(m) được tạo ra bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu trong điều kiện độ dài của ngày lao động không đổi, nhờ đó kéo dài tương ứng thời gian lao động thặng dư, được gọi là (m) [r]
Trang 1Các Mác
(1818-1883)
Ph.Ăng ghen (1820-1895)
Trang 2I/ ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG & ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA
1, Sản xuất tự cấp, tự túc và sản xuất hàng hoá
- Sản xuất tự cấp, tự túc là kiểu tổ chức kt – xh mà sản phẩm được sx ra để người sx ra nó tiêu dùng.
+ Quy mô sx nhỏ, phân tán vì mục đích GTSD, nhằm thoả mãn nhu cầu của chính người sx
Tóm lại: Trong kt tự cấp, tự túc, LLSX và
QHSX rất thấp kém, lạc hậu, vì thế sx và đ/s rất khó khăn.
Trang 3- Kt hh là kiểu tổ chức kt – xh mà sp sx ra để trao đổi, mua bán.
+ Kt tự nhiên chuyển hoá thành kinh tế hh và kt thị trường là kết quả phủ định của phủ định, cái cũ sinh ra cái mới, là một q/tr kt-xh, phụ thuộc vào những điều kiện k/quan nhất định.
Tóm lại: Trong kt hh, LLSX và QHSX phát triển, tiến bộ, vì thế sx và đ/s được nâng cao.
Trang 42, Hai điều kiện ra đời của sản xuất hành hoá
* Điều kiện thứ nhất: Phân công lao động xã hội.
Pclđxh - sự p/chia lực lượng lđ thành các ngành, nghề chuyên môn hoá khác nhau.
Pclđxh tuân theo tính quy luật sau:
+ Lđ trong lĩnh vực sx v/c giảm xuống,còn trong lĩnh vực phi
v/c tăng lên tương ứng.
+ Lđ nông nghiệp giảm xuống, lđ công nghiệp tăng lên.
+ Lđ giản đơn cơ bắp, thể lực giảm, tăng lđ trí tuệ.
+ Diễn ra tại chỗ, theo vùng, lãnh thổ và p/công quốc tế.
Do pclđxh dẫn đến chuyên môn hoá, mỗi người chỉ sx
một hoặc vài sp hay chi tiết sản phẩm Do vậy, sự trao đổi
sp lẫn nhau giữa những người sx là tất yếu Vì thế mà sp mang hình thái hh.
Pclđxh làm cho những sx liên hệ, phụ thuộc nhau.
Trang 5* Điều kiện thứ hai: Sự tách biệt tương đối về
mặt kt của những người sx.
Sự tách biệt này là do sự tồn tại các quan hệ sở hữu khác nhau về TLSX mà cội nguồn của nó là chế
độ tư hữu về TLSX quy định.
Chính vì điều này, các chủ thể kt phải tự
quyết định sx cái gì; như thế nào và cho ai, cho nên
lđ của người sx mang t/c tư nhân, sx và tsx giữa họ tách biệt nhau về mặt kinh tế Trong điều kiện đó, các chủ thể kt muốn tiêu dùng sp của nhau họ phải trao đổi mua bán với nhau.
Hai điều kiện trên là hai điều kiện cần và đủ để kinh tế hh ra đời và tồn tại.
Trang 63, Đặc trưng và ưu thế của kt hhKinh tế hàng hoá
- Sx vì mục tiêu (P), tạo
động lực mạnh mẽ kích
thích cải tiến kỹ thuật, tăng
n/slđ.
- Ra đời trên cơ sở pclđsx,
tạo ra sự ch/môn hoá cao là
cơ sở cải tiến công cụ.
- Kt tự nhiên khép kín cản trở pclđxh.
- Quy mô nhỏ, nhu cầu và dân trí thấp nên không có cạnh tranh.
- Kém phát triển, sp không
đủ tiêu dùng, đời sống v/c
và tinh thần người lđ thấp.
Trang 7II/ HÀNG HOÁ
1, Hàng hoá và hai thuộc tính của nó
Hàng hoá là sp của lđ có thể thoả mãn nhu cầu nào đó
của con người thông qua trao đổi mua bán.
Gồm các loại: thông thường và đặc biệt; hữu hình và
vô hình, tư nhân và công cộng,
Hàng hoá nào cũng có 2 thuộc tính: GTSD và GT
a, GTSD của hàng hoá
Là công dụng của hh, nó có thể thoả mãn nhu cầu nào
đó của con người Vd,
Đặc trưng GTSD của hh:
- Do thuộc tính tự nhiên của vật quyết định.
- Là thuộc phạm trù vĩnh viễn.
- Chỉ thể hiện khi tiêu dùng.
- Một hh có thể có một hay nhiều công dụng.
- Ngày càng phong phú, hiện đại và thuận tiện.
