1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng Thực trạng nhà tiêu của hộ gia đình và một số yếu tố liên quan

11 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 663,52 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG MAI THỊ TÂM THỰC TRẠNG NHÀ TIÊU CỦA HỘ GIA ĐÌNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ AN PHÚ, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI, NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG MAI THỊ TÂM THỰC TRẠNG NHÀ TIÊU CỦA HỘ GIA ĐÌNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ AN PHÚ, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI, NĂM 2019 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 8.72.07.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC SƠN HÀ NỘI - 2019 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu nhà trường, phòng đào tạo sau đại học, mơn tồn thể thầy, giáo Trường Đại học Thăng Long nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt khóa học Cao học khóa 6.2 vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đức Sơn nhiệt tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Hội đồng bảo vệ đề cương luận văn có nhiều ý kiến q báu để tơi hoàn thiện đề cương tiến hành nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn Trạm Y tế xã An Phú Trung tâm Y tế huyện Mỹ Đức tạo điều kiện tốt cho suốt trình thu thập số liệu, thơng tin đề tài Cảm ơn chủ hộ thành viên 408 hộ gia đình xã An Phú, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội bận rộn nhiều công việc dành thời gian nhiệt tình tham gia trả lời vấn để tơi có số liệu đề tài Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp Trung tâm Y tế huyện Mỹ Đức tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu suốt thời gian khóa học Mặc dù cố gắng đề tài tránh thiếu sót hạn chế, mong nhận tham gia góp ý quý thầy cô, đồng nghiệp bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu giêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Học viên Mai Thị Tâm iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhà tiêu hợp vệ sinh 1.1.1 Các khái niệm tiêu chuẩn Nhà tiêu hợp vệ sinh 1.1.2 Tầm quan trọng việc xử lý phân người môi trường sức khỏe cộng đồng 1.2 Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 12 1.2.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 17 1.3 Khung lý thuyết 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 20 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 21 2.3 Các biến số, số nghiên cứu tiêu chí đánh giá 22 2.3.1 Các biến số số nghiên cứu 22 2.3.2 Tiêu chí đánh giá 27 iv 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 24 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin 24 2.4.2 Kỹ thuật thu thập thông tin 24 2.4.3 Qui trình thu thập thông tin sơ đồ nghiên cứu 24 2.5 Phân tích xử lý số liệu 26 2.6 Sai số biện pháp khống chế sai số 26 2.6.1 Sai số 26 2.6.2 Biện pháp khắc phục 26 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 2.8 Hạn chế đề tài 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Thực trạng sử dụng nhà tiêu hộ gia đình 36 3.3 Một số yếu tố liên quan đến sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình 38 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 43 KẾT LUẬN 51 KHUYẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 59 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTQĐPM Bệnh lây truyền qua đường phân - miệng XD, SD, BQ Xây dựng, sử dụng, bảo quản BYT Bộ Y tế HGĐ Hộ gia đình HVS Hợp vệ sinh NT Nhà tiêu NTP Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường QĐ Quyết định TT Thị trấn TYT Trạm Y tế WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thông tin yếu tố cá nhân chủ hộ người đại diện hộ gia đình trả lời vấn (n=408) 28 Bảng 3.2 Tiền sử mắc bệnh lây qua đường phân miệng thành viên gia đình (n=408) 29 Bảng 3.3 Tỷ lệ đối tượng nhận biết biết loại nhà tiêu (n=408) 29 Bảng 3.4 Tỷ lệ đối tượng biết loại nhà tiêu HVS (n=408) 30 Bảng 3.5 Tỷ lệ đối tượng biết bệnh lây qua đường phân miệng (n=408) 30 Bảng 3.6 Thái độ đối tượng nghiên cứu tác dụng việc sử dụng nhà tiêu HVS (n=408) 31 Bảng 3.7 Thái độ đối tượng nghiên cứu tác hại việc không sử dụng nhà tiêu HVS (n=408) 31 Bảng 3.8 Thái độ đối tượng nghiên cứu việc SD nhà tiêu HVS (n=408) 32 Bảng 3.9 Niềm tin người dân việc sử dụng NTHVS phịng ngừa bệnh tật (n=408) 32 Bảng 3.10 Phân bố đối tượng theo khả mua vật liệu để xây dựng nhà tiêu (n=408) 32 Bảng 3.11 Chi phí xây dựng nhà tiêu với điều kiện kinh tế (n=408) 33 Bảng 3.12 Phân bố kênh thông tin NTHVS mà người dân tiếp cận (n=408) 33 Bảng 3.13 Thái độ đối tượng nghiên cứu kênh thông tin hiệu để tuyên truyền vấn đề NTHVS (n=408) 34 Bảng 3.14 Thực trạng thường xuyên nói chuyện sử dụng nhà tiêu HVS đối tượng nghiên cứu với người xung quanh (n=408) 34 Bảng 3.15 Thói quen sử dụng nhà tiêu người dân vùng (n=408) 35 Bảng 3.16 Thái độ cộng đồng người dân phóng uế bừa bãi (n=408) 35 vii Bảng 3.17 Đề xuất giải pháp cải thiện tình trạng NTHVS đối tượng nghiên cứu (n=408) 35 Bảng 3.18 Thực trạng nhà tiêu hộ gia đình (n=408) 36 Bảng 3.19 Nơi thường vệ sinh khơng có nhà tiêu (n=26) 36 Bảng 3.20 Đánh giá kiến thức xây dựng loại nhà tiêu hợp vệ sinh (n=259) 37 Bảng 3.21 Quan sát tình trạng nhà tiêu Hộ gia đình (n=408) 37 Bảng 3.22 Đánh giá thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh (n=408) 38 Bảng 3.23 Mối liên quan yếu tố nhân học với thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh (n=408) 38 Bảng 3.24 Mối liên quan kiến thức đạt tiêu chuẩn xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh (n = 259) 40 Bảng 3.25 Mối liên quan biết lợi ích việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh với thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh (n=408) 40 Bảng 3.26 Mối liên quan niềm tin với thực trạng nhà tiêu (n=408) 41 Bảng 3.27 Mối liên quan yếu tố tạo điều kiện thuận lợi thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh (n=408) 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng dân số thực hành sử dụng NT HVS, 1990-2011 10 (nguồn: Báo cáo mục tiêu thiên niên kỉ 2013) 10 Hình Sơ đồ nghiên cứu 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe môi trường vấn đề quan trọng thách thức lớn mục tiêu phát triển bền vững nhân loại Mơi trường sống gắn bó hữu với sống người, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ trình hoạt động sản xuất, sinh hoạt người tồn phát triển xã hội Sự ô nhiễm môi trường sống từ lâu xác định nguy trực tiếp dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, đặc biệt dịch bệnh truyền nhiễm Do đó, vệ sinh môi trường vấn đề cần trọng không phạm vi quốc gia khu vực chí phạm vi tồn cầu[7] Một vấn đề sức khỏe môi trường cộm Việt Nam quan tâm trạng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh để quản lý, xử lý phân người Không sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh làm ô nhiễm nguồn nước, làm tăng nguy lây bệnh theo đường phân - miệng tả, lỵ, thương hàn, ký sinh trùng … Chi phí khám chữa bệnh gấp nhiều lần chi phí để dự phịng với việc hỗ trợ người dân sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh [7] Do đó, ngày 8/4/2014 Chính phủ Việt Nam ký tuyên bố cam kết với Liên hiệp quốc Vệ sinh Nước cho người, chấm dứt tình trạng phóng uế bừa bãi vào năm 2025 Theo Chương trình Giám sát chung năm 2015, tỷ lệ tiếp cận nhà vệ sinh cải tiến nông thơn 67%, với tỷ lệ phóng uế bừa bãi mức 2% toàn quốc tỷ lệ tiếp cận nước cải thiện 94% Tuy nhiên, chênh lệch tiếp cận vùng có nhiều người dân tộc thiểu số phần lại Việt Nam lớn Ở khu vực Miền núi phía Bắc - Tây Nguyên - Nam Trung Bộ, khoảng 21% dân số nơng thơn phóng uế bừa bãi, tỷ lệ lên tới 31% dân tộc thiểu số, 39% (47% dân tộc thiểu số) có nhà vệ sinh chưa hợp vệ sinh[5] Với mục tiêu cấp nước vệ sinh hộ gia đình đến cuối 2015 cịn có chênh lệch giữ vùng, số vùng miền đạt tỷ lệ thấp Miền núi phía Bắc (cấp nước 81% vệ sinh 53%), Bắc Trung Bộ (cấp nước 78% vệ sinh 56%) Tây Nguyên (cấp nước 82% vệ sinh 53%), vùng có tỷ lệ cao người nghèo, dân tộc thiểu số Cùng tình trạng đó, xã An Phú, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội có tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh thấp, với 80% dân số người dân tộc, yếu tố phong tục, tập quán, điều kiện kinh tế xã hội phức tạp, trở thành rào cản thực hành sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Theo báo cáo kết chương trình vệ sinh mơi trường Trung tâm y tế huyện Mỹ Đức năm 2018, xã An Phú số hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh 1.187 hộ, chiếm 59,5% số hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh thấp toàn huyện [20] Nếu khơng có giải pháp kịp thời nhằm tăng tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh địa bàn xã gây ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe cộng đồng tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương, đặc biệt ảnh hưởng lớn đến sống người dân nơi [20] Vậy thực trạng sử dụng nhà tiêu hộ gia đình địa bàn xã An Phú năm 2019 nào? Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hành người dân? Để trả lời câu hỏi trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng nhà tiêu hộ gia đình số yếu tố liên quan xã An Phú, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, năm 2019” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng nhà tiêu hộ gia đình xã An Phú, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, năm 2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình địa bàn nghiên cứu ... 2019? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng nhà tiêu hộ gia đình xã An Phú, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, năm 2019 Phân tích số y? ??u tố liên quan đến thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình địa... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG MAI THỊ TÂM THỰC TRẠNG NHÀ TIÊU CỦA HỘ GIA ĐÌNH VÀ MỘT SỐ Y? ??U TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ AN PHÚ, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ... y? ??u tố ảnh hưởng đến thực hành người dân? Để trả lời câu hỏi trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Thực trạng nhà tiêu hộ gia đình số y? ??u tố liên quan xã An Phú, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, năm 2019? ??

Ngày đăng: 17/04/2021, 12:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w