1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tuaàn 16 tuaàn 16 ngaøy soaïn 1712 ngaøy daïy thöù hai ngaøy 18 thaùng 12 naêm 2006 taäp ñoïc keùo co i muïc ñích yeâu caàu luyeän ñoïc ñuùng caùc tieáng töø ngöõ khoù ñoïc deã laãn loän ñaáu söù

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 49,4 KB

Nội dung

+ Theâu ñöôïc caùc muõi theâu theo ñöôøng vaïch daáu. + Ñöôøng theâu töông ñoái thaúng, khoâng bò duùm. - GV chaám vaø nhaän xeùt, cho lôùp xem nhöõng baøi laøm ñeïp. 4.Cuûng coá : Goïi [r]

(1)

TUẦN 16 Ngày soạn: 17/12

Ngày dạy: Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2006 Tập đọc KÉO CO

I Mục đích yêu cầu

+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó đọc, dễ lẫn lộn: đấu sức, khuyến khích, trai tráng…

+ Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

+ Hiểu từ ngữ: thượng võ, giáp.

+ Giáo dục học sinh biết bảo tồn tôn trọng văn hóa dân tộc II Đồ dùng dạy – học

+ Tranh minh hoạ tập đọc/154 - SGK + Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS đọc thuộc lòng thơ trả lời câu hỏi + Gọi em đọc nêu đại ý

* GV nhận xét ghi điểm

2 Dạy mới: GV giới thiệu bài.

+ GV treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS quan sát trả lời : Bức tranh vẽ cảnh gì? Trị chơi thường diễn vào dịp năm?

* Hoạt động 1: Luyện đọc. + Gọi HS đọc toàn

+ GV yêu cầu HS đọc nối tiếp

+ GV theo dõi sửa lỗi phát âm chưa cho HS + Gọi HS đọc phần giải

+ Yêu cầu HS đọc nhóm bàn, sau GV kiểm tra kết đọc nhóm

* GV đọc mẫu toàn Chú ý cách đọc: Toàn đọc với giọng sôi nổi, hào hứng

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

+ GV gọi HS đọc đoạn trao đổi, trả lời câu hỏi H: Đầu văn giới thiệu với người đọc điều gì? H: Em hiểu cách chơi kéo co nào? H: Nội dung đoạn nói lên điều gì? Ý 1: Cách chơi kéo co.

+ Gọi HS đọc đoạn 2, suy nghĩ trả lời câu hỏi H: Hãy giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp? H: Nội dung đoạn nói lên điều gì?

Ý 2: Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp. + Gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

+ Thảo, Phi + Thắng

+ HS laéng nghe

+ HS quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Bức tranh vẽ cảnh thi kéo co

+ Lớp lắng nghe đọc thầm theo

- 3em đọc

- HS đọc, lớp theo dõi - HS đọc theo nhóm bàn, đại diện đọc đoạn, nhóm khác theo dõi nhận xét

+ HS lắng nghe cách đọc GV

+ HS đọc

+ HS trả lời câu hỏi + HS nhớ nêu cách chơi + Vài em nêu

+ HS nhắc lại + Yêu cầu HS đọc

+ HS giới thiệu cách chơi kéo co

(2)

H: Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có đặc biệt?

+ Cuộc thi trai tráng hai giáp làng So lượng moỗi bên không hạn chế Có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ơng trong giáp kéo đến đông hơn, chuyển bại thành thắng.

H: Ngồi kéo co, em cịn biết trị chơi khác? H: Đoạn ý nói gì?

Ý 3: Cách chơi kéo co làng Tích Sơn. H: Nội dung nói lên điều gì?

Đại ý: Bài tập đọc giới thiệu kéo co trò chơi thú vị thể hiện tinh thần thượng võ người Việt Nam ta.

+ Yêu cầu HS nhắc lại

* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.

+ Gọi HS đọc nối tiếp đoạn bài, lớp theo dõi tìm cách đọc hay

+ GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc: “ Hội làng Hữu Trấp…người xem hội”

+ Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn, văn + Nhận xét giọng đọc tuyên dương HS 3 Củng cố, dặn dị:

H: Em có thích trò chơi kéo co không? Vì sao?

+ GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà học chuẩn sau

+ 2HS trả lời + em nêu lại + Vài em nêu

+2 HS nêu lại

+ HS đọc nối tiếp + HS luyện đọc theo cặp + HS thi đọc diễn cảm + HS tự trả lời

+ Lắng nghe thực ***********************************************

Khoa học

KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?

I Mục tiêu

+ Giúp HS biết tự làm thí nghiệm để phát số tính chất khơng khí + Biết ứng dụng tính chất khơng khí đời sống

+ Có ý thức giữ bầu khơng khí chung II Đồ dùng dạy – học

+ Bong bóng bay, dây thun để buộc, bóng đá, bơm xe đạp III Hoạt động day - học

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ

1 Khơng khí có đâu? Lấy ví dụ chứng minh? Hãy nêu định nghĩa khí quyển?

+ Nhận xét ghi điểm cho HS 2 Dạy mới: GV giới thiệu bài. H: Xung quanh ta ln có gì?

Hoạt động 1: Khơng khí suốt, khơng có màu, mùi, vị. + GV cho HS quan sát li thuỷ tinh rỗng hỏi: Trong li có gì?

+ Yêu cầu HS sờ, ngửi, nếm xem thấy có vị gì?

+ GV mở lọ dầu thơm hỏi HS ngửi thấy mùi gì? Đó có phải mùi khơng khí khơng?

* GV giải thích: Ta ngửi thấy mùi thơm hay mùi khó chịu, đấy khơng phải mùi khơng khí mà mùi chất khác

+ Quân, Hiệp + HS laéng nghe

- Xung quanh ln có khơng khí - HS quan sát trả lời

(3)

có không khí.

H: Vậy khơng khí có tính chất gì?

* GV kết luận: Không khí suốt, không màu, không mùi, không vị.

* Hoạt động 2: Trị chơi: “ Thi thổi bóng” + Tổ chức cho HS thổi bóng bay nhóm

H: Cái làm cho bóng căng phồng lên? Các bóng có hình dạng nào?

H: Điều chứng tỏ khơng khí có hình dạng định khơng? Vì sao?

* Kết luận: Khơng khí khơng có hình dạng định mà nó có hình dạng tồn khoảng trống bên vật chứa nó.

* Hoạt động 3: Khơng khí bị nén lại dãn ra + GV cho HS quan sát hình minh hoạ 2/ 65 SGK làm thí nghiệm bơm tiêm

H: Qua thí nghiệm em thấy khơng khí có tính chất gì? + u cầu nhóm thực hành thí nghiệm bơm bóng H: Khơng khí có tính chất gì?

H: Để giữ gìn bầu khơng khí lành phải làm gì? 3 Củng có, dặn dị:

H: Trong đời sống ngày, người ta ứng dụng tính chất khơng khí vào việc gì?

+ Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.

+ Dặn HS nhà học

- Vài em nêu - HS nhắc lại

+ HS hoạt động nhóm Rút kết luận qua thí Nghiệm

+ HS lắng nghe nhắc lại

+ HS quan sát hình minh hoạ SGK thí nghiệm

+ Các nhóm thực hành bơm bóng giải thích thí nghiệm

+ HS đọc *****************************

Đạo đức YÊU LAO ĐỘNG

I Mục tiêu

* HS hiểu ý nghĩa lao động: giúp người phát triển lành mạnh, đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho thân người

* HS u thích có tinh thần lao động

* Tích cực tham gia lao động gia đình, nhà trường, phù hợp với khả tự giác làm tốt việc phục vụ thân

II Đồ dùng dạy – học

+ Một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động + Điều chỉnh : Câu hỏi 3: Bỏ từ “vì sao”

Phần ghi nhớ : Bỏ câu “ Lười lao động đáng chê trách” III Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ

+ GV gọi HS nêu phần ghi nhớ trước + Nhận xét đánh giá việc học HS

2 Dạy mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Liên hệ thân.

H: Hãy kể công việc em làm ngày hơm qua?

+ Thịnh, Hương + HS laéng nghe

(4)

* GV kết luận: Như vậy, ngày hôm qua, bạn lớp làm số việc khác Bạn Pê-chi-a có ngày mình…

* Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện “Một ngày Pê-chi-a” + GV kể câu chuyện “ Một ngày Pê-chi-a”

+ Gọi HS đọc lại câu chuyện

H: Hãy so sánh ngày cùa Pê-chi-a với người khác truyện?

H: Theo em, Pê-chi-a thay đổi sau chuyện xảy ra?

H: Nếu em Pê-chi-a em có làm bạn khơng? Vì sao? + GV nhận xét câu trả lời HS

Kết luận: Lao động tạo cải, đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho thân người Vì người chúng ta phải biết yêu lao động.

* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.

+ GV chia nhóm , yêu cầu HS hoạt động nhóm

1 Sáng nay, lớp lao động dọn vệ sinh xung quanh trường, Hoa đến rủ Mai Mai ngại trời lạnh nên viết giấy xin phép nghỉ Việc làm Mai hay sai?

2 Hà qt sân Nam rủ đá bóng, thích Hà từ chối tiếp tục quét cho xong, việc làm Hà hay sai?

+ GV nhận xét câu trả lời HS

Kết luận: Phải tích cực tham gia lao động gia đình nhà trường, phù hợp với sức khoẻ hoàn cảnh thân.

3 Củng có, dặn dò:

+ Gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK

+ Dặn HS sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói lao động Các gương lao động Bác Hồ, anh hùng lao động

laéng nghe + HS laéng nghe

+ HS đọc truyện, lớp lắng nghe

+ HS suy nghĩ trả lời, em khác theo dõi bổ sung

+ HS nhaéc lại

+ Các nhóm hoạt động, sau thống bày tỏ ý kiến nhóm -1 Sai

-2 Đúng

+ Lớp lắng nghe

+ HS nêu, lớp đọc thầm

+ HS lắng nghe thực chuẩn bị cho tiết sau

*******************************************

Tốn LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

+ Giúp HS rèn kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số + Áp dụng phép chia cho số có chữ số để giải tốn có liên quan

+ Giáo dục tính cẩn thận tính chia II Hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ:

+ GV gọi HS lên bảng thực phép chia: 75480 : 75 ; 12678 : 36

+ em lên giải toán giải giao nhà GV kiểm tra nhà số HS khác

+ Nhận xét ghi điểm cho HS 2 Dạy mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS luyện tập.

- Phúc, Trọng

(5)

Baøi 1:

+ Gọi HS đọc yêu cầu tập + Yêu cầu HS làm

+ Gọi HS nhận xét bảng, lớp đổi kiểm tra

Baøi 2:

+ GV gọi HS đọc đề

+ Yêu cầu HS tự phân tích tóan tóm tắt rồiø giải + Gv tổ chức chấm , sửa lớp

Baøi 3:

+ Gọi HS đọc đề

H: Muốn biết tháng trung bình người làm sản phẩm ta phải biết gì? Sau thực nào?

+ Yêu cầu HS làm

+ Gọi HS lên bảng giải, lớp giải vào 3 Củng cố, dặn dị:

+ GV nhận xét tiết học

+ Hướng dẫn HS làm nhà 78942 : 76; 34561 : 85; 478 x 63

+ HS đọc

+ HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

+ Nhận xét bạn bảng

+ em đọc

+ HS lên bảng giải + HS đọc

+ Tổ chức trao đổi nhóm em để tìm cách giải tốn

+ Lớp giải vào – em giải bảng

+ HS ghi nhà ***********************************************************************

Ngày soạn: 17/12

Ngày dạy: Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2006 Chính tả

KÉO CO

I.Mục đích yêu cầu

+ HS Nghe -viết xác, trình bày đẹp đoạn văn từ: “Hội làng Hữu Trấpđến chuyển bại thành thắng” trong Kéo co.

+ Tìm viết từ ngữ theo nghĩa cho trước có vần ât/ âc + Rèn kĩ nghe- viết tả giáo dục ý thức giữ đẹp II.Đồ dùng dạy học

+ HS chuẩn bị tả

+ GV chuẩn bị giấy khổ to bút III.Các hoạt động dạy – hocï

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ:

- GV đọc cho HS viết bảng lớp HS lớp viết nháp

+ Trốn tìm, nơi chốn, chanh, tranh, ngã ngửa, ngật ngưỡng.

- GV nhận xét chữ viết HS Dạy mới: GV giới thiệu HĐ1 Hướng dẫn nghe – viết tả a Tìm hiểu đoạn viết:

- GV giới thiệu đoạn viết

- Gọi HS đọc đoạn văn trang 155, SGK

H: Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp có đặc biệt? b Hướng dẫn viết từ khó:

- u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn lộn viết tả luyện

- Phúc, Hương, Yến

(6)

viết

Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng,…

c Viết tả:

- GV đọc câu cho HS viết theo yêu cầu - GV đọc lại viết để HS soát lỗi báo lỗi * GV thu số chấm nhận xét

HĐ 2: Làm tập tả:

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự tìm từ - Gọi HS trình bày

- GV nhận xét kết luận lời giải Củng cố – dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại từ vừa tìm

- HS viết từ khó vào nháp

- HS nghe- viết vào - HS nộp để GV chấm - HS đọc

- 2HS trình bày:

b Lời giải: đấu vật, nhấc, lật đật

- HS lắng nghe vàthực

*******************************************

Lịch sử

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN

I.Mục tiêu: * Giúp HS biết :

+ Thời nhà Trần, quân Mông – Nguyên lần sang xâm lược nước ta lần đều thất bại

+ Quân dân nhà Trần lần chiến thắng vẻ vang trước giặc Mơng – Ngun có lịng đồn kết , tâm đánh giặc lại có kế sách đánh hay

+ kể gương yêu nước Trần Quốc Toản

+ Tự hào tryền thống chống giặc ngoại xâm vẻ vang dân tộc ta II Đồ dùng dạy học

- Phiếu học tập HS - Hình minh hoạ SGK

- Sưu tầm mẩu chuyện anh hùng Trần Quốc Toản - Điều chỉnh : Bỏ câu hỏi (trang 41)

III Hoạt động dạy -học

Hoạt đông dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ

+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi 13 + GV nhận xét ghi điểm

2 Dạy mới: GV treo tranh minh hoạ hội nghị Diên Hồng và hỏi: tranh vẽ cảnh gì? Em biết cảnh vẽ tranh?

* GV giới thiệu bài:

HĐ1: Ý chí tâm đánh giặc vua nhà Trần - GV gọi HS đọc SGK từ : lúc đó… chữ “ Sát Thát”

H: Tìm việc cho thấy vua tơi nhà Trần tâm đánh giặc?

- Huy, Hoàng

- HS qaun sát tranh trả lời

- HS lắng nghe + HS đọc

(7)

+ Trần Thủ Độ Khảng khái trả lời: “ Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo ”

+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng bô lão: “Đánh! ”

+ Trần Hưng Đạo viết Hịch tướng sĩ có câu: “ Dẫu cho trăm thân này phơi nội cỏ , nghìn xác gói da ngựa, ta cũng cam lịng… ”

+ Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay hai chữ “ Sát Thát ” (giết giặc Mông Cổ)

* GV kết luận : Cả lần xâm lược nước ta, quân Mông – Ngun đều phải đối đầu với ý chí đồn kết, tâm đánh giặc vua tôi nhà Trần.

HĐ 2: Kế sách đánh giặc vua nhà trần kết của cuộc kháng chiến.

+ GV gọi HS đọc SGK trả lời câu hỏi:

H: Nhà Trần đối phó với giặc chúng mạnh, chúng yếu?

H: Việc lần vua nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng nào?

* GV kết luận kế sách đánh giặc vua nhà Trần: Sau 3 lần thất bại, quân Mông – Nguyên không dám sang xâm luợc nước ta nữa, Đất nước ta bóng quân thù, độc lập dân tộc giữ vững.

H: Theo em, nhân dân ta đạt thắng lợi vẻ vang này?

HĐ 3: Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản

+ GV tổ chức cho HS lớp kể câu chuyện tìm hiểu gương yêu nước Trần Quốc Toản

* GV tổng kết đôi nét vị tướng trẻ yêu nước Trần Quốc Toản (tài liệu tham khảo GV)

3 Củng cố – dặn dò

- GV gọi HS đọc phần học

- Dặn HS nhà học làm luyện tập giáo khoa

+ Lần lượt HS trả lời + HS khác bổ sung đến

_ HS nêu lại kết luận

_ HS tổ chức đọc sách thảo luận nội dung câu hỏi

Các nhóm trình bày trước lớp

- Vì nhân dân ta đồn kết, tâm cầm vũ khí vàmưu trí đánh giặc

- Một số HS kể trước lớp

- HS lắng nghe - 2HS nêu

- HS nghe nhà thực

*******************************************

Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRỊ CHƠI

I Mục đích yêu cầu:

+ HS biết số trò chơi rèn luyện sức mạnh, khéo léo, trí tuệ

+ Hiểu ý nghĩa số câu tành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến chủ điểm

+ Biết sử dụng linh hoạt, khéo léo số thành ngữ, tục ngữ tình cụ thể định

II Đồ dùng dạy – học

(8)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng Mỗi em đặt câu hỏi

H: Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữ phép lịch cần ý điều gì?

+ Gọi HS nhận xét câu bạn bảng + GV nhận xét ghi điểm

2 Dạy mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS làm tập.

Baøi 1;

+ Gọi HS đọc yêu cầu

+ yêu cầu HS hoạt động nhóm, hồn thành phiếu giới thiệu với bạn trò chơi mà em biết

+ Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng + Nhận xét , kết luận lời giải đúng: * Trò chơi rèn luyện sức mạnh

* Trò chơi rèn luyện khéo léo * Trị chơi rèn luyện trí tuệ

H: Hãy giới thiệu cho bạn hiểu cách thức chơi trò chơi mà em biết?

Baøi 2:

+ Gọi HS đọc yêu cầu

+ HS tiếp tục hoạt động nhóm, hồn thành bảng, au dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh

* GV kết luận lời giải đúng:

+ Thành, Thảo Nguyên + HS nhận xét câu bạn đặt bảng

+ HS lắng nghe nhắc lại

+ HS đọc

+ Các nhóm hoạt động + Các nhóm theo dõi nhận xét

+ Kéo co, vật.

+ Nhảy dây, lị cị, đá cầu.

+ Ơ ăn quan, cờ tướng, xếp hình.

- Lần lượt HS giới thiệu trị chơi biết

Nghĩa thành ngữ, tục ngữ Chơi với

lửa chơi chọn bạnỞ chọn nơi, Chơi diềuđứt dây ngày đứt dâyChơi dao có

Làm việc nguy hiểm *

Mất trắng tay *

Liều lĩnh gặp tai hoạ *

Phải biết chọn bạn, chọn

nơi sinh sống *

Bài 3:

+ Gọi HS đọc yêu cầu tập

+ GV gợi ý: Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn Ví dụ:

a.) Em nói với bạn “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn” Cậu nên chọn bạn mà chơi

b.) Em nói: “Cậu xuống đi: đừng có chơi với lửa” c.) Em bảo bạn: “Chơi dao có ngày đứt tay”đấy

3 Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học

+ Sưu tầm câu tục ngữ, thành ngữ theo chủ đề

(9)

Tốn

THƯƠNG CĨ CHỮ SỐ O

I Mục tiêu:

+ Giúp Hs cách biết thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương

+ Áp dụng để giải tốn có liên quan II Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ:

+ GV gọi 2HS lên bảng làm hướng dẫn làm thêm tiết trước kiểm tra tập số HS khác

+ GV chữa bài, nhận xét ghi điểm Dạy mới:

* GV giới thiệu : Giờ tốn hơm em rèn luyện kĩ chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương

Hoạt động 1: Hướng dẫn thực phép chia. + GV ghi phép chia lên bảng :

a Phép chia 9450 : 35 ( trường hợp có chữ số hàng đơn vị của thương.)

+ Yêu cầu HS thực đặt tính tính

+ GV theo dõi HS làm Nếu HS làm GV cho HS nêu cách thực tính vủa trước lớp

+ GV hướng dẫn lại cho HS nắm vững cách thực đặt tính tính SGK

H: phép chia 9450 : 35 phép chia hết hay phép chia có dư ? * Lưu ý lần chia cuối chia cho 35 0, viết bên phải

+ GV yêu cầu HS thực phép chia

b Phép chia 2448 : 24 ( trường hợp thương có chữ số hàng chục thương)

+ GV viết lên bảng phép chia yêu cầu HS đặt tính tính

+ GV theo dõi HS làm

H: Phép chia 2448 : 24 phép chia hết hay phép chia có dư ? ( phép chia heát )

Hoạt động : Luyện tập Bài 1

H: Bài tập yêu cầu làm gì?

+ GV yêu cầu HS tự đặt tính tính

+ Yêu cầu lớp nhận xét baiø làm bạn bảng Bài 2:

+ GV gọi 1HS đọc đề

+ Yêu cầu HS tự phân tích tóan, tự tóm tắt giải toán + GV tổ chư81c sửa cho HS

- Thảo, Yến

+ HS lắng nghe

- HS theo dõi lên bảng

- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp

- HS nêu cách tính

- HS lên bảng thực đặt tính tính – Lớp nháp nhận xét bạn làm bảng 2448 24

0048 102

- HS lên bảng làm , lớp làm vào tập

- HS đổi chéo kiểm tra

(10)

Baøi 3:

+ GV yêu cầu HS đọc đề H: Bài tốn u cầu tính gì?

H: Muốn tính chu vi diện tích mảnh đất phải biết gì?

H : Bài tốn cho biết cạnh mảnh đất? H: Em hiểu tổng cạnh liên tiếp?

+ GV vẽ hình chữ nhật lên bảng giảng hai cạnh liên tiếp tổng cạnh chiều dài cạnh chiều rộng H: Ta có cách để tính chiều rộng chiều dài mảnh đất?

+ GV nhận xét chữa cho HS 3 Củng cố , dặn dò:

* GV nhận xét học hướng dẫn HS làm thêm nhà

taäp

- HS đọc Trao đổi nhóm em để tìm hiểu tốn

+ HS lên bảng giải, lớp làm vào

- Lắng nghe thực

***************************************** ÂM NHẠC

************************************************************************

Ngày soạn : 19/12

Ngày dạy : Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2006

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I Mục đích yêu cầu:

+ Kể câu chuyện đồ chơi bạn mà em có dịp quan sát + Biết xếp việc theo trình tự thành câu chuyện

+ Hiểu ý nghóa chuyện bạn kể

+ Lời kể tự nhiên, chân thực, sáng tạo, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu + Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn theo tiêu chí nêu II Hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ:

+ GV gọi HS kể lại câu chuyện đọc hay nghe có nhân vật đồ chơi trẻ em hay vật gần gũi với trẻ em

+ GV nhận xét ghi điểm cho HS 2 Dạy mới: GV giới thiệu bài. HĐ1 : Tìm hiểu đề bài.

+ GV ghi đề lên bảng yêu cầu HS đọc lại đề

+ GV dùng phấn màu gạch chân từ ngữ: đồ chơi của em, bạn.

+ GV gợi ý: câu chuyện em kể phải chuyện có thật, liên quan đến đồ chơi em đồ chơi bạn em Nhân vật kể chuyện em bạn em

+ Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý mẫu H: Khi kể em dùng từ xưng hô nào?

+Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện đồ chơi mà định kể

* cho HS kể trước lớp

+ Tổ chức cho HS thi kể trước lớp

+ Hieån , Aùnh

+ HS lắng nghe nhắc lại tên + HS đọc đề

+ HS lắng nghe + HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm + Khi kể em xưng hơ:

tôi, mình.

(11)

+ Gọi HS nhận xét đoạn kể

+ GV nhận xét chung ghi điểm cho HS 3 củng cố dặn dị:

+ GV nhận xét tiết học

+ Dặn HS nhà viết lại câu chuyện chuẩn bị tiết sau

mình kể

+ em lên thi kể, lớp theo dõi nhận xét + HS lắng nghe nhớ thực

*******************************************

Tập làm văn

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG

I Mục đích yêu cầu:

+ Dựa vào tập đọc Kéo co giới thiệu cách thức chơi kéo co hai làng Hữu Trấp ( Quế Võ, Bắc Ninh) Tích Sơn ( Vĩnh Phúc)

+ Giới thiệu trò chơi lễ hội quê em + Lời giới thiệu rõ ràmg, chân thực có hình ảnh II Đồ dùng dạy – học

+ Tranh minh hoạ SGK tranh ảnh số trò chơi, lễ hội địa phương + Bảng phụ ghi dàn ý chung giới thiệu

III.Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ:

+ GV gọi HS trả lời câu hỏi: Khi quan sát đồ vât cần ý điều gì:

+ Gọi HS đọc dàn ý tả đồ chơi mà em chọn? + Nhận xét ghi điiểm cho HS

2 Dạy mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS làm tập.

Baøi 1:

+ Gọi HS đọc yêu cầu đọc tập đọc Kéo co.

H: Bài Kéo co giới thiệu trò chơi địa phương nào?

+ Trò chơi kéo co làng Hữu Trấp – Quế Võ – Bắc Ninh Làng Tích Sơn – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc.

+ Hướng dẫn HS thực yêu cầu

- Nhắc HS giới thiệu lời để thể khơng khí sơi động, hấp dẫn

+ Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi dùng từ, diễn đạt HS * GV đọc tham khảo cho HS nghe

Bài 2:

a) Tìm hiểu đề bài: + Gọi HS đọc yêu cầu

+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ nói tên trị chơi, lễ hội giới thiệu tranh

+ Phi

+ Thùy Nhung, An + HS lắng nghe + HS đọc

+ HS trình bày

+ HS đọc + HS quan sát: * Các trò chơi: thả chim bồ câu, đu bay, ném còn.

(12)

H: Ở địa phương em hàng năm có trò chơi, lễ hội nào? * GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính:

+ Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trị chơi

+ Nội dung, hình thức trị chơi hay lễ hội: Thời gian tổ chức, việc tổ chức lễ hội trò chơi Sự tham gia người

+ Kết thúc: Mời bạn có dịp thăm địa phương b) Kể nhóm:

+ Yêu cầu HS kể nhóm GV hướng dẫn nhóm c) Giới thiệu trước lớp:

+ Gọi HS trình bày Nhận xét sửa lỗi dùng từ, diễn đạt * GV đọc cho HS nghe baiø tham khảo

3 Củng cố, dặn dò: + Nhận xét tiết học

Lim)

+ HS phát biểu theo địa phương

+ HS theo dõi đọc lại

+ HS kể nhóm + HS trình bày trước lớp

+ HS lắng nghe ********************************************

Tốn

CHIA CHO SỐ CĨ BA CHỮ SỐ

I Mục tiêu

+ HS biết cách thực phép chia cho số có ba chữ số

+ Áp dụng để tính giá trị biểu thức số giải toán số trung bình cộng II Hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ:

+ GV gọi HS lên bảng tính: 10278 : 94 ; 36570 : 49

+ Kiểm tra nhà số em khác + Nhận xét ghi điểm

2 Dạy mới: GV giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực phép chia.

a) Phép chia 1944 : 162 ( trường hợp chia hết)

+ GV viết lên bảng phép chia trên, yêu cầu HS đặt tính tính

+ GV theo dõi HS làm

+ GV hướng dẫn lại SGK 1944 162

0324 12 000

* Chia theo thứ tự từ trái sang phải.

H: Pheùp chia 1944 : 162 phép chia hết hay có dư ?

* GV ý hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia

b) Phép chia 8469 : 241 (trường hợp chia có dư)

+ GV viết lên bảng phép chia Yêu cầu HS thực + GV theo dõi HS làm Yêu cầu HS tính nêu cách thực

8469 241

+ Sơn, Hương + HS lắng nghe

+ HS lên bảng đặt tính nêu cách tính, lớp nháp nhận xét làm bạn bảng

(13)

1239 35 034

* Chia theo thứ tự từ trái sang phải.

H: Phép chia 8469 : 241 phép chia hết hay phép chia có dư ?

* GV ý cho HS cách ước lượng thương lần chia * Hoạt động 2: Luyện tập.

Baøi 1:

H: Bài tập yêu cầu gì?

+ GV u cầu HS tự đặt tính tính

+ Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

Bài 2:

+ GV gọi HS nêu yêu cầu tập H: Nêu cách tính giá trị biểu thức? + Yêu cầu HS làm

a) 1995 x 253 + 8910 : 495 = 504735 + 18

= 504753

Baøi 3:

+ Gọi HS đọc đề

+ Yêu cầu HS tìm hiểu tốn nêu cách giải + u cầu HS tóm tắt giải tốn

+ Tổ chức sửa lớp 3 Củng cố, dặn dò: + GV tổng kết học

+ Hướng dẫn HS làm nhà

+ Là phép chia có số dư 34

+ HS lắng nghe + Đặt tính tính + Lần lượt HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

+ HS đổi kiểm tra + HS nêu

+ Lớp làm vào b) 87000 : 25 : = 348 : = 87

+ 1HS đọc tốn + HS tìm hiểu nêu cách giải

+ HS lên bảng tóm tắt giải, lớp giải vào vở, nhận xét đổi kiểm tra chéo + HS lắng nghe ghi nhà

MĨ THUẬT

***********************************************************************

Ngày soạn: 20/12

Ngày dạy: Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2006 Tập đọc

TRONG QUAÙN ĂN “BA CÁ BỐNG”

I Mục đích yêu cầu:

* Đọc tiếng, từ khó: Bu-na-ti-nơ, Tc-ti-la, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô, Ba-ra-ba, lại nốc rượi, lổm ngổm.

+ Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả

+ Đọc diễn cảm toàn phù hợp với nội dung truyện, nhân vật * Hiểu từ ngữ: mê tín, mũi,…

+ Hiểu nội dung bài: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh biết dùng mưu moi bí mật chìa khố vàng kẻ độc ác tìm cách bắt

II Đồ dùng dạy – học

(14)

III Hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ;

+ GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn Kéo co và trả lời câu hỏi nội dung

+ Gọi HS đọc nêu đại ý * GV nhận xét ghi điểm

2 Dạy mới: GV cho HS quan sát tranh giới thiệu

* Hoạt động 1: Luyện đọc + Gọi HS đọc toàn

+ Gọi HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt) + GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS

+ Yêu cầu HS đọc phần giải

+ Cho HS luyện đọc nhóm bàn, sau gọi vài nhóm đọc kiểm tra

* GV đọc mẫu Chú ý cách đọc * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

+ Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu truyện, trao đổi trả lời câu hỏi

H: Bu- ra- ti-nô cần moi bí mật lão Ba-ra- ba?

+ Yêu cầu HS đọc thầm bài.Yêu cầu HS đọc câu hỏi, mời bạn trả lời

H: Chú bé gỗ làm cách để buộc lão Ba-ra-ba phải nói điều bí mật?

H; Chú bé gỗ gặp điều nguy hiểm thân nào?

H: Những hình ảnh, chi tiết truyện em cho ngộ nghĩnh lí thú?

H: Truyện nói lên điều gì?

* Đại ý: Nhờ trí thơng minh Bu-ra-ti-nơ biết được điều bí mật nơi cất kho báu lão Ba-ra-ba.

* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.

+ Gọi HS đọc phân vai( người dẫn chuyện, Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô, cáo A-li-xa.)

+ GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc

+ Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn đọc toàn + Nhận xét giọng đọc ghi điểm cho HS 3 Củng cố, dặn dò:

+ GV giới thiệu truyện Chiếc chìa khố vàng u cầu HS tìm đọc

+ Dặn HS HS học chuẩn bị Rất nhiều mặt trăng.

+ Sáng, Hồi Nam

+ HS quan sát tranh + HS đọc, lớp đọc thầm + HS đọc giải + HS đọc nhóm bàn

+ HS lắng nghe GV đọc mẫu

+ HS đọc

+ …cần biết kho báu đâu

+ HS thực yêu cầu GV

+ HS tiếp nối phát biểu

+ Vài em nêu + HS nhắc laïi

+ HS thực yêu cầu, lớp theo dõi nhận xét + HS luyện đọc nhóm + HS thi đọc

+ HS lắng nghe Và nhớ thực

*********************************************

Khoa hoïc

(15)

I Mục tiêu

+ HS tự làm thí nghiệm để xác định hai thành phần khơng khí khí ơ- xi trì cháy khí ni-tơ khơng trì cháy

+ Tự làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí cịn có khí các-bơ-níc, nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn khác

+ HS ln có ý thức giữ bầu khơng khí lành II Đồ dùng dạy – học

+ Các hình minh hoạ SGK

+ Nến, cốc thuỷ tinh, đĩa, nước vôi trong, ống hút nhỏ III.Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ

+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi Nêu số tính chất khơng khí?

2 Làm để biết khơng khí bị nén lại giãn ra?

3 Con người ứng dụng số tính chất khơng khí vào việc gì?

+ Nhận xét ghi điểm cho HS 2 Dạy mới: GV giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Hai thành phần khơng khí. + GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm

+ GV kiểm tra chuẩn bị nhóm + Gọi HS đọc to phần thí nghiệm SGK + Yêu cầu nhóm đọc kĩ TN, sau làm TN + GV hướng dẫn nhóm

H: Tại úp cốc vào lúc nến lại bị tắt?

H: Qua thí nghiệm em biết khơng khí gồm thành phần chính? Là thành phần nào?

* Kết luận: Khơng khí gồm thành phần chính, thành phần trì cháy khí ơ-xi.Thành phần khơng trì cháy khí tơ Người ta chứng minh lượng khí ni-tọ gấp lần khí ơ-xi khơng khí

* Hoạt động 2: Khí các-bơ-níc có khơng khí hơi thở.

+ Yêu cầu HS hoạt động nhóm

Cho nhóm làm TN Quan sát kĩ nước vôi dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi nhiều lần

+ Yêu cầu nhóm quan sát tượng giải thích sao?

+ Yêu cầu nhóm trình bày

* Kết luận: Trong khơng khí thở có chứa khí các-bơ-níc Khí các-bơ-níc gặp nước vơi tạo hạt đá vôi nhỏ lơ lửng nước làm cho nước vôi vẩn

+ Hoài Thương + Hoàng Nam + Văn Nam

+ HS lắng nghe nhắc lại đề

+HS hoạt động nhóm + Kiểm tra đồ dùng theo nhóm + HS đọc

+ Các nhóm làm thí nghiệm - Khi úp cốc vào nến cháy cốc có khơng khí, lúc sau nến tắt cháy hết phần khơng khí trì cháy bên cốc

+ HS lắng nghe

+ Các nhóm hoạt động + Quan sát thực hành TN + Lần lượt nhóm giải thích + HS lắng nghe

+ HS nối tiếp trả lời

- Qúa trình hơ hấp người Động vật, thực vật

(16)

đục

H: Em có biết hoạt động sinh khí các-bơ-níc? * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.

+ Tiếp tục cho HS hoạt động nhóm

+ Yêu cầu nhóm quan sát hình minh hoạ 4; SGK trả lời câu hỏi

H: Theo em khơng khí cịn chứa thành phần khác? Lấy ví dụ chứng tỏ điều đó?

+ Gọi nhóm trình bày

* GV kết luận: Trong khơng khí cịn chứa nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn Vậy phải làm để giảm bớt lượng chất độc hại khơng khí?

H: Khơng khí gồm có thành phần nào? 3 Củng cố, dặn dò:

+ Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.

+ GV nhận xét tiết học

+ Dặn HS nhà ôn học, chuẩn bị kiểm tra học kì I

máy, trình phân huỷ rác thải

+ HS quan sát hình minh hoạ dựa vào hiểu biết thực tế để trả lời câu hỏi

+ HS lắng nghe

+ Khơng khí gồm có hai thành phần khí ni-tơ khí ơ-xi.Ngồi cịn chứa khí các-bơ-níc, nước, bụi vi khuẩn

+ HS đọc

+ HS lắng nghe thực *******************************************

Luyện từ câu CÂU KỂ

I Mục đích yêu cầu

+ Hiểu câu kể, tác dụng câu kể + Tìm câu kể đoạn văn

+ Đặt câu kể để tả, trình bày ý kiến Nội dung câu từ ngữ sáng, đặt câu văn giàu hình ảnh, sáng tạo

II Đồ dùng dạy học:

+ Đoạn văn tập phần nhận xét viết sẵn rên bảng lớp + Giấy khổ to bút

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng Mỗi HS viết hai câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết

+ Gọi HS đọc thuộc lòng câu thành ngữ thành ngữ

* GV nhận xét câu thành ngữ, tục ngữ mà HS tìm cho điểm

2 Bài mới: * Giới thiệu bài:

- Viết lên bảng câu văn: Con búp bê em đáng u.

H: Câu văn bảng có phải câu hỏi không? Vì sao?

H: Câu “ Con búp bê em đáng yêu” câu hỏi câu gì? Bài học hơm giúp em trả lời câu hỏi

+ Thủy Linh, Minh Anh, Sơn

+ Thành, Thắng

+ Đọc câu văn

(17)

đó

* Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1:

+ Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Hãy đọc câu gạch chân tren bảng

H: Câu “ Những kho báu đâu?” làù kiểu câu gì? Nó dùng để làm gì?

H: Cuối câu có dấu gì?

Bài 2:

+ Những câu cịn lại đoạn văn dùng để làm gì?

Những câu cịn lại đoạn văn dùng để:

+ Giới thiệu Bu-ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô bé gỗ. + Miêu tả Bu-ra-ti-nơ : Chú có mũi dài.

+ Kể lại việc có liên quan đến Bu-ra-ti-nơ: Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho khoá vàng để mở kho báu.

H: Cuối câu có dấu gì?

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi * GV kết luận câu trả lời đúng:

+ Ba-ra-ba uống rượi say. + Vừa hơ râu, lão vừa nói:

- Bắt thằng người gỗ ta tống vào lị sưởi này.

H : Câu kể dùng để làm gì? Dấu hiệu để nhận biết câu kể?

+ Kể, tả giới thiệu vật, việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm người Cuối câu kể có dấu chấm.

* Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhơù.

+ Gọi HS đặt câu kể * Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1:

+ GV gọi HS đọc yêu cầu nội dung + Yêu cầu HS làm theo nhóm + Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng * Nhận xét kết luận lời giải đúng:

- Chiều chiều bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét nhau thả diều thi.

- Cánh diều mềm mại cánh bướm.

- Chúng vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. - Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

- Sáo đơn, sáo kép, sáo bè,… gọi thấp xuống vì sao sớm.

Baøi ;

+ Gọi HS đọc yêu cầu nội dung + Yêu cầu HS tự làm

+ Gọi HS trình bày Gv sửa lỗi dùng từ , diễn đạt, cho điểm HS viết tốt

3 Củng cố dặn dò.

+ Lắng nghe + HS đọc

- Những kho báu đâu?… câu hỏi Nó dùng để hỏi điều mà chưa biết

- Cuối câu có dấu chấm hỏi - Suy nghĩ thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi

…Cuối câu có dấu chấm + HS đọc

+ Kể Ba-ra-ba + Kể Ba-ra-ba

+ HS neâu

+ Lần lượt HS đặt câu kể + HS đọc

+ HS thảo luận theo nhóm + Nhận xét bổ sung + Kể việc + Tả cánh diều + Kể việc

+Tả tiếng sáo diều - Nêu ý kiến nhận ñònh

+ 1HS đọc

+ HS làm vào +3 HS trình bày

(18)

+ Nhận xét tiết học Dặn HS nhà làm lại BT3 viết

đoạn văn ngắn tả thứ đồ chơi mà em thích

Tốn

CHIA CHO SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (Tiếp theo) I Mục tiêu

+ Giúp HS biết cách chia số có chữ số cho số có ba chữ số

+ Áp dụng để giải tốn tìm thành phần chưa biết phép tính, giải tốn có lời văn

II Hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ

+ Gọi HS lên bảng tính: 4578 : 421 ; 9785 : 205 + HS tính giá trị biểu thức: 47376 : (18 x 47)

+ Nhận xét chữa bài, ghi điểm 2 Dạy mới: GV giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực phép chia.

a) Phép chia 41535 : 195( trường hợp chia hết)

+ GV viết lên bảng phép chia + Yêu cầu HS đặt tính tính + GV hướng dẫn lại SGK 41535 195

0253 213 0585 000

+ Chia theo thứ tự từ trái sang phải.

H: Phép chia phép chia hết hay phép chia có dư? * GV ý cho HS cách ước lượng thương lần chia

b) Phép chia 80120 : 245 phép chia yêu cầu HS thực tương tựcâu a

+ GV viết lên bảng phép chia + GV hướng dẫn lại cách chia SGK

H: Phép chia phép chia hết hay phép chia có dư? * GV ý cho HS cách ước lượng thương lần chia

+ Yêu cầu HS nêu lại cách chia cách ước lượng * Hoạt động 2: Luyện tập

Baøi 1:

H: Bài tập yêu cầu gì?

+ GV yêu cầu HS đặt tính tính

+ Yêu cầu nhận xét làm bạn bảng đối chiếu làm

Bài 2:

+ Gọi HS nêu yêu cầu tập

+ HS lên bảng tính : Phúc, Hương, Thaûo

lớp theo dõi nhận xét

+ HS laéng nghe

+ HS lên bảng đặt tính tính, lớp nháp nhận xét

+ HS thực cách chia theo hướng dẫn GV

+ Là phép chia hết + HS ý lắng nghe

+ HS lên bảng tính, lớp nháp nhận xét

+ Là phép chia có số dư + HS lắng nghe

+ HS nêu lại, lớp lắng nghe nhận xét

+ Đặt tính tính

+ HS lên bảng tính, lớp làm bài, nhận xét bạn làm bảng - Tìm x

(19)

H: Nêu thành phần chưa biết phép tính + Yêu cầu HS làm

+ Nhận xét chữa Bài 3:

+ Gọi HS đọc đề

+ Yêu cầu HS tìm hiểu tốn nêu cách giải + Cho HS giải vào

+ Tổ chức sửa cho HS 3 Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học

+ Câub: tìm số chia chưa biết, ta lấy số bị chia chia cho thương

+ HS đọc

+ HS tìm hiểu nêu cách giải + HS lên bảng giải, lớp giải vào nhận xét

+ HS lắng nghe ghi ****************************************************************************

Ngày soạn: 21/12

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2006

Tập làm văn

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I Mục đích yêu cầu

+ Viết văn miêu tả đồ chơi có đủ phần: Mở bài, thân bài, kết bài.

+ Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thể tình cảm với đồ chơi

+ Rèn kĩ viết văn miêu tả đồ vật Ý thức chăm sóc vật ni gia đình II Đồ dùng dạy – học

+ HS chuẩn bị dàn ý từ tiết trước III Hoạt động dạy – học.

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ;

+ GV gọi HS đọc giới thiệu lễ hội trị chơi địa phương

+ Nhận xét ghi điểm

2 Dạy mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài. + GV ghi đề lên bảng

+ Gọi HS đọc đề đọc phần gợi ý + Gọi HS đọc dàn ý

* Hoạt động 2: Xây dựng dàn bài.

H: Em chọn cách mở nào? Đọc mở mình? + Gọi HS đọc phần thân

H: Em chọn cách kết nào? Hãy đọc cách kết em * Hoạt động 3: HS viết bài.

+ Yêu cầu HS viết vào

+ GV thu số chấm nhận xét 3 Củng cố, dặn dò:

+ Nhận xét tiết học + Tiết sau trả

+ HS thực yêu cầu GV : Thương, Thịnh

+ HS đọc đề + HS đọc

+ HS trình bày: mở trực tiếp mở gián tiếp

+ HS đọc

+ HS trình bày: kết mở rộng kết không mở rộng

(20)

Địa Lí

THỦ ĐÔ HÀ NỘI

I Mục tiêu:

* Sau học HS có khả năng:

+ Nêu vị trí thủ đô Hà Nội đồ Việt Nam + Nêu dẫn chứng cho thấy:

- Hà Nội đầu mối giao thông nước

- Hà Nội thành phố ngày phát triển

- Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hố, y tế, khoa học hàng đầu nước ta + Tìm hiểu thơng tin thủ đất nước qua tranh ảnh, báo chí

+ Yêu quý tự hào vẻ đẹp thủ đô II Đồ dùng dạy – học

+ Tranh ảnh Hà Nội + Bản đồ Việt Nam

+ Điều chỉnh : Bỏ câu hỏi Câu hỏi 4: không bắt buộc HS sưu tầm III.Hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ:

+ GV gọi HS trả lời câu hỏi cuối hoạt động sản xuất người dân ĐBBB

+ Nhận xét việc học nhà HS 2 Dạy mới: GV giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Vị trí thủ Hà Nội – Đầu mối giao thông quan trọng.

+ GV treo đồ lược đồ Hà Nội Yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi

H: Hà Nội giáp ranh với tỉnh nào?

Thaùi Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vónh Phuùc.

H: Từ Hà Nội đến tỉnh nơi khác phương tiện nào? + …đường (ô tô, sông, sắt, hàng không).

+ Yêu cầu HS lên bảng vị trí Hà Nội đồ Việt Nam lược đồ Hà Nội

* GV chốt ý: Thủ đô HN nằm trung tâm ĐBBB, có sơng Hồng chảy qua Từ HN đến nơi khác nhiều phương tiện khác HN coi đầu mối giao thông quan trọng ĐBBB, Miền Bắc nước. Đặc biệt đường hàng không HN nối liền với nhiều nước khác.

* Hoạt động 2: Hà Nội – thành phố cổ phát triển.

+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm

H: Hà Nội chọn làm kinh đô nước ta từ năm nào?( năm 1010.)

H: Lúc Hà Nội có tên gì? (… là Thăng Long.)

* GV treo hình 3, khu phố cổ hình 4, khu phố

+ Minh Anh, Theá Anh

+ HS lắng nghe thực + HS quan sát

+ HS lên bảng + HS lắng nghe

+ Thảo luận Nhóm bàn

(21)

tranh ảnh sưu tầm có nội dung phù hợp

H: Chỉ đồ Hà Nội khu phố cổ, khu phố mới? * GV: HN cổ gồm nhiều phường làm nghề thủ công và bn bán gần hồ Hồn Kiếm HN tiếng 36 phố phường nơi buôn bán tấp nập mang tên gắn với hoạt động sản xuất, buôn bán Ngày nay, nhiều đường phố HN mở rộng đại hơn.

* Hoạt động 3: Hà Nội – trung tâm trị, văn hố, khoa học kinh tế nước.

+ GV treo caùc hình 5, 6, 7, cho HS quan sát + Yêu cầu HS thảo luận nhóm

* Nhóm 1: Kể tên quan làm việc lãnh đạo nhà nước, đại sứ quán

* Nhóm 2: Kể tên nhà máy, trung tâm thương mại, chợ lớn, siêu thị, ngân hàng, bưu điện HN * Nhóm 3: Kể tên viện bảo tàng, viện nghiên cứu, trường đại học, thư viện HN

* Nhóm 4: Kể tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử

+ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung

* Hoạt động 4: Giới thiệu thủ đô HN. + Yêu cầu nhóm tiếp tục thảo luận

1 Kể lại câu chuyện truyền thuyết hồ Hoàn Kiếm Vẽ tranh HN

3 Hát hát HN

+ Yêu cầu nhóm thể trình bày

* GV: Hà Nội thủ nước, với nhiều cảnh đẹp, trung tâm trị, văn hố, khoa học, kinh tế của nước Năm 2000 HN giới biết đến là thành phố hồ bình Chúng ta tự hào điều đó.

3 Củng cố, dặn dị: + Yêu cầu HS đọc ghi nhớ + GV nhận xét tiết học

+ HS laéng nghe

+ HS quan sát tranh + Thảo luận nhóm bàn + Các nhóm trình bày

N1:Quốc hội, văn phịng phủ, đại sứ quán Mĩ, đại sứ quán Anh, Pháp

N2:Nhà máy công cụ số 1, nhà máy cao su vàng, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, bưu điện Hà Nội

N3: Bảo tàng quân 9ội, thư viện quốc gia, đại học quốc gia Hà Nội, đại học sư phạm Hà Nội, viện tốn học… N4: Hồ Hồn Kiếm, Phủ Tây Hồ, chùa Trấn Quốc, chùa Láng

+ Các nhóm theo dõi bổ sung + Các nhóm thảo luận chọn chủ đề thực

+ HS laéng nghe

+ HS đọc + HS lắng nghe ****************************************

Tốn LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

+ Rèn kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số + HS thành thạo cách giải tốn có lời văn

II Hoạt động dạy – học

(22)

1 Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng làm tập luyện thêm tiết trước kiểm tra số HS khác nhà

+ GV chữa nhận xét cho điểm 2 Dạy mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS luyện tập.

Baøi :

H: Bài tập yêu cầu gì?

+ u cầu HS tự đặt tính tính

+ Yêu cầu HS nhận xét đối chiếu làm bạn bảng

Baøi :

+ Gọi HS đọc phân tích đề tốn + u cầu HS tự tóm tắt giải tốn + Cho em lên bảng giải – Lớp giải vào + Tổ chức cho HS tự sửa

Baøi :

Cách tiến hành Tương tự BT 3 Củng cố, dặn dò:

+ GV tổng kết học

+ Hướng dẫn HS làm làm thêm nhà

Yến, Văn Nam + HS lắng nghe

+ Đặt tính tính

+ Nhận xét bạn bảng

+ HS đọc

+ HS lên bảng giải ,lớp giải vào nhận xét

+ HS tìm hiểu nêu cách giải

+ HS lên giải, lớp nhận xét + HS lắng nghe ghi nhà

******************************************** KĨ THUẬT

THÊU MÓC XÍCH( T2) I Mục tiêu :

- HS biết cách thêu móc xích ứng dụng việc thêu móc xích - Thêu mũi thêu theo đường vạch dấu

- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận II

Chuẩn bị : - Tranh quy trình mũi thêu móc xích mẫu đường thêu móc xích khâu len sợi bìa, vải khác màu

- Dụng cụ cắt, khâu, thêu: 1số mẫu vải, kim, chỉ, kéo, khung thêu III Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS. Bài : Giới thiệu bài, ghi đề

HĐ3 : Thực hành thêu móc xích

- GV yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tácthêu móc xích

- GV nhận xét củng cố thêm kĩ thuật thêu móc xích theo hai bước sau:

+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước : Thêu theo đường vạch dấu

- Yêu cầu HS vận dụng kiến học để thực thêu móc xích quy trình thêu

- GV theo dõi uốn nắn thêm cho HS HĐ4 : Đánh giá kết học tập học sinh

- HS để dụng cụ lên bàn kiểm tra

- Lắng nghe nhắc lại em nhắc lại

- Lắng nghe và2 HS nhắc lại

(23)

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm hoàn thành - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm

+ Đường vạch dấu thẳng, cách cạnh dài mảnh vải

+ Thêu mũi thêu theo đường vạch dấu + Đường thêu tương đối thẳng, không bị dúm + Các mũi thêu tương đối khít

+ Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định - GV chấm nhận xét, cho lớp xem làm đẹp 4.Củng cố : Gọi 1-2 HS đọc lại phần kiến thức trọng tâm

- Giáo viên nhận xét tiết học

5 Dặn dị : Xem lại bài, học nhà, chuẩn bị

- Từng HS trưng bày sản phẩm hồn thành

- Theo dõi,lắng nghe

- Quan sát, theo dõi - học sinh nhắc lại - Lắng nghe

- Nghe ghi *******************************************

SINH HOẠT LỚP

I Mục tiêu

+ Đánh giá, nhận xét hoạt động tuần 16 + Lên kế hoạch tuần 17

+ Giáo dục ý thức tự giác tinh thần tập thể cao lớp II Các hoạt động dạy – học

Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét hoạt động tuần 16 a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua tổ tuần

b) Lớp trưởng tổng kết lớp có ý kiến đề xuất với GVCN + Báo cáo sao chiến công.

c) GV nhận xét đánh giá hoạt động lớp tuần

* Về nề nếp : Nề nếp trì thực tốt đặc biệt em quản lí tốt nề nếp buổi chiều không làm ảnh hưởng đến lớp 5A4 học tập

* Chuyên cần : Trong tuần có bạn Thảo Nguyên bị đau xin nghỉ buổi học lại lớp học

* Về học tập : Các em học có tiến chữ viết, làm toán cẩn thận hơn.Đặc biệt phép chia cho số có hai chữ số Chỉ có bạn Thu Thảo, Y6én, Hương làm chậm sai nhiều Các em cần phải cố gắng thật nhiều, phỉa làm thêm giải lao học nhà

* Các hoạt động khác: Tham gia đầy đủ

Tổ chức tìm hiểu ý nghĩa ngày 22 / 12 – ngày thành lập QĐNDVN-ngày hội Quốc phịng tồn dân

Tuy nhiên hai bạn chọn thi vẽ tranh lại không tham gia ( Châu, Thùy Nhung) Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 17

* Công tác dạy học :

+ Tiếp tục Duy trì tốt nề nếp chuyên cần

+ Có kế hoạch tự ơn tập để chuẩn bị thi cuối kì thời gian tới

+ Học làm đầy đủ trước đến lớp Khơng có tình trạng qn vở, chưa làm bài…

+ Tích cực rèn chữ giữ sạch, chữ đẹp Thi viết chữ đẹp cấp huyện * Hoạt động :

(24)

+ Tham gia sinh họat Sao, Đội đầy đủ

Ngày đăng: 18/04/2021, 00:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w