- Nó tạo thành nội dung của cải v/c, là cơ sở để cân đối
về mặt hiện vật.
Trang 8b, Giá trị của hàng hoá
GTSD là thuộc tính của hh, nhưng không phải GTSD cho người
sx hh, mà là cho người khác, cho xh Vì thế, trong nền sx hh, GTSD đồng thời là vật mang GT trao đổi.
Gt trao đổi là quan hệ tỷ lệ về lượng mà những hh có GTSD khác nhau trao đổi với nhau.
Vd: 1 cái rìu = 20 kg thóc (Vì sao 1 = 20 và vì sao hai hh có GTSD khác nhau lại trao đổi được nhau? Sở dĩ như vậy, vì giữa chúng có
cơ sở chung: đều là sp của lđ do lđ xh chi phí để sx ra chúng).
Thực chất, các chủ thể trao đổi hh với nhau là trao đổi lđ chứa
đựng trong các hh (Giả sử ở vd trên, thợ rèn làm ra cái rìu mất 5 giờ, người nông dân làm ra 20 kg thóc mất 5 giờ Cho nên, 1 rìu và 20kg thóc trao đổi được với nhau) Vậy, lđ hao phí để sx ra hh là cơ sở
chung của trao đổi, gọi là giá trị hh.
Kết luận: “Gt hh là lđ của người sx hh kết tinh trong hàng hoá”
Đặc trưng của Gt hh:
- Là phạm trù lịch sử, là mẫu số chung quy đổi những GTSD khác nhau.
- Biểu hiện QHSX xã hội giữa những người sx hh.
- Gt là n ộ i dung của Gt trao đổi, còn Gt trao đổi là hình thức của
Gt Gt thay đổi thì Gt trao đổi thay đổi theo.
Trang 9c Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa
- Là hh (thông thường hay đặc biệt) đều có 2 thuộc tính:
Thứ nhất, mục đích của người sx không phải là
GTSD, mà là GT, là lợi nhuận Người mua, mục đích của
họ là GTSD, nhưng để chiếm đoạt được GTSD người mua
phải trả GT (trả tiền cho người bán).
Thứ hai, hh từ sx đến tiêu dùng không đồng nhất với
nhau về t/g và k/g Nghĩa là, q/tr thực hiện GTSD và GT khác nhau về t/g và k/g
Thứ ba, một hh được sx có thể bán được, có thể
không bán được Nếu hh bán được, mâu thuẫn được giải quyết và ngược lại.
Trang 102 Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
chuyên môn cao Bởi như
vậy là do nhu cầu, tr/độ
người lđ, trợ giúp của KHCN.
và thần kinh) mà không kể h/thức cụ thể nào Vd,
Trang 113 Lượng giá trị và các nhân tổ ảnh hưởng tới
lượng giá trị hàng hoá
a, Đo lượng giá trị hàng hoá bằng gì?
Có nhiều người cùng sx một hàng hoá, do điều kiện
sx khác nhau, tay nghề, chuyên môn, năng suất lđ không giống nhau, vì thế, hao phí lao động cá biệt tạo thành GT
cá biệt khác nhau Nhưng hàng hoá bán trên thị trường theo GT xã hội GT xã hội không được tính bằng t/g lđ cá
biệt mà được tính bằng t/g lđ xh cần thiết (ở mức điều kiện
sx, chuyên môn và cường độ trung bình).
* Lưu ý: Trong thực tế, t/g lđ xh cần thiết là t/g lđ cá biệt của người sx cung cấp đại bộ phận hh trên thị trường
quyết định (hiện tượng độc quyền).
- Cơ cấu lượng giá trị gồm 3 bộ phận: GT = c + v + m.
~ c là giá trị TLSX đã hao phí (khấu hao máy móc và
nguyên, nhiên liệu).
~ v là giá trị SLĐ hay tiền lương.
~ m là giá trị của sp thặng dư.
Trang 12b, Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá
T/g lđxh cần thiết là một đại lượng không cố định
Thước đo thay đổi thì lượng GT hh thay đổi Lượng GT hh phụ thuộc vào các nhân tố cơ bản sau:
# Năng suất lao động: năng lực sx của người lđ, nó được tính bằng số lượng sp sx ra trong một đơn vị t/g, hay t/g hao phí để sx ra một đơn vị sp W = Q/t (W là năng suất lao động, Q là số lượng sản phẩm, t là thời gian lao động)
# Cường độ lđ: mức độ hao phí của lđ, hay mức độ khẩn trương của lđ Tăng cường độ lđ về thực chất cũng giống như kéo dài ngày lđ và giá trị hh không tăng.
# Lđ giản đơn và lđ phức tạp:
- Lđ giản đơn là lđ của người sx hh chỉ cần có SLĐ không được đào tạo (lđ phổ thông) Tạo ra lượng GT hh rất nhỏ.
