Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông Tuần: 17 NS: 22/11/2010 Tiết: 27 ND: 08/12/2010 THI HỌC KÌ I I.MỤC ĐÍCH: - Nhằm đánh giá kết quả học kì I của học sinh II. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Đánh giá kết quả học tập của mình. - Làm cho HS chú ý nhiều hơn đến việc học. - Rút kinh nghiệm, bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của HS III.MA TRẬN ĐỀ MẠCH KIẾN THỨC CÁC CÁP ĐỘ NHẬN THỨC ĐIỂM Nhận thức Thơng hiểu Vận dụng KQ TL KQ TL KQ TL Đất trồng, phân bón Câu 1 (0,5đ) Câu 5 (0,5đ) 2 câu (1đ) Phòng trừ sâu bệnh Câu 2 (0,5đ) Câu 6 (0,5đ) Câu 4 (2đ) Câu 2 (1đ) 4 câu (4đ) Lâm nghiệp Câu 7 (1đ) Câu 1 (2đ) Câu 4 (0,5đ) Câu 3 (0,5đ) 4 câu (4đ) Chăn ni Câu 3 (1đ) 1 câu (1đ) TỔNG 4 câu (2,5đ) 1 câu (2đ) 2 câu (1đ) 2 câu (3đ) 1 câu (0,5đ) 1 câu (1đ) 10đ Tỉ lệ 25% 20% 10% 30% 5% 10% 100% IV.ĐỀ THI I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng câu trả lời đúng nhất. Câu1. Trong các cách sắp xếp về khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng từ tốt đến kém sau, cách sắp xếp nào là đúng? a. Đất cát, đất thòt, đất sét; c. Đất sét, đất thòt, đất cát; . b. Đất thòt, đất sét, đất cát; d. Đất sét, đất cát, đất thòt. Câu 2.Cơn trùng biến thái khơng hồn tồn phá hại cây trồng mạnh nhất ở giai đoạn nào? a. Nhộng; c. Sâu non; b. Sâu trưởng thành; d. Trứng. Câu 3.Quy trình trồng cây cơ bản là: a. Đào hố, đặt cây, lấp đất, nén đất, vun gốc; b. Đào hố, đặt cây, lấp đất; c. Nén đất, vun gốc, đặt cây, lấp đất; Giáo án:Công Nghệ 7 GV:Ntơr Ha Dũng Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông d. Đào hố, đặt cây, lấp đất,vun gốc. Câu 4.Việc khai thác rừng hiện nay phải tuân theo các qui đònh chung nhằm mục đích: a. Duy trì, bảo vệ rừng, bảo vệ đất hiện có; b. Bảo đảm chất lượng rừng, mật độ che phủ đất; c. Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ; d. Rừng có khả năng tự phục hồi, tái sinh. Câu 5. Loại phân nào sau đây không phải là phân hoá học? a. Phân lân; c. Phân Xanh; b. Phân kali; d. Phân đạm. Câu 6. Trình tự biến thái hồn tồn của côn trùng là: a. Trứng - Sâu trưởng thành - Sâu non - Nhộng; b. Trứng – Nhộng - Sâu non - Sâu trưởng thành; c. Trứng - Sâu non – Nhộng - Sâu trưởng thành; d. Sâu non – Nhộng – Trứng - Sâu trưởng thành. C âu 7 .Chọn những từ cho sẵn để điền vào chỗ trống:(1 điểm) Lấp và nén đất lần 1; Rạch bỏ vỏ bầu; Lấp và nén đất lần 2; Đặt bầu vào lỗ trong hố. Quy trình trồng cây có bầu: - Tạo lỗ trong hố đất à ……………………………………………………à ……………………………………………à …………………………….…………………à ………………………… ……………………à vun gốc. B. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1. Cho biết vai trò và nhiệm vụ của rừng?(2 điểm) Câu 2: Hãy nêu ảnh hưởng của phân bón, thuốc trừ sâu đến môi trường, con người và sinh vật khác?(1 điểm) Câu 3. Em hãy cho biết nhiệm vụ của chăn nuôi ở nước ta hiện nay là gì?(1 điểm) Câu 4: Hãy nêu ưu, nhược điểm của phòng trừ sâu bệnh bằng phương pháp Hố học, cần đảm bảo các yêu cầu kó thuật nào để phát huy tốt hiệu quả phòng trừ của phương pháp này?(2 điểm) V.ĐÁP ÁN A.Trắc nghiệm Câu 1.c; Câu 2.b; Câu 3.a; Câu 4.a; Câu 5.c; Câu 6.c; Câu 7. (mỗi câu đúng 0,25đ) - Tạo lỗ trong hố đất à Rạch bỏ vỏ bầu à Đặt bầu vào lỗ trong hố à Lấp và nén đất lần 1 à Lấp và nén đất lần 2 à vun gốc. B.Tự luận Câu 1 . Vai trò của rừng và trồng rừng:(1 đ) _ Làm sạch môi trường không khí. _ Phòng hộ: chắn gió, chống xói mòn, hạn chế tốc độ dòng chảy. _ Cung cấp nguyên liệu xuất khẩu và phục vụ cho đời sống. _ phục vụ nghiên cứu khoa học và du lòch, giải trí. Giáo án:Công Nghệ 7 GV:Ntơr Ha Dũng Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông 2. Nhiệm vụ của trồng rừng: (1 đ) Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp. Trong đó có: _ Trồng rừng sản xuất. _ Trồng rừng phòng hộ. _ Trồng rừng đặc dụng. Câu 2:Ảnh hưởng của phân bón,thuốc trừ sâu bệnh đến môi trường,con người và sinh vật khác : - Làm ô nhiễm không khí,đất,nước.(0,5đ) - Gây ngộ độc cho người và sinh vật khác.(0,5đ) Câu 3 . nhiệm vụ phát triển ngành chăn nuôi ở nước ta: (1 đ) _ Phát triển chăn nuôi toàn diện. _ Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất _ Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý. Câu 4 : * Ưu điểm: Diệt sâu nhanh,trên diện tích rộng.(0,5đ) * Nhược điểm: Gây ô nhiễm môi trường,gây ngộ độc cho người và sinh vật khác.(0,5đ * Yêu cầu kó thuật: - Sử dụng đúng loại thuốc,nồng độ,liều lượng. (0,5đ) - Phun đúng kó thuật. (0,5đ) VI.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BỘ MƠN Lớp sỉ số Giỏi tỉ lệ % Khá Tỉ lệ % Tr bình tỉ lệ % Yếu Tỉ lệ % 7a1 7a2 7a3 7a4 VII. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo án:Công Nghệ 7 GV:Ntơr Ha Dũng Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông Tuần:17 Ngày soạn: 08/12/2010 Tiết: 34 Ngày dạy: 11/12/2010 BÀI 38: VAI TRỊ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _ Hiểu được thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào? _ Hiểu được vai trò các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật ni. 2. Kỹ năng: _ Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích . _ Phát triển kỹ năng hoạt động nhóm nhỏ. 3. Thái độ: _ Có ý thức trong việc lựa chọn thức ăn cho vật ni. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Bảng 5, 6 SGK phóng to. _ Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: _ Xem trước bài 38. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: _ Em hãy cho biết nguồn gốc của thức ăn vật ni. _ Thức ăn của vật ni có những thành phần dinh dưỡng nào? 3. Đặt vấn đề: _ Sau khi thức ăn được vật ni tiêu hóa, có thể vật ni sẽ hấp thụ để tạo ra sản phẩm chăn ni như: thịt, sữa, trứng, lơng và cung cấp năng lượng làm việc… Vậy thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào? Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật ni ra sao? Đó là nội dung của bài học hơm nay. 4. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào? _ Giáo viên treo bảng 5, chia nhóm, u cầu nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Từng thành phần dinh dưỡng của thức ăn sau khi tiêu hóa được cơ thể hấp thụ ở dạng nào? _ Giáo viên u cầu học sinh đọc thơng tin mục I.2, thảo luận nhóm để điền vào chổ trống dựa vào bảng trên. + Loại thành phần dinh dưỡng của thức ăn nào sau khi tiêu hóa khơng biến đổi? Vì sao? _ Học sinh chia nhóm, quan sát, thảo luận và trả lời: à HS trả lời theo SGK _ Học sinh đọc thơng tin mục I.2, nhóm thảo luận và cử đại dịên trả lời, nhóm khác bổ sung: à Axit amin– glyxêrin và axit amin – gluxit – ion khống. à Nước và vitamin. Vì được cơ thể hấp thu thẳng qua vách ruột vào máu. Giáo án:Công Nghệ 7 GV:Ntơr Ha Dũng Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông + Tại sao khi qua đường tiêu hóa của vật ni các thành phần dinh dưỡng của thức ăn lại biến đổi? + Khi cơ thể vật ni cần glyxerin và axit béo thì cần thức ăn nào? Vì sao? + Hãy cho một số ví dụ về thức ăn mà khi cơ thể hấp thu sẽ biến đổi thành đường đơn. _ Giáo viên hồn thiện kiến thức cho học sinh. _ Tiểu kết, ghi bảng. à Vì nếu khơng biến đổi thì cơ thể vật ni sẽ khơng hấp thụ được các chất dinh dưỡng đó. à Cần ăn thức ăn chứa nhiều lípit. Vì khi lipit vào cơ thể sẽ biến đổi thành glyxerin và axit béo. à Ví dụ như: ngơ, gạo, sắn có chứa nhiều gluxit. _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh ghi bài. Hoạt động 2: Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật ni. _ Giáo viên treo bảng 6, nhóm cũ quan sát, thảo luận để trả lời các câu hỏi: + Các loại thức ăn sau khi hấp thụ vào cơ thể được sử dụng để làm gì? + Trong các chất dinh dưỡng chất nào cung cấp năng lượng , chất nào cung cấp chất dinh dưỡng để tạo ra sản phẩm chăn ni? + Hãy cho biết nước, axit amin, glyxêrin và axit béo, đường các loại, vitamin, khống có vai trò gì đối với cơ thể và đối với sản xuất tiêu dùng? _ Giáo viên u cầu học sinh đọc nội dung phần II. _ Nhóm cũ thảo luận trả lời bằng cách điền vào chổ trống. + Hãy cho biết vai trò của thức ăn đối với vật ni. _ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng. _ Nhóm cũ thảo luận, cử đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung: _ HS trả lời à Các chất cung cấp: _ HS trả lời à Có vai trò: _ Đối với cơ thể: + Cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. + Tăng sức đề kháng cho cơ thể vật ni. _ Đối với sản xuất và tiêu dùng: + Lipit, gluxit: thồ hang, cày kéo. + Các chất còn lại: thịt, sữa, trứng, long, da, sừng, móng, sinh sản. _ Học sinh đọc thơng tin mục II. _ Nhóm thảo luận và điền vào chổ trống: + Năng lượng. + Chất dinh dưỡng. + Gia cầm. à Vai trò của thức ăn đối với vật ni: + Cung cấp năng lượng. + Cung cấp chất dinh dưỡng. _ Học sinh ghi bài. Hoạt động 3: Vận dụng và cũng cố _ Học sinh đọc phần ghi nhớ. _ Tóm tắt ý chính của bài. _ Gọi hs trả lời câu hỏi trong SGK Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, xem trước bài 39. Giáo án:Công Nghệ 7 GV:Ntơr Ha Dũng Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông 5. GHI BẢNG I. THỨC ĂN ĐƯỢC TIÊU HỐ VÀ HẤP THU NHƯ THẾ NÀO? _ Sau khi được vật ni tiêu hóa, các chất dinh dưỡng trong thức ăn được cơ thể hấp thụ để tạo ra sản phẩm cho chăn ni như thịt, sữa, trứng, lơng và cung cấp năng lượng làm việc,… II. VAI TRỊ CỦA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG TRONG THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NI. _ Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật ni hoạt động và phát triển. _ Thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật ni lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn ni như: thịt, trứng, sữa. Thức ăn còn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật ni tạo ra lơng, sừng móng. IV: RÚT KINH NGHIỆM . . Giáo án:Công Nghệ 7 GV:Ntơr Ha Dũng . 08/12/2010 THI HỌC KÌ I I.MỤC ĐÍCH: - Nhằm đánh giá kết quả học kì I của học sinh II. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Đánh giá kết quả học tập của mình. - Làm cho. gốc; b. Đào hố, đặt cây, lấp đất; c. Nén đất, vun gốc, đặt cây, lấp đất; Giáo án: Công Nghệ 7 GV:Ntơr Ha Dũng Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông d.