Cuộc cải cách Minh Trị được đánh giá là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để, vì tuy nó đã xóa bỏ những hạn chế phong kiến, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, tiếp thu[r]
(1)Minh Trị (Mâygi) (1852-1912)
Minh Trị Thiên Hồng (Meiji Tennơ) biệt hiệu hồng đế Nhật Bản Mưtxưhitô (Mutsuhito) người tiến hành tân Nhật Bản năm 1868, mở đầu thời kỳ chuyển biến từ chế độ phong kiến sang chế độ tư chủ nghĩa
Năm 1867, Mưtxưhitô lên nối vua cha 15 tuổi Tất quyền hành nước nằm tay Mạc phủ dòng họ Tôkưgaoa Chế độ Mạc Phủ đại diện cho giai cấp quý tộc phong kiến Nhật Bản gặp khủng hoảng trầm trọng (phong trào khởi nghĩa nông dân đấu tranh thị dân nổ mạnh mẽ, nước đế quốc Mỹ, Anh, Pháp ép buộc Mạc Phủ phải ký hiệp ước bất bình đẳng) Với hỗ trợ đại quý tộc địa phương (đaimyo) giai cấp tư sản, năm 1868, Thiên hoàng Mưtxưhitô ép buộc tướng quân Mạc phủ phải từ chức trao lại quyền hành cho Thiên hoàng Tướng quân Mạc phủ phe cánh lên chống lại Thiên hoàng, bị quân đội Thiên hoàng đánh tan
Sau lật đổ chế độ Mạc phủ, Thiên hồng Mưtxưhitơ thực số cải cách có tính chấ tư sản, mà lịch sử gọi "Cải cách Minh Trị" (Minh Trị có nghĩa cai trị sáng suốt) Những cải cách thủ tiêu chế độ phong kiến phân tán cản trở chế độ phong kiến, thúc đẩy kinh tế tư chủ nghĩa phát triển đưa nước Nhật từ nước phong kiến thành nước tư chủ nghĩa, thoát khỏi nơ dịch nước ngồi
Cuộc cải cách Minh Trị đánh giá cách mạng tư sản khơng triệt để, xóa bỏ hạn chế phong kiến, mở đường cho phát triển chủ nghĩa tư bản, tiếp thu văn minh phương Tây, quyền huy quân đội nằm tay giai cấp quý tộc (đaimyô) võ sĩ (samurai) Nhật Bản tiến hành nhiều chiến tranh xâm lược đế quốc chủ nghĩa Trong thời kỳ Minh Trị trị vì, diễn chiến tranh Trung - Nhật năm 1895 Nga - Nhật năm 1905
(2)