- Lđ phức tạp là lđ của người sx được đào tạo Tạo ra lượng GT hh lớn hơn.
Trang 13III/ TIỀN TỆ
1, Nguồn gốc (lịch sử ra đời) và bản chất của tiền tệ
Tiền tệ ra đời là kết quả phát triển tất yếu và lâu dài
của sx và trao đổi hh.
GTSD có thể nhận biết được bằng các giác quan, còn
GT chỉ nhận biết được qua Gt trao đổi, tức là ở các hình thái GT.
Nghiên cứu nguồn gốc của tiền tệ chính là sự phân tích các hình thái phát triển của GT.
a, Hình thái giá trị giản đơn
Vd: 1 cái rìu = 20 kgthóc.
Gọi là giản đơn, vì trong thời kỳ đầu của trao đổi, hh
bất kỳ, tỷ lệ trao đổi bất kỳ, miễn là 2 chủ thể của 2 hh đồng ý trao đổi
Xem vd trên, bên trái của phương trình (1 cái rìu) tự
nó không nói lên được GT của nó, GT của nó chỉ được biểu hiện và phải nhờ hh đứng đối diện với nó (20kg thóc) nói
hộ GT của nó Bên phải của phương trình (20kg thóc) là hình thái vật ngang giá, vì GTSD của biểu hiện GT của hh
khác (1 cái rìu) Hình thái vật ngang giá là mầm
mống phôi thai của tiền tệ.
Nhược điểm: trao đổi vật lấy vật, tỷ lệ trao đổi ngẫu
nhiên, vật ngang giá chưa cố định
Trang 14b, Hình thái giá trị mở rộng
Khi pclđxh lần 1: trồng trọt tách khỏi chăn nuôi,
c/m/hoá cao hơn, n/s lđ tăng lên, sp nhiều hơn, nhu cầu trao đổi lơn hơn, đòi hỏi phải có nhiều vật làm ngang giá H/thái GT mở rộng ra đời
Vd: 1 cái rìu = 20kg thóc, hoặc = 1 con cừu, hoặc = 3
mét vải,
Gọi là h/thái GT trị mở rộng vì có nhiều hh đóng
vai trò làm vật ngang giá trao đổi.
Nhược điểm: trao đổi vật lấy vật, ngang giá chưa cố
định
c, Hình thái chung của giá trị
Khi pclđxh lần 2: tiểu thủ công nghiệp tách khỏi
nông nghiệp, làm tăng n/s lđ, tăng khối lượng sp, nhu cầu trao đổi nhiều hơn, thị trường mở rộng, đòi hỏi phải
có vật ngang giá chung
Vd: 1 cái rìu =
hoặc 20kg thóc = 1 con cừu
hoặc 3 mét vải =
Gọi là h/thái GT chung vì có một hh đóng vai trò
làm vật ngang giá chung mà các hh khác có thể trao đổi với nó.
Nhược: vật ngang giá chung chưa cố định, t/c địa
phương
Trang 15d, Hình thái tiền tệ
Khi LLSX phát triển, n/slđ nâng cao, cần có một hh đóng vai trò làm vật ngang giá chung thống nhất để đáp ứng sự phát triển của sx và lưu thông H/thái tiền tệ ra đời.
nhưng GT lớn (do t/g khai thác lớn), ít bị hao mòn, dễ chia
nhỏ
Trong lưu thông, tiền đúc tỏ ra không thuận tiện, loài
người thay thế bằng tiền giấy Tiền giấy không có GT (vì chi
phí in rất nhỏ) Nó chỉ là đại biểu, ký hiệu của GT, là khuế
ước, quy định của xh.
Từ sự phân tích trên, tiền tệ được định nghĩa như sau:
Tiền tệ là một hh đặc biệt, nó được tách ra khỏi thế giới hh đóng vai trò làm vật ngang giá chung trong trao đổi; tiền tệ là đại biểu cho của cải v/c của xh; Nó thể hiện t/g lđxh cần thiết; và biểu hiện QHSX xã hội.
2 phân vàng
Trang 16Tiền tệ cũng lă một hh vì nó có 2 thuộc tính: GT
vă GTSD.
Tiền tệ làm chức năng giá trị phải
thông qua tiêu chuẩn của giá cả, đó là đơn vị tiền tệ Nó được đo bằng khối lượng kim loại nhất định dung làm tiền, đó là vàng Nó nói rõ có bao nhiêu gr vàng chứa đựng trong một đơn vị tiền tệ do nhà nước quy định Nó khác nhau ở những nước khác nhau.
Ví dụ:
Tại thời điểm 16/2/1971: hàm lượng vàng của 1F = 0.160gr vàng; 1Yen = 0.00246853gr vàng;
Hàm lượng vàng có thể thay đổi, năm 1934, 1USD = 0.888671gr vàng, tháng 5/1972, 1USD = 0.818513 gr vàng.
