Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tái sử dụng bùn thải mạ điện sau thu hồi đồng để sản xuất vật liệu xây dựng không nung

84 14 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tái sử dụng bùn thải mạ điện sau thu hồi đồng để sản xuất vật liệu xây dựng không nung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn nghiên cứu để đánh giá khả năng tái sử dụng của bùn thải mạ điện sau thu hồi kim loại đồng và giải pháp cụ thể cho loại bùn thải mạ đồng sau thu hồi đồng, giảm tối đa lượng chất thải rắn phát sinh với chi phí thấp nhất, tạo ra được sản phẩm hữu ích có giá trị kinh tế từ bùn thải mạ đồng sau thu hồi đồng tưởng chừng như không còn giá trị với con người.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  - CAO THẾ QUÂN NGHIÊN CỨU TÁI SỬ DỤNG BÙN THẢI MẠ ĐIỆN SAU THU HỒI ĐỒNG ĐỂ SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG KHÔNG NUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  - CAO THẾ QUÂN NGHIÊN CỨU TÁI SỬ DỤNG BÙN THẢI MẠ ĐIỆN SAU THU HỒI ĐỒNG ĐỂ SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG KHÔNG NUNG Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 8520320.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Thị Thúy PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Phạm Thị Thúy thầy PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải công tác Khoa Môi Trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình bảo hướng dẫn thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn tới quý Thầy cô Khoa Môi Trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội thầy, cô giáo dạy dỗ truyền đạt giảng dạy q trình học tập tơi trường Tơi xin cảm ơn tới nphóm thực đề tài KC08.18/16-20 “Nghiên cứu xây dựng mơ hình cơng nghệ khả thi quy mô pilot để xử lý bùn thải công nghiệp giàu kim loại nặng theo hướng tận thu tài nguyên, tiết kiệm lượng” hỗ trợ trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới tập thể cán Viện nghiên cứu ứng dụng vật liệu xây dựng nhiệt đới, Trường Đại học Xây dựng công nhân viên công xưởng sản xuất gạch bê tông Huy Huấn, Đông Anh, Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do cịn nhiều hạn chế kinh nghiệm, thời gian điều kiện nghiên cứu nên chắn luận văn có thiếu sót đinh Tơi mong nhận lời góp ý từ q thầy cơ, nhà khoa học để hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 20 tháng 10 năm 2020 Học viên thực Cao Thế Quân i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu tái sử dụng bùn thải mạ điện sau thu hồi đồng để sản xuất vật liệu xây dựng không nung” công trình nghiên cứu cá nhân tơi thời gian qua Số liệu kết luận văn trung thực thực thời gian học tập trường hướng dẫn khoa học TS Phạm Thị Thúy PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải, Khoa Môi trường – Trường Đại học Khoa học tự nhiên Ngồi ra, trong luận văn có sử dụng số nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn thích rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm luận văn Hà nội, ngày 20 tháng 10 năm 2020 Học viên thực Cao Thế Quân ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU ix CHƢƠNG – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bùn thải mạ đồng 1.1.1 Nguồn gốc phát sinh bùn thải mạ đồng 1.1.2 Hiện trạng phát sinh bùn thải mạ điện Việt Nam 1.1.2 Tính chất bùn thải mạ điện 10 1.1.3 Tác động bùn thải mạ đồng tới môi trường 10 1.1.4 Tác động bùn thải mạ đồng tới người 11 1.2 Các công nghệ xử lý bùn thải mạ điện 12 1.2.1 Phương pháp thủy luyện thu hồi kim loại từ bùn thải ngành công nghiệp mạ điện 12 1.2.2 Phương pháp chôn lấp 15 1.2.3 Phương pháp ổn định hóa rắn 16 1.3 Gạch bê tông không nung 16 CHƢƠNG – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Tổng quan kế thừa tài liệu 22 2.2.2 Lấy mẫu phân tích bùn thải sau thu hồi đồng 22 2.2.3 Nghiên cứu tỉ lệ phối trộn 23 2.2.4 Thử nghiệm sản xuất gạch bê tơng quy mơ phịng thí nghiệm 24 2.2.5 Nghiên cứu cấp phối làm gạch bê tông từ mẫu bùn MB03 27 iii 2.2.6 Thử nghiệm sản xuất gạch bê tông từ mẫu bùn MB03 với cấp phối điều kiện thực tế 28 2.2.7 Phương pháp đánh giá tính chất lý 32 2.2.8 Phương pháp xử lý số liệu 36 CHƢƠNG – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Tinh chất bùn thải mạ điện sau thu hồi kim loại đồng 37 3.1.1 Tính chất vật lý bùn thải sau thu hồi đồng 37 3.1.2 Tính chất hóa học bùn thải sau thu hồi đồng 38 3.2 Đánh giá tính chất gạch bê tơng thử nghiệm 2.2.4 41 3.2.1 Ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn mẫu bùn đến hình thái gạch khơng nung 41 3.2.2 Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn đến tính chất lý gạch bê tơng 43 3.3 Mức độ an tồn môi trường gạch bê tông làm từ mẫu bùn MB01 MB02 51 3.3.1 Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn đến mức độ hòa tan KLN từ gạch vào nước 51 3.3.2 Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn đến mức độ hòa tan KLN từ gạch vào dung môi chiết rút theo EPA 1311 54 3.4 Đánh giá tính chất gạch bê tông làm từ mẫu bùn MB03 cấp phối 57 3.4.1 Ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn bùn MB03 đến kích thước khối lượng thể tích gạch bê tơng 57 3.4.2 Ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn bùn MB03 đến độ bền nén gạch bê tông 58 3.4.3 Ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn bùn MB03 đến độ hút nước gạch bê tông 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 67 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.2 Lượng bùn thải giàu kim loại nặng phát sinh từ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh Hình 1.3 Lượng bùn thải giàu kim loại nặng phát sinh từ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Hình 1.4 Lượng bùn thải giàu kim loại nặng phát sinh từ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên Hình 1.5 Lượng bùn thải chứa kim loại nặng phát sinh số sở cơng nghiệp Đà Nẵng Hình 1.6 Lượng bùn thải giàu kim loại nặng phát sinh từ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương Hình 1.7 Lượng bùn thải giàu kim loại nặng phát sinh từ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Hình 1.8 Sơ đồ công nghệ thu hồi kim loại từ bùn thải ngành mạ điện 14 Hình 1.9 Bãi chơn lấp xử lý chất thải rắn tỉnh Quảng Nam 15 Hình 1.10 Gạch bê tơng cốt liệu 18 Hình 2.1 Bùn thải mạ sau phơi khô nghiền nhỏ 21 Hình 2.2 a) Định hình gạch không nung làm từ mẫu bùn MB01, b) Định hình gạch khơng nung làm từ mẫu bùn MB02, c) Định hình gạch khơng nung làm từ mẫu bùn MB03 25 Hình 2.3 a) Mẫu gạch bê tông làm từ bùn MB01 sau 28 ngày bảo dưỡng; b) Mẫu gạch bê tông làm từ bùn MB02 sau 28 ngày bảo dưỡng; c) Mẫu gạch bê tông làm từ bùn MB03 sau 28 ngày bảo dưỡng 26 Hình 2.4 Quy trình sản xuất gạch bê tơng thực tế 28 Hình 2.5 a) Bùn thải mạ sau thu hồi kim loại đồng công ty SamSung Thái Nguyên, b) Đá mạt, c) Xi măng, d) Phụ gia HPMC 30 Hình 2.6 a) Máy trộn băng chuyền, b) Máy ép gạch bê tông 31 Hình 2.7 a) Gạt vật liệu sau trộn vào khuân gạch, b) Ép gạch bê tông, c) Vận chuyển gạch tươi sân phơi, d) mẫu gạch tương ứng tỉ lệ phối trộn, e) gạch bê tông sau phơi 14 ngày 32 Hình 2.8 Sơ đồ thiết bị đo độ thấm nước 35 Hình 3.1 Mẫu gạch làm từ mẫu bùn MB01 sau 28 ngày 42 Hình 3.2 Các mẫu gạch không nung làm từ mẫu bùn MB02 sau 28 ngày phối trộn 43 v Hình 3.3 Mẫu gạch khơng nung làm từ mẫu bùn MB03 sau 28 ngày phối trộn 44 Hình 3.4 Cường độ chịu nén gạch phụ thuộc vào tỷ lệ phối trộn mẫu MB01 45 Hình 3.5 Cường độ chịu nén gạch phụ thuộc vào tỷ lệ phối trộn mẫu MB02 45 Hình 3.6 Kết thử nghiệm chịu uốn mẫu sản phẩm từ mẫu bùn MB01 46 Hình 3.7 Kết thử nghiệm chịu uốn mẫu gạch làm từ mẫu bùn MB02 47 Hình 3.8 Độ hút nước gạch phụ thuộc vào tỷ lệ phối trộn mẫu MB01 49 Hình 3.9 Độ hút nước gạch phụ thuộc vào tỷ lệ phối trộn mẫu MB02 49 Hình 3.10 Độ rỗng gạch phụ thuộc vào tỷ lệ phối trộn mẫu MB01 51 Hình 3.11 Độ rỗng gạch phụ thuộc vào tỷ lệ phối trộn mẫu MB02 51 Hình 3.12 Phổ XRD mẫu bùn MB01 52 Hình 3.13 Phổ XRD mẫu gạch không nùng từ bùn MB01 53 Hình 3.14 Phổ XRD mẫu bùn MB02 53 Hình 3.15 Phổ XRD mẫu gạch không nùng từ bùn MB02 54 Hình 3.16 a) Mẫu gạch có tỉ lệ phối trộn TL1; b) Mẫu gạch có tỉ lệ phối trộn TL2; c) Mẫu gạch có tỉ lệ phối trộn TL3 61 Hình 3.17 Độ bền nén gạch bê tông làm từ mẫu bùn MB03 62 Hình 3.18 Độ hút nước gạch làm từ mẫu bùn MB03 63 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tỉ lệ phối trộn cho cấp phối gạch bê tông 23 Bảng 2.2 Tỉ lệ phối trộn cấp phối gạch bê tông làm từ mẫu bùn MB03 28 Bảng 3.1 Thành phần cấp hạt mẫu bùn thải mạ sau thu hồi kim loại 38 Bảng 3.2 Hàm lượng oxit bùn thải mạ sau thu hồi kim loại 39 Bảng 3.3 Hàm kim loại nặng bùn thải mạ sau thu hồi kim loại 40 Bảng 3.4 Nồng độ KLN hòa tan nước gạch làm từ mẫu bùn MB01 55 Bảng 3.5 Nồng độ KLN hòa tan nước gạch làm từ mẫu bùn MB02 57 Bảng 3.6 Nồng độ KLN hịa tan dung mơi theo EPA 1311 gạch làm từ mẫu bùn MB01 59 Bảng 3.7 Nồng độ KLN hịa tan dung mơi theo EPA 1311 gạch làm từ mẫu bùn MB02 59 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường CTNH : Chất thải nguy hại M1-01  M1-08 : Cấp phối gạch bê tông mẫu bùn MB01 M2-01  M2-08 : Cấp phối gạch bê tông mẫu bùn MB02 M3-01  M3-08 : Cấp phối gạch bê tông mẫu bùn MB03 MB01 : Bùn thải mạ điện sau thu hồi kim loại đồng nhà máy Luyện kim thuộc công ty luyện kim màu Thái Nguyên MB02 : Bùn thải mạ điện sau thu hồi kim loại đồng từ dây chuyền mạ đồng công ty TNHH Yestech Vina, KCN Quế Võ, Bắc Ninh MB03 : Bùn thải mạ sau thu hồi kim loại đồng công ty SamSung Thái Nguyên QCVN : Quy chuẩn Việt Nam US EPA : United States Environmental Protection Agency TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TL1 : Tỉ lệ thứ cấp phối gạch bê tông mẫu bùn MB03 điều kiện có máy ép TL2 : Tỉ lệ thứ hai cấp phối gạch bê tông mẫu bùn MB03 điều kiện có máy ép TL3 : Tỉ lệ thứ ba cấp phối gạch bê tông mẫu bùn MB03 điều kiện có máy ép viii Bảng 3.8 Ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn đến kích thước khối lượng riêng gạch bê tông Chỉ số Mẫu TL1 TL2 TL3 Dài 218,7 217,2 216,3 Kích thước (mm) Rộng 101 101,4 102,2 Cao 66,7 67 69,5 Khối lượng riêng kg/m3 1680 1691 1751 Hình 3.16 a) Mẫu gạch có tỉ lệ phối trộn TL1; b) Mẫu gạch có tỉ lệ phối trộn TL2; c) Mẫu gạch có tỉ lệ phối trộn TL3 3.4.2 Ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn bùn MB03 đến độ bền nén gạch bê tông Sau đo độ bền nén mẫu gạch TL1, TL2, TL3 ta có kết quả: độ bền nén mẫu TL1 54.6 kg/cm2 (tương đương 54.6 Mpa); mẫu gạch TL2 có độ bền nén 45.1 Mpa; mẫu gạch TL3 có độ bền nén 36.1 Mpa So sánh với tiêu chuẩn 58 Việt Nam gạch bê tông ta thấy ba mẫu có độ bền nén cao tiêu chuẩn 35Mpa Kết đo độ bền nén thể qua Hình 3.17 60 Mẫu gạch 54.6 TCVN 6477:2016 Độ bền nén Kg/cm2 50 45.1 40 36.1 35 35 35 30 20 10 TL1 TL2 TL3 Hình 3.17 Độ bền nén gạch bê tông làm từ mẫu bùn MB03 3.4.3 Ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn bùn MB03 đến độ hút nước gạch bê tông Theo kết đo hàm lượng oxit bùn thải mạ điện sau thu hồi kim loại ta thấy, mẫu bùn MB03 hàm lượn Cao chiếm 11,39% khối lượng Chính nhân tố ảnh hưởng đến độ hút nước mẫu gạch Dựa vào kết đo độ hút nước ba mẫu ta có kết quả: mẫu gạch TL1 có độ hút nước 6.7%, Mẫu TL2 có độ hút nước 7.5%, mẫu TL3 có độ hút nước 7.7% Cả mẫu đạt tiêu chuẩn độ hút nước dành cho gạch bê tông theo tiêu chuẩn TCVN 6477:2016 Kết đo độ hút nước thể qua Hình 3.18 59 TCVN 6477:2016 14 12 12 12 12 Độ hút nước % 10 7.5 7.7 TL2 TL3 6.7 TL1 Hình 3.18 Độ hút nước gạch làm từ mẫu bùn MB03 60 KẾT LUẬN Bùn thải mạ sau thu hồi kim loại có thơng số kim loại Cu, Pb, Zn, Cd, Cr As vượt quy chuẩn cho phép QCVN 03-MT:2015/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép số kim loại nặng đất (áp dụng cho đất nông nghiệp) Hàm lượng As mẫu Bùn thải mạ điện sau thu hồi kim loại đồng từ dây chuyền mạ đồng công ty TNHH Yestech Vina, KCN Quế Võ, Bắc Ninh (MB02) công ty SamSung Thái Nguyên (MB03) vượt tiêu chuẩn tương ứng 6,25 5,46 lần; hàm lượng kim loại Cd ba mẫu bùn sau thu hồi đồng tương ứng vượt tiêu chuẩn 6,9; 6,5 350 lần; hàm lượng kim loại Cr mẫu bùn sau thu hồi đồng công ty SamSung Thái Nguyên vượt tiêu chuẩn 3,38 lần; hàm lượng Cu mẫu bùn thải mạ điện sau thu hồi kim loại đồng nhà máy Luyện kim kẽm thuộc công ty luyện kim màu Thái Nguyên 2.586 ppm vượt 25,86 lần; MB02 9.347 vượt 93,47 lần MB03 7.335 vượt 73,35 lần; Pb mẫu MB01 MB03 tương ứng vượt tiêu chuẩn 2,57 1,44 lần; Zn mẫu MB03 vượt tiêu chuẩn 32,6 lần Qua việc thử nghiệm sản xuất gạch bê tông không nung từ ba mẫu bùn thải mạ điện sau thu hồi kim loại đồng nhà máy Luyện kim kẽm thuộc công ty luyện kim màu Thái Nguyên, từ dây chuyền mạ đồng công ty TNHH Yestech Vina, KCN Quế Võ, Bắc Ninh, bùn mạ điện sau thu hồi đồng công ty SamSung Thái Nguyên, đồng thời đối chiếu với tiêu chuẩn Quốc gia gạch bê tông TCVN 6477:2016 thu kết sau:  Đối với cấp phối có tỉ lệ phối trộn M1-01 đến M108 mẫu bùn MB01 tỉ lệ M2-1 đến M2-08 mẫu bùn MB02 thơng qua q trình thực nghiệm sản xuất mẫu gạch có độ uấn nén, độ thấm nước đạt tiêu chuẩn đối chiếu với tiêu chuẩn quốc gia gạch bê tông Mặt khác, mẫu bùn thải mạ sau thu hồi kim loại đồng công ty Samsung Thái Nguyên, thử nghiệm cấp phối M3-01 đến M3-08 không thu kết tốt, sản phẩm khơng có khả kết dính Nguyên nhân do: thành phần cấp hạt mẫu bùn có hàm lượng cát thấp, hàm lượng limon cao 14% hàm lượng sét cao 61 26,8%, nên trộn mẫu bùn MB03 vào gạch bê tông gây ảnh hưởng xấu tới kết cấu khả kết dính bê tơng dẫn đến gạch bê tơng có khả đơng cứng  Trong thử nghiệm cấp phối với điều kiện có máy ép dành cho mẫu bùn thải mạ sau thu hồi kim loại đồng công ty SamSung Thái Nguyên (MB03) Các tỉ lệ phối trộn TL1, TL2, TL3 tương ứng với hàm lượng bùn 5%, 10%, 15% cấp phối có kết đạt tiêu tiêu chuẩn Việt Nam gạch bê tông Cụ thể mẫu gạch bê tơng có tỉ lệ phối trộn TL1 có độ bền nén trung bình 54,6 Mpa, độ hút nước 6,7% Mẫu gạch bê tơng có tỉ lệ phối trộn TL2 có độ bền nén trung bình 45.1 Mpa, độ hút nước 7,5% Mẫu gạch bê tơng có tỉ lệ TL3 có độ bền nén 36,1 Mpa, độ hút nước 7.7% Như với gia tăng phần trăm bùn thải chất lượng gạch bê tơng giảm xuống Do mẫu bùn MB03 nên chọn cấp phối TL1 có tỉ lệ bùn thải 5% Qua nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ cấp phối đến mức độ hòa tan kim loại nặng từ mẫu gạch bê tông làm từ mẫu bùn MB01 MB02 vào nước vào dung môi chiết theo EPA 131 Từ kết thu so sánh với quy chuẩn Việt Nam 40:2011/BTNMT nước thải công nghiệp, mẫu gạch bê tơng có tỉ lệ cấp phối M1-07 ứng với mẫu bùn MB01; tỉ lệ cấp phối M2-01 ứng với mẫu bùn MB02 có tiêu kim loại nặng đạt quy chuẩn Việt Nam nước thải cơng nghiệp 62 KIẾN NGHỊ: Trong q trình nghiên cứu cho thấy, bùn thải mạ điện sau thu hồi đồng có thành phần cấp hạt, hàm lượng kim loại nặng khác nguồn thải khác Do cần nghiên cứu kĩ cấp phối gạch bê tơng cho nguồn có thành phần cấp hạt khác Sản phẩm gạch bê tông thu từ cấp phối nghiên cứu có số tính chất đặt biệt, ví dụ độ thẩm thấu nước nhanh Có thể dùng cho số cơng trình đặc biệt cần nước nhanh để chống ngập lụt Trong trình thử nghiệm sản xuất gạch bê tông từ bùn thải mạ điện sau thu hồi kim loại, tăng phần trăm bùn áp lực máy ép gạch, mẫu gạch bị chiều dài, khối lượng riêng tăng lên Do cần nghiên cứu thêm vấn đề 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Minh Hoàng (1998) “Công nghệ mạ điện” Nhà xuất khoa học kỹ thuật; 23/2006/QĐ-BTNMT định việc bạn hành danh mục chất thải nguy hại; Nguyễn Ánh Nguyệt (2018) “Nghiên cứu xử lý, thu hồi Niken bùn thải công nghiệp” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Thị Hiếu (2013) “Nghiên cứu tích lũy số kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) trầm tích Sơng Nhuệ”, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; Lê Huy Bá (2004) “Nghiên cứu, xây dựng số tiêu độc chất kim loại nặng (Pb, Cd, As, Hg) môi trường đất trồng nông nghiệp” Viện CN & QL Môi trường- Trường ĐH Công nghiệp Tp.HCM; Nguyễn Thị Thu Huyền, Đặng Trung Dũng, Mai Thanh Tùng, Hồng Thị Bích Thủy (2017) “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc hịa tách bùn thải có chứa đồng q trình sản xuất mạch điện tử” Tạp chí Hóa học, 55(1), 121-124; Nguyễn Quốc Bình, Nguyễn Văn Phước (2000) “Hiện trạng số loại chất thải rắn công nghiệp tỉnh Đồng Nai & Đề xuất công nghệ xử lý” Hội Thảo công nghệ xử lý quản lý chất thải công nghiệp nguy hại cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, 45-49; Lê Thanh Hải (2007), “Nghiên cứu xử lý tái sử dụng số loại bùn thải chứa kim loại nặng ứng ứng dụng q trình ổn định hóa rắn”, Tạp chí phát triển Khoa học-Công nghệ; Nguyễn Văn Phước (2008) “Quản Lý Xử Lý Chất Thải Rắn” Nhà Xuất Bản Xây Dựng; 10 Phạm Tuấn Nhi (2012) “Công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng không nung: xu hướng phát triển” Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Tp.HCM; 64 11 Thái Thành Danh (2019) “Nghiên cứu cấp phối hợp lý chế tạo gạch không nung xi măng cốt liệu Quảng Ngãi” Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng; 12 TCVN 7572-1:2006, Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử -Phần 1: Lấy mẫu; 13 TCVN 7572-2:2006, Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử -Phần 2: Xác định thành phần hạt; 14 TCVN 7572-3:2006, Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử -Phần 3: Hướng dẫn xác định thành phần thạch học; 15 TCVN 7572-4:2006, Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử -Phần 4: Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích độ hút nước; 16 TCVN 7572-5:2006, Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử -Phần 5: Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích độ hút nước đá gốc; 17 TCVN 7572-6:2006, Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử -Phần 6: Xá định khối lượng thể tích xốp độ hổng; 18 TCVN 7572-7:2006, Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử -Phần 7: Xác định độ ẩm; 19 TCVN 6477:2016: Tiêu chuẩn Quốc gia gạch bê tông; 20 QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp; TIẾNG ANH 21 Sreemoyee Chatterjee (2015) “Chromium Toxicity and its Health Hazards” International Journal of Advanced Research Volume 3; 22 Pham Thi Thao Trang, Phan Thi Phuong, Nguyen Khanh Linh, Nguyen Thi Kim Oanh, Ha Thi Thu Thuy, Ho Thi Oanh, Nguyen Kieu Bang Tam, Nguyen Thi My Trang, Do Thi Thu Trang, Nguyen Thi Hue, Vu Van Tu, Chu Thi Thu Ha (2016) Status of heavy metal (Pb, Cd) pollution in agricultural soil in Dong Mai lead recycling craft village in Hung Yen, Vietnam J Viet Env 8(5): 284-288 23 Dufour, Jim (2006) An Introduction to Metallurgy, 5th ed Cameron 65 24 Mertz, Walter (1993) “Chromium in Human Nutrition: A Review” Journal of Nutrition 123 (4): 626–636; 25 Laura M Plum, Lothar Rink, Hajo Haase (2010) “Impact of Zinc on Human Health”, Institute of Immunology, Medical Faculty, RWTH AachenUniversity, Pauwelstrasse 30, 52074 Aachen, Germany; 26 Susana Puntarulo (2005) “Iron, oxidative stress and human health”, Physical Chemistry-PRALIB, School of Pharmacy and Biochemistry, University of Buenos Aires, 1113 Buenos Aires, Argentina; 27 S.M Abdel Basir, Mahmoud A Rabah (1999) “Hydrometallurgical recovery of metal values from brass melting slag” Industrial Wastes laboratory, CMRDI, P.O Box 87 Helwan, Cairo, Egypt; 28 EPA METHOD 1311, United States Environmental Protection Agency; 29 Ames, Bruce N; Gold, Lois Swirsky (2000) “Paracelsus to parascience: The environmental cancer distraction” Mutation Research/Fundamental and Molecular Mechanisms of Mutagenesis 447: 3–13; 30 Khaja ShameemMohammed Abdul, Sudheera Sammanthi Jayasinghe, Ediriweera P.S.Chandana et al (2015) “Arsenic and human health effects: A review”, Environmental Toxicology and Pharmacology 40(3): 828-846; 31 Paula Terezade, Souza e Silva, Nielson Torresde Mello et al (2006) "Extraction and recovery of chromium from electroplating sludge” Journal of Hazardous Materials 128(1): 39-43; 32 P.P Li, Changsheng Peng, Feng-Min Li (2011) “Copper and Nickel Recovery from Electroplating Sludge by the Process of Acid-leaching and Electro-depositing”, International Journal of Environmental Research 5(3): 797-804; 33 Minte Zhang, ChenChen, LinqiangMao, QingWu (2018) “Use of electroplating sludge in production of fired clay bricks: Characterization and environmental risk evaluation” Construction and Building Materials 159:2736; 66 PHỤ LỤC Phụ lục Hiện trạng phát sinh bùn thải số thành phố lớn Tỉnh/Thành phố Số khu công nghiệp Số nhà máy mạ điện Lƣợng phát sinh (tấn/ năm) Hà Nội 1.438 Bắc Ninh 2.226 Vĩnh Phúc 157.130 Thái Nguyên 158.004 Hải Phòng 10 115.409 Quảng Ninh 2 1.204 Thanh Hóa 2 1,5 Đà Nẵng 490 TP.Hồ Chí Minh 16 2528,8 Đồng Nai 3020,3 Vũng Tàu 2925,3 67 Phụ lục Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn đến cường độ chịu nén gạch Cƣờng độ Ký hiệu Cƣờng độ mẫu chịu nén (MPa) M2-0 6,4 5,8 M2-01 4,9 M1-02 5,7 M2-02 4,5 M1-03 5,4 M2-3 4,2 M1-04 4,6 M2-04 4,0 M1-05 5,6 M2-05 4,7 M1-06 5,3 M2-06 4,3 M1-07 5,1 M2-07 3,8 M1-08 4,3 M2-08 3,6 STT Ký hiệu mẫu M1-0 6,4 M1-01 chịu nén (MPa) STT Phụ lục Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn đến cường độ chịu uốn gạch STT Ký hiệu mẫu Cƣờng độ chịu uốn (MPa) STT Ký hiệu mẫu Cƣờng độ chịu uốn (MPa) M1-0 2,4 M2-0 2,4 M1-01 2,1 M2-01 1,5 M1-02 2,0 M2-02 1,4 M1-03 1,9 M2-03 1,4 M1-04 1,5 M2-04 1,3 M1-05 2,0 M2-05 1,4 M1-06 1,7 M2-06 1,4 M1-07 1,6 M2-07 1,3 M1-08 1,4 M2-08 1,3 68 Phụ lục Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn đến độ hút nước gạch STT Ký hiệu mẫu Độ hút nước (%) STT Ký hiệu mẫu Độ hút nước (%) M1-0 12,0 M2-0 12,0 M1-01 11,8 M2-01 12,4 M1-02 11,5 M2-02 11,0 M1-03 10,9 M2-03 12,5 M1-04 10,3 M2-04 12,4 M1-05 11,0 M2-05 11,5 M1-06 11,0 M2-06 11,7 M1-07 10,6 M2-07 12,3 M1-08 10,0 M2-08 11,8 10 TCVN 6740:2016 < 12 10 TCVN 6740:2016 < 12 Phụ lục Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn đến độ rỗng gạch STT Ký hiệu mẫu Độ rỗng (%) STT Ký hiệu mẫu Độ rỗng (%) M1-0 41,1 M2-0 41,1 M1-01 44,9 M2-01 50,7 M1-02 45,1 M2-02 40,7 M1-03 43,5 M2-03 49,0 M1-04 48,5 M2-04 59,0 M1-05 55,0 M2-05 51,2 M1-06 54,1 M2-06 47,3 M1-07 52,7 M2-07 45,8 M1-08 50,4 M2-08 44,9 10 TCVN 6740:2016 < 65 10 TCVN 6740:2016 < 65 69 Phụ lục Kết phân tích tính chất mẫu gạch TL1 CƯỜNG ĐỘ NÉN/ Compression strength TT Kích thước mẫu/ Sample size (mm) Dài/ Rộng/ Length Breath 218.5 100.5 Cao/ Depth Độ bền nén/ Compr Strength Diện tích/ Lực nén/ Compression (N) Area (mm ) (KG/cm2) Từng mẫu/ Sample Trung bình/Aver 66.5 21959.3 139000 54.1 141500 54.5 142500 55.2 219.0 101.2 66.7 22162.8 218.6 100.9 65.9 22056.7 Yêu cầu TCVN 6477:2011/ Requir.TCVN 6477:2011 54.6 KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH / Density TT Kích thước mẫu/ Sample size (mm) Dài/ Rộng/ Length Breath Cao/ Depth Khối lượng mẫu/ Mass (g) Ẩm/ Moist Sấy khô/Dry ĐỘ HÚT NƯỚC/ Water absor Yêu cầu Khối lượng thể tích/ Từng Trung TCVN Density (kg/m ) mẫu/ bình/ 6477:2011/ Requir Từng mẫu/ Trung bình/ Sample Aver (%) (%) TCVN Sample Aver 6477:2011 6.9 1681 218.5 100.5 66.5 2624.0 2455.0 219.0 101.2 66.7 2633.0 2462.0 1665 218.6 100.9 65.9 2619.0 2463.0 1694 1680 6.9 6.7 6.3 ĐỘ THẤM NƯỚC/ PERMEABILITY Mực nước ban TT đầu/Initial water level (ml) 250.0 Mực nước sau thấm/End water level (ml) 180.0 Thể tích Diện tích mặt Thời gian nước thấm/Area thấm/Time thấm/Volum (h) (cm2) e (ml) 70.0 19.6 70 ≤ 12 Độ thấm mẫu/Sample Độ thấm T.B/Aver (l/m2/h) (l/m2/h) 17.83 17.83 Yêu cầu TCVN 6477:2011/ Requir TCVN 6477:2011 ≤ 16 Phụ lục Kết phân tích tính chất mẫu gạch TL2 CƯỜNG ĐỘ NÉN/ Compression strength TT Kích thước mẫu/ Sample size (mm) Dài/ Rộng/ Length Breath Cao/ Depth Độ bền nén/ Compr Strength Diện tích/ Lực nén/ Area (mm ) Compression (N) (KG/cm2) Từng mẫu/ Sample Trung bình/Aver 217.0 101.2 66.0 21960.4 115500 45.0 217.2 101.6 68.0 22067.5 114500 44.4 217.4 101.4 66.8 22044.4 118000 45.8 Yêu cầu TCVN 6477:2011/ Requir.TCVN 6477:2011 45.1 KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH / Density TT Kích thước mẫu/ Sample size (mm) Dài/ Rộng/ Length Breath Cao/ Depth Khối lượng mẫu/ Mass (g) Ẩm/ Moist Sấy khô/Dry ĐỘ HÚT NƯỚC/ Water absor Yêu cầu Khối lượng thể tích/ Từng Trung TCVN Density (kg/m3) mẫu/ bình/ 6477:2011/ Sample Aver Requir Từng mẫu/ Trung bình/ (%) (%) TCVN Sample Aver 6477:2011 7.9 1613 217.0 101.2 66.0 2523.0 2337.5 217.2 101.6 68.0 2518.0 2346.0 1563 217.4 101.4 66.8 2520.0 2351.0 1597 1591 7.3 7.5 7.2 ĐỘ THẤM NƯỚC/ PERMEABILITY Mực nước ban TT đầu/Initial water level (ml) 250.0 Mực nước sau thấm/End water level (ml) 160.0 Thể tích Diện tích mặt Thời gian nước thấm/Area thấm/Time thấm/Volum (h) (cm2) e (ml) 90.0 19.6 71 ≤ 12 Độ thấm mẫu/Sample Độ thấm T.B/Aver (l/m2/h) (l/m2/h) 22.93 22.93 Yêu cầu TCVN 6477:2011/ Requir TCVN 6477:2011 ≤ 16 Phụ lục Kết phân tích tính chất mẫu gạch TL3 CƯỜNG ĐỘ NÉN/ Compression strength TT Kích thước mẫu/ Sample size (mm) Dài/ Rộng/ Length Breath 216.5 216.0 216.3 Cao/ Depth Độ bền nén/ Compr Strength Diện tích/ Lực nén/ Area (mm ) Compression (N) (KG/cm2) Từng mẫu/ Sample Trung bình/Aver 69.0 22126.3 91790 35.8 103.1 70.0 22269.6 92680 36.0 101.4 69.0 21932.8 92410 36.4 102.2 Yêu cầu TCVN 6477:2011/ Requir.TCVN 6477:2011 ≥ 35 36.1 KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH / Density TT Kích thước mẫu/ Sample size (mm) Dài/ Rộng/ Length Breath Cao/ Depth Khối lượng mẫu/ Mass (g) Ẩm/ Moist Sấy khô/Dry ĐỘ HÚT NƯỚC/ Water absor Yêu cầu Khối lượng thể tích/ Từng Trung TCVN Density (kg/m3) mẫu/ bình/ 6477:2011/ Requir Từng mẫu/ Trung bình/ Sample Aver (%) (%) TCVN Sample Aver 6477:2011 7.5 1740 216.5 102.2 61.2 2533.0 2356.0 216.0 101.5 60.9 2545.0 2361.5 1769 216.3 101.9 61.1 2529.0 2348.0 1744 1751 7.8 7.7 7.7 ĐỘ THẤM NƯỚC/ PERMEABILITY Mực nước ban TT đầu/Initial water level (ml) 250.0 Mực nước Thể tích Diện tích mặt Thời gian sau nước thấm/Area thấm/Time thấm/End thấm/Volum water level (h) (cm2) e (ml) (ml) 70.0 180.0 19.6 72 ≤ 12 Độ thấm mẫu/Sample Độ thấm T.B/Aver (l/m2/h) (l/m2/h) 45.86 45.86 Yêu cầu TCVN 6477:2011/ Requir TCVN 6477:2011 ≤ 16 ... cam đoan luận văn ? ?Nghiên cứu tái sử dụng bùn thải mạ điện sau thu hồi đồng để sản xuất vật liệu xây dựng không nung? ?? công trình nghiên cứu cá nhân tơi thời gian qua Số liệu kết luận văn trung... dụng bùn thải mạ đồng sau thu hồi kim loại đồng để sản xuất vật liệu xây dựng không nung Nội dung nghiên cứu - Khảo sát tính chất bùn thải mạ đồng sau thu hồi kim loại đồng - Nghiên cứu cấp phối... vật Do việc đưa biện pháp cụ thể cho việc xử lý tận thu bùn thải sau thu hồi kim loại cần thiết Vì vậy, đề tài "Nghiên cứu tái sử dụng bùn thải mạ điện sau thu hồi đồng để sản xuất vật liệu xây

Ngày đăng: 17/04/2021, 20:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan