1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động của một số đảng cộng sản khu vực Nam Á từ năm 1991 đến năm 2011.

177 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 11,15 MB

Nội dung

Hoạt động của một số đảng cộng sản khu vực Nam Á từ năm 1991 đến năm 2011.Hoạt động của một số đảng cộng sản khu vực Nam Á từ năm 1991 đến năm 2011.Hoạt động của một số đảng cộng sản khu vực Nam Á từ năm 1991 đến năm 2011.Hoạt động của một số đảng cộng sản khu vực Nam Á từ năm 1991 đến năm 2011.Hoạt động của một số đảng cộng sản khu vực Nam Á từ năm 1991 đến năm 2011.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH MẪN HUYỀN SÂM HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ ĐẢNG CỘNG SẢN KHU VỰC NAM Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2011 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ PHONG TRÀO CỘNG SẢN, CƠNG NHÂN QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHĨNG DÂN TỘC HÀ NỘI - 2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH MẪN HUYỀN SÂM HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ ĐẢNG CỘNG SẢN KHU VỰC NAM Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2011 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ PHONG TRÀO CỘNG SẢN, CÔNG NHÂN QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Mã số: 62 22 0312 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Phan Văn Rân PGS, TS Nguyễn Viết Thảo HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo qui định TÁC GIẢ Mẫn Huyền Sâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu giới .12 1.3 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu, giải .19 Chương 2: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐẢNG CỘNG SẢN KHU VỰC NAM Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2011 21 2.1 Quan niệm hoạt động đảng cộng sản 211 2.2 Một số nhân tố tác động .25 Chương 3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ ĐẢNG CỘNG SẢN KHU VỰC NAM Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2011 55 3.1 Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 1999 .55 3.2 Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2011 81 Chương 4: MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐẢNG CỘNG SẢN NAM Á VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI CÁC ĐẢNG CỘNG SẢN NAM Á 110 4.1 Một số kinh nghiệm 110 4.2 Một số giải pháp tăng cường quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam với đảng cộng sản khu vực Nam Á thời gian tới .118 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 158 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt CNCS CNTB CNXH CPB CPI CPI-M CPN-UML CPSL 10 11 12 13 Đảng CSVN EU GDP Nxb SAARC 14 15 USD XHCN Viết đầy đủ (Tiếng Anh) Communist Party of Bangladesh Communist Party of India Communist Party of India (Marxist) Communist Party of Nepal (Unified Marxist Leninist) Communist Party of Sri Lanka European Union Gross Domestic Products South Asia Association of Regional Cooperation United States Dollar Viết đầy đủ (Tiếng Việt) Chủ nghĩa cộng sản Chủ nghĩa tư Chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Bangladesh Đảng Cộng sản Ấn Độ Đảng Cộng sản Ấn Độ (Mác-xít) Đảng Cộng sản Nepal (Mác-xít – Lê-nin-nít) Thống Đảng Cộng sản Sri Lanka Đảng Cộng sản Việt Nam Liên minh châu Âu Tổng sản phẩm quốc nội Nhà xuất Tổ chức hợp tác khu vực Nam Á Đô la Mỹ Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong số nước thuộc địa khu vực Á-Phi-Mỹ Latinh, khu vực Nam Á (trước gọi Tiểu lục địa Ấn Độ) nơi phong trào cộng sản đời tương đối sớm, rộng khắp có truyền thống đấu tranh bất khuất Từ năm 1920, khát vọng giải phóng dân tộc đưa phần tử tiên tiến giai cấp công nhân tầng lớp tiểu tư sản trí thức Tiểu lục địa Ấn Độ đến với chủ nghĩa Mác-Lênin quê hương Cách mạng Tháng Mười Với giúp đỡ Quốc tế Cộng sản, đảng cộng sản khu vực Nam Á thức thành lập Ấn Độ với tên gọi Đảng Cộng sản Ấn Độ vào tháng 12 năm 1925 Từ Ấn Độ, hệ tư tưởng cộng sản lan rộng toàn Tiểu lục địa năm 1940; kết nhiều đảng cộng sản thành lập Sri Lanka, Nepal, Pakistan, Bangladesh Afghanistan Phong trào cộng sản Nam Á trở thành phận mật thiết phong trào cộng sản quốc tế có nhiều đóng góp tích cực vào phong trào đấu tranh chống thực dân Anh, giành độc lập dân tộc nhân dân nước Nam Á đấu tranh lợi ích người lao động, hồ bình, dân sinh, dân chủ mục tiêu CNXH Sau hệ thống XHCN Liên Xô Đông Âu tan rã, rơi vào tình trạng khủng hoảng chung phong trào cộng sản quốc tế, khác với số đảng cộng sản khu vực Liên Xô, Đông Âu cũ Tây Âu, đảng cộng sản Nam Á bền bỉ đấu tranh đồng thời nhanh chóng khắc phục tình trạng hoang mang, lúng túng ban đầu, tăng cường công tác tổ chức, xây dựng đảng trở thành lực lượng quan trọng trường nước Đặc biệt, số đảng Ấn Độ, Nepal Sri Lanka vươn lên nắm quyền tham gia phủ liên minh Các đảng ln tích cực đấu tranh chống sách hạn chế thu hẹp quyền lợi nhân dân, bảo vệ thành nước XHCN cịn lại, chống sách cường quyền, bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền nhân dân nước hồ bình, hợp tác phát triển Đây kinh nghiệm đáng lưu ý cho đảng cộng sản khác hoạt động nước có chế độ trị tương đồng Tuy nhiên, nghiên cứu phong trào cộng sản quốc tế Việt Nam giới, tình hình hoạt động đảng cộng sản khu vực Nam Á đề cập có sơ sài Đối với Việt Nam, đảng cộng sản Nam Á ln giành tình cảm ủng hộ to lớn cho Đảng Cộng sản Việt Nam nhân dân Việt Nam Trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước Việt Nam, đảng cộng sản Nam Á tích cực vận động quần chúng xuống đường biểu tình để ủng hộ Việt Nam, kêu gọi phủ địi đế quốc Mỹ chấm dứt can thiệp, rút