1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

slide 1 v¨n b¶n tiết 45 hồ chí minh hồ chí minh 1890 1969 i t×m hióu t¸c gi¶ t¸c phèm 1 tác giả người chiến sĩ cách mạng anh hùng dân tộc vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc việt nam là nhà vă

21 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

- Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu.. nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ[r]

Trang 3

v¨n b¶n

Trang 4

của Việt Nam.

- Là danh nhân văn hóa thế

giới.

Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1990 – 2/9/1969) Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh tại làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Cha là cụ

Nguyễn Sinh Sắc Mẹ là cụ Hoàng Thị Loan.

Năm 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước từ Bến cảng Nhà Rồng.

Tháng 2 -1941 Người trở về nước Ngày 2 - 9 - 1945, tại quảng

trường Ba Đình, Người đọc Bản Tuyên Ngôn Độc Lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa Năm 1990, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, UNESCO đã ghi nhận và suy

tôn Người là “Anh hùng Giải phóng

dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa lớn”.

Trang 6

L¨ng Chñ tÞch Hå ChÝ Minh Nhµ sµn cña B¸c

Trang 7

độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn

Độc lập, Lời kêu gọi toàn

Trang 10

Yên ba thâm xứ đàm quân sự,

Dạ bán quy lai nguyệt mãn

thuyền.

*Dịch nghĩa

Đêm nay,đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;

Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc

quân, Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.

Trang 11

và khác là:

+ Mỗi bài có 4 câu Mỗi câu 7 chữ

+ Gieo một vần ở chữ cuối của các câu 1,2,4 (bài 1 vần a; bài 2 vần iên)

+ Cấu trúc nội dung bài thơ cũng theo trình tự: khai, thừa, chuyển, hợp với 2 câu đầu tả cảnh, 2 câu sau thể hiện tâm trạng.

* Khác:

+ Bài 1: nhịp thơ có chút thay đổi ở câu 1 và câu 4 (câu 1 nhịp 3/4 ; câu 4 nhịp 2/5)

+ Hai c©u ®Çu : t¶ c¶ch

+ Hai c©u sau : H×nh ¶nh con ng

êi trong c¶ch

- PTB§ : BiÓu c¶m qua miªu t¶

Trang 12

*Cảnh khuya trên rừng Việt Bắc :

- TiÕng suèi trong

=> Gîi sù sống thanh b×nh trong

Trang 13

- Chưa ngủ :

điệp ngữ

+ Lo việc nước

Trang 14

? Viết về những đêm không ngủ

của Bác vì lo cho dân cho nước,

ngoài bài thơ này em còn biết

những bài thơ nào nữa ? (Thơ

của Bác và những nhà thơ khác

viết về Bác)

Trang 15

Tiết 45

( HỒ CHÍ MINH )

- Không ngủ được (Hồ Chí Minh)

- Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)

Trang 17

Tiết 45

( HỒ CHÍ MINH )

“ Ngẫm thù lớn há đội trời chung Căm giặc nước thề không cùng sống.

…Những trằn trọc trong cơn mộng mị

Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi ” ( Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi )

“ … Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa Chỉ căm tức

rằng chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uóng máu quân thù Dẩu cho trăm thân này phơi ngoài nộ cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng

có cam lòng ”( Hịch Tướng Sĩ -

Trần Quốc Tuấn )

Trang 18

Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự,

Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.

1948 (Hồ Chí Minh)

Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

Trang 19

Tiết 45

( HỒ CHÍ MINH )

? Đặt trong đề tài thơ khỏng chiến của Bỏc, em hiểu như thế nào về chi tiết “bàn quõn

sự”? ? Qua chi tiết đó cho thấy

- Trăng “ngân” đầy thuyền

=> Phong thỏi ung dung, lạcquan,

tin tưởng vào thắng lợi của cỏch

mạng.

 hài hoà giữa chất thộp và chất

nghệ sĩ trong tõm hồn Bỏc.

Trang 20

Tiết 45

( HỒ CHÍ MINH )

1 Nội dung:

- Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng

ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện

tình yêu thiên nhiên, tâm hồn

nhạy cảm, lòng yêu nước sâu

nặng và phong thái ung dung, lạc

quan của Bác Hồ

? Qua hai bài thơ này, em học tập được gì

về phong cách và lối sống cuả Bác ?

.

2 Nghệ thuật:

- Kết hợp hài hoà giữa màu sắc cổ

điển và tinh thần hiện đại.

- Lời thơ tự nhiên gợi cảm.

- Sử dụng các biện pháp tu từ đạt

Trang 21

IV.Luyện tập:

(HS vÒ nhµ hoµn thµnh BT)

Câu1: 2 bài thơ “Cảnh khuya”,

“Rằm tháng giêng” được viết

theo phương thức biểu đạt nào?

Câu 2: Vì sao em biết 2 bài thơ

đó thuộc phương thức biểu cảm?

a.Vì 2 bài thơ bài tỏ tình cảm, cảm xúc.

b.Vì 2 bài thơ tái hiện trạng thái

1 Trắc nghiệm:

Ngày đăng: 17/04/2021, 23:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w