1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hồ chí minh

105 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM LÊ KHẮC THÁI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP.Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM LÊ KHẮC THÁI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS PHƯỚC MINH HIỆP TP.Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Lê khắc Thái ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết Luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy Trường Đại học Công Nghệ TP.HCM Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến q thầy Trường Đại học Công Nghệ TP.HCM, đặc biệt thầy cô tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy PGS, TS Phước Minh Hiệp dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Nhân đây, in chân thành cảm ơn thầy cô H i đồng chấm Luận văn cho tơi đóng góp q báu để hồn chỉnh Luận văn Đồng thời, tơi xin cảm ơn q anh, chị Ban lãnh đạo Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Chi nhánh TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho thu thập liệu viết Luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hoàn thiện Luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn Lê Khắc Thái iii TÓM TẮT Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh (BIDV-HCM) ngân hàng thành lập sớm Việt Nam với chức nhiệm vụ huy đ ng vốn dân, vốn ngân sách nhà nước vay đầu tư phát triển, xây dựng, bổ sung vố kinh doanh, xuất nhập khẩu, kinh doanh tiền tệ mảng dịch vụ ngân hàng Với mạnh nguồn vốn giá rẻ, tiềm lực tài mạnh nên BIDV-HCM trọng đến công tác cho vay nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận Tuy nhiên việc đẩy mạnh dư nợ tín dụng bối cảnh tình hình kinh tế giới nước suy thối, khủng hoảng Điều tạo ảnh hưởng xấu đến hoạt đ ng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vay vốn, m t số bị chiếm dụng vốn nên không khả trả nợ vay đến hạn Đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh” tập trung nghiên cứu lĩnh vực quản trị rủi ro tín dụng BIDV-HCM ngân hàng thương mại Thông qua đề tài tác giả nêu bật m t số khái niệm rủi ro tín dụng hoạt đ ng ngân hàng nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng, nguyên tắc, kinh nghiệm quản trị m t số ngân hàng nước giới Trong kết hoạt đ ng kinh doanh ngân hàng, tác giả tập trung phân tích hoạt đ ng huy đ ng vốn, cấu huy đ ng vốn kỳ hạn, phân tích hoạt đ ng cho vay theo cấu ngành nghề, dư nợ tín dụng trung – dài hạn, tình hình nợ hạn trung – dài hạn, nguyên nhân phát sinh rui ro tín dụng để từ tác giả đưa m t số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng BIDV-HCM cụ thể : muốn giảm thiểu rủi ro tín dụng cần phải quan tâm tăng cường công tác thẩm định tín dụng, giám sát, kiểm sốt việc sử dụng vốn vay, phát dấu hiệu rủi ro để có biện pháp xử lý kịp thời Để nâng cao chất lượng tín dụng, vấn đề nợ xấu cần phải tăng cường khả nhận dạng, quản lý, theo dõi phịng ngừa rủi ro tín dụng việc khắc phục tồn công tác quản trị rủi ro tín dụng cần thiết iv Trên sở thực trạng hoạt đ ng tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV, tác giả đưa m t số giải pháp trọng yếu nhằm khắc phục hạn chế công tác quản trị, đồng thời kiến nghị đến ngân hàng nhà nước Việt Nam BIDV m t số vấn đề nhằm hỗ trợ giải pháp cho ngân hàng thương mại công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngồi phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng hoạt đ ng ngân hàng Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chí nhánh Hồ Chí Minh Chường 3: Các giải pháp nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt nam – Chí nhánh Hồ Chí Minh v ABSTRACT Bank for Investment and Development of Vietnam (BIDV) – Ho Chi Minh City Branch is the first established bank in Vietnam The main function of BIDV is to raise capital from people and State’s budget capital to loan for investment and development, construction, adding up to business capital, import and export, monetary business and banking services With the strength of inexpensive