Nghiên cứu tính đa hình của gen OsHKT1 mã hóa cho protein vận chuyển ion liên quan đến tính chịu mặn ở cây lúa

67 12 0
Nghiên cứu tính đa hình của gen OsHKT1 mã hóa cho protein vận chuyển ion liên quan đến tính chịu mặn ở cây lúa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Nguyễn Thị Nha Trang NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA HÌNH CỦA GEN OsHKT1 MÃ HÓA CHO PROTEIN VẬN CHUYỂN ION LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH CHỊU MẶN Ở CÂY LÚA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Nguyễn Thị Nha Trang NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA HÌNH CỦA GEN OsHKT1 MÃ HÓA CHO PROTEIN VẬN CHUYỂN ION LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH CHỊU MẶN Ở CÂY LÚA Chuyên ngành : Di truyền học Mã số : 60420121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Cán hƣớng dẫn: TS Đỗ Thị Phúc Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, cố gắng thân nhận đƣợc quan tâm, động viên giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Lời tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: TS Đỗ Thị Phúc - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tôi, dạy tận tình suốt trình thực nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể thầy cô môn Di truyền học- Khoa Sinh học- Trƣờng Đại học Khoa học Tự Nhiên Hà Nội hết lịng giúp đỡ hỗ trợ tơi thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè thân thiết ln góp ý, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Nha Trang BẢNG KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu DNA Tiếng Anh TiếngViệt Deoxyribonucleic Acid deoxyribonucleic Bp Base pair Cặp bazơ nitơ CDS Coding sequence Trình tự mã hóa cho protein CTAB Cetyl trimethylamoni bromide dNTP Deoxyribonucleotide Triphosphate EDTA Ethylene Diamine Tetraacetic Ethylen diamin tetraacetic acid Kb Kilobase M Maker Thang chuẩn DNA PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi trùng hợp TAE Tris-acetate-EDTA TE Tris-EDTA IRRI International Rice Research Institute Viện nghiên cứu lúa Quốc tế i MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Vài nét sơ lƣợc lúa 1.2.Đất mặn chế chống chịu mặn Thực vật 1.2.1.Đất mặn 1.2.2.Cơ chế thích nghi stress mặn Thực vật 1.2.3.Phản ứng chống chịu mặn lúa .7 1.3.Protein vận chuyển ion liên quan đến tính chịu mặn Thực vật 1.4 Protein HKT thực vật 10 1.4.1 Vai trò, chức protein HKT thực vật 10 1.4.2 Họ protein HKT lúa 12 1.5 Các phƣơng pháp nghiên cứu, vai trị nghiên cứu đa hình gen 13 1.6.Tình hình nghiên cứu liên quan đến gen OsHKT1 14 1.7.Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài 15 1.7.1.Mục tiêu 15 1.7.2 Nội dung nghiên cứu 15 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 VẬT LIỆU 16 2.1.1 Mẫu vật nghiên cứu 16 2.1.2 Mồi phản ứng PCR 16 2.1.3 Hóa chất 17 2.1.3.1.Các hóa chất đƣợc sử dụng để tách DNA tổng số 18 2.1.3.2.Môi trƣờng trồng thủy canh 18 2.1.3.3.Phản ứng PCR đƣợc thực với Taq DNA polymerase 2.1.3.4.Sản phẩm phản ứng PCR .19 2.1.4 Thiết bị 19 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1.Trồng lúa sử dụng phƣơng pháp thuỷ canh thí nghiệm xử lý mặn 19 2.2.1.1.Trồng lúa sử dụng phƣơng pháp thủy canh…… 20 2.2.1.2.Thí nghiệm xử lý mặn 20 ii 2.2.2 Tách chiết DNA tổng số 21 2.2.3 Phƣơng pháp PCR 22 2.2.4 Tinh 23 2.2.5 Phần mềm sử dụng để phân tích số liệu 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Đánh giá khả chịu mặn giống lúa 25 3.2.Đánh giá ảnh hƣởng điều kiện mặn lên số đặc điểm sinh lý lúa 27 3.2.1 Kết đánh giá chiều dài thân sau xử lý mặn 27 3.2.2 Kết đánh giá chiều dài rễ sau xử lý mặn 30 3.2.3.Kết đánh giá khối lƣợng thân sau xử lý mặn 31 3.2.4.Kết đánh giá khối lƣợng rễ sau xử lý mặn 32 3.3 Tách chiết DNA tổng số từ lúa 33 3.4 Nhân gen OsHKT1 34 3.5.Giải trình tự gen OsHKT1 giống lúa 36 3.6 Phân tích trình tự gen giống lúa 36 3.7.Phân tích trình tự acid amin suy diễn protein mã hóa gen OsHKT1 từ giống lúa 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 Kết luận 42 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại chi Oryza[85] Bảng 1.2 Đặc trƣng hình thái sinh lý tổng quát nhóm giống lúa Bảng 1.3 Danh sách protein thuộc họ protein HKT lúa 12 Bảng 2.1 Danh sách giống lúa nghiên cứu 16 Bảng 2.2 Các cặp mồi phản ứng PCR đƣợc sử dụng nghiên cứu 17 Bảng 2.3 Môi trƣờng đa lƣợng 18 Bảng 2.4 Môi trƣờng vi lƣợng 18 Bảng 2.5 Bố trí thí nghiệm đánh giá khả chịu mặn giống lúa 20 Bảng 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá (SES) giai đoạn tăng trƣởng phát triển 21 Bảng 2.7 Thành phần phản ứng PCR 23 Bảng 2.8 Chu trình nhiệt phản ứng PCR 23 Bảng 3.1Vị trí sai khác acid amin 41 Bảng 3.2.Bảng số liệu sau ngày xử lý mặn 60 Bảng 3.3.Bảng số liệu sau ngày xử lý mặn 62 Bảng 3.4.Bảng số liệu sau 14 ngày xử lý mặn 64 iv DANH MỤC HÌNH Hình Cây lúa (Oryza sativa L.) Hình Cơ chế thích nghi stress chung Thực vật Hình Điều hòa K+/Na+ thực vật bậc cao Hình 4.Chức vận chuyển protein HKT 11 Hình Sơ đồ biểu thị vị trí kích thƣớc đoạn exon, intron chín gen OsHKT lúa 13 Hình Vị trí bắt cặp mồi gen OsHKT1 16 Hình Lúa trồng trƣớc xử lý mặn 25 Hình Lúa sau ngày xử lý mặn 25 Hình Lúa sau ngày xử lý mặn 25 Hình 10 Lúa sau 14 ngày xử lý mặn 25 Hình 11 Đồ thị đánh giá ảnh hƣởng điều kiện mặn lên đặc điểm hình thái lúa sau ngày 26 Hình 12 Đồ thị đánh giá ảnh hƣởng điều kiện mặn lên đặc điểm hình thái lúa sau ngày 26 Hình 13 Đồ thị đánh giá ảnh hƣởng điều kiện mặn lên đặc điểm hình thái lúa sau 14 ngày 27 Hình 14 Đồ thị biểu diễn chiều dài thân lúa sau ngày xử lý mặn 28 Hình 15.Đồ thị biểu diễn chiều dài thân lúa sau ngày xử lý mặn 29 Hình 16.Đồ thị biểu diễn chiều dài thân lúa sau 14 ngày xử lý mặn 29 Hình 17 Đồ thị biểu diễn chiều dài rễ lúa sau ngày xử lý mặn 30 Hình 18 Đồ thị biểu diễn chiều dài rễ lúa sau ngày xử lý mặn 31 Hình 19.Đồ thị biểu diễn chiều dài rễ lúa sau 14 ngày xử lý mặn 31 Hình 20 Đồ thị biểu diễn khối lƣợng thân 32 Hình 21.Đồ thị biểu diễn khối lƣợng rễ 33 Hình 22.DNA tổng số tách từ lúa .33 Hình 23 Điện di sản phẩm PCR sử dụng cặp mồi 34 v Hình 24 Điện di sản phẩm PCR sử dụng cặp mồi 34 Hình 25 Điện di sản phẩm PCR sử dụng cặp mồi 35 Hình 26 Điện di sản phẩm PCR sử dụng cặp mồi 36 Hình 27 Hình ảnh cho thấy phần kết giải trình tự mẫu nếp nõn tre sử dụng cặp mồi 36 Hình 28 So sánh trình tự vùng mã hoá gen giống lúa 38 Hình 29 So sánh trình tự vùng khơng mã hố gen giống lúa 39 Hình 30 So sánh trình tự acid amin suy diễn từ trình tự nucleotide thu đƣợc giống lúa 40 Hình 31 Cấu trúc protein xuyên màng 41 vi MỞ ĐẦU Lúa năm loại lƣơng thực giới, diện tích trồng lúa lƣợng tiêu thụ chủ yếu Đông Nam Á Châu Phi Hiện nay, lúa đƣợc trồng điều kiện sinh thái khí hậu khác ba vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới ôn đới tất châu lục [4, 61 ] Việt Nam nƣớc nông nghiệp với truyền thống trồng lúa với văn minh lúa nƣớc có 4000 năm lịch sử Việt Nam đƣợc xếp vào hàng nƣớc xuất gạo hàng đầu giới Sản lƣợng gạo xuất năm 2014 lên tới 44,5 triệu lúa (27,8 triệu gạo) Lúa gạo cung cấp nguồn lƣơng thực cho chúng ta, tạo việc làm cho hàng triệu nơng dân đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, giới phải đối mặt với nguy thiếu lƣơng thực, khan nƣớc tƣới phục vụ cho nông nghiệp đƣợc báo động nhiều hội nghị khoa học giới gần Lũ lụt xâm nhập mặn trở thành vấn đề then chốt năm tới Với tầm quan trọng nhƣ vậy, ngƣời ta hoạch định thứ tự ƣu tiên đầu tƣ nghiên cứu tính chống chịu mặn chống chịu hạn toàn giới, lĩnh vực cải tiến giống trồng, sau tính chống chịu lạnh, chống chịu ngập úng, chống chịu đất có vấn đề (acid, thiếu P, ngộ độc Fe, ngộ độc Al, thiếu Zn, Mg, Mn số chất vi lƣợng khác nhƣ Cu,…) Do đó, việc hạn chế mức độ gây hại nhiễm mặn đến suất lúa gạo vấn đề cần đƣợc quan tâm nghiên cứu Cây trồng đất nhiễm mặn bị ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển suất Khả điều hòa cân hàm lƣợng ion Na + tế bào chế quan trọng giúp sinh trƣởng, phát triển điều kiện đất nhiễm mặn Cơ chế điều hịa đƣợc thực thơng qua việc: Hạn chế lƣợng ion Na+ đƣa vào tế bào; khu trú ion Na+ vào không bào; thải loại ion Na+ ngồi mơi trƣờng Gen OsHKT1 mã hóa cho protein có vai trị vận chuyển Na+ vào tế KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.Đánh giá đƣợc tính chịu mặn 13 giống lúa Giống chịu mặn tốt gồm: Pokkali, Nếp nõn tre, Nếp ốc, Hom râu, Ré nƣớc, giống chịu mặn trung bình gồm: Mặn, Ngoi, Chiêm cũ, giống chịu mặn kém: Nếp vải, Dâu Ấn độ, Nipponbare, IR28, IR29 2.Đã tách chiết thành công DNA tổng số giống lúa nhân gen OsHKT1 mã hóa cho protein vận chuyển ion giống lúa thành cơng 3.Đã xác định đƣợc trình tự gen OsHKT1 mã hóa cho protein vận chuyển ion giống lúa phát đƣợc sai khác trình tự nucleotide trình tự acid amin suy diễn giống lúa nghiên cứu: Hom râu, Chiêm cũ, Nếp nõn tre, Nếp ốc, Dâu Ấn độ, Ré nƣớc, Nếp vải, Ngoi với Đối với giống Hom râu trình tự có thay acid amin Glysine (G) thành Valine (V), Nếp vải có thay S thành R Ở Dấu Ấn độ có thay F thành L L thành H hai vị trí acid amin khác Kiến nghị Từ kết thu đƣợc nghiên cứu, chúng tơi có kiến nghị nhƣ sau: -Phân tích mối liên hệ sai khác nucleotide, acid amin với mức độ chịu mặn -Nghiên cứu mức độ biểu gen điều kiện mặn -Đánh giá tƣơng quan đa hình gen OsHKT1 với khả chịu mặn giống lúa nghiên cứu 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 1.Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 2003 “Cơ sở di truyền tính chống chịu thiệt hại môi trường lúa” Nhà xuất Nông Nghiệp 2.Đỗ Hữu Ất, Khuất Hữu Trung, Nguyễn Quang Xu, 2004 “Ứng dụng kỹ thuật kỹ thuật hạt nhân để tạo giống lúa chịu mặn cho vùng đồng ven biển Bắc bộ” Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 2/ 2004: Tr 1204-1205 3.Lê Văn Căn, 1978 Giáo trình Nơng hóa Nhà xuất Vụ đào tạo, Bộ đại học trung học chuyên nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh (1998), “ Đánh giá đa dạng di truyền tài nguyên lúa vùng Tây Bắc Việt Nam”, Luận án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 5.Nguyễn Văn Bo, 2010 “Ảnh hưởng Calcium lên sinh trưởng dinh dưỡng lúa đất nhiễm mặn” Luận án thạc sĩ trồng trọt Trƣờng Đại học Cần Thơ 6.Trần Danh Sửu (2008), “ Đánh giá đa dạng di truyền tài nguyên lúa Tám đặc sản miền Bắc Việt Nam” Luận án Tiến sỹ, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 7.Trần Danh Sửu, Lƣu Ngọc Trình (2001), “Sử dụng thị ADN để nghiên cứu quan hệ di truyền tiến hoá lúa địa phƣơng vùng Tây Bắc Tây Nam nƣớc ta”, Thông tin công nghệ sinh học ứng dụng,số1/2001 Tr 25-29, Viện Di truyền nông nghiệp 8.Trần Danh Sửu, Nguyễn Thị Lan Hoa cộng (2010) “Nghiên cứu đa dạng di truyền lúa nếp địa phƣơng tỉnh đồng Bắc Bộ thị SSR” Kết nghiên cứu Khoa học Công nghệ 2006 – 2010 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 45 Tài liệu Tiếng Anh 9.Apse, M.P., Aharon, G.S., Snedden, W.A & Blumwald, E 1999 “Salt tolerance conferred by overexpression of a vacuolar Na+/H+antiport in Arabidopsis” Venice 285, 1256-1258 10.Amtmann, A & Sanders, D 1999 “ Mechanisms of Na+ uptake by plant cells” Advance botanical research 29, 75-112 11.Babourina, O., Shabala, S & Newman, I 2000 “Verapamil-induced kinetics of ion flux in oat seedlings” Australian journal of plant physiology 27, 1031–1040 12.Berthomieu, P., Conejero, G., Nublat, A., Brackenbury, W.J., Lambert, C., Savio, C., Uozumi, N., Oiki, S., Yamada, K., Cellier, F., Gosti, F., Simonneau, T., Essah, P.A., Tester, M., Very, A.A., Sentenac, H., & Casse, F 2003 “Functional analysis of AtHKT1 in Arabidopsis shows that Na+recirculation by the phloem is crucial for salt tolerance” EMBO journal 22, 2004-2014 13.Berthomieu, P et al (2003) “Functional analysis of OsHKT1 in Arabidopsisshows that Na+ recirculation by the phloem is crucialfor salt tolerance” EMBO J.22, 2004–2014 14.Bhandal, I.S & Malik, C.P 1988 “Potassium estimation, uptake, and its role in the physiology and metabolism of flowering plants” International review of cytology 110, 205-254 15.Bittisnich, D., Robinson, D & Whitecross, M 1989 “Membraneassociated and intracellular free calcium levels in root cells under NaCl stress In Plant membrane transport: The current position” Proceedings of the eighth international workshop on plant membrane transport, Venice, Italy, 25-30 16.June 1989 (eds J Dainty, MI de Michelis, E Marre and F Rasi-Caldogno) “Elesevier Science Publishing Company”, Inc., New York 681-682 pp.Blatt, M.R & Grabov, A 1997 “ Signal redundancy gates and 46 integration in the control of ion channels for stomatal movement” Journal of experimental botany 48, 529-537 17.Blumwald, E 2000 “ Sodium transport and salt tolerance in plants”.Current opinion in cell biology 12, 431-434 18.Bush, D.R 1993 “ Proton-coupled sugar and amino-acid transporters in plants” Annual review of plant physiology and plant molecular biology 44, 513–542 19 Calliste Jérémie Diédhiou 2006 “ Adaptive response mechanism salt stress in plants” Plant physiology 131, 676-683 20.Chauhan, S., Forsthoefel, N., Ran, Y., Quigley, F.,Nelson, D.E & Bohnert, H.J 2000 “ Na+/myo-inositol symporters and Na+/H+-antiport in Mesembryanthemum crystallium” The plant journal 24, 511-522 21.Colmer, T.D., Flowers, T.J & Munns, R 2006 “Use of wild relatives to improve salt tolerance in wheat”.Journal of experimental botany 57, 10591078 22.Cramer, G.R & Jones, R.L 1996 “ Osmotic stress and abscisic acid reduce cytosolic calcium activities in roots of Arabidopsis thaliana” Plant, cell and environment 19, 1291-1298 23.Davenport, R.J & Tester, M 2000 “ A weakly voltage-dependent, nonselective cation channel mediates toxic sodium influx in wheat” Plant physiology 122, 823-834 24.Demidchik, V., Davenport, R.J & Tester, M 2002 “ Nonselective cation channels in plants” Annual review of plant physiology and plant molecular biology 53, 67-107 25.Demidchik, V & Tester, M 2002 “ Sodium fluxes through nonselective cation channels in the plasma membrane of protoplasts from Arabidopsis roots” Plant physiology 128, 379-387 26.Epimashko, S., Meckel, T., Fischer-Schliebs, E., Lüttge, U & Thiel, G 2004 “Two functionally different vacuoles for static and dynamic purposes in one plant mesophyll leaf cell” The plant journal 37, 294-300 47 27.Felle, H.H 2001 “ pH: signal and messenger in plant cells” Plants biology 3, 577-591 28.Flowers, T.J & Läuchli, A 1983 “ Sodium versus potassium: substitution and compartmentation” In: Läuchli, A., Bieleski, R.L eds Inorganic plant nutrition, Vol 15B Berlin: Springer-Verlag 651– 681 pp 29.Flowers, T.J & Yeo, A.R 1995 “ Breeding for salinity resistance in crop plants: where next?” Australian journal of plant physiology 22, 875884 30.Fukuda, A., Nakamura, A., Tagiri, A., Tanaka, H., Miyao, A., Hirochika, H & Tanaka, Y 2004 “ Function, intracellular localization and the importance in salt tolerance of a vacuolar Na+/H+ antiporter from rice” Plant and cell physiology 45, 146-159 31.Fukuda, A., Yazaki, Y., Ishikawa, T., Koike, S & Tanaka, Y 1998 “Na+/H+antiporter in tonoplast vesicles from rice roots” Plant and cell physiology 39, 196-201 32.Gao, D., Knight, M.R., Trewavas, A.J., Sattelmacher, B & Plieth, C 2004 “Selfreporting Arabidopsis expressing pH and [Ca2+] indicators unveil ion dynamics in the cytoplasm and in the apoplast under abiotic stress” Plant physiology 134, 898-908 33.Gárbarino, J & Dupon, F.M 1988 “NaCl Induces a Na+/H+Antiport in Tonoplast Vesicles from Barley Roots” Plant physiology 86, 231-236 34.Garciadeblás, B., Senn, M.E., Banuelos, M.A & Rodriguez-Navarro, A 2003 “ Sodium transport and HKT transporters: the rice model” The plant journal 34, 788–801 35.Gelli, A & Blumwald, E 1993 “ Calcium retrieval from vacuolar pools (characterisation of a vacuolar physiology 102, 1139–1146 48 calcium channel)” Plant 36.Gelli, A., Higgins, V.J & Blumwald, E 1997 “ Activation of plant plasma membrane Ca2+ permeable channels by race-specific fungal elicitors” Plant physiology 113, 269–279 37.Gillaspy, G.E., Keddie, J.S., Oda, K & Gruissem, W 1995 “ Plant inositol monophospatase is a lithium-sensitive enzyme encoded by a multigene family” The plant cell 7, 2175–2185 38.Gilroy, S & Trewavas, A 1994 “A decade of plant signals” BioEssays 16, 677-682 39.Glenn, E.P., Brown, J.J & Khan, M.J 1997 “ Mechanisms of salt tolerance in higher plants” In: Mechanisms of Environmental Stress Resistance in Plants 40.Edn Basra, A.S & Basra, R.K Harwood academic publishers, the Netherlands 83-110 pp Golldack, D & Dietz, K.J 2001 “Saltinduced expression of the vacuolar H+-ATPase in the common ice plant is developmentally controlled and tissue specific” Plant physiology 125, 1643–1654 41.Golldack, D., Quigley, F., Michalowski, C.B., Kamasani, U.R & Bohnert, H.J 2003 “ Salinity stress-tolerant and -sensitive rice (Oryza sativa L.) regulate AKT1-type potassium channel transcripts differently” Plant molecular biology 51, 71-81 42.Golldack, D., Su, H., Quigley, F., Kamasani, U.R., Munoz-Garay, C., Balderas, E., Popova, O.V., Bennett, J., Bohnert, H.J & Pantoja, O 2002 “Characterization of a HKT-type transporter in rice as a general alkali cation transporter” The plant journal 31, 529-542 43.Greenway, H & Munns, R 1980 “Mechanisms of salt tolerance in non halophytes”.Annual review of plant physiology 31, 149–190 44.Greenway, H & Osmond, C.B 1972 “ Salt responses of enzymes from species differing in salt tolerance” Plant physiology 49, 256–259 49 45.Gruwel, M.L.H., Rauw, V.L., Loewen, M & Abrams, S.R 2001 “Effects of sodium chloride on plant cells; a 31P and 23Na NMR system to study salt tolerance” Plant science 160, 785-794 46.Halfter, U., Ishitani, M & Zhu, J.K 2000 “The ArabidopsisSOS2 protein kinase physically interacts with and is activated by the calciumbinding protein 36SOS3” Proceedings of the national academy of sciences, USA 97, 3730–3734 47.Halperin, S.J., Gilroy, S & Lynch, J.P 2003 “Sodium chloride reduces growth and cytosolic calcium, but does not affect cytosolic pH, in root hairs of Arabidopsis thaliana L” Journal of experimental botany 54, 1269-1280 48.Hamada, A., Shono, M., Xia, T., Ohta, M., Hayashi, Y., Tanaka, A & Hayakawa, T 2001 “Isolation and characterization of a Na+/H+ antiporter gene from the halophyte Atriplex gmelini” Plant molecular biology 46, 35-42 49.Hamilton, C.A., Taylor, G.J & Good, A.G 2002 “Vacuolar H+ATPase, but not mitochondrial F1F0-ATPase, is required for NaCl tolerance in Saccharomyces cerevisiae” FEMS microbiology letters 208, 227-232 50.Hamilton, D.W.A., Hills, A., Kohler, B & Blatt, M.R 2000 “Ca2+channels at the plasma membrane of stomatal guard cells are activated by hyperpolarization and abscisic acid” Proceedings of the national academy of sciences, USA 97, 4967–4972 51.Hasegawa, P.M., Bressan, R.A., Zhu, J.K & Bohnert,H.J 2000 “Plant cellular and molecular responses to high salinity”.Annual review of plant physiology and plant molecular biology 51, 463-499 52.Henriksson, E & Henriksson, K.N 2005 “ Salt-stress signalling and the role of calcium in the regulation of the ArabidopsisATHB7 gene” Plant, cell and environment 28, 202-210 50 53.Hillel, D 2000 “Salinity Management for Sustainable Irrigation”.The World Bank Washington, D C 54.Horie, T., Yoshida, K., Nakayama, H., Yamada, K., Oiki, S & Shinmyo, A 2001 “ Two types of HKT transporters with different properties of Na+ and K+ transport in Oryza sativa” The plant journal 27, 129-138 54.Knight, H., Trewavas, A.J & Knight, M.R 1997 “Calcium signalling in Arabidopsis thalianaresponding to drought and salinity” The plant journal 12, 1067–1078 55 Mäser, P., Gierth, M & Schroeder, J.I 2002 “Molecular mechanisms of potassium and sodium uptake in plants” Plant and soil 247, 43–54 56.Plant physiology 134, 1514-1526 Pardo, J.M., Cubero, B., Leidi, E.O & Quintero, F.J 2006 “Alkali cation exchangers: roles in cellular homeostasis and stress tolerance” Journal of experimental botany 57, 1181-1199 57.Peterson, C.A & Enstone, D.E 1996 “Functions of passage cells in the endodermis and exodermis of roots” Physiologia plantarum 97, 592-598 58.Pilot, G., Gaymard, F., Mouline, K., Cherel, I & Sentenac, H 2003 “Regulated expression of Arabidopsis shaker K+ channel genes involved in K+ uptake and distribution in the plant” Plant molecular biology 51, 773–787 59.Ren, Z.H., Gao, J.P., Li, L.G., Cai, X.L., Huang, W., Chao, D.Y., Zhu, M.Z., Wang, Z.Y., Luan, S & Lin, H.X 2005 “A rice quantitative trait locus for salt tolerance encodes a sodium transporter” Nature genetics 37, 1141-1146 60.Vaughan,D.A 1994 “Wild Relatives of Rice : Genetic Resources Handbook” International Rice Research Insitute, Manila, The Philippines,137p 61.Yeo, A.R., Flowers, S.A., Rao, G., Welfare, K., Senanayake, N & Flowers, T.J 1999 “ Silicon reduces sodium uptake in rice (Oryza sativa L.) in 51 saline conditions and this is accounted for by a reduction in the transpirational bypass flow” Plant, cell and environment 22, 559-565 62 http://www.nature.com/ng/journal/v37/n10/fig_tab/ng1005-1029_F1.html 52 PHỤ LỤC Phụ lục Kết giải trình tự gen OsHKT1 giống lúa Hình 32 Đoạn đầu gen OsHKT1 giống lúa Nếp nõn tre Hình 33 Đoạn sau gen OsHKT1 giống lúa Nếp nõn tre Hình 34 Đoạn đầu gen OsHKT1 giống lúa Chiêm cũ 53 Hình 35 Đoạn sau gen OsHKT1 giống lúa Chiêm cũ Hình 36 Đoạn đầu gen OsHKT1 giống lúa Nếp vải Hình 37 Đoạn sau gen OsHKT1 giống lúa Nếp vải 54 Hình 38 Đoạn đầu gen OsHKT1 giống lúa Ré nƣớc Hình 39 Đoạn sau gen OsHKT1 giống lúa Ré nƣớc Hình 40 Đoạn đầu gen OsHKT1 giống lúa Hom râu 55 Hình 41 Đoạn sau gen OsHKT1 giống lúa Hom râu Hình 42 Đoạn đầu gen OsHKT1 giống lúa Nếp ốc Hình 43 Đoạn sau gen OsHKT1 giống lúa Nếp ốc 56 Hình 44 Đoạn đầu gen OsHKT1 giống lúa Ngoi Hình 45 Đoạn sau gen OsHKT1 giống lúa Ngoi Hình 46 Đoạn đầu gen OsHKT1 giống lúa Dâu Ấn Độ 57 Hình 47 Đoạn sau gen OsHKT1 giống lúa Dâu Ấn Độ 58 ... tính đa hình gen OsHKT1 mã hóa cho protein vận chuyển ion liên quan đến tính chịu mặn lúa? ?? nhằm nghiên cứu tính đa hình gen OsHKT1 lúa CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét sơ lƣợc lúa Cây lúa. ..  Nguyễn Thị Nha Trang NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA HÌNH CỦA GEN OsHKT1 MÃ HÓA CHO PROTEIN VẬN CHUYỂN ION LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH CHỊU MẶN Ở CÂY LÚA Chuyên ngành : Di truyền học Mã số : 60420121 LUẬN VĂN... OsHKT1 mã hóa cho protein có vai trị vận chuyển Na+ vào tế bào lúa Nghiên cứu cấu trúc, chức gen OsHKT1 giúp làm sáng tỏ chế chịu mặn lúa Do đó, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu tính

Ngày đăng: 17/04/2021, 17:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan