1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG VẬT LÍ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDCS LỚP 8

24 583 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 147,41 KB

Nội dung

CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT. VẬT LÍ LỚP 8 _______________________ Chương 1. CƠ HỌC I. CKTKN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ  1. Chuyển động cơ a) Chuyển động cơ. Các dạng chuyển động cơ b) Tính tương đối của chuyển động cơ c) Tốc độ Kiến thức Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ. Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. Kĩ năng Vận dụng được công thức v =  Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.  Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí theo thời gian của một vật so với vật mốc.  2. Lực cơ a) Lực. Biểu diễn lực b) Quán tính của vật c) Lực ma sát Kiến thức Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. Nêu được lực là đại lượng vectơ. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động. Nêu được quán tính của một vật là gì. Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn. Kĩ năng Biểu diễn được lực bằng vectơ. Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính. Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.   3. Áp suất a) Khái niệm áp suất b) Áp suất của chất lỏng. Máy nén thuỷ lực c) Áp suất khí quyển d) Lực đẩy Ácsimét . Vật nổi, vật chìm Kiến thức Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao. Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ácsimét . Nêu được điều kiện nổi của vật. Kĩ năng Vận dụng được công thức p = . Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng. Vận dụng công thức về lực đẩy Ácsimét F = Vd. Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ácsimét. 

CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT VẬT LÍ LỚP _ Chương CƠ HỌC I CKTKN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Chuyển động a) Chuyển động Các dạng chuyển động b) Tính tương đối chuyển động c) Tốc độ Kiến thức - Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động Nêu ví dụ chuyển động - Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động - Nêu ý nghĩa tốc độ đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động nêu đơn vị đo tốc độ - Nêu tốc độ trung bình cách xác định tốc độ trung bình - Phân biệt chuyển động đều, chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ Kĩ s t - Vận dụng công thức v = - Xác định tốc độ trung bình thí nghiệm - Tính tốc độ trung bình chuyển động không Lực a) Lực Biểu diễn lực b) Quán tính vật c) Lực ma sát Kiến thức - Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật - Nêu lực đại lượng vectơ - Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động - Nêu quán tính vật - Nêu ví dụ lực ma sát nghỉ, trượt, lăn Kĩ - Biểu diễn lực vectơ - Giải thích số tượng thường gặp liên quan tới quán tính - Đề cách làm tăng ma sát có lợi giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật Áp suất a) Khái niệm áp suất b) Áp suất chất lỏng Máy nén thuỷ lực Kiến thức - Nêu áp lực, áp suất đơn vị đo áp suất - Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng, áp suất khí GHI CHÚ Chuyển động thay đổi vị trí theo thời gian vật so với vật mốc CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT c) Áp suất khí d) Lực đẩy Ác-si-mét Vật nổi, vật chìm - Nêu áp suất có trị số điểm độ cao lòng chất lỏng - Nêu mặt thoáng bình thông chứa loại chất lỏng đứng yên độ cao - Mô tả cấu tạo máy nén thuỷ lực nêu nguyên tắc hoạt động máy truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới nơi chất lỏng - Mô tả tượng tồn lực đẩy Ác-si-mét - Nêu điều kiện vật Kĩ F S - Vận dụng công thức p = - Vận dụng công thức p = dh áp suất lòng chất lỏng - Vận dụng công thức lực đẩy Ác-si-mét F = Vd - Tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét Cơ a) Công công suất b) Định luật bảo toàn công c) Cơ Định luật bảo toàn Kiến thức - Nêu ví dụ lực thực công không thực công - Viết công thức tính công cho trường hợp hướng lực trùng với hướng dịch chuyển điểm đặt lực Nêu đơn vị đo công - Phát biểu định luật bảo toàn công cho máy đơn giản Nêu ví dụ minh hoạ - Nêu công suất Viết công thức tính công suất nêu đơn vị đo công suất - Nêu ý nghĩa số ghi công suất máy móc, dụng cụ hay thiết bị - Nêu vật có khối lượng lớn, vận tốc lớn động lớn - Nêu vật có khối lượng lớn, độ cao lớn lớn - Nêu ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng - Phát biểu định luật bảo toàn chuyển hoá Nêu ví dụ định luật Kĩ - Vận dụng công thức A = F.s A t - Vận dụng công thức P = GHI CHÚ - Không yêu cầu tính toán định lượng máy nén thuỷ lực Số ghi công suất thiết bị cho biết công suất định mức thiết bị đó, tức công suất sản tiêu thụ thiết bị hoạt động bình thường Thế vật xác định mốc CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ chọn II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Stt CKTKN chương trình Mức độ thể cụ thể CKTKN Gh Kiến thức: Nêu dấu hiệu [Nhận biết] để nhận biết chuyển động • Chuyển động vật (gọi tắt chuyển động) thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian • Để nhận biết chuyển động cơ, ta chọn vật mốc - Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc - Khi vị trí vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian vật đứng yên so với vật mốc Kiến thức: Nêu ví dụ [Thông hiểu] Ví dụ: Ô tô r chuyển động Dựa vào thay đổi vị trí vật so với vật mốc để lấy ô tô thay đ ví dụ chuyển động thực tế Ta nói, ô tô đa so với bến xe Kiến thức: Nêu ví dụ [Thông hiểu] Ví dụ: Hành tính tương đối chuyển • Một vật vừa chuyển động so với vật này, vừa đứng toa tàu r động yên so với vật khác Như vậy, ta nói chuyển động hay đứng yên nhà ga làm có tính tương đối tính tương đối chuyển động phụ thuộc khách c với nhà ga Nế vào vật chọn làm mốc • Dựa vào tính tương đối chuyển động hay đứng yên để lấy làm mốc, h yên so với đo ví dụ thực tế thường gặp chuyển động s TỐC ĐỘ Stt CKTKN chương trình Kiến thức: Nêu ý nghĩa tốc độ đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động Nêu đơn vị đo tốc độ Mức độ thể cụ thể CKTKN Ghi [Nhận biết] HS biết • Tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động lớp số xác định độ dài quãng đường đơn vị Một nước thời gian giới s v= dùng đơn vị t • Công thức tính tốc độ , đó, v tốc độ vật, s tốc độ dặm quãng đường được, t thời gian để hết quãng đường • Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài đơn vị đo thời gian Đơn vị hợp pháp thường dùng tốc độ mét giây (m/s) ki lô mét (km/h) Kĩ năng: Vận dụng công [Vận dụng] Ví dụ: Một s s ô tô khởi v= v= hành từ Hà t t thức tính tốc độ • Sử dụng thành thạo công thức tốc độ chuyển động để Nội lúc giải số tập đơn giản chuyển động thẳng giờ, đến • Đổi đơn vị km/h sang m/s ngược lại Hải Phòng lúc 10 Cho biết quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 108km Tính tốc độ ô tô km/h, m/s CHUYỂN ĐỘNG ĐỂU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Stt CKTKN chương trình Kiến thức: Phân biệt chuyển động chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ Mức độ thể cụ thể CKTKN [Thông hiểu] • Chuyển động chuyển động mà tốc độ không thay đổi theo thời gian • Chuyển động không chuyển động mà tốc độ thay đổi theo thời gian Kiến thức: Nêu tốc độ [Nhận biết] trung bình cách xác • Tốc độ trung bình chuyển động không định tốc độ trung bình s v tb = t quãng đường tính công thức , đó, vtb tốc độ trung bình, s quãng đường được, t thời gian để hết quãng đường Ghi Chuyển động không chuyển động thường gặp hàng ngày vật Tốc độ vật thời điểm định • Để xác định tốc độ trung bình chuyển động trình chuyển quãng đường, ta đo quãng đường thời gian để hết động vật ta quãng đường thay giá trị đo vào công thức gọi tốc độ tức thời chuyển s v tb = động không t Trong phạm vị tính tốc độ trung bình chương trình Vật lí THCS ta xét chuyển động khái niệm tốc độ trung bình đoạn đường định Kĩ năng: - Xác định tốc độ trung bình thí nghiệm - Tính tốc độ trung bình chuyển động không [Vận dụng] • Thí nghiệm: A B C Thả viên bi sắt chuyển động máng nghiêng AB máng ngang BC Theo dõi chuyển động viên bi ghi lại thời gian chuyển động bi sắt đoạn đường AB BC Đo đoạn đường AB, BC s v tb = t Lưu ý: Vận tốc trung bình trung bình • Dùng công thức tốc độ trung bình để tính vận tốc tốc độ viên bi đoạn đường AB, BC AC BIỂU DIỄN LỰC Stt CKTKN chương trình Kiến thức: - Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật - Nêu lực đại lượng vectơ Mức độ thể cụ thể CKTKN Ghi [Thông hiểu] Ví dụ: • Lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động Trong chuyển vật làm bị biến dạng • Lấy ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ động tròn đều, lực hướng chuyển động vật • Lực đại lượng véc tơ có điểm đặt, có độ lớn, có phương tác dụng làm chiều → thay đổi F hướng Kí hiệu véc tơ lực: , cường độ F chuyển động mà không làm thay đổi tốc độ chuyển động Trong chuyển động vật bị ném theo phương ngang, trọng lực P làm thay đổi hướng chuyển động tốc độ chuyển động Kĩ năng: Biểu diễn lực véc tơ [Vận dụng] • Mỗi lực biểu diễn đoạn thẳng có mũi tên hướng gọi véc tơ lực Muốn biểu diễn lực ta cần: + Xác định điểm đặt + Xác định phương chiều + Xác định độ lớn lực theo tỉ lệ xích F1 F2 P2 P1 Hình • Biểu diễn lực học véc tơ lực hình vẽ Ví dụ: biểu diễn trọng lực hai nặng có khối lượng m1 = 1kg m2 = 2kg đặt mặt bàn nằm ngang phản lực mặt bàn lên Ở cấp học THCS ta coi vật chất điểm Vì thế, không yêu cầu HS biểu diễn xác điểm đặt lực tác dụng lên vật đó, điểm vật SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH Stt CKTKN chương Mức độ thể cụ thể CKTKN trình Kiến thức: [Thông hiểu] - Nêu ví dụ tác dụng • Dưới tác dụng hai lực cân bằng, vật chuyển động hai lực cân lên chuyển động thẳng Chẳng hạn như: Ôtô (xe máy) chuyển vật chuyển động động đường thẳng Nếu ta thấy đồng hồ đo tốc độ số định, ôtô (xe máy) chuyển động ‘‘thẳng’’ Khi đó, chúng chịu tác dụng hai lực cân lực đẩy động - Nêu quán tính lực cản trở chuyển động vật gì? • Quán tính tính chất bảo toàn tốc độ hướng chuyển động vật Khi có lực tác dụng, có quán tính nên vật đạt tới tốc độ định Ghi Một số ví dụ quán tính: Người ngồi xe chuyển động thẳng Khi xe hãm đột ngột, người có xu hướng bị lao phía trước Hai ô tô có khối lượng khác chuyển động với tốc độ Nếu hãm với lực ô tô có khối lượng lớn lâu dừng lại Kĩ năng: Giải thích [Vận dụng] số tượng thường Dựa vào tính chất bảo toàn tốc độ hướng chuyển động để gặp liên quan đến quán tính giải thích số tượng thường gặp đời sống kĩ thuật, ví dụ như: Ví dụ : - Giải thích người ngồi ô tô chuyển động đường thẳng, ô tô đột ngột rẽ phải người bị nghiêng mạnh bên trái? - Giải thích xe máy chuyển động, ta đột ngột tăng ga người ngồi xe bị ngả phía sau? Lưu ý cho HS tham gia phương tiện giao thông, cần ý đến quán tính để đề phòng tai nạn LỰC MA SÁT Stt CKTKN chương trình Mức độ thể cụ thể CKTKN Kiến thức: Nêu ví dụ [Thông hiểu] lực ma sát trượt • Lực ma sát trượt xuất vật chuyển động trượt bề mặt vật khác có tác dụng cản trở chuyển động trượt vật • Lấy ví dụ lực ma sát trượt thực tế thường gặp Ghi Ví dụ lực ma sát trượt: Khi xe đạp chuyển động, ta bóp phanh má phanh trượt vành xe, xuất lực ma sát trượt làm cản trở chuyển động bánh xe làm xe chuyển động chậm dần dừng lại Ở đàn nhị hay đàn violon, kéo cần kéo Kiến thức: Nêu ví dụ [Thông hiểu] lực ma sát lăn • Lực ma sát lăn xuất vật chuyển động lăn mặt vật khác cản lại chuyển động Lực ma sát lăn nhỏ lực ma sát trượt • Lấy ví dụ lực ma sát lăn thực tế qua tìm hiểu hay nghiên cứu Kiến thức: Nêu ví dụ [Thông hiểu] lực ma sát nghỉ • Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt vật bị tác dụng lực khác Lực ma sát nghỉ có đặc điểm là: - Cường độ thay đổi tuỳ theo lực tác dụng lên vật có xu hướng làm cho vật thay đổi chuyển động - Luôn có tác dụng giữ vật trạng thái cân có lực tác dụng lên vật dây đàn chúng xuất lực ma sát trượt làm dây đàn dao động phát âm Ví dụ lực ma sát lăn: Khi quan sát viên bi chuyển động sàn nhà, ta thấy viên bi lăn chậm dần dừng lại, viên bi mặt sàn có lực ma sát lăn làm cản chuyển động viên bi Bánh xe đạp lăn mặt đường, điểm tiếp xúc lốp xe với mặt đường xuất lực ma sát lăn cản trở lại chuyển động xe Ví dụ lực ma sát nghỉ: Khi ta tác dụng lực kéo đẩy • Lấy ví dụ lực ma sát nghỉ thực tế Kĩ năng: Đề cách làm tăng ma sát có lợi giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật [Vận dụng] • Lực ma sát có hại có ích - Đối với ma sát có hại ta cần làm giảm ma sát, ví dụ: Để giảm ma sát vòng bi động ta phải thường xuyên định kì tra dầu mỡ - Đối ma sát có lợi ta cần làm tăng ma sát, ví dụ: Khi viết bảng, ta phải làm tăng ma sát phấn bảng để viết khỏi bị trơn • Vận dụng hiểu biết lực ma sát để áp dụng vào thực tế sinh hoạt hàng ngày bàn sàn nhà bàn chưa chuyển động, bàn mặt sàn nhà có lực ma sát nghỉ làm cho bàn không chuyển động theo hướng lực tác dụng Nếu lực tác dụng lực ma sát nghỉ Một vật đặt mặt phẳng nghiêng không bị trượt xuống, mặt tiếp xúc vật mặt phẳng nghiêng xuất lực ma sát nghỉ giữ vật không bị trượt xuống Ví dụ: Khi ta đẩy thùng hàng sàn nhà lực ma sát trượt xuất mặt tiếp xúc thùng hàng Vì lực ma sát lăn nhỏ lực ma sát trượt, nên ta đặt thùng hàng lên xe lăn (hay lăn) để di chuyển chúng dễ dàng ÁP SUẤT Stt CKTKN chương trình Mức độ thể cụ thể CKTKN Kiến thức: Nêu áp lực, [Nhận biết] áp suất đơn vị đo áp suất • Áp lực lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép - Áp suất tính độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép F p= S • Công thức tính áp suất , đó: p áp suất; F áp lực, có đơn vị niutơn (N) ; S diện tích bị ép, có đơn vị mét vuông (m2) • Đơn vị áp suất paxcan (Pa); Pa = N/m2 Kĩ năng: Vận dụng công thức [Vận dụng] F F p= p= S S Sử dụng thành thạo công thức để giải tập giải thích số tượng đơn giản có liên quan Gh Cần cho HS t áp lực l lớn diện tíc Ví dụ: Một bánh x lượng 45000N xúc mặt đất 1,25 a) Tính áp suấ lên mặt đất b) Hãy so sán lên mặt đất vớ người có trọng diện tích tiếp x lên mặt đất ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU Stt CKTKN chương trình Kiến thức: Mô tả Mức độ thể cụ thể CKTKN [Thông hiểu] Gh Cần dựa vào n tượng chứng tỏ tồn • Mô tả thí nghiệm hay tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng áp suất chất lỏng, chẳng hạn thí nghiệm sau: Một bình hình trụ có đáy C rỗng, thành bình có khoét lỗ A, B Đáy lỗ bịt kín màng cao su mỏng Khi chưa đổ nước bình, màng đáy lỗ căng phẳng - Khi đổ đầy nước vào bình, màng cao su đáy lỗ thành bình căng phồng Điều chứng tỏ, đáy thành bình chịu áp suất nước - Khi nhúng bình vào chậu nước, màng cao su đáy lỗ thành bình bị lõm vào phía bình Điều chứng tỏ, chất lỏng gây áp suất lên vật nhúng • Chất lỏng không gây áp suất lên đáy bình mà lên thành bình vật trong lòng chất lỏng Kiến thức: Nêu áp suất [Thông hiểu] có trị số điểm • Áp suất chất lỏng gây điểm độ sâu độ cao lòng lòng chất lỏng có trị số chất lỏng • Công thức tính áp suất chất lỏng p = d.h, đó: p áp suất đáy cột chất lỏng, d trọng lượng riêng chất lỏng, h chiều cao cột chất lỏng (p tính Pa, d tính N/m 2, h tính m.) đơn giản để c lỏng gây áp phương lên đ bình vậ Công thức nà cho điểm chất lỏng, với điểm so với Kiến thức: Nêu mặt thoáng bình thông chứa chất lỏng đứng yên độ cao Mô tả cấu tạo máy nén thủy lực nêu nguyên tắc hoạt động máy truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới nơi chất lỏng B Hình s S F A f Van chiều [Thông hiểu] • Trong bình thông chứa chất lỏng đứng yên, mặt thoáng Máy ép thủy lực máy đơn giản khác diện tích nên dẫn đến chất lỏng nhánh khác lực khác độ cao • Cấu tạo máy ép thủy lực: Bộ phận máy ép thủy lực gồm hai ống hình trụ tiết diện s S khác nhau, thông với nhau, có chứa chất lỏng, ống có pít tông Khi ta tác dụng lực f lên pít tông A lực gây áp suất p lên f s mặt chất lỏng p = áp suất chất lỏng truyền nguyên vẹn tới pit tông B gây lực F = pS nâng pít tông B lên Kĩ năng: Vận dụng [Vận dụng] công thức p = dh Sử dụng thành thạo áp suất lòng chất công thức p = dh để giải lỏng tập đơn giản dựa vào tồn áp suất chất lỏng để giải thích số tượng đơn giản liên quan Ví dụ: Giải thích lặn xuống sâu, ta lại cảm thấy tức ngực Một thùng cao 80cm đựng đầy nước Tính áp suất tác dụng lên đáy thùng điểm cách đáy thùng 20cm Biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Stt CKTKN chương trình Mức độ thể cụ thể CKTKN Kiến thức: Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất khí [TH] • Trái Đất vật Trái Đất chịu tác dụng áp suất khí theo phương •76cm Gh 100cm Hình Mô tả thí nghiệm Tô-ri-xe-li hay thí nghiệm tiến hành tượng thực tế chứng tỏ tồn áp suất khí Thí nghiệm Tô-ri-xe-li: Nhà bác học Tô-ri-xe-li lấy Ví dụ: Khi cắm ngập ống thủy tinh (dài khoảng ống thủy tinh dài khoảng 1m, kín đầu, đổ đầy 30cm) hở đầu vào chậu nước, dùng tay bịt thủy ngân vào Lấy ngón tay bịt miệng ống, đầu ống nhấc ống thủy tinh lên, ta thấy có quay ngược ống xuống, giữ cho ống thẳng đứng Sau phần nước ống không bị chảy xuống nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thủy - Phần nước ống không bị chảy xuống áp ngân bỏ tay bịt miệng ống Ông nhận thấy suất không khí bên ống thủy tinh tác dụng vào phần thủy ngân bị bị đẩy ngoài, phần lại phần cột nước lớn áp suất cột nước ống cao khoảng 76cm tính từ mặt thoáng Chứng tỏ không khí có áp suất thủy ngân chậu Điều chứng tỏ, khí - Nếu ta thả tay phần nước ống chảy gây áp suất lên mặt thủy ngân chậu có có xuống, áp suất không khí tác dụng lên mặt độ lớn áp suất cột thủy ngân ống thủy mặt cột chất lỏng Lúc phần nước tinh Vì áp suất khí áp suất gây cột ống chịu tác dụng trọng lực nên chảy xuống thủy ngân thí nghiệm Tô-ri-xe-li, nên người ta dùng chiều cao cột thủy ngân dâng lên ống để diễn tả độ lớn áp suất khí (ví dụ, áp suất khí nơi Tô-ri-xe-li làm thí nghiệm 760mmHg) 10 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT Stt CKTKN chương trình Mức độ thể cụ thể CKTKN Kiến thức: Mô tả [Thông hiểu] tượng tồn lực • Mô tả tượng tồn lực đẩy Ác-si-mét, đẩy Ác-si-mét chẳng hạn như: - Khi nâng vật nước, ta cảm thấy nhẹ nâng vật không khí - Ta nhấn bóng bàn chìm nước, thả tay ra, bóng bị đẩy lên mặt nước • Mọi vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ lên với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Lực gọi lực đẩy Ác-si-mét Kĩ năng: Vận dụng công [Vận dụng] thức lực ẩy Ác-si-mét F = • Viết công thức tính lực đẩy Ác - si - mét: F A = d.V, V.d đó, FA lực đẩy Ác-si-mét (N), d trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3), V thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) • Sử dụng thành thạo công thức F = Vd để giải tập đơn giản có liên quan đến lực đẩy Ác - si - mét vận dụng biểu lực đẩy Ác - si - mét để giải thích số tượng đơn giản thường gặp thực tế Gh Ví dụ: Một v 682,5g làm bằ lượng riêng nhúng hoàn t Cho trọng lư nước 1000 Ác-si-mét tác bao nhiêu? 11 THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT Kĩ năng: Tiến hành thí [Vận dụng] nghiệm để nghiệm lại lực đẩy • Đề xuất phương án thí nghiệm sở dụng cụ Ác-si-mét thực hành có • Biết cách bố trí tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét, cụ thể theo bước sau: - Đo lực đẩy Ác-si-mét: + Đo trọng lượng P vật đặt vật không khí + Đo hợp lực F vật treo nhúng chìm vật nước (F = - F’ = P – FA, F hợp lực trọng lượng P lực đẩy Ácsi-mét FA; F’ lực lực kế tác dụng lên vật) + Tính lực đẩy Ác-si-mét FA = P - F chất lỏng tích thể tích vật - Đo trọng lượng PN phần nước tích thể tích vật - So sánh kết đo PN FA - Rút nhận xét: lực đẩy Ác-si-mét trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Bài 12 SỰ NỔI Stt CKTKN chương trình Mức độ thể cụ thể CKTKN Kiến thức: Nêu điều [Thông hiểu] kiện vật • Một vật nhúng lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng trọng lượng (P) vật lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì: - Vật chìm xuống FA < P - Vật lên FA > P - Vật lơ lửng P = FA • Khi vật mặt chất lỏng lực đẩy Ác-si–mét tính biểu thức: FA = d.V, đó, V thể tích phần vật chìm chất lỏng, d trọng lượng riêng chất lỏng Gh Khi vậ nhúng lò có trường hợ - Vật chìm xu - Vật nằm lơ chất lỏng d - Vật lê lỏng dv < d 13 CÔNG CƠ HỌC Stt CKTKN chương trình Kiến thức: - Nêu ví dụ lực thực công không thực công Mức độ thể cụ thể CKTKN Gh [Thông hiểu] Ngoài đơn • Điều kiện để có công học có lực tác dụng vào vật có học đo b Jun (kJ); 1kJ = dịch chuyển vật theo phương lực • Lấy ví dụ lực thực công không thực công, Lưu ý : Ở lớp định nghĩa côn chẳng hạn như: - Một người kéo xe chuyển động đường Lực kéo người thực công - Người lực sĩ cử tạ đỡ tạ tư đứng thẳng, mệt nhọc người lực sĩ không thực công • Công thức tính công học A = F.s, đó, A công lực F, F lực tác dụng vào vật, s quãng đường vật dịch chuyển theo hướng lực • Đơn vị công Jun, kí hiệu J J = N.1 m = Nm [Vận dụng] Sử dụng thành thạo công thức công học A = F.s để giải số tập đơn giản giải thích số tượng liên quan nêu dấu hiệu công học t dụ cụ thể Côn học A = trường hợp đ lực tác phương chuyể CKTKN chương trình Mức độ thể cụ thể CKTKN Kiến thức: Phát biểu [Thông hiểu] định luật bảo toàn công cho • Định luật công: Không máy đơn giản cho ta lợi máy đơn giản Nêu công Được lợi lần lực thiệt nhiêu lần ví dụ minh họa đường ngược lại • Ví dụ sử dụng máy đơn giản không lợi công, chẳng hạn như: - Dùng ròng rọc động lợi hai lần lực lại thiệt hai lần đường Không cho lợi công - Dùng mặt phẳng nghiêng để di chuyển vật lên cao hay xuống thấp, lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường Công thực để di chuyển vật không thay đổi Gh Định luật rút t máy động, đòn bẩy, Trong thực đơn giản bao sát, côn dùng để thắng vật lên Công toàn phần, côn công có ích C sát công phần = Công c phí Tỷ số công toàn phầ máy - Viết công thức tính công học cho trường hợp hướng lực trùng với hướng dịch chuyển điểm đặt lực Nêu đơn vị đo công Kĩ năng: Vận dụng công thức A = Fs Ví dụ: Một vật 500g, rơi từ xuống đất Tín lực? Một đầu toa Tính công toa xe chuy quãng đường s 14 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG Stt 15 CÔNG SUẤT Stt CKTKN chương trình Mức độ thể cụ thể CKTKN Kiến thức: [Thông hiểu] - Nêu công suất gì? • Công suất xác định công thực Viết công thức tính công đơn vị thời gian suất nêu đơn vị đo công A P = suất P t • Công thức tính công suất ; đó, công suất, A công thực (J), t thời gian thực công (s) • Đơn vị công suất oát, kí hiệu W W = J/s (jun giây) kW (kilôoát) = 000 W MW (mêgaoát) =1 000 000 W - Nêu ý nghĩa số ghi • Số ghi công suất máy móc, dụng cụ hay thiết bị công công suất máy móc, suất định mức dụng cụ hay thiết bị đó; nghĩa công mà máy dụng cụ hay thiết bị móc, dụng cụ hay thiết bị thực đơn vị thời gian Gh Ví dụ: Số gh P động điện nghĩa đ bình thường thực đư 1000 J Kĩ năng: Vận dụng công [Vận dụng] Ví dụ: Một công A A A P = P = P = t t t thức: Sử dụng thành thạo công thức tính công suất để hàng, để khuâ hàng phải tố giải tập đơn giản số tượng liên quan 15000 J Tính người công nh Một người giếng sâu m s Người ph F = 180 N Tí suất người Bài 16 CƠ NĂNG Stt CKTKN chương trình Kiến thức: Nêu vật có khối lượng lớn, độ cao lớn lớn Mức độ thể cụ thể CKTKN Gh [Thông hiểu] Thế hấp • Khi vật có khả thực công học ta nói vật có thuộc vào mốc Cơ tồn hai dạng động • Cơ vật phụ thuộc vào vị trí vật so với mặt đất, so với vị trí khác chọn làm mốc để tính độ cao, gọi hấp dẫn Vật có khối lượng lớn cao hấp dẫn lớn Kiến thức: Nêu ví dụ [Thông hiểu] Ví dụ: Nén mộ chứng tỏ vật đàn hồi bị • Cơ vật đàn hồi bị biến dạng gọi đàn hồi buộc lại bằn • Lấy ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng không dãn, lú (khi lò xo, dây chun bị biến dạng chúng xuất biến dạng Nế lò xo bị b đàn hồi) miếng gỗ đặt Như vậy, l có nă Kiến thức: Nêu vật có [Nhận biết] khối lượng lớn, vận tốc Cơ vật chuyển động mà có gọi động lớn động Vật có khối lượng lớn chuyển động nhanh động lớn vật lớn biến dạng 17 SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG Stt CKTKN chương trình Kiến thức: Phát biểu định luật bảo toàn chuyển hoá Nêu ví dụ định luật Mức độ thể cụ thể CKTKN [Thông hiểu] • Định luật bảo toàn chuyển hóa năng: Trong trình học, động chuyển hoá lẫn bảo toàn • Lấy ví dụ chuyển hoá dạng năng, chẳng hạn như: - Khi quan sát bóng rơi từ độ cao h đến chạm mặt đất, ta thấy: thời gian bóng rơi, độ cao bóng giảm dần, vận tốc bóng tăng dần Như vậy, bóng giảm dần, động bóng tăng dần Điều chứng tỏ có chuyển hoá từ sang động - Khi bóng chạm mặt đất, nảy lên Trong thời gian nảy lên, độ cao bóng tăng dần, vận tốc giảm dần Như vậy, bóng tăng dần, động bóng giảm dần Điều chứng tỏ có chuyển hóa từ động sang Gh Chương NHIỆT HỌC I CKTKN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT CHỦ ĐỀ Cấu tạo phân tử chất a) Cấu tạo phân tử chất b) Nhiệt độ chuyển động phân tử MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức - Nêu chất cấu tạo từ phân tử, nguyên tử - Nêu nguyên tử, phân tử có khoảng cách - Nêu nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng - Nêu nhiệt độ cao phân tử chuyển động nhanh Kĩ GHI CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI c) Hiện tượng khuếch - Giải thích số tượng xảy nguyên tử, phân tử có tán khoảng cách chúng chuyển động không ngừng - Giải thích tượng khuếch tán Nhiệt a) Nhiệt truyền nhiệt b) Nhiệt lượng Công thức tính nhiệt lượng c) Phương trình cân nhiệt Kiến thức - Phát biểu định nghĩa nhiệt Nêu nhiệt độ vật cao nhiệt lớn - Nêu tên hai cách làm biến đổi nhiệt tìm ví dụ minh hoạ cho cách - Nêu tên ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt) tìm ví dụ minh hoạ cho cách - Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng nêu đơn vị đo nhiệt lượng - Nêu ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ chất cấu tạo nên vật - Chỉ nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp Kĩ - Vận dụng công thức Q = m.c.∆to - Vận dụng kiến thức cách truyền nhiệt để giải thích số tượng đơn giản - Vận dụng phương trình cân nhiệt để giải số tập đơn giản Nhiệt phần vật Chỉ yêu cầu tập đơn giản v tối đa b II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 18 CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? Stt CKTKN chương trình Kiến thức: Nêu chất cấu tạo từ phân tử, nguyên tử Nêu phân tử, nguyên tử có khoảng cách Mức độ thể cụ thể CKTKN [Nhận biết] • Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử phân tử Nguyên tử hạt nhỏ bé cấu tạo hạt nhân mang điện tích dương êlectron chuyển động xung quanh hạt nhân Phân tử bao gồm nhóm nguyên tử kết hợp lại • Giữa phân tử, nguyên tử có khoảng cách Kĩ năng: Giải thích [Vận dụng] số tượng xảy Dựa vào đặc điểm: giữa phân tử, nguyên tử có phân tử, nguyên tử khoảng cách để giải thích số thượng, chẳng hạn có khoảng cách như: Gh Ví dụ: Giải thích miếng đườ khuấy lên, đư - Khi trộn hai chất, thể tích hỗn hợp thu nhỏ tổng thể tích lúc để hai chất riêng biệt - Nguyên tử, phân tử chất "chui" qua khe phân tử, nguyên tử chất khác Đó "rò rỉ" Ví dụ: Bình đựng khí coi kín, sau thời gian lượng khí bình giảm có vị Giải thích lẫn rượu với n hỗn hợp nước tổng thể tích c 19 NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? Stt CKTKN chương trình Kiến thức: Nêu phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng Nêu nhiệt độ cao phân tử chuyển động nhanh Kĩ năng: Giải thích số tượng xảy nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng Mức độ thể cụ thể CKTKN Gh [Thông hiểu] • Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng • Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh [Vận dụng] Dựa vào đặc điểm: nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng để giải thích số tượng xảy thực tế, chẳng hạn chuyển động hạt phấn hoa thí nghiệm Bơ - rao - Khi quan sát hạt phấn hoa nước kính hiển vi, Bơ-rao phát thấy chúng chuyển động không ngừng phía - Nguyên nhân gây chuyển động hạt phấn hoa thí nghiệm Bơ-rao phân tử nước không đứng yên, mà chuyển động không ngừng Trong chuyển dộng phân tử nước va chạm với hạt phấn hoa, va chạm không cân làm cho hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng Kĩ năng: Giải thích [Vận dụng] tượng khuếch tán • Hiện tượng khuếch tán tượng chất tự hoà lẫn vào chuyển động không ngừng phân tử, nguyên tử Hiện tượng khuếch tán xảy chất rắn, lỏng khí • Giải thích số tượng khuếch tán thường gặp thực tế, ví dụ như: - Giải thích tượng khuếch tán nước hoa không khí? - Giải thích nước lại có không khí? 20 NHIỆT NĂNG Stt CKTKN chương Mức độ thể cụ thể CKTKN Gh trình Kiến thức: Phát biểu định nghĩa nhiệt Nêu nhiệt độ vật cao nhiệt lớn Kiến thức: Nêu tên hai cách làm biến đổi nhiệt tìm ví dụ minh hoạ cho cách Kiến thức: Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng nêu đơn vị đo nhiệt lượng [Nhận biết] • Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật • Đơn vị nhiệt jun (J) • Nhiệt độ vật cao, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt vật lớn [Thông hiểu] Có hai cách làm thay đổi nhiệt thực công truyền nhiệt - Thực công: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng, có thực công lực, gọi trình thay đổi nhiệt cách thực công Ví dụ, ta cọ xát miếng kim loại mặt bàn miếng kim loại nóng lên, nhiệt miếng kim loại thay đổi có thực công - Truyền nhiệt: Quá trình làm thay đổi nhiệt cách cho vật tiếp xúc với nguồn nhiệt (không có thực công) gọi trình thay đổi nhiệt cách truyền nhiệt Ví dụ, nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên [Nhận biết] • Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt trình truyền nhiệt • Đơn vị nhiệt lượng jun, kí hiệu J 21 DẪN NHIỆT CKTKN chương Mức độ thể cụ thể CKTKN trình Kiến thức: Tìm ví dụ [Thông hiểu] minh hoạ dẫn nhiệt • Dẫn nhiệt truyền nhiệt từ phần sang phần khác vật từ vật sang vật khác • Chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt Chất lỏng chất khí dẫn nhiệt Chân không không dẫn nhiệt • Lấy ví dụ dẫn nhiệt, chẳng hạn như: - Khi đốt đầu kim loại, chạm tay vào đầu ta thấy nóng dần lên Điều chứng tỏ, nhiệt truyền từ đầu kim loại đến đầu kim loại hình thức dẫn nhiệt - Nhúng đầu thìa nhôm vào cốc nước sôi, tay cầm cán thìa ta thấy nóng Điều chứng tỏ, nhiệt truyền từ thìa tới cán thìa hình thức dẫn nhiệt Stt Gh Ki năng: Vận dụng kiến thức [Vận dụng] dẫn nhiệt để giải thích Vận dụng tính dẫn nhiệt vật để giải thích số số tượng đơn giản tượng đơn giản thực tế, ví dụ như: - Giải thích nồi, xoong thường làm kim loại, bát đĩa, ấm chén lại thường làm sứ - Giải thích chân không không dẫn nhiệt 22 ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT Stt CKTKN chương Mức độ thể cụ thể CKTKN trình Kiến thức: Tìm ví dụ [Thông hiểu] minh hoạ đối lưu • Đối lưu truyền nhiệt nhờ tạo thành dòng chất lỏng chất khí Đó hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng chất khí • Lấy ví dụ đối lưu, chẳng hạn như: Khi đun nước, ta thấy có dòng đối lưu chuyển động từ đáy bình lên mặt nước từ mặt nước xuống đáy bình Kiến thức: Tìm ví dụ [Thông hiểu] minh hoạ xạ nhiệt • Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng • Lấy ví dụ xạ nhiệt, chẳng hạn như: - Mặt trời hàng ngày truyền nhiệt lượng khổng lồ xuống Trái Đất xạ nhiệt làm Trái Đất nóng lên - Khi ta đặt bàn tay gần ngang với ấm nước nóng, tay ta có cảm giác nóng Nhiệt truyền từ ấm nước nóng đến tay ta xạ nhiệt Kĩ năng: Vận dụng [Vận dụng] kiến thức đối lưu, xạ Dựa vào khái niệm truyền nhiệt đối lưu xạ nhiệt nhiệt để giải thích số để giải thích tượng đơn giản thực tế thường tượng đơn giản gặp ví dụ như: - Giải thích mùa hè, mặc áo màu trắng mát mặc áo tối màu - Giải thích muốn đun nóng chất lỏng chất khí, người ta phải đun từ phía 23 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG Gh Sự đối lưu tro tác dụng điều Sự thông gi lò hay lò dùng ống khó đối lưu Khôn đốt nóng theo lên Không k lùa vào cửa lò có đủ không nhiên liệu Bức xạ nhiệt chân k sẫm mầu hấp thụ bứ mạnh Stt CKTKN chương Mức độ thể cụ thể CKTKN trình Kiến thức: Nêu ví dụ [Thông hiểu] chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi Nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ba phụ thuộc vào khối lượng, yếu tố: khối lượng vật, độ tăng nhiệt độ vật nhiệt dung độ tăng giảm nhiệt độ riêng chất cấu tạo nên vật Ví dụ với nguồn chất cấu tạo nên vật nhiệt: - Nếu đem đun sôi hai lượng nước khác nhiệt độ ban đầu, thời gian để đun sôi chúng khác Điều chứng tỏ, nhiệt lượng nước thu vào phụ thuộc vào khối lượng nước - Khi đun hai lượng nước nhiệt độ ban đầu Nếu đun lượng nước thứ với thời gian dài (chưa đến nhiệt độ sôi) độ tăng nhiệt độ lớn độ tăng nhiệt độ lượng nước thứ hai Như vậy, nhiệt lượng nước thu vào phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ - Nếu đun hai chất khác có khối lượng nhiệt độ ban đầu Để chúng tăng lên đến nhiệt độ, thời gian cung cấp nhiệt cho chúng khác Như vậy, nhiệt lượng vật thu vào phụ thuộc vào chất cấu tạo nên vật Kĩ năng: Vận dụng công [Vận dụng] thức Q = m.c.∆t • Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.∆t, đó; Q nhiệt lượng vật thu vào (hay tỏa ra), có đơn vị J; m khối lượng vật, có đơn vị kg; c nhiệt dung riêng chất làm vật, có đơn vị J/kg.K; ∆t = t2 - t1 độ biến thiên nhiệt độ có đơn vị độ C (oC); (nếu ∆t > t2 > t1 vật thu nhiệt, ∆t < t2 < t1 vật tỏa nhiệt) • Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất tăng thêm 1oC • Vận dụng công thức Q = m.c.∆t để tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa đại lượng có công thức Gh Ví dụ: Tính nhiệ để đun sôi 2k biết nhiệt dung 4200J/kg.K Cần cun lượng 59000J miếng kim loạ 5kg từ 200C miếng kim lo chất gì? 24 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Stt CKTKN chương Mức độ thể cụ thể CKTKN trình Kiến thức: Chỉ nhiệt [Thông hiểu] tự truyền từ vật có nhiệt • Ta nung nóng miếng đồng, thả vào cốc nước lạnh độ cao sang vật có nhiệt độ cốc nước nóng lên miếng đồng nguội Như vậy, thấp miếng đồng truyền nhiệt cho nước làm nước nóng lên, trình truyền nhiệt dừng lại nhiệt độ chúng • Khi hai vật trao đổi nhiệt với thì: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật Gh ngừng lại - Nhiệt lượng vật toả nhiệt lượng vật thu vào Kĩ năng: Vận dụng phương [Vận dụng] trình cân nhiệt để giải • Viết phương trình cân nhiệt: Khi hai vật trao đổi số tập đơn giản nhiệt với nhau, phương trình cân nhiệt Qtoả = Qthu vào Qtoả = m1.c1.∆t1, đó, c1 nhiệt dung riêng vật 1, m1 khối lượng vật 1, t1 nhiệt độ ban đầu vật 1, t nhiệt độ cuối vật 1, ∆t1 = t1 – t (độ giảm nhiệt độ) Qthu vào = m2.c2.∆t2, đó, c2 nhiệt dung riêng vật 2, m2 khối lượng vật 2, t2 nhiệt độ ban đầu vật 2, t nhiệt độ cuối vật 2, ∆t2 = t – t2 (độ tăng nhiệt độ) • Vận dụng phương trình cân nhiệt để giải tập trao đổi nhiệt hoàn toàn có cân nhiệt tối đa ba vật Các bước giải - Bước 1: Tóm Do có hỗn hợ thêm số v lượng tương ứ - Bước 2: X nhiệt, vật tỏa n sánh nhiệt độ độ cuối hỗ thức tính nhiệ hay tỏa - Bước 3: V cân nh Nhiệt lượng t lượng vật - Bước 4: X lượng cần tìm thu từ b số MỘT SỐ LƯU Ý Một số phần lệch Chuẩn KTKN chương trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa vật lí cấp THCS - Các 26,27,28 SGK Vật lí lớp nội dung thuộc phần chuẩn KTKN lớp - Các 41,61,62 SGK Vật lí lớp chuẩn KTKN chương trình giáo dục phổ thông Chỉ đạo, khắc phục Đề nghị Sở GD&ĐT đạo sở giáo dục tổ chức dạy bám sát chuẩn KTKN chương trình giáo dục phổ thông - Bỏ 26, 27, 28 SGK Vật lí lớp 8, đồng thời chuyển lên bổ sung sang lớp phân phối chương trình - Các 41, 61, 62 SGK Vật lí 9, tùy theo tình hình thực tế địa phương, trường mà dạy chuyển sang phần đọc thêm Các đơn vị chủ động, sáng tạo tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh có tài liệu để tham gia tích cực vào học tập [...]... phần lệch giữa Chuẩn KTKN chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa vật lí cấp THCS - Các bài 26,27, 28 trong SGK Vật lí lớp 8 là những nội dung thuộc phần chuẩn KTKN lớp 9 - Các bài 41,61,62 trong SGK Vật lí lớp 9 không có trong chuẩn KTKN chương trình giáo dục phổ thông 2 Chỉ đạo, khắc phục Đề nghị các Sở GD&ĐT chỉ đạo các cơ sở giáo dục tổ chức dạy bám sát chuẩn KTKN chương trình giáo dục... Người ấy ph F = 180 N Tí suất của người Bài 16 CƠ NĂNG Stt CKTKN trong chương trình 1 Kiến thức: Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn 2 Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN Gh [Thông hiểu] Thế năng hấp • Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có thuộc vào mốc cơ năng Cơ năng tồn tại dưới hai dạng động năng và thế năng • Cơ năng của vật phụ thuộc... thường gặp trong thực tế, ví dụ như: - Giải thích hiện tượng khuếch tán của nước hoa trong không khí? - Giải thích tại sao trong nước lại có không khí? 20 NHIỆT NĂNG Stt CKTKN trong chương Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN Gh trình Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn 1 2 Kiến thức: Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và... càng lớn biến dạng thì có thế năng 3 17 SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG Stt CKTKN trong chương trình 1 Kiến thức: Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng Nêu được ví dụ về định luật này Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN [Thông hiểu] • Định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn • Lấy được... chất lỏng thì lực đẩy Ác-si–mét được tính bằng biểu thức: FA = d.V, trong đó, V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng Gh Khi một vậ nhúng trong lò có 3 trường hợ - Vật chìm xu - Vật nằm lơ chất lỏng nếu d - Vật nổi lê lỏng nếu dv < d 13 CÔNG CƠ HỌC Stt CKTKN trong chương trình 1 Kiến thức: - Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công... lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Bài 12 SỰ NỔI Stt CKTKN trong chương trình Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN Kiến thức: Nêu được điều [Thông hiểu] kiện nổi của vật • Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì: - Vật chìm xuống khi FA < P - Vật nổi lên khi FA > P - Vật lơ lửng khi P = FA • Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì... phục Đề nghị các Sở GD&ĐT chỉ đạo các cơ sở giáo dục tổ chức dạy bám sát chuẩn KTKN chương trình giáo dục phổ thông - Bỏ các bài 26, 27, 28 trong SGK Vật lí lớp 8, đồng thời chuyển lên bổ sung sang lớp 9 trong phân phối chương trình - Các bài 41, 61, 62 trong SGK Vật lí 9, tùy theo tình hình thực tế tại các địa phương, các trường mà có thể dạy hoặc chuyển các bài này sang phần đọc thêm Các đơn vị chủ... nhau • Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì: - Nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn - Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau Gh 2 thì ngừng lại - Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào Kĩ năng: Vận dụng phương [Vận dụng] trình cân bằng nhiệt để giải • Viết được phương trình cân bằng nhiệt: Khi hai vật trao đổi... không dãn, lú năng (khi lò xo, dây chun bị biến dạng thì chúng xuất hiện thế biến dạng Nế thì lò xo bị b năng đàn hồi) miếng gỗ đặt Như vậy, khi l thì nó có cơ nă Kiến thức: Nêu được vật có [Nhận biết] khối lượng càng lớn, vận tốc Cơ năng của một vật do chuyển động mà có gọi là động năng càng lớn thì động năng càng Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động lớn năng của vật càng lớn... hoạ cho mỗi cách 3 Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì [Nhận biết] • Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật • Đơn vị nhiệt năng là jun (J) • Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn [Thông hiểu] Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện

Ngày đăng: 31/07/2016, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w