capital source and firm financial potential, BIDV-HCM focus primarily on loan sector for the purpose of profit maximization However, promoting credit outstanding balance in the context of national and international economic decline and crisis has caused negative impact towards business activities of enterprises making loans, some of which are constituted the capital that results in their incapability to pay the loan upon due The thesis “Credit risk management at Bank for Industry and Development – Ho Chi Minh City Branch” will concentrate in researching credit risk management at BIDV-HCM and other commercial banks Through this study, the author presents some concepts on credit risk in banking activities and the administrative experience of some national and international banks In the business operation of the bank, the author focuses on an analysis of raising capital, capital mobilization structure, loan activity on an industrial structure, mid and long term credit outstanding balance, mid and long term outstanding loan, reasons for credit risks to suggest some solutions to enhance credit efficiency at BIDV-HCM, specifically: in order to minimize credit risk, it is required to pay attention to and enhance credit appraisal, supervise and control loan use, discover risk potentials to have timely solutions To improve the credit quality, it is necessary to enhance the ability to identify, manage, monitor and prevent credit risks in bad debts, then dealing with the shortcomings in the work of credit risk management application is necessary Based on the current situation of credit operation and credit risk management at BIDV, the author proposes some key solutions to handle the shortcomings in management, while also makes suggestions to the State Bank of Vietnam and BIDV to support commercial banks in credit risk management operation vi Apart from the introduction and conclusion, this dissertation consists of chapters: Chapter 1: An overview of credit risj and credit risk management in banking operation Chapter 2: The current situation of credit risk management at Bank for Industry and Development of Vietnam – Ho Chi Minh City Branch Chapter 3: Solutions to improve the credit risk management operation of banking sector at Bank for Industry and Development of Vietnam – Ho Chi Minh City Branch vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii ABSTRACT v MỤC LỤC .vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi DANH MỤC CÁC BẢNG xii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ xiii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 1.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng 1.1.1 Rủi ro 1.1.1.1 Khái niệm rủi ro 1.1.1.2 Rủi ro hoạt đ ng ngân hàng 1.1.2 Rủi ro tín dụng 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Nhân tố ảnh hưởng 1.1.2.3 Tác đ ng rủi ro tín dụng 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .7 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng NHTM 1.2.3 N i dung quản trị rủi ro tín dụng 1.2.3.1 Nhận biết rủi ro tín dụng 1.2.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng .10 1.2.3.3 Đánh giá rủi ro tín dụng 14 1.2.4 Quản trị rủi ro tín dụng NHTM theo yêu cầu Ủy ban Basel 15 1.2.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng .15 1.2.4.2 Ứng dụng nguyên tắc Basel việc xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam 17 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng m t số ngân hàng 19 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Thái Lan “Bangkok Bank” 19 viii 1.3.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro ngân hàng The bank of Tokyo Mitsubishi - Nhật Bản .20 1.3.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại Việt Nam 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH 23 2.1 Giới thiệu sơ lược ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hồ Chí Minh 23 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 23 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hồ Chí Minh 23 2.1.2.1 Khái quát Chi nhánh TP.HCM .23 2.1.2.2 Cơ cấu b máy tổ chức 24 2.1.2.3 Chức nhiệm vụ phòng ban 25 2.2 Kết hoạt đ ng kinh doanh NHTMCP đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh TP.HCM từ năm 2010-2012 .32 2.2.1 Hoạt đ ng huy đ ng vốn 32 2.2.2 Hoạt đ ng cho vay 34 2.2.2.1 Dư nợ tín dụng theo ngành 34 2.2.2.2 Tình hình dư nợ tín dụng Trung - Dài hạn 36 2.2.2.3 Tình hình sử dụng vốn Trung - Dài hạn .39 2.2.2.4 Tình hình nợ hạn Trung - Dài hạn 40 2.2.2.5 Tình hình lợi nhuận tín dụng trung - dài hạn 42 2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP đầu tư phát triển việt nam – chi nhánh hồ chí minh giai đoạn 2010-2012 43 2.3.1 Quy mô tốc đ tăng trưởng tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hồ Chí Minh giai đoạn 2010-2012 43 2.3.2 Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hồ Chí Minh .44 2.3.3 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hồ Chí Minh 48 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 49 2.3.3.2 Nguyên nhân xuất phát từ khách hàng đối tác khách hàng .50 2.3.3.3 Nguyên nhân chủ quan 50 2.4 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hồ Chí Minh 51 76 tập trung vào m t số n i dung sau: Coi đào tạo m t b phận chiến lược phát triển ngân hàng, xây dựng kế hoạch đào tạo cán b từ tuyển dụng, trọng đào tạo chuyên môn lẫn đạo đức để xây dựng m t đ i ngũ cán b tín dụng có phẩm chất tốt, tinh thơng nghề nghiệp BIDV Hồ Chí Minh cần quan tâm mức việc đào tạo từ đến chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể Tổ chức buổi h i thảo chuyên đề trao đổi học chuyên nghiệp liên quan tới tín dụng Cập nhật kiến thức nghiệp vụ tập huấn quy định pháp luật Ngoài cần tổ chức đ i ngũ giảng viên chuyên gia bên ngồi, cán b tín dụng có kinh nghiệm ngân hàng, biên soạn cập nhật giáo trình giảng dạy mang tính thực tiễn, trang bị tốt sở vật chất, phương tiện giảng dạy, tổ chức kiểm tra nghiêm túc, khuyến khích tinh thần học tập chế khen thưởng Ngân hàng cần phải trọng nhiều hơn, địi hỏi cao có thái đ rõ ràng cán b tín dụng nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng: - Về lực cơng tác: địi hỏi cán b tín dụng phải thường xuyên nghiên cứu, học tập, nắm vững, thực quy định hành phải không ngừng nâng cao lực chuyên môn, khả dự báo, phân tích Để làm điều ngân hàng phải thường xuyên tổ chức thi chuyên môn nhằm nâng bậc lương cho đ i ngũ cán b tín dụng Có bắt bu c người lao đông không ngừng học hỏi nâng cao lực chun mơn - Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: yêu cầu cán b tín dụng phải ln tu dưỡng phẩm chất đạo đức, nâng cao ý thức trách nhiệm Cán b cương vị cao phải gương mẫu, ngân hàng cần có chế đ đãi ng , khen thưởng hợp lý, công Đối với cán b có thành tích xuất sắc nên biểu dương, khen thưởng mặt vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết họ mang lại, kể việc nâng lương trước thời hạn đề bạt lên vị trí cao Đối với cán b có sai phạm tùy theo mức đ mà giáo dục thuyết phục xử lý kỷ 77 luật Có kỹ cương hoạt đ ng tín dụng, uy tín ngân hàng ngày nâng cao Bố trí đủ phân cơng cơng việc hợp lý cho cán b , tránh tình trạng tải cho cán b để đảm bảo chất lượng công việc, giúp cho cán b đủ thời gian nghiên cứu, thẩm định kiểm tra giám sát khoản vay m t cách có hiệu 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị NHNN - Nghị định 10/2010/NĐ-CP mở đường cho xu hướng xã h i hóa hoạt đ ng thơng tin tín dụng Và NHNN cấp phép thành lập m t Trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân, đến trung tâm giai đoạn lập kho liệu, chưa thực cung cấp thơng tin cho NHTM Hiện nay, Trung tâm tín dụng thu c NHNN Việt Nam (CIC) tổ chức thực công tác thu thập thơng tin khách hàng có quan hệ với tất TCTD cung cấp cho NHTM Trên thực tế, thông tin cần thiết để xác định lịch sử quan hệ tín dụng, mức đ tín nhiệm, thơng tin tài sản chế chấp chưa đủ Do đó, đề nghị NHNN cần có quy định bắt bu c tất TCTD nước việc khai báo đầy đủ thông tin bao gồm thông tin người vay, BCTC khách hàng, số tiền vay, tình hình vay trả, tài sản đảm