN nước

Hoạt động :

GV : Hãy đặc sắc nghệ thuật thơ ? HS :

Mạch cảm xúc sôi nổi, tuôn trào  đặc điểm tiêu biểu bút pháp lãng mạn Con hổ đẹp oai hùng, chúa sơn lâm, đầy quyền uy bị tù hãm cũi sắt  biểu tượng người anh hùng Cảnh sơn lâm hùng vĩ, vẻ đẹp vị chúa tể Cách ngắt nhịp linh hoạt

GV: giảng

thường, giả dối

2 Con hổ chốn giang sơn hùng

- Cảnh núi rừng đại ngàn lớn lao, phi thường

+ bóng cả, già + tiếng gió gào ngàn + giọng nguồn thét núi

Chúa tể muôn loài, oai phong lẫm liệt

- Cuộc sống tự do, tung hoành đầy quyền uy

* Tâm hổ – Tâm người - Bất hoà với thực

- Khao khát tự mãnh liệt

3 Những nét đặc sắc nghệ thuật - Thủ pháp đối lập, so sánh, nhân hoá sử dụng đặc sắc

- Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn - Biểu tượng thích hợp đẹp đẽ thể chủ đề

(3)

GV: gọi HS đọc ghi nhớ SGK

GV: gọi hs đọc GV : nhận xét

III Tổng kết Ghi nhớ (SGK) IV Luyện tập

- Đọc diễn cảm thơ

D Dặn dò

- Học thuộc lòng khổ thơ đầu thơ - Soạn : Câu nghi vấn

E Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ===================================================================

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……… Tiết 75 : CÂU NGHI VẤN

A Mục tiêu cần đạt Giúp HS

- Hiểu đặc điểm hình thức câu nghi vấn, phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác

- Nắm vững chức câu nghi vấn : dùng để hỏi B Chuẩn bị

- GV : soạn giáo án, bảng phụ - HS : chuẩn bị bài, làm tập C Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra : Chuẩn bị Bài :

GV: giới thiệu bài

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động :

Hs đọc câu hỏi : VD câu hỏi (SGK)

GV: Trong đoạn trích trên, câu câu nghi vấn? HS: Trao đổi nhóm hai bạn : phút

Em nêu đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn?

I Đặc điểm hình thức chức năng chính

1.Ví dụ (SGK)

- Sáng người ta đấm u có đau khơng?

- Thế u khóc mà khơng ăn khoai?

- Hay u thương chúng đói quá?

(4)

GV: nhận xét

Đọc phần ghi nhớ (SGK)

Bài tập nhanh : Đặt câu nghi vấn

Hai học sinh lên bảng, nhận xét, sửa chữa Hoạt động :

Bài

Hs làm việc nhóm bạn Xác định câu nghi vấn Nêu đặc điểm hình thức Hs làm câu a, d

Bài

Hs làm việc cá nhân vào BT : Chữa – nhận xét

Bài

Học sinh làm câu a, b (SGK) Bài

Phân biệt hình thức ý nghĩa hai câu? HS : phân biệt

Bài

Xác định câu đúng? sai? Giải thích? HS : xác định

Bài tập 5- BTVN

+ Dấu chấm hỏi

+ Câu có từ nghi vấn : có… không, làm (sao), hay (là)…

*Chức : Dùng để hỏi 2 Kết luận - Ghi nhớ (SGK)

II Luyện tập *Bài

a Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải khơng?

d Chú muốn tớ đùa vui khơng?

+ Trị đùa gì? + Cái thế?

+ Chị cối béo xù đứng trước cửa nhà ta hả?

*Bài

a Căn vào từ ngữ - dấu câu b Không thể thay, thay từ hay câu nghi vấn từ câu trở nên sai ngữ pháp biến thành câu thuộc kiểu câu trần thuật có ý nghĩa khác hẳn *Bài

a, b : Khơng khơng phải câu nghi vấn

*Bài

- Câu : Khơng có

- Câu : Có giả định – người hỏi trước có vấn đề sức khoẻ *Bài

- Câu : Đúng - Câu : Sai D Dặn dò

- Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập lại

- Chuẩn bị : Viết đoạn văn thuyết minh E Rút kinh nghiệm:

(5)

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………

Tiết 76 : VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

A.Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh biết cách xếp ý đoạn văn thuyết minh cho hợp lý B.Chuẩn bị

- Thầy : Soạn giáo án, bảng phụ - Trị : Chuẩn bị bài

C Tiến trình dạy học

1/ Kiểm tra cũ : Thế đoạn văn ?

2/ Bài : Để hoàn thành văn thuyết minh, đoạn văn đóng vai trị quan trọng Viết tốt đoạn văn điều kiện để làm tốt văn

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động :

- H/s đọc đoạn văn tìm hiểu theo câu hỏi SGk GV: câu chủ đề đoạn văn?

HS: trả lời

+ Các câu sau : câu cung cấp thơng tin lượng nước ỏi ;câu lượng nước bị ô nhiễm ; câu cần thiết nước nước giới thứ ; câu dự báo đến năm 2005 2/3 dân số giới thiếu nước

+ Các câu sau bổ sung thông tin làm rõ câu chủ đề Đoạn a đoạn văn diễn dịch

GV: từ ngữ chủ đề đoạn văn? HS: trả lời

- câu tiếp cung cấp thông tin Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê hoạt động làm Đoạn b đoạn văn song hành

GV: Đoạn văn a chưa chuẩn đâu ? HS: xác định

GV : giảng

GV : sửa lại cho ? HS : sửa lại

GV : giảng

GV: Chỉ lỗi sai đoạn văn b? HS:

Gv: nhận xét

GV : sửa lại cho ?

I.Đoạn văn văn thuyết minh 1/ Nhận dạng đoạn văn TM

- Đoạn a : “ Thế giới…trong”( câu chủ đề )

- Đoan b từ ngữ chủ đề : Phạm Văn Đồng

2/ Sửa đoạn văn thuyết minh a Vấn đề thuyết minh: bút bi

- Đoạn văn mắc lỗi: khơng làm rõ chủ đề, chưa có ý cơng dụng, ý cịn xếp lộn xộn thiếu mạch lạc Giới thiệu bút bi: cấu tạo công dụng, cách sử dụng

(6)

HS : sửa lại GV : giảng

GV: Từ ví dụ ta rút điều viết đoạn văn TM ?

HS: trả lời

HS: đọc ghi nhớ Hoạt động 2 HS: đọc phần II Bài tập 1:h/s đọc

-Viết đoạn giới thiệu trường em -Mở bài, kết khoảng đến câu GV: hướng dẫn

HS : làm việc cá nhân

GV: nhận xét

Bài 2: Chủ đề Hồ Chí Minh Bước 1: Tìm ý

Bước 2: viết đoạn GV+HS tìm ý

GV hướng dẫn HS làm, đọc trước lớp, gv nhận xét bổ sung

GV gợi dẫn-hs vè nhà làm

công dụng , sử dụng

b đoạn văn viết đèn bàn ý lộn xộ, rắc rối, phức tạp Câu câu sau gắn kết gượng

sửa: xếp lại thành phần: phần đèn, chao đèn, đế đèn)

- Phương pháp: đinh nghĩa so sánh phân loại

3.Viết đoạn văn thuyết minh

- Xác định ý lớn ý viết thành đoạn

-Trình bày rõ ý chủ đề

-Các ý xếp theo thứ tự : cấu tạo, nhân thức, diến biến, phụ

* Ghi nhớ :SGK II Luyện tập 1/ Bài tập

- Mở bài: mời bạn đến thăm trường tơi Đó trường nhỏ nằm đồi

- Kết : Trường đó: giản dị, khiêm nhường siết bao gắn bó Chúng yêu quý trường nhà Chắc chắn kỉ niệm mái trưịng suốt đời

2/ Bài tập - Tìm ý:

+ Năm sinh, năm mất, q qn, gia đình

+ Đơi nét trình hoạt động nghiệp cách mạng

+Vai trò cống hiến to lớn dân tộc thời đại

3/ Bài tập 3(BTVN) D Dặn dò

- Làm tập lại SGK

- Soạn : Quê hương ( cảnh dân chài bơi thuyền khơi đánh cá, cảnh thuyền bến, nỗi

nhớ quê hương)

E Rút kinh nghiệm:

(7)

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……… Tiết 77 : Quê hương

Tế Hanh A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng quê miền biển miêu tả thơ tình cảm quê hương đằm thắm tác giả

- Thấy nét đặc sắc NT thơ B Chuẩn bị

- GV: Nd, pp, giáo án

- HS: Soạn bài, sưu tầm tư liệu nhà thơ Tế Hanh C Tiến trình dạy-học.

1/ Ổn định: 2/ KTBC :

?- Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ), nêu nội dung thơ ? 3/ Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động :

GV: gọi HS đọc thích SGK

GV- Giới thiệu nét tác giả, tác phẩm ? HS: trả lời

GV: Nguồn cảm hứng lớn nỗi nhớ quê hương miền Nam niềm khao khát tổ quốc thống GV: hướng dẫn đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc

HS: đọc, thích

GV - Bài thơ viết theo thể thơ ? HS: chữ

GV - Bố cục thơ ? HS: xác định

GV:+ p1(8 câu đầu): cảnh thuyền khơi đánh cá + P2(8 câu tiếp): cảnh thuyền đánh cá trở + P3(còn lại): nỗi nhớ quê hương tác giả Hoạt động :

GV - Làng quê tác giả giới thiệu hai câu mở đầu có đặc biệt ?

HS: bình dị, tự nhiên, giới thiệu chung làng q mình, có ý nghĩa thơng tin

GV - Đồn thuyền khơi khung cảnh ntn ? HS: bầu trời cao rộng, trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh  phù hợp với tâm trạng phấn chấn

GV - Hình ảnh thuyền miêu tả ntn ? bp NT? Tác dụng bp NT đó?

I Tìm hiểu chung 1/ Tác giả

- Tế Hanh sinh 1921, quê Quảng Ngãi

2/ Tác phẩm

- Văn “ Quê hương”, viết 1939, tác giả học tập xa nhà (trong tập “ Nghẹn ngào ” )

3/ Đọc, thích 4/ Bố cục : phần

II Phân tích

1/ Cảnh đoàn thuyền khơi

- bầu trời cao rộng, trẻo,thống đãng, nhuốm nắng hồng bình minhtâm trạng phấn chấn

(8)

GV - Em có nhận xét từ ngữ sử dụng? GV - Chi tiết đặc tả thuyền ? (cánh buồm) Có độc đáo chi tiết này? (so sánh ẩn dụ) HS: hình ảnh giàu ý nghĩa đẹp  bút pháp lãng mạn

GV: giảng Hoạt động :

GV - Cảnh dân chài đón thuyền trở miêu tả ntn ?

HS: ồn ào, tấp nập, cá đầy ghe

GV - Người dân chài miêu tả ntn? Cảm nhận em người dân chài qua chi tiết đó? HS: da ngăm, rám nắng, nồng thở vị xa xăm GV - Khi miêu tả thuyền, tác giả sử dụng BPNT ? Tác dụng BPNT đó? Từ em cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn tác giả?

HS : nằm im, mệt mỏi, nghe chất muối thấm dần , bp nghệ thuật : nhân hóa( thuyền thành viên làng) nhạy cảm, lịng gắn bó sâu nặng với q hương

Hoạt động :

GV - Trong xa cách, lịng tác giả nhớ tới điều nơi quê nhà ?

GV - Giọng thơ khổ kết ntn? HS: giản dị, tự nhiên

GV - Hãy nhận xét tình cảm tác giả ? HS : trả lời

- Bài thơ có nét đặc sắc NT bật ? HS : trả lời

GV - Theo em thơ viết theo phương thức nào?

HS: thơ trữ tình, phương thức biểu cảm

GV - Qua thơ, em cảm nhận điều sống người dân làng chài nhà thơ?

Hoạt động :

GV: gọi HS đọc diễn cảm thơ, nhận xét HS: đọc

GV: tổng kết

thuyền toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng

- Cánh buồm: giương to mảnh hồn làng

 Hình ảnh cánh buồm trở nên lớn lao, thiêng liêng thơ mộng Đó biểu tượng, linh hồn làng chài

2 Cảnh đoàn thuyền bến

- Cảnh sống lao động náo nhiệt đầy niềm vui

- Hình ảnh người dân chài vừa chân thực vừa lãng mạn, có tầm vóc phi thường

- Thuyền: nằm im, mệt mỏi, nghe chất muối NT: nhân hóaCon thuyền gắn bó mật thiết với sống người  tâm hồn tinh tế tác giả

3 Nỗi nhớ quê hương

- Nhớ: biển, thuyền, vị mặn biển nỗi nhớ cụ thể, chân thành, tha thiết, khôn nguôi người lao động III Tổng kết

- NT : Sự sáng tạo hình ảnh thơ : vừa chân thực, vừa bay bổng, lãng mạn

- ND : Ghi nhớ (SGK) IV Luyện tập

- Đọc diễn cảm

D Dặn dò :

(9)

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………

Tiết 78 : Khi tu hú

Tố Hữu A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Cảm nhận lòng yêu sống, niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm tù ngục thể hình ảnh gợi cảm thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết

B Chuẩn bị

- GV: Nd, pp, giáo án, chân dung tác giả

- HS: Soạn bài, sưu tầm tư liệu nhà thơ Tố Hữu C Tiến trình hoạt động dạy học

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra cũ

- Nỗi nhớ quê hương tác giả diễn tả ntn ? Nét đặc sắc NT thơ ? 3/ Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động :

GV: gọi HS đọc thích SGK

- Em giới thiệu nét tác giả ? HS: giới thiệu

GV: giảng, mở rộng

GV Hoàn cảnh sáng tác thơ ? HS: trả lời

GV- Nên hiểu nhan đề thơ ntn? HS: thảo luận

GV -Hãy viết câu có bốn chữ đầu “ Khi tu hú ” để tóm tắt ND thơ ?

HS : Khi tu hú gọi bầy mùa hè đến người tù cách mạng cảm thấy ngột ngạt phòng giam chật chội thêm khát khao cháy bỏng sống tự tưng bừng

GV: hướng dẫn đọc, gọi HS đọc Hoạt động :

GV- Tiếng chim tu hú làm thức dậy tâm hồn người chiến sĩ trẻ tù khung cảnh mùa hè ntn? HS: + Âm thanh: tiếng tu hú, tiếng ve ngân, báo hiệu mùa hè

+ Màu sắc: màu lúa chín, màu vàng bắp

I Tìm hiểu chung Tác giả

- Tế Hanh(1920-2002) quê Quảng Điền, T.T.Huế

- Là cờ đầu thơ ca cách mạng kháng chiến

2 Tác phẩm

- Sáng tác tác giả bị bắt giam nhà lao Thừa Phủ, Huế

- Nhan đề : vế phụ một câu trọn ý

3 Đọc, thích II Phân tích

1 Cảnh mùa hè tâm tưởng người tù

(10)

+ Cảnh vật: trái chín ngào, sáo, lộn nhào, bay lượn

GV: Từ cảm nhận mùa hè từ tù, ta thấy tâm hồn nhà thơ ntn?

Hoạt động :

GV - Phân tích tâm trạng người tù câu thơ cuối ? HS: phân tích

GV - Mở đầu kết thúc thơ có tiếng tu hú, tâm trạng người tù nghe tiếng tu hú thể đoạn đầu đoạn cuối khác Vì ?

HS: giải thích

GV- Nét đặc sắc NT thơ ?

GV- Qua thơ, em cảm nhận điều cao đẹp tâm hồn nhà thơ - chiến sĩ cách mạng? Hoạt động :

GV: nêu đặc sắc NT & ND thơ ? HS: nêu, tóm tắt

GV: hướng dẫn học sinh tìm hiểu thêm nhà thơ Tố Hữu, đọc diễn cảm thơ

tự  tâm hồn trẻ trung, yêu đời, khao khát tự đến cháy bỏng, nồng nhiệt, đầy sức sống 2 Tâm trạng người tù

+ Ta- nghe hè dậy bên lòng

 Cảm nhận mùa hè lòng

+ Chân muốn đạp tan phòng  Đau khổ, uất ức, ngột ngạt cao độ

* Khao khát tự mãnh liệt

III Tổng kết

- Ghi nhớ (SGK/20) IV Luyện tập - Đọc diễn cảm

D Dặn dò

- Học thuộc thơ

- Soạn : + Câu nghi vấn(tt) +Tức cảnh Pác Bó E Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ================================================================= Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………

Tiết 79 : Câu nghi vấn ( tiếp) A Mục đích cần đạt

Giúp HS :

- Hiểu rõ câu nghi vấn khơng dùng để hỏi mà cịn dùng để cầu khiến khằng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc…

- Biết sử dụng câu n ghi vấn phù hợp với tình giao tiếp B Chuẩn bị

(11)

C Tiến trình hoạt động dạy học 1/ Ởn định :

2/ Kiểm tra cũ:

- Nêu đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn ? Cho Ví dụ ? 3/ Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động :

HS đọc VD

GV : Trong đoạn văn câu câu nghi vấn?

HS : xác định

GV:Thảo luận nhóm bạn (2’)

+ Các câu nghi vấn có dùng để hỏi hay khơng? Nếu khơng dùng để hỏi dùng để làm gì? HS: thảo luận, trả lời

GV: nhận xét, bổ sung

Câu nghi vấn có chức ?có phải kết thúc câu nghi vấn dấu chấm hỏi không ?

HS: trả lời

-HS đọc ghi nhớ (SGK) GV: sơ kết

Hoạt động :

HS: đọc, xác định yêu cầu tập - HS thảo luận nhóm

HS: Làm việc cá nhân vào BT Chữa bài, nhận xét HS

GV: nhận xét

HS: đọc, xác định yêu cầu tập

GV : Xác định câu nghi vấn - đặc điểm hình thức? Dùng để làm ?

HS: xác định

III Những chức khác 1.VD :

a Những người …bây ? bộc lộ cảm xúc

b Mày định nghe ? đe doạ

c Có biết khơng ?Lính đâu! Sao mày dám để chạy xồng xộc vào ? Khơng cịn phép tắc ?

đe doạ

d Cả đoạn câu nghi vấn khẳng định

e Con gái tơi vẽ ư”? chả lẽ nó, mèo hay lục lọi ấy!

Bộc lộ cảm xúc (ngạc nhiên)

*Chức : Cầu khiến, phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc…

+ Một số trường hợp câu nghi vấn kết thúc dấu chấm, chấm than, chấm lửng

* Ghi nhớ: SGK/22 III Luyện tập

Bài : Xác định câu nghi vấn-chức năng: a/ Con người đáng kính…Binh Tư ?  Bộc lộ tình cảm, cảm xúc ngạc nhiên b/ Câu cuối câu hỏi  Phủ dịnh bộc lộ tình cảm, cảm xúc c/ Sao ta rơi ?

cầu khiến, bộc lộ cảm xúc d/ Ôi, bay ?

 Phủ dịnh bộc lộ tình cảm, cảm xúc

Bài : Xác định câu nghi vấn - đặc điểm hình thức? Dùng để làm ?

a/ Sao cụ lo q ? tội nhịn đói mà tiền để lại? ăn hết đến lúc chết lấy lo liệu ?

+ Chức phủ định

(12)

HS: đặc điểm

HS: Tự đặt câu có ý nghĩa tương tự GV: nhận xét, bổ sung

Yêu cầu h/s lên bảng đặt câu HS lớp làm vào BT GV: nhận xét

HS: đọc, xác định yêu cầu tập HS: trả lời

GV: nhận xét, bổ sung

+ Cụ lo xa vậy? Khơng nên nhịn đói mà để tiền lại? ăn hết đến lúc chết khơng có tiền lo liệu?

- Đặc điểm: có từ nghi vấn( sao, gì), cuối câu có dấu chấm hỏi

b/ Cả đàn ?bộc lộ băn khoăn, ngần ngại

c/ Ai mẫu tử ?Khẳng định d/ Thằng bé khóc ?câu hỏi

* Câu có ý nghĩa tương tự: HS tự đặt Bài : Đặt câu không dùng để hỏi

+ Bạn kể cho nghe nội dung phim “ Titanic ” không?

+ Chị Dậu ơi? Sao đời người nông dân lại khốn khổ ?

Bài 4: Trong trường hợp câu nghi vấn dùng để chàoMối quan hệ thân mật D Dặn dò

- Học thuộc ghi nhớ - Làm tập lại

- Soạn bài: thuyết minh phương pháp( cách làm) E Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ==================================================================

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……… Tiết 80 : Thuyết minh phương pháp (cách làm)

A Mục tiêu cần đạt Giúp HS :

- Biết cách thuyết minh phương pháp B Chuẩn bị

- GV: Soạn giáo án, bảng phụ - HS: Chuẩn bị

C Tiến trình hoạt động dạy học 1/ Ổn định

2/ Kiểm tra cũ

- Khi viết đoạn văn TM cần ý điều ? 3/.Bài :

(13)

Hoạt động :

GV- HS đọc VD a, b

GV - Hai VB có mục chung? Vì lại thế?

HS: + Nguyên vật liệu

+ Cách làm (theo trình tự định) + Yêu cầu thành phẩm

vì: có yếu tố có Sản phẩm GV - Trong mục đó, mục quan trọng ? HS: trả lời

GV - Cách làm trình bày theo thứ tự ? (thứ tự định : trước  sau  cho kết mong muốn)

GV - Em có nhận xét lời văn VB? HS: ngắn gọn, súc tích, vừa đủ, rõ ràng

- HS đọc ghi nhớ Hoạt động :

GV : gọi HS đọc yêu câu tập 1/SGK HS: đọc

GV: nhắc lại yêu cầu, hướng dẫn HS lập dàn ý HS: lập dàn ý, trình bày

GV: nhận xét, bổ sung

HS : lập dàn

GV : giáo viên hướng dẫn

- HS đọc “ Phương pháp đọc nhanh ” GV - Hãy cách đặt vấn đề?

HS :

GV - Có cách đọc nào?

HS : : đọc thầm, đọc thành tiếng, đọc nhanh

GV - ND hiệu phương pháp đọc nhanh nêu ntn?

HS: Hiệu đọc nhanh: tiếp nhận nhiều tri thức thời gian ngắn

I Giới thiệu phương pháp (cách làm)

1.VB : a, b (SGK) Nhận xét

- Muốn làm phải có : + Nguyên vật liệu

+ Cách làm (theo trình tự định) + Yêu cầu thành phẩm

- Trình bày theo thứ tự định

- Lời văn ngắn gọn, súc tích, vừa đủ, rõ ràng

3 Ghi nhớ (SGK) II Luyện tập 1/Bài :

Đề : Thuyết minh trò chơi thông

dụng trẻ em.

