1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tốt nghiệp: Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam

57 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 400,58 KB

Nội dung

Nền kinh tế thế giới đang vận động phát triển không ngừng đòi hỏi từng quốc gia phải từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới, để giảm khoảng cách của sự nghèo nàn với các nước tư bản phát triển. Đặc biệt trong những năm gần đây khu vực Châu á - Thái Bình Dương là khu vực kinh tế có thể nói là năng động nhất trên thế giới. Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực này và cũng chịu ảnh hưởng của quy luật phát phát triển....

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Lời nói đầu Nền kinh tế giới vận động phát triển không ngừng đòi hỏi quốc gia phải bước hội nhập vào kinh tế giới, để giảm khoảng cách nghèo nàn với nước tư phát triển Đặc biệt năm gần khu vực Châu - Thái Bình Dương khu vực kinh tế nói động giới Việt Nam lµ mét quèc gia n»m khu vùc nµy vµ chịu ảnh hưởng quy luật phát phát triển Trong quốc gia vốn thiếu được, thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển Đối với nước phát triển có lượng vốn vô lớn muốn đầu tư nước cách đầu tư trực tiếp gián tiếp Còn nước phát triển nước phát triển điêù kiện vô thuận lợi để thu hút vốn đầu tư có Việt Nam Đầu tư động lực quan trọng để tăng trưởng phát triển kinh tế xà hội Trong vốn đầu tư trực tiếp có tầm quan trọng đặc biệt, muốn công nghiệp hoá đại hoá đất nước cần có giải pháp để thu hút vốn Thấy rõ tầm quan trọng vấn đề này, Đảng nhà nước ta đà ban hành luật đầu tư nước vào năm 1987 qua lần sửa đổi vào năm 1990, 1992 gần năm 1999 Để thực ổn định kinh tế xà hội tăng GDP, tạo công ăn việc làm cho người lao động nhiều mục tiêu khác nguồn vốn nườc đáp ứng nửa, cần phải huy động vốn từ nước mà chủ yếu vốn đầu tư trực tiếp Tuy nhiên từ ban hành thực luật đầu tư đến không phảI thời gian dài song đà thu số kết khả quan Những kết ban đầu thể kết đắn phù hợp với việc tiếp nhận đầu tư nước Cho đến đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam vấn đề cần phải xem xét giải Do việc tìm hiểu nghiên cứu để có đánh giá kết đà đạt tìm hạn chế khắc phục nhằm tăng cường hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời gian tới thực cần thiết sau khủng hoảng tài Châu á, bên cạnh Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only mặt có hạn chế, bất cập chưa thu hút có hiệu điều thấy số vốn xin vào đầu tư đà giảm Trong viết để thấy rõ có phương hướng giải vấn đề này, em chọn đề tài : "Phương hướng giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoµi theo vïng kinh tÕ ë ViƯt Nam" Bµi viÕt bao gồm ba phần : phần I: Tổng quan đầu tư trực tiếp với nước (FDI) phầnII: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào vùng kinh tế thời gian qua phầnIII: Phương hướng giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư vào phát triển vùng kinh tÕ ë ViÖt Nam Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only PhÇn I Tỉng quan đầu tư trực tiếp nước I Lý luận chung đầu tư trực tiếp nước Trong xu toàn cầu hoá kinh tế, hoạt động đầu tư nước nói chung hoạt động đầu tư trực tiếp nước nói riêng diễn mạnh mẽ Nhưng Việt Nam, đầu tư nước vấn đề mẻ Do để có nhìn tổng thể, khai thác mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực đầu tư nước nhằm thực thành công trình công nghiệp hoá - đại hoá (CNH-HĐH), đòi hỏi phải nghiên cứu vấn đề cách thấu đáo Đầu tư đặc điểm đầu tư Đầu tư hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên thời gian tương đối dài nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế- xà hội Đầu tư hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên thời gian tương đối dài nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế- xà hội Vốn đầu tư bao gồm: - Tiền tệ loại: nội tệ, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý - Hiệnvật hữu hình: tư liệu sản xuất, tài nguyên, hàng hoá, nhà xưởng - Hàng hoá vô hình: Sức lao động, công nghệ, thông tin, phát minh, quyền sở hữu công nghiệp, bí kỹ thuật, dịch vụ, uy tín hàng hoá - Các phương tiện đặc biệt khác: cổ phiÕu, hèi phiÕu, tr¸i phiÕu, c¸c chøng tõ cã gi¸ khác Đặc điểm đầu tư: - Tính sinh lợi: Đầu tư hoạt động tài ( việc sử dụng tiền vốn nhằm mục đích thu lại khoản tiền có giá trị lớn khoản tiền ®· bá ban ®Çu ) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - Thời gian đầu tư thường tương đối dài Những hoạt động kinh tế ngắn hạn vòng năm thường không gọi đầu tư - Đầu tư mang tính rủi ro cao: Hoạt động đầu tư hoạt động bỏ vốn nhằm thu lợi ích tương lai Mức độ rủi ro cao nhà đầu tư bỏ vốn nước Đầu t­ trùc tiÕp n­íc ngoµi (Foreign Direct Investment- FDI) a Khái niệm FDI nước ta mẻ hình thức xuất ViƯt Nam sau thêi kú ®ỉi míi Do vËy, viƯc đưa khái niệm tổng quát FDI dễ Xuất phát từ nhiều khía cạnh, góc độ, quan điểm khác giới đà có rÊt nhiỊu kh¸i niƯm kh¸c vỊ FDI - Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) (1977): "Đầu tư trực tiếp ám số đầu tư thực để thu lợi ích lâu dài hÃng hoạt ®éng ë mét nỊn kinh tÕ kh¸c víi nỊn kinh tế nhà đầu tư, mục đích nhà đầu tư giành tiếng nói có hiệu công việc quản lý hÃng đó" - Theo luật Đầu tư nước Liên Bang Nga (04/07/1991"Đầu tư trực tiếp nước tất hình thức giá trị tài sản giá trị tinh thần mà nhà đầu tư nước đầu tư vào đối tượng sản xuất kinh doanh hoạt động khác nhằm mục đích thu lợi nhuận" - Theo Hiệp hội Luật quốc tế Henxitiky (1996 ) Đầu tư trực tiếp n­íc ngoµi lµ sù di chun vèn tõ n­íc cđa người đầu tư sang nước người sử dụng nhằm xây dựng xí nghiệp kinh doanh hay dịch vụ Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - Theo Luật Đầu tư nước Việt Nam sửa đổi, ban hành 12/11/1996, Điều Chương 1: Đầu tư trực tiếp nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định luật Như vậy, có nhiều quan điểm khác đưa khái niệm FDI, song ta đưa khái niệm tổng quát nhất, là: Đầu tư trực tiếp nước hình thức mà nhà đầu tư bỏ vốn để tạo lập sở sản xuất kinh doanh nước tiếp nhận đầu tư Trong nhà đầu tư nước thiết lập quyền sở hữu phần hay toàn vốn đầu tư giữ quyền quản lý, điều hành trực tiếp đối tượng mà họ bỏ vốn nhằm mục đích thu lợi nhuận từ hoạt động đầu tư sở tuân theo quy định Luật Đầu tư nước nước sở b Phân loại đầu tư - Theo phạm vi quốc gia: + Đầu tư nước + Đầu tư nước - Theo thời gian sử dụng: + Đầu tư ngắn hạn + Đầu tư trung hạn + Đầu tư dài hạn - Theo lĩnh vực kinh tế: + Đầu tư xây dựng sở hạ tầng + Đầu tư vào sản xuất công nghiệp + Đầu tư vào sản xuất nông nghiệp + Đầu tư khai khoáng, khai thác tài nguyên + Đầu tư vào lĩnh vực thương mại - du lịch - dịch vụ + Đầu tư vào lĩnh vực tài - Theo mức độ tham gia chủ thể quản lý đầu tư vào đối tượng mà bỏ vốn: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only + Đầu tư trực tiếp + Đầu tư gián tiếp Trên thực tế, người ta thường phân biệt hai loại đầu tư chính: Đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp Cách phân loại liên quan đến việc tiếp nhận, quản lý sử dụng vốn đầu tư * Đầu tư gián tiếp: hình thức mà người bỏ vốn người sử dụng vốn Người bỏ vốn không đòi hỏi thu hồi lại vốn ( viện trợ không hoàn lại ) không trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, họ hưởng lợi tức thông qua phần vốn đầu tư Đầu tư gián tiếp bao gồm: + Nguồn vốn viện trợ phát triển thức (official Development assistance - ODA) Đây nguồn vốn viện trợ song phương đa phương với tỷ lệ viện trợ không hoàn lại, phần lại chịu mức lÃi xuất thấp thời gian dài hay ngắn tuỳ thuộc vào dự án Vốn ODA kèm không kèm điều kiện trị + Viện trợ c¸c tỉ chøc phi chÝnh phđ (Non Government organization- NGO): Tương tự nguồn vốn ODA tổ chức phi phủ viện trợ cho nước thiếu vốn Đó tổ chức như: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu (ADB) + Tín dụng thương mại: nguồn vốn chủ yếu nhằm hỗ trợ cho hoạt động thương mại, xuất nhập qc gia + Ngn vèn tõ viƯc b¸n tÝn phiÕu, trái phiếu, cố phiếu Đây nguồn vốn thu thông qua hoạt động bán chứng từ có giá cho ng­êi n­íc ngoµi Cã qc gia coi viƯc mua chứng khoán hoạt động đầu tư trực tiếp - Đầu tư trực tiếp: hình thức đầu tư mà người bỏ vốn đồng thời người sử dụng vốn Nhà đầu tư đưa vốn nước để thiết lập sở sản xuất kinh doanh, làm chủ sở hữu, tự quản lý, điều hành thuê người quản lý, hợp tác liên doanh với đối tác nước sở để thành lập sở sản xuất kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Như vậy, đầu tư trực tiếp nước nguồn vốn tài đưa vào nước hoạt động đầu tư nước Đặc điểm môi trường đầu tư trực tiếp nước a Đặc điểm FDI Đầu tư trực tiếp nước có đặc điểm sau: - Hoạt động FDI không đưa vốn vào nước tiếp nhận đầu tư mà có công nghệ, kỹ thuật, bí kinh doanh, sản xuất, lực Marketing, trình độ quản lý Hình thức đầu tư mang tính hoàn chỉnh vốn đưa vào đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành sản phẩm tiêu thụ thị trường nước chủ nhà xuất Do vậy, đầu tư kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm nhân tố làm tăng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Đây đặc điểm để phân biệt với hình thức đầu tư khác, đặc biệt với hình thức ODA (hình thức cung cấp vốn đầu tư cho nước sở mà không kèm theo kỹ thuật công nghệ) - Các chủ đầu tư nước phải đóng góp lượng vốn tối thiểu vào vốn pháp định tuỳ theo quy định Luật đầu tư nước nước, để họ có quyền trực tiếp tham gia điều hành, quản lý đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư Chẳng hạn, Việt Nam theo điều Luật Đầu tư nước Việt Nam quy định: Số vốn đóng góp tối thiểu phía nước phải 30% vốn pháp định dự án (Trừ trường hợp phủ quy định) - Quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp n­íc ngoµi phơ thc vµo vèn gãp Tû lƯ gãp vốn bên nước cao quyền quảnlý, định lớn Đặc điểm giúp ta phân định hình thức đầu tư trực tiếp nước Nếu nhà đầu tư nước góp 100% vốn doanh nghiệp hoàn toàn chủ đầu tư nước điều hành - Quyền lợi nhà ĐTNN gắn chặt với dự án đầu tư: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp định mức lợi nhuận nhà đầu tư Sau trừ thuế lợi tức khoản đóng góp cho nước chủ nhà, nhà ĐTNN nhận phần lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp vốn pháp định Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - Chủ thể đầu tư trực tiếp nước thường công ty xuyên quốc gia đa quốc gia ( chiếm 90% nguồn vốn FDI vận động giới ) Thông thường chủ đầu tư trực tiếp kiểm soát hoạt ®éng cđa doanh nghiƯp ( v× hä cã møc vèn góp cao) đưa định có lợi cho họ - Nguồn vốn FDI sử dụng theo mục đích chủ thể ĐTNN khuôn khổ luật Đầu tư nước nước sở Nước tiếp nhận đầu tư định hướng cách gián tiếp việc sử dụng vốn vào mục đích mong muốn thông qua công cụ như: thuế, giá thuê đất, quy định để khuyến khích hay hạn chế đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực, ngành - Mặc dù FDI vÉn chÞu sù chi phèi cđa ChÝnh Phđ song có phần lệ thuộc vào quan hệ trị bên tham gia so với ODA - Việc tiếp nhận FDI không gây nên tình trạng nợ nước cho nước chủ nhà, nhà ĐTNN chịu trách nhiệm trực tiếp trước hoạt động sản xuất kinh doanh họ Trong đó, hoạt động ODA ODF ( official Development Foreign) thường dẫn đến tình trạng nợ nước hiệu sử dụng vốn thấp b Môi trường đầu tư FDI Việt Nam Nước ta mở cửa thu hút vốn đầu tư nước muộn nước khu vực, hệ thống luật đầu tư nước đời muộn Nhưng tương đối đầy đủ không phần hấp dẫn so với nước khu vực Luật đầu tư nước Việt Nam ban hành từ năm 1987, mốc quan trọng đánh dấu trình mở cửa kinh tế, đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ đối ngoại nước ta Trước năm 1977 Chính phủ ban hành nghị định đâu tư trực tiếp nước Song trình thu hút đầu tư trực tiếp nước thực kể từ luật đầu tư nước ban hành Luật đầu tư nước ban hành dựa kinh nghiệm luật pháp số nước phát triển với điều kiện đặc điểm tõng vïng cđa ViƯt Nam Tõ ®êi ®Õn quan tâm nghiên cứu, sửa đổi hoàn thiện đảm bảo tính linh họat phù hợp với bối cảnh thực tiễn Đà sửa đổi bổ xung vào năm 1990, 1992, 1996 lần tháng năm 2000 vừa qua Cùng với luật đầu tư có tới 1100 văn d­íi lt quy Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only định hướng dẫn thưc luật đầu tư nước ngoài, có nghị định 24\2000 NĐ-CP ngày 31-7-2000 quy định luật đầu tư nước Việt Nam Đà chi tiết hoá vấn đề luật đầu tư nước ngoài, đà giải dứt điểm vấn đề đầu tư nước như: hình thức đầu tư tổ chức kinh doanh, vấn đề thuế, tài chính, quản lý ngoại hối, xuất nhập chuyển giao công nghệ, bảo vệ môi trường sinh thái, quan hệ lao động, bảo đảm đầu tư, hồi hương vốn khen thưởng luật đầu tư nước ta đánh giá đạo luật thông thoáng, cởi mở bảo đảm cho nhà đầu tư nước an toàn đầu tư tự kinh doanh Đồng thời bảo đảm nguyên tắc bảo đảm độc lập tự chủ tôn trọng chủ quyền, tôn trọng pháp luật Việt Nam bình đẳng hợp tác có lợi Luật vừa phù hợp với tình hình nước ta thích ứng với hệ thống thông lệ quốc tế Do đà có sức hấp dẫn nhà đầu tư nước Bên cạnh các ngành liên quan đà có thông tư hướng dẫn nhằm cải thiện môi trường đầu tư đà có thay đổi hợp lý làm tăng tính hấp dẫn đầu tư như: Sắc lệnh ngân hàng ban hành tài cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước mở tài khoản ngân hàng nước đà giải nhu cầu vốn nhà đầu tư nước ngân hàng nước khả cung cấp Các thay đổi quy định, ưu đÃi nhà đầu tư nước ngoài, người lao động người nước ưu tiên thủ tục xuất nhập cảnh quy định cư trú, người lao động nước phép cư trú phù hợp với hợp đồng lao động gia hạn cư trú hợp đồng lao động gia hạn đặc biệt việc bÃi bỏ chế độ hai giá người nước đà làm cảm giác bị phân biệt đối xử người nước Vấn đề tiền lương quan hệ lao động có thay đổi tích cực như: Các doanh nghiệp nước phép tuyển dụng lao động sau 20 ngày kể từ ngày yêu cầu tuyển dụng mà quan tuyển dụng không đáp ứng nhu cầu lao động Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phép trả lương cho ng­êi ViƯt Nam b»ng tiỊn ViƯt Nam thay v× bắt buộc phải trả USD bên cạnh Việt Nam có ổn định trị xà hội cao nước khu vực đạt nhân tố làm tăng tính hấp dẫn môi trường đầu tư Quan hệ ngoại giao nước ta trọng phát triển kể từ thực đổi phát triển kinh tế mở §· thiÕt lËp vµ cđng cè mèi quan hƯ víi nhiều nước giới, Việt Nam ngày hội nhập vào kinh tế giới tích cực tham gia Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only vào tổ chức khu vực :ASEAN, APTA diễn đàn châu Thái Bình Dương đà tạo điều kiện thuận lợi thu hót FDI vµo ViƯt Nam ViƯt Nam n»m khu vực phát triển động giới, có tốc độ tăng trưởng cao gấp nhiều lần so với møc trung b×nh cđa thÕ giíi (2,4%), cïng víi ngn tài nguyên phong phú đa dạng nguồn nhân lực dồi với tính cần cù chịu khó ham học hỏi II.sự cần thiết phải thu hút FDI vào phát triển vùng kinh tế Việt Nam Trước hết FDI ngồn bổ xung vốn đầu tư Giải tình trạng thiếu vốn nước phát triển Các nước phát triển thường vòng luẩn quẩn sau: SX không hiệu Thu nhập thấp Đầu tư thấp Tích luỹ thấp Khi có FDI Đầu tư tăng Quy mô XS, hiệu XS tăng Thu nhập tăng Tích luỹ tăng Tạo đà phát triển cho giai đoạn sau Đầu tư trực tiếp nước góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống dân cư: + Khi chưa có FDI : Đầu t­ thÊp  quy m« SX nhá  Sư dơng Ýt lao ®éng  thÊt nghiƯp + Khi cã FDI : Đầu tư tăng quy mô SX tăng Sử dụng nhiều lao động, tạo nhiều việc làm Giảm thất nghiệp Tăng thu nhập dân cư + Đầu tư trực tiếp nước kích thích trình SX: FDI đầu tư tăng SX tăng Cầu đầu vào tăng(NVL) 10 Tăng SX cung cấp đầu vào (NVL) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only HiƯu qu¶ kinh tÕ - x· héi khu vực FDI thấp - Các dự án FDI tập trung chủ yếu vào ngành thu lợi nhuận nhanh địa phương có nhiều điều kiện thuận lợi - Kim ngạch xuất khu vực FDI gia tăng nhanh chóng đạt khoảng 10% (thấp số nước khu vùc) Tû lƯ vèn thùc hiƯn trªn vèn cam kÕt tăng dần qua năm, luồng vốn nước vào ngày tăng Luồng vốn đầu tư nước vào tính đến hết năm 1999 14,4 tỷ USD, riêng năm 1999 luồng vốn đầu tư n­íc ngoµi vµo lµ 1,5 tû USD tỉng sè 1,6 tỷ USD vốn giải ngân khu vực FDI năm 1999 Đối tác chủ yếu khu vực Châu dẫn đến phụ thuộc vào tốc độ ph¸t triĨn cđa c¸c n­íc khu vùc Trong sè 10 quốc gia lÃnh thổ đầu tư lớn vào Việt Nam nước đứng đầu nước Châu á, Singapore chiếm vị trí số Trong nhà đầu tư Châu Nhật Bản quốc gia dẫn đầu vốn thực với 2,4 tû USD, chiÐm 15,6% vèn thùc hiƯn vµ tû lệ thực đạt 60% vốn đăng ký Cơ cấu FDI theo vùng bất hợp lý Có thể thấy râ r»ng FDI tËp trung chđ u ë c¸c vïng kinh tÕ träng ®iĨm Vïng kinh tÕ träng ®iĨm phÝa Nam với ưu vượt trội sở hạ tầng, thuận lợi cho giao thông động kinh doanh nên thu hút nhiều FDI Đứng thứ vùng kinh tế trọng điểm Bắc thu hút vốn đầu tư nước Vùng miền núi trung du phía Bắc tây Nguyên vùng kinh tế xà hội khó khăn, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vùng chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số dự án FDI nước Đóng góp khu vực chiếm tỷ trọng không đáng kể tổng số FDI nước 2.3 Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động đầu tư trực tiếp nước như: 43 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - Do sù kh¸c biƯt sở hạ tầng vùng kinh tế với nên dẫn đến FDI không đồng vùng - Sự yếu sở hạ tầng, ngành dịch vụ liên quan ngân hàng, bưu viễn thông dẫn đến chưa tạo điều kiện thuận lợi để triển khai thực dự án đầu tư có hiệu Hệ thống giao thông vùng yếu kém, lạc hậu so với nước khu vực Đặc biệt nông thôn vùng sâu vùng xa, kết việc đầu tư chưa thoả đáng vào lĩnh vực năm trước - Do dườm dà thủ tục đầu tư kinh doanh Do chuyển sang chế thị trường, có nhiều ảnh hưởng chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, can thiệp sâu Nhà nước vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, thái độ cửa quyền cán quản lý - Do sù u kÐm cđa bªn ViƯt Nam liªn doanh làm hoạt động đầu tư không hiệu như: yếu vốn góp, trình độ cán quản lý doanh nghiệp, chất lượng lao động: trình độ lao động, tác phong làm việc kỷ luật lao động - Do có khủng hoảng tài nên ë thêi kú 1995 - 1997 ®· cã nhiỊu dù án FDI không thực Trên nguyên nhân dẫn đến hạn chế kết hoạt động đầu tư trực tiếp nước 44 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Phần III Phương hướng giải pháp nhằm tăng cường thu hút vào phát triển vùng kinh tế Việt Nam I Phương hướng tăng cường thu hút vốn FDI vào phát triển vùng kinh tế Việt Nam Hiện nay, trừ số địa bàn trọng điểm vùng Đông Nam Bộ Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, Đà Nẵng, hầu hết vùng lÃnh thổ lại điều kiện sở vật chất, nguồn nhân lực, thị trường không đáp ứng đòi hỏi nhà đầu tư nước phải thời gian dài khắc phục Do đó, kiến nghị định hướng đầu như sau: Thứ nhất: Để thu hút vốn FDI với hiệu lớn hơn, đảm bảo quản lý thuận lợi hơn, khắc phục tính trạng yếu sở hạ tầng, giai đoạn trước mắt cần tập trung thu hút đầu tư vào ba vùng kinh tế trọng điểm Trong thực tế, địa bàn đà địa bàn thu hút nhiều dự án FDI nước Cần phải chấp nhận phương án phát triển cân đối thời gian đầu để tạo cân đối sau nhằm mục tiêu tăng trưởng nhanh cho kinh tế ngắn hạn Ba vùng kinh tế điểm làm đầu tầu cho kinh tế không phát triển độc lập mà lên kết với vùng khác qua thị trường hàng hoá, thị trường lao động thị trường yếu tố sản xuất khác Do đó, việc tập trung thu hút đầu tư vào ba vùng đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư mà có tác dụng thúc đẩy kinh tế vùng khác Thứ hai: Khuyến khích đầu từ vò lĩnh vực chế biến khoáng sản, chế biến nông - lâm sản, gắn với vùng nguyên vật liệu, trồng rừng trồng công nghiệp lâu năm, nhằm khai thác tiềm vùng lÃnh thổ khác, khác phục chênh lệch vùng 45 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only II Mét sè gi¶i pháp tăng cường thu hút vốn FDI vào phát triển vùng kinh tế Việt Nam Hoàn thiện quy ho¹ch vèn FDI theo tõng vïng - ViƯc quy hoạch thu hút vốn FDI từ đầu phải gắn với việc phát huy nội lực (gồm vốn, tài sản sở vật chất - kỹ thuật đà tích luỹ với nguồn tài nguyên chưa sử dụng, nguồn lực người, lợi vị trí địa lý trị); gắn vơi việc đảm bảo an ninh quốc phòng; phát huy lợi so sánh sản phẩm Việt Nam bối cảnh cạnh tranh hội nhập quốc tế Việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm phải gắn với vùng, địa phương, ưu tiên phát triển ngành khai thác lợi so sánh vùng, địa phương, đồng hời tăng cường thu hút dự án có công nghệ thích hợp, đầu tư vào ngành mũi nhọn Rà soát hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể ngành kết hợp với vũng lÃnh thổ với nội dung: - Dữ liệu tiềm mạnh vùng qua điều tra khảo sát nguồn nhân lực, điều kiện sở hạ tầng, điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên - Danh mục sản phẩm nước tự làm - Danh mục dự án cần gọi vốn FDI theo hình thức đầu tư, sở dự báo chuẩn xác nhu cầu thị trường, dự kiến quy mô, công suất, đối tác nước, địa điểm, tiến độ thực để làm sở xúc tiến đầu tư Chính phủ cần hỗ trợ tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa tài chính, cán kỹ thuật để thực công việc Khuyến khích ưu đÃi dự án đầu tư vào lĩnh vực nông lâm - ngư nghiệp vùng sâu, vùng núi, vùng xa Thời gian qua, Nhà nước đà liên tục điều chỉnh tăng mức ưu đÃi dự án đầu tư vào nông - lâm - ngư nghiệp dự án vào vùng núi, vùng sâu, vùng xa miễn giảm thuế lợi tức, hỗ trợ cân đối ngoại tệ, miễn giảm tiền thuê đất thực tế, ưu đÃi nói không hấp dẫn nhà đầu tư, đồng thời, nhiều dự án lĩnh vực gặp khó khăn, trở ngại thực đầu tư, không đạt hiệu mong muốn Vì vậy, 46 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only để tăng cường thu hút đầu tư vào lĩnh vực địa bàn nói cần điều chỉnh số sách ưu đÃi theo hướng sau: - Nhà nước đầu tư phát triển sở hạ tầng địa bàn, tạo vùng nguyên liệu, đào tạo nhân lực, hỗ trợ chủ đầu tư việc giảm chi phí dự án nhằm tạo thuận lợi cho dự án triển khai có hiệu quả, đảm bảo đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tư nên xem xét cho phép dự án thuộc diện vay ưu đÃi từ Quỹ hỗ trợ đầu t­ qc gia nh­ ddèi víi dù ¸n khun khÝch đầu tư nước - Chỉ thu tượng trưng tiền thuế đất dự án đầu tư vào nông lâm ngư nghiệp vùng núi, vùng sâu, vùng xa (ví dụ: 1USD/ha/năm) - Miễn thuế nhập toàn vật tư, nguyên vật liệu sản xuất (kể loại nguyên vật liệu vật tư nước đà sản xuất) dự án đầu tư vào miền núi, vùng sâu, vùng xa năm đầu - Cho phép tăng tỷ lệ tiêu thụ thị trường nội địa sản phẩm buộc đảm bảo tỷ lệ xuất Tạo điều kiện thuận lợi để dự án triển khai hoạt động mở rộng tăng công suất có Thực tế thời gian qua cho thÊy, dù ¸n triĨn khai cã hiệu quả, chủ đầu tư nước thường muốn dùng lợi nhuận để tái đầu tư, hoẵ bỏ thêm vốn để đầu tư mở rộng dự án Nhiều dự án phần mở rộng có quy mô lớn nhiều so với quy mô cấp giấy phép (ví dụ: Công ty sản xuất linh kiện máy tính Fujitsu, vốn đầu tư ban đầu 78 triệu USD đà tăng thêm 120 triệu USD) Tuy nhiên, số quy định Nhà nước gây phiền hà việc xem xét cấp giấy phép điều chỉnh mở rộng mục tiêu hoạt động dự án: quy định tỷ lệ xuất 80%, thực qy trình thẩm định dự án mới, phải có ý kiến bộ, ngành, địa phương có liên quan Để khuyến khích nhà đầu tư đổ thêm vốn vào Việt Nam cách có hiệu quả, cần phải cải cách số thủ tục xem xét, cấp giấy phép dự án tăng vốn đầu tư để mở rộng nâng công suất: 47 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - Công bố công khai quy hoạch phát triển sản phẩm công nghiệp cần hạn chế công suất ưu tiên cho doanh nghiệp nước đầu tư (nếu doanh nghiệp nước đủ khả năng) - Thực chế đăng ký tăng vốn đầu tư để mở rộng, tăng cường công suất thiết kế dự án sản xuất chủ đầu tư đà hoàn thành thực vốn cam kÕt - Thùc hiÖn khuyÕn khÝch xuÊt khÈu b»ng biện pháp kinh tế ưu đÃi tài ưu đÃi thuế, sử dụng quỹ hỗ trợ xuất khẩu, thưởng xuất thay biện pháp hành Trước mắt, điều chỉnh danh mục sản phẩm mà dự án FDI phải xuất 80% theo hướng áp dụng số sản phẩm có lợi cạnh tranh, nước đà đáp ứng đủ nhu cầu, cần thiết phải bảo hộ, ®ång thêi xư lý linh ho¹t tû lƯ xt khÈu doanh nghiệp, không bắt buộc doanh nghiệp phải xuất theo tỷ lệ từ năm đầu mà vòng 3-5 năm từ mơi bắt đầu sản xuất Kiểm soát việc thực quy định tỷ lệ xuất doanh nghiệp để có biện pháp hỗ trợ kịp thời - Ban hành luật chống độc quyền kiểm soát việc bán phá giá; tăng cường biện pháp chống hành vi gian lận thương mại (trốn thuế, hàng nhái, hàng lậu ) Xây dựng sách đảm bảo cho nhà đầu tư tự chủ kinh doanh, tự định giá bán sản phẩm, thời gian khấu hao thiết bị, máy móc, tài sản cố định BÃi bỏ chế quản lý chi phối số tổng công ty nhằm tạo môi trường kinh doanh bình đẳng Xử lý linh hoạt hình thức đầu tư Các hình thức FDI giới đa dạng phong phú, chuyển hoá hình thức đầu tư linh hoạt đòi hỏi đời sống kinh tế tuỳ thuộc vào lựa chọn, định nhà đầu tư Các dự án FDI dù hình thức có tác động tích cực, có đóng góp vào trình tăng trưởng kinh tế - xà hội cđa ViƯt Nam nÕu dù ¸n triĨn khai tèt Trong hoàn cảnh nước ta nay, đặc biệt vùng kinh tế xà hội nhiều khó khăn, nhiều nguồn lực chưa được khai thác, doanh nghiệp n­íc 48 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only hạn chế lực tài chính, công nghệ, trình độ quản lý kinh nghiƯm kinh doanh qc tÕ cÇn xư lý linh hoạt vấn đề hình thức đầu tư theo hướng: - Khuyến khích hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước dự án sử dụng công nghệ cao, công nghệ mới, có quy mô đầu tư vốn lớn, thời gian hoàn vốn dài, độ rủi ro cao, tỷ lệ lợi nhuận thấp Mở rộng việc cho phép đầu tư hình thức 100% vốn nước số lĩnh vực yêu cầu phải liên doanh kinh doanh xây dựng, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, sản xuất xi măng, xây dựng khu thể thao, vui chơi giải trí, trồng rừng trồng công nghiệp lâu năm, dự án trường dạy nghề, trường công nhân kỹ thuật - Cho phép linh hoạt chuyển đổi hình thức đầu tư liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nước trường hợp doanh nghiệp bị thua lỗ kéo dài, đối tác liên doanh mâu thuẫn nghiêm trọng chưa tìm đối tác khác thay dẫn đến liên doanh có nguy bị đổ vỡ trường hợp liên doanh hoạt động bình thường đối tác nước muốn rút vốn để đầu tư vào dự án khác có hiệu Việc chuyển đổi liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nước đảm bảo điều kiện giữ việc làm cho người lao động, bên Việt Nam bảo toàn vốn góp chịu rủi ro mức thấp - Luật đầu tư nước sửa đổi (năm 2000) cho phép tự chuyển đổi hình thức đầu tư tạo điều kiện cho doanh nghiệp liên doanh chuyển ®ỉi thµnh doanh nghiƯp 100% vèn n­íc ngoµi Do ®ã, cần hoàn thiện hành lang pháp lý để định hướng vận động phát triển hình thức đầu tư, như: + Có chế tuyển dụng bổ nhiệm cán Việt Nam làm việc liên doanh, đảm bảo người đưa vào quản lý doanh nghiệp liên doanh thực có đủ lực bảo quyền lợi Nhà nước bên Việt Nam, tiếp thu công nghệ kinh nghiệm quản lý nước + Đối với doanh nghiệp liên doanh có quy mô lớn, hf lĩnh vực quan trọng kinh tế, cần có sách hỗ trợ tài giai đoạn đầu để doanh nghiệp đứng vững hoạt động có hiệu 49 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only qủa, đồng thời khuyến khích bên nước chuyển dần cổ phần cho Việt Nam liên doanh để tiến tới bên Việt Nam nắm cổ phần đa số + Đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, cần quy định rõ tiến độ triến khai dự án, nguyên tắc xem xét, chuẩn y cam kết bên nước doanh nghiệp có nhiều bên nước tham gia Để ngăn chặn tình trạng công ty xuyên quốc gia lũng đoạn tranh giành thị trường nước, cần xây dựng môi trường cạnh tranh bình đẳng lành mạnh Phát triển mạnh kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Để thu hút nguồn vốn FDI, cần có kinh tế tăng trưởng ổn định Chính điều thu hút nguồn vốn FDI từ phía nhà đầu tư nước vào nước kinh tế thị trường luôn diễn biến động, đặc biệt biến động tỷ giá hối đoái, giá hàng hoá, tỷ lệ lạm phát cao với tỷ lệ tăng trưởng thấp làm cho kinh tế rối loạn Điều đe doạ lợi ích đa số nhà đầu tư khó làm họ yên lòng Chúng ta phải có kinh tế hoạt động dựa sở cung cầu, giá trị, giá Chính quan hệ làm lành mạnh hoá thị trường, phản ánh trạng thái kinh tế, tránh can thiệp nhà nước bóp méo thị trường biện pháp phi kinh tế Đồng thời kinh tế hoạt động hiệu hơn, cần thiết phải có can thiệp phía nhà nước để khắc phục mặt trái kinh tế thị trường tuý Tăng cường lÃnh đạo Đảng, hoạt động công đoàn Sự lÃnh đạo Đảng, thông qua tổ chức Đảng đảng viên giữ chức danh lÃnh đạo quản lý doanh nghiệp có vôn đầu tư trực tiếp nước ngoài, yếu tố đảm bảo hoạt động doanh nghiệp theo quy định pháp luật, bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước người lao động Đề nghị Trung ương đảng co quy định hướng dẫn phương thức, chế độ tổ chức sinh hoạt Đảng doanh nghiệp FDI, phù hợp với đặc điểm lại hình doanh nghiệp Hoạt động công đoàn tổ chức đoàn thể khác hình tứhc thuận tiện để thực lÃnh đạo Đảng bảo vệ quyền lợi người lao động Việc thành lập hoạt động tổ chức Công đoàn đà quy định văn pháp luật Tuy nhiên, cần có kế hoạch vận động 50 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only thành lập, xây dựng tổ chức Công đoàn tất doanh nghiệp FDI để bảo vệ quyền lợi đáng cho người lao động, giám sát chủ đầu tư thực pháp luật, sách Nhà nước Cần phải phát triển thị trường tài Thị trường tài điều kiện tiên việc thu hút mạnh mẽ đầu tư nước Bởi vì: yêu cầu phương diện kinh tế mà nhà đầu tư nước quan tâm việc lựa chọn địa bàn đầu tư môi trường kinh tế, có thuận lợi cho việc tìm kiếm lợi nhuận đảm bảo an toàn vốn hay không? Do đó, họ sẵn sàng bỏ vốn đầu tư vào nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định; đồng nội tệ vững giá tỷ lệ lạm phát thấp; tỷ giá hối đoái phù hợp tương đối ổn định 51 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only KÕt luËn Đầu tư trực tiếp nước nguồn vốn đầu tư quan trọng cho tăng trưởng phát triển bền vững quốc gia Xu hướng di chuyển luồng vốn FDI gia tăng trở lại nước phát triển Nằm khu vực châu - thái bình dương (khu vực kinh tế động giới), Việt Nam có lợi khách quan có nguồn lực tự nhiên, vị trí địa lý thuận lợi, thành viên ASEAN, tới thực "Hiệp định ưu đÃi thuế quan - CEPT" nên huy động nhiều vốn FDI cho đầu tư phát triển Với lợi có bất lợi người sau, Việt Nam cần phải tăng cường hợp tác, cạnh tranh sở bình đẳng để hai bên có lợi, giữ vững độc lập chủ phù hợp với thông lệ quốc tế Hiện nay, chiến lược thu hút huy động vốn đầu tư trực tiếp nước năm chiến lược tổng thể tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam , vấn đề quan trọng FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao lực cạnh tranh giải nhiều vấn đề mặt xà hội giải tình trạng thất nghiệp, nâng cao trình độ cho người lao động Tiến tíi héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ khu vùc vµ giới, đáp ứng kịp thời cho nghiệp CNH - HĐH Chính sách thu hút FDI ngày nới lỏng hoàn thiện, góp phần nâng cao hoạt ®éng cđa viƯc huy ®éng FDI Tuy vËy, ®©y míi điều kiện cần thiếu điều kiện đủ phải sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI đà thu hút Do vậy, cần phải thu hút đồng giải pháp chế, sách,luật pháp đáp ứng mục tiêu mà Đảng nhà nước đặt Hơn nữa, luồng vốn đầu tư quốc tế có hai dòng chảy tự nhiên: thu hút ĐTNN tích cực đầu tư nước Do vậy, để nắm bắt hội, để công tác thu hút vốn FDI có hiệu khu vực kinh tế, cấp uỷ đảng, cấp, ngành có liên quan cần đạo chặt chẽ, sáng tạo học hỏi kinh nghiệm, áp dụng đồng biện pháp góp phần đưa Việt Nam phát triển, đại đậm đà sắc dân tộc, sánh ngang với nước khu vực giới, đóng góp vào công đổi đất nước, thúc đẩy Việt Nam hoàn thành mục tiêu chiến lược năm 2020 52 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Tài liệu tham khảo I Sách: Luật đầu tư nước Việt Nam (2000) Giáo trình kinh tế phát triển - ĐHKTQD - NXB Thống kê 1997 Giáo trình kinh tế đầu tư - ĐHKTQD - Chủ biên PGS-PTS Nguyễn Ngọc Mai - NXB Giáo Dục 1998 Đầu tư trực tiếp nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam - NXB Thống kê 1997 Niên giám thông kê năm 1999 Nghiên cứu kinh tế - Số 236 tháng 1/1999 II Tạp chí: Tạp chí Kinh tÕ thÕ giíi - Sè 6/1998, sè 9/1999 Tạp chí Thương mại - Số 17/1997, số 27/1998 Thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam - 1997, 1998, 1999 Kinh tế dự báo - Số 6/1999, 10/1999 III Các tài liệu báo cáo Bộ kế hoạch đầu tư - Vụ QLDA đầu tư nước năm 1996 - 1999 53 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Mơc lơc Lời nói đầu PhÇn I: Tỉng quan đầu tư trực tiếp nước I Lý luận chung đầu tư trùc tiÕp n­íc ngoµi Đầu tư đặc điểm đầu tư Đầu tư trùc tiÕp n­íc ngoµi (Foreign Direct Investment- FDI) Đặc điểm môi trường đầu tư trực tiếp nước II.sự cần thiết phải thu hút FDI vào phát triển vùng kinh tÕ ë ViÖt Nam 10 III Các nhân tố ảnh hưởng tới việc thu hút FDI vào vung kinh tÕ 12 M«i tr­êng chÝnh trÞ- x· héi 12 Sự ổn định môi trường kinh tÕ vÜ m« 12 Hệ thống pháp luật đồng hoàn thiện, máy quản lý nhà nước có hiệu 13 HÖ thống sở hạ tầng kỹ thuật 14 HƯ thèng thÞ tr­êng đồng bộ, chiến lược phát triển hướng ngoại 14 Trình độ quản lý lực người lao động 15 Tình hình kinh tế - trị khu vực giới 15 IV Các quan điểm yêu cầu thu hút FDI theo vùng kinh tế t¹i ViƯt Nam 16 Các quan điểm vỊ thu hót FDI 16 Các yêu cầu thu hút FDI 18 PhÇn II: Thực trạng thu hút FDI vào vùng kinh tÕ ë ViÖt Nam thêi gian qua 19 I Giíi thiƯu hình thành vùng kinh tế Việt Nam 19 II Kh¸i qu¸t vỊ thùc trạng thu hút FDI vào kinh tế Việt Nam nãi chung 20 Vị trí tầm quan trọng đầu tư nước kinh tÕ ViÖt Nam 20 Khái quát chung thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 21 2.1 Tình hình thu hút đầu tư trực tiÕp n­íc ngoµi theo ngµnh kinh tÕ 23 2.2 Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước theo vïng kinh tÕ 25 III Thùc tr¹ng thu hút vốn đầu tư nước vào vùng kinh tÕ cđa ViƯt Nam 28 Cơ cấu đầu tư trùc tiÕp n­íc ngoµi theo vïng kinh tÕ 28 Một vài nhận xét đánh giá chung 40 2.1 Ưu điểm 40 54 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 2.2 Tån t¹i 42 2.3 Nguyên nhân 43 Phần III: Phương hướng giải pháp nhằm tăng cường thu hút vào phát triển vùng kinh tÕ ë ViÖt Nam 45 I Phương hướng tăng cường thu hút vốn FDI vào phát triển vùng kinh tế Việt Nam 45 II Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI vào phát triển vùng kinh tế Việt Nam 46 Khuyến khích ưu đÃi dự án đầu tư vào lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp vùng sâu, vùng núi, vùng xa 46 Tạo mội điều kiện thuận lợi để dự án triển khai hoạt động mở rộng tăng công suất có 47 Xử lý linh hoạt hình thức đầu tư 48 Phát triển mạnh kinh tế thị trường có quản lý nhà nước 50 Tăng cường lÃnh đạo Đảng, hoạt động công đoàn 50 Cần phải phát triển thị tr­êng tµi chÝnh 51 Cải tiến tiếp nhận công nghệ tăng khả cạnh tranh Error! Bookmark not defined Tăng cường hoạt động kinh tế hướng ngoại tích cực tìm chọn đối tác Error! Bookmark not defined KÕt luËn 52 Tài liệu tham khảo 53 55 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Nhận xét giáo viên hướng dẫn 56 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only NhËn xÐt cđa c¬ quan thùc tËp 57 ... nhà đầu tư xem xét để từ nhà đầu tư biết phải đầu tư vào ngành nào, vào lĩnh vực Với mà nhà đầu tư nước đà đầu tư chủ yếu vào nước ta vùng từ Bắc đến Nam Bảng 1: Cơ cấu đầu tư đầu tư nước theo vùng. .. Thùc trạng thu hút vốn đầu tư nước vào vùng kinh tế Việt Nam Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước theo vùng kinh tế Trên địa bàn 13 tỉnh thu? ??c vùng núi trung du phía bắc có 46 dự án đầu tư nước có hiệu... chưa thu hút có hiệu điều thấy số vốn xin vào đầu tư đà giảm Trong viết để thấy rõ có phương hướng giải vấn đề này, em chọn đề tài : "Phương hướng giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực

Ngày đăng: 18/04/2021, 01:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (2000) Khác
2. Giáo trình kinh tế phát triển - ĐHKTQD - NXB Thống kê 1997 Khác
3. Giáo trình kinh tế đầu tư - ĐHKTQD - Chủ biên PGS-PTS Nguyễn Ngọc Mai - NXB Giáo Dục 1998 Khác
4. Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam - NXB Thống kê 1997 Khác
5. Niên giám thông kê năm 1999 Khác
6. Nghiên cứu kinh tế - Số 236 tháng 1/1999II. Tạp chí Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w