bảo…vào hệ thống thơng tin tín dụng để hỗ trợ cho NHTM việc phân tích, đánh giá, theo dõi khách hàng - Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng: nâng cao chất lượng phân tích phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn, hoạt đ ng tín dụng hoạt đ ng TCTD; xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lượng quản lý rủi ro tín dụng n i b TCTD - Tăng cường công tác tra, kiểm tra NHNN TCTD có nợ xấu cao Bên cạnh tăng cường đ i ngũ tra nâng cao chất lượng tra cán b tra Quản lý xử lý nghiêm khắc cán b tra tiêu cực công tác tra kiểm tra 3.4.2 Kiến nghị BIDV 3.4.2.1 Đồng ban hành sách quy định ngân hàng 78 Hiện nay, quy trình, quy định liên quan đến hoạt đ ng tín dụng nhiều, BIDV ban hành văn hướng dẫn phải đồng b , phù hợp với thực tế, có thời hạn sử dụng lâu dài, hạn chế việc chỉnh sửa, thay đổi liên tục Thực tề cho thấy công việc thay đổi, điều chỉnh văn tín dụng thường xun gây khó khăn cho cán b tín dụng phải thường xuyên cập nhật văn để nắm vững tồn b sách, quy định, quy trình Nếu không dễ xảy vi phạm gây tổn thất cho ngân hàng Ngoài ra, chồng chéo, phân tán quy chế, quy định, quy trình ngân hàng khơng gây khó khăn cơng tác hoạt đ ng tín dụng mà cịn gây khó khăn cho q trinh rà sốt rủi ro tín dụng Cần có sách tín dụng rõ ràng 3.4.2.2 Như biết, BIDV xuất phát từ m t ngân hàng nhà nước chun tài trợ dự án, cơng trình xây dựng, chuyển sang kinh doanh đầy đủ dịch vụ ngân hàng đại m t sáu ngân hàng thương mại quốc doanh lớn Viêt Nam thời gian gần (BIDV, VCB,Vietinbank, Agribank,VDB,MHB) Đa số khách hàng trước BIDV DNNN mà dư nợ vay khơng có tài sản đảm bảo, tín chấp 100% Việc áp dụng sách tín dụng BIDV bắt bu c phải có tài sản đảm bảo dư nợ cho vay nhóm khách hàng khơng ổn Do đó, BIDV phải có sách tín dụng riêng nhóm đối tượng thời kỳ Thiết lập hệ thống xếp hạng tín dụng nội tự động hóa 3.4.2.3 BIDV xây dựng hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng n i b theo Quyết định 493 thành công Việc thiết lập hệ thống xếp hạng tín dụng n i b tự đ ng hóa nhằm giảm rủi ro trình định cho vay, cụ thể : - Giảm rủi ro việc đánh giá chấm điểm khách hàng cán b tín dụng phải xử lý thông tin nhiều thiên vị cá nhân - Giảm thời gian thẩm định khách hàng, nâng cao lực cung ứng dịch vụ tín dụng 79 Kết luận chƣơng Trên sở thực trạng hoạt đ ng tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV, tác giả đưa giải pháp trọng yếu nhằm khắc phục hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, đồng thời kiến nghị NHNN BIDV m t số vấn đề nhằm hỗ trợ giải pháp cho NHTM công tác quản trị rủi ro tín dụng 80 KẾT LUẬN CHUNG Cùng với khó khăn kinh tế cu c khủng hoảng tài giới gần đây, hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt với khó khăn tiềm ẩn Việc xem xét, nghiên cứu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHTM cần thiết nhằm sửa đổi, hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng để ứng phó với biến đ ng khó lường thị trường đáp ứng yêu cầu h i nhập Tại ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hồ Chí Minh thời gian qua, nợ xấu có xu hướng tăng cao Do đó, nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng m t nhiệm vụ ưu tiên chiến lược kinh doanh BIDV – Chi nhánh Hồ Chí Minh thời gian tới Thơng qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hồ Chí Minh, đề tài nghiên cứu “ Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Đầu tƣ phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hồ Chí Minh” giải vấn đề sau: - Hệ thống hóa lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng sở ứng dụng ngun tắc Basel xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại Việt Nam - Đề tài phân tích đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng áp dụng ngân hàng TMCP Đầu từ phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hồ Chí Minh Qua cho thấy thành tựu tồi cần sửa đổi, bổ sung, nhằm hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh từ hoạt đ ng cho vay phù hợp với biến đ ng nhanh điều kiện môi trường kinh doanh - Đề tài đề xuất giải pháp kiến nghị cần thiết để hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV H i sở Chí nhánh Hồ Chí Minh Do kiến thức tác giả hạn chế, giới hạn thời gian nghiên cứu, khả tiếp cận tài liệu ngân hàng hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp Thầy, Cơ, đồng nghiệp để luận văn 81 hồn thiện có tính thực tiễn cao Qua tác giả xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn PGS.,TS Phước Minh Hiệp tận tình hướng dẫn tác giả hồn thành luận văn 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam (2005), Sổ tay tín dụng BIDV [2] Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam (2006), Tài liệu xếp hạng tín dụng nội BIDV [3] Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam (2010, 2011, 2012), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh Hồ Chí Minh [4] Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam (2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên [5] Trần Huy Hoàng c ng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh [6] Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, Nxb thống kê, TP Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nxb thống kê, Hà N i [8] Đào Thị Huyền (2012) Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gòn, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh [9] Ngân hàng Nhà nước, Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 27/04/2007 việc sửa đổi bổ sung Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN [10] Ngân hàng Nhà nước, Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để sử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 [11] Ngân hàng Nhà nước, Tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2007 [12] Quốc h i (2012), Luật Tổ chức tín dụng, số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 [13] www.bidv.com.vn PHỤ LỤC Quy trình tín dụng BIDV Quy trình tín dụng khách hàng doanh nghiệp Quy trình tín dụng khách hàng doanh nghiệp bao gồm bước Bước 1: Tiếp thị khách hàng, lập báo cáo đề xuất tín dụng phê duyệt đề xuất tín dụng - Cán b QHKH đầu mối tiếp thị, tiếp nhận nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ BIDV từ Khách hàng Căn tình hình thực tế nhu cầu tín dụng khách hàng, Cán b QHKH có trách nhiệm thu thập đầy đủ thông tin hồ sơ cần thiết để lập Báo cáo đề xuất tín dụng - Trong q trình lập Báo cáo đề xuất tín dụng, Cán b QHKH thảo luận xin ý kiến Trưởng/Phó b phận QHKH phù hợp khoản vay sách cho vay, sách quản lý rủi ro hành BIDV - Sau hoàn thiện Báo cáo đề xuất tín dụng, Cán b QHKH trình Trưởng/Phó B phận QHKH Trưởng/Phó B phận QHKH vào Báo cáo đề xuất tài liệu có liên quan - Xét duyệt (đồng ý/khơng đồng ý/đồng ý có điều kiện); - Hoặc ký kiểm sốt trình Lãnh đạo phụ trách B phận QHKH trường hợp vượt thẩm quyền; - Hoặc khoản tín dụng phải thẩm định rủi ro ký phê duyệt đề xuất tín dụng trường hợp đồng ý chuyển sang B phận QLRR (Chỉ áp dụng H i sở khoản tín dụng thu c thẩm quyền phê duyệt rủi ro Giám đốc Ban QLRR) - Lãnh đạo phụ trách B phận QHKH xét duyệt (đồng ý/không đồng ý/đồng ý có điều kiện) chuyển sang Bước 3, Phê duyệt đề xuất tín dụng chuyển sang B phận QLRR khoản vay phải thẩm định rủi ro Bước 2: Thẩm định rủi ro phê duyệt tín dụng - Trên sở n i dung Báo cáo đề xuất tín dụng phê duyệt đề xuất, Cán b QLRR thực phân tích rà sốt đánh giá lại toàn b rủi ro liên quan đến khoản tín dụng đề cập Báo cáo - Cán b QLRR lập báo cáo thẩm định rủi ro, kí trình Trưởng/Phó B phận QLRR xét duyệt - Trưởng/Phó B phận QLRR xét duyệt, kí trình Báo cáo thẩm định rủi ro trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt với Báo cáo đề xuất tín dụng trường hợp vượt thẩm quyền Phê duyệt rủi ro - Trong trình soạn thảo Báo cáo thẩm định rủi ro, Cán b QLRR bàn bạc lại với B phận QHKH để thực bổ sung, hoàn thiện n i dung Báo cáo đề xuất tín dụng - Bước thẩm định rủi ro phải thực đ c lập B phận QLRR mang ý nghĩa phản biện n i dung Báo cáo đề xuất tín dụng, hỗ trợ bổ sung thơng tin cho cấp có thẩm quyền việc đến định cấp tín dụng cho khách hàng Bước 3: Ký