* Dàn : * MB :

- Giới thiệu khái quát trò chơi * TB :

a Số người chơi, dụng cụ chơi b Cách chơi (luật chơi)

- Thắng? - Thua? - Phạm luật?

c Yêu cầu trò chơi * Kết bài

- Kết quả, cảm nghĩ trò chơi. 2/ Bài :

* Cách đặt vấn đề (Ngày nay…vấn đề) : Tri thức khoa học từ sách vở, báo chí ngày nhiều Cần phải có cách đọc hiệu

* Thân (có nhiều cách đọc…có ý chí) - Giới thiệu cách đọc chủ yếu : + Cách đọc thành tiếng

(14)

GV - Các số liệu có ý nghĩa việc giới thiệu phương pháp đọc nhanh?

HS: CM cho cần thiết, yêu cầu, cách thức, khả năng, tác dụng phương pháp đọc nhanh có sở áp dụng, rèn luyện với người

pháp đọc nhanh

* Kết (Trong năm…hết) : Những số liệu dẫn chứng hiệu phương pháp đọc nhanh

D Dặn dò

- Học thuộc ghi nhớ

- Viết hoàn chỉnh (Câu – Phần luyện tập) - Soạn: Tức cảnh Pác Bó

E Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ==================================================================

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………

Tiết 81 : Tức cảnh Pác Bó

Hồ Chí Minh A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Cảm nhận niềm thích thú thât Hồ Chí Minh ngày gian khổ Pắc Bó; qua thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác : vừa chiến sĩ say mê cách mang, vừa khách lâm tuyền ung dung hoà nhịp với thiên nhiên

- Hiểu giá trị nghệ thuật độc đáo thơ B Chuẩn bị

GV : Soạn giáo án, bảng phụ… HS : chuẩn bị

C Tiến trình hoạt động dạy học 1/ Ổn định

2/ Kiểm tra cũ

- Đọc thuộc lòng thơ “ Khi tu hú” cho biết tâm trạng người chiến sĩ tù thể ntn thơ ?

3/ Bài :

GV: giới thiệu

- Em học tác phẩm Hồ Chí Minh ? - HS trả lời từ GV gợi dẫn vào

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

(15)

GV- HS đọc thích

GV - Hoàn cảnh sáng tác thơ ?

GV - Bài thơ viết theo thể thơ gì? (Thất ngơn tứ tuyệt)

GV - Tinh thần chung thơ gì? (cảm giác vui thích sảng khoái)

Hoạt động :

GV - Đọc câu mở đầu, cho biết cấu tạo câu thơ có đặc biệt ?

HS: tạo thành hai vế sóng đơi nhịp nhàng, cân xứng, diễn tả lặp lặp lại trở thành nề nếp GV - Em hiểu câu thứ có nội dung ntn ?

HS: trả lời

GV: giảng, mở rộng

GV: Phong thái Bác em cảm nhận ?

HS: ung dung, tự tại…

GV - Ở câu thơ thứ 3, có nội dung ? tác giả sử dụng biện pháp NT ?.Tác dụng NT ? HS: NT đối ý : hình tượng Người vừa chân thực, vừa có tầm vóc lớn lao

GV: giảng, mở rộng

GV - Vì Bác cảm thấy sống gian khổ thật “ sang ”?

HS: “ sang”: sang trọng, giàu có, lạc quan, vi đường CM chọn, lí tưởng, đời

GV: giảng, mở rộng

GV - Nét đặc sắc NT thơ gì?

GV - Tâm trạng Bác Pác Bó biểu hiện? Hoạt động :

- HS: Đọc diễn cảm

HS: so sánh: thú lâm tuyền Bác ko phải “an bần lạc đạo”,mà thi sĩ, chiến sĩ cách mạng, lo cho dân, cho nước( chung), khác với thi sĩ trước là: “lánh đời”

GV: giảng, nhận xét, bổ sung

Tác giả

- Chú thích (SGK) Tác phẩm

- Viết tháng 2/1941, sau 30 năm bơn ba nước ngồi, Nguyễn Ái Quốc bí mật nước trực tiếp hoạt động cách mạng

3/ Đọc, thích II Phân tích

Cảnh làm việc và sinh hoạt của Bác Pac Bó

- Sáng – tối

- Suối – hang NT đối lập - Ra - vào

Cơng việc nhịp nhàng, hồ điệu với thiên nhiên

- Cháo bẹ, rau măng, sẵn sàngGiọng điệu vui, thức ăn đầy đủ tới mức dư thừa Trong gian khổ thư thái, ung dung

- Nơi làm việc thật thơ mộng thiên nhiên hùng vĩ - bàn đá chông chênh + Công việc: dịch sử Đảng NT đối ý : hình tượng Người vừa chân thực, vừa có tầm vóc lớn lao

2 Cảm nghĩ Bác

+ “Cuộc đời CM thật sang”

- Niềm vui trở đất nước hoạt động cách mạng

- Lạc quan, tin tưởng vào nghiệp cách mạng

III.Tổng kết

- Ghi nhớ (SGK) IV Luyện tập - Đọc diễn cảm

- So sánh “thú lâm tuyền’’ Bác với thi sĩ trước đó( Nguyễn Trãi ) ?

D Dặn dò

(16)

- Soạn: Câu cầu khiến E Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ==================================================================

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………

Tiết 82 : Câu cầu khiến A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cầu khiến, phân biệt câu cầu khiến với câu kiểu khác

- Nắm vững chức câu cầu khiến Biết cách sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình giao tiếp

B Chuẩn bị

- GV: Soạn giáo án, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bài, làm tập

C Tiến trình hoạt động dạy – học 1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ

- Nêu chức câu nghi vấn ? 3/ Bài mới

+ Kể tên loại câu chia theo mục đích nói ?

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động :

- HS đọc Vd ( SGK)

- Trao đổi nhóm 2’ câu hỏi SGK

a) Những đoạn trích có câu câu cầu khiến? b) Đặc điểm, hình thức câu cầu khiến?

c) Câu cầu khiến dùng để làm ?

GV - Hãy cho biết đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến?

HS: thảo luận nhóm GV: giảng, bổ sung

- Gọi h/s đọc- đọc ngữ điệu

GV- Cách đọc câu “ Mở cửa” VD b có khác với đọc “ Mở cửa” câu a ?

HS: Câu b phát âm với giọng nhấn mạnh

GV- Câu “ Mở cửa! ” dùng để làm ?, khác với câu ‘mở cửa” (a) chỗ nào?

I Đặc diểm hình thức và chức năng

1/ Ví dụ

- Nhận xét VD ( SGK) a

+Thôi đừng lo lắngKhuyên bảo + Cứ đi Yêu cầu

b Đi thơi con u cầu - Hình thức

+ Có từ ngữ cầu khiến : Hãy , đừng,

(17)

+ Câu a : Dùng để trả lời câu hỏi

+ Câu b :Dùng để đề nghị, lệnh

GV- Quan sát Vd, viết câu cầu khiến cần ý điều ?

HS: trả lời

- HS đọc ghi nhớ ( SGK) Hoạt động :

HS: đọc xác định yêu câu tập - Y/c làm việc cá nhân BT - Chữa bài, nhận xét, Bổ sung

HS: nhận xét chủ ngữ GV: bổ sung

Câu a: Nghĩa không đổi t/c y/c nhẹ b: Nghĩa cầu khiến mạnh, lịch

c: ý nghĩa câu bị thay đổi: Chúng ta gồm người nói, người nghe cịn anh có người nghe

HS: đọc xac định yêu cầu tập 2/ SGK 32

GV: xác đinh câu cầu khiến, nhận xét khác hình thức biểu ý nghĩa cầu khiến câu ?

HS: trả lời

GV: nhận xét, bổ sung

HS: đọc yêu cầu tập

GV: so sánh hình thức ý nghĩa hai câu ? HS: trả lời, so sánh

GV: lưu ý: độ dài cảu câu cầu khiến tỉ lệ nghich với nhấn mạnh ý nghĩa cầu khiến, ngắn gọn ý nghĩa cầu khiến mạnh

HS: đọc yêu cầu tập HS: trả lời

+ Khi viết : Dùng dấu(!) dấu(.) trường hợp ý cầu khiến không nhấn mạnh * Ghi nhớ : SGK/31

III Luyện tập 1/ Bài tập *Hình thức: a b c đừng

* Nhận xét chủ ngữ :

- Câu a : vắng CN( Lang Liêu) - Câu b: ông giáo-ngôi thứ 2, số - Câu c: chúng ta-ngơi số 1, số nhiều( có ngươig đối thoại, có thêt thêm bớt CN)

a: Con lấy gạo làm bánh b: Hút trước

c: Nay anh đừng 2/ Bài tập2

* Câu cầu khiến a: Thôi…ấy

b: Các em đừng khóc

c: Đưa tay cho mau !, cầm lấy tay !

Câu a: Vắng CN- từ cầu khiến “đi”

→Câu b: Có CN- từ cầu khiến “đừng”

→Câu c: Vắng CN- khơng có từ cầu khiến có ngữ điệu cầu khiến

3/ Bài tập3

a Vắng CN: ý nghĩa cầu khiến mạnh

b Có CN( thầy em): ý nghĩa cầu khiến nhẹ hơn, thể rõ t/c người nói đ/v người nghe

4/ Bài tập 4

(18)

GV: nhận xét,bổ sung

GV: Ví DC lại dùng câu ? HS: trả lời

GV: nhận xét, bổ sung

HS: đọc yêu cầu tập GV:hướng dẫn làm HS: so sánh

GV: nhận xét, bổ sung

mình sang nhà DM

- DC khơng dùng câu như DC tự coi vai so với DM, nên ngơn từ khiêm tốn,có rào trước,đón sau

5/ Bài tập 5

- Đi con! Lời mẹ khuyên,

- Đi thơi con! Mẹ bảo cùng( mẹ đi) D Dặn dò : - Học thuộc phần ghi nhớ; làm tập lại( SGK)

- Soạn bài: Thuyết minh danh lam thắng cảnh E Rút kinh nghiệm:

……… ……… ==================================================================

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………

Tiết 83 : Thuyết minh danh lam thắng cảnh A Mục tiêu học

Giúp học sinh biết cách viết giới thiệumột danh lam thắng cảnh B Chuẩn bị

GV : giáo án, bảng phụ HS: soạn bài,làm tập

C Tiến trình hoạt động dạy- học 1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ

GV- Nêu cách thuyết minh phương pháp ? 3/ Bài mới

GV: giới thiệu bài: Em hiểu danh lam thắng cảnh? Cho vài ví dụ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà em biết ?

 Danh lam thăng cảnh cảnh đẹp núi sông,rừng biển ,thiên nhiên người góp phần tơ điểm nên

* VD: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, Sa Pa…

+ Nhiều danh lam di tích lịch sử:Hồ Hoàn Kiếm, Chùa Linh Mụ, … Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động :

- Học sinh đọc văn mẫu

GV- Bài thuyết minh giới thiệu đối tượng? Các đối tượng có quan hệ với ntn ?

I Giới thiệu danh lam thắng cảnh

(19)

+ Hai đối tượng Hồ hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn

+ Hai đối tượng có quan hệ gần gũi với nhau, gắn bó với nhau, đền Ngọc Sơn toạ lạc Hồ Hoàn Kiếm

GV- Qua thuyết minh , em biết Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn ?

HS: trả lời

GV: giảng, mở rộng

GV - Muốn có kiến thức đó, người viết phải làm gì?

+ Đọc sách tra cứu tài liệu, hỏi han thăm thú quan sát

GV: Bài viết xêp bố cục ntn? Theo em có thiếu sót bố cục? ( Thảo luận nhóm phút)

+ Bố cục : Gồm 3phần

- Đoạn 1: Nếu tính từ…thuỷ qn: Gt Hồ Hồn Kiếm

- Đoạn 2: Theo truyền thuyết…gươm Hà Nội : giới thiệu đền Ngọc Sơn

- Đoạn 3: Còn lại : Giới thiệu Bờ Hồ

+ Bài thiếu phần mở : dẫn khách có nhìn bao quát quần thể danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn

GV- Theo em nội dung thuyết minh cịn thiếu gì?

HS: miêu tả vị trí độ rộng hẹp hồ, vị trí Tháp Rùa, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, miêu tả quang cảnh xung quanh, cối, màu nước xanh, rùa lên,…bài viết cịn khơ

GV- Muốn làm văn thuyết minh người viết phải làm gì?

- HS đọc to phần ghi nhơSGK Hoạt động :

Yêu cầu : Học sinh thảo luận nhóm Chữa nhận xét bổ sung

Học sinh làm tập

 Giáo viên chốt lại: Giới thiệu danh lam thắng cảnh phải ý điều ? vị trí địa lí, thắng cảnh gồm có phận nào? giới thiệu, mơ tả phần vị trí thắng cảnh đời sống tình cảm người,

+ Hồ Hồn Kiếm : Nguồn gốc hình thành, tích tên hồ

+ Đền Ngọc Sơn : Nguồn gốc sơ lược, trình xây dựng đền Ngọc Sơn, vị trí cấu trúc đền

* Giới thiệu danh lam thắng cảnh + Tra cứu sách vở, hỏi han, quan sát thăm thú

* Bài viết có đủ ba phần : MB- TB- KB + Giới thiệu kèm với miêu tả, bình luận sở kiến thức đáng tin cậy

+ Lời văn xác biểu cảm

* Ghi nhớ /SGK II Luyện tập

1/ Bài : Lập lại bố cục

* MB : Giới thiệu quần thể danh lam thắng cảnh hồ gươm ĐNS

* TB :

(20)

sử dụng yếu tố miêu tả để khơi gợi

HS: đọc xác định yêu cầu tập 2/35 GV: hướng dẫn HS làm

HS: xác định trình tự giới thiệu theo yêu cầu

GV: nhận xét, bổ sung

HS: đọc xác định yêu cầu tập 3/35 GV: hướng dẫn HS làm

HS:làm, trình bày

GV: nhận xét, bổ sung

-Các chi tiết khác nên bỏ rườm rà GV: hướng dẫn HS làm

- Giới thiệu đền Ngọc Sơn (như ý 1) * KB : ý nghĩa lịch sử , văn hoá của thắng cảnh Bài học giữ gìn tơn tạo thắng cảnh

2/ Bài :

Trình tự giới thiệu :

* Từ gác nhà Bưu điện nhìn bao quát cảnh Hồ - đền

- Từ đường Đinh Tiên Hồng nhìn Đài Nghiên, Tháp Bút, qua cầu Thê Húc, vào đền

- Tả bên đền

- Từ trấn Ba Đình nhìn hồ, phía Thuỷ Tạ, phía Tháp Rùa giới thiệu tiếp

3/ Bài :

Viết lại theo bố cục phần cần giữ lại : - Lịch sử hồ Hoàn Kiếm với câu chuyện vua Lê trả gươm

- Năm 1864, Nguyễn Văn Siêu sửa lại… - Ngày nay, khu quanh hồ thành tên bờ Hồ – Nơi hội tụ nhân dân ta ngày lễ tết

4/ Bài 4

- Sử dụng vào phần mở bài, kết D Dặn dò

- Học thuộc ghi nhớ

- Soạn: Ôn tập văn thuyết minh E Rút kinh nghiệm:

……… ……… ==================================================================

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………

Tiết 84 : Ôn tập văn thuyết minh

A Mục tiêu cần đạt Giúp HS :

(21)

B Chuẩn bị

GV: ND, PP, Giáo án HS: soạn

C Tiến trình hoạt động dạy – học 1/ Ổn định

2/ Kiểm tra

GV- Trình bày cách viết giới thiệu danh lam thắng cảnh ? 3/ Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động :

GV- VB thuyết minh có vai trò tác dụng ntn đời sống ?

HS: trả lời

GV- VB thuyết minh có tính chất khác với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận?

HS: trả lời, so sánh

GV- Muốn làm tốt VB thuyết minh, cần phải chuẩn bị gì?

HS: trả lời

GV- Những phương pháp thuyết minh thường ý vận dụng?

HS: trả lời

Hoạt động :

GV: gọi HS đọc II/35 HS: đọc

- HS làm việc cá nhân

GV: lập ý cho đề văn ? HS: tìm lập ý

GV: Hãy lập dàn ý cho đề văn ? HS: lập dàn ý

GV- ND phần MB? HS: trả lời

GV- Phần TB gồm ND gì?

I Ơn lí thuyết

1 Vai trò và tác dụng VB thuyết minh

- Đáp ứng nhu cầu hiểu biết người đem đến tri thức chất việc, tượng 2 Tính chất VB thuyết minh

- Xác thực - Khoa học

- Rõ ràng, hấp dẫn 3 Các bước chuẩn bị

- Học tập, nghiên cứu tích luỹ tri thức để nắm vững sâu sắc đối tượng

- Lập dàn ý, bố cục, chọn VD, số liệu - Viết bài, sửa chữa, hoàn chỉnh 4 Phương pháp thuyết minh - Nêu định nghĩa, giải thích - Liên hệ, hệ thống hoá - Nêu VDụ

- Dùng số liệu - So sánh đối chiếu - Phân loại, phân tích II Luyện tập

1 Nêu cách lập dàn ý và lập dàn bài

a Giới thiệu đồ dùng học tập hoặc trong sinh hoạt.

* Lập ý :

- Tên đồ dùng, hình dáng, kích thước, màu sắc, cấu tạo, cơng dụng đồ dùng, điều lưu ý sử dụng

* Dàn ý :

- MB : Khái quát tên đồ dùng công dụng

- TB : Hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc, cấu tạo phận, cách sử dụng…

(22)

HS: trả lời

GV: lập ý cho đề văn ? HS: tìm lập ý

GV: Hãy lập dàn ý cho đề văn ? HS: lập dàn ý

GV- ND phần MB? HS: trả lời

GV- Phần TB gồm ND gì? HS: trả lời

GV: hướng dẫn HS viết đoạn văn HS: viết, đọc trước lớp

GV: gọi HS nhận xét GV: bổ sung

sử dụng, gặp cố cần sửa chữa

b Giới thiệu danh lam thắng cảnh – di tích lịch sử ở quê hương

* Lập ý : Tên danh lam, khái quát vị trí ý nghĩa quê hương, cấu trúc, trình hình thành, xây dựng, tu bổ, đặc điểm bật, phong tục, lễ hội…

* Dàn ý :

- MB : Vị trí ý nghĩa văn hoá, lịch sử, xã hội danh lam quê hương, đất nước

- Thân :

+ Vị trí địa lí, q trình hình thành, phát triển, tu tạo trình lịch sử ngày

+ Cấu trúc, quy mô khối, mặt… + Hiện vật trưng bày, thờ cúng

+ Phong tục, lễ hội

- KB : Thái độ tình cảm với danh lam 2.Tập viết đoạn

- Đề b, viết đoạn MB

D Dặn dị

- Ơn tập, viết

- Soạn: Ngắm trăng-Đi đường ( Hồ Chi Minh) E Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ==================================================================

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………

Tiết 85,86 Ngắm trăng - Đi đường

Hồ Chí Minh A Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Cảm nhận tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc Bác Hồ, dù hoàn cảnh ngục tù, Người mở rộng tâm hồn tìm đến giao hồ với vầng trăng Thấy sức hấp dẫn NT thơ

(23)

B Chuẩn bị

GV: ND, PP, Giáo án HS: soạn

D Tiến trình hoạt động dạy – học 1/ Ổn định

2/ Kiểm tra

GV- Tâm trạng Bác Hồ Pác Bó biểu ntn? Vì Bác lại cảm thấy sống gian khổ thật sang?

3 Bài : Giới thiệu : Giới thiệu chung tập “ Nhật ký tù ”, tình yêu thiên nhiên đặc biệt Bác

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động :

- Đọc thích

- GV: em nêu vài nét hiểu biết em về tác giả Hồ Chí Minh ?

- HS: nêu

GV- Cho biết hoàn cảnh đời, tư tưởng giá trị tập “ Nhật ký tù ”?

HS: trả lời

- Đọc : giọng cảm xúc câu 2, ngắt nhịp, chữ đăng đối hai câu sau (phiên âm)

GV- So sánh câu chữ Hán dịch thơ ?

HS: so sánh Hoạt động :

GV- Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh ntn ? Vì Bác lại nói đến cảnh “ Trong tù… không hoa ”?

(GV: gợi ý:Bác cần rượu, cần hoa để làm gì?) HS; theo truyền thống phương Đơng, uống rượu trước hoa, thưởng trăng HCM ngắm trăng hồn cảnh đặc biệt

GV: Bác có tâm trạng trước cảnh trăng đẹp trời ?

HS: trả lời Hoạt động :

GV- Trong câu cuối, xếp vị trí từ : nhân (thi gia), song, khán, nguyệt (minh nguyệt) có đáng ý?

HS: câu thấy nhân nguyệt có song sắt nhà tù

GV: Chỉ biện pháp NT, hiệu NT ntn ? HS: trả lời

I Tìm hiểu chung 1.Tác giả

Tác phẩm

- Trích tập “ Nhật ký tù ” - Viết nhà tù Tưởng Giới Thạch, Bác bị bắt giam Trung Quốc tháng 8/1942

Đọc, thích

II Phân tích

1 Hoàn cảnh ngắm trăng - Trong tù: + không rượu + khơng hoa - Cảnh đẹpkhó hửng hờ

 Hoàn cảnh ngắm trăng đặc biệt: trong cảnh tù ngục

 Tâm trạng: Bác xốn xang, bối rối trước cảnh đêm trăng đẹp

2 Tình yêu thiên nhiên

-Nhân hướng – song – khán - Minh nguyệt -Nguyệt tòng – song – khán - Thi gia

(24)

GV- Qua thơ, em thấy hình ảnh Bác Hồ ntn?

HS: tâm hồn Bác tự do, ung dung khao khát thưởng trăng cách trọn vẹn GV:giảng, mở rộng

GV- Nét đặc sắc phong cách thơ trữ tình Bác? (vừa cổ điển, vừa đại)

Hoạt động :Tiết

- Đọc phiên âm dịch nghĩa

GV- So sánh phần phiên âm với phần dịch thơ ? (thể thơ, điệp ngữ, dịch nghĩa) GV- Tìm hiểu kết cấu thơ ? HS:

GV: có tầng nghĩa ? HS: trả lời

Hoạt động :

GV- Câu đầu mở ý chủ đạo thơ ? Nhận xét giọng thơ?

HS: nhận xét

GV- Ở câu 2, tác giả sử dụng BPNT gì? Tác dụng BPNT đó?

HS: trả lời

GV: giảng, đọc thơ : “ đến nhà lao Thiên Bảo” ( Năm mươi ba số ngày mai) GV- Em hiểu câu cuối ? qua đây, Bác muốn nhắn nhủ điều ?