nhân viên quân khỏi miền Nam Việt Nam Sau Việt Nam thống năm 1975 từ Việt Nam thực công Đổi mới, quan hệ đảng cộng sản Nam Á Đảng CSVN ngày tăng cường củng cố thông qua việc thiết lập quan hệ thức thường xun trao đổi đồn nghiên cứu, dự đại hội hoạt động kỷ niệm đảng Đảng Cộng sản Việt Nam thành viên phong trào cộng sản quốc tế Trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc đẩy mạnh tuyên truyền “sự cáo chung” chủ nghĩa cộng sản sụp đổ có tính dây chuyền nước XHCN lại, gây nên tâm lý dao động, hoài nghi phận quần chúng chí số đảng viên cộng sản, nghiên cứu củng cố, tăng cường quan hệ với đảng cộng sản, có đảng cộng sản Nam Á trở nên đặc biệt quan trọng, qua góp phần trả lời câu hỏi câu hỏi liệu phong trào cộng sản quốc tế cịn sức sống động lực phát triển khơng? Thời đại ngày có cịn thời kỳ q độ từ CNTB lên CNXH hay khơng? Vì lý trên, việc nghiên cứu hoạt động đảng cộng sản khu vực Nam Á từ sau năm 1991 nhằm đánh giá thực trạng đảng khu vực này, từ rút kinh nghiệm cần lưu ý hoạt động đảng cộng sản đưa giải pháp tăng cường phối hợp Đảng Cộng sản Việt Nam với đảng cộng sản khu vực cần thiết Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Hoạt động số đảng cộng sản khu vực Nam Á từ năm 1991 đến năm 2011” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử phong trào cộng sản, cơng nhân quốc tế giải phóng dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Mục đích luận án phân tích, đánh giá tình hình hoạt động đảng cộng sản khu vực Nam Á từ năm 1991 đến năm 2011, từ rút số kinh nghiệm cho đảng cộng sản kiến nghị số biện pháp tăng cường phối hợp Đảng CSVN với đảng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Trình bày số vấn đề lý luận hoạt động đảng cộng sản - Nêu phân tích nhân tố tác động đến hoạt động đảng cộng sản khu vực Nam Á sau Liên Xơ sụp đổ - Phân tích đánh giá nội dung hoạt động số đảng cộng sản Nam Á từ năm 1991 đến năm 2011 - Rút số kinh nghiệm từ hoạt động đảng cộng sản Nam Á - Đưa số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quan hệ phối hợp Đảng CSVN với đảng cộng sản Nam Á Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động số đảng cộng sản khu vực Nam Á Bên cạnh đó, luận án đề cập xem xét tình hình giới, khu vực Nam Á phong trào cộng sản quốc tế từ sau Chiến tranh lạnh quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam với đảng cộng sản Nam Á 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng nghiên cứu: Luận án lựa chọn đảng cộng sản nước (Ấn Độ, Nepal, Sri Lanka Bangladesh) để tập trung nghiên cứu là: Đảng Cộng sản Ấn Độ Đảng Cộng sản Ấn Độ Mác-xít, Đảng Cộng sản Nepal Mác-xít Lê-nin-nít Thống nhất, Đảng Cộng sản Sri Lanka Đảng Cộng sản Bangladesh Việc lựa chọn xuất phát từ hai lý sau: 1) Sau Chiến tranh lạnh, khu vực Nam Á 4/8 nước có đảng cộng sản hoạt động, ngồi Butan Maldives chưa có đảng cộng sản, Afghanistan Pakistan, phong trào cộng sản hoàn toàn tan rã (Đảng Dân chủ nhân dân Afghanistan tan rã vào năm 1992; Đảng Cộng sản Pakistan bị cấm hoạt động từ năm 1954 khơng cịn vai trị trường) 2) Đây đảng có truyền thống đấu tranh lâu đời, có nét đặc trưng tiêu biểu, đại diện cho phong trào cộng sản nước có ảnh hưởng, vai trị đáng kể trường nước - Về không gian: Khu vực Nam Á, tập trung chủ yếu vào nước (Ấn Độ, Nepal, Sri Lanka Bangladesh) có đảng cộng sản hoạt động - Về thời gian: Luận án nghiên cứu giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2011, tức hai thập niên kể từ Liên Xô sụp đổ đến thời điểm Nghiên cứu sinh thực nghiên cứu đề tài Lý lựa chọn thời điểm năm 1991 Liên Xơ sụp đổ sau kiện này, phong trào cộng sản quốc tế nói chung đảng cộng sản Nam Á nói riêng chuyển sang giai đoạn vận động Khoảng thời gian hai mươi năm chứng kiến nỗ lực đảng cộng sản việc thích ứng với bối cảnh, tình hình để vượt qua biến động, thăng trầm phục hồi, phát triển hoạt động Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận luận án quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam; chủ trương, sách nêu cương lĩnh, văn kiện, nghị phát biểu lãnh đạo đảng cộng sản khu vực Nam Á từ năm 1991 đến năm 2011 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực theo cách tiếp cận chuyên ngành lịch sử phong trào cộng sản, cơng nhân quốc tế giải phóng dân tộc dựa quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử-logic, kết hợp với phương pháp nghiên cứu ngành khoa học xã hội nhân văn như: phương pháp hệ thống, phương pháp tiếp cận thực tiễn, phân tích, tổng hợp, thu thập xử lý tài liệu, tư liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Về mặt khoa học: Trên sở phân tích tồn diện có hệ thống hoạt động chủ yếu đảng cộng sản tiêu biểu Nam Á từ năm 1991 đến năm 2011, đặc biệt luận giải thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tựu, hạn chế đó, luận án khẳng định đảng cộng sản Nam Á chưa hoàn tồn khỏi khủng hoảng cịn sức sống triển vọng phát triển, thể việc đảng vượt qua giai đoạn khó khăn bước phục hồi, chí có bước tiến Qua đó, kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng tỏ đánh giá, nhận định Đảng Cộng sản Việt Nam sau Liên Xô Đông Âu sụp đổ, phong trào cộng sản quốc tế cịn gặp nhiều khó khăn có bước hồi phục - Về mặt thực tiễn: Trên sở thành công, thất bại hoạt động đảng cộng sản Nam Á, luận án rút số kinh nghiệm cần lưu ý đảng cộng sản khác trình hoạt động thực tiễn Đồng thời, sau phân tích kết đạt hạn chế quan hệ Đảng CSVN với đảng cộng sản Nam Á đến năm 2011, luận án đưa số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quan hệ Đảng CSVN với đảng cộng sản Nam Á thời gian tới Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu giảng dạy phong trào cộng sản quan hệ quốc tế liên quan đến khu vực Nam Á quan, trung tâm nghiên cứu, học viện nhà trường Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục chữ viết tắt, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành 04 chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Những nhân tố tác động đến hoạt động đảng cộng sản khu vực Nam Á từ năm 1991 đến năm 2011 Chương 3: Tình hình hoạt động số đảng cộng sản khu vực Nam Á từ năm 1991 đến năm 2011 Chương 4: Một số kinh nghiệm rút từ hoạt động đảng cộng sản Nam Á giải pháp tăng cường quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam với đảng cộng sản Nam Á PHỤ LỤC ĐẢNG CỘNG SẢN ẤN ĐỘ Thông tin bản: - Tên đảng (tiếng Việt): - Tên đảng (tiếng Anh): - Tên viết tắt đảng: Đảng Cộng sản Ấn Độ Communist Party of India CPI - Tên nước: Nước Cộng hoà Ấn Độ - Ngày thành lập đảng: 1925 - Tính chất trị đảng: Cộng sản Mác-xít - Vị đảng trường quốc gia: Đảng đối lập - Số lượng đảng viên: 644.000 (theo số liệu Đại hội XXII Đảng CPI năm 2015) - Cơ cấu tổ chức Đảng: + Ở cấp Trung ương: Đứng đầu Tổng Bí thư; Hội đồng Tồn quốc (125 uỷ viên); Bộ Chính trị (25 uỷ viên); Ban Bí thư (9 uỷ viên); Ủy ban kiểm tra Trung ương (11 uỷ viên) + Ở cấp bang/quận, huyện: CPI có đảng bang/quận, huyện đồng chí Bí thư đảng lãnh đạo Cấp thấp chi - Báo tạp chí đảng: báo New Age (tiếng Anh), ngồi cịn nhiều tờ báo xuất tiếng địa phương Mukti Sangharsh - Website đảng: http://www.cpofindia.org - Địa liên hệ đảng: + Ajoy Bhawan, 15 Kotla Marg Road, New Delhi- 110 002 + E-mail đảng: cpindia@de13.vsnl.net.in + Điện thoại: +91 323 5546, 3235058, 3235099 + Fax: +91 11 3235543 - Các tổ chức quần chúng đảng lãnh đạo: CPI có tổ chức quần chúng lớn sau: + Tổ chức Hồ bình Đồn kết Tồn Ấn (AIPSO) + Đại hội Cơng đồn Tồn Ấn (AITUC) + Liên đoàn Thanh niên Toàn Ấn (AIYF) + Liên đoàn Sinh viên Toàn Ấn (AISF) + Liên đoàn Quốc gia Phụ nữ Ấn Độ (NFIW) + Hội Nông dân Tồn Ấn (AIKS) + Hội Cơng nhân Nơng nghiệp (Bharatiya Khet Mazdoor Union) Tóm tắt lịch sử Đảng: Đảng Cộng sản Ấn Độ (CPI) thành lập ngày 26/12/1925 Đến năm 1964 bị phân liệt, phận tách thành lập đảng Cộng sản Ấn Độ Mác-xít (CPI-M), phận lại giữ nguyên tên Đảng Cộng sản ấn Độ (CPI) ngày Trong giai đoạn thuộc Anh, Đảng tích cực tham gia vào phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ giành độc lập Năm 1950, CPI bị cấm hoạt động, nhiều lãnh đạo đảng bị quyền Quốc đại lúc đàn áp bắt giam Từ 6/1996-11/1997, CPI lần tham gia Chính phủ Trung ương Mặt trận Thống lãnh đạo gồm 13 đảng sau Bầu cử Hạ viện 11 (5/1996) với 02 Bộ trưởng (Indrajit Gupta, cố Tổng Bí thư, giữ chức Bộ trưởng Nội vụ C.Mishra giữ chức Bộ trưởng Nông nghiệp) CPI không cầm quyền bang nào, thành viên Mặt trận Cánh tả cầm quyền bang West Bengal Tripura Mặt trận Dân chủ Cánh tả bang Kerala Tại Tami Nadu, Đảng tham gia Liên minh Dân chủ Tiến Sau thất bại bầu cử tháng 5/2001, CPI tham gia cầm quyền bang West Bengal Tripura Sau bầu cử Hạ viện 14 (tháng 5/2004), CPI giành 10 ghế, với CPI-M đảng Cánh tả ủng hộ Đảng Quốc đại thành lập phủ Liên minh Tiến Thống nhất, khơng tham gia phủ, đóng vai trị quan trọng trường ấn Độ Đảng Ủy ban Bầu cử công nhận Đảng Quốc gia (National Party) Tháng 7/2008, CPI với CPI-M rút ủng hộ Chính phủ Liên minh Tiến thống phản đối việc thúc đẩy quan hệ chiến lược với Mỹ qua việc ký Hiệp định Hợp tác Hạt nhân dân (Hiệp định 123), dẫn đến bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ Liên minh Tiến thống Tuy vậy, Chính phủ Liên minh Tiến thống vượt qua bỏ phiếu bất tín nhiệm (8/2008) Đến bầu cử Hạ viện 15 (5/2009), CPI đảng Cánh tả thất bại nặng nề, riêng CPI giành ghế (mất ghế), vị đối lập Trong bầu cử Viện lập pháp bang West Bengal Kerala (tháng 5-2011), Mặt trận Cánh tả thất bại nặng Tại West Bengal, CPI ghế; Kerala, CPI 13 ghế Tháng 3/2012, CPI tổ chức Đại hội XXI, bầu Phó Tổng Bí thư S Reddy làm Tổng Bí thư, thay đồng chí A B Bardhan Năm 3/2015, CPI tổ chức Đại hội XXII, tiếp tục bầu đồng chí S.Reddy làm Tổng Bí thư Quan hệ với Đảng Cộng sản Việt Nam: Hai Đảng thiết lập quan hệ thức từ năm 1978 nay, quan hệ hai đảng phát triển tốt đẹp Hai đảng thường xuyên cử đoàn dự Đại hội đảng trao đổi điện mừng dịp Đại hội bầu lãnh đạo Về phía Bạn, Tổng Bí thư CPI thăm Việt Nam (6/1985); Phó Tổng Bí thư A.B Bardhan dự Đại hội VIII (6/1996); Tổng Bí thư A.B Bardhan dự Đại hội IX (4/2001) Đảng Đảng CSVN; Tổng Bí thư A B Bardhan dẫn đầu đồn đại biểu cấp cao CPI thăm thức Việt Nam (25/9 - 02/10/2007) Dịp Đại hội XI (2011), Đảng bạn cử đồng chí Fraizee, Bí thư Trung ương, Tổng Biên tập Báo New Age, tham gia đoàn nhà báo vào đưa tin Đại hội Đảng Đảng CSVN Gần nhất, Tổng Bí thư CPI S.Reddy dẫn đầu đồn đại biểu cấp cao CPI thăm Việt Nam (23-29/5/2013) Về phía Đảng CSVN, đồng chí Vũ Oanh, Bí thư Trung ương dự Đại hội XIV Đảng bạn (5/1988); đồng chí Đỗ Quang Thắng, Bí thư Trung ương dự Đại hội XV (4/1991); đồng chí Nguyễn Đức Bình, Uỷ viên Bộ Chính trị dự Đại hội XVI (10/1995); đồng chí Hữu Thọ, Ủy viên Trung ương dự Đại hội XVII (9/1998); đồng chí Nguyễn Đức Triều, Ủy viên Trung ương, Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam dự Đại hội XVIII (3/2002); đồng chí Tịng Thị Phóng, Bí thư Trung ương, Trưởng ban Dân vận Trung ương dự Đại hội XIX (4/2005); đồng chí Nguyễn Bắc Son, Phó Ban Tun giáo Trung ương dự Đại hội XX (23-27/3/2008) Do từ Đại hội XXI, Đảng CPI khơng chủ trương mời đồn quốc tế tham dự, nên Đảng Cộng sản Việt Nam gửi điện mừng Đại hội XXI Tổng Bí thư Đảng (5/2012) Điện mừng Đại hội XXII (2015) CPI Trong dịp đoàn cấp cao