kết hợp đồng - Sau nhận Phê duyệt cấp tín dụng, Cán b QHKH thông tin lại với khách hàng n i dung phê duyệt cấp tín dụng đồng ý/khơng đồng ý/đồng ý có điều kiện - Trường hợp khách hàng chấp thuận điều kiện vay vốn mà Ngân hàng đưa ra, Cán b QHKH tiến hành lựa chọn mẫu hợp đồng phù hợp soạn thảo Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng chấp, Hợp đồng cầm cố Hợp đồng khác (nếu có) Các hợp đồng phải tuân thủ điều kiện Phê duyệt cấp tín dụng quy định khác có liên quan BIDV - Cán b QHKH chịu trách nhiệm lấy chữ kí đại diện khách hàng đại diện ngân hàng Khi tất Hợp đồng hồ sơ vay vốn ký, đóng dấu đầy đủ, CBKH chuyển toàn b hồ sơ sang B phận QTTD - Cán b QTTD chịu trách nhiệm đối chiếu so sánh với thông tin nêu Phê duyệt tín dụng, Hợp đồng tín dụng Hợp đồng chấp cầm cố (nếu có) tài liệu khác có liên quan.Trường hợp số liệu khơng khớp , Cán b QTTD trao đổi lại với Cán b QHKH thực sửa đổi chỉnh sửa cho phù hợp - Trường hợp số liệu khớp đúng, Cán b QTTD thực nhập liệu tín dụng trình Trưởng/phó B phận QTTD duyệt Sau tồn b hồ sơ, Hợp đồng gốc giấy tờ liên quan cất giữ an toàn, khoa học Bước 4: Giải ngân/phát hành thư bảo lãnh - Cán b QHKH tiếp nhận, kiểm tra n i dung, tính chất hồ sơ giải ngân/hồ sơ phát hành bảo lãnh lập Đề xuất giải ngân/Đề xuất phát hành bảo lãnh (Đối với cho vay theo món/cho vay đầu tư dự án giải ngân lần mà điều kiện, cứ, hình thức giải ngân đề cập cụ thể Báo cáo đề xuất tín dụng khơng phải lập Đề xuất giải ngân trường hợp bảo lãnh theo khơng phải lập Đề xuất phát hành bảo lãnh) - Cán b QHKH soạn thư bảo lãnh/hợp đồng bảo lãnh trình Lãnh đạo Phịng QHKH/Lãnh đạo Phòng tài trợ dự án/Lãnh đạo PGD (Lãnh đạo Ban QHKH H i sở chính) ký nháy kiểm sốt chuyển toàn b hồ sơ cho B phận QTTD thực bước - B phận QTTD kiểm tra tính đầy đủ hồ sơ giải ngân/phát hành bảo lãnh, hạn mức tín dụng khách hàng, điều kiện có ý kiến Đề xuất giải ngân/Đề xuất phát hành bảo lãnh lập Tờ trình duyệt giải ngân cho vay theo món/cho vay đầu tư dự án giải ngân lần, lập Tờ trình duyệt bảo lãnh bảo lãnh theo món, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Căn Đề xuất giải ngân/Đề xuất phát hành bảo lãnh B phận QHKH (hoặc Tờ trình duyệt giải ngân/Tờ trình duyệt bảo lãnh B phận QTTD) hồ sơ đề nghị bảo lãnh, cấp có thẩm quyền phê duyệt giải ngân/phát hành bảo lãnh xem xét định: Duyệt đồng ý/Yêu cầu hoàn thiện lại hồ sơ/Từ chối - B phận QTTD nhận lại Hồ sơ giải ngân/ hồ sơ bảo lãnh cấp có thẩm quyền phê duyệt để thực giải ngân/phát hành bảo lãnh lưu giữ hồ sơ theo quy định Bước 5: Xử lý phát sinh trình cho vay, bảo lãnh Thu hồi nợ, lãi, phí - Trước ngày đến hạn thu hồi nợ vay, Cán b QTTD có trách nhiệm in bảng kê danh sách khoản nợ đến hạn chuyển tới B phận QHKH kiểm soát - Cán b QHKH kiểm tra n i dung danh sách khoản nợ đến hạn theo bảng kê với thông tin hệ thống hồ sơ vay liên quan Sau tuỳ tính chất khoản nợ đến hạn thực soạn Thông báo nợ đến hạn trình Trưởng/Phó B phận QHKH duyệt ký để gửi tới Khách hàng - Trường hợp Khách hàng thực gặp khó khăn việc trả nợ vào ngày đến hạn theo thoả thuận, Cán b QHKH cân nhắc khả lập Báo cáo đề xuất cấu lại thời hạn trả nợ trình phê duyệt theo quy định - Trường hợp khoản tín dụng hoàn trả đầy đủ, Cán b QHKH phối hợp Cán b QTTD để tất tốn hồ sơ tín dụng Điều chỉnh, sửa đổi tín dụng - Căn tình hình thực tế yêu cầu khách hàng phát sinh trình lập Hợp đồng/hồ sơ tín dụng, q trình rút vốn, q trình kiểm tra sau cho vay, Cán b QHKH xem xét việc lập Báo cáo đề xuất sửa đổi tín dụng (là m t Báo cáo đề xuất tín dụng dạng ngắn) - N i dung đề xuất sửa đổi tín dụng gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, thay đổi lãi suất, thay đổi tài sản chấp, thay đổi điều kiện vay vốn khác, - Qui trình lập phê duyệt Báo cáo đề xuất sửa đổi tín dụng áp dụng theo qui trình phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng Xử lý thu hồi nợ hạn - B phận QHKH thông báo văn cho khách hàng sau có nợ hạn phát sinh; Rà sốt phân tích ngun nhân nợ q hạn đồng thời tiếp tục đôn đốc khách hàng trả nợ hạn đề xuất biện pháp xử lý nợ q hạn trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - B phận QLRR phối hợp trợ giúp Cán b QHKH việc rà sốt, phân tích ngun nhân đề xuất biện pháp xử lý nợ hạn; Giám sát B phận QHKH trình thực biện pháp xử lý cấp có thẩm quyền phê duyệt - B phận QTTD chịu trách nhiệm thường xuyên thông báo trạng thái nợ hạn khách hàng cho B phận QHKH; Phối hợp với B phận QHKH kiểm tra, đối chiếu số nợ gốc, lãi, phí, lãi phạt hạn - B phận DVKH thực bút toán thu nợ hạn theo Chỉ thị B phận QHKH Xử lý phải trả nợ thay để thực nghĩa vụ bảo lãnh Cán b QHKH kiểm tra điều kiện đòi tiền bảo lãnh so với chứng mà người thụ hưởng bảo lãnh cung cấp: - Trường hợp Người bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ bảo lãnh theo điều khoản quy định Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh, B phận QHKH lập Tờ trình đề xuất từ chối trả nợ thay trình PGĐ QHKH phê duyệt, soạn thảo Thông báo từ chối trả nợ thay trình ký trả lời khách hàng - Trường hợp Người bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ bảo lãnh theo điều khoản quy định Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh, B phận QHKH soạn Thơng báo u cầu khách hàng tốn cho Bên thụ hưởng bảo lãnh Đến hạn toán mà khách hàng chưa thực toán nghĩa vụ toán phát sinh trên, B phận QHKH trình Giám đốc QHKH C ác biện pháp xử lý Bước 6: Thanh lý hợp đồng - Thanh lý hợp đồng cho vay: B phận QHKH phối hợp với B phận QTTD, DVKH đối chiếu kiểm tra lại số tiền thu nợ gốc, lãi, phí… để tất tốn hồ sơ tín dụng, giải chấp hợp đồng bảo đảm, lý hợp đồng (nếu có) B phận QHKH lưu trữ hồ sơ tín dụng tất toán - Thanh lý hợp đồng cấp bảo lãnh: o Trường hợp Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh có ngày hết hạn hiệu lực xác định, B phận QTTD tự đ ng giải toả bảo lãnh TF chuyển hồ sơ cho lãnh đạo kiểm tra duyệt giải toả o Trường hợp Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh có thời hạn hết hiệu lực mở hết hiệu lực trước thời hạn xác định Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh, B phận QHKH lập Đề xuất tất toán bảo lãnh chuyển kèm hồ sơ liên quan chuyển sang B phận QTTD B phận QTTD thực thu phí cịn lại (nếu có) tất tốn bảo lãnh TF, in draft trình Lãnh đạo Ban/Phịng ký kiểm sốt, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, Lãnh đạo Ban/Phịng duyệt thu phí (nếu có) giải toả bảo lãnh TF Quy trình tín dụng bán lẻ Đối với khoản cấp tín dụng phải qua thẩm định rủi ro thực quy trình tín dụng khách hàng doanh nghiệp Đối với khoản cấp tín dụng khơng phải qua thẩm định rủi ro, quy trình tín dụng bán lẻ gồm 05 bước sau: Bước 1: Tiếp thị, hướng dẫn khách hàng, lập báo cáo đề xuất tín dụng Cán QHKHCN tiếp thị, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ tín dụng: Tiếp thị sản phẩm dịch vụ ngân hàng; Nắm bắt nhu cầu, điều kiện khách hàng để tư vấn cho khách hàng sản phẩm phù hợp Hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay vốn m t cách chi tiết đầy đủ Lập báo cáo đề xuất tín dụng Sau thẩm định hồ sơ khách hàng sở: Hồ sơ thông tin khách hàng, hồ sơ chứng minh lực tài chính; Lịch sử quan hệ tín dụng (nếu có); Tài sản đảm bảo, phương án/dự án sản xuất, kinh doanh (nếu có)… Cán b QHKH lập Báo cáo đề xuất tín dụng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Bước 2: Trình cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt cấp tín dụng - Cán b QHKH trình Trưởng/Phó B phận QHKH, Trưởng/Phó B phận QHKH vào Báo cáo đề xuất tài liệu có liên quan để:  ét duyệt (đồng ý/khơng đồng ý/đồng ý có điều kiện) chuyển Bước 3;  Hoặc ký kiểm sốt trình Lãnh đạo phụ trách B phận QHKH trường hợp vượt thẩm quyền; - Lãnh đạo phụ trách B phận QHKH xét duyệt (đồng ý/khơng đồng ý/đồng ý có điều kiện) chuyển Bước Bước 3: Ký kết Hợp đồng, giải ngân Ký kết hợp đồng - Sau nhận Phê duyệt cấp tín dụng, cán b QHKH thơng tin lại với khách hàng n i dung phê duyệt cấp tín dụng đồng ý/khơng đồng ý/đồng ý có điều kiện; - Trường hợp khách hàng chấp thuận điều kiện vay vốn mà Ngân hàng đưa ra, Cán b QHKH tiến hành lựa chọn mẫu hợp đồng phù hợp soạn thảo Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng chấp, Hợp đồng cầm cố Hợp đồng khác (nếu có) Các hợp đồng phải tuân thủ điều kiện Phê duyệt cấp tín dụng quy định khác có liên quan BIDV; - Cán b QHKH chịu trách nhiệm lấy chữ kí đại diện khách hàng đại diện ngân hàng Trình, phê duyệt giải ngân Cán b QHKH kiểm tra, đánh giá hồ sơ đề nghị giải ngân khách hàng Nếu phù hợp với quy định điều kiện phê duyệt tín dụng Cán b QHKH hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ giải ngân trình cấp có thẩm quyền ký phê duyệt Đối với trường hợp giải ngân lần giải ngân lần đầu, việc hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ giải ngân trình cấp có thẩm quyền ký phê duyệt giải ngân thực đồng thời với việc ký kết hợp đồng Bước 3: Cập nhật thông tin vào Hệ thống, giải ngân, lưu trữ hồ sơ - Khi tất Hợp đồng, hồ sơ vay vốn hồ sơ giải ngân ký, đóng dấu đầy đủ, Cán b QHKH chuyển toàn b hồ sơ sang B phận QTTD - Cán b QTTD chịu trách nhiệm đối chiếu so sánh với thông tin nêu Phê duyệt tín dụng, Hợp đồng tín dụng Hợp đồng chấp cầm cố (nếu có) tài liệu khác có liên quan.Trường hợp số liệu khơng khớp đúng, Cán b QTTD trao đổi lại với Cán b QHKH thực sửa đổi chỉnh sửa cho phù hợp - Trường hợp số liệu khớp đúng, Cán b QTTD thực nhập liệu tín dụng trình Trưởng/phó B phận QTTD duyệt Sau tồn b hồ sơ, Hợp đồng gốc giấy tờ liên quan cất giữ an toàn, khoa học Đồng thời, Cán b QTTD chuyển chứng từ giải ngân xuống Phòng DVKH - Cán b Phòng DVKH kiểm tra, đối chiếu số liệu chứng từ thực giải ngân Bước 4: Xử lý phát sinh trình cho vay, bảo lãnh Thực tương tự bước Quy trình tín dụng doanh nghiệp Bước 5: Thanh lý hợp đồng Thực tương tự Bước Quy trình tín dụng doanh nghiệp ... TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH 2.1 Giới thiệu sơ lƣợc ngân hàng TMCP đầu tƣ phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hồ Chí Minh. .. trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chí nhánh Hồ Chí Minh Chường 3: Các giải pháp nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển. .. 1: Tổng quan rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng hoạt đ ng ngân hàng Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chí nhánh Hồ Chí Minh Chường

Ngày đăng: 16/04/2021, 19:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5]. Trần Huy Hoàng và c ng sự (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, Trường Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Trần Huy Hoàng và c ng sự
Năm: 2007
[6]. Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, Nxb thống kê, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng
Tác giả: Hồ Diệu
Nhà XB: Nxb thống kê
Năm: 2002
[7]. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nxb thống kê, Hà N i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nxb thống kê
Năm: 2005
[8]. Đào Thị Huyền (2012) Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn
[10]. Ngân hàng Nhà nước, Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để sử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để sử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng
[11]. Ngân hàng Nhà nước, Tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng
[12]. Quốc h i (2012), Luật các Tổ chức tín dụng, số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010.[13]. www.bidv.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các Tổ chức tín dụng
Tác giả: Quốc h i
Năm: 2012
[1]. Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (2005), Sổ tay tín dụng BIDV Khác
[2]. Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (2006), Tài liệu xếp hạng tín dụng nội bộ BIDV Khác
[3]. Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (2010, 2011, 2012), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Chi nhánh Hồ Chí Minh Khác
[4]. Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên Khác
[9]. Ngân hàng Nhà nước, Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 27/04/2007 về việc sửa đổi bổ sung Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN