Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
228 KB
Nội dung
Ngy son :09/09/2010 Gv : Nguyn Th Ngc Sng . Ngy dy : 18/09/2010 Dy lp : 11C 7 . Tun :06 Tit :01 . Giáo án hoạt động giáo dục hớng nghiệp 11 Chủ đề 1 Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành giao thông vận tải, địa chất . !!!!!!!!! . I- Mục tiêu bài học: Qua chủ đề này học sinh hiểu: 1. Về kiến thức: Hiểu đợc vị trí của ngành giao thông vận tải , ngành ịa chất trong xã hội. Biết đặc điểm, yêu cầu của hai ngành này. 2. Kỹ năng: Tìm hiểu đợc những thông tin cần thiết của một số nghề thuộc hai ngành trong giai đoạn hiện nay. 3. Thái độ: Có ý thức liên hệ với bản thân để chọn nghề sau khi tốt nghiệp THPT. II. Chuẩn bị : - Nội dung: Nghiên cứu kỹ chủ đề 1 (SGK) và các tài liệu liên quan. - Đồ dùng: Tranh ảnh liên quan đến các nghề thuộc lĩnh vực giao thông vận tải, ịa chất, hoặc phim ảnh. III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Giới thiệu khái quát mục tiêu của chủ đề. (Nếu tổ chức hội thi thì GV phải chia nhóm, phân công ngời dẫn chơng trình, thờng chia nhóm 4 em /nhóm). 3. Tiến trình: A) Tìm hiểu các nghề thuộc ngành giao thông vận tải: * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về lịch sử phát triển của ngành giao thông vận tải Việt Nam: - Học sinh phát biểu theo tinh thần xung phong hoặc do thầy (cô) chỉ định. Có thể mỗi học sinh trình bày một phần bằng nhận thức của mình. - GV: 1 ) Em hãy trình bày hiểu biết của mình về hệ thống giao thông vận tải của Việt Nam hiện nay? TL: Từ lâu chúng ta có hệ thống giao thông đờng thuỷ phát triển và đã chiếm u thế tuyệt đối trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay hệ thống giao thông thuỷ - 1 - của chúng ta tiếp tục phát triển và hoàn thiện thể hiện ở việc chúng ta đã và đang khai thác hệ thống sông ngòi, đờng biển bằng các phơng tiện thiết bị hiện đại nh có các tàu thuyền phù hợp với từng địa hình, ngành công nghiệp đóng tàu đã có bớc phát triển vợt bậc bằng việc chúng ta đã đóng đợc những con tàu có tải trọng hàng chục ngàn tấn phục vụ cho việc xuất khẩu và khai thác vận tải bằng đờng biển nối liền các cảng biển của nớc ta với các cảng biển của các nớc trên thế giới. 2 ) Nêu hệ thống giao thông đờng thuỷ, đờng (đờng bộ cho xe cơ giới, đờng sắt); đ- ờng Hàng không? TL : Hệ thống giao thông đờng bộ: Chúng ta đã có hệ thống đờng bộ nối liền các tỉnh, trong mỗi tỉnh lại có hệ thống các đờng liên huyện, liên xã. Đặc biệt từ các con đờng trớc đây do thực dân Pháp xây dựng, chúng ta đã nâng cấp để phục vụ cho các phơng tiện giao thông cơ giới (trớc đây chủ yếu đờng chạy xe ngời hoặc ngựa kéo). Ngày nay chúng ta đã và đang xây dựng đợc những con đờng cao tốc nối liền các tam giác kinh tế, nối các vùng miền nhờ đó mà hàng hoá đợc lu thông khắp mọi miền của đất nớc góp phần rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế của cả nớc. Trong tơng lai gần chúng ra sẽ có con đờng cao tốc Bắc Nam rất thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hoá giữa hai miền của đất nớc. *Gv : Có thể cho HS xem phim về những thành tựu của ngành giao thông vận tải bằng hình ảnh những con tàu vận tải trên những dòng sông, trên biển và những con đờng cao tốc nờm nợp xe cộ, những tàu hoả hiện đại, sang trọng, những ga hàng không tất bật máy bay lên xuống. + Về hệ thống đờng sắt: Từ năm 1880 Pháp mới bắt đầu xây dựng tuyến đờng sắt đầu tiên là Sài Gòn Mỹ Tho, ngày nay chúng ta đã có hệ thống đờng sắt nối liền các vùng miền của Tổ quốc, với thời gian chạy