1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo khoa học: Tiếp thu lời nói và ý nghĩa trong dạy học tiếng nước ngoài

4 16 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 443,7 KB

Nội dung

Nhu cầu học tập ở các trường phổ thông có yếu tố quốc tế ngày càng lớn, PH HS ngày nay càng có nhiều thông tin và hiểu biết khi chọn lựa các trường học quốc tế, phổ thông song ngữ có môi trường học tập hiện đại để giúp con em tự chủ trong học tập và trở thành HS toàn cầu. Với yêu cầu hội nhập hiện nay, việc các em giỏi tiếng Anh từ lúc còn bé, coi tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai từ ghế nhà trường sẽ là bước đệm để chủ động, hội...

Trang 1

TIẾD THU LỜI NÓI VÀ Ÿ NGHĨA -

TRONG DẠY HỌC TIẾNG NƯỚC NGOÀI 1 Để giao tiếp (GT) bằng ngôn ngữ (NN),

con người không chỉ thực hiện sản sinh lời nói

(SSLN), mà còn phải tiếp thu lời nói (TTLN) TTLN và SSLN có quan: hệ chặt:chẽ với:nhau

trong GT NN Chung va là điều kiện,.vừa 4â:

phuong thie thc hi6n GT-NN:'C6 thé noi, ching

là 'hai mặt thống nhất, song: hần: "tồn không

đồng nhất trong: GT NH -. :

„Nhận: thứo.rõ tầm quan trọng của: TILN nên

những nghiên :cứu về nó cũng được tiến hành đồng thời với những nghiên cứu về SSLN, từ cuối thế kỉ XIX; đầu thế kỉ XX, trong những' công trình nghiên cứu của H.Sieinthal, A.A Pochepnia, W.Wundt,

Tuy vậy, cũng phải đến cuối những năm 60, đầu những năm 70 của thế kỉ XX, những nghiên cứu

về TTLN mới phát triển mạnh mẽ và có giá trị

khoa học tín cậy, gắn với tên tuổi của các nhà tâm lÍ NN học Mĩ (như: R.Jdakobson, A.Liberman M.Halle, K N Stevens, N.Chomsky, G.A Miler, S.Isard, ) va Lién.X6 (T.V Akhutina, L.V

Bandarko, N.I.Dimnhia, D.1.Kiutrnhikova, A.R.Luria, L.A.Trixtovich, .)

2 Trong tam li NN hoc, TTLN duge phan biét với tiếp thu ngôn ngữ (TTNN) TTLN tuy có sự liên

hệ mật thiết với TTNN, phải dựa trên kết quả TTNN, song nó không phải là TTNN TTNN được hiểu là tiếp thu hệ thống NN Ở đây có hai quan niệm hoàn toàn trái ngược nhau: :

.- Quan niệm thứ nhất xuất hiện trong tâm lí NN học phương Tây mà đại diện là N Chomsky, cho rằng, những bình diện cơ bản (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) của TTNN không phải là do đứa trổ học được trong quá trình GT, mà vốn là bẩm sinh, chúng được phát triển cùng với sự trưởng

thành của cơ thể Quan niệm này còn gọi là quan

niệm về các cấu trúc NN bẩm sinh (1) Để bảo vệ quan niệm này, N.Chomsky và những môn đệ đưa ra ba luận cứ:

+ Tốc độ tiếp thu tiếng mẹ đẻ của đứa trổ nhanh

chóng và hoàn hảo đến mức không thể giải thích

bằng cái gì khác ngoài sự hoàn thiện của cấu trúc

NN bam sinh vốn nằm trong tâm lí đứa trẻ + Các văn bản (lời nói) ở môi trường xưng

quanh trẻ nghe được thường khơng hồn chỉnh

64 vé ngữ âm lẫn về ngữ pháp Dựa trên những tài:liệu như vậy, không thể xây dựng được hệ

thống-NN thích hợp

ˆ PGS.TŠ, TRẤN HỮU LUYẾN/ `

Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội + Trình tự tiếp thu những âm vị nhất định, đặc biệt những cấu trúc cú pháp khác nhau thường trùng hợp ở những đứa trẻ có môi trường giáo dục khác nhau