Đảng CSVN đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Chủ Tịch Trần Đức Lương, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh gần Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan dẫn đầu thăm Ấn Độ, Đảng bạn cử đồn cấp Tổng Bí thư đến chào PHỤ LỤC ĐẢNG CỘNG SẢN ẤN ĐỘ (MÁC-XÍT) Thơng tin bản: Tên đảng (tiếng Việt): Đảng Cộng sản Ấn Độ (Mác-xít) Tên đảng (tiếng Anh): Communist Party of India (Marxit) Tên viết tắt đảng: CPI-M Ngày thành lập đảng: 1964 Tính chất trị đảng: Cộng sản Mác xít Vị đảng trường quốc gia: Là đảng toàn quốc Số lượng đảng viên: 1.000.000 (theo số liệu Đaị hội XXI Đảng CPI-M năm 2015) - Cơ cấu tổ chức đảng: CPI-M có sở đảng từ cấp trung ương xuống bang/địa phương, tổ chức theo mơ hình sau: + Cấp Trung ương đứng đầu Tổng Bí thư; Bộ trị (17 uỷ viên); Ban chấp hành TW (85 uỷ viên); Ban kiểm tra Trung ương (05 uỷ viên) + Cấp địa phương: CPI có đảng bang đồng chí Bí thư đảng phụ trách; + Cấp quận, huyện: CPI có đảng quận, huyện + Cấp sở chi - Báo Tạp chí lý luận đảng: + Tuần báo Dân chủ Nhân dân (People’s Democracy) Tiếng Anh Lok Lehar tiếng Hindi (phát hành tuần/1 lần) Ngồi cịn báo tháng, báo tuần báo hàng ngày xuất tiếng địa phương + Tạp chí nghiên cứu lý luận Người Mác-xít (Marxists) tiếng Anh; Marxvadi Path, ChinĐảng Cộng sản Việt Nam, Prajasakti Idelogical Bulletin (bằng tiếng địa phương) - Địa liên hệ đảng: A K Gopalan Bhawan, 27-29 Bhai Vir Singh Marg, New Delhi-110001 + Website đảng: www.cpim.org + Địa e-mail đảng: cpim@vsnl.com + Điện thoại: 374 7435, 374 7436 + Fax: 3747483 - Các tổ chức quần chúng đảng lãnh đạo: + Liên đoàn thành niên dân chủ Ấn Độ (DYFI) + Liên đoàn sinh viên Ấn Độ (SFI) + Trung tâm tổ chức công đồn Ấn Độ (CITU) + Tổ chức nơng dân tồn Ấn(AIKS) có số lượng hội viên khoảng 30 triệu người - + Tổ chức liên minh công nhân nông nghiệp toàn Ấn (AIAWU) + Hiệp hội phụ nữ dân chủ toàn Ấn (AIDWA) + Liên đoàn nhân viên ngân hàng Ấn Độ (BEFI) + Liên hiệp luật sư toàn Ấn (AILU) Tóm tắt lịch sử Đảng: Ngay từ thành lập năm 1964, CPI-M cương chống đảng Quốc Đại cầm quyền, nhiều lần bị quyền khủng bố, đàn áp CPI-M đảng đối lập chủ yếu chống lại sách đối nội “phản dân chủ, phản nhân dân” phủ Quốc Đại nhau, Indira Gandhi, Rajiv Gandhi, sách kinh tế Naharasima Rao Tuy nhiên, CPI-M ủng hộ mặt tích cực, tiến sách đối ngoại phủ Những năm gần đây, CPI-M đặc biệt lo ngại trước ảnh hưởng Đảng Nhân dân Ấn Độ mang tư tưởng phân biệt cộng đồng phá vỡ móng dân chủ khối đồn kết quốc gia, coi việc Đảng Nhân dân Ấn Độ lên nắm quyền (3/1998) đánh dấu bước sang hữu trị Ấn Độ CPI-M xác định Đảng Nhân dân Ấn Độ kẻ thù số cần đánh đổ Do đó, bầu cử Hạ viện 14 (5/2004), CPIM giành 43/544 ghế, với Đảng Cộng sản Ấn Độ (CPI) hai đảng cánh tả (Khối Tiến lên Toàn Ấn Đảng Cách mạng Xã hội chủ nghĩa) ủng hộ Đảng Quốc Đại từ bên ngồi để lập Chính phủ Liên minh Tiến thống (UPA), nhằm ngăn Đảng Nhân dân Ấn Độ lên cầm quyền thúc đẩy sách người nghèo Trong giai đoạn này, vai trò CPI-M đảng Cộng sản Cánh tả khác gia tăng, có tiếng nói quan trọng sách phủ Trong bầu cử Tổng thống Ấn Độ (7/2007), CPI-M CPI đảng cánh tả khác đóng vai trò quan trọng, ủng hộ bà P Patil ứng cử viên Liên minh Tiến thống giới thiệu, trở thành nữ Tổng thống Ấn Độ Dựa thỏa thuận “Chương trình Chung Tối thiểu” với Liên minh Tiến thống nhất, CPI-M đảng Cánh tả đóng vai trị độc lập, ln tạo áp lực đấu tranh nhằm đạt sách có lợi cho nhân dân sách người nghèo Tuy nhiên, vào giai đoạn cuối nhiệm kỳ Chính phủ Liên minh Tiến thống (tháng 7/2008), CPI-M rút ủng hộ Chính phủ phản đối việc ký Hiệp định Hợp tác Hạt nhân dân với Mỹ (Hiệp định 123), dẫn đến bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ Liên minh Tiến thống Tuy vậy, Chính phủ Liên minh Tiến thống vượt qua bỏ phiếu bất tín nhiệm (8/2008) Bầu cử Hạ viện 15 (5/2009), CPI-M giành 16 ghế (mất 27 ghế) vị đối lập Trong bầu cử Viện lập pháp bang West Bengal Kerala (tháng 5/2011), Mặt trận Cánh tả thất bại nặng Tại West Bengal, nơi Mặt trận Cánh tả cầm quyền suốt 34 năm từ 1977, CPI-M 40 ghế (mất 136 ghế), Mặt trận Cánh tả 63/294 ghế (mất 166 ghế so) Tại Kerala, Mặt trận Dân chủ Cánh tả (LDF) cầm quyền thất cử, 68/140 ghế (giảm 24 ghế), riêng Đảng CPI-M 47 ghế (giảm 18 ghế) Hiện nay, CPI-M Mặt trận Cánh tả cầm quyền bang nhỏ Tripura, Đông Bắc Ấn Độ Sau thất bại bầu cử, uy tín ảnh hưởng Cánh tả có phần giảm sút, nội Cánh tả rạn nứt CPI-M chủ trương củng cố đoàn kết đảng Mặt trận Cánh tả, thực chiến dịch chỉnh đốn đội ngũ đảng, tiếp tục với đảng Cộng sản, Cánh tả khác phấn đấu lập “Lựa chọn thứ ba” thay cho Đảng Quốc Đại Đảng Nhân dân Ấn Độ CPI-M tiếp tục sách làm lập đánh bại Đảng Cách mạng Xã hội chủ nghĩa không tham gia vào liên minh với Đảng Quốc Đại Đại hội XX tháng 4/2012, CPI-M thông qua chương trình hành động hai điểm tăng cường sức mạnh Đảng hợp tác thống Cánh tả, bầu lại đồng chí Prakash Karat làm Tổng Bí thư Quan hệ với Đảng Cộng sản Việt Nam: - Lịch sử quan hệ: Nối lại quan hệ từ năm 1978 - Mức độ quan hệ nay: Chính thức Quan hệ hai đảng phát triển tốt đẹp, thường xuyên cử đoàn dự Đại hội trao đổi điện mừng Cố Tổng Bí thư E.M/S Namboodiripad thăm Việt Nam (10/1985); đồng chí H.S Surjeet, Tổng Bí thư vào Đảng Cộng sản Việt Nam nhiều lần: dự Đại hội V, VI, VIII IX Đảng Cộng sản Việt Nam Đồng chí Batacharya, Bộ trưởng Nội vụ Văn hố phủ bang West Bengal thăm Việt Nam (5/1997) Về phía Đảng Cộng sản Việt Nam cử đoàn đ/c Đặng Xuân Kỳ, Ủy viên Trung ương đảng, dự Hội thảo “Bảo vệ sáng chủ nghĩa Mác” (5/1993); đồng chí Đào Duy Tùng, Ủy viên Bộ Chính trị dự Đại hội XV (4/1995); đồng chí Nguyễn Văn Son, Ủy viên Trung ương, dự Đại hội XVI (10/1998); đồng chí Nguyễn Đức Triều, Ủy viên Trung ương, dự Đại hội XVII (3/2002); đ/c Tịng Thị Phóng, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương dự Đại hội XVIII (4/2004) gửi điện mừng Đại hội XIX XX CPI-M Đồng chí H.S Surjeet, Tổng Bí thư CPI-M đến chào Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam thăm thức Ấn Độ (4/2003) PHỤ LỤC ĐẢNG CỘNG SẢN NEPAL (MÁC-XÍT LÊ-NIN-NÍT THỐNG NHẤT) Thông tin bản: - Tên đảng (tiếng Việt): Đảng Cộng sản Nepal (Mác xít Lêninít Thống nhất) - Tên đảng (tiếng Anh): Communist Party of Nepal (Unified Marxist Leninnist) - Tên viết tắt đảng: CPN-UML - Ngày thành lập đảng: 05/01/1991 - Tính chất trị đảng: Cộng sản Mác-xít - Vị đảng trường quốc gia: Là đảng trị chủ chốt trường Nepal - Số lượng đảng viên: 260.000 đảng viên (số liệu Đại hội IX Đảng CPNUML năm 2014) - Cơ cấu tổ chức đảng: CPN-UML có sở đảng từ trung ương tới địa phương, tổ chức sau: + Ở trung ương: Chủ tịch đảng, Bộ trị (13 uỷ viên) Ban chấp hành TW (43 ủy viên thức 12 dự khuyết) + Ở cấp địa phương: CPN-UML có đảng bang/quận/huyện chi - Báo Tạp chí Đảng: Báo Đảng xuất tiếng Nepal Tạp chí Kỷ nguyên Mới (New Era) xuất tiếng Anh - Địa liên hệ: 5471 Mandan Nagar, Balkhu, Kathmandu, Nepal + Website Đảng: www.cpnuml.org + Địa e-mail đảng: + Điện thoại: 977-1- 4231012, 977-1- 4278081, 977-1- 4278082 + Fax: 977-1-4278084 - Các tổ chức quần chúng đảng lãnh đạo: GEFONT (Tổng cơng đồn); ANWA (Hội phụ nữ); ANFYA (Đoàn Thanh niên); ANFSA (Hội sinh viên); ANPA (Hội Nơng dân) Tóm tắt lịch sử Đảng Tiền thân Đảng Cộng sản Nepal Mác-xít Lê-nin-nít Thống Đảng Cộng sản Nepal (CPN) thành lập vào ngày 22/4/1949 lãnh đạo đồng chí Pushpalal nhân dân tiến hành đấu tranh chống lại chế độ chuyên quyền Rana Trong năm đầu thành lập, Đảng CPN vận động quần chúng từ nông dân, công nhân, phụ nữ, sinh viên niên, đấu tranh đòi thiết lập dân chủ giải phóng đất nước khởi bóc lột CNĐQ chế độ phong kiến củng cố độc lập dân tộc Đảng bị cấm hoạt động năm từ 1952 Đại hội Đảng tổ chức vào ngày 30/1/1954 Đại hội thứ II Đảng tổ chức từ ngày 8/5/1957 đồng chí Dr.Keshar Jung Rayamajhi bầu làm Tổng Bí thư Đảng Đảng CPN tham gia bầu cử Quốc hội năm 1959, giành 4/109 ghế Quốc hội Năm 1960, Đảng phản đối đảo hồng gia (12/1960), lên án việc giải tán Quốc hội dân cử lệnh cấm tất đảng tổ chức quần chúng hoạt động Đại hội lần thứ III Đảng tổ chức tháng 4/1962, bầu đồng chí Tulsilal Amatya làm Tổng Bí thư thơng qua Cương lĩnh Dân chủ quốc gia, nhiên Đại hội không điều phối ý kiến khác biệt Đảng dẫn tới xuất nhiều nhóm phân liệt Đảng Năm 1978, Đảng Cộng sản Nepal Mác-xít Lê-nin-nít (CPN-ML) thành lập đồng chí C.P Mainali trở thành Tổng bí thư Đảng Đại hội lần thứ IV CPN-ML diễn vào năm 1989 đồng chí Madan Kumar Bhandari bầu làm Tổng Bí thư Đảng Trong năm 1980, Đảng tổ chức nhiều vận động khác vận động củng cố chỉnh đốn Đảng Đảng thành lập nhiều tổ chức quần chúng khác nhằm mở rộng, tăng cường làm sâu sắc thêm đầu tranh trị Năm 1986, hai Đảng cộng sản đồng chí Man Mohan Adhikari đồng chí Sahana Pradhan sáp nhập thành lập Đảng Cộng sản Nepal Mác-xít (CPN-M) Năm 1990, số đảng cộng sản khác bao gồm CPN-ML CPN-M thành lập Mặt trận cánh tả thống tiến hành phong trào quần chúng chống lại chế độ chuyên quyền Panchayat Phong trào quần chúng thành lập dân chủ đa đảng Nê-pan Sau hệ thống đa đảng thiết lập năm 1990, đảng CPN-ML CPN-M sáp nhập thành Đảng CPN-UML vào tháng 1/1991 Đại hội lần thứ V CPN-UML tổ chức vào tháng 1/1993 Kathmandu Đại hội dấu mốc quan trọng lịch sử phong trào cộng sản Nepal Đại hội lần thứ V tổ chức bầu khơng khí cởi mở dân chủ có tham dự nhiều lãnh đạo trị nước ngồi Đại hội thơng qua Cương lĩnh trị Nền Dân chủ đa đảng nhân dân (PMPD) cố đồng chí Madan Bhandari đề xuất – người bị chết sau vụ tai nạn xe jeep bí ấn vào ngày 16/5/1993 Đại hội lần thứ V thông qua Điều lệ Đảng với cấu tổ chức xác định lại rõ ràng Đồng chí Man Mohan Adhikari bầu làm Chủ tịch đồng chí Madan Bhandari Tổng Bí thư Đảng Sau chết đồng chí Madan Bhandari Jivaraj Ashrit, đồng chí Madhav Kumar Nepal giữ vị trí Tổng Bí thư Đảng Đại hội lần thứ VI Đảng diễn từ ngày 25-31/1/1998 Tình hình trị đất nước bất ổn định sau năm 1993 gây tác động bất lợi cho Đảng Tuy nhiên, sau Đại hội VI, Đảng đối mặt với tình hình khó khăn khác vào năm 1998, nhóm lãnh đạo đảng viên rời khỏi đảng lập nên đảng khác với tên gọi CPN-ML Nhận sai lầm trước đây, CPN-ML lại tái sáp nhập với CPN-UML vào ngày 15/3/2002 Đại hội lần thứ VII bầu Ban chấp hành TW gồm 35 đồng chí đồng chí Man Mohan Adhikari làm Chủ tịch Đảng đồng chí Madhav Kumar Nê-pan làm Tổng Bí thư Đại hội lần thứ VIII tổ chức từ ngày 16-21/2/2009 Butwal, Lumbini với tham dự 1.700 đại biểu Đại hội thảo luận vấn đề đất nước hịa bình, trình xây dựng hiến pháp, tổ chức máy nhà nước phát triển kinh tế vấn đề tổ chức Đảng trị nội Đại hội lần thứ IX Đảng tổ chức Kathmandu năm 2014, bầu đồng chí K.P Oli làm Chủ tịch Đảng Quan hệ với Đảng Cộng sản Việt Nam: - Hai Đảng thiết lập vào tháng 4/1992 nhân chuyến thăm Nepal Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam đồng chí Đỗ Quang Thắng, Bí thư trung ương dẫn đầu - Mức độ quan hệ nay: Chính thức Từ 1992 đến quan hệ hai đảng phát triển tốt Đảng bạn gửi điện mừng Đại hội VIII (6/1996) Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam (4/2001) Tháng 7/1997, đồng chí Tổng Bí thư Madhav Kumar Nepal dẫn đầu đồn đảng CPN-UML thăm thức Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam gửi điện mừng Đại hội V CPN-UML (1/1993), cử đồn đồng chí Nguyễn Đức Triều, Ủy viên Trung ương dẫn đầu dự Đại hội VI Đảng CPSL (1/1998), cử đồn đồng chí Trần Đức Lượng dẫn đầu dự Hội thảo “CNXH kỷ XXI” Đảng bạn tổ chức (12/2000) Tháng 2/2003, đoàn đồng chí Đỗ Nguyên Phương, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Khoa giáo Trung ương dẫn đầu dự Đại hội VII CPN(UML) Tiếp theo đó, Đảng CSVN cử đoàn sang dự Đại hội VIII (2009) Đại hội IX (2014) CPN-UML PHỤ LỤC ĐẢNG CỘNG SẢN SRI LANKA Thông tin bản: - Tên đảng (tiếng Việt): Đảng Cộng sản Sri Lanka - Tên đảng (tiếng Anh): Communist Party of Sri Lanka - Tên viết tắt đảng: CPSL - Ngày thành lập đảng: 03/7/1943 - Tính chất trị đảng: Cộng sản Mác-xít - Vị đảng trường quốc gia: Là đảng tham Liên minh Nhân dân cầm quyền - Số lượng đảng viên: khoảng 5.000 đảng viên (theo số liệu Đại hội XIX CPSL năm 2010) - Cơ cấu tổ chức đảng: Tổng Bí thư: Là người đứng đầu Đảng; Bộ trị: 15 thành viên; Ban chấp hành TW: 55 thành viên (số liệu ĐH XVII 12/2002); Ủy Ban kiểm tra Trung ương - Báo tạp chí lý luận Đảng: - Địa liên hệ đảng: 91, Dr N M Perera Mawatha, Colombo + Địa e-mail đảng: dew 128@dialogsl.net + Điện thoại: 94+2695328 + Fax: 94+2691610 - Các tổ chức quần chúng đảng lãnh đạo: CPSL có tổ chức cơng đồn, niên, phụ nữ, mạnh Hội sinh viên: Liên đoàn niên cộng sản (CYF) CYF tổ chức thành viên Liên đoàn niên dân chủ giới Tóm tắt lịch sử Đảng: Thành lập ngày 03/7/1943, tách từ đảng Xã hội Bình đẳng Sri Lanka Từ thành lập năm 1943, Đảng Cộng sản Sri Lanka hoạt động phong trào công nhân tham gia đấu tranh giành độc lập chống thực dân Anh Tại Đại hội năm 1950, Đảng định đấu tranh cơng khai đường nghị trường nhằm giành quyền để đưa đất nước tiến lên Chủ nghĩa Xã hội Những năm 1960, Đảng ủng hộ phủ ông Bandaranaike sách đối nội đối ngoại tiến Từ năm 1968, Đảng tham gia Mặt trận Thống gồm Đảng: Tự do, Xã hội Cộng sản, tham gia phủ Mặt trận từ năm 1970 Mặt trận lên cầm quyền, sau rút để phản đối việc phủ thân hữu Nội Đảng có bất đồng chủ trương Đảng tư sản cầm quyền (2/1977) Tại Đại hội 11 Đảng họp năm 1980 tự phê bình việc Đảng tham gia phủ liên hiệp với đảng Tự Tuy nhiên, để trì tính độc lập mình, đấu tranh quyền lợi nhân dân, Đảng nhận định điều kiện muốn giành quyền phải tiến hành phương pháp hồ bình, thơng qua đấu tranh quần chúng để thực biến đổi xã hội, trước mắt đấu tranh bảo vệ quyền dân sinh, dân chủ quần chúng, chống sách đối nội đối ngoại quyền đảng quốc gia thống (UNP) lãnh đạo Tại bầu cử 1970, đảng giành ghế Quốc hội Đảng tham gia phủ Liên hiệp Mặt trận Thống gồm đảng : Tự do, Xã hội Cộng sản, giữ chức Bộ trưởng hai Thứ trưởng phủ Tháng 2/1977, Đảng rút khỏi phủ liên hiệp Trong bầu cử Quốc hội tháng 7/1977, Đảng không giành ghế nào, đến tháng 9/1986, Đảng quyền định nghị sỹ thay cho nghị sỹ cánh tả ốm chết Do bùng nổ xung đột chủng tộc nước, Đại hội XII dự định họp vào tháng 8/1983 buộc phải hoãn lại đến tháng 1/1984 Đại hội XIII Đảng họp tháng 3/1987 nhận định tình hình trị khủng hoảng nước phần mưu đồ giai cấp cầm quyền, họ tiến hành chiến dịch trực tiếp chống người Đảng Cộng sản Việt Nammil thiểu số, chống lại lực lượng cánh tả tiến bộ, phục vụ cho ý đồ chống Liên Xô ấn Độ Mỹ khu vực Đảng Cộng sản Sri Lanka chủ trương tập hợp lực lượng cánh tả dân chủ Mặt trận thống mà nòng cốt Đảng cộng sản, Đảng Dân chủ Nhân dân (nhóm tách từ Đảng Tự do), đấu tranh cho chủ quyền độc lập thực sự, chống đàn áp trì sống hồ bình Về vấn đề người Đảng Cộng sản Việt Nammil, Đảng chủ trương ủng hộ giải pháp lâu dài sở quyền tự trị người Đảng Cộng sản Việt Nammil nước Sri Lankathống Đại hội XIV Đảng họp tháng 3/1991, đồng chí K.P.Silva bầu làm Tổng Bí thư Sau bầu cử Quốc hội tháng tháng 11 năm 1994, CPSL định tham gia Liên minh Nhân dân (LA) cầm quyền đảng Tự bà C Kumaratunga lãnh đạo; CPSL giữ chức Bộ trưởng phủ có nghị sỹ Quốc hội Đại hội XV họp tháng 2/1995 đồng chí Raja Collure bầu làm Tổng Bí thư thay đồng chí K.P.Silva, đồng chí Pieter Keuneman làm Chủ tịch Đảng, đồng chí Dew Gunasekera làm Phó Chủ tịch Đại hội khẳng định vai trị đóng góp tích cực Đảng Cộng sản Sri Lanka Liên minh Nhân dân Đại hội thông qua định Đảng tham gia phủ với mục tiêu bảo vệ mở rộng quyền dân chủ tự do, mở rộng hệ thống phúc lợi xã hội bảo đảm công xã hội Từ Đại hội XV đến Đại hội XIX năm 2010, Đảng CPSL thiết lập quan hệ đồng minh với Đảng Tự Sri Lanka với việc tham gia Liên minh Nhân dân (PA) Quan hệ với Đảng Cộng sản Việt Nam: - Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Sri Lanka có quan hệ từ Đảng CPSL thống Trong thời gian 1964-1978, quan hệ bị gián đoạn Từ năm 1980 quan hệ thức hai đảng tiếp tục - Mức độ quan hệ nay: Quan hệ thức Đảng Cộng sản Việt Nam cử đoàn dự Đại hội XI (1980) Năm 1982, đồng chí Tổng Bí thư K.P Silva vào dự Đại hội V Đảng Cộng sản Việt Nam Những năm gần trao đổi đoàn tăng lên, Đảng Cộng sản Việt Nam cử đoàn dự Đại hội XV (1991) Đại hội XVI (11/1998) CPSL Đồng chí Nguyễn Quang Tạo, Chủ tịch Liên hiệp Việt Nam thăm Sri Lanka (9/1997); đồng chí Sudasinghe, Phó Chủ tịch CPSL, Hội hữu nghị Sri Lanka-Việt Nam thăm Việt Nam tháng 11/1998, 11/2000, 10/2003 tháng 2/2004 Đảng Cộng sản Việt Nam cử đồn đ/c Phạm Tất Dong, Phó Ban Khoa giáo Trung ương làm trưởng đoàn, dự Đại hội XVII Đảng bạn (12/2002) đồn cấp Phó Trưởng Ban dự Đại hội XVIII (2006) XIX (2010) CPSL PHỤ LỤC ĐẢNG CỘNG SẢN BANGLADESH Thông tin bản: - Tên đảng (tiếng Việt): Đảng Cộng sản Bangladesh - Tên đảng (tiếng Anh): Communist Party of Bangladesh - Tên viết tắt đảng: CPB - Ngày thành lập đảng: 06/3/1948 - Tính chất trị đảng: Cộng sản Mác-xít - Vị đảng trường quốc gia: đảng đối lập - Số lượng đảng viên: 10.000 đảng viên (Số liệu Đại hội X Đảng CPB năm 2013) - Cơ cấu tổ chức đảng: CPB tổ chức theo cấu sau: Đứng đầu đảng Chủ tịch Đảng; Bộ Chính trị; Hội đồng Tồn quốc (160 thành viên); Ban chấp hành TW (37 thành viên); Ủy Ban kiểm tra Trung ương - Báo tạp chí Đảng - Địa liên hệ đảng: 21/1 Purana PalĐảng Cộng sản Việt Namn Dhaka-1000 + Website đảng: www.cpbdhaka.org + Địa e-mail đảng: cpbdhaka@aitlbd.net + Điện thoại: 9558612, 9554703 + Fax: (880-2)9552333 - Các tổ chức quần chúng Đảng lãnh đạo: Liên đoàn niên Bangladesh Liên đồn sinh viên Bangladesh Tóm tắt lịch sử Đảng: Đảng thành lập ngày 06/3/1948 phe Đông Pakistan Đảng Cộng sản Pakistan trở thành đảng độc lập Ban đầu đảng biết tên Đảng Cộng sản Đông Pakistan Đảng lực lượng yêu nước tham gia chiến tranh giải phóng năm 1971 Từ 1975, Bangladesh trải qua nhiều đảo (8/1975, 10/1977, 3/1980, 3/1982, 1985) giới quân lên nắm quyền Đảng Cộng sản nhiều lần bị cấm hoạt động, nhiều lãnh tụ đảng bị giam cầm Từ năm 1985, CPB hoạt động công khai, tham gia bầu cử quốc hội 6/1986 giành 05 ghế Đại hội IV (4/1987) CPB chủ trương đoàn kết tất lực lượng cánh tả dân chủ hai liên minh đối lập với phủ Ershad nhằm xoá bỏ chế độ quân luật, thực tổng tuyển cử cách dân chủ quyền tự nhân dân lao động, chống sách thân Mỹ quyền lực lượng phản động Trong bối cảnh Liên xô nước XHCN Đông Âu sụp đổ, phận lãnh đạo CPB (15 Uỷ viên Trung ương) không tán thành quan điểm tránh đối đầu với quyền Ershad (có từ sau Đại hội IV tháng 4/1997) tách tổ chức Đại hội, thành lập đảng vào tháng 6/1993 Phái lại (gồm đa số Uỷ viên Trung ương) tiếp tục giữ nguyên tên đảng CPB nêu mục tiêu đấu tranh: phát triển, dân chủ, dân tộc chủ nghĩa công xã hội” CPB chủ trương làm cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Đảng tuyên bố đảng giai cấp công nhân theo chủ nghĩa Mác Lê-nin Đại hội VIII (5/2003) nêu hiệu: độc lập Bangladesh bị đe dọa chủ nghĩa phân biệt cộng đồng, trào lưu thống chủ nghĩa khủng bố; nhiệm vụ chủ yếu Đảng tìm kiếm “chuyển hoá dân chủ xã hội”, có nghĩa xây dựng kinh tế tự lực, tự cường, khỏi sách tự ảnh hưởng đế quốc, đôi với tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phong kiến trị bị tiền bạc thao túng Mặt khác, Đại hội cho CPB khơng thể tự thực nhiệm vụ nói trên, mà cần phải đóng vai trò nòng cốt để xây dựng Mặt trận Dân chủ Cánh tả bao gồm tất đảng tả lực lượng dân chủ, tục, tiến khác Bangladesh CPB tham gia tích cực vào Mặt trận Dân chủ Cánh tả đảng (với CPB, Đảng Công nhân Đảng Xã hội Chủ nghĩa Băngla-đét (BSD) làm nòng cốt) Mặt trận Thống rộng rãi gọi “Liên minh 11 đảng” có tham gia đảng cánh tả đảng dân chủ, tục tự Bên cạnh nhiệm vụ lực lượng chủ trì việc xây dựng mặt trận nói phát triển lực lượng thay thứ ba, CPB chủ trương đấu tranh chống lại ảnh hưởng ngày tăng chủ nghĩa phân biệt cộng đồng trào lưu thống Hồi giáo có lực lượng Đảng Jamaat-e-Islami Đại hội đề cập nội dung biện pháp tổ chức nhằm bước xây dựng Đảng Cộng sản Bangladesh vững mạnh, sạch, đáp ứng vĩ trí, vai trị Đảng phong trào cộng sản, cánh tả Bangladesh giai đoạn Đại hội IX (tháng 8/2008) khẳng định cần thiết việc tiến hành “chuyển hoá dân chủ cách mạng”, lãnh đạo lực lượng dân chủ cánh tả CPB đóng vai trị nịng cốt, nhằm thay cho hai lực lượng Đảng Dân tộc Bangladesh (BNP) Liên đoàn Nhân dân (AL) Đại hội kêu gọi tổ chức quần chúng tầng lớp nhân dân lao động Bangladesh đoàn kết, thống đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc, lực lượng phát-xít, phản động chế độ chuyên quyền; tăng cường mối liên kết CPB với Đảng Công nhân số đảng cánh tả khác Bangladesh, hợp tác đảng cộng sản, công nhân, cánh tả lực lượng tiến khu vực toàn giới Quan hệ với Đảng Cộng sản Việt Nam: Mức độ quan hệ nay: quan hệ thức (từ 5/2003) Trước Đảng Cộng sản Việt Nam có quan hệ tốt với CPB, cử đoàn cấp Đại sứ (Ấn Độ) dự Đại hội IV Đảng CPB (tháng 4/1987), gửi điện mừng Đại hội V vào tháng 11/1990 Nhưng từ đầu năm 1993, quan hệ hai bên bị gián đoạn Đảng CPB bị phân liệt bất đồng nội Tại Đại hội VIII CBP (06/5-09/5/2003), Đảng Cộng sản Việt Nam cử đoàn đồng chí Nguyễn Huy Quang, Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương làm trưởng đoàn dự, kiện xem dấu mốc nối lại quan hệ thức hai Đảng Từ đó, Đảng CSVN cử đồn cấp Phó Trưởng Ban Đảng dự Đại hội IX (2008) Đại hội X (2013) CPB ... hoạt động số đảng cộng sản khu vực Nam Á từ năm 1991 đến năm 2011 Chương 4: Một số kinh nghiệm rút từ hoạt động đảng cộng sản Nam Á giải pháp tăng cường quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam với đảng cộng. .. cộng sản khu vực Nam Á sau Liên Xơ sụp đổ - Phân tích đánh giá nội dung hoạt động số đảng cộng sản Nam Á từ năm 1991 đến năm 2011 - Rút số kinh nghiệm từ hoạt động đảng cộng sản Nam Á - Đưa số. .. niệm hoạt động đảng cộng sản nhằm tạo sở cho việc phân tích đánh giá hoạt động đảng cộng sản Nam Á - Phân tích nhân tố chủ yếu tác động đến hoạt động đảng cộng sản khu vực Nam Á từ năm 1991 đến

Ngày đăng: 17/04/2021, 16:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Ngoại giao (2011), Ấn Độ và quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, Nxb Thế giới, Hà Nội 2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận – thựctiễn qua 20 năm đổi mới (1986-2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ và quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, "Nxb Thế giới, Hà Nội2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), "Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận – thực"tiễn qua 20 năm đổi mới (1986-2006)
Tác giả: Bộ Ngoại giao (2011), Ấn Độ và quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, Nxb Thế giới, Hà Nội 2. Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2005
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứXI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
4. Đỗ Đức Định (1999), 50 năm kinh tế Ấn Độ, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm kinh tế Ấn Độ
Tác giả: Đỗ Đức Định
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 1999
5. Nguyễn Hoàng Giáp - Nguyễn Thị Quế (2004), “Phong trào Cộng sản ở các nước tư bản phát triển trước các vấn đề lý luận chính trị đặt ra trong thời kỳ sau chiến tranh lạnh”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào Cộng sản ở cácnước tư bản phát triển trước các vấn đề lý luận chính trị đặt ra trong thờikỳ sau chiến tranh lạnh”, "Tạp chí Lý luận chính trị
Tác giả: Nguyễn Hoàng Giáp - Nguyễn Thị Quế
Năm: 2004
6. Nguyễn Hoàng Giáp - Nguyễn Thị Quế (2007), “Phong trào Cộng sản quốc tế trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào Cộng sản quốc tếtrong giai đoạn hiện nay”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Nguyễn Hoàng Giáp - Nguyễn Thị Quế
Năm: 2007
7. Nguyễn Hoàng Giáp - Nguyễn Thị Quế (2014), Phong trào cộng sản quốc tế hiện nay và triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào cộng sản quốc tếhiện nay và triển vọng
Tác giả: Nguyễn Hoàng Giáp - Nguyễn Thị Quế
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2014
8. Trần Văn Hằng (2008), “Mở rộng quan hệ đối ngoại của Đảng trong tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản, số 791 (2008), trang 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng quan hệ đối ngoại của Đảng trong tình hìnhmới”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Trần Văn Hằng (2008), “Mở rộng quan hệ đối ngoại của Đảng trong tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản, số 791
Năm: 2008
9. Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Quan hệ quốc tế (1999), Lịch sử phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịchsử phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế
Tác giả: Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Quan hệ quốc tế
Năm: 1999
10. Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Quan hệ quốc tế (2005), Lịch sử phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sửphong trào Cộng sản và công nhân quốc tế
Tác giả: Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Quan hệ quốc tế
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2005
11. Lê Gia Kiên (2009), “Đảng Cộng sản Ấn Độ và Đảng Cộng sản Ấn Độ - Mác-xít:Quá khứ và triển vọng”, Tạp chí Cộng sản, số 795, trang 107-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Ấn Độ và Đảng Cộng sản Ấn Độ - Mác-xít:Quá khứ và triển vọng”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Lê Gia Kiên
Năm: 2009
12. Nguyễn Trọng Kiên (2013), “Phong trào cộng sản, cánh tả tại Ấn Độ: Tình hình và triển vọng”, Tạp chí Cộng sản, số 851 (9/2013), trang 106-111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào cộng sản, cánh tả tại Ấn Độ: Tình hìnhvà triển vọng”", Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Nguyễn Trọng Kiên
Năm: 2013
13. Nhân dân, Đoàn đại biểu cấp cao Đảng Cộng sản Ấn Độ thăm Việt Nam, ngày 29/7/2007, trang 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn đại biểu cấp cao Đảng Cộng sản Ấn Độ thăm Việt Nam
14. Nhân dân, Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Xri Lan-ca thăm Việt Nam, số 18833, ngày 8/3/2007, trang 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Xri Lan-ca thăm Việt Nam
15. Thái Văn Long (2007), “Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hoá”, Tạp chí Cộng sản, số (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trong bốicảnh toàn cầu hoá”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Thái Văn Long
Năm: 2007
16. C.Mác, Ph.Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 34, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác, Ph.Ăng-ghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
17. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, "tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội18. Hồ Chí Minh (2002), "Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18. Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
19. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
20. Phạm Bình Minh (2010), Cục diện thế giới đến 2020, Nxb Chính trị Quốc gia 21. Trình Mưu (2009), “Những vấn đề chung về thời đại ngày nay”, Thời đại vànhững vấn đề lớn của thế giới hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục diện thế giới đến 2020, "Nxb Chính trị Quốc gia21. Trình Mưu (2009), “Những vấn đề chung về thời đại ngày nay”", Thời đại và"những vấn đề lớn của thế giới hiện nay
Tác giả: Phạm Bình Minh (2010), Cục diện thế giới đến 2020, Nxb Chính trị Quốc gia 21. Trình Mưu
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia21. Trình Mưu (2009)
Năm: 2009
22. Nguyễn Xuân Phách (1999), Phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế từ 1991 đến nay, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện Quan hệ quốc tế, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế từ1991 đến nay
Tác giả: Nguyễn Xuân Phách
Năm: 1999
23. Hoàng Bình Quân (2010),“Công tác đối ngoại Đảng góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội X”, Tạp chí Cộng sản, số 14 (10/2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác đối ngoại Đảng góp phần thực hiện thắnglợi Nghị quyết Đại hội X”", Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Hoàng Bình Quân
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w