1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM LÃNH đạo HOẠT ĐỘNG đối NGOẠI TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG VIỆT NAM

15 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thực hiện chủ trương, chính sách nhất quán của Đảng, Nhà nước ta trong đường lối chính sách đối ngoại và hội nhập quốc tế (trước Đại hội XI là hội nhập kinh tế quốc tế), quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam gần 30 năm qua đã, đang đạt được nhiều kết quả to lớn, đưa Việt Nam bước vào một giai đoạn hội nhập quốc tế sâu sắc và toàn diện hơn. Có thể đánh giá kết quả, thành tựu của hội nhập quốc tế

MÔN: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG VIỆT NAM CÂU Những thành tựu chủ yếu hội nhập quốc tế Việt Nam (1986-2016)? Thực chủ trương, sách quán Đảng, Nhà nước ta đường lối sách đối ngoại hội nhập quốc tế (trước Đại hội XI hội nhập kinh tế quốc tế), trình hội nhập quốc tế Việt Nam gần 30 năm qua đã, đạt nhiều kết to lớn, đưa Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu sắc toàn diện Có thể đánh giá kết quả, thành tựu hội nhập quốc tế số mặt chủ yếu sau: Thứ nhất, hội nhập quốc tế góp phần phá bao vây, cấm vận, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Điều phản ánh qua việc Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao, kinh tế - thương mại với hầu hết nước, vùng, lãnh thổ thành viên nhiều tổ chức quốc tế khu vực giới Tính đến năm 2014, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 181 quốc gia, quan hệ kinh tế - thương mại với 230 thị trường nước ngoài, thành viên tích cực 70 tổ chức quốc tế khu vực Tháng 7/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á); Năm 1996 thành viên APEC (Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương); Năm 2000, ký kết Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam Hoa Kỳ; Tháng 1/2007 thành viên thức WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới) v.v Trong thời gian qua, Việt Nam tham gia nhiều Hiệp định Thương mại tự (FTA) khu vực song phương, với nước ASEAN ký FTA ASEAN với Trung Quốc (2004), ASEAN - Hàn Quốc (2006), ASEAN - Nhật Bản (2008) Ký FTA song phương Việt Nam - Nhật Bản (2008), Việt Nam - Chi Lê (2011), Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu (2015) Hiện nay, hướng tới việc đời Cộng đồng ASEAN vào tháng 12/2015; Tích cực tham gia đàm phán để tới ký kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Việt Nam thành viên v.v Đến nay, Việt Nam thành viên tích cực nhiều tổ chức quốc tế khu vực quan trọng như: Tổ chức Liên Hợp quốc (UN), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Quá trình hội nhập Việt Nam có cấp độ, phạm vi từ khu vực (ASEAN) đến liên khu vực (APEC, ASEM) tới toàn cầu (UN, WTO) Với cương vị thành viên gánh vác trọng trách lớn hơn: Ủy viên Không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009, Chủ tịch ASEAN-2010, Tổng Thư ký ASEAN (2013-2017), Hội đồng nhân quyền Liên Hiệp quốc (2014-2016) Việt Nam thể trách nhiệm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mình, nước giới đánh giá cao Thứ hai, hội nhập quốc tế mở không gian phát triển cho kinh tế Việt Nam, tranh thủ môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế - xã hội Với việc Việt Nam trở thành thành viên nhiều tổ chức khu vực giới, tham gia nhiều Hiệp định Thương mại tự (FTA), mở rộng quan hệ kinh tế song phương với hàng loạt quốc gia giúp Việt Nam khắc phục tình trạng khủng hoảng thị trường đối tác truyền thống Liên Xô nước Đông Âu bị thu hẹp đột ngột tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài tiền tệ khu vực năm 1997 Hiện nay, Việt Nam có quan hệ kinh tế với 230 thị trường nước ngoài; Việt Nam lên từ nước nghèo, lạc hậu khủng hoảng kinh tế - xã hội trở thành nước có thu nhập trung bình thấp; từ nước nhận viện trợ chủ yếu thành đối tác hợp tác phát triển… Quá trình hội nhập quốc tế, mà trước hết hội nhập kinh tế quốc tế năm qua giúp Việt Nam thu hút hiệu ba nguồn lực quốc tế lớn là: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) nguồn kiều hối Tính đến hết năm 2014, tổng số vốn FDI đăng ký đầu tư vào Việt Nam đạt 270 tỷ USD, năm 2014 đạt tên 21 tỷ USD; Hiện có khoảng 60 nhà tài trợ lớn cho Việt Nam (bao gồm nhà tài trợ song phương đa phương) Trong giai đoạn 1993 - 2013, tổng vốn ODA ký kết nhà tài trợ cho Việt Nam vay đạt khoảng 62 tỷ USD, năm 2014 khoảng tỷ USD Ngoài nhà tài trợ lớn, Việt Nam nhận ODA từ 600 tổ chức phi phủ; nguồn kiều hối, giai đoạn 2001-2010 đạt gần 40 tỷ USD, năm 2011 đạt tỷ USD, năm 2012 khoảng 10 tỷ USD, năm 2013 đạt khoảng 11 tỷ USD, năm 2014 đạt khoảng 12 tỷ USD Tham gia hội nhập quốc tế, hoạt động xuất nhập Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, khơng ngừng tăng trưởng quy mô tốc độ Xuất nhập Việt Nam trở thành động lực chính, quan trọng cho phát triển kinh tế quốc dân Nếu năm 1986, tổng kim ngạch xuất đạt 789 triệu USD, năm 2013 tăng đạt 132,2 tỷ USD, năm 2014 đạt 150 tỷ USD Hoạt động nhập gia tăng mạnh mẽ Năm 1986, kim ngạch nhập 1.857,4 triệu USD; năm 1996 11.143,6 triệu USD, năm 2014 đạt khoảng 148 tỷ USD Việc gia nhập WTO mở cho Việt Nam hội để gia tăng xuất sang 160 nước thành viên (Yêmen thành viên thứ 160 gia nhập WTO vào tháng 12/2013) Thứ ba, thông qua hội nhập với nước khu vực giới, Việt Nam tiếp thu khoa học, công nghệ cách quản lý tiên tiến nhiều lĩnh vực, qua góp phần tăng suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh hoạt động sản xuất, kinh doanh Nhờ tranh thủ nguồn vốn đầu tư viện trợ quốc tế, nhiều lĩnh vực hạ tầng Bưu viễn thông, Công nghệ thông tin, Giao thông vận tải… phát triển đáng kể, tạo tiền đề sở quan trọng, đáp ứng yêu cầu, tạo thuận lợi cho hội nhập tất lĩnh vực khác Việc hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế kích thích thay đổi tích cực cấu xuất khẩu, chuyển dần từ sản phẩm thô sang cơng nghiệp chế biến sản phẩm có hàm lượng công nghệ, giá trị tăng cao hơn, thúc đẩy tái cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững, tạo điều kiện cho kinh tế doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận yếu tố đầu vào vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý , thay đổi tư sản xuất, làm ăn mới, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh Quá trình hội nhập quốc tế góp phần đào tạo cho Việt Nam nhà quản lý, doanh nhân, đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ lực chun mơn lẫn quản lý Đồng thời, hội nhập quốc tế thúc đẩy q trình cải cách hành chính, cải cách thể chế kinh tế thị trường ngày thơng thống, tương thích, tạo thuận lợi cho đối tác nước làm ăn với Việt Nam Việt Nam trở thành kinh tế thị trường thực Câu 2: Những giải pháp để hội nhập quốc tế đạt hiệu giai đoạn nay? -Đảm bảo tối cao lợi ích dân tộc sở luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi - Nâng cao hiệu đối ngoại, đưa mối quan hệ hợp tác vào chiều sâu - Triển khai mạnh mẽ định hướng chiến lược chủ động tích cực hội nhập quốc tế - Nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế - Đảm bảo lãnh đạo Đảng, quản lí nhà nước với hoạt động đối ngoại Câu 3: Quá trình đổi đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1986 đến nay? Đường lối đối ngoại thời kỳ Đổi Đảng ta khởi xướng từ năm 1986 bổ sung hoàn chỉnh qua kỳ đại hội *Các giai đoạn hình thành phát triển