- Quan niệm thứ hai xuất hiện trong tâm lí học

hoạt động mà tiêu biểu là: 'Vưgotsky,

“&'N:tsonchiev, và có cả những nhà tâm lí NN hee phương Tây iehự-E:.8hipl, E.Pike, - Quan niệm này '(6) thừa: nhậu: vài trà:của tư chất, của năng

khiếu NN, sơng những cái này chỉ làm tiên đề vật chất cho sự hình thành và phát triển NN, đồng thời khẳng định rằng, chính trong-quá trình tham gia

vào GT với những người xung quanh, đứa trẻ đã học được hệ thống NN, đã hình thành nôn cấu trúc

của NN Các luận cứ của quan điểm này là: + Có thể tác động làm nhanh lên hoặc chậm lại quá trình đứa trẻ nắm vững các bình diện NN + GT với trẻ, người lớn bao giờ cũng cố gắng sử dụng những cấu trúc đơn giản và phát âm rõ ràng một cách tự phát + Trong việc TTNN, có các phép Øristic hoạt động Những đứa trỏ đều củng sử dụng những quá trình giống nhau kiểu như các phép ơristic để TTNN, nhờ đó, chúng có thể nắm được-NN tương đối nhanh chóng

Nhưng những phép ơristic ở đâu ra? Các nhà

nghiên cứu giả thuyết rằng chúng có liên quan đến

các chiến lược TTNN bẩm sinh Và điều này chỉ xuất hiện ở một giai đoạn của quá trình phát triển chung, trong môi trường nói năng (2)

Như vậy, TTNN còn là một vấn đề phức tạp, bó

những điểm còn chưa rõ, song những điều đã phát hiện được cho thấy TTNN diễn ra ở đứa trẻ khá

nhanh chóng, theo những quy luật khá thống nhất (quy luật thay thế giản lược hoá, quy luật “phát ngôn trần" hay từ - phát ngôn, quy luật xuất hiện phụ âm, vv ) ở những NN khác nhau và điểu này được thực

hiện trong quá trình GT NN với người lớn: Và chỉ có nắm vững được NN thì mới thực hiện được việc

TTLN Những điều này lã nói về tiếng mẹ đẻ, song rõ rằng cũng cho thấy để dạy học cho HS TTLN

ngoại ngữ không thể không dạy học chơ họ nắm

vững các kiến thức ngồn ngữ của ngoại ngữ đó - 3 TTLN còn gọi là trí giác lời nói, bao gồm các loại hình: nghe và đọc lời nói (văn bản), trong a6

nghe lời nói diễn ra thường xuyên hơn _ Trước hết, TTLN được hiểu là một hoạt động (hành động) đặc biệt của con người Điều.này có

Trang 2

nghĩa TTLN không phải là một quá trình thụ động,

mà là một quá trình tích cực, do con người (chủ thể) chữ động thực hiện (Khi này người ta vẫn nói:

Nó đang lắng nghe hay nó đang chăm chú đọc)

bởi một động cơ nào đó, với một mục đích nhất định, trong những điều kiện và phương thức thực

hiện cụ thể, xác định Nói sách khác, TTLN có đầy

đủ các tính chất, đặc điểm của hoạt động lời nói, mà về điều này đã có lần chúng tôi nói đến (4)

Tính chất đặc biệt của hoạt động TTÙN là ở chỗ TTLN không có động cơ riêng, tự nó, mà

TTLN thường được thúc đẩy bởi động cơ của các hỏạt động chung khác Người ta nghe hay đọc là để biết thêm, hiểu nhiều, để làm và để nghiên

cứu, vui chơi, chứ không có ai trơng đời sống bình

thường lại làm cái việc nghe để mà nghe, đọc để

mà đọc Những điều này chỉ có trong dạy học NN

& nha trường

Thứ hai, TTLN không đơn giản là một quá trình

phản ánh các tín hiệu lời nói mà là một hoạt động

tích cực biến đổi dòng tín hiệu: lời nói (văn bản) với các nghĩa xác định thành ý của người nói trong

một khoảng thời gian ngắn nhất Về ý và nghĩa,

chúng tôi đã nêu trong một bài viết trước đây (5)

Nhự vậy, cốt lõi của vấn đề TTLN và hiểu (ý):

lời nói, chứ không phải chỉ thấy (nghĩa) lời nói Và

con đường để đi đến hiểu lời nói hoàn toàn không

phải là thẳng tắp, trực tiếp mà là con đường phức

tạp, gián tiếp;:thông qua một quá trình biến đổi từ

các tính chất âm: học, về 'riŠt vật l( thành cáo nghĩa

và căn bứ vào bàng2Joạt yếu tối ở bản.ngoàiJòbnói,

trong fình:Huống GT mà hiểu rá túng ý vỗ mặt tạm

lí của người nói, Điều này cho thấy dạy:TTLN- (dạy

nghe hiểu và dạy đọc hiểu) tiếng nước ngoài phải lấy việc hiểu được ý lời nói làm mục đích và nhử vậy,

bên cạnh việc dạy ngữ còn phải dạy văn, tức là dạy

cái tỉnh tố trong lời nói, cái phần rất người ở trong đó, cái chỉ này sinh trong quan hệ GT mà lời nói chỉ là phương tiện thể hiện và chuyển tải mà thôi

Thứ ba, TTLN không đơn giản là một hoạt động trí giác lời nói, chỉ iên quan đến nhận thức cảm tính phản ánh các thuộc tính bể ngoài của lời - nói, mà còn là một hoạt động lí tính phức tạp, liên quan đến hoạt động trí tuệ phần ánh cái bên trong, bản chất của lời nói - đó là ý thức của người nói Như vậy TTLN: còn có sự tham gia tích cực của

mặt trí tuệ, của các phép ơristic, tức bằng con đường đi tắt nào đó để -hiếu ngay được ý lời nói

mà lại không có:chủ định Cơ chế này trong tâm lí

NN học cho đến nay vẫn còn nhiều điều rất không

rõ ràng, nhưng thực tế thì đã khẳng định Những

điều này cho thấy dạy học TTLN tiếng nước ngoài

(và cả tiếng mẹ đỏ) là vừa cần phát triển độ thính

của tai và mắt, vừa cần kích.thích sự làm việc tích cực của các hoạt động trí tuệ ở người học - -

- Thứ tư, TTLN cũng như SSLN cần được gắn bó với các quan hệ bên ngoài NN, với văn cảnh,

tình huống, với người GT quen hay lạ, với chủ đề

GT mdi hay cũ và với cáo hoạt động chung mà

hoạt động lời nói được diễn ra Ngoài những điều kiện và yếu tố này, các tín hiệu lời nói sẽ chỉ: còn: nghĩa chứ không còn ý: Điều này cho thấy dạy học TTLN can khôi phục được các mối quan hệ nay

Như vậy, TTLN+à một hoạt động (hành động) đặc biệt biến đổi các tín hiệu lời nói (văn bản) có nghĩa thành ý của người nói trong một khoảng thời

gian ngắn nhất với sự tham gia tích cực của hoạt động nhận thức và gắn với các thông tin ngoài NN

cũng như với các hoạt động khác:của con người

4 Quá trình TTLN diễn ra cụ thể, được kiến giải khác nhau Ở bình diện NN học thuần tuý, TTLN được kiến giải như một sự thay thế kế tiếp chặt chẽ của các giai đoạn - các cấp độ: thuyết

minh âm vị học của tín hiệu -> miêu tả hình âm vị học và hình thái học của nó -> xác lập cấu trúc cú

pháp -> thuyết minh nghĩa và ý Nhưng quy trình nghiêm ngặt này là không thực tế, không có cơ sở về mặt tâm lí NN học (2), vì: :

- Trong lời nói thông thường có một bộ phận khá lớn chất liệu âm học được đặc trưng bởi các dấu hiệu hồn tồn khơng xác định mà dựa theo

đó không thể thiết lập một cách khách.quan các thuộc tính âm vị học của âm đoạn lời nói đang xét, - Những bộ máy NN tương ứng đủ có hoạt động với tốc độ nhanh tối đá thì việc cf ân tích

tuần tự nghiêm ngặt hu’ vey cũng sẽ rất chậm với

thuyết TTLN: nhự Thuyết kiển- giải

(f.Jakobson),ˆ thuyết: vận ke ấm hộp

L.A-Trtxtovich và Á.Liberman, thuyết phẩn tích

qua tổng hợp (M.Halle và K.N Stevens) và thuyết

Ngày 6/6/2002, Tạp chí NGHIÊN CỨU CON NGƯỜI, (Tổng biên tập: GS VS TSKH Pham Minh Hạc),

cơ quan ngôn luận của :Viện Nghiên cứu

Con người, tạp chí khoa học thứ 26 thuộc Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia, đã tổ chức lễ ra mắt số đầu tiên Tạp chí có tôn chỉ mục đích: công bố những kết quá nghiên cứu lí luận và thực tiễn về cọn người và nguồn lye con người,

trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở, Việt Nam và thế giới theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lânin

và tư tưởng Hồ Chí Minh Đối tượng phục vụ của tạp chí là cán bộ quần lí, nghiên cứu, giảng dạy lí luận các cấp, bạn đợc quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu về con người Tạp chí ra 3 tháng một kì, phát

hành trong nước Ùâ ngồi nước ` TAP CHÍ GIÁO DỤC xin gửi tới tạp chỉ NGHIÊN Ì

Trang 3

phân tích qua tổng hợp (N.Chomsky) Trong các

thuyết này, đáng lưu ý nhất là thuyết của N.Chomsky (1) xây dựng trên ngữ pháp cải biến tạo sinh Theo thuyết này; việc TTLN được quy về việc sắn sinh ra

nó: nghe một phát ngôn, con người đựa vào những

đoạn có khối lượng thông tin cao nhất đế xác lập một cấu trúc câu, rồi từ đó dựng lại tồn bộ phát

ngơn nói chung, phát ngôn đó hiện diện trong nhận

thức của con người như cái đã được tiếp thu Điều này có nghĩa ở người bản ngữ chỉ có một bộ máy

duy nhất phục vụ cho cả SSLN lẫn TTLN Đánh giá thuyết này, V.B.Kasevich (2) nêu ra một ưu điểm và hai khuyết điểm như sau:

- Đúng là các quá trình TTLN có sử dụng các quá trình ởristíc: dựa trên các dấu hiệu nhất định

của tín hiệu để dự đoán cấu trúc của đoạn lời nói

đang xét một cách máy móe, vô ý thức”

- Việc SSLN và TTLN được quy cho một bộ

máy là đi ngược với các cơ thể sống đầm bảo sự

thích nghỉ của mình bằng cách tạo ra nhiều hệ thống con để bù trừ và phối hợp khi cần thiết

- TTLN là biến đổi từ văn bản đến ý Như vậy,

khi xảc lập được cấu trúc sâu tức là đã đi đến ý thì hiển nhiên là không cần tiếp tục quá trình sắn sinh

tạo ra hình thức ngữ âm của câu nữa Song trong

thực tế, người nghe khi đã hiểu lại nhắc lại được những câu nói đúng như người đã nói

Nhự vậy, thuyết phân tích qua tổng hợp dựa

trên ngữ pháp cải biến tạo sinh vẫn có những điều

còn cần phải làm sáng tỏ Khắc phục điều này,

cdc nha tam lí NN học hoạt động như

A.N.Leonchiev, A.A Leonchiev, N.1.Dimnhia, D.I

Klutnhikova, L.A.Trixtovich, trong khi cũng coi TTLN là một quá trình SSLN, nhưng diễn ra ngược

chiều với quá trình SSLN (đề nói ra và viết ra) và

có những cơ chế riêng, xác định (3) Ở đây, những đặc điểm ngữ âm tham gia vào quá trình biến đổi văn bản thành ý từ đầu đến cuối, tất nhiên, những quy luật ngữ pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng cũng

được hết sức tôn trọng Những điều này cho thấy dạy học TTLN rất cần rèn luyện cơ chế dự đoán và những kĩ năng thực hành các kiến thức NN của- thứ tiếng được dạy Việc này có liên quan đến các

dấu hiệu chủ yếu để người ta đưa ra giả thuyết về

phát ngôn tiếp thu được

5 Tuỳ thuộc vào các loại điều kiện cụ thể khác nhau (như chủ đề), hoàn cảnh, người đối thoại người

ta sẽ lựa chọn các chiến lược TTLN khác nhau, trong đó có việc sử dụng các đơn vị giải đáp khác nhau

Thông thường, con người có xu.hướng sử dụng các đơn vị giải đáp lớn nhất khi tiếp thu nói chung

và TTLN nói riêng ChŸ trường hợp có khó khăn, - người ta mới chuyển xuống sử dụng các đơn vị Qidi đáp nhỏ hơn Ví dụ, nếu để tài của van ban

được người nghe biết rõ, từ vựng và cú pháp ng có gì xa lạ thì người nghe sẽ sử dụng các 8ơn.vị lớn trên câu, dựa vào các dấu hiệu chìa

khoá (tức một bộ phân các dấu hiệu, nhưng là đặc trưng của đơn vị giải đáp) Lúc này việc biến đổi từ văn bán đến ý được thực: hiện một cách tiết kiệm nhất, người nghe dự đoán ý của các đoạn văn bản nhờ các đơn vị lớn.chừng nào có

thể, cấu trúc bên trong của các đoạn này được

bổ.qua, không phân tích Còn nếu văn bản đó có yếu tố đặc biệt mới thì người nghe số chọn một chiến lược khác: đơn vị giải đáp sẽ là những đơn vị nhỏ hơn cho đến tận các âm vị riêng biệt, như khi cần nhận dạng các từ mới

Điều đáng lưu ý ở đây là khi TTLN trong bất kì

trường hợp nào người nghe cũng thực hiện phân đoạn bậc phát ngôn thành những đoạn sẽ được dùng làm các đơn vị giải đáp Theo các đoạn này có thể có các đơn vị giải đáp là các câu, các cụm từ, các từ, Ở đây, các thực nghiệm của T.Biver,

của P Ledifawgit đã phát hiện ra các thành tố trực tiếp của câu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, được coi như những đơn vị giải đáp hoàn chỉnh

Ngoài ra; các thực nghiệm của S.Sevin và T.Biver,

của D.Mc NIl, còn phát hiện một điểu khác và

hoàn toàn trái ngược - trái hẳn với quan niệm hiểu biết thống thường rằng, nếu dùng đơn vị giải đáp càng lớn thĩ thời gian: để chuyển văn bản thành ý cũng càng lớn - là: Nếu càng dùng đơn vị giải đáp nhé.hon để TTLN thì thời gian để hiểu ra ý- trong

văn bản lại căng phải lớn hơn -

Những điều trên đây cho thấy dạy học TTLN ngoại ngữ rất cần chú ý tới tính chất của văn bản được dùng làm tài liệu học tập (như chủ đề quen hay lạ, vốn từ và cấu trúc cú pháp cũ hay mới, ) và hoàn cảnh, tình huống GT, để hình thành ở người học những chiến lược và những đơn vị giải đáp phù hợp, đồng thời cũng cần chú ý trang bị cho họ các kiến thức và các kĩ năng nhận biết các thành tố trực tiếp của câu và thực hiện chế độ thời

