- Nêu được KL cử một vật cho biết lượng chất tạo nên vật - Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.. - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng or biến đổi chuyển động ( [r]
(1)CHUẨN KIẾN THỨC KỈ NĂNG VẬT LÍ 6
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
CHƯƠNG I: CƠ HỌC 1.Đo độ dài.
Đo thể tích
Kiến thức:
Nêu số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ ĐCNN chúng
Kỉ năng:
- Xác định GHĐ, ĐCNN dụng cụ đo độ dài đo thể tích
- Xđịnh đc độ dài 1số tình thơng thường - Đo thể tích lượng chất lỏng Xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ bình tràn
Chỉ dùng dơn vị hợp pháp nhà nước quy định
HS phải thực hành đo độ dài thể tích theo quy trình chung phép đo, bao gồm: ước lượng giá trị cần đo, lựa chọn dụng cụ thích hợp, đo đọc giá trị quy định, tính giá trị trung bình
2 Khối lượng lực. a Khối lượng b K/n lực c Lục đàn hồi d Trọng lực e TLR-KLR
Kiến thức:
- Nêu KL cử vật cho biết lượng chất tạo nên vật - Nêu ví dụ tác dụng đẩy, kéo lực
- Nêu ví dụ tác dụng lực làm vật biến dạng or biến đổi chuyển động ( nhanh, chậm dần; đổi hướng) - Nêu ví dụ số lực
- Nêu ví dụ vật đứng yên tác dụng hai lực cân phương, chiều, độ mạnh, yếu hai lực
- Nhận biết lực đàn hồi lực vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm biến dạng
- So sánh độ mạnh, yếu lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay
- Nêu đơn vị đo lực
- Nêu trọng lực lực hút trái đất t/d lên vật độ lớn gọi trọng lượng
- Viết cơng thức tính trọng lượng P=10m, nêu ý nghĩa đơn vị đo P m
- Phát biểu đ/n KLR (D), TLR (d) viết cơng thức tính đại lượng Nêu đơn vị đo KLR TLR
Nêu cách xác định KLR chất Kỉ năng:
- Đo KL cân
- Vận dụng công thức P = 10m - Đo lực lực kế
- Tra bảng KLR chất
- Vận dụng công thức D = m/V d = P/V để giải tập dơn giản
Ở THCS coi TL gần lực hút trái đất chấp nhận vật trái đất có KL 1kg có TL xấp xỉ 10N Vì P=10m, m tính kg, P tính N
Bài tập đơn giản BT mà giải chúng đòi hỏi sử dụng công thức tiến hành hay hai lập luận (suy luận)
3 Máy đơn giản (MCĐG). MPN, Đòn bẩy Ròng rọc
Kiến thức:
- Nêu MCĐG có thiết bị thông thường - Nêu t/d MCĐG giảm lực kéo đẩy vật đổi hướng lực Nêu t/d ví dụ thực tế
Kỉ năng:
(2)CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC 1 Sự nở
nhiệt Kiến thức:- Mô tả đc tượng nở nhiệt chất R,L, K - Nhận biết đc chất kh/nhau nở nhiệt khác - Nêu đc ví dụ vật nở nhiệt, bị ngăn cản sẻ gây lực lớn
Kỉ năng:
Vận dụng KT nở nhiệt để GT đc số tượng ứng dụng thực tế
2.Nhiệt độ Nhiệt kế Thang nhiệt độ.
Kiến thức:
- mô tả đc ngtắc ctạo cách chia độ nhiệt kế dùng chất lỏng
- Nêu đc ứng dụng nhiệt kế dùng phòng th/ng, nhkế rượu, nhkế y tế
- N/biết đc số nhđộ thường gặp theo thang xen –xi-ut Kỉ năng:
- XĐịnh đc GHĐ, ĐCNN loại nhkế quan sát trực tiếp ảnh chụp, hình vẽ
- Biêtá sử dụng nhkế thông thường để đo nhđộ theo quy trình
- Lập đc bảng theo dõi thay đổi nhđộ vật theo thời gian
Không Y/cầu làm th/ng tiến hành chia độ chế tạo nhkế, y/cầu mô tả hình, hình ảnh hình vẽ th/ng
Một số nhđộ thường gặp nhđộ nước đa dang tan, nhđộ sôi nước, nhđộ thể người, nhđộ phịng
Khg y/cầu HS tính tốn để dổi từ thang nhđộ sang thang nhđộ khác
3 Sự chuyển
thể. Kiến thức:- Mô tả đc trình chuyển thể: NC ĐĐ, BH NT, SS Nêu đc đặc điểm nhđộ trình
- Nêu đc PP tìm hiểu phụ thuộc tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay
Kỉ năng:
- Dựa vào bảng số liệu cho, vẽ đc đường biểu diễn thay đổi nhđộ q trình NC chất rắn q trình sơi
- Nêu đc dự đoán yếu tố ảnh hưởng đến BH xây dựng đc phương án th/ng đơn giản để kiểm chứng tác dụng yếu tố
-Vận dụng đc kiến thức q trình chuyển thể để giải thích số tượng thực tế có liên quan
Chỉ dừng lại mức mô tả tượng, khg sâu vào mặt chế mặt CHNL trình
(3)CHUẨN KIẾN THỨC KỈ NĂNG VẬT LÍ 7
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
CHƯƠNG I: QUANG HỌC 1.sự truyền
thẳng của AS.
a ĐK nhìn thấy vật b Ng/sáng Vật sáng c Sự TT AS d Tia sáng
Kiến thức:
- Nhận biết đc rằng: ta nhìn thấy vật có AS từ vật truyền đến mắt ta
- Nêu đc ví dụ nguồn sáng, vật sáng Kỉ năng:
- Biểu diễn đc đường truyền AS(tia sáng) đoạn thẳng có mũi tên
- Giải thích 1số ứng dụng ĐL TTAS thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật nguyệt thực
Hiểu ng/sáng vật tự phát AS, vật sáng vật có AS từ truyền đến mắt ta Các vật đc đề cập phần QHọc THCS hiểu vật sáng
Khg y/cầu giải thích k/n mơi trường suốt,đồng tính, đẳng hướng
Chỉ xét tia sáng thẳng 2 Phản xạ
AS
a HT px AS b ĐL px AS c Gg phẳng d Ảnh tạo GP
Kiến thức:
- Nêu đc ví dụ HT phản xạ AS - Phát biểu đc ĐL phản xạ AS
- Nhận biết đc tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến PX AS gương phẳng
- Nêu đc đặc điểm chung ảnh 1vật tạo GP: Ảnh ảo, vật, đối xứng qua gương
Kỉ năng:
- Biểu điễn đc tia tới, tia PX, góc tới, góc PX, P/tuyến PX AX GP
- Vẽ đc tia PX biết tia tới gương ngược lại, theo hai cách vận dụng ĐL PX AS vận dụng đặc điểm ảnh tạo GP
- Dựng đc ảnh vật đặt trước GP 3 Gương cầu
a GC lồi b GC lõm
Kiến thức:
- Nêu đc đặc điểm ảnh ảo 1vật tạo GC lõm GC lồi
- Nêu đc ứnh dụng GC lồi tạo vùng nhìn thấy rộng ứng dụng GC lõm biến đổi chùm tia tới ssong thành chùm tia PX tập trung vào điểm, biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia PX ssong
Không xét đến ảnh thật tạo gương cầu lõm
CHƯƠNG II: ÂM HỌC 1 Ng/âm. Kiến thức:
- Nhận biết đc 1số nguồn âm thường gặp - Nêu đc âm phát dao động Kỉ năng:
Chỉ đc vật dao động 1số nhuồn âm trống, kẻng, ống sáo, âm thoa
2 Độ cao, độ to âm.
Kiến thức:
- Nhận biết đc âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ Nêu đc ví dụ
- Nhận biết đc âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ Nêu đc ví dụ
(4)truyền âm - Nêu đc âm truyền chất rắn, lỏn, khí khơng truyền chân không
- Nêu đc cá môi trường khác tốc độ truyền âm khác
là khoảng khơng gian khong có khí
4.Phạn xạ âm Tiếng vang.
Kiến thức:
- Nêu đc tiếng vang biểu phản xạ âm
- Nhận biết đc vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt vật mềm, sốp có bề mặt gồ ghề phản xạ âm
- Kể đc số ứng dụng liên quan đến phản xạ âm Kỉ năng:
Giải thích đc trường hợp nghe thấy tiếng vang tai nghe đc âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát trực tiếp từ nguồn
5.Chống ô nhiễm tiếng ồn.