Giai đoạn hình thành đường lối đối ngoại (1986-1996): Xác định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Trước phát triển tình hình nước quốc tế, tháng Bảy 1986, Bộ Chính trị khóa V Đảng Cộng sản Việt Nam nghị quyết, điều chỉnh bước đầu sách đối ngoại Việt Nam Nghị đề nhiệm vụ đối ngoại Việt Nam kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, chủ động tạo ổn định để tập trung xây dựng kinh tế Nghị nhấn mạnh cần chủ động chuyển sang thời kỳ tồn hịa bình, góp phần xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hịa bình, ổn định, hợp tác; giải pháp Campuchia phải bảo đảm giữ vững thành đấu tranh nhân dân Campuchia khắc phục nạn diệt chủng, tạo mơi trường hịa bình, ổn định để nước bán đảo Đơng Dương nhanh chóng phát triển kinh tế Đường lối đối ngoại rộng mở Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng 12- 1986, đề xác định nhiệm vụ hàng đầu "tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc" Những phương hướng đối ngoại, thơng qua Đại hội lần thứ VI là: Phát triển củng cố quan hệ Việt Nam, Lào, Campuchia, sở tôn trọng độc lập, chủ quyền nước, hợp tác toàn diện Đồn kết hợp tác tồn diện với liên Xơ hịn đá tảng sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam Sẵn sàng đàm phán để giải vấn đề thuộc quan hệ Việt Nam Trung Quốc, bình thường hóa quan hệ hai nước Mở rộng quan hệ với tất nước ngun tắc tồn hịa bình Ngày 20 tháng năm 1988, Bộ Chính trị khóa VI Nghị Trung ương 13 với chủ đề: "Giữ vững hịa bình, phát triển kinh tế”, xác định ngoại giao phải ưu tiên giữ vững hịa bình để phát triển khẳng định tình hình khu vực giới, nước ta lại có hội lớn để gữ vững hịa bình phát triển Nghị Bộ Chính trị nhấn mạnh sách "thêm bạn bớt thù", đa dạng hóa quan hệ ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, có lợi nhiệm vụ trước mắt cho ngoại giao, quan trọng là: bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc góp phần giải vấn đề Campuchia Trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Nhà nước Việt Nam ban hành luật đầu tư nước Việt Nam (12-1987), chủ trương xóa bỏ tình trạng độc quyền sản xuất kinh doanh xuất nhập (1989) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng sáu 1991), xác định nhiệm vụ đối ngoại giữ vững hịa bình, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Đại hội thơng qua tun bố sách: "Với sách đối ngoại rộng mở, tuyên bố rằng: Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển" Nghị Đại hội Đảng lần thứ VII Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đề chủ trương mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế, chủ động tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Đại hội Cương lĩnh đề sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước khơng phân biệt chế độ trị, xã hội khác sở nguyên tắc tồn hịa bình; khơng ngừng củng cố phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác truyền thống với nước xã hội chủ nghĩa, nước anh em bán đảo Đông Dương; phát triển quan hệ với nước Đơng Nam Á, tích cực góp phần xây dựng khu vực thành khu vực hịa bình hợp tác; phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị,giúp đỡ lẫn với nước phát triển; mở rộng hợp tác có lợi với nước phát triển Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VI I(tháng sáu – 1992) Nghị riêng đối ngoại; xác định nhiệm vụ đối ngoại, tư tưởng đạo sách đối ngoại, phương châm xử lý vấn đề quan hệ quốc tế; đề chủ trương rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Việt Nam, trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, đối ngoại Đảng, Nhà nước đồn thể nhân dân, ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi, bảo vệ phát