HS: cảm nhận trả lời GV: mở rộng:

+ “ Đường khó, khơng khó, mà khó lịng người ngại núi, e sơng ”

+ “ Đèo cao mặc đèo cao, trèo lên tới đỉnh ta cao đèo”

+ “ Ví khơng có cảnh đơng tàn…thêm hăng” (Tự khun mình) Hoạt động 4:

GV- Do đâu thơ có sức truyền cảm ? HS: trả lời

GV- Ý nghĩa tư tưởng thơ ? HS: trả lời, đọc ghi nhớ

thành tri âm tri kỉ

* Bác: ung dung, tự tại, yêu thiên nhiên tha thiết

III Tổng kết

*Ghi nhớ (SGK/40)

Bài 2: Đi đường

I Tìm hiểu chung Đọc

Kết cấu :

- Khai (mở ra)

- Thừa (nâng cao, triển khai ý câu khai) - Chuyển (chuyển ý)

- Hợp (tổng hợp)

Nghĩa : tầng nghĩa ( đen , bóng) II Phân tích

Cảnh đường

+ Đi đường-biết gian lao

+ Núi cao-rồi lại- núi cao trập trùng - Giọng thơ đầy suy ngẫm

- Điệp ngữ: khó khăn, gian lao chồng chất

2 Cảm nghĩ người đường + Núi cao- tận

+ Thu vào tầm mắt- muôn trùng nước non - Niềm vui sướng người chiến sĩ cách mạng cách mạng hồn tồn thắng lợi  Nếu kiên trì, chịu khó vượt qua gian lao định tới thắng lợi vẻ vang ( Đó đường người chiến sĩ cách mạng Việt Nam)

III Tổng kết : * Ghi nhớ (SGK/40)

(25)

- Học thuộc hai thơ - Soạn : Câu cảm thán E Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ==================================================================

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……… Tiết 87 Câu cảm thán

A Mục tiêu cần đạt Giúp HS :

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cảm thán Phân biệt câu cảm thán kiểu câu khác - Nắm vững chức câu cảm thán, biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình giao tiếp

B Chuẩn bị

GV: ND, PP, giáo án HS: soạn bài, làm tập

C Tiến trình hoạt động dạy – học 1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ :

GV- Thế câu cầu khiến? Cho VD 3/ Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động :

- HS đọc đoạn trích

GV- Xác định câu cảm thán đoạn trích ? HS: xác định

GV- Đặc điểm hình thức cho biết câu cảm thán?

HS: trả lời

GV- Câu cảm thán dùng để làm ? HS: trả lời

- Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết tốn… dùng câu cảm thán khơng? Vì sao?

HS: Khơng, ngơn ngữ tư lơgíc khơng thích hợp với việc sử dụng ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc

GV- Qua phân tích VD, em hiểu câu cảm thán ?

HS: trình bày, đọc ghi nhớ

I Đặc điểm hình thức chức năng VD :

a Hỡi lão Hạc!  cảm xúc xót xa tác giả

b Than ơi!  cảm xúc tiếc nuối + Từ ngữ cảm thán : ơi, + Dấu câu : dấu chấm than

+ Bộc lộ trực tiếp cảm xúc

 Câu cảm thán

(26)

Hoạt động :

HS: đọc yêu cầu tập 1/44 GV: xác định câu cảm thán

HS: xác định: có chứa từ ngữ cảm thán,biểu lộ trực tiếp cảm xúc

HS: đọc 2/ 44,45

GV: phân tích tình cảm, cảm xúc ? xếp câu vào câu cảm thán ko ?

HS :

- Thảo luận nhóm (4) - Đại diện trả lời

GV: giảng, bổ sung

HS: đọc xác định yêu cầu tập 3/ 45 GV: gợi ý:

a Chao ôi! Bạn lo cho nhiều q ! b Ơi ! mặt trời mọc đẹp

HS+ Gv đàm thoại nội dung tập 4/ sgk 45

II Luyện tập 1/ Bài :

* Câu cảm thán :

Than ôi!; Lo thay!; Nguy thay! Hỡi cảnh rừng…ơi! Chao ơi, có rằng…thơi 2/ Bài :

- Các câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc a Lời than thở người nông dân chế độ phong kiến

b Lời than thở người chinh phụ trước nỗi truân chuyên chiến tranh gây c Tâm trạng bế tắc nhà thơ trước sống (trước cách mạng)

d Sự ân hận Dế Mèn trước chết thảm thương oan ức Dế Choắt

-Tuy bộc lộ tình cảm, cảm xúc khơng có câu câu cảm thán khơng có hình thức đặc trưng kiểu câu

3/ Bài : Đặt câu – HS đặt 4/ Bài : GV+HS đàm thoại D Dặn dò

- Học thuộc ghi nhớ - Soạn: Câu trần thuật E Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ==================================================================

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……… Tiết 88: Câu trần thuật

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu trần thuật Phân biệt câu trần thuật với kiểu câu khác

(27)

B Chuẩn bị:

- GV: Soạn giáo án, bảng phụ - HS : Chuẩn bị

D Tiến trình hoạt động dạy học: 1/ Ổn định

2 Kiểm tra bài cũ:

GV: Nêu đặc điểm hình thức chức câu cảm thán? 3/ Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1:

+ HS đọc ví dụ (SGK)

GV: câu câu trần thuật ? + Trao đổi nhóm bạn: 1’

GV: Những câu khơng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán ?

* Chỉ có câu “ Ơi tào khê ! “ có đặc điểm câu cảm thán tất câu khác khơng

* Những câu dùng để làm ? HS: trả lời

a Trình bày suy nghĩ người viết(C1 + C2) yêu cầu ghi nhớ truyền thống dân tộc ta (câu 3)

b Dùng để kể ( C1), thông báo (C2) c Dùng miêu tả

d Dùng nhận định( C2) bộc lộ cảm xúc(C3) => Đó câu trần thuật GV- Hãy nêu đặc điểm hình thức chức câu trần thuật?

HS: trả lời

- Trong kiểu câu học, câu dùng nhất? Vì sao? => câu trần thuật thoả mãn nhu cầu thơng tin trao đổi tập thể, tình cảm người thực hầu hết chức kiểu câu - HS đọc to ghi nhớ ( SGK)

Hoạt động 2:

HS: đọc xác định yêu cầu tập - Học sinh làm việc cá nhân

- Chữa bài, nhận xét, sai

- Củng cố kiến thức kiểu câu học

I Đặc điểm hình thức chức năng: 1/ Ví dụ

* Nhận xét VD ( SGK) - Câu trần thuật

+ Hình thức:

- Khơng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán - Khi viết kết thúc = dấu (.) ( ! ) (…)

+ Chức chính: Để kể, nhận định, thơng báo, miêu tả Ngoài dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc

+ Kiểu câu bản, phổ biến

2/ Kết luận

* Ghi nhớ SGK/46 II Luyện tập:

1/ Bài 1: Xác định kiểu câu, chức năng: a Cả câu câu trần thuât.

+ C1: Dùng để kể

(28)

HS: đọc tập 2/ 47

- Thảo luận nhóm: bạn – thời gian 2’ - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét sai

GV: nhận xét, bổ sung ( câu thơ dịch làm giảm xốn xang, bối rối trước cảnh đẹp, làm cho nhân vật trữ tình trở nên q bình thản khơng rung cảm mạnh mẽ câu thơ chữ Hán)

HS: đọc xác định yêu cầu tập 3/ 47 HS: so sánh

GV: nhận xét,bổ sung

HS: đọc, xác định yêu cầu HS: làm

GV: nhận xét, bổ sung Bài (SGK).

- Đặt câu: HS lên bảng làm HS khác làm lớp HS nhận xét

HS: đặt, giáo viên bổ sung GV: hướng dẫn

- Hình thức đoạn văn

- kiểm tra kiến thức tiếng Việt: Có sử dụng kiểu câu học

- Nội dung tự chọn

b.+ C1 trần thuật dùng để kể.

+ C2 cảm thán (quá, bộc lộ cảm xúc, tình cảm)

+ C3 + C4: Trần thuật( bộc lộ , cảm xúc, cảm ơn)

2/ Bài 2:

- Kiểu câu: Phần dịch nghĩa kiểu câu nghi vấn giống với kiểu câu nguyên tác ( “Trước…nào” ? )

- Dịch thơ câu trần thuật

*Nhận xét: khác kiểu câu diễn tả ý nghĩa Đêm trăng đẹp gây xúc động cho nhà thơ

3/ Bài 3: xác định kiểu câu, ý nghĩa a Câu trần thuật

b Câu nghi vấn c Câu trần thuật

* Cả câu có chức giống nhau(dùng để cầu khiến), hình thức khác nhau, câu b,c ý cầu khiến ( đề nghị) nhẹ nhàng, tế nhj, lịch câu a

4/ Bài 4 : Xác định kiểu câu

a Câu trần thuậtgiải thích, đề nghị b Câu trần thuậtKể, đề nghị(C.khiến) 5/ Bài 5: đặt câu

(HS: đặt) 6/ Bài 6: viết đoạn văn

*Ví dụ: Hơm qua chơi Huế Thật

tuyệt vời !

- Cậu với ? Đến đâu ? - Kể cho nghe với !

D Dặn dò:

+ Học thuộc hiểu phần ghi nhớ

(29)

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………

Tiết 89,90 Viết tập làm văn số 5

A Mục tiêu cần đạt

- Kiểm tra kiến thức kỹ làm văn thuyết minh - Bổ sung thiếu sót làm

- Rèn kĩ tư duy, tổng hợp B Chuẩn bị

- GV : Đề bài, đáp án, biểu điểm - HS : Ôn luyện lam văn thuyết minh C Tiến trình hoạt động dạy học 1/ Ổn định:

2 Bài mới:

* Đề : Giới thiệu đồ dùng học tập sinh hoạt. 3/ Yêu cầu, gợi ý dàn bài, biểu điểm:

* Dàn sơ lược:

- MB: Nêu đồ vật, nguồn gốc, cảm nhận chung - TB: Thuyết minh đặc điểm đồ vật đó:

+ Nguồn gốc + Cấu tạo + Công dụng

+ Cách sử dụng bảo quản đồ vật đó… - KB: cảm nhận thân đồ vật * Biểu điểm:

- Làm thể loại, thuyết minh rõ ràng, chặt chẽ, xác, lời văn sáng, khơng sai lỗi tả ( 8-10đ)

(30)

- Bài viết sơ sài, hời hợt, sai tả nhiều, lạc đề ( 1-4đ) D Dặn dò

- Nhận xét làm học sinh - Soạn: Chiếu dời đô ( Lý Công Uẩn) E Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ==================================================================

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……… Tiết 91 : Chiếu dời đơ

(Thiên chiếu)

Lí Cơng Uẩn A Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS :

- Thấy khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường khí phách dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh phản ánh qua “ Chiếu dời đô ”

- Nắm đặc điểm thể chiếu, thấy sức thuyết phục to lớn “ Chiếu dời đô ” kết hợp lí tình cảm; biết vận dụng học để viết văn nghị luận B Chuẩn bị:

GV-Tranh ảnh đền thờ Lí Bát Đế, Chùa Bút Tháp, hình tượng Lí Cơng Uẩn HS: soạn bài, sưu tầm tư liệu

C Tiến trình hoạt động dạy học: 1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ:

GV: Đọc thuộc lòng thơ “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh, nêu nội dung 3/ Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động :

- HS đọc thích

GV: nêu vài nét tác giả ? HS: nêu

GV- Em hiểu thể chiếu ? HS : trả lời

GV : nêu hoàn cảnh đời tác phẩm ? HS : trả lời

I Tìm hiểu chung 1 Tác giả

- Lí Cơng Uẩn ( Lí Thái Tổ) ( 974-1028), quê Bắc Ninh, suy tôn lên làm vua, lấy niên hiệu Thuận Thiên 2 Tác phẩm

- Thể chiếu

- Viết chữ Hán

(31)

- Yêu cầu đọc : Giọng trang trọng, nhấn mạnh sắc thái tình cảm tha thiết, chân thành số câu - Bố cục VB (SGK)

Hoạt động :

GV : lí mà vua Lí Cơng Uẩn đưa để dời ?

HS : trả lời GV : giảng

GV- Theo suy luận tác giả việc dời vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? HS : trả lời

GV- Lí Thái Tổ dẫn số liệu cụ thể lần dời đô để làm gì? (chuẩn bị cho lập luận phần sau : Trong lịch sử có chuyện dời đem lại kết tốt đẹp Việc Lí Thái Tổ dời khơng có khác thường, trái với quy luật) GV- Kết việc dời đô ?

HS: trả lời

GV- Theo Lí Cơng Uốn, kinh cũ vùng núi Hoa Lư hai triều Đinh, Lê không cịn thích hợp, ?

HS: giải thích việc triều Đinh, Lê phải đóng Hoa Lư: hai triều chư vưng mạnh, phải dựa vào thiên nhiên để chống giặc

GV- Thành Đại La có lợi để chọn làm kinh đất nước ?

HS: trả lời

- Chứng minh “ Chiếu dời ” có sức thuyết phục lớn có kết hợp lí tình? (Kết cấu : trình tự lập luận chặt chẽ, bên cạnh tính chất mệnh lệnh tính chất tâm tình : bộc lộ cảm xúc câu hỏi cuối bài)  tác dụng truyền cảm thuyết phục)

HS: đọc ghi nhớ Hoạt động 3

GV- Vì nói “ Chiếu dời ” đời phản ánh ý chí độc lập tự cường phát triển lớn mạnh DT Đại Việt?

HS: Dời đô chứng tỏ triều Lí đủ sức chấm dứt nạn Pkiến cát cứ, lực DT Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng phương Bắc, thể nguyện vọng ND xây dựng đất nước độc lập, tự cường GV- Tại kết thúc Lí Thái Tổ khơng

3 Đọc, thích II Phân tích 1 Lí dời đơ

- Dời điều thường xuyên xảy lịch sử triều trại

- Kinh cũ ( Ninh Bình) nơi ẩm thấp, chật hẹpKhiến triều đại không lâu bền, trăm họ phải hao tổn, mn vật khơng thích nghi

Mục đích: đảm bảo cho vận nước lâu

đời, phong tục phồn thịnh, khát vọng xây dựng đất nước lâu bền, hùng cường

2 Chứng minh thực tế

- Viện dẫn sử sách TQ (số liệu cụ thể, suy luận chặt chẽ)  tiền việc dời đô

- Không dời đô phạm sai lầm  phê phán triều Đinh, Lê

3 Đại La – xứng đáng kinh đô

- Vị địa lí : trung tâm đất trời, mở bốn hướng, có núi sơng, đất rộng àm phẳng, cao mà thoáng, tránh lụt, chết

- Vị trị, văn hố : Là đầu mối giao lưu  Đại La có đủ điều kiện trở thành kinh đô

III Tổng kết

- Ghi nhớ (SGK) IV.Luyện tập

(32)

mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi : “ Các khanh nghĩ nào? ”

HS: Cách kết thúc có tác dụng gì? HS: mang tính chất đối thoại, trao đổi, tạo đồng cảm mệnh lệnh vua với thần dân  thuyết phục người nghe lập luận chặt chẽ tình cảm chân thành Nguyện vọng dời Lí Thái Tổ phù hợp với nguyện vọng ND

GV: giảng D Dặn dò

- Học bài, sưu tầm tư liệu Lí Cơng Uẩn - Soạn bài: Câu phủ định

E Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ==================================================================

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……… Tiết 92 Câu phủ định

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu phủ định

- Nắm vững chức câu phủ định; biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình giao tiếp

B Chuẩn bị:

GV: Nội dung, phương pháp, giáo án HS: soạn bài, làm tập

D Tiến trình hoạt động dạy học: 1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ

- Nêu đặc điểm hình thức chức câu trần thuật ? Ví dụ 3/ Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động :

- HS quan sát VD

GV- Các câu b, c, d có đặc điểm hình thức khác so với câu a ?

HS: trả lời GV: giảng

GV - Chức câu b, c, d có khác với

I Đặc điểm hình thức và chức năng 1/ Ví dụ (SGK)

- Hình thức :

+ Câu b, c, d có từ : không, chưa, chẳng (từ phủ định)

- Chức :

(33)

câu a ? HS: trả lời

- HS quan sát đoạn trích “ Thầy bói xem voi ” - Xác định câu có từ ngữ phủ định? ND bị phủ định câu?

HS: trả lời

(Câu : thể câu nói ơng sờ vịi; câu : thể câu nói ơng sờ sờ ngà)

- Qua phân tích VD, em hiểu câu phủ định?

- HS đọc ghi nhớ (SGK) Hoạt động :

HS: đọc tập 1, xác định yêu cầu HS: xác định yêu cầu làm tập - Cá nhân HS làm việc

HS đọc xác định yêu cầu tập 2/ SGK HS: làm

GV: nhận xét, bổ sung

a khơng=có b khơng khơng=ai có c chẳng= có

HS: đặt câu có ý nghĩa tương đương HS: đọc xác định yêu cầu

+ chưa: biểu thị ý nghĩa phủ định thời điểm ( khơng có), sau có

+ khơng: biểu thị ý nghĩa phủ định, xảy

- Câu “Choắt ” phù hợp với nội dung HS: đặt câu có ý nghĩa tương đương Ví dụ: a khơng đẹp chút nào.

HS: xác định yêu cầu, làm tập GV: hướng dẫn

Huế ” (không diễn ra) * ví dụ 2

- Hình thức:

- Câu có từ ngữ phủ định

+ Khơng phải, chằn chẵn địn cân

+ Đâu có

- Chức : phản bác ý kiến, nhận định người đối thoại  phủ định bác bỏ

2 Ghi nhớ (SGK) II Luyện tập 1/

Bài 1 : Xác định câu phủ định bác bỏ b Cụ tưởng…gì đâu!

Ông giáo phản bác lại suy nghĩ lão Hạc

c -Khơng, chúng con…đâu

 Tí muốn làm thay đổi (phản bác) điều mà cho mẹ nghĩ : đứa em đói

a Phủ định miêu tả 2/ Bài :

- Cả ba câu câu phủ định có từ phủ định (điểm đặc biệt có từ phủ định kết hợp với 1từ phủ định  ý nghĩa câu phủ định khẳng định)

- Đặt câu khơng có từ phủ định mà có ý nghĩa tương đương (HS tự đặt)

3/ Bài :

- Nếu thay “ không ” “ chưa ” : Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp  thay ý nghĩa câu thay đổi 4/ Bài tập 4

- Những câu câu phủ định khơng chứa từ ngữ phủ định, có ý nghĩa phủ định

5/ Bài tập 5:

(34)

HS: viết

GV: nhận xét, bổ sung

6/ Bài : Viết đoạn văn (HS tự viết)

D Dặn dò - Thuộc ghi nhớ - Làm BT

- Soạn : Chương trình địa phương( phần tập làm văn) E Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ==================================================================

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……… Tiết 93 : Chương trình địa phương

(phần tập làm văn)

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :

- Vận dụng kỹ làm văn thuyết minh

- Tự giác tìm hiểu di tích, thắng cảnh q hương - Nâng cao lịng u q q hương

B Chuẩn bị:

- GV : Soạn bài, sưu tầm tư liệu

-HS : Chuẩn bị theo phân công, tra cứu, sưu tầm tư liệu để thuyết minh C Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh

3/ Bài : Mỗi người dân VN, tự hào vẻ đẹp q hương Đó là di tích, danh lam thắng cảnh địa phương : xã, huyện, tỉnh

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động :

- Kiểm tra chuẩn bị nhà HS theo đề tài phân công

 GV lưu ý cách làm - Đề cương :

+ MB : Dẫn vào danh lam – di tích, vai trị danh lam – di tích đời sống văn hố tinh thần nhân dân địa phương + TB :

 Giới thiệu theo nhiều trình tự khác :

I Chuẩn bị Chuẩn bị nhà Lưu ý

- Xác định rõ danh lam thắng cảnh địa phương

- Trực tiếp tham quan, quan sát kỹ vị trí phạm vi bao quát  cụ thể, từ vào

(35)

từ  địa lý, lịch sử đến lễ hội, phong tục trình tự thời gian xây dựng, trùng tu, tôn tạo, phát triển

 Kết hợp kể + tả + biểu cảm + bình luận không bịa đặt

+ KB : Khẳng định ý nghĩa, tác dụng Hoạt động :

- Các nhóm đại diện lên trình bày hướng dẫn viên du lịch

GV: nhận xét, bổ sung, cho điểm

+ MB : GT vào đối tượng + TB : GT cụ thể

+ KB : ý nghĩa, tác dụng - Bài viết không 1000 từ

II Luyện tập - HS: trình bày

D Dặn dò

- Tiếp tục sưu tầm, thuyết minh danh lam thắng cảnh địa phương em - Soạn : Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn

E Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ==================================================================

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……… Tiết 94, 95 : Hịch tướng sĩ

Trần Quốc Tuấn A Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS :

- Cảm nhận lòng yêu nước bất khuất TQT, nhân dân ta kháng chiến chống ngoại xâm thể qua lòng căm thù giặc, tinh thần chiến, thắng kẻ thù xâm lược

- Nắm đặc điểm thể hịch, thấy đặc sắc NT văn luận hịch

- Biết vận dụng học để viết văn NL, có kết hợp tư lơgíc tư hình tượng, lí lẽ tình cảm

B Chuẩn bị:

- Tranh, ảnh, tượng Trần Quốc Tuấn

- Kiến thức kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược TK XIII C Tiến trình hoạt động dạy học:

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ

- Sự kết hợp lí lẽ tình cảm thể ntn “ Chiếu dời ”? Phân tích, dẫn chứng?

(36)

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động :

HS: đọc thích

GV- Nêu nét tác giả? GV: bổ sung

GV- Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? HS: trả lời

GV- Hiểu biết em thể hịch ? HS: trả lời

GV- Bố cục chung hịch gồm phần? +Đoạn 1: Đầu tiếng tốt: nêu gương tốt để khích lệ ý chí lập cơng

+Đoạn 2: tiếp…vui lịng: lột tả ngang ngược kẻ thù, đồng thời nói lên lịng căm thù giặc +Đoạn 3: Tiếp khơng?:

* Từ : “các không?” nêu mối quan hệ ân tình chủ tướng, phê phán biểu sai hàng ngũ tướng sĩ

* từ: “ Nay ta bảo không?” khẳng định hành động đứng nên làm

+Đoạn 4: cịn lại: nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến sĩ

- Bài hịch có phần? ND phần? Nhận xét bố cục (chặt chẽ, mạch lạc, sáng tạo)

GV: Những nhân vật lịch sử Trần quốc Tuấn nêu ?

HS: trả lời

GV: Mục đích việc kể / HS: trả lời

GV: giảng, bổ sung

GV- Tội ác ngang ngược kẻ thù tác giả lột tả ntn?

HS: trả lời

(bằng hành động thực tế qua cách diễn đạt hình ảnh ẩn dụ

GV- Những hình ảnh ẩn dụ “ lưỡi cú diều ”, “ thân dê chó ” có ý nghĩa gì?

I Tìm hiểu chung 1 Tác giả

- Trần Quốc Tuấn(1231-1300), danh tướng kiệt xuất thời Trần, nhân dân tôn thờ Đức Thánh Trần

- Có cơng lớn chống Mông – Nguyên

2 Tác phẩm

- Viết vào khoảng trước kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai (1285)

3 Bố cục : phần

II Phân tích

1/ Nêu gương sáng lịch sử

- Với nhiều tầng lớp, nhiều chức vụ khác nhau:

+ tướng: Do Vu, Vương Cơng Kiên… + gia thần: Dự Nhượng, Kính Đức + quan nhỏ: Thân Khối

Đều có lịng trung nghĩa

* Khích lệ lịng trung qn, quốc tướng sĩ thời Trần

2/ Tố cáo tội ác giặc và nỗi lòng của tác giả

a Tội ác giặc

- Tham lam tàn bạo : hành động đòi ngọc lụa, hạch sách vàng bạc, vét kiệt kho…

(37)

HS: nỗi căm giận, lòng khinh bỉ giặc, nỗi nhục lớn chủ quyền bị xâm phạm

(so sánh với thực tế  tác dụng lời hịch) GV- Lòng yêu nước, căm thù giặc TQT thể qua thái độ, hành động ntn? Giọng văn bộc lộ sao?

HS: tha thiết, sôi sục, nhịp điệu nhanh, dồn dập, cách đối văn biền ngẫu

- Mối quan hệ ân tình TQT với tướng sĩ mối quan hệ theo đạo thần chủ hay quan hệ bình đẳng người cảnh ngộ? HS: QH chủ tướng  khích lệ tinh thần trung quân quốc; QH cảnh ngộ  khích lệ lịng ân nghĩa thuỷ chung người chung hoàn cảnh

GV- Sau nêu mối ân tình chủ sối tướng sĩ, TQT phê phán hành động sai trái tướng sĩ, đồng thời khẳng định hành động nên làm có dụng ý gì?

GV- Nhận xét NT lập luận đoạn này? HS: trả lời

GV- Em có nhận xét giọng điệu phần cuối hịch?

HS: trả lời

GV- Hãy nêu số đặc sắc NT tạo nên sắc thuyết phục người đọc nhận thức tình cảm?

GV- Cảm nhận em ND hịch? HS: trả lời, đọc ghi nhớ

b Nỗi lòng tác giả

- Hành động : Quên ăn, ngủ, đau đớn…

- Thái độ : uất ức, tức, sẵn sàng hi sinh

 Hình tượng người anh hùng yêu nước mãnh liệt, bất khuất

* Mối quan hệ ân tình TQT với tướng sĩ

- Chăm lo mặt đời sống tướng sĩ (“ Các ngươi…kém ?”)

- Phê phán :

+ Thái độ bàng quan  vô trách nhiệm đến táng tận lương tâm

+ Hành động sai  hậu tai hại khôn lường

- Hành động nên làm : nêu cao cảnh giác, luyện tập

- Nghệ thuật lập luận : so sánh tương phản

3 Kêu gọi học tập binh thư

- Vừa thiết tha, vừa nghiêm túc  động viên ý chí tâm chiến đấu

III Tổng kết : Ghi nhớ (SGK)

IV Luyện tập - tập 1,2/ sgk61 D Dặn dò : - Học thuộc đoạn “ chi…vui lịng”

- Soạn : Hành động nói E Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ==================================================================

(38)

Tiết 96 : Hành động nói A Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS :

- Nói thứ hành động

- Số lượng hành động nói lớn, quy lại thành số kiểu khái quát định

- Có thể sử dụng nhiều kiểu câu học để thực hành động B Chuẩn bị:

- GV: nội dung, pp, giáo án - HS: soạn bài, làm tập

D Tiến trình hoạt động dạy học: 1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ

- Thế câu phủ định? Chữa BT viết đoạn 3/ Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động :

- HS đọc VD

GV- Lí Thơng nói với Thạch Sanh nhằm mục đích gì? Câu thể rõ mục đích ấy?

HS: trả lời

GV- Lí Thơng có đạt mục đích khơng? Chi tiết nói rõ điều đó?

HS: trả lời

GV- Lí Thơng thực mục đích phương tiện gì?

HS: lời nói

GV- Nếu hiểu hành động “ việc làm cụ thể người nhằm mục đích định ” việc làm Lí Thơng có phải hành động khơng? Vì sao?

HS: trả lời

GV: giảng- Qua phân tích VD, em hiểu hành động nói?

HS: đọc ghi nhớ Hoạt động :

- HS đọc kỹ câu nói LT đánh số

GV- Chỉ hành động nói đoạn trích cho biết mục đích hành động? HS:

GV: giảng

I Hành động nói gì? 1.Ví dụ :

- Lí Thơng nói với Thạch Sanh nhằm đe dọa ( đẩy Thạch Sanh để hưởng lợi)

- Lí Thơng có đạt mục đích nghe LT nói Thạch Sanh vội vã từ giã mẹ LT

- thực hành động : Bằng lời nói

-Việc làm LT hành động, việc làm có mục đích

2 Ghi nhớ :

( Ghi nhớ SGK 62 )

II Một số kiểu hành động nói thường gặp

1/ Ví dụ:

(1) : “ trăn lâu”: Trình bày, thơng báo (2) : “ chết” : đe doạ

(39)

GV- Chỉ hành động nói đoạn trích cho biết mục đích hành động? HS:

GV: giảng

GV- Liệt kê kiểu hành động nói mà em biết qua phân tích hai đoạn trích mục I mục II HS: liệt kê, đọc ghi nhớ

Hoạt động 3

HS: đọc xác định yêu cầu

GV: Trần Quốc Tuấn viết Hịch Tướng sĩ nhằm mục đích ? xác định mục đích hành động nói ?

HS: trình bày

GV: nhận xét, bổ sung

HS: đọc xác định yêu cầu tập 2/64

HS: làm câu b/ 64 GV: nhận xét, bổ sung

HS: làm câu b/ 64

(4) “ có…lo liệu”: Hứa hẹn * Ví dụ 2/ 63

- Hành động nói Tí: + Vậy thì…ở đâu?  hđ: hỏi mục đích: hỏi

+ U ?: hành động : hỏi mục đích: van xin

+ Khốn nạn…thế này, trời ơi! Hành động: bộc lộ cảm xúc mục đích: than thở

- Hành động nói chị dậu

+ Con…Đồi : hành động: trình bày mục đích: thông báo

2 Ghi nhớ (SGK) III Luyện tập 1/ Bài :

- Xác định mục đích TQT viết Hịch… + Khích lệ tướng sĩ học tập “ Binh thư yếu lược ”

- Xác định mục đích hành động nói câu :

Ta thường…quân thù : Trình bày bộc lộ cảm xúc

2/ Bài : Chỉ hành động mục đích hành động nói

a.- Hành động hỏi : Bác trai…chứ? + mục đích: thăm hỏi

- Hành động điều khiển : Này, bảo…trốn + mục đích: cầu khiến

- Cảm lắm: trình bày- thơng báo

- chứ…hồn: trình bày- nêu ý kiến thuyết phục

- cụ: trình bày- tỏ đồng ý - nhưng…gì: trình bày- hứa hẹn - …đấy: điều khiển- khuyên, giục b Hành động trình bày (nêu ý kiến) : Đây là…việc lớn

Hành động hứa hẹn (nguyện thề) : Chúng tôi…báo đền tổ quốc

c Hành động trình bày (báo tin) : - Cậu Vàng đời…ạ!

+ báo tin-tìm cảm thơng

(40)

GV: nhận xét, bổ sung

HS: đọc xác định yêu cầu HS: làm

GV: nhận xét, bổ sung

- ?: hỏi- ngạc nhiên

- khốn : blcx-trình bày day dứt - lên : kể-giải tỏa dằn vặt, đau đớn 3/ Bài tập 3

- Anh : hđ điều khiển - Anh hứa : hđ điều khiển - Anh xin hứa : hđ hứa hẹn D Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ

- Soạn : Nước Đại Việt ta- Nguyễn Trãi E Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ==================================================================

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……… Tiết 97 : Trả tập làm văn số 5

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :

- Đánh giá toàn diện kết văn thuyết minh B Chuẩn bị :

Gv : làm hs

Hs : xem lại xác định yêu cầu đề C Tiến trình tổ chức hoạt động I Đề :

- Giới thiệu đồ dùng học tập hoạc sinh hoạt Dàn ý

- MB: Nêu đồ vật, nguồn gốc, cảm nhận chung - TB: Thuyết minh đặc điểm đồ vật đó:

+ Nguồn gốc + Cấu tạo + Cơng dụng

+ Cách sử dụng bảo quản đồ vật đó… - KB: cảm nhận thân đồ vật II Nhận xét

* Ưu điểm

+ Nhìn chung nắm phương pháp TM

(41)

* Nhược điểm

+ Đa số TM chưa hấp dẫn, khô khan

+ Một số bố cục chưa mạch lạc, TM sơ sài, chưa đảm bảo xác + Số lạc đề

+ Còn mắc lỗi diễn đạt, sai lỗi tả III Trả bài và chữa lỗi

IV Đọc bài khá

D Dặn dò : - Xem lại văn thuyết minh

- Soạn : Nước Đại Việt ta- Nguyễn Trãi E Rút kinh nghiệm:

……… ……… ==================================================================

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………

Tiết 98,99 : Nước Đại Việt ta (Trích : Bình Ngơ Đại Cáo)

Nguyễn Trãi A Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS :

- Thấy đoạn văn có ý nghĩa lời tuyên ngôn độc lập dân tộc ta kỷ XV - HS thấy phần sức thuyết phục NT văn luận Nguyễn Trãi : lập luận chặt chẽ, kết hợp lí lẽ thực tiễn

B Chuẩn bị:

- GV : Soạn giáo án, bảng phụ, chân dung Nguyễn Trãi - HS : Soạn

C Tiến trình hoạt động dạy học: 1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ

- Đọc thuộc lòng câu văn viết nỗi lịng TQT ? Phân tích ? - Phân tích NT lập luận đặc sắc đoạn Hịch tướng sĩ ?

3/ Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động :

GV- Ở lớp học “ Côn sơn ca ” Nguyễn Trãi  Hãy trình bày hiểu biết em tác giả?

 GV nhấn mạnh : Vai trò Nguyễn Trãi kháng chiến chống qn Minh : dâng “ Bình Ngơ sách ” Với chiến lược tâm công, soạn thảo công văn giấy tờ, thư từ giao thiệp với quân Minh, Lê Lợi tướng lĩnh bàn bạc việc quân, kháng chiến thắng lợi thừa lệnh Lê Lợi viết

I Tìm hiểu chung Tác giả

- Nguyễn Trãi ( 1380- 1442) + Nhà yêu nước

(42)

Bình Ngơ Đại Cáo

- Dựa vào thích dấu (SGK), Cáo đời hồn cảnh nào?

+ Năm 1428 khơng khí hào hùng ngày vui đại thắng, ngày vui độc lập, đất nước bóng quân thù, bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên phục hưng dân tộc

 GV giải thích nhan đề Cáo : Bình : đánh, dẹp; Ngô : Chỉ giặc Minh, giặc phương Bắc nói chung; Đại cáo : tuyên cáo rộng rãi  tuyên cáo rộng rãi việc dẹp yên giặc Ngô  Được coi tuyên ngôn độc lập thứ nước ta sau “ Nam quốc sơn hà ”

- Dựa vào thích dấu SGK, nêu đặc điểm thể loại cáo?

+ Tác giả : vua chúa tướng lĩnh

+ Mục đích : ban bố rộng rãi vấn đề có tính chất quốc gia

+ Lời văn : biền ngẫu + Bố cục : phần

 Nêu luận đề nghĩa  Vạch rõ tội ác kẻ thù  Kể lại trình kháng chiến

 Tuyên bố chiến thắng, nêu cao nghĩa - HS đọc đoạn trích : trang trọng, hào hùng - Đoạn trích nằm phần Cáo?  phần mở đầu

- Khi nêu tiền đề, tác giả khẳng định chân lý ? + chân lý :

 Tư tưởng nhân nghĩa

 Chân lý độc lập chủ quyền dân tộc  để minh chứng cho chân lý độc lập chủ quyền tác giả đưa dẫn chứng để khẳng định sức mạnh nghĩa Vậy tìm hiểu đoạn trích tìm hiểu ý lớn, : Tư tưởng nhân nghĩa – chân lý độc lập chủ quyền

Hoạt động :

GV- HS đọc hai câu đầu – giải thích nhân nghĩa ?

GV- Qua hai câu hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi gì?

 yên dân làm cho dân an hưởng thái bình hạnh phúc.Muốn yên dân phải trừ lực bạo tàn  đặt hoàn cảnh Cáo : người dân tác giả nói tới người dân ĐạiViệt – kẻ bạo tàn giặc Minh cướp nước + Với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa gắn với yêu nước, chống xâm lược quan hệ người với người

2 Tác phẩm

- Hoàn cảnh đời ( xem SGK)

- Nhan đề

- Thể loại Cáo ( xem SGK)

3 Đọc và tìm hiểu bố cục

II Phân tích

1 Tư tưởng nhân nghĩa * Yên dân, trừ bạo

+ yên dân: làm cho dân an hưởng thái bình, hạnh phúc

(43)

mà quan hệ DT với DT Đây tiến phát triển tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi so với Nho giáo

- So sánh tư tưởng trung nghĩa HTS tư tưởng nhân nghĩa Bình Ngơ Đại Cáo, em có nhận xét gì?

+ Giống : Biểu tinh thần yêu nước

+ Khác :  Trung nghĩa  đề cao vua chúa tướng lĩnh – vua chúa tướng lĩnh tiêu biểu đến đâu quốc gia

 Nhân nghĩa  lấy dân làm gốc – bền vững, tiến

 GV chốt : Như nhân nghĩa – yên dân – trừ bạo – yêu nước chống ngoại xâm – bảo vệ đất nước nhân dân chân lý khách quan, nguyên lý gốc, tiền đề tư tưởng, nguyên nhân dẫn đến thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn, điểm tựa linh hồn Cáo Hai câu văn mở đầu cáo hiệu thiêng liêng cao cả, mn đời chói sáng thể tầm cao tư tưởng Nguyễn Trãi Tư tưởng cịn tiếp tục phân tích “ Tuyên ngôn độc lập ” HCM

 GV dẫn dắt : Khi nhân nghĩa gắn với yêu nước chống ngoại xâm bảo vệ độc lập đất nước việc làm nhân nghĩa Vì tư tưởng nhân nghĩa, tác giả khẳng định chân lý tồn độc lập dân tộc

- HS đọc câu

- Để khẳng định độc lập chủ quyền, tác giả đưa yếu tố nào? (5 yếu tố)

* HS thảo luận nhóm, trả lời ý câu hỏi (SGK) : Nhiều ý kiến cho  Nước Đại Việt ta

+Sự tiếp nối :  Xác định độc lập DT qua yếu tố : lãnh thổ chủ quyền

 Khẳng định Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với PK phương Bắc chữ “ đế ”

+ Phát triển :

 Thêm yếu tố : văn hiến, phong tục, lịch sử  toàn diện  Khẳng định lịch sử triều đại đưa yếu tố văn hiến lên đầu  sâu sắc

 văn hiến : văn : văn chương; hiến : người  Khẳng định yếu tố người

 Văn hiến lịch sử dấu hiệu văn minh, văn hố phi vật thể hạt nhân tinh thần DT - NT đoạn có đặc sắc? Tác dụng? (dùng từ ngữ, câu văn, biện pháp tu từ) câu hỏi (SGK)

+ Thể tính chất hiển nhiên vốn có : lâu đời, từ trước, tàn

* Nhân nghĩa gắn với yêu nước, chống xâm lược

2/ Chân lý độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt

* Những yếu tố khẳng định độc lập dân tộc

(44)

vốn xưng, lâu, chia (nguyên văn : ngã, thực vị, kì thú, diệu dị)

+ Câu văn biền ngẫu + Tu từ, liệt kê, so sánh  khẳng định ngang hàng Thể lòng tự hào DT

Tạo nhịp nhàng, cân đối cho lời văn - HS đọc đoạn cuối

 Ở “ Sông núi nước Nam ”, tác giả khẳng định sức mạnh nghĩa : kẻ xâm lược phạm vào sách trời định bị chuốc lấy thất bại thảm hại

- Ở đoạn này, tác giả đưa chứng để CM cho sức mạnh nghĩa?

- Nhận xét cách viết tác giả? Hoặc cách đưa dẫn chứng + DC thất bại không giống – cách dùng từ : bại, vong, cầm, ế  thất bại tất yếu đội quân phi nghĩa

+ DC đưa cách dồn dập liên tiếp  tăng tính thuyết phục, củng cố niềm tin mãnh liệt sâu sắc vào nghĩa thể niềm tự hào dân tộc

- Qua đoạn trích, tác giả truyền đến cho em cảm xúc ntn?  Tự hào, phấn chấn, say sưa với niềm vui chiến thắng – liên hệ với “ Phò giá kinh ” Trần Quang Khải Đó tình cảm, cảm xúc dạt ức Trai viết cáo Cùng với tư tưởng nhân nghĩa tác giả nhận thức cách sâu sắc, mẻ, trình bày cách rạch rịi, sáng ngời chân lý Tất tạo thành cộng hưởng ngân vang dồn dập có sức lay động mạnh mẽ, xứng đáng thiên cổ hùng văn

- Có ý kiến cho sức thuyết phục văn luận Nguyễn Trãi kết hợp lí lẽ thực tiễn ý kiến em nào?

 Lí lẽ : nhân nghĩa phải lo yên dân chống giặc ngoại xâm

Lí lẽ : Đại Việt nước có độc lập chủ quyền

+ Thực tiễn : Văn hiến, lãnh thổ, phong tục, lịch sử, chủ quyền

 lí lẽ : Đại Việt có truyền thống lịch sử – chủ quyền riêng + Thực tiễn : Triệu, Đinh, Lý, Trần – Hán, Đường, Tống, Nguyên

- Khái qt trình tự lập luận đoạn trích sơ đồ ? + Dùng sơ đồ câm – HS diễn đạt vào chỗ trống

+ Cắt chữ cho nhóm dán  Chốt : quan hệ nhân

- NT liệt kê, biền ngẫu, so sánh: Thể tính chất hiển nhiên vốn có : lâu đời, từ trước, vốn xưng, lâu, chia (nguyên văn : ngã, thực vị, kì thú, diệu dị), khẳng định ngang hàng, niềm tự hào dân tộc

3 Sức mạnh chính nghĩa

(45)

từ ngữ lập luận : nghe, nên -HS đọc ghi nhớ (SGK)

GV: tóm tắt

III Tổng kết : Ghi nhớ (SGK 69) D Dặn dị

- Học thuộc đoạn trích

- So sánh thể chiếu, hịch, cáo có điểm giống khác nhau? - Chuẩn bị : Hành động nói (tiếp)

E Rút kinh nghiệm:

……… ……… ==================================================================

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……… Tiết 100 : Hành động nói (tiếp)

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :

- Có thể sử dụng nhiều kiểu câu học để thực hành động nói - Rèn kỹ làm dạng BT (SGK)

B Chuẩn bị:

- GV : Soạn giáo án, bảng phụ - HS : Soạn bài, làm tập

C Tiến trình hoạt động dạy học: 1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ

- Hành động nói ? Có kiểu hành động nói ? - Chữa BTVN (SGK)

3/ Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động :

- HS đọc VD (SGK) - điền bảng phụ Câu

Mục đích

Hỏi - - - -

-Trình bày + + + -

-Điều khiển - - - + +

Hứa hẹn - - - -

-Bộc lộ cx - - - -

-1.- Câu 1, 2,  trình bày ( kiểu câu trần thuật) đúng chức kiểu câu

I Cách thực hành động nói

* Nhận xét VD (SGK) * Cách thực :

(46)

- Câu 4,  dùng để điều khiển ( kiểu câu phải dùng Câu cầu khiến) dùng câu trần thuật không chức kiểu câu

Câu

Mục đích Nghi vấn Cầu khiến Cảm thán Trần thuật

Hỏi +

Trình bày +

Điều khiển +

Hứa hẹn

Bộc lộ cx +

2 Lập bảng : trao đổi nhóm : bạn + Câu trần thuật : trình bày

+ Câu cầu khiến : điều khiển  dùng theo lối trực tiếp + Câu cảm thán : bộc lộ cảm xúc

+ Câu nghi vấn : hỏi

- Câu nghi vấn dùng để lệnh

VD : Bạn chuyển giùm sách cho Nam không?  theo lối gián tiếp

- Nhận xét cách thực hành động nói? - HS đọc to phần ghi nhớ (SGK)

Hoạt động :

HS : đọc yêu cầu làm GV : nhận xét, bổ sung

HS : đọc yêu cầu làm GV : nhận xét, bổ sung

GV : nhận xét

* Ghi nhớ (SGK/71) II.Luyện tập

1/ Xác định kiểu câu, tác dụng

- Từ xưa…khơng có ? + Câu nghi vấn thực hành động phủ định

- Lúc bấy…được không ? +Câu nghi vấn thực hành động phủ định

- Vì vậy?

+ Câu nghi vấn thực hành động gây ý - Nếu trời đất ? + Câu nghi vấn- phủ định 2/ Bài : Tất câu trần thuật thực hành động cầu khiến, kêu gọi

(47)

HS : đọc, xác định yêu cầu HS : làm

GV : nhận xét, bổ sung * Nhận xét :

- Dế Choắt yếu đuối nên cầu khiến nhã nhặn, mềm mỏng, khiêm tốn

- Dế Mèn ỷ kẻ mạnh nên giọng điệu ngạo mạn, hách dịch HS : đọc, xác định yêu cầu 4,5

HS : làm

GV : nhận xét, bổ sung GV : mở rộng, giải thích

nguyện vọng tha thiết người

3/ Bài : Câu có mục đích cầu khiến?

*Dế Choắt : -Song…dám nói - Anh nghĩ…sang *Dế Mèn :

- Được, … nào…

- Thôi, im lại điệu 4/ Bài tập 4

- Chọn: a,b,e Lịch 5/ Bài tập 5

- Chọn: c  Lịch hơn D Dặn dò

- Học thuộc phần ghi nhớ

- Chuẩn bị : Ôn tập luận điểm E Rút kinh nghiệm:

(48)

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……… Tiết 101: Ôn tập luận điểm

Viết đoạn văn trình bày luận điểm

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :

- Nắm vững khái niệm luận điểm, tránh hiểu lầm mà em thường mắc phải (lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận coi luận điểm phận vấn đề nghị luận)

- Thấy rõ mối quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận luận diểm với văn NL

- Nhận thức ý nghĩa quan trọng việc trình bày luận điểm văn NL - Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo cách diễn dịch quy nạp B Chuẩn bị:

- GV : Soạn giáo án, bảng phụ - HS : Soạn

C Tiến trình hoạt động dạy học: 1/ Ổn định

2/ Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh 3/ Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động :

HS: đọc I/73

- Nhắc lại luận điểm

- Đọc câu trả lời a, b, c Lựa chọn câu trả lời (c)  HS đọc GN 1, làm BT1 GV- Bài “ Tinh thần yêu nước…” có luận điểm nào?