tàu ngày càng đợc rút ngắn, hệ thống cầu đ- ờng, nhà ga ngày càng đợc nâng cấp, hiện đại hoá, việc tổ chức, vận hành toàn tuyến đờng sắt đợc đổi mới, chất lợng vận chuyển hàng hoá và phục vụ hành khách ngày một nâng cao về chất lợng cũng nh phong cách phục vụ, + Về hàng không: Năm 1956 Cục hàng không dân dụng Việt Nam chính thức đợc thành lập. Ngày nay hàng không Việt Nam không ngừng phát triển với tốc độ bình quân 35% - 40%, chúng ta đã đổi mới phơng tiện vận tải bằng cách thuê và mua mới nhiều máy bay hiện đại nh Boeing B767 200, B767 -300 Airbus A320-214, ART-72 , ngành cũng đã hiện đại hoá những trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến trong điều hành và chỉ huy bay. Mạng đờng không của chúng ta không chỉ nối liền nhiều vùng miền của cả nớc mà đã vơn tới nhiều nớc trên thế giới, chúng ta đã lập nhiều đờng bay thẳng tới châu Âu và Mỹ . 3).Em có ý kiến gì về điều kiện tự nhiên của nớc ta ảnh hởng tới sự phát triển ngành giao thông vận tải? - 2 - ( Học sinh chuẩn bị và trả lời về lý do tại sao hệ thống giao thông của chúng ta có lịch sử phát triển mạnh mẽ và đa dạng nh thế) . TL: Do vị trí địa lý của nớc ta có nhiều đồi núi và tiếp giáp với biển, có nhiều sông ngòi chằng chịt nên giao thông đờng thuỷ đã phát triển từ rất sớm cho đến ngày nay. Giao thông đờng bộ, đờng sắt và hàng không cũng phát triển để đáp ứng sự nghiệp hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất nớc, trong thời kỳ hội nhập quốc tế. * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của ngành giao thông vận tải trong xã hội. 4 ) Em hãy cho biết vai trò vị trí của các nghề thuộc giao thông vận tải trong xã hội? ( Học sinh thảo luận và trả lời theo yêu cầu của thầy giáo về vai trò vị trí của các nghề thuộc ngành giao thông vận tải ) . - Nhờ có hệ thống giao thông vận tải mà con ngời thực hiện việc đi lại, vận chuyển hàng hoá nhằm phát triển kinh tế, giao lu văn hoá giữa các vùng miền, giữa các quốc gia với nhau. Trong thời chiến nhờ có hệ thống giao thông vận tải mà chúng ta chiến thắng quân thù bảo vệ Tổ quốc. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay và trong tơng lai ất nớc chúng ta phát triển kinh tế rất mạnh mẽ nên giao thông vận tảI càng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế. Chính vì tầm quan trọng nh vậy mà Đảng và Chính phủ đã coi trọng và đầu t rất lớn vào lĩnh vực giao thông vận tải cụ thể là xây dựng nhiều tuyến đờng quốc lộ mới hiện đại, xây dựng các tuyến đờng sắt hiện đại, hiện đại hoá các cảng hàng không, xây dựng mới các cảng biển . 5) Em hãy cho biết các nhóm nghề cơ bản của ngành giao thông vận tải? ( Học sinh trả lời những hiểu biết về các nhóm nghề của ngành giao thông vận tải .GV có thể cho một học sinh ghi lại những nghề mà các học sinh đã liệt kê và nhận xét, bổ sung thêm các nghề mà các em cha biết. - Các ngành thuộc lĩnh vực giao thông vận tải gồm: Xây dựng cầu đờng bộ, xây dựng những công trình cảng , xây dựng những công trình ngầm , cơ khí ô tô, quản trị doanh nghiệp giao thông vận tảI , kế toán doanh nghiệp giao thông vận tải , khai thác vận tải đờng sắt, khai thác và sửa chữa máy thi công , vận tải bằng đờng sông, biển ; vận tải bằng đờng hàng không , vận tải bằng đờng ống, công nghiệp sản xuất vật liệu và cấu kiện xây lắp các công trình giao thông vận tải , ông nghiệp đóng mới và sửa chữa các thiết bị làm đờng, làm cầu và xếp dỡ, công nghiệp đóng mới và sửa chữa các phơng tiện vận tải đờng bộ, đờng biển và đờng sắt, công nghiệp sửa chữa và bảo dỡng máy bay dân dụng , công nghiệp sửa chữa và đóng mới các thiết bị hệ thống thông tin liên lạc, nghi khí hàng hải . ( Học sinh cho biết ngời thân của mình làm một trong những nghề đó và phát biểu những hiểu biết của mình về những nghề đó (nếu có) ). * Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm của ngành giao thông vận tải. Sau khi công bố các nghề trên thầy (cô) có thể hỏi trực tiếp các em: Trong số các em có ngời nhà làm nghề nào trong những nghề đó? Em biết gì về các nghề đó? - 3 - Thầy (cô) có thể chiếu phim hoặc cho học sinh quan sát tranh vẽ liên quan tới công việc của các nghề đó để học sinh biết và tham gia đóng góp ở phần sau: 6. Em cho biết đối tợng lao động của các nghề thuộc giao thông vận tải. a. Đối tợng lao động: (Học sinh nhận biết các đối tợng lao động qua từng nghề cụ thể ). TL: Tuỳ theo từng nghề cụ thể mà đối tợng lao động có những đặc điểm riêng. Ví dụ: - Xây dựng đờng bộ: Đối tợng lao động gồm vật liệu xây dựng để tạo nên đờng xá cầu cống nh xi măng, đất đá, cát, sắt thép , - Cơ khí đóng tàu: Đối tợng lao động là các tàu cũ, phơng tiện vận tải đờng biển, đờng sông nh các tàu hàng, tàu đánh cá, tàu chở khách trên sông, trên biển . 7. Em hãy cho biết công cụ lao động của ngành giao thông vận tải? b. Công cụ lao động: TL: Tuỳ theo từng nghề cụ thể mà phân biệt công cụ lao động có khác nhau. Ví dụ: - Xây dựng đờng bộ: Công cụ lao động là máy ủi, máy xúc, máy trộn bê tông, máy ép cọc - Cơ khí đóng tàu: Công cụ lao động là máy mài, máy hàn, máy khoan, cẩu c. Nội dung lao động của các nghề thuộc giao thông vận tải. Học sinh lấy ví dụ một nghề cụ thể trong lĩnh vực giao thông vận tải sau đó trình bày về nội dung lao động (vài học sinh trình bày, mỗi học sinh một nghề cụ thể) . 8. Em cho biết nội dung lao động của các nghề thuộc giao thông vận tải? TL: Tuỳ theo từng nghề cụ thể mà nội dung lao động có các bớc khác nhau: Ví dụ: - Xây dựng công trình giao thông , nội dung lao động bao gồm: * Giai đoạn chuẩn bị gồm các bớc : - Thiết kế và giám định công trình. - Kinh tế xây dựng để dự toán đầu t cho công trình. - Điều tra, khảo sát địa điểm xây dựng. - Chuẩn bị về vật t, thiết bị và công nghệ cho việc thi công . 9) Nêu các bớc nội dung lao động khi xây dựng một ngôi nhà? * Giai đoạn thi công công trình: Nghĩa là giai đoạn tiến hành quá trình sản xuất trực tiếp để thực hiện những ý đồ của thiết kế thành sản phẩm cụ thể là công trình. * Giai đoạn hoàn thiện và đa công trình vào sử dụng . - 4 - ( Học sinh có ý kiến khác về nội dung nếu có) .Gồm các bớc hoàn thiện những hạng mục cuối cùng để hoàn tất công trình sao cho đảm bảo tiến độ, chất lợng, các yêu cầu kỹ thuật đề ra sau đó có thể cho thử tải (nếu công trình là những cây cầu), cuối cùng là làm các thủ tục cần thiết để đa công trình vào sử dụng. d. Điều kiện lao động và những chống chỉ định y học của nghề. 10) Em cho biết điều kiện lao động và chống chỉ định y học của các nghề thuộc lĩnh vực giao thông vận tải? TL: Tơng tự nh các nội dung trên, mỗi nghề sẽ có những chống chỉ định y học khác nhau. Ví dụ: -Xây dựng công trình giao thông do đặc điểm lao động là thờng xuyên phải thay đổi nơi làm việc, làm việc ngoài trời, trên cao, chịu nhiều tác động của thiên nhiên, thời tiết nên chống chỉ định với những ngời có sức khỏe yếu, hay chóng mặt, hay bị dị ứng . - Nghề sản xuất vật liệu và cấu kiện xây dựng do điều kiện lao động là nặng nhọc và môi trờng lao động độc hại nên không hợp với phụ nữ - Nghề điều khiển những phơng tiện vận tải do yêu cầu phải có thần kinh vững vàng, phản xạ nhanh, có thị lực tốt, nên chống chỉ định với những ngời có thần kinh yếu, phản xạ chậm chạp, thị lực yếu . * Hoạt động 4: Vấn đề tuyển sinh vào nghề. 11). Em cho biết vấn đề tuyển sinh vào các nghề thuộc lĩnh vực giao thông vận tải? a. Cơ sở đào tạo: Tuỳ theo năng lực học văn hoá mà học sinh có thể chọn các hệ đại học, cao đẳng hoặc trung cấp. Ví dụ: - Hệ đại học: trờng Đại học Giao thông vận tải (Chi tiết xem những điều cần biết về tuyển sinh Đại học Cao đẳng hàng năm để biết chỉ tiêu cụ thể của từng ngành nghề. - Hệ Cao Đẳng: Trờng Cao đẳng giao thông vận tải Chi tiết xem những điều cần biết về tuyển sinh Đại học Cao đẳng hàng năm để biết chỉ tiêu cụ thể của từng ngành nghề. - Hệ trung cấp : Trờng trung cấp giao thông vận tải Chi tiết xem những điều cần biết về tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hàng năm để biết chỉ tiêu cụ thể của từng ngành nghề. b. Điều kiện tuyển sinh: Học sinh nêu một số điều kiện tuyển sinh của một số trờng trong ngành giao thông vận tải. Tuỳ theo từng trờng, từng ngành nghề mà có những yêu cầu tuyển sinh khác nhau: Khối thi, ngày thi, những điều kiện khác . c. Triển vọng của nghề và nơi làm việc: Ngành giao thông vận tải hiện nay có triển vọng rất lớn bởi chúng ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nhu cầu về du lịch, đi lại ngày một tăng mạnh, hệ thống giao thông ngày một phát triển và mở rộng, nhiều công nghệ mới đợc áp dục trong xây dựng các công trình giao thông và trong công nghệ vật liệu. Do - 5 - đó đòi hỏi cần một đội ngũ làm việc trong ngành giao thông vận tải có năng lực chuyên môn, có lơng tâm trách nhiệm với nghề. Nơi làm việc: hầu hết ngời lao động đợc làm việc tại các công ty, doanh nghiệp trong ngành giao thông vận tải. B. Tìm hiểu các nghề thuộc ngành Địa chất. * Hoạt động 1: Tìm hiểu khaí quát về lịch sử phát triển của ngành Địa chất Việt Nam. Học sinh phát biểu theo tinh thần xung phong hoặc do thầy (cô) chỉ định về lịch sử phát triển của ngành Địa chất Việt Nam .12. Em hãy nêu tóm tắt lịch sử phát triển của ngành Địa chất Việt Nam ? Gợi ý:Từ lâu cha ông ta đã biết khai thác và sử dụng các tài nguyên thiên nhiên mà ngày nay chúng ta biết đến qua các di chỉ khảo cổ học nh : trống đồng, mũi tên, tháp đồng . Đến cuối thế kỉ XIX Pháp thành lập cơ quan điều tra khoáng sản và đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX ngành Địa chất Việt Nam mới bắt đầu phát triển. Ngày nay ngành địa chất đã hoạt động trên khắp chiều dài đất nớc và đến nay chúng ta đã trở thành thành viên của Hiệp hội Địa chất Đông Nam á. *Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của ngành Giao thông vận tải trong xã hội 13. Hãy nêu vai trò của ngành địa chất trong xã hội ? Gợi ý:Chức năng của ngành Địa chất là thăm dò, bảo vệ, khai thác nguồn tài nguyên của đất nớc góp phần quan trọng vào việc xây dựng và phát triển đất nớc ( HS: Học sinh thảo luận và trả lời theo yêu cầu của thầy giáo về vai trò vị trí của các nghề thuộc ngành Địa chất) . Ngoài ra ngành địa chất còn tiến hành điều tra cơ bản về địa chất môi trờng địa chất thuỷ văn, địa chất công trình, địa chất đô thị, .Việt Nam chúng ta là một nớc có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng nhng bảo vệ và khai thác nh thế nào là việc đợc Đảng và nhà nớc ta hết sức quan tâm. Một số loại khoáng sản chúng ta có nh: Than (Quảng Ninh, Nông Sơn, đồng bằng Nam Bộ, .); dầu khí (Nam Côn Sơn, Phú Yên, Khánh Hoà, ngoài khơi đảo Trờng Xa, .); các quặng kim loại khí, quặng phóng xạ . 