triển kinh tế, gìn giữ phát huy truyền thống sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc Nghị Trung ương 3(khóa VII) đánh dấu đời đường lối đối ngoại Đảng ta- đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển Hội nghị đề bốn phương châm xử lý vấn đề quốc tế sách đối tượng chủ yếu: + Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân + Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại + Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ với đối tượng + Tham gia hợp tác khu vực đồng thời mở rộng quan hệ với tất nước Tháng Giêng 1994, Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII khẳng định: việc mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng cao uy tín vị Việt Nam giới, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc ba thành tựu công đổi Chủ trương đối ngoại rộng mở đề từ Đại hội VI, sau nghị Trung ương Bộ Chính trị từ khóa VI đến khóa VII phát triển thành đường lối đối ngoại “độc lập tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển” Giai đoạn phát triển đường lối đối ngoại (1996-2011): Bổ sung hoàn chỉnh đường lối đối ngoại “độc lập tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển” Trên sở thành tựu đối ngoại từ năm 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng, tháng Sáu 1996, định "tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" Đại hội khẳng định mạnh mẽ việc phải đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam theo lộ trình phù hợp với Việt Nam Để đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế sở giữ vững độc lập tự chủ, sắc văn hóa dân tộc định hướng xã hội chủ nghĩa, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII (tháng 12- 1997), nêu lên tư tưởng đạo xuyên suốt tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, cần kiệm để cơng nghiệp hóa, đại hóa Nâng cao ý chí tự lực, tự cường, giữ vững sắc dân tộc tiến trình hội nhập quốc tế Sự phát triển tư đối ngoại khẳng định rõ Đại hội IX Đảng Lần đầu tiên, Đảng ta khẳng định: phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế "Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình độc lập phát triển" Đại hội X Đảng hoàn thiện đường lối Đại hội VIII, IX thành’’… đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình , hợp tác phát triển’’, phân biệt rõ “chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế” Đại hội XI chủ trương triển khai đồng , toàn diện hoạt động đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế với nội dung bản: + Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan heejchur động tích cực hội nhập quốc tế + Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại + Thúc đẩy giải vấn đề tồn đọng biên giới, lãnh thổ + Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại Đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển bổ sung phát triển từ Đại hội VIII đến Đại hội XI cách đồng toàn diện với tư chủ động tích cực hội nhập quốc tế Xác định rõ mối quan hệ đường lối đối ngoại sách đối ngoại Trong nhiệm kỳ Đại hội VII , chưa dùng khái niệm “ đường lối đối ngoại” mà dừng khái niệm “ sách đối ngoại” Từ Đại hội Đảng lần thứ VIII (tháng 6-1986) đến Đại hội IX văn kiện Đảng dùng khái niệm “ đường lối đối ngoại” chưa thật rõ mối quan hệ “ đường lối đối ngoại ” “chính sách đối ngoại” Đến Đại hội X khẳng định rõ “ đường lối đối ngoại ” “chính sách đối ngoại” Bổ sung nội dung đường lối đối ngoại Trong nhiệm kỳ từ Đại hội Đảng lần thứ VII đến Đại hội X xác định nội dung bản: Một là, lợi ích dân tộc Nhiệm vụ cốt lõi hoạt động đối ngoại phải tìm cách thực tối đa lợi ích dân tộc Việc nhận thức rõ lợi ích dân tộc điều vơ quan trọng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng rõ: “kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, lấy việc giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa lợi ích cao Tổ quốc” Hai là, nhiệm vụ công tác đối ngoại Đại hội X xác định: Nhiệm vụ công tác đối ngoại giữ vững mơi trường hịa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tể - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Đại hội X xác định nhiệm vụ cụ thể là: Thứ nhất, đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững Phát triển quan hệ với tất nước, vùng lãnh thổ giới tổ chức quốc tế theo nguyên tắc: - Tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội - Không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực - Giải bất đồng tranh chấp thơng qua thương lượng hịa bình - Tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi Thứ hai, củng cố tăng cường quan hệ với đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, phong trào độc lập dân tộc, cách mạng tiến giới Tiếp tục mở rộng quan hệ với đảng cầm quyền Thứ ba, phát triển công tác đối ngoại nhân dân theo phương châm "chủ động, linh hoạt, sáng tạo hiệu quả" Tích cực tham gia diễn đàn hoạt động nhân dân giới, góp phần vào đấu tranh chung hồ bình, phát triển cơng bằng, bền vững, dân chủ tiến xã hội - Tăng cường vận động viện trợ nâng cao hiệu hợp tác với tổ chức phi phủ nước ngồi để phát triển kinh tế - xã hội Thứ tư, chủ động tham gia đấu tranh chung quyền người - Sẵn sàng đối thoại với nước, tổ chức quốc tế khu vực có liên quan vấn đề nhân quyền Kiên làm thất bại âm mưu, hành động xuyên tạc lợi dụng vấn đề "dân chủ", "nhân quyền", "dân tộc", "tơn giáo" hịng can thiệp vào cơng việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh ổn định trị Việt Nam Thứ năm, đổi công tác thông tin đối ngoại văn hóa đối ngoại, làm cho giới hiểu ủng hộ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta, tăng cường hiểu biết lẫn hợp tác hữu nghị nhân dân ta nhân dân nước Thứ sáu, chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán làm công tác đối ngoại vững vàng trị, có lực trình độ nghiệp vụ cao, có đạo đức phẩm chất tốt Thứ bảy, tăng cường công nghiên cứu, dự báo, tham mưu đối ngoại với tham gia phát huy tối đa trí tuệ quan nghiên cứu nhà khoa học Thứ tám, bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân; trị đối ngoại kinh tế đối ngoại; đối ngoại, quốc phịng an ninh; thơng tin đối ngoại thông tin nước Ba là, Tư tưởng đạo công tác đối ngoại quan điểm đạo công tác đối ngoại; Bốn là, phương châm xử lý vấn đề quan hệ quốc tế; Năm là, Các nguyên tắc mở rộng quan hệ; Sáu là, chủ động tích cực hội nhập quốc tế Bảy là, bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại Đại hội XI Đảng chủ trương triển khai đồng toàn diện hoạt động đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế *ĐH 12: Kế thừa đường lối đối ngoại thời kỳ Đổi mới, với điểm đây, đường lối đối ngoại Văn kiện Đại hội XII bao gồm nội dung cốt lõi sau: Mục tiêu đối ngoại “Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi” Qua đó, Đảng ta khẳng định: Thứ nhất, lợi ích quốc gia lợi ích dân tộc đồng nhất; thứ hai, lợi ích quốc gia - dân tộc Việt Nam xác định sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi, khơng phải lợi ích dân tộc vị kỷ, hẹp hịi; thứ ba, bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc phải nguyên tắc tối cao hoạt động đối ngoại và; thứ tư, mục tiêu hoạt động đối ngoại phải bảo đảm cách tối cao lợi ích quốc gia - dân tộc Nhiệm vụ đối ngoại “Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; nâng cao vị thế, uy tín đất nước góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” Các định hướng lớn cho công tác đối ngoại năm tới năm bao gồm: Thứ nhất, “Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ hợp tác vào chiều sâu Chủ động tích cực đóng góp xây dựng, định hình thể chế đa phương” Thứ hai, “Kiên đấu tranh, làm thất bại âm mưu, hành động can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia ổn định trị đất nước” Thứ ba, “Tiếp tục hoàn thành việc phân định biên giới bộ, thúc đẩy giải vấn đề biển sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 quy tắc ứng xử khu vực” Trong quy tắc ứng xử khu vực nêu định hướng này, quan trọng Hiệp định Thân thiện Hợp tác Đông - Nam Á (TAC) Quy tắc Cách ứng xử Các bên liên quan Biển Đông (DOC) Thứ tư, thứ tự ưu tiên quan hệ với đối tác nước láng giềng, đối tác lớn, đối tác quan trọng Thứ năm, hoạt động ASEAN “Chủ động, tích cực có trách nhiệm nước ASEAN xây dựng Cộng đồng vững mạnh” Thứ sáu, đẩy mạnh nâng cao hiệu hội nhập quốc tế để giảm tác động tiêu cực hội nhập thực hóa hội mà hội nhập quốc tế mang lại Thứ bảy, tăng cường công tác nghiên cứu, công tác bồi dưỡng, rèn luyện cán đối ngoại công tác tuyên truyền đối ngoại Thứ tám, mở rộng, làm sâu sắc nâng cao hiệu quan hệ đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân Thứ chín, bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung nhà nước hoạt động đối ngoại; tăng cường phối hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước, đối ngoại nhân dân, ngoại giao trị, ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa; đối ngoại với quốc phòng, an ninh Như vậy, văn kiện đối ngoại ngày bổ sung theo hướng hoàn thiện quan điểm Đảng ta nhận định tình hình giới định hình sách đối ngoại phù hợp với tình hình Các nhận định đánh giá tình hình cục diện quan hệ quốc tế ngày xây dựng sở khoa học khách quan hơn, sách ngày đề sát thực tiễn quốc tế mục tiêu chiến lược đất nước Việc thực đường lối sách đối ngoại đổi mới, linh hoạt, mềm dẻo hiệu Câu 4: Hoạt động đối ngoại Việt Nam cần phải tiếp tục đổi cho phù hợp hiệu hơn? Trong năm vừa qua, công tác đối ngoại đảng đạt nhiều kết bật, tạo điều kiện thuận lợi chung cho cơng tác đối ngoại đất nước, góp phần củng cố tảng trị, tăng cường gắn kết, bổ sung thống thực tiễn triển khai hoạt động đối ngoại đối ngoại đảng với ngoại giao nhà nước ngoại giao nhân dân, đóng góp quan trọng vào thành công tác đối ngoại việc tạo lực cho đất nước Đó tiền đề, động lực để đối ngoại đảng tiếp tục phát triển, đưa quan hệ đối ngoại Đảng ta, nước ta vào chiều sâu, nâng cao chất lượng, hiệu hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quán triệt chủ trương, sách đối ngoại Đảng, thời gian tới, công tác đối ngoại đảng cần trọng mở rộng, làm sâu sắc mối quan hệ, nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại Trong năm tới, tình hình giới, khu vực cịn có nhiều biến động phức tạp Q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tiếp tục đẩy mạnh Cục diện giới theo xu hướng đa cực, đa trung tâm diễn nhanh Hợp tác, cạnh tranh tính tùy thuộc lẫn nhau, nước lớn, ngày gia tăng Đối với nước ta, lực, sức mạnh tổng hợp, uy tín quốc tế ngày củng cố, nâng cao, đứng trước nhiều yêu cầu mới, vấn đề việc phục vụ nghiệp đổi mới, phát triển đất nước, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Nhằm khai thác tối đa thuận lợi, thời cơ, vượt qua khó khăn, thách thức, thời gian tới, đối ngoại đảng cần quán triệt sâu sắc chủ trương, định hướng lớn đối ngoại theo tinh thần Đại hội XII Đảng, tập trung vào số nhiệm vụ trọng tâm sau: Thứ nhất, tiếp tục phát huy lợi thế, sức mạnh, vai trò đối ngoại đảng trì mơi trường quốc tế hịa bình, ổn định, tăng cường đưa mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đối ngoại đảng cần tiếp tục phát huy tốt vai trị xây dựng tảng trị quan hệ với đối tác quốc tế, qua góp phần thúc đẩy tổng thể quan hệ hợp tác Việt Nam với quốc gia giới Thứ hai, tích cực nâng cao hiệu thực chất, thúc đẩy nội dung quan hệ đảng tiếp tục vào chiều sâu, bình diện song phương đa phương Tiếp tục chủ động, tích cực triển khai chủ trương tăng cường quan hệ truyền thống với đảng cộng sản, công nhân, cánh tả; mở rộng đưa quan hệ với đảng cầm quyền, tham vào chiều sâu Chủ động tích cực phát huy vai trò Đảng ta diễn đàn đa phương đảng Nội dung trao đổi, hợp tác kênh đảng sâu vào lĩnh vực, vấn đề có ý nghĩa thiết thực cơng bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước, kinh nghiệm cầm quyền, lực kỹ lãnh đạo, quản lý trình độ, kiến thức chun mơn lãnh đạo, cán đảng cấp Thứ ba, phối hợp đồng chặt chẽ với ngoại giao nhà nước ngoại giao nhân dân nhằm huy động phát huy sức mạnh tổng hợp cho công tác đối ngoại Đây truyền thống quý báu đối ngoại nước ta Việc huy động củng cố sức mạnh vật chất kết hợp chặt chẽ với việc huy động phát huy sức mạnh tinh thần; kết hợp chặt chẽ kênh, binh chủng lĩnh vực đối ngoại, từ ngoại giao nhà nước, đến đối ngoại đảng, ngoại giao nhân dân Trong bối cảnh nay, đối ngoại cần phải trở thành mặt trận thống lãnh đạo, đạo tập trung thống Đảng, với tham gia động, sáng tạo, phối hợp nhịp nhàng cấp, ngành, tổ chức, cá nhân Thứ tư, không ngừng đổi tư tất kênh đối ngoại, nội dung, phương thức, chiến lược, chiến thuật triển khai hoạt động Việc xử lý linh hoạt mối quan hệ quốc tế Đảng tạo điều kiện thuận lợi chung cho cơng tác đối ngoại, góp phần tăng cường tảng, gắn kết, bổ sung thống thực tiễn triển khai hoạt động đối ngoại đối ngoại đảng với ngoại giao nhà nước ngoại giao nhân dân Đồng thời, cục diện giới phức tạp nay, cần nắm phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến” kiên trì thực đường lối đối ngoại, không để khác biệt thể chế trị - xã hội cản trở việc mở rộng mối quan hệ quốc tế Đảng Thứ năm, thường xuyên củng cố tăng cường lực lực lượng tham gia công tác đối ngoại, có đối ngoại đảng Chúng ta phải xây dựng đội ngũ cán có lĩnh trị vững vàng, lực chun mơn tồn diện, am hiểu luật pháp, giỏi ngoại ngữ bảo đảm điều kiện cần thiết cho việc triển khai hiệu hoạt động đối ngoại Là phận cấu thành ngoại giao toàn diện Việt Nam, đối ngoại đảng có nhiều đóng góp quan trọng, hiệu vào thành công chung mặt trận đối ngoại thời kỳ đổi mới, phục vụ công xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Việc xử lý linh hoạt mối quan hệ quốc tế Đảng tạo điều kiện thuận lợi chung cho công tác đối ngoại, góp phần củng cố tảng trị, tăng cường gắn kết, bổ sung thống thực tiễn triển khai hoạt động đối ngoại đối ngoại đảng với ngoại giao nhà nước ngoại giao nhân dân Với thành quan trọng, bật đạt thời gian vừa qua, với tâm mạnh mẽ Đảng, Nhà nước lực lượng làm đối ngoại, công tác đối ngoại nước ta tiếp tục đạt kết thực chất, hiệu toàn diện, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa./ ... đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân; trị đối ngoại kinh tế đối ngoại; đối ngoại, ... quan hệ đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân Thứ chín, bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung nhà nước hoạt động đối ngoại; tăng cường phối hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao... cao hoạt động đối ngoại và; thứ tư, mục tiêu hoạt động đối ngoại phải bảo đảm cách tối cao lợi ích quốc gia - dân tộc Nhiệm vụ đối ngoại “Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại

Ngày đăng: 17/04/2021, 21:58

Xem thêm:

w