Trang 172, Chức năng của tiền tệ
Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua 5 chức năng của nó là:
- Thước đo giá trị (tiền tệ được dùng để biểu hiện và đo giá trị của hh).
- Phương tiện lưu thông (tiền tệ làm môi giới trong trao đổi).
- Phương tiện thanh toán (khi mua bán chịu, trả nợ, nộp thuế )
- Phương tiện cất trữ (tiền được rút ra khỏi lưu thông, thực chất là h/thức cất trữ của cải Chỉ có tiền vàng, bạc và tiền đủ giá trị mới làm chức năng cất trữ).
- Tiền tệ thế giới (khi buôn bán giữa các quốc gia và phải là tiền vàng hoặc tín dụng được thừa nhận thanh toán quốc tế).
Trang 18IV/ QUY LUẬT GIÁ TRỊ (Qlgt)
Quy luật giá trị là quy luật kt cơ bản của sx và lưu thông hh.
1 Nội dung của quy luật giá trị là sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết
- Yêu cầu đối với sản xuất
Sx hh phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết Trong kinh tế hàng hoá, mỗi người sản xuất tự quyết định hao phí lao động cá biệt của mình, nhưng giá trị của hàng hoá không phải được quyết định bởi hao phí lao động
cá biệt của từng người sx hh, mà bởi hao phí lao động xã hội cần thiết Vì vậy, muốn bán được hàng hoá, bù đắp được chi phí và có lãi, người sản xuất phải điều chỉnh làm cho hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức chi phí mà xã hội chấp nhận được
- Yêu cầu đối với lưu thông
Trao đổi hàng hoá cũng phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, có nghĩa là trao đổi theo nguyên tắc ngang giá.
Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động
hoá.
Giá trị là cơ sở của giá cả, nên trước hết giá cả phụ thuộc vào giá trị Tuy nhiên, trên thị trường giá cả còn phụ thuộc vào các nhân tố: cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền Sự tác động của các nhân tố này làm cho giá cả hàng hoá tách rời với giá trị, vận động lên, xuống xoay quanh trục giá trị của nó Sự vận động giá cả thị trường của hàng hoá xoay quanh trục giá trị của nó chính là cơ chế hoạt động của quy luật giá trị Thông qua sự vận động của giá cả thị trường
mà quy luật giá trị phát huy tác dụng.
Trang 192, Tâc dụng của Qlgt
Điều tiết sx vă lưu thông hh
Điều tiết lă: người sx bỏ ngănh có giâ cả thấp, đổ xô
văo ngănh có giâ cả cao.
Lưu thông: lăm cho hăng hóa luđn chuyển từ nơi có
giâ cả thấp đến nơi có giâ cả cao; phđn phối nguồn
hh cho phù hợp giữa câc vùng.
Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sx, tăng
năng suất lao động, hạ giâ thănh sản phẩm.
Ví dụ: Việc xây dựng các nhà máy tại chỗ để giảm bớt chi phí vận chuyển; việc chuyển từ nghề làm muối sang nuôi tôm,
Tự phât bình tuyển, phđn hoâ giău nghỉo, lăm phât
sinh QHSX TBCN.
Trang 20Chương V
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
I SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN
1 Công thức vận động và tuần hoàn của tư bản
TLSX
T – H SX… H’ – T’
SLĐ
(1) (2) (3)
TB vận động qua 2 gđ lưu thông: T –H (1) và H’–T’ (3) và một
giai đoạn sx (2) Ba giai đoạn lần lượt mang 3 hình thái, thực hiện 3 chức năng để rồi trở về hình thái ban đầu với lượng giá trị không những được bảo tồn mà còn tăng lên.
Như vậy, Mọi tư bản trước hết được biểu hiện dưới một
hình thái tiền nhất định, nhưng bản thân tiền chưa phải là tư bản Tiền chỉ trở thành tư bản khi nó đạt tới mức được sử dụng
để bóc lột lao động của người khác và được đưa vào lưu thông nhằm mang lại thu nhập không lao động cho người chủ tiền tệ
Như vậy:
- Với tư cách là tiền thông thường thì vận động theo công
thức T-H-T, còn với tư cách là tư bản thì tiền vận động theo công thức T-H-T’.
- Với tư cách là tư bản thì nó vận động theo công thức: T-H-T’
bắt đầu bằng mua sau đó mới bán Điểm kết thúc và mở đầu đều là tiền, hàng hoá chỉ là trung gian trao đổi Ở đây tiền được ứng trước để thu về với số lượng lớn hơn: T’ > T hay T’ = T
+ T Lượng tiền T dôi ra được Mác gọi là giá trị thặng dư kí hiệu là m.
Số tiền ứng ra ban đầu (T) với mục đích thu về giá trị thặng
dư đã trở thành tư bản.