14. Em cho biết các nhóm nghề cơ bản của ngành Địa chất ? (HS: nêu một số nhóm nghề trong ngành Địa chất mà em biết ) . Gợi ý: Một số nhóm nghề của ngành địa chất: - Dầu khí: Khoan khai thác dầu khí; khoan thăm dò khảo sát; thiết bị dầu khí và công trình; Địa vật lý; Địa chất dầu khí; Lọc hoá dầu. - Địa chất: Địa chất; địa chất công trình - địa kỹ thuật; Địa chất thuỷ văn - địa chất công trình; Địa sinh thái và công nghệ môi trờng; Nguyên liệu khoáng. - 6 - - Trắc địa: Trắc địa; Bản đồ; Trắc địa mỏ, địa chính. - Mỏ: Khai thác mỏ; Tuyển khoáng, xây dựng công trình ngầm và mỏ. - Công nghệ thông tin: Tin học trắc địa, tin học mỏ, tin học địa chất; tin học kinh tế. - Cơ điện: Điện khí hoá xí nghiệp; Tự động hoá; Cơ điện mỏ; Điện - Điện tử; Máy và thiết bị mỏ. * Hoạt động3: Tìm hiểu về đặc điểm của ngành Địa chất. a. Đối tợng lao động: Tuỳ theo từng ngành cụ thể mà có đối tợng khác nhau, nhng th- ờng bao gồm:- Cấu trúc địa chất Việt Nam. - Những tài nguyên khoáng sản cơ bản của Việt Nam. - Các trờng địa lý khu vực - Các trờng đại từ, cổ từ, địa chấn kiến tạo, . b. Công cụ lao động: 15. Em hãy cho biết các công cụ lao động của các nghề thuộc ngành địa chất? Tuỳ theo từng ngành nghề cụ thể mà có các loại công cụ tơng ứng song trong ngành địa chất thờng gồm: - Các công cụ thô sơ dùng để tìm kiếm khai thác. - Các thiết bị điều tra cơ bản địa chất nh thiết bị phân tích, thiết bị quang phổ hấp thụ nguyên tử, thiết bị quang phổ plasma, huỳnh quang rơn ghen, kính hiển vi phân cực, thăm dò bằng vệ tinh. - Các thiết bị thăm bò khoáng sản: Khoan thổi khí, khoan thăm dò, các thiết bị thăm dò điện, từ, trọng lực, địa chấn. C. Nội dung lao động của các nghề thuộc địa chất: 16. Hãy cho biết nội dung lao động của các nghề thuộc ngành địa chất? Các công việc của ngành địa chất bao gồm: - Điều tra cơ bản và nghiên cứu địa chất: phục vụ cho việc lập bản đồ địa chất, bản đồ địa lý thuỷ văn, điều tra địa chất đô thị, địa vật lý khu vực . - Khảo sát thăm dò khoáng sản: Các khoáng sản năng lợng, quặng sắt và hợp kim sắt, quặng kim loại quý, quặng phóng xạ . - Khai thác khoáng sản. d. Điều kiện lao động và những chống chỉ định y học của nghề: 17. Em hãy nêu điều kiện lao động và những chống chỉ định y học của ngành địa chất? TL: Hầu hết các nghề trong ngành Địa chất thờng xuyên phải đi xa, sống và làm việc ở những nơi có điều kiện sống khó khăn, công việc nặng nhọc, . Chống chỉ định y học: không phù hợp với những ngời có sức khoẻ yếu, ít hợp với phụ nữ. - 7 - * Hoạt động 4: Vấn đề tuyển sinh vào nghề 18. Em hãy cho biết vấn đề tuyển sinh vào các nghề thuộc ngành địa chất? Gợi ý: a.Các cơ sở đào tạo: (Học sinh kể tên một số cơ sở đào tạo mà em biết gồm tên trờng, nơi trờng đóng, .Tuỳ theo năng lực học văn hoá mà học sinh có thể chọn các hệ Đại học, Cao đẳng hoặc Trung cấp ). Ví dụ:- Hệ Đại học: Trờng Đại học Mỏ địa chất (Chi tiết xem những điều cần biết về tuyển sinh Đại học Cao đẳng hàng năm để biết chỉ tiêu cụ thể của từng ngành nghề) - Hệ cao đẳng; Trờng Cao đẳng kỹ thuật mỏ (Chi tiết xem những điều cần biết về tuyển sinh Đại học Cao đẳng hàng năm để biết chỉ tiêu cụ thể của từng ngành nghề) - Hệ trung cấp: Gồm các trờng trung cấp đào tạo về mỏ địa chất. b. Điều kiện tuyển sinh (Học sinh nêu một số đièu kiện tuyển sinh của một số trờng của ngành gaio thông vận tải.Tuỳ theo từng trờng, từng ngành nghề mà có những yêu cầu tuểyn sinh khác nhau: Khối thi, ngày thi, những điều kiện khác, . C .Triển vọng của nghề và nơi làm việc: - Ngành Địa chất hiện đã thực hiện những chính sách đổi mới, hợp tác quốc tế trong khai thác, thăm dò . do đó ngành Địa chất đang dần tiếp cận với môi trờng hội nhập vào khu vực và thế giới để phát triển.( Học sinh phát biểu những khó khăn về yếu tố hấp dẫn của hai ngành Giao thông vận tải và địa chất ). 19. Liên hệ bản thân: Hãy cho biết những khó khăn và những yếu tố hấp dẫn của các nghề thuộc giao thông vận tải và ịa chất ? 20. Em hãy cho biết tên gọi một số trờng Trung cấp, công nhân kỹ thuật của hai ngành trên?( Học sinh phát biểu kể tên các trờng mà em biết ). IV. Tổng kết đánh giá GV :- Nhận xét đánh giá về thái độ học tập của học sinh. Dặn dò học sinh chuẩn bị nội dung cho chủ đề sau: Tìm hiểu một số nghề thuộc lnh vực kinh doanh, dịch vụ. - Mỗi học sinh lập một bản mô tả nghề của ngành giao thông vận tải hoặc ịa chất. Ngy son :15/09/2010 Gv : Nguyn Th Ngc Sng . Ngy dy : 02/10/2010 Dy lp : 11C 7 . Tun :08 - 8 - Tit :02 . Chủ đề 2 Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực Kinh doanh, dịch vụ . I- Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức: Hiểu đợc vị trí , vai trò và triển vọng phát triển của các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ. Biết đặc điểm, yêu cầu nơi đào tạo, nhu cầu lao động của các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ . 2. Kỹ năng: Tìm hiểu đợc những thông tin cần thiết của một số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ. 3. Thái độ: Có ý thức liên hệ với bản thân để chọn nghề sau khi tốt nghiệp THPT. II. Chuẩn bị : - Nội dung: Nghiên cứu kỹ chủ đề 2 (SGK) và các tài liệu liên quan. - Đồ dùng: Tranh ảnh liên quan đến các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ, phim ảnh về những doanh nhân thành đạt. III. Tiến trình bài giảng: 1- ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2- Giới thiệu khái quát mục tiêu của chủ đề ( Nếu tổ chức hội thảo thì phải chia nhóm, phân công ngời dẫn chơng trình, thờng chia nhóm 4 em /nhóm bài này nên cử học sinh dẫn chơng trình) 3. Tiến trình lên lớp: a) n nh lp . b) Bi mi . Hot ng ca GV v HS Yờu cu cn t . * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về kinh doanh, dịch vụ. 1. Bạn hiểu kinh doanh, dịch vụ là gì? Sau khi nghe ý kiến phát biểu của các bạn, NDCT(GV ) đa ra gợi ý về khái niệm kinh doanh, dịch vụ . 2. Cho một số ví dụ về các loại hình kinh doanh, dịch vụ m gia đình hoặc ngời thân của bạn có kinh doanh, cung I. Khỏi nim kinh doanh , dch v . Kinh doanh, dịch vụ là đầu t nguồn lực của cá nhân, tổ chức bao gồm tiền vốn, tài sản, bí quyết, kinh nghiệm nghề nghiệp, phát minh, sáng chế nhằm trao đổi, gia công, sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trờng rất đa dạng về loại hàng hoá, về hình thức, về quy mô. Ngày nay với sự phát triển và ứng dụng của CNTT thị trờng có thể tổ chức thực hiện kinh doanh nhờ mạng máy tính, nhà sản xuất, cung cấp và ngời tiêu dùng không phải trực tiếp gặp gỡ nhau mà vẫn thực hiện - 9 - cấp dịch vụ ? Cho bit kinh doanh nh thế nào? * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò, vị trí của các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ. NDCT a ra cõu hi : 3) Các nhóm hãy thảo luận rồi cho biết vai trò, vị trí của các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ? 4) Bạn hãy kể những gơng doanh nhân thành đạt trờn th gii v Vit Nam ? 