1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Lich su lop 7 ca nam

8 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 14,74 KB

Nội dung

HS: Chî lµng ngµy cµng ®îc më réng..[r]

(1)

Ngày giảng: 6A

6B

Tiết 22:

Từ sau trng vơng đến trớc lí Nam đế (Giữa kỉ I-Gữa kỉ VI) (tiếp theo) 1- Mục tiêu học:

- Gióp cho häc sinh: a- KiÕn thøc:

- Nắm đợc với phát triển kinh tế xã hội Giao Châu thời kì có nhiều biến đổi sâu sắc Do sách áp bóc lột đa số nơng dân ngày nghèo đi, số trở thành nơng dân lệ thuộc nơ tì Bọn thống trị Hán cớp đất dân ta trở nên giàu có lực…

- Trong đấu tranh chống đồng hóa phong kiến phơng Bắc, tổ tiên ta trì đợc văn hóa Việt

- Nh÷ng nÐt chÝnh vỊ khởi nghĩa Bà Triệu (248) (Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa lịch sử)

b- Kĩ năng:

- Rèn luyện cho HS kĩ phân tích lịch sử, làm quen với nhận thức lịch sử thông qua biểu đồ

c- Thái độ:

- Có lịng tự hào dân tộc, nhân dân ta hồn cảnh khó khăn giữ đợc sắc dân tộc, chống lại phân hóa kẻ thù Có lịng biết ơn Bà Triệu dũng cảm chiến đấu giành lại đợc độc lập dân tơc

2- Chn bÞ giáo viên học sinh: a- Giáo viên:

- Bài soạn, SGK

- S phõn húa xã hội b- Học sinh:

- SGK, vë ghi

3- Tiến trình dạy học: a- Kiểm tra (5 phót)

- SÜ sè: 6A……… 6B………

- Bµi cò:

Câu hỏi: Em cho biết chế độ cai trị phong kiến phơng Bắc nớc ta từ kỉ I đến kỉ VI có thay đổi

Đáp án: Thế Kỉ I Giao Châu gồm quận, đến kỉ II nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu Giao Châu (Giao Ch, Cu Chõn v Nht Nam)

- Nhà Hán trực tiếp nắm quyền tới cấp huyện, Huyện lênh ngời Hán

b- Bài mới:

Hot ng ca thầy trò Nội dung

Hoạt động (20 phút) GV: Treo sơ đồ phân hóa xã hội nớc ta HS: Quan sát

GV: Nhìn vào sơ đồ em cho biết nớc ta thời Văn Lang-Âu Lạc phõn húa nh th no?

HS: Phân hóa thành tầng lớp: Quý tộc,

(2)

nông dân công xà nô tì

GVTT: B phn quý tộc giàu sang gồm có: Vua, Lạc hầu, Lạc tớng Họ chiếm địa vị thống trị bóc lột nơng dân cơng xã Cịn nơng dân cơng xã tầng lớp làm cảI, vật chất xã hội cịn Nơ tì tầng lớp thấp xã hội họ phải hầu hạ, phụ thuộc vào nhà chủ…

HS: Chó ý theo dâi

GV: Thời kì bị hộ xã hội nớc ta phân hóa nh nào?

HS: Xã hội phân hóa thành tầng lớp: Quan lại đô hộ, Hào trởng Việt + địa chủ Hán, Nông dân công xã, nông dõn l thuc v nụ tỡ

GV: Giảng thêm tầng lớp xà hội nớc ta thời kì bị lệ thuộc

HS: Chú ý theo dõi

GV: Qua em có nhận xét biến chuyển xã hội nớc ta?

HS: Xã hội nớc ta thời kì bị hộ xã hội phân hóa sâu sắc hơn, ngời Hán thâu tóm quyền lực vào tay mình…

GV: NhËn xÐt, kÕt luËn:

GV: Gọi HS đọc mục SGK (55) HS: Đọc

GV: Chính quyền hộ phơng Bắc thực sách văn hóa thâm độc nh để cai trị dân ta?

HS: Chúng mở số trờng học dạy chữ Hán c¸c quËn…

GV: NhËn xÐt, kÕt luËn

GVTT: Nho giáo Khổng Tử sáng lập ra, quy định quy tắc sống xã hội, theo Nho giáo ngời phải coi vua Thiên tử có quyền định tất cả… HS: Chú ý theo dõi

GV: Chia nhóm yêu cầu HS thảo luận (nhóm bµn)

- Thêi gian: - NhiƯm vơ:

? Theo em quyền hộ mở số trờng học nớc ta nhằm mục đích gì? HS: Hoạt động theo nhóm (cử nhóm trởng

- Từ kỉ I đến kỉ VI, ngời Hán thâu tóm quyền lực vào tay mình, trực tiếp nắm quyền đến cấp huyện, từ huyện trở xuống ngời Việt cai quản

(3)

+ th kÝ)

HS: Thảo luận, đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác nhận xét, bổ xung (bằng lời) GV: Nhận xét, kết luận

GVTT: Mặc dù bị phong kiến phơng Bắc đô hộ bắt theo phong tục Hán nhng nhân dân ta nói tiếng Việt, sống theo phong tục Việt…

HS: Chó ý theo dâi

GV: Vì dân tộc ta giữ đợc phong tục tập quán tiếng nói tổ tiên?

HS: Vì quyền hộ mở trờng dạy chữ Hán song có tâng lớp cho theo học…

Hoạt động (15 phút) GV: Gọi HS đọc mục SGK (56-57) HS: Đọc

GV: Em cho biết nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Bà Triệu?

HS: Không cam chịu áp bóc lột nặng nề, nhân dân ta dậy nhiều nơi… GV: Nhận xét, kết luận:

GVTT: Thái thú Giao Chỉ Tiết Tống phải thừa nhận rằng: Giao Chỉ đất rộng, ngời nhiều, hiểm trở, độc hại, dân xứ dễ làm loạn, khó cai trị

HS: Chó ý theo dâi

GV: Em h·y cho biÕt lêi nãi cđa T«ng Tiết nói lên điều gì?

HS: Núi lờn vic cai trị Nhà Hán nớc ta gặp nhiu khú khn

GV: Em biết Bà Triệu?

HS: Bà Triệu tên thật Triệu Thị Trinh, em gái Triệu Quốc Đạt-là Hào Trởng lớn, Bµ lµ ngêi cã søc kháe, trÝ lín…

GV: Gọi HS đọc chữ in nhỏ SGK (56) HS: Đọc

GV: Qua câu nói này, em hiểu Bà Triệu lµ ngêi nh thÕ nµo?

HS: Bà có ý chí đấu tranh kiên cờng, khơng chịu làm nơ lệ, bà nguyện hy sinh hạnh phúc cá nhân độc lập dân tộc… GV: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn nh th no?

HS: Năm 248 khởi nghÜa bïng næ… GV: NhËn xÐt, kÕt luËn:

-> Phong kiến phơng Bắc muốn đồng hóa dân tộc ta, bắt dân ta học chữ Hán, sống theo phong tục Hán

- Nh©n d©n ta vÉn nãi tiÕng ViƯt, sống theo phong tục Việt (Nhuộm đen, ăn trầu, bánh trng, bánh dày )

4- Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) a- Nguyên nhân:

- Di ách thống trị tàn bạo nhà Hán nhân dân ta nhiều lần dậy đấu tranh

b- DiƠn biÕn:

(4)

GVTT: Nhà Ngơ phải cơng nhận: Năm 248 tồn thể Giao Châu chấn động…

HS: Chó ý theo dâi

GV: Khi trận trông Bà Triệu nh nào? HS: Trông Bà oai phong, bà thờng mặc áo giáp, cài trâm vàng

GV: c tin B Triu nghĩa nhà Ngơ làm gì?

HS: Nhà Ngơ cử viên tớng Lục Dận đem 6.000 quân sang Giao Châu để đàn áp… GV: Em cho biết khởi nghĩa bị thất bại?

HS: Lùc lợng quân ta quân Ngô chênh lệch

GV: NhËn xÐt, kÕt luËn:

GV: Cuéc khëi nghÜa cã ý nghÜa nh thÕ nµo?

HS: Thể ý chí tâm giành độc lập dân tộc…

GV: NhËn xÐt, kÕt luËn:

GVTT: Qua câu ca dao SGK em thấy rõ ý chí đấu tranh kiên cờng dân tộc ta lịch sử ghi nhớ công lao to lớn Bà Triệu cơng giành độc lập…

HS: Chó ý theo dâi

- Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá thành ấp quân Ngô quận Cửu Chân, từ đánh khắp Giao Châu làm cho quân Ngô lo sợ

c- KÕt qu¶, ý nghÜa:

- Nhà Ngơ cho qn sang đàn áp, khởi nghĩa bị thất bại

- Nguyên nhân thất bại:

+ Lc lng chờnh lch: Quân Ngô mạnh lại nhiều mu kế hiểm độc

- ý nghĩa: Tuy thất bại khởi nghĩa có ý nghĩa lịch sử to lớn, tiêu biểu cho ý chí tâm giành độc lập dân tộc dân tộc ta

c- Cđng cè: (3 phót) - GV sơ kết học:

? Chớnh quyn ụ h phơng Bắc thực sách thâm độc nh để đồng hóa dân tộc ta?

+ Bọn chúng mở trờng dạy chữ Hán quận

+ Chúng đa Nho giáo, Đạo giáo luật lệ, phong tục ngời Hán vào nớc ta

d- Híng dÉn häc bµi (2 phót)

- HS học bài, trả lời câu hỏi SGK (57) - Chuẩn bị tiết sau: Bài tập lịch sử + Thầy: soạn, SGK

(5)

Ngày giảng: 7A

7B

Tiết 43:

ôn tập chơng iv 1- Mục tiêu học:

- Giúp cho häc sinh: a- KiÕn thøc:

- Thấy đợc phát triển toàn diện đất nớc kỉ XV-u th k XVI

- So sánh điểm giống khác thời thịnh trị (Thời Lê Sơ) với thời Lý-Trần

b- Kĩ năng:

- Rèn luyện cho HS kĩ hệ thống thành tựu lịch sử thời đại

c- Thái :

- Có lòng tự hào , tự tôn dân tộc thời thịnh trị phong kiến Đại Việt kỉ XV-đầu kỉ XVI

2- Chuẩn bị giáo viên học sinh: a- Giáo viên:

- Bài soạn, SGK

- Bng phụ sơ đồ máy quyền thời lê sơ b- Học sinh:

- SGK, vë ghi

3- Tiến trình dạy học: a- Kiểm tra (5 phút)

- SÜ sè: 7A……… 7B………

- Bµi cị:

Câu hỏi: Em hÃy trình bày hiểu biết em danh nhân văn hóa dân tộc Nguyễn TrÃi?

Đáp án: Nguyễn Trãi (1380-1442) nhà trị, quân đại tài Danh nhân văn hóa giới

- Ơng viết nhiều tác phẩm văn học có giá trị nh : Bình Ngơ đại cáo… - Các tác phẩm ơng thể rõ lịng u nớc thơng dân

e- Bµi míi:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động (10 phút)

GV: Treo sơ đồ tổ choc máy nhà nớc ta thời Lê Sơ thời Lý Trần

HS: Quan s¸t

GV: Nhìn vào sơ đồ em gióng khác tổ chức máy nhà nớc đó?

HS: Các triều đình xây dựng nhà nớc phong kiến tập quyền nhng máy nhà n-ớc thời Lê sơ hoàn chỉnh chặt chẽ hơn…

GVTT: Thời Lý Trần máy nhà nớc đơn giản, làng xã nhiều luật lệ Thời Lê Sơ máy nhà nc hon chnh nht

1- Về mặt trị:

(6)

HS: Chó ý theo dâi

GV: Cách đào tạo, tuyển chọn, bổ dụng quan lại thời Lê Sơ nh nào?

HS: nhà nớc ta thời Lê Sơ lấy phơng thức học tập thi cử phơng thức chủ yếu, đồng thời nguyên tc tuyn dng quan li

GV: Giảng thêm tổ chức quyền thời Lê Sơ

HS: Chó ý theo dâi

Hoạt động 2( phút)

GV: Em h·y cho biÕt lt ph¸p níc ta cã tõ nµo?

HS: Nớc ta dới thời Đinh-Ngơ tiền Lê cha có luật pháp đến thời Lý luật Hình th đời…

GV: Em hÃy cho biết luật Hình th thời Lý có điểm giống khác luật Hồng Đức thời Lê sơ?

HS: Giống: Bảo vệ quyền lợi nhà vua giai cấp thống trị, bảo vệ trật tự xà hội, bảo vệ sản xuất nông nghiệp

Khác: Luật pháp thời lê Sơ có nhiều điểm tiến thời Lý Trần: Bảo vệ quyền lợi ngời phụ nữ

GV: NhËn xÐt, kÕt luËn

Hoạt động 3: (13 phút)

GV: Em h·y cho biÕt t×nh h×nh nông nghiệp nớc ta thời Lê sơ có điểm giống khác với thời Lý-Trần?

HS: Ging: Chỳ ý việc mở rộng diện tích đất trồng trọt

Khác: Thời Lê sơ quan tâm nên diện tích đất trộng trọt đợc mở rộng nhanh chóng…

GV: Nhận xét, kết luận

GV: Tình hình thủ công nghiệp nớc ta nh nào?

HS: Hình thành phát triển nghề thủ công truyền thống

GV: Nhận xét, kết luận

GV: Tình hình thơng nghiệp sao?

2- Luật pháp:

- Luật pháp thời Lê sơ hoàn chỉnh tiến luật pháp thời Lý Trần

3- Kinh tế XÃ héi a- Kinh tÕ:

- N«ng nghiƯp:

+ Mở rộng diện tích đất trồng + Xây dung đê điều

+ Sự phân hóa chiếm hữu ruộng đất ngày sâu sắc

- Thđ c«ng nghiƯp:

(7)

HS: Chợ làng ngày đợc mở rộng GV: Nhận xét, kết luận

GVTT: Nh đến thời Lê sơ kinh tế phát triển mạnh mẽ thời Lý –Trần… HS: Chú ý theo dõi

GV: Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ giai cấp, tầng lớp xã hội thời Lý-Trần thời Lê sơ

HS: Thùc hiÖn

GV: Chia nhóm yếu cầu HS thảo luận (nhóm bàn)

- Thêi gian: - NhiƯm vơ:

? Em hÃy so sánh phân hóa xà hội nớc ta thời Lê Sơ với thời Lý-Trần?

HS: Hoạt động theo nhóm (cử nhóm trởng + th kí)

HS: Thảo luận, đại diện nhóm trình bày (nhóm khác nhận xét, bổ xung (bằng lời) GV: Nhận xét, kết luận:

GVTT: Nh vậy, thời Lý-Trần quan hệ sản xuất phong kiến xuất nhng yếu ớt nhng đến thời Lê sơ, quan hệ đợc xác lập vững

HS: Chó ý theo dâi

Hoạt động 4( phút)

GV: Giáo dục thời Lê sơ đạt thành tựu nào? khác so với thời Lý-Trần? HS: Đạt nhiều thành tựu nh nhà nớc quan tâm đến phát triển giáo dục, nhiều ngời đỗ tiến sĩ Khác thời Lý-Trần thời Lê sơ tôn sùng Nho giáo…

GV: NhËn xÐt, kÕt luận

GV: Văn học thời Lê sơ tập trung phản ánh nội dung gì?

HS: Thể lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc

GV: Nhận xét, kết luận:

GV: Những thành tựu khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ nh nào?

HS: Nhiều thành tựu phong phú, đa dạng, có nhiều công tr×nh lín…

GV: NhËn xÐt, kÕt ln:

- Th¬ng nghiƯp:

+ Chợ phát triển, nhiều trung tâm thơng nghiệp đợc hình thành từ thời Lý đến thời Lê sơ trở thành đô thị buôn bán sầm uất

b- X· héi

- S ph©n chÝ giai cấp thời Lê sơ ngày sâu sắc sơ với thời Lý Trần

4- Văn hóa, giáo dục, khoa học nghệ thuật:

- Thời Lê sơ quan tâm phát triển giáo dục

- Văn học thời Lê sơ phản ảnh lòng yêu n-ớc, tự hào dan tộc (Văn học yêu nớc)

- Nhiều công trình khoa học, nghệ thuật có giá trị

(8)

? Em hÃy lập bảng thống kê bậc danh nhân kỉ XV

Tên Công lao

Nguyễn Trãi Là nhà trị, quân đại tài, danh nhana văn hóa Lê Thánh Tơng Là nhân vật xuất sắc nhiều mặt

Ng« SÜ Liên Là nhà sử học tiểng Lơng Thế Vinh Là nhà toán học tiếng

d- Hớng dẫn học (2 phút) - HS học bài, trả lời câu hỏi SGK (104) - Chuẩn bị tiết sau: Bài tập lịch sử + Thầy: soạn, SGK

Ngày đăng: 17/04/2021, 18:23

w