S GIO DC V O TO Kè THI TUYN SINH LP 10 NM HC 2009 -2010 MễN : NG VN NGY THI: 19/06/2009 Thigian lm bi: 150 phỳt (Khụng k thigian giao ) Cõu 1: Phõn tớch hiu qu ngh thut ca cỏc phộp tu t trong 2 cõu th sau : Di trng quyờn ó gi hố u tng la lu lp loố õm bụng (Truyn Kiu - Nguyn Du) Câu 2 : Cảm nhận của em về cái hay trong nghệ thuật dùng từ của các nhà thơ qua những từ gạch chân trong các câu thơ sau : a.Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san ( Nguyễn Du ) b. Lá xanh đã nhuộm thành cây lá vàng ( Nguyễn Bính ) c. Ve kêu rừng phách đổ vàng (Tố Hữu ) Câu 3 : " Vn hc phn ỏnh cuc sng bng hỡnh tng ( .). Nhng vn hc khụng phn ỏnh mỏy múc, th ng nh mt tm gng m thụng qua t tng, tỡnh cm, cỏch nhỡn, cỏch ỏnh giỏ ca tng nh vn." (Sỏch Vn hc 9 - T.2 - Trang 115) Em hiu vn trờn nh th no ? Phõn tớch hỡnh tng ngi lớnh trong hai bi th" ng chớ" (Chớnh Hu) v " Bi th v tiu i xe khụng kớnh" (Phm Tin Dut) lm sỏng t cỏch hiu ú. S GIO DC V O TO K THI TUYN SINH LP 10 THPT NM HC 2009-2010 HNG DN CHM CHNH THC MễN NG VN Câu 1: - Nội dung : Bức tranh mùa hè ở làng quê. - Phân tích nghệ thuật: + Nhân hoá: Quyên gọi hè: âm thanh tiếng chim cuốc khắc khoải gọi hè báo hiệu b- ớc đi của thời gian. + ẩn dụ: Lửa lựu: hoa lựu nở đỏ trong nh đốm lửa. + Chơi chữ : Điệp âm phụ âm l : gợi tả chính xác màu sắc , trạng thái lấp ló, lúc ẩn lúc hiện của bông hoa lựu trong tán lá xanh dới ánh trăng. - > Sự quan sát tinh tế, miêu tả đợc cái hồn của cảnh. => Cảnh mùa hè ở làng quê yên ả, thanh bình, sinh động. Câu 2 : Đảm bảo các yêu cầu sau: + Ba câu thơ trên là có thể nói là ba câu thơ tài hoa bởi nghệ thuật dùng từ độc đáo. Mỗi câu thơ là nét đẹp riêng biệt của mỗi tâm hồn thơ trong việc miêu tả sự thay đổi của sắc màu trong thời khắc giao mùa .Từ ngữ chỉ là những Đ trạng thái giản dị bình thờng nhuốm, nhuộm, đổ nhng trong mỗi câu thơ lại trở nên sinh động đến diệu kì ( 0,5đ) + Với từ nhuốm Nguyễn Du đã gợi ra một không gian khá ấn tợng bởi cái màu quan san trong cuộc chia tay giữa kẻ ở ngời đi. Từ nhuốm gợi sự lan tỏa đã diễn tả rất thú vị sự chuyển giao từ từ trong sắc màu .Cả rừng phong dờng nh cứ mờ dần mờ dần, nhạt nhòa dần rồi nhờng chỗ cho cái màu rực lửa của màu quan san. Đọc câu thơ ta nh thấy hồn ngời nhuốm vào cảnh và cảnh nhuốm vào hồn ngời (0,5đ) + Đến với Nguyễn Bính ta lại bắt gặp sự thay đổi sắc màu riêng biệt . Không lan tỏa,lan sâu mà mang đến cảm giác lan nhanh trong lòng ngời đọc .Màu xanh của lá chuyển thành màu vàng là khoảng thời gian dài từ xuân sang thu. Nhng ở đây từ nhuộm cứ ám ảnh ta về sự thay đổi màu sắc của lá cây. Dờng nh cả khoảng không gian, thời gian ấy đã đợc thu gọn trong chữ nhuộm. Cảm giác vội vàng nhanh chóng cứ lấn chiếm mạnh mẽ.Không gợi sự cô đơn buồn tẻ thờng có của mùa thu mà gợi lên cái mãnh liệt nồng nàn của cảm giác yêu thơng. ( 0,5đ) + Tố Hữu lại mang đến cho chúng ta một cảm giác khác về sự giao mùa .Từ đổ gợi ra sự tràn đầy, tuôn trào.màu vàng của rừng phách trở thành một gam màu kì diệu. Cái gam màu ấy đổ xuống nhanh mạnh làm ta choáng ngợp.Và cả không gian đã phủ kín một màu vàng hoành tráng thần diệu của mùa hè sau tiếng ve kêu.Câu thơ gợi ra một không gian tràn ngập ánh sáng, giàu màu sắc đờng nét tơi tắnhùng vĩ mênh ông mà man mác ( 0,5đ) Câu 3 : I.Yờu cu chung: - Cú kin thc lý lun vn hc (LLVH) v mt trong nhng c im ni dung c bn ca tỏc phm vn hc l hỡnh tng ngh thut. - Phõn tớch c v p ca hỡnh tng ngi lớnh qua tng bi th lm rừ vn LLVH trờn. - B cc cht ch, din t trụi chy. II.Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể tách biệt hoặc gộp chung hai phần giải thích và phân tích. Sau đây là một số ý cơ bản ở từng phần : 1. Giải thích : - Hình tượng là phương tiện của văn học để phản ánh hiện thực. Đó là bức tranh sinh động về con người và cuộc sống. - Hình tượng văn học vừa chứa nội dung hiện thực - trực tiếp miêu tả cuộc sống, vừa mang nội dung tư tưởng - biểu hiện lý tưởng, cách nhìn, cách nghĩ, cảm xúc của mỗi cá nhân nhà văn. Nghĩa là vừa có tính chung sâu sắc, vừa mang tính riêng độc đáo. - Phân tích hình tượng văn học là làm nổi bật vẻ đẹp con người - cuộc sống được thể hiện qua đó; phát hiện sự đóng góp riêng của nhà văn trong việc chọn lựa các yếu tố để xây dựng hình tượng. 2.Phân tích hình tượng người lính trong hai bài thơ: a. Vẻ đẹp của hình tượng: Chân dung người lính là biểu tượng cao đẹp của con người Việt Nam trong những năm tháng chiến tranh vệ quốc với các phẩm chất đáng quí: + Có trái tim yêu nước cháy bỏng. + Có lý tưởng cao đẹp, chiến đấu, hy sinh vì độc lập dân tộc. + Đoàn kết, gắn bó trong tình đồng chí, đồng đội keo sơn. + Dũng cảm, kiên cường vượt qua mọi gian khó, hiểm nguy để sống, chiến đấu và chiến thắng. b. Sự phát hiện riêng của hai nhà thơ: * " Đồng chí " ( Chính Hữu ): + Vẻ đẹp giản dị, mộc mạc, hiền hòa của người nông dân mặc áo lính trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. + Tình đồng chí, đồng đội hòa quyện với tình giai cấp. + Sự thấu hiểu, cảm thông, chia sẻ của nhà thơ trước hoàn cảnh và tình cảm của người lính. + Những chi tiết, hình ảnh, cấu tứ đặc sắc, giàu giá trị gợi tả, gợi cảm ,biểu trưng . ( Quê hương anh . làng tôi, đôi người xa lạ . đôi tri kỷ, ruộng nương . gian nhà . giếng nước gốc đa, anh với tôi ., áo anh . quần tôi, thương nhau tay nắm lấy bàn tay, đứng cạnh bên nhau . đầu súng trăng treo.) . * " Bài thơ về tiểu đội xe không kính " ( Phạm Tiến Duật ): + Vẻ đẹp dũng cảm, hiên ngang, trẻ trung, yêu đời, mang đậm chất "lính" của người chiến sĩ lái xe trên đường Trường Sơn thời chống Mỹ. + Tình đồng chí, đồng đội gắn với đời sống và tâm hồn phơi phới, sôi nổi, tinh nghịch, ngang tàng của lớp thanh niên thời chống Mỹ ở Trường Sơn. + Tình cảm yêu quí, tự hào, gắn bó của nhà thơ đối với những người lính. + Những chi tiết, hình ảnh đặc sắc cùng giọng điệu, ngôn từ và lối thơ văn xuôi khắc đậm hình tượng người lính ( Xe không có kính .kính vỡ, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng . nhìn nhau mặt lấm cười ha ha, bắt tay qua cửa kính vỡ rồi, võng mắc chông chênh . lại đi, lại đi . xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước: chỉ cần trong xe có một trái tim ) . . S GIO DC V O TO Kè THI TUYN SINH LP 10 NM HC 2009 -2 010 MễN : NG VN NGY THI: 19/06/2009 Thi gian lm bi: 150 phỳt (Khụng k thi gian giao ) Cõu 1: Phõn. choáng ngợp.Và cả không gian đã phủ kín một màu vàng hoành tráng thần diệu của mùa hè sau tiếng ve kêu.Câu thơ gợi ra một không gian tràn ngập ánh sáng,