gian TTLN thật nghiêm ngặt và thích hợp với các

đơn vị giải đáp cần rèn luyện _

6 Tất nhiên, mỗi đơn vị giải đắp đều: có các

dấu hiệu cơ bản của mình Chính nhờ các dấu

„hiệu này mà người TTLN phân được phát ngôn

đang nghe thành đoạn, tương ứng với mỗi đơn vị

giải đáp phù hợp

Trong tâm lí.NN học, các dấu hiệu cơ bản của âm tiết là các tương phản âm tiết (tức tương phần vẻ

cường độ, trường độ, khi chuyển từ phụ âm sang |

nguyên âm); các dấu hiệu cơ bản của từ là kiểu ngôn điệu của từ (số lượng âm tiết; vị trí trọng âm,

đường viên thanh điệu) và việc phân bố các dấu

hiệu này trong từ, các dấu hiệu của cụm từ và của

câu còn ít được nghiên cứu, sơng ở đây kiểu ngôn điệu (kiểu nhịp điệu, kiểu ngữ điệu ) của tổ hợp từ

(cú đoạn) và câu cũng rất quan trọng Chính nhờ các dấu hiệu đó mà người TTLN nhận ra được cáo

đơn vị giải đáp - các thành tố trực:tiếp của câu bằng

biện pháp dự đoán, phồng đoán Ở đây, con người

Trang 4

đã sử dụng đến các hiểu biết về hệ thống NN, kiến thức về các đặc trưng xác suất điển hình của văn bản, các kiến thức về chủ đề, người đối thoại, độ dư (lặp lại) của các dấu hiệu.NN cũng giúp nhiều

cho việc đự đoán này Và một khi sự dự đoán có hiệu quả thì người TTLN có ảo ảnh nghe được toản

phần các âm đoạn của phát ngôn, mặc dù trên thực

tế có một bộ phận lớn bị “xoá mở" hoặc mất hẳn

Một điều nữa rất quan trọng trong quá trình TTLN là ở chỗ nếu đã xác lập được tất cả các đơn vị giải đáp của phát ngôn mà vấn chưa thấy nghĩa thì giai đoạn tiếp đó phải xác lập mối liên hộ chức

năng giữa các đơn vị này và khi cần, cả cấu trúc bên trong của chúng,V.V -

Điều cần iưu ý là việc phân tích ngữ pháp, từ

vựng - ngữ pháp và ngữ nghĩa được tiến hành đồng: thời Sứ phần tích mặt ngữ ầm Amat am học và cấu âm) sẽ càng tăng khi độ dư của các dấu

hiệu ngữ pháp, ngữ nghĩa cảng Ít

, Những điều vừa trình bày cho thấy day TTLN

ngoại ngd rat cần luyện tập cho người học có kĩ năng phát hiện các dấu hiệu cơ bản của các đơn vị giải đáp (của các thành tố trực tiếp của câu) và kĩ năng dự đoán các đơn vị giải đáp theo các dấu hiệu này, đồng thời chú ý rèn luyện ở tất cả các bình diện NN của thứ tiếng được dạy trên cơ sở một chiến lược TTLN chủ đạo nào đấy

7 Tóm lại, TTLN là một hoạt động (hành động) đặc biệt biến đổi tích cực các tín hiệu âm học lời

ndi (vain bari), các đặc trưng fừ vựng, các cấu trúc ngữ pháp và ngữ nghĩa của phát ngôn thành ý của người nói Người nghe không phân tích tuần tự chặt chẽ tất cả các cấp độ từ thấp đến cao của phát ngôn mà thường sử dụng các đơn vị càng lớn

càng tốt làm đơn vị giải đáp và nhờ đó dự đoán

được tất cả các đơn vị còn lại Đây là một dạng của phép ơristíc Những thông tin bên ngoài lời nói, trong tình huống GT, : cũng nhự những kinh nghiệm, thói quen NN đều góp phần vào việc biến lời nói nghe được thành ý ban đầu của người nói ở người TTLN Rõ ràng, TTLN là một quá trình sản

sinh lại lời nói rất phức tạp Tất cả những điều này

, đều cần được tính đến những nội dụng và biện pháp thích hợp trong dạy học TTLN ngoại ngữ Q

pare Chotnsky Cie bo sở logle ‘ti thuyết ngôn ngữ (bản _ Anh) Cambridge 1965: (2) Vf ,B.Kasevich ứng, yếu tố cơ $0 ote NN học đại cương NXB Giáo đực H.1998 (3) A.A.Lènchiev Ngơn ngữ lời nói, hót động iat nói NXB Giáo đực H 1968 (bản ting Ni