5. Bạn cho biết phơng hớng phát triển các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ? ( Học sinh thảo luận và phát biểu hiểu biết của mình về phơng hớng phát triển các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ) . 6. Hóy nờu những cơ hội tốt cho học sinh trong thời gian tới trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ? * Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm và những chống chỉ định y học của các nghề trong lĩnh vực kinh doanh dịch đợc hoạt động trao đổi kinh doanh (thơng mại điện tử). II . Vai trò, vị trí của các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ. - Khi đất nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa thì vai trò của các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ đóng một vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế. Mỗi một con ngời chúng ta trong cuộc sống cần rất nhiều loại lơng thực, thực phẩm thuốc men, quần áo, sách vở, các đồ dùng khác . Thế nhng chúng ta không thể tự làm ra tất cả những thứ đó. Vậy chúng ta có đợc chúng do đâu? Chính là thông qua trao đổi hàng hoá, thông qua việc mua bán tức là thông qua hoạt động kinh doanh, dịch vụ. Hiện nay Đảng và Nhà nớc ta luôn coi trọng đóng góp của các tầng lớp doanh nhân trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nớc và đã lấy ngy doanh nhân Việt Nam (13/10/2006) để thể hiện sự quan tâm và ghi nhớ đóng góp của giới doanh nhân. - Học sinh kể các gơng doanh nhân thành đạt trong nghề kinh doanh, dch v nh :Steve Jobs v Steve Wozniak (M )-> cụng ti mỏy tớnh Apple ; Levis Strauss( ngi c gc Do Thỏi )->may c chic qun da bũ (qun Jeans )ụng c xem l cha ca qun Jeans Levi , Sony hoặc những gơng thành đạt trong nớc nh : Bch Thỏi Bi , Lng Vn Can , Trnh Vn Bụ , Nguyn Sn H ,( tng c trao tng Cỳp Thỏnh Giúng . - Đất nớc ta đang phát triển nền kinh tế thị trờng do vậy Nhà n- ớc rất khuyến khích phát triển các doanh nghiệp kể cả vừa và nhỏ và xây dựng một số tập đoàn kinh tế đi đầu trong cạnh tranh và hiện đại hoá. Nhà nớc cũng tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi, chính sách thông thoáng, hoàn thiện hệ thống pháp luật để kinh tế t bản t nhân phát triển đồng thời phát triển cả các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nớc với kinh tế t bản t nhân trong nớc và ngoài nớc, mang lại lợi ích thiết thực cho các bên đầu t kinh doanh. - Về dịch vụ, Nhà nớc cũng chủ trơng phát triển mạnh và nâng cao chất lợng các ngành dịch vụ: phát triển thơng mại, phát triển dịch vụ vận tải hàng hoá, hành khách, phát triển nhanh và hiện đại : dịch vụ bu chính Viễn thông, phổ cập sử dụng Internet, phát triển du lịch, mở rộng các dịch vụ tài chính - 10 - [...]... (c , chú anh, chị ) 4 Động cơ gì mà bác (C , ch , anh chị ) lại đạt đợc những thành tích cao trong nghề nghiệp nh vậy? 5 Trong gia đình bác (C , ch , anh, chị ) có ai làm nghề đó hay không, trong t ơng lai bác (c , ch , anh chị ) có động viên con cháu tiếp tục theo nghề đó hay không, vì sao? 6 Triển vọng nghề nghiệp của các bác (C , ch , anh, chị ) trong tơng lai nh thế nào? 7 Bác (c , ch , anh, chị... chúng ra, đòi hỏi thanh niên đóng góp công sức -> Ngoài ra ở nớc ta còn có hàng trăm loại lúa mới, các giống ngô lai, khoai tây,đậu tơng, vừng, lạc đều là những cây tạo ra cơ cấu cây trồng mới Các cây cao su, cà ph , ch , bông, chuối dứa, cam quýt, bởi, sầu riêng, nhãn, vải thiều đều là những cây cho hiệu quả kinh tế cao Những điều kiện trên rất cần một lực lợng thanh niên trẻ giàu nhiệt tình, có tri... các loại, nguyên liệu, nhiên liệu động của một số nghề thuộc b Công cụ lao động: Tuỳ theo nghề cụ thể có các công cụ khác nhauu nhng lĩnh vực năng lợng mà mình phổ biến gồm: Các dụng cụ cầm tay, búa kìm tô vít, đồng hồ đo, bút thử điện, biết các loại vật liệu kỹ thuật điện, đến các loại máy móc nh máy ủi, máy xúc, - Năng lợng điện: Thăm d , máy gạt máy khoan, các tàu chuyên dùng, máy phát điện, động... chính viễn thông là: Nhận, chuyển phát th t , báo ch , bu kiện, bu phẩm, chuyển tiền, điện tín, điện thoại Ngoài ra ngành này còn có các công việc phụ trợ là: Thiết kế lắp đặt, vận hành, bảo d14 Bạn cho biết những ỡng và sửa chữa, bảo dỡng các loại tổng đài Thiết kế lắp đặt, vận hành, bảo chống chỉ định y học của dỡng các thiết bị thông tin vệ tinh Thiết kế lắp đặt, vận hành, bảo d ỡng cáp một số nghề... tem th, lao động của ngành Bu báo chí bu kiện, bu phẩm, giao dịch bu điện, dịch vụ điện thoại, dịch vụ chính - Viễn thông? Internet của Viễn thông là chữ viết, con s , sơ đ , bản v , văn bản, tiếng 11 Hãy cho biết công cụ lao nói, hình ảnh động của các nghề trong lĩnh b Công cụ lao động: Công cụ lao động chủ yếu là các phơng tiện kỹ thuật vực bu chính - viễn thông? điện tử nh máy phát sóng, máy vô... đạn dợc, phơng tiện nh ô t , tàu chiến, máy bay, các thiết bị quân sự khác nh xe tăng, xe bọc thép, tên lửa, pháo phòng không, hoá học, máy móc cơ khí chế tạo đến các ngành nghề phục vụ đời sống của cán bộ chiến sĩ nh: may mặc, chăn nuôi, hậu cần, y tế 4 Em hãy cho biết đặc điểm và yêu cầu của các nghề thuộc lĩnh vực quốc phòng và an ninh? * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của lĩnh vực an ninh, quốc... loại súng đạn, bom, mìn, máy bay, tàu chiến, xe tăng xe bọc thép, tên lửa, các thiết bị thông tin liên lạc 5 Hãy cho biết các cơ sở đào tạo của các nghề thuộc lĩnh vực quốc phòng và an ninh ? - Điều kiện lao động: Thờng thay đổi vị trí đóng quân, làm - Hệ thống các trờng ĐH,CĐ: Học viên việc nặng nhọc, làm việc trong khuôn khổ mệnh lệnh, kỷ luật An ninh nhân dân Học viện cảnh sát cao, đòi hỏi ngời... doanh, nguồn cung cấp hàng ho , nguyên vật liệu Tìm nguồn vốn, tiến hành maketing sản phẩm - 11 - - Những ngời mắc các bệnh sau đây không nên theo các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ: Ngời dị dạng, khuyết tật Ngời nói ngọng, nói nhịu, nói lắp Ngời mắc bệnh truyền nhiễm nh bệnh lao, bệnh phổi Ngời mắc bệnh ngoài da nh ghẻ l , nấm, vảy nến Ngời có thần kinh không ổn định không cân bằng, hay quên,... bu chính - viễn thông? điện tử nh máy phát sóng, máy vô tuyến điện, máy tính điện t , các trạm thu 12 Hãy cho biết nội dung phát sóng, các tổng đài cơ điện, tổng đài điện t , tổng đài quang học, các thiết lao động của ngành Bu bị thông tin quang, thông tin vệ tinh, thiết bị truyền số liệu, cáp mạng thuê bao điện thoại, fax, Interner, thơng mại điện tử chính - Viễn thông? 13 Bạn cho biết những yêu... công nghệ thông tin, viễn thông, điện t , tự động ho , đồng thời chú trọng xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế mở - Lĩnh vực khai thác quặng, than đ , đá quý vàng bạc cũng đợc chú trọng Các cơ sở giày dép, dệt may xuất khẩu cũng đợc các cấp ngành quan tâm Đặc biệt hiện nay vấn đề bảo vệ môi trờng, giữ gìn sự cân bằng sinh thái, xử lý chất thải, xây dựng hệ thống . th, báo chí bu kiện, bu phẩm, giao dịch bu điện, dịch vụ điện thoại, dịch vụ Internet . của Viễn thông là chữ viết, con s , sơ đ , bản v , văn bản, tiếng. vũ khí đạn dợc, phơng tiện nh ô t , tàu chiến, máy bay, các thiết bị quân sự khác nh xe tăng, xe bọc thép, tên lửa, pháo phòng không, hoá học, máy móc cơ