Kiến thức:
- Nêu đc số ví dụ nhiễm tiếng ồn
-Kể tên 1số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn
Kỉ năng:
- Đề 1số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trường hợp cụ thể
- Kể đc tên 1số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn
CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC 1 Hiện tượng
nhiễm điện. a HT nh/điện cọ xát b Hai loại điện tích c Sơ lược cấu tạo nguyên tử
Kiến thức:
- Mô tả đc vài h.tượng chứng tỏ vật bị nh.điện cọ xát - Nêu đc biểu vật nh/điện hút vật khác làm sáng bút thử điện
- Nêu đc dấu hiệu tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích nêu đc hai loại điện tích gì?
- Nêu đc sơ lược cấu tạo ngtử: Hạt nhân mang điẹn tích dương, cac e mang điện tích âm chuyển động xung quanh, ngtử trung hoà điện
Kỉ năng:
Giải thích 1số tượng thực tế liên quan tới nhiễm điện cọ xát
Không Y/c HS nêu đc vật mang điện dương, âm th/ng cọ xát hai vật Khơng Y/c giải thích chất nhiễm điện cọ xát VD: Khi bóc vỏ nhựa bọc miệng chai nước khống mảnh vỏ nhựa bóc dính vào tay
2 Dịng điện. Nguồn điên
Kiến thức:
- Mô tả đc th/ng dùng pin hay ăcquy tạo dịng điện thơng qua biểu cụ thể như: đèn bút sáng, đèn pin sáng, quạt quay
- Nêu đc Dđ dịng điện tích dịch chuyển có hướng - Nêu đc t/d chung nguồn điện tạo Dđ kể tên nguồn điện thông dụng (pin, acquy)
- Nhận biết đc cực dương, cực âm kí hiệu (+) (-) ghi nguồn điện
Kỉ năng:
Mắc đc 1mđ kín gồm: Pin, bóng đèn, cơng tắc, dây nối 3.VL dẫn
điện VL cách điện Dòng điện trong KL.
Kiến thức:
- Nhạn biêt đc VLDĐ VL cho dòng điện qua, VLCĐ VL khơng cho dịng điện qua
- Kể tên đc 1số VLD Đ VLCĐ thường dùng
- Nêu dòng điện KL dịng e dịch chuyển có hướng
(5)4 Sơ đồ mạch điện Chiều dòng điện.
Kiến thức:
Nêu đc quy ước chiều dòng điện Kỉ năng:
- Vẽ đc sơ đồ Md đơn giản mắc sẳn kí hiệu quy ước
- Mắc Mđ dơn giản theo sơ đồ cho - Chỉ chiều đòng điện mạch
- Biểu diễn đc mũi tên chiều dòng điện Sđồ
Mạch điên đơn giản gồm: nguồn điện, bóng đèn, dây dẫn, cơng tắc
5.Cương độ dịng điện.
Kiến thức:
- Nêu đc t/d dòng điện mạnh số ampe kế lớn, nghĩa cđdđ lớn
- Nêu đc đơn vị đo cđdđ Kỉ năng:
Sử dụng đc ampe kế để đo cđdđ
Không Y/c phát biểu đ/n cđdđ
7 HĐT: a HĐT cực nguồn điện
b HĐT đầu dụng cụ đuện
Kiến thức:
- Nêu đc: Giữa cực ng/điện có HĐT
- Nêu đc: Khi mạch hở, HĐT cực pin hay acquy (cịn mới) có giá trị số vơn ghi vỏ ng/điện
- Nêu đc đơn vị HĐT
- Nêu đc có HĐT 2đầu bóng đèn có I chay qua bóng đèn
- Nêu đc 1d/cụ điện động bình thường sử dụng với HĐT đm ghi d/cụ
Kỉ năng:
- Sử dụng vơn kế để đo HĐT cực pin hay acquy mạch điện hở
- Sử dụng đc ampe kế để đo CĐDĐ vôn kế để đo HĐT đầu bóng đèn trobg mạch điện kín
HĐT cịn gọi điện áp
8.CĐ D Đ và HĐT đối với đoạn mạch nối tiếp, song song,
Kiến thức:
- Nêu đc mqh CĐDĐ đ/m nt, đ/m ss - Nêu đc mqh HĐT đ/m nt, đ/m ss Kỉ năng:
- Mắc đc bóng đèn nt, ss vẽ đc sơ đồ tương ứng - Xđ đc th/ng mqh CĐDĐ HĐT đ/m nt ssong
Chỉ xét đ/m gồm bóng đèn 9 An tồn
khi sử dụng điên
Kiến thức:
Nêu đc giới hạn nguy hiểm HĐT CĐDĐ thể người
Kỉ năng:
(6)CHUẨN KIẾN THỨC KỈ NĂNG VẬT LÍ 8
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
CHƯƠNG I: CƠ HỌC 1 Chuyển
động cơ: a Chđ học dạng chđc b Tính tương đối chđ
c Tốc độ
Kiến thức:
- Nêu đc dấu hiệu để nh/biết chđ Nêu đc vdụ chđ - Nêu đc vdụ tính tương đối chđ
- Nêu đc ý nghĩa tốc độ đặc trưng cho nhanh, chậm cảu chđ nêu đc đvị đo tốc độ
- Nêu đc tốc độ TB cách xđ tốc độ TB - Phân biệt đc chđđ chđkđ dựa vào k/n tốc độ Kỉ năng:
- Vận dụng đc công thức: v = S/t - Xđ đc tốc độ TB th/ng - Tính đc tốc độ TB chđkđ
Chđ th/đổi vị trí theo thg 1vật so với vật mốc
2 Lực cơ. a Lực Bd lực b Quán tính vật c Lực M/sát
Kiến thức:
- Nêu đc vdụ t/d lực làm thđ tốc độ hướng chđ vật
- Nêu đc lực đại lượng vectơ
- Nêu đc vdụ t/d 2lực cân lên 1vật chđ - Nêu đc qn tính 1vật
- Nêu đc vdụ lực ma sát nghỉ, trượt, lăn Kỉ năng:
- Biểu diễn đc lực vectơ
- GThích đc 1số ht thường gặp liên quan tới quán tính - ĐỀ đc cách làm tăng msát có ích, giảm msát có hại số trường hợp cụ thể đời sống kỉ thuật
3 Áp suất. a K/n áp suất b Áp suất chất lỏng Máy nén thuỷ lực
c Áp suất khí
d Lực đẩy Ác Si Mét
Kiến thức:
- Nêu đc áp lực, áp suất đơn vị đo áp suất
- Mô tả đc ht chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng, áp suất khí
- Nêu đc AS có sùng trị số điểm độ cao lòng chất lỏng
- Nêu đc mặt thống bình thơng chứa loại chất lỏng đứng yên độ cao
- Mô tả đc cấu tạo máy nén thuỷ lực nêu đc ngtắc hoạt động truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới nơi chất lỏng
- Mô tả đc tượng tồn lực đẩy ASM - Nêu đc điều kiện vật
Kỉ năng:
- Vận dụng đc công thức: p = F/S
- Vận dụng công thức p = dh đvới AS trng lòng chất lỏng - Vận dụng công thức lực đẩy ASM: F = dV
- Tiến hành đc th/ng để nghiệm lại lực đẩy ASM
Khơng Y/c tính tốn định lượng máy nén thuỷ lực
4 Cơ năng: a Cơng Cơng suất b ĐL bảo tồn cơng
Kiến thức:
- Nêu đc vdụ lực thực công không thực công
(7)c Cơ ĐL bảo toàn
đơn vị đo công
- Phát biểu đc ĐL bảo tồn cơng cho máy đơn giản Nêu ví dụ minh hoạ
- Nêu đc cơng suất Viết đc cơng thức tính cơng suất nêu đc đơn vị đo công suất
- Nêu đc ý nghĩa số ghi công suất máy móc, dụng cụ hay thiết bị
- Nêu đc vật có khối lượng lớn, vận tốc lớn động lớn
- Nêu đc vật có khối lượng lớn, độ cao lớn lớn
- Nêu đc ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng
- PB đc ĐL bảo toàn CH Nêu đc vdụ ĐL Kỉ năng:
- Vận dụng đc cơng thức: A = F.S - Vận dụng đc công thức: P= A/t
Số ghi CS thiết bị cho biết CS định mức thiết bị đó, tức CS sản tiêu thụ thiết bị hoạt động bình thường
Thế vật đc xác định mốc chọn
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC 1 Cấu tạo
phân tử các chất: a CT PT chất b Nhđộ chđ phtử c tượng khuếch tán
Kiến thức:
- Nêu đc chất CT từ phtử, ngtử - Nêu đc ngtử, phtử có khoảng cách - Nêu đc ngtử, phtử chđ không ngừng
- Nêu đc nhđộ cao phtử chđ nhanh Kỉ năng:
- GT đc 1số tượng xẩy ngtử, phtử có khoảng cách chúng chđ không ngừng
- GT đc tượng khuếch tán 2 Nhiệt
năng:
a Nh truyền nhiệt
b Nhlượng, công thức tính nhlượng c PT cân nhiệt
Kiến thức:
- PB đc Đ/n nhnăng Nêu đc nhđộ vật cao nhiệt lớn
- Nêu đc tên 2cách làm biến đổi nhnăng tìm vdụ minh hoạ cho cách
- Nêu đc tên 3cách truyền nhiệt (dnh, đl, bxnh) tìm đc vdụ minh hoạ cho cách
- PB đc đ/n nhiệt lượng nêu đc đvị đo nhlượng - Nêu đc vdụ chtỏ nhlượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhđộ chất cấu tạo nên vật
- Chỉ đc nhiệt tự truyền từ vật có nhđộ cao sang vật có nhđộ thấp
Kỉ năng:
- Vận dụng đc công thức: Q = mc Δt
- Vận dụng đc kiến thức cách truyền nhiệt để giải thích số tượng đơn giản
- Vận dụng đc PT cân nhiệt để giải số tập đơn giản
Nhiệt tổng động phân tử cấu tạo nên vật
(8)CHUẨN KIẾN THỨC KỈ NĂNG VẬT LÍ 9
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC 1.Đ/trở của
dd ĐL Ôm. a K/n đtrở ĐL Ôm b Đ/m nt đ/m ssong c Sự PT R vàol, S,
ρ
d Biến trỏ ĐT kỉ thuật
Kiến thức:
- Nêu đc Đtrở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện ddẫn
- Nêu đc Đtrở 1dây dẫn đc Xđịnh ntn, có đvị đo gì? - PB đc ĐL Ơm 1đoạn mạch có đtrở
- Viết đc cơng thức tính đtrở TĐ Đvới đ/m nt, ss gồn nhiều đtrở
- Nêu đc Mqh đtrở với chdài, Tdiện, vật liệu làm ddẫn Nêu đc ddẫn khác có đtrở khác - Nhận biết đc loại biến trở
Kỉ năng:
- Xđịnh đc đtrở 1đ/m vôn ké ampe kế
Xđịnh đc th/ng Mqh đtrở TĐ đ/m nt ss với đtrở thành phần
- VDụng đc ĐL Ôm cho đ/m gồm nhiều đtrở TP - XĐịnh đc th/ng Mqh đtrở ddẫn với chdài, Tdiện, Vliệu làm ddẫn
- VDụng đc cơng thức R = ρ l/S giải thích đc tượng đơn giản liên quan tới đtrở ddẫn
- GT đc ngtắc h/động BTrở chạy sdụng đc BTrở để điều chỉnh dòng điện mạch
VDụng đc ĐL Ơm cơng thức Đtrở đe GBT mạch điện sử dụng vời HĐT không đổi có mắc BTrở
Khơng y/c HS XĐịnh trị số đtrở vịng màu
2.Cơng và cơng suất dịng điện
Kiến thức:
- Nêu đc ý nghĩa trị số vơn ốt ghi TBị tt điện - Viết đc công thức tính CS điện Đnăng tt m/đ - Nêu đc số dấu hiệu Chtỏ dòng điện mang NLượng - Chỉ đc CH dạng NL D/cụ điện H/động - PB viết BT ĐL Jun-Len xơ
- Nêu đc tác hại đoản mạch t/d cầu chì Kỉ năng:
- XĐịnh đc CS điện đ/m Vôn kế ampe kế VDụng đc công thức P = UI; A = Pt =UIt đoạn mạch tiêu thụ điện
- VDụng đc ĐL Jun-Len-xơ để GT HT đ/giản có liên quan
- GT thực đc biện pháp thông thường để SDụng an toàn tiết kiệm điện
CHƯƠNG II: TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. 1 Từ trường.
a.NCVC,NCĐ b Từ trường, từ phổ, đstừ c Lực từ Đg điện
Kiến thức:
- Mơ tả đc HT chtỏ NCVC có từ tính
- Nêu đc TT cực hai nam châm - Mô tả đc Ctạo Hđộng la bàn
- Mô tả đc th/ng Ơxtet để phát dịng điện có t/d từ - Mô tả đc Ctạo NCĐ nêu đc vai trò lỏi sắt làm tăng t/d từ
- PB đc QT BTP chiều ĐST ống dây có dđiện
- Nêu đc 1số ứng dụng NCĐ t/d NCĐ
(9)trong ứng dụng
- PB đc QT BTT chiều lực từ t/d lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt từ trường
- Nêu đc ngtắc ctạo hđộng ĐCĐ1C Kỉ năng:
- XĐịnh đc từ cực KNC
- XĐịnh đc tên từ cực NCVC sở biết từ cực NC khác
- Biết sử dung la bàn để XĐ phương hứớng địa lí - GT đc hoạt động NCĐ
- Biết dùng NC thử để phát tồn TT
- Vẽ đc ĐST NCT, NC chử U ống dây có dđiện ch/qua
- VDụng đc QT NTP để XĐ chiều ĐST ống dây biết chiều dòng điện ngược lại
- VDụng đc QT BTT để XĐ 1trong3 y/tố biết ytố
- GT đc ngtắc hđộng (về mặt t/d lực mặt CH NL) động điện chiều
Chỉ xét trường hợp ddẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt vng góc với ĐST
3 Cảm ứng điện từ: a Đkiện xhiện DĐ CƯ b MPĐ Sơ lược DĐXC c MBA Truyền tải đ/năng xa
Kiến thức:
- Mô tả đc th/ng nêu đc vdụ HT CƯ ĐT
- Nêu đc dòng điện cảm ứng Xh có biến thiên số ĐST xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn kín
- Nêu đc ngtắc ctạo hđ MPĐXC có Khd NC quay
- Nêu đc MPĐ biến đổi thành Nhnăng - Nêu đc dấu hiệu để phan biệt DĐXC với DĐ1C tác dụng dòng điện XC
- Nhận biết đc ampe kế vôn kế dùng cho DĐXC, DĐ1C
Qua kí hiệu ghi dụng cụ
- Nêu đc số ampe kế vôn kế XC cho biếy giá trị hiệu dụng CĐDĐ HĐT xoay chiều
- Nêu đc CS điện hao phí đường tải tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp hiệu dụng đặt vào 2đầu đường dây dẫn
- Nêu đc ngtắc ctạo MBA
- Nêu đc điện áp hiệu dụng 2đầu cuộn dây MBA tỉ lệ thuận với số vòng dây cuộn nêu đc ứng dụng MBA
Kỉ năng:
- Giải đc 1số BT định tính ng/nhân gây DĐCƯ - Phát đc dòng điện dòng điện 1C hay XC dựa t/d từ chúng
- GT đc ngtắc hđộng MPĐXC có khdây NC quay
- GT đc ví có hao phí đnăng đường tải điện - Mắc đc MBA vào m/đ để sử dụng theo y/c - Nghiệm lại đc công thức: U1
U2
=n1
n2
th/ng - GT đc ngtắc hđộng MBA, vdụng đc cthức U1
U2 =n1
n2
Không y/c HS nêu đc cấu tạo hđộng phận góp điện MPĐ với khung dây quay Chỉ y/c HS biết tuỳ theo loại phận góp điện mà đưa dịng điện mạch nhồi dịng XC hay 1C
Dấu hiệu phân biệt dịng XC với dịng 1C dịn XC có chiều ln phiên thay đổi theo thg, cịn dịng 1C dịng có chiều khơng đổi
(10)1 Khúc xạ ánh sáng. a HT Khxạ ánh sáng b Ảnh tạo TKHT, TKPK c Máy ảnh, mắt, kính lúp
Kiến thức:
- Mô tả đc HT KXAS trường hợp AS truyền từ K2
sang nước ngược lại
- Chỉ đc tia tới, tia KhX, góc tới, góc KhX - Nhận biết đc TKHT, TKPK
- Mô tả đc đường truyền tia sáng đạc biệt qua TKHT, TKPK Nêu đc tiêu điểm (chính), tiêu cự TK - Nêu đc Đđiểm ảnh 1vật tạo TKHT, TKPK
- Nêu đc máy ảnh dùng phim có phận vật kính, buồng tối chổ đặt phim
- Nêu đc mắt có phận TTT màng lưới - Nêu đc tương tự cấu tạo máy máy ảnh - Nêu đc mắt phải điều tiết muốn nhìn rỏ vật vị trí xa, gần khác
- Nêu đc đđiểm mắt cận, mắt lão cách sửa
- Nêu đc kính lúp TKHT có tiêu cự ngắn đc dùng để quan sát vật nhỏ
- Nêu đc số ghi KL số bội giác KL dùng KL có số bội giác lớn qsát thấy ảnh lớn Kỉ năng:
- XĐịnh đc TK TKKT hay TKPK qua việc qsát trực tiếp TK qua qsát ảnh 1vật tạo TK
- Vẽ đc đường truyền tia sáng đbiệt qua TKHT, TKPK
- Dựng đc ảnh 1vật tạo TKHT, TKPK cách sử dụng tia đặc biệt
XĐịnh đc tiêu cự TKHT th/ng
Không đề cập đến ĐL khúc xạ AS
Khơng y/c GT lí phải đeo kính để sửa tật cận thị lão thị
Nhận biết TKHT qua việc qsát ảnh tạo TK 1vật sáng xa 1vật sáng gần Nhận biệt TKPK qua việc qsát kích thước ảnh tạo TK 1vật sáng vị trí
2 AS màu: a AS trắng AS màu b Lọc màu Trộn AS màu Màu sác vật
Kiến thức:
- Kể tên đc 1vài nguồn phát AS trắng thông thường, nguồn phát AS màu nêu đc t/d lọc AS màu - Nêu đc chùm AST có chứa nhiều chùm AS màu khác mơ tả đc cách phân tích AST thành AS màu - Nhận biêt đc rằng, nhiều ASM đc chiếu vào 1chổ ảnh trắng đồng thời vào mắt chúng đc trộn với cho màu khác hẳn, trộn 1số ASM thích hợp với để thu đc AST
- Nhận biết đc rằng, vật tán xạ mạnh ASM có màu tán xạ ASM khác Vật màu trắng có khả tán xạ mạnh tất ASM, vật màu đen khơng có khả tán xạ ASM
- Nêu đc vdụ thực tế t/d nhiệt, sinh học quang điện AS đc bđổi nglượng t/d Kỉ năng:
- GT đc 1số tượng cách nêu đc ng/nhân có phân tích AS, lọc màu, trộn ASM giải thích màu sắc vật ng/nhân
- XĐịnh đc có ASM, chẳng hạn đĩa CD có phải màu đơn sắc hay khơng
- Tiến hành đc th/ng để so sánh t/d nhiệt AS lên 1vật có màu trắng lên 1vật có màu đen
Vdụ tượng cầu vồng có phân tích AS
CHƯƠNG IV: SỰ CHUYỂN HỐ VÀ BẢO TỒN NĂNG LƯƠNG. 1.Sự CH và
BT n/lượng:
Kiến thức:
(11)a Sự CH dạng n/lương b ĐL BT lượng
hiện cơng làm nóng vật khác - Kể tên đc dạng lượng học
- Nêu đc vdụ mô tả đc htượng có CH dạng nlượng học đc qtrình bđổi kèm theo CH lượng từ dạng sang dạng khác - Phát biểu đc ĐL BT & CHNL
lượng Chỉ y/c HS nhận biết 1vật có lượng dựa vào khả thực công làm nóng vật khác 2 Động cơ
nhiệt HS của ĐCN Sự CH đ/năng trang các loại máy phát điện.
Kiến thức:
- Nêu đc ĐCN thiết bị có biến đổi từ nhiệt thành ĐCN gồm phận nguồn nóng, phận sinh cơng nguồn lạnh
- Nhận biết đc 1số ĐCN thường gặp
- Nêu đc HS ĐCN n/suất toả nhiệt nh/liệu - Nêu đc vdụ mơ tả đc thiết bị minh hoạ q trình CH dạng lượng khác thành điện
Kỉ năng:
- VDụng đc cơng thức tính HS: H = A/Q để giải thích đc BT dơn giản ĐCNhiệt
- VDụng đc công thức: Q = qm, q n/s toả nhiệt nhiên liệu