HS: trình bày

A Ơn tập luận điểm I Khái niệm luận điểm

1 Luận điểm tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết nêu nhằm giải vấn đề cách hợp lý, xác

2.

(49)

GV: giảng, bổ sung

HS: đọc 2b/73

- Xác định LĐ có khơng? Vì sao?

HS: nhận xét

Chưa chưa phải tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết nêu

Hoạt động :

GV- Vấn đề đặt “ Tinh thần yêu nước…”

HS: trả lời

- TL nhóm : +Nếu HCM đưa luận điểm “ Đồng bào ta ngày nay… nồng nàn” làm sáng tỏ vấn đề khơng? + Trong “ Chiếu dời ”, Lí Cơng Uốn đưa luận điểm “ Các triều đại kinh ” mục đích nhà vua ban chiếu có đạt khơng? Tại sao? Từ tìm hiểu, em rút KL mối quan hệ luận điểm vấn đề cần giải văn NL  HS đọc GN

Hoạt động :

- HS quan sát hệ thống luận điểm (1), (2) trả lời câu hỏi : Em chọn hệ thống luận điểm nào?

- LĐ xuất phát dùng làm sở : Dân ta có lịng nồng nàn u nước

- LĐ để chứng minh cho vấn đề nghị luận : + Tinh thần yêu nước lịch sử chống ngoại xâm

+ Tinh thần yêu nước kháng chiến

- LĐ dùng làm kết luận : Nhiệm vụ Đảng phải làm cho tinh thần yêu nước ND phát huy mạnh mẽ công việc kháng chiến

b Bài “ Chiếu dời đô ”

- LĐ xuất phát : Chiếu dời đô

- LĐ để chứng minh cho vấn đề nghị luận : + Trong sử sách xưa, triều đại TQ… + Hai nhà Đinh, Lê…

+ Thành Đại La nơi kinh bậc nhất…

- LĐ dùng làm kết luận : phải dời đô thành Đại La để đưa đất nớưc bước sang thời kỳ lịch sử

3 Ghi nhớ (SGK)

II Mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải bài văn nghị luận

1.

a.Vấn đề “ Tinh thần yêu nước…”

Tinh thần yêu nước truyền thống quý báu ND ta, sức mạnh to lớn chiến đấu chống xâm lược

- Luận điểm “ Đồng bào ta ngày nay… nồng nàn ” không đủ làm rõ vấn đề

b Vấn đề “ Chiếu dời đô ” : Cần phải dời đô đến Đại La

- Luận điểm “ Các triều đại kinh đô ” không đủ để làm sáng tỏ vấn đề

2 Ghi nhớ (SGK)

III Mối quan hệ luận điểm bài văn nghị luận

1 Đề :

Hãy trình bày rõ cần phải đổi phương pháp học tập

(50)

- Từ tìm hiểu trên, em rút kết luận luận điểm mối quan hệ luận điểm văn NL?

- HS đọc ghi nhớ (SGK) HS: đọc yêu cầu tập 1/ 75 HS: trả lời, lựa chọn

GV: nhận xét, bổ sung

HS: xác định yêu cầu tập HS: lựa chọn

GV: nhận xét, bổ sung

Hoạt động :

GV- Xác định câu chủ đề (câu nêu luận điểm) đoạn?

GV- Đoạn viết theo cách diễn dịch, đoạn viết theo cách quy nạp? Phân tích cách DD QN đoạn?

HS: trả lời

GV: nhận sét, bổ sung

- Đọc câu hỏi 2a trả lời?

(Lập luận cách nêu luận  luận điểm; lập luận chặt chẽ  luận điểm bật, thuyết phục)

GV- Tìm luận điểm cách lập luận đoạn văn?

HS: trả lời GV: giảng

GV- Ở LC 2, nhà văn dùng BPNT gì? GV- Cách lập luận đoạn văn có làm cho LĐ sáng tỏ, xác, có sức thuyết

một trình tự hợp lí 2 Ghi nhớ (SGK) IV.Luyện tập

1/ Bài :

- Hai luận điểm : chưa

→LĐ : Nguyễn Trãi tinh hoa đất nước,

DT thời đại lúc giờ.

2/ Bài :

a Chọn luận điểm : 1,2,4,6,7(1/2:3) * GD chia khoá tương lai :

- GD trang bị kiến thức nhân cách, trí tuệ tâm hồn

- GD yếu tố định việc điều chỉnh tốc độ tăng trưởng kinh tế tương lai

- GD chìa khố cho sựu phát triển trị cho sựu tiến xã hội sau

B Viết đoạn văn trình bày luận điểm

I Trình bày luận điểm thành đoạn văn nghị luận

Đoạn văn

a Câu chủ đề : Thật là…muôn đời (cuối đoạn)  Đoạn QN : nêu yếu tố thuận lợi nhiều mặt thành Đại La trước để quy nạp thành câu chủ đề

b Câu chủ đề : Đồng bào…ngày trước (đầu đoạn)

 Đoạn DD : Nêu câu chủ đề trước sau nêu DC để chứng minh cho LĐ câu chủ đề cuối đoạn có câu tổng kết để nhấn mạnh LĐ câu chủ đề

2 Đoạn văn

- Luận điểm (câu chủ đề) : Cho thằng nhà giàu…nó

- Lập luận :

+ LC1 : NTT cho chị dậu bảy… chó + LC2 : Vợ chồng NQ là…gia súc

+ LC3 : Rồi chúng đùng đùng…chị dậu

 dùng phép tương phản để làm bật đểu cáng vợ chồng NQ (Luận điểm)

(51)

phục mạnh mẽ không? HS: trả lời

GV- NX việc xếp ý?

HS: đảo ngược  luận điểm không sáng tỏ, cách xếp hợp lí GV- Trong đoạn, cụm từ “ chuyện chó con, giọng chó má… ” xếp cạnh có tác dụng?

HS: Bản chất thú vật bọn địa chủ thành hình ảnh rõ ràng, lí thú GV- Khi trình bày luận điểm đoạn văn cần ý điều gì?

Hoạt động :

HS: xác định yêu cầu tập GV: tìm luận điểm, luận GV: giảng, bổ sung

GV: hướng dẫn HS viết đoạn văn triển khai ý theo yêu cầu

HS: viết

GV: lắng nghe nhận xét, bổ sung

HS: xác định yêu cầu làm GV: nhận xét, bổ sung

GV; tổng kết

* Ghi nhớ (SGK) II Luyện tập

1/ Bài 1 : Diễn đạt ý  luậnđiểm

a Cần tránh lối viết dài dịng khiến người đọc khó hiểu

b.Ngun Hồng thích truyền nghề cho bọn trẻ 2/ Bài :

- LĐ : Tế Hanh người tinh - LC :

+ Tế Hanh ghi được…quê hương + Thơ Tế Hanh …cảnh vật

-Cách xếp LC :Theo trình tự tăng tiến, LC sau biểu mức độ tinh tế cao so với LC trước  độc giả thấy hứng thú

3/ Bài - HS: viết

4/ Bài : Các luận LĐ xếp - Văn GT viết nhằm làm cho người đọc hiểu

- GT khó hiểu người viết khó đạt mục đích

- Ngược lại, GT dễ hiểu người đọc dễ bình hội, dễ nhớ, dễ làm theo

- Vì thế, văn GT phải viết cho dễ hiểu D Dặn dò

- Học thuộc ghi nhớ

- Soạn: Bàn luận phép học E Rút kinh nghiệm

……… ……… ==================================================================N gày soạn: ………. Ngày dạy: ………

(52)

(Luận học pháp)

Nguyễn Thiếp. A Mục tiêu cần đạt :

Giúp hs :

- Thấy mục đích, t/d việc học chân chính; học để làm người, học để biết làm, học để góp phần làm cho đất nước hưng thịnh, đồng thời thấy tác hại lối học chuộng h/thức, cầu danh lợi

- Nhận thức phương pháp học tập đúng, kết hợp với hành Học cách lập luận t/g, biết cách viết văn NL theo chủ đề định

B Chuẩn bị:

- GV: ND, PP, giáo án,, - HS: soạn

C Tiến trình hoạt động dạy – học 1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ

- Đọc thuộc đoạn “Nước Đại Việt ta” Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi ? Phân tích

- Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, t/g dựa vào yếu tố ? Chỉ nét đặc sắc NT đoạn trích t/d chúng

3/ Bài mới.

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1.

- Dựa vào CT, cho biết nét t/g ?

HS: trình bày

Gv- Dựa vào CT, tìm hiểu đặc điểm thể loại văn tấu ?

HS: loại văn thư bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày việc, ý kiến, ĐN viết văn xuôi, văn vần hay biền ngẫu

GV- Bài tấu đời h/c ? HS: trả lời

- Gọi hs đọc (giọng điệu chân tình, bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin, vừa khiêm tốn)

- Đọc lại CT 2,

GV: xác định bố cục văn ? HS: xác định

Hoạt động 2.

GV- Câu châm ngơn mở đầu đoạn trích có ý nghĩa ?

HS: hình ảnh sống nên dễ hiểu, tăng sức thuyết phục

I Giới thiệu chung. Tác giả.

- Nguyễn Thiếp(1723-1804), làm quan triều Lê, sau ơng giúp triều Tây Sơn xây dựng đất nước mặt trị

2 Tác phẩm.

- Trích từ tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào 8/1791

- Thể loại : Tấu 3/ Đọc-chú thích 4/ Bố cục

- Đ 1: Đầu…ấy: mục đích việc học - Đ 2: Tiếp…qua: bàn cách học - Đ 3: lại : tác dụng phép học II Phân tích.

1/ Mục đích chân việc học. - “ Ngọc khơng mài…đạo”

(53)

GV- Phần đầu t/g nêu khái quát m.đích chân việc học Mục đích ?

HS: đạo phải hiểu theo nghĩa rộng bao gồm đạo đức kiến thức

GV: giảng, mở rộng

GV- Tác giả phê phán lối học lệch lạc, sai trái ?

* TL nhóm : lối học h/thức hịng cầu danh lợi ? Vì lối học đến tam cương, ngũ thường ?

HS- Lối học hình thức : học thuộc lịng câu chữ mà khơng hiểu ND, có danh mà khơng có thực chất

- Lối học cầu danh lợi : học để có danh tiếng, trọng vọng, nhàn nhã, nhiều lợi lộc

GV- Tác hại lối học ? HS: trả lời

GV: nhận xét, bổ sung

GV- Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên người “ ” ?

HS: trả lời

GV: Bài tấu bàn “phép học” ?

HS: Hai v.đ : trình tự học qui trình học GV:giảng

GV- Phép học có t/d ý nghĩa ntn ? HS: đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh

GV:giảng

GV- Từ thực tế việc học thân, em thấy phương pháp h/t tốt ? Vì ?

HS: hs tự liên hệ thân Trả lời

GV- Em có nh/x cách lập luận t/g ? (chặt chẽ : phê phán → k.định)

- Xác định trình tự lập luận đoạn văn sơ đồ

HS: xác định,vẽ sơ đồ GV: nhận xét,bổ sung

2 Phê phán biểu lệch lạc, sai trái trong học tập.

- Lối học hình thức cầu danh lợi: học lệch lạc, học sai trái

Tác hại : chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước mất, nhà tan

3/ Bàn phép học:

- Việc học phải phổ biến rộng khắp:

+ Khuyến khích mở rộng trường học với nhiều loại trường, thành phần học

+ Tạo điều kiện cho người học

- Việc học phải kiến thức cơ

+ học từ thấp đến cao

+ Học rộng, tóm lược điều bản, cốt yếu

+ Học đôi với hành

 Đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh

III Tổng kết.

(54)

GV: tổng kết

D Dặn dò

- Học thuộc ghi nhớ

- Soạn: Luyện tập xây dựng trình bày luận điểm E Rút kinh nghiệm

……… ……… ==================================================================

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……… Tiết 103 Luyện tập Xây Dựng Trình Bày Luận Điểm A Mục tiêu cần đạt.

Giúp hs :

- Củng cố chắn hiểu biết cách thức xây dựng trình bày luận điểm

- Vận dụng hiểu biết vào việc tìm, xếp trình bày văn NL có đề tài quen thuộc

B Chuẩn bị

GV: ND, PP,giáo án HS: soạn bài,làm tập

C Tiến trình hoạt động dạy – học. 1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ

- Khi trình bày luận điểm văn NL cần ý điều ?

Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1.

H/s đọc đề

GV- Bài làm cần làm sáng tỏ v.đ ? cho ? nhằm mục đích ?

HS: trả lời

GV- Em có nên sử dụng hệ thống luận điểm

I Chuẩn bị * Đề : sgk 82 * Tìm hiểu đề

- Nội dung : khuyên bạn phải học tập chăm

II luyện tập lớp MĐ chân việc học

Khẳng định q.điểm p.pháp đắn

TD việc học chân Phê phán

(55)

nêu mục ? khơng ? ? HS: trả lời

GV:nhận xét, bổ sung

GV- Theo em, bạn cần phải điều chỉnh, xếp lại ?

HS:sắp xếp lại

GV:nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2.

GV- Nhắc lại điều ý trình bày LĐ ?

HS: nhắc lại

- Quan sát câu giới thiệu LĐ

GV- Có phải tất câu chuyển đoạn giới thiệu LĐ mục 2a xác khơng ? ? HS: nhận xét

- Cách chuyển đoạn câu lại có khơng ? Em thích câu cả, ? - Em nghĩ thêm cách chuyển đoạn giới thiệu LĐ khác không ?

HS: trả lời

- Ta nên đưa luận xếp LC ntn cho xác đáng ?

HS: trả lời

- Em nên viết câu kết đoạn cho đoạn văn em phải

1 Xây dựng hệ thống luận điểm * Chưa xác, hợp lí

- a : ND không phù hợp : lao động tốt

- Còn thiếu ? cần thiết → mạch văn bị đứt đoạn, ? không sáng, rõ

* Sắp xếp luận điểm chưa hợp lí - b : làm cho thiếu mạch lạc - d không nên đứng trước e * Sắp xếp lại

a Đất nước ta cần người tài giỏi để đưa TQ tiến lên “đài vinh quang”, sánh kịp với bè bạn năm châu b Quanh ta có nhiều gương bạn h/s phấn đấu học giỏi để đáp ứng yêu cầu đất nước

c Muốn học giỏi, muốn thành tài trước hết phải học chăm

d Một số bạn lớp ta ham chơi, chưa chăm học, làm cho thầy cô giáo bậc cha mẹ lo buồn

e Nếu chơi bời, khơng chịu học sau khó gặp niềm vui sống

g Vậy bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành chăm chỉ, để trở nên người có ích cho c/s, nhờ đó, tìm niềm vui chân chính, lâu bền

3 Trình bày luận điểm (e). a Câu giới thiệu

* Chọn

- Câu (1) : đơn giản, dễ làm theo

- Câu (3) : giọng điệu gần gũi, thân thiết * Khơng chọn xác định sai mối quan hệ: mối quan hệ nhân

b Săp xếp luận ( Như SGK hợp lí ) c Kết đoạn

- Lúc giờ, bạn muốn vui chơi liệu có khơng ?

(56)

trình bày ntn để đáp ứng yêu cầu mà SGK đưa ?

HS: trả lời

- Đoạn văn viết theo cách DD hay QN ? - Làm để chuyển đoạn DD ↔ QN ? HS: có thẻ thay đổi

- Có phải cần thay đổi vị trí câu CĐ khơng ? HS: cần có thay đổi

GV: giảng

Hoạt động 3.

HS: trình bày trước tổ sau đo Gv gọi lên trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung

GV:hướng dẫn

chơi thoải mái, liệu có hay ?

d Đoạn đoạn quy nạp

3 Trình bày trước lớp.

- HS trình bày luận điểm theo yêu cầu 3/sgk 84

4 BTVN D Dặn dò

- Xem lại phần luận điểm học - Soạn: Hội thoại

E Rút kinh nghiệm

(57)

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………

Tiết 104 Hội thoại

A Mục tiêu cần đạt. Giúp h/s :

- Nắm KN vai xã hội, lược lời biết vận dụng vào trình hội thoại nhằm đạt hiệu cao giao tiếp

B Chuẩn bị

GV : ND, PP, giáo án HS : Soạn bài, làm tập

C Tiến trình hoạt động dạy – học. 1/ Ổn định

2/ Bài cũ :

- Cách thực h/đ nói xét mối quan hệ với kiểu câu học ? cho ví dụ minh họa 3/ Bài mới.

Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt

Hoạt động

- H/s đọc đoạn trích

GV- Quan hệ nh/v tham gia hội thoại đoạn trích qhệ ? Ai vai trên, vai ?

HS: nhận xét

GV- Cách xử người có đáng chê trách ?

- Thảo luận nhóm GV: giảng

GV- Tìm chi tiết cho thấy nh/v bé Hồng cố gắng kìm nén bất bình để giữ thái độ lễ phép, giải thích Hồng phải làm ? HS: tìm, nhận xét

GV- Em hiểu vai xã hội ? - Hs đọc ghi nhớ

Hoạt động

- Tìm chi tiết “Hịch tướng sĩ” thể thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung ?

HS: tìm, giải thích GV: giảng, mở rộng

I Vai xã hội hội thoại. 1 Đoạn trích (SGK).

2 Nhận xét :

- Quan hệ hai nh/vật tham gia hội thoại: qhệ gia tộc

+ Người cô : vai + bé Hồng : vai

- Cách đối xử người : Thiếu thiện chí khơng phù hợp với qhệ ruột thịt, thái độ mực người đ/v người

- Hồng phải kìm nén bất bình Hồng người thuộc vai

3 Ghi nhớ : SGK Tr 94. II Luyện tập.

1/ Bài tập 1

- Đoạn : có khơng ?

- TQT đứng hai vai _ hai mối quan hệ : Chủ tướng người cảnh ngộ

(58)

GV- Xác định vai xã hội nh/v : Ông giáo Lão Hạc

HS; trả lời

GV- Thái độ nh/v ông giáo đ/v lão Hạc ?

HS : trả lời GV : giảng

GV- Thái độ lão Hạc đ/v ông giáo ? HS : trả lời

GV- Chi tiết thể tâm trạng không vui giữ ý lão Hạc ?

HS : trả lời

GV : giảng, hướng dẫn tập

+ quan hệ thứ hai : Ơng vai ngang hàng lời lẽ thấm thía

2/ Bài tập 2

a Xác định vai xã hội.

- Địa vị xã hội : Ông giáo có địa vị cao lão Hạc

- Tuổi tác : Lão Hạc có vị trí cao

b Thái độ người tham gia hội thoại.

- Ơng giáo : kính trọng người già (gọi lão Hạc cụ, xưng hơ ơng mình)

- Lão Hạc : tôn trọng (gọi ông giáo, dùng từ dạy thay từ nói), thân tình (xưng hơ : chúng mình)

→ Qua cách nói → Lão Hạc có nỗi buồn, giữ khoảng cách

3/ BTVN D Dặn dò

- Soạn: Thuế máu

- Chuẩn bị : viết số ( HS tham khảo SGK 85 ) E Rút kinh nghiệm

……… ……… ==================================================================

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………

Tiết 105, 106 Viết Tập Làm Văn số 6

A Mục tiêu cần đạt. Giúp hs :

- Vận dụng kĩ trình bày luận điểm vào việc viết văn ch/m (hoặc g.thích) v.đ xã hội văn học gần gũi với em

- Tự đánh giá ch/x trình độ TLV thân, từ đó, rút KN cần thiết để làm văn sau đạt kết tốt

B Chuẩn bị

GV: đề bài, gợi ý, biểu điểm…

(59)

C Tiến trình dạy học 1/ Ổn định

2/ Bài mới

Đề: Từ văn bản: “ bàn luận phép học”, La Sơn Phu Tử, nêu suy nghĩ mối quan hệ học hành

* Dàn ( gợi ý)

MB: nêu mối quan hệ học hành

TB: dùng lí lẽ, dẫn chứng làm rõ mối quan hệ học hành

+ Học ? Hành ? Học hành có mối quan hệ ? + Dẫn chứng cụ thể

KB: Vai trò, ý nghĩa mối quan hệ học-hành thân * Biểu điểm:

- Làm thể loại, chặt chẽ, có dẫn chứng cụ thể xác, lời văn sáng, khơng sai lỗi tả ( 8-10đ)

- Đạt yêu cầu, đầy đủ phần, nội dung chưa súc tích, dẫn chứng chưa phù hợp, chưa sâu sắc, sáng, xác, cịn sai lỗi tả ( 5-7đ)

- Bài viết sơ sài, hời hợt, sai tả nhiều, lạc đề ( 1-4đ) D Dặn dò

- Xem lại phần tập làm văn học

- Soạn: Thuế máu ( chiến tranh người xứ, chế độ lính tình nguyện, kết hi

sinh)

E Rút kinh nghiệm

(60)

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………

Tiết 107, 108 Thuế Máu

(Trích : Bản án chế độ thực dân Pháp)

Nguyễn Ái Quốc. A Mục tiêu cần đạt.

Giúp h/s :

- Hiểu b/ch độc ác, mặt giả nhân giả nghĩa TDP qua việc dùng người dân xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lực ch/tr tàn khốc Hình dung số phận bi thảm người bị bóc lột “Thuế Máu” theo trình tự miêu tả t/g

- Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay Nguyễn Ái Quốc văn luận

B Chuẩn bị:

GV: ND, PP, giáo án, tư liệu… HS: soạn

C Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ :

- Bài : “Bàn luận phép học” bàn phép học ? phép học có t/d ý nghĩa ?

3/ Bài mới.

Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt

Hoạt động

GV: gọi HS đọc thích

GV: nêu vài hiểu biết em tác giả, tác phẩm ?

HS: trả lời

GV: giảng, mở rộng

- H/d đọc ngữ điệu trào phúng - gọi h/s đọc phần

- Nhận xét cách đặt tên chương, tên phần văn ?

(Tên chương thể sáng tạo cách dùng từ t/g → có t/d khắc sâu thành ấn tượng sâu sắc Và sức tố cáo mạnh mẽ, tên phần → lôgic

I Tìm hiểu chung. 1 Tác giả.

- Nguyễn Ái Quốc tên gọi khác chủ tịch Hồ Chí Minh thời kì hoạt động cách mạng trước 1945

2 Tác phẩm.

- Văn viết tiếng Pháp, xuất lần đầu Pari (1925), Việt Nam (1946)

- Gồm 12 chương, đoạn trích chương I “Bản án ”

3/ Đọc- thích

(61)

GV: giải thích thuế: tiền vật mà tá điền phải nộp cho địa chủ ( cho nhà nước)

GV: vầy thuế máu ? câu hỏi tìm hiểu q trình phân tích

Hoạt động

- So sánh thái độ quan cai trị thực dân đ/với người dân thuộc địa trước có ch/tr ch/tr xảy ?

- Vì lại có thay đổi thái độ ? - Thái độ vạch trần mặt thật CQ thực dân gi ?

HS: trả lời

GV: thái độ tác giả ? HS: trả lời

GV: giảng, mở rộng

- Số phận thảm thương người dân thuộc địa ch/tr phi nghĩa miêu tả ?

- Em có nh/x giọng điệu đoạn ? (vừa giễu cợt vừa xót xa : mà , phơi thây bảo vệ T.quốc )

GV: hậu ? HS: trả lời

GV: giảng * Tiết 2

- Nêu rõ thủ đoạn, mánh khoé bắt lính bọn thực dân

HS: trả lời GV: giảng

- Tìm DC để khẳng định người dân thuộc địa khơng “tình nguyện” (tìm hội để trốn, tự huỷ hoại thân mình, bị xích tay, bị nhốt )

GV: giảng

GV: nhận xét thái độ người dân thuộc địa ?

II Phân tích.

1 Chiến tranh và người xứ. a Thái độ quan cai trị

- Trước ch/tranh : khinh bỉ, miệt thị, coi họ giống người hạ đẳng, bị đánh đập

- Khi ch/tr bùng nổ : họ tâng bốc, vỗ về, phong danh hiệu cao quí

* Với bút pháp châm biếm, đả kích, tác giả vạch trần mặt giả nhân, giả nghĩa thực dân Pháp đồng cảm với số phận thê thảm người dân xứ thuộc địa chiến tranh giới lần thứ nhất.

b Số phận thảm thương người dân thuộc địa

- Xa gia đình, quê hương

- Đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền

- Là vật hi sinh cho kẻ cầm quyền - Bị đày đọa, bóc lột tàn bạo

* Hậu quả: nhiều người bỏ mạng cách oan uổng

2 Chế độ lính tình nguyện.

a Các thủ đoạn, mánh khoé bắt lính.

- vây bắt, cưỡng

- Doạ nạt, xoay xở kiếm tiền với nhà giàu - sẵn sàng trói, nhốt, đàn áp người chống đối

Thực chất dùng vũ lực bắt lính

b Phản ứng người bị bắt lính

- Những người nghèo khổ chịu chết khơng cịn kêu

- Những người giàu xì tiền ra, họ tìm hội để trốn

- Thậm chí làm cho nhiễm những bện nặng để trốn lính

(62)

HS: trả lời

GV: luận điệu quyền thực dân việc bắt lính ?

HS: Rêu rao lòng tự nguyện đầu quân của

người dân thuộc địa

“không ngần ngại”, “hiến xương máu”, “dâng

cánh tay”…)

GV: qua việc tác giả cho thấy điều quyền thực dân ?

HS: trả lời GV: giảng

- Kết hi sinh người dân thuộc địa ch/tranh ?

+ Trước có ch/tr người dân thuộc địa nhìn nhận ntn ?

HS: nhắc lại GV: giảng

+ Sau nộp “thuế máu” trở về, họ có nhìn nhận khác trước khơng ?

HS: trả lời GV: giảng

- Khi đại bác ngấy thịt đen, thịt vàng lời tuyên bố tình tứ ngài cầm quyền dưng im bặt

- Tất họ tâng bốc trở lại “Giống người bẩn thỉu”

- “Người ta lột hết tất cải họ từ đồng hồ, quần áo mới…“Bây không cần đến anh nữa, cút đi!”

=>Bộ mặt vô nhân đạo, tráo trở, tàn nhẫn

+ Điều có ý nghĩa cách nói t/g mang lại hiệu nghệ thuật ?

(Cách nói mỉa mai, sâu cay → thấm thía, khắc sâu có sức tố cáo lay động lòng người)

Gv: cịn người lính Pháp sau trở đối xử ?

HS: trả lời

GV: giảng, mở rộng

- Em có nh/x trình tự bố cục phần chương?

c Luận điệu quyền thực dân

- Rêu rao lòng tự nguyện đầu quân người dân thuộc địa ( Nhưng thật họ

“bị xích tay”, “bị nhốt”…nhiều biểu tình, bạo động nổ ra)

 Vạch trần thủ đoạn lừa dối, mị dân quyền thực dân

3 Kết hi sinh.

a Sự hi sinh người dân thuộc địa

- Họ trở lại “giống người hèn hạ”

- Bị đối xử tàn tệ

- Sự hi sinh _ vơ ích

=>Bộ mặt vô nhân đạo, tráo trở, tàn nhẫn

b Sự mát người lính Pháp lương thiện

- Với thương binh người Pháp bị phần thân thể vợ tử sĩ người Pháp “đều cấp môn bán lẻ thuốc phiện”

=> Chúng thật bỉ ổi không ngần ngại đầu độc dân tộc để vơ vét cho đầy túi tham

III Tổng kết

(63)

HS: hợp lí, lơgic triển khai theo phần bố cục theo trình tự thời gian

- Phân tích NT châm biếm, đả kích sắc sảo, tài tình t/g thể qua cách xây dựng h/a, qua giọng điệu ?

HS: trả lời

- Nh/x yếu tố biểu cảm đoạn trích ? - Đoạn trích giúp em hiểu b/chất thực dân Pháp ?

HS: trả lời

GV: tiểu kết Hoạt động HS: làm

GV: nhận xét, bổ sung

sảo, tài tình

+ Xây dựng hệ thống h/a sinh động, giàu tính biểu cảm sức mạnh tố cáo + Ngôn từ trào phúng, châm biếm + Giọng điệu trào phúng đặc sắc

- Các hình ảnh mang yếu tố biểu cảm cao 2/ Nội dung :

+ Đoạn trích “THUẾ MÁU” vạch trần mặt vơ nhân đao, bỉ ổi,vụ lợi…của quyền thực dân => Sự phê phán đanh thép Nguyễn Ái Quốc

+ Đồng thời cho thấy số phận bi thảm, đáng thương người dân thuộc địa…

+ Niềm cảm thông sâu sắc tác giả IV Luyện tập.

- GV: chuẩn bị D Dặn dò

- Xem lại phần luận điểm học

- Soạn: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận E Rút kinh nghiệm

(64)

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……… Tiết 109 Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận

A Mục tiêu cần đạt. Giúp h/s :

- Thấy biểu cảm yếu tố thiếu viết nghị luận hay, có sức lay động người đọc (người nghe)

- Nắm yêu cầu cần thiết việc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận, để nghị luận đạt hiệu thuyết phục cao

B Chuẩn bị:

GV: nội dung, phương pháp, giáo án HS: soạn bài, làm tập

C Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ :

Theo em, biểu cảm ? cho ví dụ 3/ Bài mới.

Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt

Hoạt động - H/s đọc văn

- Tìm từ ngữ biểu lộ t/c mãnh liệt t/g câu cảm thán văn ? HS: tìm

GV: bổ sung

* Thảo luận nhóm h/s

- Về mặt sử dụng từ ngữ đặt câu có t/ch biểu cảm, Lời kêu gọi Hịch có giống khơng ?

- Tuy nhiên Lời kêu gọi Hịch coi vb nghị luận vb biểu cảm ?

(yếu tố biểu cảm có t/d hỗ trợ cho lập luận, dễ vào lòng người)

- H/s quan sát bảng đối chiếu (SGK)

- Có thể thấy câu cột (2) hay câu cột (1) Vì ?

HS: có yếu tố biểu cảm

- Từ cho biết t/d yếu tố biểu cảm văn nghị luận ?

* Thảo luận nhóm : Từ việc tìm hiểu hai vb

I Yếu tố biểu cảm văn nghị luận

1/ Văn bản: “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”

Nhận xét

a Từ ngữ biểu lộ t/cảm : hi sinh định không chịu , định không chịu làm nô lệ

- Câu cảm thán : Hỡi đồng bào toàn quốc ! Hỡi đồng bào ! Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân

- Hịch lời kêu gọi giống có sử dụng nhiều từ ngữ câu văn có giá trị biểu cảm

b Hịch Lời kêu gọi Vb nghị luận mục đích để kêu gọi tướng sĩ/ đồng bào giết giặc cứu nước (nên qđiểm, ý kiến để bàn luận phải trái nêu suy nghĩ )

c Tác dụng yếu tố biểu cảm : làm nên hay cho văn

(65)

trên, cho biết : Làm để phát huy hết t/d yếu tố biểu cảm văn nghị luận ?

- Người làm văn cần suy nghĩ LĐ LL hay cần phải thật xúc động trước điều nói tới ?

- Chỉ cần rung cảm không đủ chưa ? Phải cần có lịng u nước

- Có phải dùng nhiều từ ngữ biểu cảm đặt nhiều câu cảm thán giá trị biểu cảm văn NL tăng ?

HS: trả lời

Hoạt động

- H/s đọc yêu cầu BT

- Chỉ yếu tố biểu cảm phương pháp biểu cảm ?

HS; nhận xét tác dụng

tên da đen thỉu, An_nan_mít bẩn thỉu, yêu, bạn hiền

- Cảnh kì diệu, xuống tận đáy biển để bảo vệ TQ loài thuỷ quái

GV: giảng, phân tích, bổ sung

HS: đọc xác định yêu cầu tạp

- Những cảm xúc biểu qua đoạn văn ?

HS : trả lời

GV; giảng, nhận xét

GV: hướng dẫn hs làm nhà

2 Phát huy tác dụng yếu tố biểu cảm. - Phải thật xúc động trước điều nói tới NL

- Phải có phẩm chất văn chương (biết diễn tả cảm xúc cách nghệ thuật)

- Phải biết chọn sử dụng từ ngữ biểu cảm, câu biểu cảm lúc, chỗ

3/ Ghi nhớ - SGK 97 II Luyện tập.

1/ Bài tập 1.

- Các yếu tố biểu cảm, biện pháp biểu cảm tác dụng biểu cảm (phần I_ Thuế máu)

+ Nhại lại lời của bọn TD trước sau ch/tranh ( “ Annamit, đứa yêu” ) → phơi bày b/chất dối trá TD tạo hiệu mỉa mai

+ Dùng h/ảnh mỉa mai giọng điệu tuyên truyền TD(cảnh kì diệu, xuống tận đáy biển để bảo vệ TQ loài thuỷ quái ) → thể thái độ khinh bỉ sâu sắc đ/v giọng điệu tuyên truyền bọn TD chế nhạo, cười cợt

2/ Bài tập :

- Cảm xúc : nỗi khổ tâm người dạy tiếng mẹ đẻ, nỗi buồn thấy h/s có quan niệm học “tủ” trước xuống cấp lối học văn làm văn HS mà ông yêu quý

- Cách biểu : ba mặt : từ ngữ, câu văn giọng điệu lời văn

3/ Bài tập - BTVN D Dặn dò

- Học thuộc ghi nhớ, làm tập

- Soạn: Đi ngao du ( Tìm đọc văn trọn vẹn, xác định luận điểm ) E Rút kinh nghiệm

(66)

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………

Tiết 110, 111 Đi ngao du

(Trích: Ê- Min hay giáo dục) Ru-Xơ A Mục tiêu cần đạt.

- Giúp h/s hiểu rõ văn mang t/ch nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục; t/g lại nhà văn, trích tiểu thuyết, nên LL ln hồ quyện với TT C/S riêng ông, khiến văn NL sinh động, mà qua ta cịn thấy ơng người giản dị, quí trọng tự yêu mến thiên nhiên

B Chuẩn bị

- Gv: nội dung, pp, giáo án - Hs: soạn

C Tiến trình hoạt động dạy – học. 1/ Ổn định

2/ KTBC

- Giải thích ý nghĩa nhan đề : Thuế máu, tiêu đề, phần bài, từ khái quát chủ đề chương I

- Yếu tố biểu cảm phần : Kết hi sinh thể ? 3/ Bài mới.

Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt

Hoạt động HS; đọc thích

Giới thiệu : gthiệu tác giả, tác phẩm (tư liệu SGK – T/126)

- Em nêu vài nét tác giả, tác phẩm ? - HS: trả lời

- GV: trả lời

- Ycầu đọc : rõ ràng, dứt khốt, tình cảm lưu ý từ : ta,

- gọi h/s đọc đoạn Hoạt động

- Tóm tắt ngắn gọn ba luận điểm mà Ru_Xơ trình bày thành ba đoạn văn để thuyết phục người muốn ngao du nên ?

- Ở luận điểm, t/g nêu lên lí lẽ để ch/m cho lập luận ?

- Từ ba luận điểm ấy, em thử đề xuất nhan đề ch/x nhan đề có phần chung chung “Đi ngao du”?

I Giới thiệu chung. 1/ Tác giả.

- Ruxo ( 1712-1778) nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội pháp

2/ Tác phẩm (chú thích)

- Ê_min hay giáo dục gồm - Đoạn trích

- Thể loại : Luận văn _ Tiểu thuyết 3/ Đọc- thích

II Phân tích.

1 Các luận điểm chính.

- Đi ngao du ta hồn tồn tự tuỳ theo ý thích, khơng bị lệ thuộc vào (gã phu trạm), (giờ giấc, xe ngựa, đường sá )

(67)

HS: trả lời GV: giảng

-Trật tự xếp ba luận điểm có hợp lí khơng ? ? (có thể từ “Ngao du” để suy nghĩ ? Đi ngao du đến trước với người để lại cho người sau chuyến dạo chơi ?) GV: giảng, bổ sung

- Chữ “ta” ? (chỉ chung người) - chữ “tôi” ? (chỉ riêng cá nhân mình) - Trong văn, chỗ t/g dùng đại từ nhân xưng “ta”, chỗ t/g xưng “tơi” ?

HS: dùng “ta” lí luận chung; xưng “tơi” nói cảm nhận c/s trải riêng ơng, có chỗ trải nghiệm “tôi” thể dạng xcảm Ê_min, người học trị ơng_ ơng tưởng tượng

* Thảo luận nhóm :

- Ta hiểu người tư tưởng, tình cảm Ru_Xô qua ?

+ Ru_Xô quan tâm ý đến gì, q trọng điều c/s yêu c/s ntn ?

+ Một người thích tìm thấy việc điều hứng thú, niềm vui người ntn ?

HS : trả lời

- Em có nh/x cách lập luận văn ? - Bài văn giúp em hiểu người Ru_Xơ ?

HS : trả lời

GV : giảng, tổng kết

2 Trật tự luận điểm.

- Các luận điểm xếp hợp lí : ngao du tự hưởng thụ theo ý _ hiểu biết tự nhiên_ đem lại nhiều hứng thú, sức khoẻ niềm vui nhà

3 Bài văn nghị luận sinh động.

- Sự xen kẽ lí luận trừu tượng (ta) trải nghiệm cá nhân (tôi) nên văn sinh động

* Bài văn khô khan mà trở nên sinh động

4 Bóng dáng nhà văn.

- Là người giản dị mà sâu sắc - Tư tưởng : q trọng tự

- Tình cảm : yêu thiên nhiên

III Tổng kết. - Ghi nhớ-SGK

D Dặn dò

- Đọc toàn tác phẩm để hiểu thêm nhà văn Ruxo - Soạn: Hội thoại ( tt)

E Rút kinh nghiệm

(68)

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………

Tiết 112 Hội thoại (tiếp) A Mục tiêu cần đạt

- Giúp HS hiểu khái niệm lượt lời hội thoại - Vận dụng kiến thức học vào làm tập - Rèn kĩ phân tích, tổng hợp

B Chuẩn bị

- Gv: nội dung, pp, giáo án - Hs: soạn

C Tiến trình hoạt động dạy _ học 1/ Ổn định

2/ Bài cũ :

- Thế vai xã hội ? cho VD Phân tích 3/ Bài :

Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt

Hoạt động

- H/s đọc lại đoạn trích tiết trước (T/92_93) - Trong thoại đó, nh/vật nói lượt ?

HS: xác định

- Bao nhiêu lần lẽ Hồng nói Hồng khơng nói ? Sự im lặng thể thái độ Hồng đ/v lời nói người ?

HS: thái độ bất bình

- Vì Hồng khơng cắt lời người bà nói điều Hồng không muốn nghe ? HS: thể tôn trọng, lịch vai XH Hồng thấp vai XH người cô

- Qua nh/x, em hiểu lượt lời hội thoại ? Thái độ th/hiện lượt lời ? HS: trả lời

- H/s đọc ghi nhớ

Hoạt động

- H/s đọc lại đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” HS: làm

GV; nhận xét, cho điểm

I Lượt lời hội thoại. Đoạn trích (SGK 92_93) Nhận xét :

* Chú ý :

- Mỗi lần nói đánh dấu dấu gạch ngang

- Sự im lặng cách th/hiện lượt lời

- Bà : nói lượt

- Bé Hồng : nói lượt (2 lần im lặng → thái độ bất bình)

- Khơng ngắt lời người Hồng vai

3 Ghi nhớ : (SGK/ T102) II Luyện tập.

1/ Tính cách nh/v thể qua thoại “Tức nước vỡ bờ”

(69)

- H/s đọc đoạn trích xác định yêu cầu HS: nhận xét

GV: bổ sung

HS: đọc, xác định yêu cầu HS: làm

GV: nhận xét HS: xác định

GV: bổ sung, mở rộng

- Anh Dậu : nhún nhường, cam chịu - Chị Dậu : nhún nhường, mạnh mẽ

2/ a đầu : Tí nói nhiều, chị Dậu im lặng - sau : Tí nói hẳn đi, cịn chị Dậu nói nhiều

b T/g m.tả diễn biến thoại hợp với tâm lí nh/v :

- Thoạt đầu, Tí vơ tư chưa biết bị bán chị Dậu đau lịng buộc phải bán nên im lặng

- Về sau Tí biết bị bán nên sợ hãi đau buồn, nói hẳn cịn chị Dậu phải nói để thuyết phục hai đứa

c Càng làm cho chị Dậu đau lòng buộc phải bán đứa hiếu thảo, đảm tô đậm nỗi bất hạnh giáng xuống đầu Tí

3/ Sự im lặng nh/v “tôi” biểu thị thái độ : ngạc nhiên-xúc động-xấu hổ

4/ Im lặng :

+ Tốt : đấu tranh, giữ bí mật

+ Xấu : đấu tranh, trước hành vi sai trái, áp bức, bất cơng

D Dặn dị

- Vận dụng hội thoại vào viết đoạn văn

- Soạn: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận E Rút kinh nghiệm

……… ……… ===================================================================

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………

Tiết 113 Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm

vào văn nghị luận

A Mục tiêu:

1/.Kiến thức:

Củng cố chắn hiểu biết yếu tố biểu cảm văn nghị luận mà em học tiết tập làm văn trước

Vận dụng hiểu biết để tập đưa yếu tố biểu cảm vào câu, đoạn, văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc

(70)

- Xây dựng trình bày luận điểm, kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận

3/.Thái độ: Giáo dục HS:

- ý thức tự giác, xây dựng tình cảm chuyến tham quan B Chuẩn bị:

1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

2/ HS: Học cũ, soạn theo câu hỏi hướng dẫn.

C Tiến trình lên lớp: 1/ ổn định :

2/ Bài cũ: 3/ Bài mới:

Hoạt động 1: I/ - Tìm hiểu đề bài: GV ghi đề lên bảng

Bài làm cần làm sáng tỏ vấn đề gì?

Cho ai? Vì cần phải làm theo kiểu lập luận nào?

Hoạt động 2: II/ - Sắp xếp luận điểm: GV tổ chức cho HS thảo luận nhằm giải

đáp câu hỏi ghi mục II1 “ Những luận điểm đòi hỏi phải xác đáng đầy đủ cần phải xếp nào?

Rành mạch, hợp lí, chặt chẽ

? Hệ thống luận điểm mục II1 hợp lí chưa? cịn lộn xộn, thiếu mạch lạc

GV yêu cầu HS xếp lại gọn gàng, mạch lạc

- Cách xếp SGK chưa hợp lí: + C1: a-b-c-e-d

+ C2: b-c-e-d-a + C3: e-d-b-c-a

Hoạt động 3: III/ - Lập dàn bài: GV yêu cầu HS lập dàn ý cho đề

một cách hoàn chỉnh phần

( Cho HS ghi vào vở, sau xây dựng dàn dựa vào hệ thống luận điểm xếp lại)

A Mở bài: Nêu lợi ích việc tham quan B Thân bài: Lợi ích cụ thể

Về thể chất: Thêm khoẻ mạnh Về tinh thần, tình cảm:

- Tìm thêm nhiều niềm vui

- Có tình u thiên nhiên, quan hệ, đất nước

Về kiến thức :

Hiểu cụ thể hơn, sâu sắc hơn, sinh động hơn…

Đưa lại nhiều học cịn chưa có nghệ thuật

(71)

Hoạt động 4: IV/ - Đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận: -Ta luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào

đoạn văn cụ thể nào? đoạn văn nằm vị trí bài?

-Trong đoạn văn em thực muốn biểu tình cảm gì? em thấy đoạn văn mục 2b SGK có biểu đủ tình cảm em không?

HS: trả lời

-Làm nào để biểu đạt tình cảm mà em muốn gữi vào đoạn văn đó? Em có định dùng từ ngữ, cách đặt câu mà SGK gợi ý khơng?

HS: trả lời

-Sau GV cho HS viết đoạn văn gọi HS trình bày đoạn văn Sau giáo viên u cầu học sinh nhận xét? đoạn văn có yếu tố biểu cảm chưa?

- Tình cảm đoạn văn chân thành chưa hay cịn khn rào? diễn đạt tình chất có rõ ràng, sáng không? HS: trả lời

GV: giảng

- HS: viết đoạn văn ngắn, tập đưa yếu tố BC vào đoạn văn nghị luận

- GV nhận xét ưu, khuyết điểm HS

D Dặn dò

- Nắm kĩ cách đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn, văn nghị luận - Tập cách xây dựng trình bày luận điểm

- Ơn tập kĩ văn : Chuẩn bị kiểm tra văn tiết E Rút kinh nghiệm

(72)

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……… Tiết 114 Kiểm tra văn

A mục tiêu: 1/ Kiến thức:

- Ôn tập củng cố kiến thức văn học học lớp 8.

- Tự đánh giá xác trình độ tập làm văn thân, từ rút king nghiệm cần thiết để làm văn sau đạt kết tốt

2/ Kĩ năng:

- Diễn đạt làm văn 3/ Thái độ: Giáo dục HS:

- Ý thức tích cực tự giác làm B.Phương pháp:

C Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn bài, đề, đáp án, biểu điểm. 2/ HS: Học theo hướng dẫn giáo viên.

D Tiến trình lên lớp: I Ổn định:

II.Bài Cũ:

Kiểm tra chuẩn bị HS III Bài mới:

* Đề :

1/ Ghi lại trí nhớ thơ : « Ngắm trăng » Hồ Chí Minh, nêu sơ lược nội dung ? ( 2đ)

2/ Phân tích lịng u nước Trần Quốc Tuấn thể qua văn : Hịch tướng sĩ ?(4đ) 3/ Qua Bàn luận phép học, phân tích cần thiết tác dụng phương pháp học đôi với hành ? ( 4đ)

* Đáp án sơ lược

1/ HS chép phần dịch thơ , không sai lỗi tả (1đ)

Nội dung : tình yêu thiên nhiên đến say me phong thái ung dung Bác cảnh tù ngục (1đ)

2/ Hs nêu :

- Tấm lịng đau xót ơng - Chỉ sai tướng sĩ ( có đưa dẫn chứng )

3/ Sự cần thiết tác dụng :

- Trong văn : bàn luận phép học, Nguyễn Thiếp đề nhiều phương pháp học, nhiên ông đề cao phương pháp học đôi với hành

- Chỉ hậu việc học- không hành - Nêu tác dụng việc học đôi với hành

(73)

* Ma trận đề :

Mức độ

Kiến thức

Nhận biết Thông hiểu VD thấp VD cao Tổng số

TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL

Thơ 1 1 1

Văn xuôi 1 1

Tổng s.câu

số

s.điểm

2 1 3

6 4 10

D Hướng dẫn học bài: - Xem lại phần văn

- Soạn: Lựa chọn trật tự từ câu E Rút kinh nghiệm:

==================================================================

(74)

Ngày dạy:

TIẾT 115 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU

A- MỤC TIÊU :

- Trang bị cho học sinh số hiểu biết sơ giản lụât tự từ câu, cụ thể tự từ - Khả thay đổi trật tự từ

- Hiệu diễn đạt trật tự từ khác

- Hình thành Hs ý thức lựa chọn trật tự nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế diễn tả tư tưởng tình cảm thân

B- CHUẨN BỊ:

- Gv: Bảng phụ: soạn nội dung giảng, tham khảo sgk - Hs : soạn bài, làm tập

C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ ỔN ĐỊNH:

2/ BÀI CŨ:

- Kiểm tra soạn HS 3/ BÀI MỚI:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động1

Hs đọc đoạn trích

? Có thể thay đổi trật tự từ câu in đậm theo cách mà không làm thay đổi nghĩa câu ?

-Có nhiều cách xếp trật tự tà khác Hs tự trình bày

(Có cách khác nhau) ? Thảo luận:

? Vì tác giả chọn trật tự từ đoạn trích

- Nhằm nhấn mạnh huy hãn cai lệ Họat động 2

? Trật tự từ phận câu in đậm thể điều ?

HS: trả lời

I- NHẬN XÉT CHUNG

- Cai Lệ gõ xái cũ

( HS thêm cách khác )

+ T/ giả lựa chon cách viết : thể thứ bậc quan trọng trạng thái ( gõ→thét) nhấn mạnh hăng cai Lệ

→Có nhiều cách xếp trật tự khác

- Mỗi cách mang lại hiệu diễn đạt riêng

* Kết luận: Ghi nhớ: Sgk

II- MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP XẾP

TRẬT TỰ TỪ

1/ + a- Thể thứ tự trước sau h/động

(75)

GV: giảng, lấy thêm ví dụ

? Cách xếp trật tự từ đoạn văn hợp lý hơn? Vì ? Tạo hiệu

HS : trả lời GV : giảng Hoạt động 3

? Giải thích lý xếp trật tự từ phận câu câu in đậm (ở sgk)

HS : giải thích

c Đúng cấu trúc phải viết : « Tổ quốc ta ơi, đẹp vơ » GV : giảng, nhận xét, bổ sung

Gv : yêu cầu lấy thêm ví dụ

- Cai lệ mang roi song, người nhà lí trưởng mang tay thước dây thừng

→ Thể thứ bậc quan trọng vật 2/ Cách xếp trật tự từ phận đoạn văn a: Đảm bảo hài hòa ngữ âm

3/ Kết luận : ghi nhớ SGK 112 III- LUYỆN TẬP

a- Cụm từ in đậm : Kể tên vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất thời gian b- Đẹp vô -> đặt trước để nhấn mạnh đẹp non sông giải phóng -Cụm từ hị tiếng hát: Đảo hị ô lên trước để bắt vần với sông Lô, tạo cảm giác kéo dài -> đảm bảo hài hòa ngữ âm

c- Lặp lại từ mật thám, đội gái -> liên kết chặt chẽ với câu trước

D-Củng cố, dặn dò :

- Hs đọc lại ghi nhớ sgk

- Soạn: Tìm hiểu yếu tố tự miêu tả văn nghị luận E Rút kinh nghiệm:

(76)

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 116 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN A- MỤC TIÊU : Giúp học sinh

- Cũng cố lại kiến thức kỹ học phép luận chứng minh giải thích, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu đặc biệt luận điểm cách trình bày luận điểm

- Tự đánh giá chất lượng làm B- CHUẨN BỊ:

- Gv: Chấm -> chữa Hs - HS: xem lại đề, tìm ý

C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ ỔN ĐỊNH:

2/ BÀI CŨ: 3/ BÀI MỚI:

1) Chép lại đề lên bảng

Từ “ bàn luận phép học” La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp nên suy nghĩ mối quan hệ học hành

2) Xác định yêu cầu đề: Thể loại: NL giải thích

Nội dung: Từ quan niệm Nguyễn Thiếp học hành giải thích học ntn? hành gì?

- Giữa học hành có mối quan hệ gắn kết ntn?

- Nếu tách rời học mà không hành hành mà không học dẫn tới hậu sao? 3) Nhận xét làm học sinh:

* Ưu điểm:

- Đa số em tìm luận điểm phù hợp, luận đưa xác thực, lập luận tương đối chặt chẽ, em giải thích học gì, hành mối quan hệ học hành

- Một số hs có dẫn chứng phù hợp, sáng tạo cách viết * Tồn tại:

(77)

- Nhiều em thiếu dẫn chứng, nên thiếu sâu sắc, cịn sai lỗi tả nhiều, trình bày cẩu thả, thiếu

4) Chữa bài:

Chọn vài có mắc lỗi để chữa – hs rút kinh nghiệm 5) Đọc hay:

6) Phát vào điểm D-Củng cố, dặn dò :

- Hs xem lại viết mình, tự khắc phục lỗi sai

- Soạn: Tìm hiểu yếu tố tự miêu tả văn nghị luận E Rút kinh nghiệm:

==================================================================

Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 117 TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ

TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

A- MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Thấy tự miêu tả thường yếu tố cần thiết văn NL, chúng có khả giúp người nghe nhận thức nội dung nghị luận cách dễ dàng, sáng tỏ

- Nắm yêu cầu cần thiết việc đưa yếu tố tự miêu tả vào văn NL, để nghị luận đạt hiệu thuyết phục cao

B- CHUẨN BỊ:

Gv: Soạn nội dung giảng, tham khảo tư liệu có liên quan HS: soạn bài, làm tập

C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ ỔN ĐỊNH:

2/ KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Vai trò yếu tố biểu cảm văn NL ?

(78)

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Họat động 1

? Tìm yếu tố tự đoạn trích a ? HS : yếu tố tự

GV : nhận xét, bổ sung

? Tìm yếu tố miêu tả đoạn trích b ? Tại đoạn trích a khơng phải VB tự đoạn trích b khơng phải VB miêu tả ? ? Chúng thuộc loại Vb gì.?

HS: trả lời Gv: giảng

? Văn tạo lập nhằm mục đích chủ yếu ?

HS: trả lời GV: giảng

? Nếu loại bỏ yếu tố văn sức thuyết phục VB ?

HS: VB thuyết phục Người đọc khơng hình dung nhũng lạm trắng trợn việc mộ lính giả dối, lừa gạt lời rêu rao lòng sốt sắng đầu quân GV: giảng

? Vai trò yếu tố tự miêu tả văn nghị luận

HS: đọc văn 2/115

? VB viết để kể lại chuyện chàng Trăng nàng Han hay viết để làm ?

HS: trả lời GV: giảng

? Chỉ yếu tố tự miêu tả VBản ?

(Hs trình bày)

- TS: mẹ chàng nằm mơ thấy…

I- Yếu tố tự miêu tả văn bản nghị luận

1- Nhận xét:

a yếu tố tự b yếu tố miêu tả

- đoạn trích thuộc Vb nghị luận

- Chúng viết nhằm mục đích vạch trần tàn bạo giã dối thực dân gọi “mộ lính tình nguyện” -> tức làm rõ phải trái, sai

-> văn NL

- Vai trò yếu tố tự miêu tả văn NL: Giúp cho việc trình bày luận rõ ràng, cụ thể, sinh động -> có sức thuyết phục

* Ghi nhớ: Sgk116 2- Đọc VB/sgk 115

* Nhận xét : VB viết để so sánh truyện cổ miền núc có nét gióng truyện Thánh gióng miền xi

- Tác giả chọn hình ảnh có lợi làm sáng tỏ luận điểm tả kỹ

(Mơ thấy thỏ trắng nhảy qua ngực) (những vũng, ao chi chít nối tiếp nhau)

(79)

- MT: thỏ trắng, chàng cưỡi ngựa đá khổng lồ

?Vì tác giả văn khơng kể lại đầy đủ cặn kẽ toàn truyện chày trăng Han mà tả cụ thể số hình ảnh kể kỹ số chi tiết văn câu chuyện

? Khi đưa yếu tố tự miêu tả vào văn NL cần ý ?

HS: trả lời GV: giảng Họat động 2

tốt cho việc làm rõ luận điểm -> kể kỹ (Chàng Trăng khơng nói khơng cười, cưỡi ngựa đá) bay lên mặt trăng Nàng Han thành tiên )

 KL: Các yếu tố luận phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm,không phá vỡ mạch nghị luận văn

* Ghi nhớ 2: SGK116

II- Luyện tập

Bài 1: Yếu tố tự giúp người đọc hình dung rõ hồn cảnh sáng tác thơ tâm trạng nhà thơ

Yếu tố miêu tả làm cho người đọc thấy khung cảnh đêm “trăng cảm xúc người tù - thi sĩ, để nhận rõ chiều sâu tâm tư, bên lặng im, có chứa đựng biết tình cảm dạt trước trăng, trước đêm, trước đẹp

D-Củng cố, dặn dò :

- Hs xem lại yếu tố miêu tả tự - Soạn: Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục. E Rút kinh nghiệm:

==================================================================

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT upload.123doc.net, 119 ÔNG GIUỐC - ĐANH MẶC LỄ PHỤC

(Trích : Trưởng giả học làm sang ) Mô-li-e

A- MỤC TIÊU :

Giúp học sinh hình dung lớp kịch sân khấu, hiểu rõ Môlie nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng tay trưởng giải học đòi làm sang gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả

B- CHUẨN BỊ:

(80)

Hs: Soạn văn theo câu hỏi Sgk C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1/ ỔN ĐỊNH:

2/ KIỂM TRA BÀI CŨ:

? Theo tác giả Ruxô việc ngao du có ích lợi gì? Điều tác giả trình bày qua luận điểm

? Nhận xét cách trình bày luận điểm tác giả 3/ BÀI MỚI:

* Giới thiệu bài: Môlie nhà soạn kịch tài ba nước Pháp đặc biệt lĩnh vực hài kịch Ông để lại cho đời trận cười nghiêng ngã, cười châm biến sâu cay, thâm thúy qua vỡ hài kịch Một tác phẩm bật Mơlie vỡ hài kịch tiếng “Trưởng giả học làm sang” mà học đoạn trích “ơng Giuốc Đanh mặc lễ phục”

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Họat động 1

HS: đọc thích SGK 120 - Em biết tác giả ? HS: trả lời

GV: Môlie sinh Pari cha người bn giàu có, sau làm hậu cận nhà vua.Ông từ chối ý định nối nghiệp cha làm hầu cận cho nhà Vua bước vào lĩnh vực nghệ thuật sân khấu Ơng cho mắt cơng chúng nhiều vỡ kịch vừa tham gia diễn suất Trong buổi diễn, ông lên đau nặng chết lúc 10h đêm

? Trình bày tóm tắt nội dung vỡ kịch “trưởng giả học làm sang ?

HS: tóm tắt

Gọi Hs đóng vai nhân vật (Giuốc Đanh; phó may, thợ phụ)

Họat động 2

? Em hình dung vỡ diễn diễn

I Tìm hiểu chung

1/ Tác giả : Môlie ( 1622-1673), Là nhà soạn kịch tiếng Pháp

2/ Tác phẩm:

-“Trưởng giả học làm sang” ( 1670) -> vỡ vũ khúc hài kịch có hồi

- Phần trích nằm lớp kịch kết thúc hồi 3/ Đọc:

- Phân vai hs đọc

- Yêu cầu: Giọng hóm hỉnh, có kịch tính 4/ Chú thích:

Đọc thích :2) (4) (7) (8) (9)

(81)

tại nhà ? HS: trả lời

GV: giảng, mở rộng

? Lớp kịch có cảnh ? HS: trả lời

GV: giảng

? Số lượng nhân vật tham gia cảnh? HS: trả lời

GV: giảng, mở rộng

TIẾT 2: * Thảo luận:

? Cuộc thoại ơng Giuốc Đanh bác phó may xoay quanh vấn đề ?

HS: trả lời GV: giảng

GV: cảnh 1, ông Giuốc Đanh bắt bẽ bác phó may điều ?

HS: trả lời

? Nguyên nhân dẫn đến điều ? HS: Phó may : ăn bớt tiền -> chống chế cách yếu ớt

? Giuốc Đanh nhận điều khác lạ lễ phục

HS: may hoa ngược

? Bác phó may chống chế ?

? Điều cho thấy tay thuộc loại người gì?

HS: trả lời

? Đến lúc này, Giuốc Đanh lại dễ dàng chấp nhận lễ phục ?

HS: trình bày

1/ Diễn biến hành động kịch.

- Lớp kịch diễn nhà ông Giuốc Đanh, người 40 tuổi thuộc tầng lớp dân thành thị phong lưu

- Lớp kịch chia làm cảnh

+Cảnh 1: Ơng Giuốc Đanh bác phó may + Cảnh 1: Ơng Giuốc Đanh bác phó may * Gồm lời thoại ơng cịn tốp thợ phụ, ngồi lời thoại cịn có động tác, âm nhạc rộn ràng -> đẩy kịch tính lên cao, gây cười sảng khối

2/ Ơng Giuốc- Đanh và bác phó may. * Giuốc Đanh:

- Đơi bít tất + đôi giày: làm đau chân ghê gớm -> tĩnh táo để thấy thực tế, song dễ dàng cho qua lễ phục đưa đến

- Thế nào? Bác may hoa phượng -> ngạc nhiên thắc mắc, tỉnh táo để nhận phải trái sai

* Phó may: Tinh khôn chống chế -> vụng chèo

khéo chống

(82)

? Ông Giuốc Đanh bị kẽ khác lợi dụng điểm nào?

HS: trả lời

GV:giảng- Chuyển

GV: Lần người khác gọi ơng lớn, Giuốc Đanh tỏ thái độ ?

HS: trả lời

? Tại ông Giuốc Đanh không tiếc tiền bạn thưởng cho tay thợ phụ ? HS: trả lời

GV: giảng

? Tay thợ phụ lợi dụng điểm yếu Giuốc Đanh để moi tiền ?

? Hắn ta sử dụng thủ pháp ? HS: trả lời

GV: giảng

* Thảo luận:

? Tìm hiểu NT, nội dung ? HS: thảo luận

GV: nhận xét, bổ sung

HS: đọc ghi nhớ sgk -122 GV: tổng kết

- Có tiền thích làm q tộc, thích sang trọng, tây bốc, ngu dốt -> bị kẻ khác lợi dụng

3/ Ông Giuốc Đanh và tay thợ phụ: * Giuốc Đanh:

- Được tôn thành “ông lớn” “ cụ lớn”  “ đức ông”  sung sướng hào phóng thưởng tiền - Lão thừa tiền lại thiếu danh vọng -> háo danh bị lợi dụng

*Tay thợ phụ:

( tâng bốc : ông lớn -> cụ lớn -> đức ông) - Phép tăng cấp sử dụng hiệu - Tay thợ phụ ranh mãnh điểm vào huyệt yếu Giuốc Đanh Thích làm sang, thích tâng bốc thích có danh vọng lại ngu ngốc

III Tổng kết:

1/ NT: Khắc họa tính cách nhân vật, sinh động, tài tình

-Lời thoại dí dỏm, hóm hỉnh, hài hước

2/ ND: Phê phán thói rởm đời, thích làm sang kẻ ngu ngốc hợm hĩnh

* Ghi nhớ: Sgk-122

D-Củng cố, dặn dò :

- Phân vai đọc lại đoạn trích

- Soạn: Lựa chọn trật tự từ câu E Rút kinh nghiệm:

(83)

Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 119 LUYỆN TẬP LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU

A- MỤC TIÊU : Giúp học sinh

- Vận dụng kiến thức họat động tự từ câu để phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ số câu trích từ tác phẩm văn học, chủ yếu tác phẩm học

-Viết đoạn văn ngắn thể khả xếp trật tự từ hợp lý B- CHUẨN BỊ:

Gv: Giải tất tập, soạn giáo án C- KIỂM TRA BÀI CŨ:

? Thế lựa chọn trật tự từ câu D- TIẾN TRÌNH: LÊN LỚP:

I- ỔN ĐỊNH: II-BÀI MỚI:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức a- Họat động 1

? Trật tự từ câu

? Tác dụng xếp tự từ câu

b- Họat động 2

I- Ôn lại lý thuyết

- Là cách xếp từ câu cho mang lại hiệu diễn đạt cao - Tác dụng:

+ Thể thứ tự định vật tượng, họat động, đặc điểm

+ Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật tượng

+ Liên kết câu với câu khác VB

+ Đảm bảo hài hịa ngữ âm lời nói

II- Luyện tập

Bài tập 1: (Hs thảo luận trình bày)

(84)

tinh thần yêu nước quần chúng thực hành vào công việc yêu nước công việc kháng chiến

b- Các họat động xếp theo thứ bộc: việc chính, việc diễn ngày bà mẹ bán bóng đèn; cịn bán vàng hương việc làm thêm phiên chợ

Bài tập 2: Các cụm từ in đậm lặp lại đầu câu để liên kết câu với câu trước cho chặt

Bài tập 3: Việc đảo trật tự thông thường từ câu in đậm nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh tâm trạng nêu từ đứng đầu câu

Bài tập 4:

- Ở câu phụ ngữ động từ thấy đâu cụm C-V Trong câu a cụm C-V vùng có chủ ngữ đứng trước, nhằm nêu tên nhân vật miêu tả họat động nhân vật Trong câu b cụm C-V làm phụ ngữ có vị ngữ đảo lên trước, đồng thời từ trịnh trọng đặt trước động từ Cách viết có tác dụng nhấn mạnh “làm làm tịch” nhân vật

b- Câu thích hợp để điền vào chữ trống câu b Bài tập 5:

- Hs trình bày cách xếp

- Cách xếp trật tự từ nhà văn Thép hợp lý đúc kết phần chất đáng quý tre theo trình tự miêu tả văn

Bài tập 6:

- Hs tự trình bày - Gv nhận xét E- CỦNG CỐ:

Nhắc lại phần lý thuyết - DẶN DÒ:

- Về nhà tiếp tục hoàn thiện tập

(85)

Tiết 116 Tìm hiểu yếu tố Tự Sự Miêu Tả

Trong Văn Nghị Luận

A Mục tiêu cần đạt Giúp h/s :

-

3 Hướng dẫn h/t

- Đọc kĩ thuộc ghi nhớ

- Soạn : chương trình địa phương (phần văn)

Tiết 119 Lựa chọn Trật Tự Từ câu. A Mục tiêu cần đạt

- Vận dụng kiến thức trật tự từ câu để phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ số câu trích từ t/p văn học

- Viết đoạn văn ngắn thể khả xếp trật tự từ hợp lí B Tiến trình hoạt động dạy_học

1 Bài cũ :

(86)

- Chữa tập Luyện tập Bài tập

a Mỗi việc kể khâu công tác vận động quần chúng, khâu nối tiếp khâu

b Các hoạt động xếp theo thứ bậc : việc (bán bóng đêm), việc làm thêm phiên chợ (bán vàng hương)

Bài tập : (chọn đoạn d)

Các cụm từ in đậm lặp lại đầu câu để liên kết câu với câu trước cho chặt chẽ

Bài tập (làm miệng) Bài tập (làm miệng)

a Phụ ngữ ĐT “thấy” có CN đứng trước, nhằm nêu tên nh/v miêu tả hoạt động nh/v

b Nhấn mạnh làm làm tịch nhân vật Bài : viết đoạn văn

- H/s tự chọn đề - Viết

- Giải thích cách xếp trật tự từ câu đoạn Hướng dẫn học tập

- Xem trước tiết : chữa lỗi diễn đạt

3 Hướng dẫn h/t

- Thuộc ghi nhớ, làm BT lại

Tiết 115 Trả Tập Làm Văn số 6 A Mục tiêu cần đạt

Giúp h/s :

- Củng cố lại kiến thức kĩ học phép lập luận ch/minh giải thích, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu đặc biệt luận điểm cách trình bày luận điểm

- Có thể đánh giá chất lượng mình, trình độ lập luận thân so với yêu cầu đề so với bạn lớp, nhờ có kinh nghiệm tâm cân thiết để làm tốt sau

B Chuẩn bị

- Bài làm, lỗi h/s C Tiến trình hoạt động dạy – học

Đề : H/s nhắc lại I Yêu cầu :

- Kiểu : nghị luận gt + ch/m

(87)

II Nhận xét

- Một số nắm phương pháp, bố cục mạch lạc; biết cách lập luận - Đa số chưa biết nêu luận điểm, lập luận khơng chặt chẽ

- Số mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, chuyển ý vụng III Sửa lỗi

Sai Sửa lại - LCU vị vua

anh minh hết lịng dân mà cịn người yêu dân

- Ông người bẻ gẫy ý đồ xâm lược qn Ngun_Mơng làm bá chủ tồn TG

- Ơng thành cơng kêu gọi ND

- Quyết định LCU đưa đứng đắn

- Nước ĐViệt với đầy rẫy ch/cơng lấp lánh hào khí Đơng A - Bốn ngàn năm dựng nước giữ nước DTVN dựng lên bao trang sử hào hùng

- Bằng tình cảm sâu sắc người chủ tướng quân sĩ để thúc giục lòng tự trọng

- Những người lãnh đạo tài hoa

- LCU dân mà cịn người có tầm nhìn xa trơng rộng

- Ơng muốn làm bá chủ TG quân Nguyên

- bỏ từ “đã2”

- đứng đắn = đắn

- Bốn ngàn năm

viết nên bao trang sử - thúc giục =

- tài hoa = tài ba III Kết điểm

- Điểm : - Điểm : 22 - Điểm : 18 - Điểm :

(88)

Tiết 120 Luyện tập đưa yếu tố Tự Sự

Miêu Tả vào Bài Văn Nghị Luận

A Mục tiêu cần đạt Giúp h/s :

- Củng cố chắn hiểu biết yếu tố tự miêu tả văn nghị luận mà em học tiết tập làm văn trước

- Vận dụng hiểu biết để tập đưa yếu tố tự miêu tả đoạn văn, văn NL có đề tài gần gũi, quên thuộc

B Tiến trình hoạt động dạy_học Bài cũ :

- Chữa tập Luyện tập

Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt - Gv kiểm tra việc chuẩn bị h/s

- H/d tìm hiểu đề (SGK)

- Em làm gặp phải đề đề nêu SGK ?

