1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án de thi hoc ki 1 vat li 10 nam hoc 2010 - 2011

10 1,4K 41

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 232,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC I NĂM HỌC 20102011 Trường THPT Phạm Phú Thứ Môn: Vật 10 (Chương trình chuẩn) Họ và tên: Mã đề: 101. Lớp: ……… SBD: ………… (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề) Câu 1: Chọn câu đúng. A. Gia tốc của chuyển động nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều. B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì vận tốc lớn. C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng giảm theo thời gian. D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi. Câu 2: Chọn phát biểu đúng. A. Công thức tính lực ma sát trượt là mst t F / N.= µ B. Đơn vị của hệ số ma sát trượt là N (Niutơn). C. Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên bề mặt, có hướng ngược với hướng của vận tốc. D. Lực ma sát trượt cũng xuất hiện khi vật lăn trên một bề mặt. Câu 3: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính momen lực đối với một trục quay? A. M = F.d. B. F 1 .d 1 = F 2 .d 2 . C. F M . d = D. 1 2 2 1 F d . F d = Câu 4: Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi? A. Một cái lá cây rụng. B. Một sợi chỉ. C. Một chiếc khăn tay. D. Một hòn sỏi. Câu 5: Một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều sau 2 phút 30s thì xe dừng lại. Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của xe, gia tốc chuyển động của xe bằng bao nhiêu? A. -0,36m/s 2 . B. -0,1m/s 2 . C. -21,6m/s 2 . D. 0,1m/s 2 . Câu 6: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng lên vật bỗng nhiên ngừng tác dụng thì A. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. B. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó chuyển động thẳng đều. C. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. D. vật lập tức dừng lại. Câu 7: Mức quán tính của vật quay quanh một trục không phụ thuộc vào A. khối lượng của vật. B. vị trí của trục quay. C. hình dạng và kích thước của vật. D. tốc độ góc của vật. Câu 8: Chọn câu trả lời đúng nhất. Điều kiện cân bằng của vật rắn khi chịu tác dụng của ba lực không song song là A. hợp của ba lực phải bằng không. B. hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. C. ba lực phải đồng phẳng, đồng quy và có hợp lực bằng không. D. ba lực đồng quy nhưng không đồng phẳng. Câu 9: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 20N, cánh tay đòn của ngẫu lực d = 40cm. Momen của ngẫu lực là A. 800N.m. B. 8N.m. C. 400N.m. D. 80N.m. Câu 10: Trong chuyển động tròn đều, công thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài là (r là bán kính quỹ đạo) A. 2 v r ω = B. v .r= ω C. 2 v .r= ω D. v r ω = Câu 11: Trong chuyển động tròn đều, vectơ vận tốc có đặc điểm A. hướng vào tâm quỹ đạo. B. tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo. C. hướng không thay đổi. D. hướng vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. Câu 12: Công thức tính đường đi được trong chuyển động thẳng chậm dần đều là A. 2 0 at s v t 2 = + (a và v 0 trái dấu). B. 2 0 at s v t 2 = + (a và v 0 cùng dấu). C. 2 0 0 at x x v t 2 = + + (a và v 0 trái dấu). D. 2 0 0 at x x v t 2 = + + (a và v 0 cùng dấu). Câu 13: Một ô tô có khối lượng 5 tấn chuyển động không vận tốc ban đầu, với gia tốc 0,5m/s 2 . Hệ số ma sát bằng 0,2, lấy g = 10m/s 2 . Lực phát động của động cơ ô tô nhận giá trị nào sau đây? A. 12500N. B. 1250N. C. 25000N. D. 125N. Câu 14: Chọn câu sai. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. D. gia tốc là đại lượng không đổi. Câu 15: Biết nước sông chảy với vận tốc 2m/s so với bờ, vận tốc của thuyền trong nước yên lặng là 5m/s. Tìm vận tốc của thuyền so với bờ sông khi thuyền chạy xuôi dòng? A. 3m/s. B. 5m/s. C. 7m/s. D. 2m/s. Câu 16: Trong chuyển động tròn đều, khoảng thời gian mà chất điểm chuyển động được một vòng tròn gọi là A. tốc độ góc. B. tần số. C. chu kì. D. gia tốc hướng tâm. Câu 17: Vật khối lượng m đặt trên đĩa quay đều với tốc độ góc .ω Vật đã vạch nên đường tròn bán kính R. Vật đã chuyển động tròn nên lực đóng vai trò lực hướng tâm là A. trọng lực. B. phản lực của đĩa. C. lực ma sát nghỉ. D. hợp lực của trọng lực và phản lực. Câu 18: Một qủa bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn v 0 = 30m/s và rơi xuống đất sau 4s. Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào? Lấy g = 10m/s 2 và bỏ qua sức cản của không khí? A. 40m. B. 80m. C. 70m. D. 20m. Câu 19: Cánh tay đòn của lực là A. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. B. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. C. khoảng cách từ trục quay đến vật. D. khoảng cách từ vật đến giá của lực. Câu 20:Hai vật được thả rơi tự do đồng thời tự hai độ cao h 1 và h 2 . Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp 5 lần khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số h 1 /h 2 là A. 5. B. 9. C. 25. D. 4. Câu 21: Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc là 2 π (rad/s). Nếu bỗng nhiên momen lực tác dụng lên nó mất đi thì A. vật quay chậm dần rồi dừng lại. B. vật quay đều với tốc độ góc 2π (rad/s). C. vật đổi chiều quay. D. vật dừng lại ngay. Câu 22: Chọn câu trả lời đúng. Xét một vật rắn đang ở trạng thái cân bằng. Đưa vật dời khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi buông ra, nếu A. vật cân bằng ở bất vị trí nào mà ta di chuyển vật đến thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng không bền. B. vật lập tức trở về vị trí cân bằng cũ thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng phiếm định. C. vật càng dời xa hơn vị trí cân bằng cũ thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng không bền. D. vật thiết lập một vị trí cân bằng mới, thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng bền. Câu 23: Câu nào sai. A. Trong chuyển động tịnh tiến các điểm của vật có cùng gia tốc. B. Chuyển động của đầu van xe đạp là chuyển động tịnh tiến. C. Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật. D. Khi vật đang quay mà chịu một momen quay thì vật quay chậm lại. Câu 24: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi của chuyển động thẳng biến đổi đều? A. 0 v v 2as+ = B. 2 2 0 v v 2as− = C. 0 v v 2as− = D. 2 2 0 v v 2as+ = Câu 25: Chọn câu trả lời đúng. Khi lò xo bị dãn, độ lớn của lực đàn hồi A. có thể tăng vô hạn. B. không phụ thuộc vào độ dãn. C. càng giảm khi độ dãn giảm. D. không phụ thuộc bản chất của lò xo. Câu 26: Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm trong quá trình chuyển động tạo ra một đường nhất định, đường đó được gọi là A. hệ quy chiếu. B. hệ tọa độ. C. quỹ đạo chuyển động. D. trục tọa độ. Câu 27: Một vật có khối lượng 400g chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính 50cm, với tốc độ dài 10m/s, độ lớn lực hướng tâm tác dụng vào vật là A. 40N. B. 80N. C. 20N. D. 10N. Câu 28: Với các quy ước thông thường trong SGK, gia tốc rơi tự do của một vật ở gần mặt đất được tính bằng công thức A. 2 M g G . R = B. 2 M g G . (R h) = + C. 2 Mm g G . (R h) = + D. 2 Mm g G . R = Câu 29: Phát biểu nào sau đây về lực là sai? A. Nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của một vật là do tác dụng lực của các vật khác lên nó. B. Vật muốn chuyển động phải có lực tác dụng lên nó. C. Một vật đang chuyển động muốn dừng lại thì phải có lực tác dụng lên nó. D. Lực gây biến dạng cho vật. Câu 30: Một tấm ván có trọng lượng 120N được bắc qua một bể nước. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,0m và cách điểm tựa B 1,0m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là A. 40N. B. 80N. C. 60N. D. 120N. -Hết- (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC I NĂM HỌC 20102011 Trường THPT Phạm Phú Thứ Môn: Vật 10 (Chương trình chuẩn) Họ và tên: Mã đề: 102. Lớp: ……… SBD: ………… (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề) Câu 1: Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm trong quá trình chuyển động tạo ra một đường nhất định, đường đó được gọi là A. hệ quy chiếu. B. quỹ đạo chuyển động. C. hệ tọa độ. D. trục tọa độ. Câu 2: Trong chuyển động tròn đều, khoảng thời gian mà chất điểm chuyển động được một vòng tròn gọi là A. chu kì. B. tần số. C. tốc độ góc. D. gia tốc hướng tâm. Câu 3: Chọn câu trả lời đúng. Xét một vật rắn đang ở trạng thái cân bằng. Đưa vật dời khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi buông ra, nếu A. vật cân bằng ở bất vị trí nào mà ta di chuyển vật đến thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng không bền. B. vật càng dời xa hơn vị trí cân bằng cũ thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng không bền. C. vật lập tức trở về vị trí cân bằng cũ thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng phiếm định. D. vật thiết lập một vị trí cân bằng mới, thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng bền. Câu 4: Một tấm ván có trọng lượng 120N được bắc qua một bể nước. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,0m và cách điểm tựa B 1,0m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là A. 120N. B. 80N. C. 60N. D. 40N. Câu 5: Cánh tay đòn của lực là A. khoảng cách từ vật đến giá của lực. B. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. C. khoảng cách từ trục quay đến vật. D. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. Câu 6: Chọn câu trả lời đúng. Khi lò xo bị dãn, độ lớn của lực đàn hồi A. có thể tăng vô hạn. B. không phụ thuộc vào độ dãn. C. không phụ thuộc bản chất của lò xo. D. càng giảm khi độ dãn giảm. Câu 7: Mức quán tính của vật quay quanh một trục không phụ thuộc vào A. khối lượng của vật. B. vị trí của trục quay. C. hình dạng và kích thước của vật. D. tốc độ góc của vật. Câu 8: Câu nào sai. A. Trong chuyển động tịnh tiến các điểm của vật có cùng gia tốc. B. Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật. C. Chuyển động của đầu van xe đạp là chuyển động tịnh tiến. D. Khi vật đang quay mà chịu một momen quay thì vật quay chậm lại. Câu 9: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng lên vật bỗng nhiên ngừng tác dụng thì A. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. B. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó chuyển động thẳng đều. C. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. D. vật lập tức dừng lại. Câu 10: Với các quy ước thông thường trong SGK, gia tốc rơi tự do của một vật ở gần mặt đất được tính bằng công thức A. 2 Mm g G . R = B. 2 M g G . (R h) = + C. 2 Mm g G . (R h) = + D. 2 M g G . R = Câu 11: Vật khối lượng m đặt trên đĩa quay đều với tốc độ góc .ω Vật đã vạch nên đường tròn bán kính R. Vật đã chuyển động tròn nên lực đóng vai trò lực hướng tâm là A. trọng lực. B. phản lực của đĩa. C. hợp lực của trọng lực và phản lực. D. lực ma sát nghỉ. Câu 12: Hai vật được thả rơi tự do đồng thời tự hai độ cao h 1 và h 2 . Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp 5 lần khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số h 1 /h 2 là A. 5. B. 25. C. 9. D. 4. Câu 13: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 20N, cánh tay đòn của ngẫu lực d = 40cm. Momen của ngẫu lực là A. 800N.m. B. 80N.m. C. 400N.m. D. 8N.m. Câu 14: Phát biểu nào sau đây về lực là sai? A. Nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của một vật là do tác dụng lực của các vật khác lên nó. B. Lực gây biến dạng cho vật. C. Một vật đang chuyển động muốn dừng lại thì phải có lực tác dụng lên nó. D. Vật muốn chuyển động phải có lực tác dụng lên nó. Câu 15: Một qủa bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn v 0 = 30m/s và rơi xuống đất sau 4s. Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào? Lấy g = 10m/s 2 và bỏ qua sức cản của không khí? A. 40m. B. 20m. C. 70m. D. 80m. Câu 16: Chọn phát biểu đúng. A. Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên bề mặt, có hướng ngược với hướng của vận tốc. B. Đơn vị của hệ số ma sát trượt là N (Niutơn). C. Công thức tính lực ma sát trượt là mst t F / N.= µ D. Lực ma sát trượt cũng xuất hiện khi vật lăn trên một bề mặt. Câu 17: Trong chuyển động tròn đều, vectơ vận tốc có đặc điểm A. hướng vào tâm quỹ đạo. B. hướng vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. C. hướng không thay đổi. D. tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo. Câu 18: Biết nước sông chảy với vận tốc 2m/s so với bờ, vận tốc của thuyền trong nước yên lặng là 5m/s. Tìm vận tốc của thuyền so với bờ sông khi thuyền chạy xuôi dòng? A. 7m/s. B. 5m/s. C. 3m/s. D. 2m/s. Câu 19: Một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều sau 2 phút 30s thì xe dừng lại. Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của xe, gia tốc chuyển động của xe bằng bao nhiêu? A. -0,36m/s 2 . B. 0,1m/s 2 . C. -21,6m/s 2 . D. -0,1m/s 2 . Câu 20: Công thức tính đường đi được trong chuyển động thẳng chậm dần đều là A. 2 0 0 at x x v t 2 = + + (a và v 0 trái dấu). B. 2 0 at s v t 2 = + (a và v 0 cùng dấu). C. 2 0 at s v t 2 = + (a và v 0 trái dấu). D. 2 0 0 at x x v t 2 = + + (a và v 0 cùng dấu). Câu 21: Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc là 2 π (rad/s). Nếu bỗng nhiên momen lực tác dụng lên nó mất đi thì A. vật quay đều với tốc độ góc 2π (rad/s). B. vật quay chậm dần rồi dừng lại. C. vật đổi chiều quay. D. vật dừng lại ngay. Câu 22: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính momen lực đối với một trục quay? A. F M . d = B. F 1 .d 1 = F 2 .d 2 . C. M = F.d. D. 1 2 2 1 F d . F d = Câu 23: Chọn câu trả lời đúng nhất. Điều kiện cân bằng của vật rắn khi chịu tác dụng của ba lực không song song là A. ba lực phải đồng phẳng, đồng quy và có hợp lực bằng không B. hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. C. hợp của ba lực phải bằng không. D. ba lực đồng quy nhưng không đồng phẳng. Câu 24: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi của chuyển động thẳng biến đổi đều? A. 0 v v 2as+ = B. 2 2 0 v v 2as− = C. 0 v v 2as− = D. 2 2 0 v v 2as+ = Câu 25: Một ô tô có khối lượng 5 tấn chuyển động không vận tốc ban đầu, với gia tốc 0,5m/s 2 . Hệ số ma sát bằng 0,2, lấy g = 10m/s 2 . Lực phát động của động cơ ô tô nhận giá trị nào sau đây? A. 125N. B. 1250N. C. 25000N. D. 12500N. Câu 26: Chọn câu đúng. A. Gia tốc của chuyển động nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều. B. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi. C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng giảm theo thời gian. D. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì vận tốc lớn. Câu 27: Một vật có khối lượng 400g chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính 50cm, với tốc độ dài 10m/s, độ lớn lực hướng tâm tác dụng vào vật là A. 40N. B. 80N. C. 20N. D. 10N. Câu 28: Trong chuyển động tròn đều, công thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài là (r là bán kính quỹ đạo) A. 2 v r ω = B. 2 v .r= ω C. v .r= ω D. v r ω = Câu 29: Chọn câu sai. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc D. gia tốc là đại lượng không đổi. Câu 30: Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi? A. Một cái lá cây rụng. B. Một hòn sỏi. C. Một chiếc khăn tay. D. Một sợi chỉ. -Hết- (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC I NĂM HỌC 20102011 Trường THPT Phạm Phú Thứ Môn: Vật 10 (Chương trình chuẩn) Họ và tên: Mã đề: 103. Lớp: ……… SBD: ………… (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề) Câu 1: Một qủa bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn v 0 = 30m/s và rơi xuống đất sau 4s. Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào? Lấy g = 10m/s 2 và bỏ qua sức cản của không khí? A. 80m. B. 20m. C. 70m. D. 40m. Câu 2: Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi? A. Một cái lá cây rụng. B. Một chiếc khăn tay. C. Một hòn sỏi. D. Một sợi chỉ. Câu 3: Chọn phát biểu đúng. A. Lực ma sát trượt cũng xuất hiện khi vật lăn trên một bề mặt. B. Đơn vị của hệ số ma sát trượt là N (Niutơn). C. Công thức tính lực ma sát trượt là mst t F / N.= µ D. Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên bề mặt, có hướng ngược với hướng của vận tốc. Câu 4: Một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều sau 2 phút 30s thì xe dừng lại. Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của xe, gia tốc chuyển động của xe bằng bao nhiêu? A. -0,1m/s 2 . B. 0,1m/s 2 . C. -21,6m/s 2 . D. -0,36m/s 2 . Câu 5: Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc là 2 π (rad/s). Nếu bỗng nhiên momen lực tác dụng lên nó mất đi thì A. vật dừng lại ngay. B. vật quay chậm dần rồi dừng lại. C. vật đổi chiều quay. D. vật quay đều với tốc độ góc 2π (rad/s). Câu 6: Chọn câu trả lời đúng. Xét một vật rắn đang ở trạng thái cân bằng. Đưa vật dời khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi buông ra, nếu A. vật cân bằng ở bất vị trí nào mà ta di chuyển vật đến thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng không bền. B. vật thiết lập một vị trí cân bằng mới, thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng bền. C. vật lập tức trở về vị trí cân bằng cũ thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng phiếm định. D. vật càng dời xa hơn vị trí cân bằng cũ thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng không bền. Câu 7: Trong chuyển động tròn đều, vectơ vận tốc có đặc điểm A. hướng vào tâm quỹ đạo. B. tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo. C. hướng không thay đổi. D. hướng vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. Câu 8: Biết nước sông chảy với vận tốc 2m/s so với bờ, vận tốc của thuyền trong nước yên lặng là 5m/s. Tìm vận tốc của thuyền so với bờ sông khi thuyền chạy xuôi dòng? A. 3m/s. B. 5m/s. C. 7m/s. D. 2m/s. Câu 9: Cánh tay đòn của lực là A. khoảng cách từ vật đến giá của lực. B. khoảng cách từ trục quay đến vật. C. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. D. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. Câu 10: Công thức tính đường đi được trong chuyển động thẳng chậm dần đều là A. 2 0 0 at x x v t 2 = + + (a và v 0 trái dấu). B. 2 0 at s v t 2 = + (a và v 0 cùng dấu). C. 2 0 0 at x x v t 2 = + + (a và v 0 cùng dấu). D. 2 0 at s v t 2 = + (a và v 0 trái dấu). Câu 11: Chọn câu trả lời đúng nhất. Điều kiện cân bằng của vật rắn khi chịu tác dụng của ba lực không song song là A. hợp của ba lực phải bằng không. B. hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. C. ba lực phải đồng phẳng, đồng quy và có hợp lực bằng không. D. ba lực đồng quy nhưng không đồng phẳng. Câu 12: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng lên vật bỗng nhiên ngừng tác dụng thì A. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó chuyển động thẳng đều. B. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. C. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. D. vật lập tức dừng lại. Câu 13: Vật khối lượng m đặt trên đĩa quay đều với tốc độ góc .ω Vật đã vạch nên đường tròn bán kính R. Vật đã chuyển động tròn nên lực đóng vai trò lực hướng tâm là A. trọng lực. B. lực ma sát nghỉ. C. hợp lực của trọng lực và phản lực. D. phản lực của đĩa. Câu 14: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi của chuyển động thẳng biến đổi đều? A. 0 v v 2as+ = B. 2 2 0 v v 2as− = C. 0 v v 2as− = D. 2 2 0 v v 2as+ = Câu 15: Chọn câu sai. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc D. gia tốc là đại lượng không đổi. Câu 16: Chọn câu trả lời đúng. Khi lò xo bị dãn, độ lớn của lực đàn hồi A. càng giảm khi độ dãn giảm. B. không phụ thuộc vào độ dãn. C. không phụ thuộc bản chất của lò xo. D. có thể tăng vô hạn. Câu 17: Mức quán tính của vật quay quanh một trục không phụ thuộc vào A. khối lượng của vật. B. vị trí của trục quay. C. tốc độ góc của vật. D. hình dạng và kích thước của vật. Câu 18: Câu nào sai. A. Chuyển động của đầu van xe đạp là chuyển động tịnh tiến. B. Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật. C. Trong chuyển động tịnh tiến các điểm của vật có cùng gia tốc. D. Khi vật đang quay mà chịu một momen quay thì vật quay chậm lại. Câu 19: Một tấm ván có trọng lượng 120N được bắc qua một bể nước. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,0m và cách điểm tựa B 1,0m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là A. 120N. B. 80N. C. 40N. D. 60N. Câu 20: Với các quy ước thông thường trong SGK, gia tốc rơi tự do của một vật ở gần mặt đất được tính bằng công thức A. 2 Mm g G . R = B. 2 M g G . R = C. 2 Mm g G . (R h) = + D. 2 M g G . (R h) = + Câu 21: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính momen lực đối với một trục quay? A. F M . d = B. M = F.d. C. F 1 .d 1 = F 2 .d 2 . D. 1 2 2 1 F d . F d = Câu 22: Hai vật được thả rơi tự do đồng thời tự hai độ cao h 1 và h 2 . Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp 5 lần khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số h 1 /h 2 là A. 5. B. 25. C. 9. D. 4. Câu 23: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 20N, cánh tay đòn của ngẫu lực d = 40cm. Momen của ngẫu lực là A. 800N.m. B. 80N.m. C. 400N.m. D. 8N.m. Câu 24: Phát biểu nào sau đây về lực là sai? A. Nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của một vật là do tác dụng lực của các vật khác lên nó. B. Lực gây biến dạng cho vật. C. Một vật đang chuyển động muốn dừng lại thì phải có lực tác dụng lên nó. D. Vật muốn chuyển động phải có lực tác dụng lên nó. Câu 25: Một ô tô có khối lượng 5 tấn chuyển động không vận tốc ban đầu, với gia tốc 0,5m/s 2 . Hệ số ma sát bằng 0,2, lấy g = 10m/s 2 . Lực phát động của động cơ ô tô nhận giá trị nào sau đây? A. 125N. B. 1250N. C. 25000N. D. 12500N. Câu 26: Chọn câu đúng. A. Gia tốc của chuyển động nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều. B. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi. C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng giảm theo thời gian. D. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì vận tốc lớn. Câu 27: Một vật có khối lượng 400g chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính 50cm, với tốc độ dài 10m/s, độ lớn lực hướng tâm tác dụng vào vật là A. 40N. B. 80N. C. 20N. D. 10N. Câu 28: Trong chuyển động tròn đều, công thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài là (r là bán kính quỹ đạo) A. 2 v r ω = B. 2 v .r= ω C. v .r= ω D. v r ω = Câu 29: Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm trong quá trình chuyển động tạo ra một đường nhất định, đường đó được gọi là A. hệ quy chiếu. B. trục tọa độ. C. hệ tọa độ. D. quỹ đạo chuyển động. Câu 30: Trong chuyển động tròn đều, khoảng thời gian mà chất điểm chuyển động được một vòng tròn gọi là A. tốc độ góc. B. tần số. C. chu kì. D. gia tốc hướng tâm. -Hết- (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC I NĂM HỌC 20102011 Trường THPT Phạm Phú Thứ Môn: Vật 10 (Chương trình chuẩn) Họ và tên: Mã đề: 104. Lớp: ……… SBD: ………… (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề) Câu 1: Một tấm ván có trọng lượng 120N được bắc qua một bể nước. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,0m và cách điểm tựa B 1,0m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là A. 40N. B. 120N. C. 80N. D. 60N. Câu 2: Với các quy ước thông thường trong SGK, gia tốc rơi tự do của một vật ở gần mặt đất được tính bằng công thức A. 2 Mm g G . R = B. 2 M g G . (R h) = + C. 2 Mm g G . (R h) = + D. 2 M g G . R = Câu 3: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính momen lực đối với một trục quay? A. F M . d = B. 1 2 2 1 F d . F d = C. F 1 .d 1 = F 2 .d 2 . D. M = F.d. Câu 4: Một ô tô có khối lượng 5 tấn chuyển động không vận tốc ban đầu, với gia tốc 0,5m/s 2 . Hệ số ma sát bằng 0,2, lấy g = 10m/s 2 . Lực phát động của động cơ ô tô nhận giá trị nào sau đây? A. 125N. B. 12500N. C. 25000N. D. 1250N. Câu 5: Mức quán tính của vật quay quanh một trục không phụ thuộc vào A. tốc độ góc của vật. B. vị trí của trục quay. C. khối lượng của vật. D. hình dạng và kích thước của vật. Câu 6: Hai vật được thả rơi tự do đồng thời tự hai độ cao h 1 và h 2 . Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp 5 lần khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số h 1 /h 2 là A. 5. B. 4. C. 9. D. 25. Câu 7: Một qủa bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn v 0 = 30m/s và rơi xuống đất sau 4s. Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào? Lấy g = 10m/s 2 và bỏ qua sức cản của không khí? A. 70m. B. 20m. C. 80m. D. 40m. Câu 8: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 20N, cánh tay đòn của ngẫu lực d = 40cm. Momen của ngẫu lực là A. 800N.m. B. 8N.m. C. 400N.m. D. 80N.m. Câu 9: Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm trong quá trình chuyển động tạo ra một đường nhất định, đường đó được gọi là A. quỹ đạo chuyển động. B. trục tọa độ. C. hệ tọa độ. D. hệ quy chiếu. Câu 10: Chọn câu trả lời đúng. Khi lò xo bị dãn, độ lớn của lực đàn hồi A. không phụ thuộc bản chất của lò xo. B. không phụ thuộc vào độ dãn. C. càng giảm khi độ dãn giảm. D. có thể tăng vô hạn. Câu 11: Câu nào sai. A. Trong chuyển động tịnh tiến các điểm của vật có cùng gia tốc. B. Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật. C. Chuyển động của đầu van xe đạp là chuyển động tịnh tiến. D. Khi vật đang quay mà chịu một momen quay thì vật quay chậm lại. Câu 12: Một vật có khối lượng 400g chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính 50cm, với tốc độ dài 10m/s, độ lớn lực hướng tâm tác dụng vào vật là A. 40N. B. 20N. C. 80N. D. 10N. Câu 13: Chọn câu đúng. A. Gia tốc của chuyển động nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều. B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì vận tốc lớn. C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng giảm theo thời gian. D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi. Câu 14: Trong chuyển động tròn đều, công thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài là (r là bán kính quỹ đạo) A. v .r= ω B. 2 v .r= ω C. 2 v r ω = D. v r ω = Câu 15: Trong chuyển động tròn đều, khoảng thời gian mà chất điểm chuyển động được một vòng tròn gọi là A. tốc độ góc. B. chu kì. C. tần số. D. gia tốc hướng tâm. Câu 16: Công thức tính đường đi được trong chuyển động thẳng chậm dần đều là A. 2 0 0 at x x v t 2 = + + (a và v 0 trái dấu). B. 2 0 at s v t 2 = + (a và v 0 cùng dấu). C. 2 0 at s v t 2 = + (a và v 0 trái dấu). D. 2 0 0 at x x v t 2 = + + (a và v 0 cùng dấu). Câu 17: Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc là 2 π (rad/s). Nếu bỗng nhiên momen lực tác dụng lên nó mất đi thì A. vật dừng lại ngay. B. vật quay đều với tốc độ góc 2π (rad/s). C. vật đổi chiều quay. D. vật quay chậm dần rồi dừng lại. Câu 18: Chọn câu trả lời đúng nhất. Điều kiện cân bằng của vật rắn khi chịu tác dụng của ba lực không song song là A. hợp của ba lực phải bằng không. B. hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. C. ba lực phải đồng phẳng, đồng quy và có hợp lực bằng không. D. ba lực đồng quy nhưng không đồng phẳng. Câu 19: Trong chuyển động tròn đều, vectơ vận tốc có đặc điểm A. hướng vào tâm quỹ đạo. B. tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo. C. hướng không thay đổi. D. hướng vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. Câu 20: Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi? A. Một hòn sỏi. B. Một chiếc khăn tay. C. Một cái lá cây rụng. D. Một sợi chỉ. Câu 21: Chọn phát biểu đúng. A. Lực ma sát trượt cũng xuất hiện khi vật lăn trên một bề mặt. B. Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên bề mặt, có hướng ngược với hướng của vận tốc. C. Công thức tính lực ma sát trượt là mst t F / N.= µ D. Đơn vị của hệ số ma sát trượt là N (Niutơn). Câu 22: Chọn câu trả lời đúng. Xét một vật rắn đang ở trạng thái cân bằng. Đưa vật dời khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi buông ra, nếu A. vật càng dời xa hơn vị trí cân bằng cũ thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng không bền. B. vật thiết lập một vị trí cân bằng mới, thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng bền. C. vật lập tức trở về vị trí cân bằng cũ thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng phiếm định. D. vật cân bằng ở bất vị trí nào mà ta di chuyển vật đến thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng không bền. Câu 23: Biết nước sông chảy với vận tốc 2m/s so với bờ, vận tốc của thuyền trong nước yên lặng là 5m/s. Tìm vận tốc của thuyền so với bờ sông khi thuyền chạy xuôi dòng? A. 3m/s. B. 7m/s. C. 5m/s. D. 2m/s. Câu 24: Phát biểu nào sau đây về lực là sai? A. Nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của một vật là do tác dụng lực của các vật khác lên nó. B. Lực gây biến dạng cho vật. C. Một vật đang chuyển động muốn dừng lại thì phải có lực tác dụng lên nó. D. Vật muốn chuyển động phải có lực tác dụng lên nó. Câu 25: Một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều sau 2 phút 30s thì xe dừng lại. Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của xe, gia tốc chuyển động của xe bằng bao nhiêu? A. -0,1m/s 2 . B. 0,1m/s 2 . C. -21,6m/s 2 . D. -0,36m/s 2 . Câu 26: Vật khối lượng m đặt trên đĩa quay đều với tốc độ góc .ω Vật đã vạch nên đường tròn bán kính R. Vật đã chuyển động tròn nên lực đóng vai trò lực hướng tâm là A. trọng lực. B. phản lực của đĩa. C. hợp lực của trọng lực và phản lực. D. lực ma sát nghỉ. Câu 27: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng lên vật bỗng nhiên ngừng tác dụng thì A. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó chuyển động thẳng đều. B. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. C. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. D. vật lập tức dừng lại. Câu 28: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi của chuyển động thẳng biến đổi đều? A. 0 v v 2as+ = B. 2 2 0 v v 2as− = C. 0 v v 2as− = D. 2 2 0 v v 2as+ = Câu 29: Cánh tay đòn của lực là A. khoảng cách từ vật đến giá của lực. B. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. C. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. D. khoảng cách từ trục quay đến vật. Câu 30: Chọn câu sai. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. B. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. C. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. D. gia tốc là đại lượng không đổi. -Hết- (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) . C. 60N. D. 12 0N. -Hết- (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG ĐỀ KI M TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2 010 – 2 011 Trường THPT. Một sợi chỉ. -Hết- (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG ĐỀ KI M TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2 010 – 2 011 Trường THPT

Ngày đăng: 04/12/2013, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w