(4), Trần Hữu Luyến Lí thuyết hoạt ng | 1, nói với dạy học ngoại ngữ Nội san Ngoại ngữ, số 211999:

(6) L.X Vưgotsky Tư dụy và ngôn ngữ than tiếng: Nos)

M.1934

BÀN THÊM VỀ

(Tiếp theo trang 13)

Cùng với việc phân định 2 loại mục:tiêu học

tập, ngân hàng câu hỏi thị cũng được phân định

thành 2 loại tương ứng Trong một đề thi, số lượng

câu hồi về mục tiêu hạt nhân có thể chiếm tỉ lệ

(tương đối so với lượng mục tiêu mỗi loại) cao hơn (hình 2) hoặc cho hệ số điểm cao hơn so với mục tiêu bình thường

Ví dụ: Đề thi trắc nghiệm có 100 câu, trong đó

có 30 câu thuộc mục tiêu hạt nhân: Một thí sinh chỉ

làm đúng được 50 câu nhưng có đủ 30 câu thuộc

mục tiêu hạt nhân thì vẫn có thể được điểm khá Một thí sinh khác làm đúng 60 câu nhưng chỉ có 20

câu thuộc mục tiêu hạt nhân thì vẫn bị trượt nếu quy định tỈ lệ làm sai (hoặc không làm) đối với câu

hỏi thuộc mục tiêu hạt nhân không vượt quá 10%

` Đối với để thi viết tự luận có ít câu hỏi, thí sinh khơng được bỏ hồn toàn bất kì một câu hỏi nào

Khi xây dựng đáp án và thang điểm, không nên chia điểm thành những phần quá nhỏ và ở mỗi

phần nếu không trình bày được ý “hạt nhân” thì

cho phần ấy điểm không

Khi trao đổi với các đồng nghiệp, tôi thấy có

hai băn khoăn chính về việc chia mục tiêu học tập thành 2 loại và điều chỉnh cách lượng giá: 1)

Làm như vậy có khiến cho sinh viên ;họctũ không? và 2) Có làm cho quá trình lượng giá phức tạp

quá không?

Về điều băn khoăn thứ nhất: Sự phân định ra

hai loại mục tiêu học tập như vậy cốt để sinh viên “học-tử” các mục tiêu hạt nhân! Tuy nhiên có thể

khẳng định ngay rằng, sinh viên không thể học

nguyên phần mục tiêu hạt nhân mà có thể được

điểm khá giỏi Đề thi sẽ được cấu tạo sao cho làm đúng hết các câu hồi thuộc mục tiêu hạt nhân vẫn chỉ đạt điểm trung bình, nếu bổ hoặc làm Sai hoàn

toàn các câu hỏi khác! Làm đúng 100%:(hoặc đạt tỉ lệ quy định) các câu hỏi thuộc mục tiêu hạt nhân

mới chỉ là điều kiện-“cần” nhưng chưa “đủ” để được

điểm khá và giỏi!

Về băn khoăn thứ hai: Tất nhiên quá trình lượng giá có phức tạp hơn Đối với thi trắc nghiệm, công

việc “phát sinh” thêm là thảo luận để chọn lựa các

câu hỏi lượng giá mục tiêu hạt nhân, còn việc tổ hợp đề thì hồn tồn khơng khó khăn gì với sự trợ giúp của máy vi tính Đối với thi viết tự luận, chủ yếu là việc thảo luận xác định "ý hạt nhân” trong từng phần của đáp án ‘

Ngày đăng: 18/04/2021, 00:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w