Hoạt động

- Dựa vào hệ thống luận điểm SGK để chọn LĐ phù hợp với viết v.đ ?

Hoạt động

- Em bổ sung thêm luận điểm khác cho đầy đủ xếp lại thành hệ thống LĐ rành mạch, hợp lí, chặt chẽ, có sức thuyết phục

Hoạt động

- H/s tự đọc đoạn văn

- Ta đưa yếu tố miêu tả vào LĐ ?

- Mỗi em viết đoạn văn NL, phải có 2.3 câu miêu tả - Gọi h/s đọc, nh/xét

Đề (SGK/T125) I Xác lập luận điểm

- Luận điểm d không phù hợp

II Sắp xếp luận điểm 1.(a) 4.(b)

2.(c) Kết luận : bạn cần 3.(e) thay đổi lại trang phục

cho lành mạnh, đắn III Vận dụng yếu tố tự miêu tả Tập đưa yếu tố miêu tả tự vào LĐ

a Miêu tả số bạn ăn mặc loè loẹt theo “mốt” cách lố lăng làm người khó chịu

b Kể chuyện bạn chạy đua theo “mốt” mà tốn ? học ?

2 Viết đoạn

3 Học sinh đọc_nh/xét Giáo viên tổng kết : ưu, nhược điểm

4 Hướng dẫn h/t

(89)

Tuần 30 Bài 30

Tiết 121 Chương trình Địa Phương (phần văn) A Mục tiêu cần đạt

Giúp h/s :

- Vận dụng kiến thức chủ đề văn nhận dạng lớp để tìm hiểu v.đ tương ứng địa phương

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ v.đ văn ngắn B Tiến trình hoạt động dạy_học

Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt

Hoạt động

(vb nhận dạng đề cập v.đ : môi trường, tệ hút thuốc lá, ma tuý, việc h/chế gia tăng dân số → hướng h/s vào v.đề : môi trường tệ nạn hút thuốc lá)

Hoạt động

(v.đ trình bày : t/hình thu gom rác thải, trước đây, tại, kiến nghị, phương hướng khắc phục ) Một thơ, truyện ngắn CN công ty vệ sinh; Bố anh trai cai thuốc

Hoạt động

Hoạt động

Hoạt động

I Kiểm tra chuẩn bị h/s

II Đại diện tổ trình bày việc làm BT

- Các tổ lần lược trình bày - H/s gv nhận xét

III Đọc viết - Đại diện trình bày - Nhận xét (h/s_gv) IV Trao đổi

- Về số v.đ - Tranh luận

V Tổng kết tình hình làm tập - Về thâm nhập thực tế

- Cách trình bày văn - Ưu, khuyết

- Công bố viết C Hướng dẫn h/t

- Chuẩn bị tiết : Chữa lỗi diễn đạt

(90)

Giúp h/s nhận lỗi biết cách chữa lỗi câu SGK dẫn ra; qua trau dồi khả lựa chọn cách diễn đạt trường hợp tương tự nói viết

B Tiến trình hoạt động dạy_học I Luyện tập

Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt

Hoạt động

(cần ý mối qhệ nghĩa từ, cụm từ câu viết câu có kiểu kết hợp “A B khác” A B phải loại, B từ ngữ có nghĩa rộng, A từ ngữ có nghĩa hẹp)

- Phạm vi nghĩa từ Thanh niên có bao hàm phạm vi nghĩa từ bóng đá khơng ?

- Có thể thay từ ?

- Lão Hạc, Bước đường có trường từ vựng với Ngô Tất Tố không?

(Lưu ý điều chỉnh TG xuất t/phẩm)

- Từ “trí thức”, “Bác sĩ” có mối quan hệ nghĩa ?

1 Phát chữa lỗi câu cho sẵn

a A(quần áo, giầy dép), B(đồ dùng h/tập) thuộc hai loại khác B từ ngữ có nghĩa rộng A

- Chúng em giầy dép đồ dùng học tập

- Chúng em giầy dép nhiều đồ dùng sinh hoạ khác

- Chúng em giầy dép nhiều đồ dùng học tập khác

b Phạm vi nghĩa từ “Thanh niên” không bao hàm phạm vi nghĩa từ bóng đá

- Thay từ “Thanh niên”bằng thể thao c Lão Hạc, Bước đường không trường từ vựng với Ngô Tất Tố Thay : Ngô Tất Tố thay Lão Hạc, Bước đường

↓ Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố Nam Cao

Bước đường cùng, Tắt đèn Lão Hạc

d Phạm vi nghĩa “Tri thức” bao hàm nghĩa “bác sĩ” → Không thể dùng quan hệ lựa chọn

- Em muốn trở thành kĩ sư hay ? e Phạm vi nghĩa Nghệ thuật bao hàm nghĩa ngôn từ → thay từ ngôn từ = nội dung

- Bài thơ không hay nghệ thuật mà sắc sảo nội dung

g “Cao gầy” không trường từ vựng với mặc áo ca rô” → phải thay từ ngữ miêu tả đặc điểm người

(91)

- Em thử tìm hiểu mối qhệ nghĩa hai cụm từ “có hại cho sức khoẻ” “làm giảm tuổi thọ người”

Hoạt động (thiếu CN)

- Các cụm từ có ý nghĩa mâu thuẫn

- Các cụm từ không trường từ vựng

một người mặc áo ca rơ

h Đức tính “rất mực u thương chồng con” khơng phụ thuộc vào đức tính “cần cù chịu khó”

→ xác lập qhệ nhân_quả - Thay QHT nên =

i Hai vế khơng thể nói với

- thay từ “có được” hồn thành

k Các cụm từ “sức khoẻ”, “tuổi thọ” khơng có quan hệ nghĩa rộng_hẹp với

- Hút thuốc vừa có hại cho sức khoẻ vừa tốn tiền bạc

II Phát chữa lỗi lời nói, viết thân người khác

- Quyết hi sinh cho nghiệp giải phóng đất nước

- Chiều tàn, chợ vãn, người ta chen lấn, xô đẩy để

- Mẹ âu yếm hỏi em : “em thích Sầm Sơn hay thích ăn kem”

II Hướng dẫn học tập

- tìm lỗi tập làm văn → sửa lại - chuẩn bị ôn tập tiếng Việt

Tiết 123 124 Viết tập làm văn (số 6). A Mục tiêu cần đạt

Giúp h/s :

- Vận dụng kĩ đưa yếu tố biểu cảm, tự miêu tả vào việc viết văn ch/m (hoặc gt) vấn đề xã hội văn học

(92)

B Đề :

(Sổ lưu đề)

Tuần 32 Bài 31

Tiết 125 Tổng kết phần Văn

A Mục tiêu cần đạt Giúp h/s :

- Bước đầu củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học qua văn học SGK lớp (từ vb tự nhật dụng), khắc sâu kiến thức vb tiêu biểu

- Tập trung ôn tập kiến thức cụm văn thơ (các 18, 19, 20, 21) B Tiến trình hoạt động dạy_học

1 Bài cũ :

- Kiểm tra chuẩn bị Ôn tập

Hoạt động Giới thiệu : Hệ thống vb lớp phong phú, đa dạng, gồm nhiều vb Việc tổng kết phần văn th/h ba

(93)

Hoạt động I Lập bảng thống kê văn thơ Việt Nam - H/d h/s tuân thủ điều ghi

mẫu thống kê SGK - Gọi h/s trình bày_nh/xét

- Gv sửa chữa_ ghi bảng : h/s đối chiếu chép bảng hoàn chỉnh

Văn Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu Vào nhà ngục

Quảng Đông cảm tác

Phan Bội Châu

Thơ bát cú đường luật

Phong thái ung dung, đường hoàng khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên cảnh tù ngục nhà chí sĩ yêu nước

Đập đá Côn Lôn

Phan Châu Trinh

Thơ bát cú đường luật

Hình tượng đẹp ngang tàng, lẫm liệt người tù yêu nước, cách mạng đảo Côn Lôn

Muốn làm thằng cuội

Tản Đà Ng~ Khắc

Hiếu

Thơ bát cú đường luật

Tâm người bất ? sâu sắc với thực tầm thường muốn thoát li mộng tưởng lên trăng để làm bạn với chị Hằng

Hai chữ nước nhà (trích)

Á Nam Trần Tuấn Khải

Song thất lục bát

Mượng câu chuyện lịch sử có sắc gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc khích lệ lịng u nước, ý chí cứu nước đồng bào

Nhớ rừng Thế Lữ Thơ tám chữ /câu

Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng khao khát tự mãnh liệt nhà thơ, khơi gợi lịng u nước thầm kín người dân nước thuở

Ông đồ Vũ Đình

Liên

Thơ Ngũ ngơn

Tình cảnh đáng thương ơng đồ tốt lên niềm cảm thương chân thành trước lớp người đàn tàn tạ nỗi nhớ tiếc cảnh người xưa Quê hương Tế Hanh Thơ

tám chữ/câu (tiếng)

Tình quê hương sáng, thân thiết thể qua tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển bật lên h/ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống người dân chài sinh hoạt làng chài

Khi Tu hú

Tố Hữu Lục bát Tình yêu c/s khát vọng tự người chiến sĩ c/m trẻ tuổi nhà tù

(94)

Bó Minh ngơn tứ tuyệt

đường luật

dung Bác Hồ c/s c/m đầy gian khổ Pác Bó Với người, làm c/m sống hoà hợp với TN niềm vui

Ngắm trăng (trích NKTT)

Hồ Chí Ming

Thất ngơn tứ tuyệt chữ Hán

Tình u TN, u trăng đến say mê phong thái ung dung nghệ sĩ Bác Hồ cảnh tù ngục cực khổ, tối tăm

Đi đường (trích NKTT)

Hồ Chí Minh

Thất ngơn tứ tuyệt chữ Hán

ý nghĩa tượng trưng triết lí sâu sắc; từ việc đường núi gợi chân lí đường đời : vượt qua gian lao chồng chất thắng lợi vẻ vang

Hoạt động II Nhận xét khác biệt hình thức nghệ thuật văn Các 15, 16 (vào nhà ngục Đập

đá )

Thể thơ : bát cú đường luật với số câu, chữ qđịnh chặt chẽ, cách gieo vần đối, niêm phải theo luật thơ Đường

- Cách bộc lộ cảm xúc h/a, âm điệu, ngôn ngữ thơ : Do luật thơ qui định chặt chẽ nên cách bộc lộ cảm xúc mang tính ước lệ

- Vì thơ 18, 19 gọi “thơ mới” ? chúng “mới” chỗ ?

Các 18, 19 (Nhớ rừng, quê hương)

- Thơ chữ tự với số câu không hạn định, gieo vần chân (hai vần tiếp hai vần trắc0 khiến câu thơ tuôn trào theo cảm xúc không bị qui định niêm luật

- Tự do, thoải mái , tự nhiên không bị công thức ? số câu, chữ luật thơ Cảm xúc tuôn trào, chân thành, tự nhiên, giọng điệu thơ mẻ, ngôn ngữ thơ sáng tạo, h/a gợi cảm

- Thơ :

thoát khỏi hệ thống ước lệ thơ cũ : mẻ nội dung, cách tân NT

Hoạt động III Chép câu thơ hay

- Lưu ý : không câu có BPTT - H/s tự lựa chọn → chép Hướng dẫn học tập

(95)

Tiết 126 Ơn tập phần Tiếng Việt học kì 2 A Mục tiêu cần đạt

Giúp h/s nắm vững :

- Các kiểu câu : trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán

- Các kiểu hành động nói : trình bày, hỏi, điểu khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc - Lựa chọn trật tự từ câu

B Tiến trình hoạt động dạy_học Bài cũ :

- Nhắc lại kiến thức tiếng Việt học học kỳ II Ôn tập

Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt

Hoạt động

- Nhắc lại đặc điểm hình thức chức kiểu câu NV, CK, CT, T.T, PĐ ?

- Cho biết ? thuộc kiểu câu số kiểu câu NV, CK, CT, TT, PĐ

- Dựa theo ? câu (2) BT1, đặt câu NV ?

I Kiểu câu : nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định

Bài tập : Nhận diện kiểu câu trần thuật

- Câu (1) : Câu TT ghép, có mọt dạng câu PĐ

- Câu (2) : Câu TT đơn

- Câu (3) : Câu TT ghép, vế sau có VN, PĐ

Bài tập : Tạo câu nghi vấn

(96)

- Đặt câu CT có chứa từ : vui, buồn, hay, đẹp

- Câu câu TT, câu NV, câu CK?

- Câu số câu NV dùng để (điều băn khoăn cần g.đáp)

- Câu số câu NV khơng dùng để hỏi ? dùng làm ?

Hoạt động

(về nhà làm) (H/s tự viết)

Hoạt động

- Việc xếp từ ngữ in đậm đầu câu có tác dụng ?

Bài tập : Đặt câu cảm thán - Ôi, buồn ! - buồn buồn ! - Bài thơ hay ! - Vui vui !

Bài tập 4: Xác định kiểu câu a Câu TT : (1), (3), (6)

Câu CK : (4)

Câu NV : (2), (5), (7)

b Câu NV dùng để hỏi : (7)

c Câu NV không dùng để hỏi : (2), (5)

- (2) biểu lộ ngạc nhiên việc Lão Hạc nói chuyện xảy tương lai xa

- (5) để giải thích cho đề nghị câu (4)

II Hành động nói

1 Hãy xác định hành động nói (1) : h/đ kể

(2) : h/đ bộc lộ cảm xúc (3) : h/đ nhận định (4) : h/đ đề nghị (5) : gt thêm ý câu (4) (6) : h/đ phủ định bác bỏ (7) : h/đ hỏi

2 xếp câu BT vào bảng tổng kết

3 Viết câu th/hiện h/đ hứa hẹn III Lựa chọn trật tự từ

Bài tập :

- Các trạng thái hoạt động sứ giả xếp theo thứ tự xuất th/hiện tâm trạng kinh ngạc → mừng rỡ → h/đ tâu vua

Bài tập a Nối kết câu

b Nhấn mạnh đề tài câu nói

(97)

- Ơn tập → Kiểm tra

Tiết 127 Văn Tường Trình

A Mục tiêu cần đạt Giúp h/s :

- Hiểu trường hợp cần viết vb tường trình - Nắm đặc điểm vb tường trình

- Biết cách làm văn tường trình đáng qui cách B Tiến trình hoạt động dạy_học

1 Bài cũ :

- Kiểm tra chuẩn bị Bài

Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt

Hoạt động

- H/s đọc thầm hai tường trình (SGK)

- Đại diện trả lời

Từ nh/x, em rút đặc điểm

I Đặc điểm văn tường trình VD

2 Nhận xét

- Người viết h/s viết cho cô giáo dạy văn thầy hiệu trưởng nhằm mục đích :

tường trình việc nộp chậm, xe đạp

- Nội dung : thiệt hại, mức độ trách nhiệm người tường trình - Thể thức : theo mục định thời gian, địa điểm

- Thái độ : khách quan, trung thực - Một số trường hợp cần viết tường trình học tập sinh hoạt trường :

+ Bị sách dụng cụ h/t + làm KT em giống bạn

+ vô ý làm hỏng đồ TN TH

(98)

của vb tường trình ?

- H/s đọc tình → trả lời câu hỏi (1)

- H/s đọc điều lưu ý

- H/s làm việc cá nhân

II Cách làm văn tường trình Tình cần phải viết tường trình

- a, b

- d (tuỳ TS lớn hay nhỏ) Cách làm văn tường trình a Thể thức mở đầu

b Nội dung c Kết thúc Lưu ý (SGK) III Luyện tập

- Chọn trường hợp cần viết tường trình

- Viết Hướng dẫn học tập

(99)

Tiết 128 Luyện tập Làm Văn Bản Tường Trình. A Mục tiêu cần đạt

Giúp h/s :

- Ôn tập lại tri thức vb tường trình : m.đích, u cầu, cấu tạo tường trình

- Nâng cao lực viết tường trình cho h/s B Tiến trình hoạt động

1 Bài cũ :

- Nêu bố cục phổ biến vb tường trình Luyện tập

Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt

Hoạt động

Hoạt động

- Chỉ chỗ sai việc sử dụng vb tình a b c ?

- Suy nghĩ tìm tình thường gặp c/s cần phải làm vb tường trình

- Cá nhân h/s viết

- H/s đọc → góp ý, nh/xét

I Ơn lí thuyết

1 Mục đích viết tường trình

2 Phân biệt vb tường trình_bào cáo

- giống :

+ gửi lên cấp

+ Phải khách quan, trung thực - Khác :

+ báo cáo : tổng kết cơng việc làm

+ tường trình : kể việc (kèm đề nghị)

3 Bố cục : phần II Luyện tập Chỗ sai :

a Phải làm kiểm điểm b Phải làm báo cáo c phải làm báo cáo Ra tình

- Mất xe đạp - Rời giấy tờ

3 Viết văn tường trình Kiểm tra việc viết văn Hướng dẫn học tập

Làm BT / T91 (SBT)

(100)

Tiết 129 Trả Kiểm Tra Văn A Mục tiêu cần đạt

- Củng cố vb học

- Rút ưu_nhược điểm làm - Rèn kĩ tự nh/xét chữa B Chuẩn bị

- Một số lỗi, vài bài, đoạn văn C Tiến trình hoạt động dạy_học

I Đề (H/s nhắc lại) II Nhận xét

- Phần trắc nghiệm : Đều trả lời - Phần tự luận

+ Ưu : Bố cục mạch lạc

Phân tích nét đặc sắc tranh quê hương (về ND) + Nhược : Phân tích NT mờ nhạt

III Đáp án

Phần trắc nghiệm D D

2 D A

3 D A

Phần tự luận

1 Mở : giới thiệu khái quát xét đặc sắc Thân :

- Cảnh TN

- Cảnh khơi : H/a thuyền, dân chài

- Cảnh trở : khơng khí, h/a dân chài, thuyền Kết

- Bài thơ_bức tranh qhương đặc sắc IV Sửa lỗi

* Diễn đạt

- Qua thơ “Quê hương”, Tế Hanh vẽ nên tranh thật đặc sắc minh - Tế Hanh phải người yêu quê hương, phải tình cảm chân thành

* Dùng từ :

- Thật vậy, t/giả miêu tả hồn cảnh gia đình ơng vốn làm nghề chài lưới - Tác giả vẽ hai hoàn cảnh : cảnh đoàn thuyền khơi

- Bài thơ “Quê hương” Tế Hanh diễn tả tranh quê hương thật đẹp V Đọc : Nguyễn Minh Thu, Bùi Thanh Trà

VI Kết : 100% TB, 60% G

Tiết 130 Kiểm Tra Tiếng Việt

(101)

- Củng cố kiến thức : Các kiểu câu (TT, NV, CK, CT), kiểu hành động nói, t/d việc xếp trật tự từ câu

B Tiến trình kiểm tra Ổn định

2 Gv phát đề (sổ lưu đề) Hs làm

4 Gv thu

Tiết 131 Trả Tập Làm Văn số 7. A Mục tiêu cần đạt

- Giúp h/s : củng cố lại kiến thức phép lập luận ch/m, gt cách sử dụng từ ngữ, đặt câu đặc biệt yếu tố biểu cảm, tự miêu tả vào văn nghị luận

B Chuẩn bị

- Một số lỗi bản, đoạn văn, văn h/s C Tiến Trình hoạt động dạy_học

(102)

+ Kiểu : NL ch/m

+ Nội dung : Ca ngợi lòng nhân Phê phán kẻ bất nhân + Phạm vi DC : văn học

II Nhận xét *Ưu :

- Nhìn chung nắm phương pháp NL : nêu luận điểm rõ ràng - Bố cục mạch lạc

* Nhược :

- Một số chưa biết chọn lọc DC, lan man, xa đề - Một số chuyển ý vụng về, lí lẽ nghèo

- Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ III Sửa lỗi

Sai

- có nhứng người ln quan tâm tới người khác ông đồ thơ Vũ Đình Liên - Thạch Sanh lên hình ảnh thiện

- tạo nên sách dân tộc

- cai lệ người nhà Lí trưởng ngã nhồ đất

- bà lão hàng xóm sang cảnh báo cho gia đình chị Dậu

- phải tự hào phát triển truyền thống

Sửa lại

quan tâm tới ơng đồ, Vũ Đình Liên

- Thạch Sanh h/ảnh tiêu biểu - sắc

- nhào - báo - phát huy IV Đọc : Hoài Linh, Minh Thu

V Kết : TB : 100%; G : 50%

Tiết 132 Văn Thông Báo.

A Mục tiêu cần đạt Giúp h/s :

- Hiểu trường hợp cần viết văn thông báo - Nắm đặc điểm vb thông báo

- Biết cách làm vb thông báo qui cách B Chuẩn bị

- Văn mẫu C Tiến trình hoạt động

- Bài cũ :

+ Cách làm vb tường trình - Bài :

Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt

(103)

- H/s đọc vb (SGK)

- Trong vb trên, người thông báo, người nhận thông báo ? Mục đích thơng báo ?

- Nội dung thơng báo thường ?

- Nh/x thể thức vb thông báo ? - Hãy dẫn số trường hợp viết thông báo h/t sinh hoạt

Hoạt động

- Trong tình sau, tình phải viết TB, TB TB cho ?

- Nêu đặc điểm TB, cách làm TB?

- H/s đọc lưu ý

1 Văn (SGK) Nhận xét :

- Người thông báo : Hiệu trưởng (vb1) Liên đội trưởng (vb2)

- Người nhận thông báo : GVCN lớp trưởng (vb1), chi đội TNTP Hồ Chí Minh (vb2)

- Mục đích thơng báo : kế hoạch duyệt tiết mục VN (vb1), KHĐH đại biểu liên đội TNTP HCM (vb2) - Nội dung thông báo : Những TT công việc phải làm để người quyền biết thực

- Thể loại : theo mẫu qui định

II Cách làm thông báo

1 Tình cầm làm văn thơng báo

b Nhà trường TB TB cho gv, CB h/s toàn trường

c BCH liên đội TNTP Hồ Chí Minh thơng báo TB cho bạn huy chi đội toàn trường

2 Cách làm vb thông báo a Thể loại mở đầu

b Nội dung

c Thể thức kết thúc * Ghi nhớ : SGK * Lưu ý : SGK

D Hướng dẫn h/t

(104)

Ngày đăng: 18/04/2021, 02:37

Xem thêm:

w