1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

HE THONG SONG NGOI TINH BAC GIANG

3 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thế kỷ thứ XI, Lý Thường Kiệt lập phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt (sông Cầu) để chống quân Tống.Thời kỳ nhà Trần, quân Nguyên – Mông đưa quân bộ vào Lạng Sơn, vượt ải Xa Lý sang [r]

(1)

HỆ THỐNG SÔNG NGÒI TỈNH BẮC GIANG

Bắc Giang có sơng lớn sơng Cầu, sông Thương sông Lục Nam Đây sông đầu nguồn, tập trung đổ nước vào Phả Lại, nơi tiếp giáp tỉnh: Bắc Giang, Bắc Ninh Hải Dương Sông Phả Lại chảy xuôi đoạn, đến Gia Bình Bắc Ninh nhận thêm nước sông Đuống, chia nước từ sông Hồng chảy sang, sau chia làm hai nhánh đổ biển Nhánh chảy qua Hải Dương sang Thái Bình sơng Thái Bình Nhánh chảy qua Hải Dương đổ Hải Phịng sơng Kinh Thầy

Tất sơng nói hợp thành hệ thống, gọi hệ thống sơng Thái Bình Ở Bắc Bộ có hai hệ thống sông lớn là: hệ thống sông Hồng hệ thống sơng Thái Bình Ngày xưa cha ơng ta gọi hệ thống sơng Thái Bình sơng Lục Đầu, có bốn đầu vào, hai đầu gọi sông Đuống sông Thiên Đức, sông Cầu sông Nguyệt Đức, sông Thương sông Nhật Đức, sông Lục Nam sông Hợp Đức Tên Hán tự sơng nói trên, để ghi sách triều đình nhà nho, cịn dân gọi sông theo tên nôm Sông Cầu chảy qua Đáp Cầu (thủ phủ Bắc Ninh xưa) có chợ Đáp Cầu tiếng nên gọi sông Cầu Sông Thương chảy qua làng Thương (Thuộc Phủ Lạng Thương – thủ phủ Bắc Giang xưa, thành phố Bắc Giang) có chợ Thương tiếng nên gọi sơng Thương Sông Lục Nam chảy qua phố chợ Lục Nam tiếng vùng nên gọi sông Lục Nam

(2)

Ba dịng sơng Bắc Giang sơng có chiều dài 100 km có diện tích lưu vực, lượng nước vào loại trung bình so với 2.360 dịng sơng lớn, nhỏ nước ta

Sơng Cầu dài 288 km, dịng sơng cung cấp 47% lượng nước cho hệ thống sơng Thái Bình Sơng Cầu bắt nguồn từ dãy núi Tam Đảo, chảy qua Bắc Cạn, Thái Nguyên Phả Lại Sơng Cầu tạo thành ranh giới phía tây nam phía nam tỉnh Bắc Giang với tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Nội Bắc Ninh Lưu vực thượng lưu trung lưu sông Cầu phía đơng cánh cung sơng Gâm, phía tây cánh cung Ngân Sơn (đều thuộc Bắc Cạn) phần phía tây cánh cung Bắc Sơn Thượng nguồn sơng Cầu dịng hẹp, có độ dốc lớn nên thường sinh lũ qt Về đến hạ lưu, sơng Cầu cịn nhận thêm nước từ hồ Núi Cốc, sông Công (Thái Nguyên) sông Cà Lồ (Vĩnh Phúc) chảy vào Hạ lưu sông Cầu từ Thái Nguyên tới Phả Lại, dịng sơng rộng, địa hình hai bên sơng thấp, phẳng nên nước chảy hiền hịa Dịng chảy sơng Cầu chia làm hai mùa rõ rệt, mùa lũ từ tháng đến tháng 9, muộn tháng 10, mùa cạn từ tháng 10 đến tháng năm sau cạn tháng 1-2-3 Mùa cạn, nước sông Cầu xanh chảy chậm nên có câu: “Sơng Cầu nước chảy lơ thơ”

Hạ lưu sông Cầu chảy đồng phì nhiêu tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, nên từ thời Hùng Vương dựng nước, bên đơi bờ sơng Cầu có đông người Việt tụ cư sinh sống Kết nhiều khảo cổ học, nhiều di tích lịch sử truyền thuyết nói lên điều

Thời kỳ thuộc Pháp, người Pháp cho xây dựng đập nước Thái Nguyên để đưa nước tưới cho nhiều vùng bắc nam sơng Cầu Ngày nay, dịng sơng Cầu đang bị nhiễm nặng, Chính phủ ta triển khai thực Dự án

sơng Cầu để bảo vệ dịng sơng.

(3)

nước từ đường phân thủy với sông Cầu phía nam phân thủy với sơng Lục Nam phía bắc đổ vào Thượng lưu sơng Thương bị dãy núi cao che khuất nên lượng mưa so với vùng Nước sông Thương có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 9, chiếm 80% lượng nước năm, mùa khô từ tháng đến tháng Do độ dốc khơng lớn, lượng mưa vùng tương đối thuận hịa có hồ đập lớn thượng nguồn, đập Cầu Sơn, đập Cấm Sơn nên lũ sông Thương không lớn mùa cạn không cạn

Sơng Lục Nam dài 175 km bắt nguồn từ Đình Lập (Lạng Sơn) chảy qua huyện Đông Bắc tỉnh (Sơn Động, Lục Ngạn Lục Nam) nhập vào sông Thương đoạn cuối Lưu vực sông Lục Nam gồm phía đơng dãy núi Bảo Đài phía bắc dãy núi Yên Tử thuộc cánh cung Đông Triều Thượng lưu sông Lục Nam từ nguồn tới Chũ (Lục Ngạn) dịng sơng hẹp, độ dốc lớn, uốn khúc nhiều, kết hợp với lượng mưa vùng đột biến, nên hay sinh lũ lớn Trung lưu sông Lục Nam nhận thêm nguồn nước từ khu vực Mai Siu, từ núi Bảo Đài chảy địa hình phẳng nên dịng sơng rộng, sâu, khơng có ghềnh đá, tàu thuyền lại thuận lợi

Sông Lục Nam chảy vùng rừng núi Đông Bắc tỉnh, đường giao thơng quan trọng, nối liền đồng Bắc Bộ với miền biên ải tổ quốc, nên từ hàng ngàn năm trước có đơng làng, người Kinh, người dân tộc thiểu số định cư, sinh sống đôi bờ Thời Lý, ba đời họ Thân Tòng Lệnh (Lục Nam) làm rể vua Lý Vua Lý nhiều lần thuyền theo sông Lục Nam lên Chũ (Lục Ngạn) để kinh lý miền biên ải phía Bắc

Ngày đăng: 17/04/2021, 19:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w