Ebook chủ nghĩa hiện sinh lịch sử, sự hiện diện ở việt nam phần 1

124 10 0
Ebook chủ nghĩa hiện sinh lịch sử, sự hiện diện ở việt nam phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ NGHĨA HIỆN SINH: ■ LỊCH s , Sự HIỆN DIỆN VIỆT NAM Mã s ố : 1.1 T7 CTQCT - 99 PTS NGUYỄN TIẾN DŨNG CHỖ NGHĨA HIỆN SINH: ■ LỊCH s , s ự HIỆN DIỆN VIỆT NAM SÁCH THAM KHẢO NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà NỘI - 1999 V LỜI NHÀ XUẤT BẢN C hủ n gh ĩa h iện sinh - trường p h triết học chủ yếu trào lưu chủ n ghĩa n hân p hi lý phương Tây h iện đại Nó xu ất h iện Đức sau Đ ại chiến thứ n hat, Pháp Đ ại ch iến thứ hai, M ỹ m ột sô' nước khác sau Đ ại ch iến th ứ hai C hủ n gh ĩa h iện sin h đòi hai n gu yên nhân: m ột là, p hản án h khủ ng hoảng ch ủ n gh ĩa tư h iện đại; h là, phản ứ n g lại sù n g bái khoa học - kỹ thu ật Các n h h iện sin h m ạnh dạn đưa n hữ n g vấn đề ngưồi, tôn vinh giá trị người, n cao tự cá nhân, chống lại cai trị kỹ thu ật, thức tỉnh ngưòi trưổc n hữ n g điều phi lý sống xã hội tư N h n g b ản chất, xã hội tư không khắc phục nhữ n g thuộc v ề nó, th a hố, su y sụp, dao động cá n hân vẫ n tiếp tục gia tăng; tín h lý củ a xã hội k hông giảm m ngày càn g p hát triển Mặc dù chủ nghĩa sinh có tinh thần chơng chủ nghĩa tư v ề phía hữu; có nhà sinh đánh giá cao chủ nghĩa Mác, "coi triết học mà khơng có triết học vượt qua thời đại chúng ta", song thứ triết học đôi lập vối ý thức hệ chủ nghĩa Mác - Lênin cần phê phán Những vấn đề người chủ nghĩa sinh đặt ra, cịn bỏ ngỏ Có th ể nói, từ đời đ ến nay, phong trào h iện sin h không tác động mạnh q hương nó, mà cịn ảnh hưởng đến nhiều nưóc, có Việt Nam ta Vì chủ nghĩa sinh quan tâm nghiên cứu giới triết học nước Trong đấu tranh gay gắt mặt trận tư tưởng, bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nay, có nhiệm vụ tìm hiểu sâu sắc, quan tâm thích đáng đối vối triết học sinh nói riêng triết học phi mácxít phương Tây đại nói chung, cầ n phải dành đánh giá khách quan đầy đủ yếu tố hợp lý lẫn mặt hạn chê chương trình nghiên cứu, giảng dạy, học tập triết học Để phác hoạ tranh chung chủ nghĩa sinh, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất sách: Chủ nghĩa sinh: Lịch sử, diện Việt N am PTS N guyễn Tiến Dũng Tác giả sâu nghiên cứu đời phát triển, đặc biệt dành quan tâm thích đáng phân tích diện miền Nam nước ta trước văn đàn bị dư luận phê phán gay gắt Mặc dù hạn chế, vấn đề phải tiếp tục thảo luận nghiên cứu sâu hơn, hy vọng cuôn sách cung cấp nhiều thông tin tham khảo bổ ích cho quan tâm đến vấn đề mong nhận góp ý bạn đọc Tháng năm 1999 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA LỜI TÁC GIẲ Nhân chuyên luận Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam mắt bạn đọc, xin chân thành cảm ơn Nhà xuất Chính trị quốc gia, cảm ơn giáo sư, nhà khoa học: GS, PTS Nguyễn Hữu Vui, PGS PTS Nguyễn Chí Mỳ, PGS Phạm Khiêm ích, PGS, PTS Nguyễn Tài Thư, PTS Nguyễn Hàm Giá, PGS, PTS Lê Doãn Tá, GS, PTS Phạm Ngọc Quang, PGS Bùi Đăng Duy, PGS, PTS Nguyễn Văn Huyên GS, PTS Nguyễn Trọng Chuẩn, GS Đỗ Đức Hiểu, GS, vs Hoàng Trinh, PGS, TS, Đỗ Văn Khang, PTS Nguyễn Ngọc Thành, PTS Trương Văn Phước, PGS Bùi Thanh Quất, PGS, PTS Tô Huy Rứa, PGS Nguyễn Duy Thơng, PTS Văn Đình Ưng, PTS Bửu Nam, PTS Nguyễn Trọng Tuấn, PTS Trần Thị Mai Nhi đă tạo điểu kiện, cung cấp nguồn tư liệu, cho ý kiến q giá để chúng tơi hồn thành chun luận Tôi đặc biệt cảm ơn thầy Bùi Đăng Duy - người thầy dìu dắt tơi đường đến với khoa học Huê, 26 tháng năm 1999 PTS NGUYỄN TIẾN DŨNG CHƯƠNG I S ự RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CUA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH I Đ IỂ U K IỆ N LỊCH s - X Ã H Ộ I V đầu t h ế k ỷ XX, ch ủ n g h ĩa tư b ản phương T ây đ ã bỏ lạ i p h ía sa u th ị i kỳ cổ đ iển để bước sa n g thòi k ỳ h iệ n đ ại Cuộc cá ch m n g cô n g n gh iệp v sa u cá c h m n g k h oa học cô n g n g h ệ làm b iến đổi tậ n gốc n ền sản x u ấ t củ a xã hội Bước vào thời k ỳ h iện đ ại, g n gh iệp k h í p h t triể n , q u y m ô sả n x u ấ t tă n g lên m n h m ẽ d ẫn tới việc tíc h tụ sả n x u ấ t x í n g h iệ p lớn, sả n p hẩm xã h ội n h tu ôn trào k h ắp nơi T iến k hoa học - kỹ th u ậ t ý th ứ c h ệ củ a xã hội p hương T ây m iêu tả n h th n h q u ả củ a chủ n g h ĩa d u y lý Q u độ từ ch ủ n g h ĩa p h on g k iến sa n g ch ủ n g h ĩa tư b ả n gọi thời k ỳ Á n h sá n g tiếp nôi th a y th ê ch o "thời tru n g cổ ảm đạm" h ìn h th n h q u an n iệm ch o rằn g, tiế n dường n h ch ỉ có th ê có sở p h t triển p hồn v in h củ a k hoa học kỹ th u ậ t th ôn g q u a s ự d u y lý h o ch ín h trị, k in h t ế toàn địi sơ n g xã h ội S ự lạ c q u an tr í tu ệ v tri thứ c th ể h iệ n m ột cách đ ầy đủ tr iệ t đ ể n h ấ t tron g ý thứ c lấ y côn g n gh ệ làm n ền tả n g T ín h d u y lý lu ôn lu ôn đối lậ p với tín h p hi d uy lý n h tâ m lin h , trực giác, n iềm tin tơ n giáo V V N ó ngư ời ta coi p hương sá ch v n n ă n g để h oàn th iệ n xã hội T iến h iểu n hư k ế t q uả củ a việc tru y ền b n h ữ n g tư tư ởng lý ch â n th ự c để lo i trừ m ọi đ iều p h i lý, bí ẩn , để toả n h sá n g tr í tu ệ k hắp th ê giới N gười ta đưa lên tậ n m ây x a n h m ột q uan n iệm đ ầy tín h k h oa trư ơn g rằng, k h oa học - kỹ th u ậ t ch iếc đ ũ a th ầ n , b iện pháp d uy n h ấ t v vạn n ă n g đ ể giải q u y ết m ọi vấn đ ề củ a xã h ội, p hương tiệ n tạo n ên h i h oà x ã h ội đường x â y d ựng m ột cách lý tr ậ t tự x ã hội n g y n ay Cuộc cách m n g côn g n g h ệ b ắ t đầu vào giữ a th ê k ỷ n y làm n ảy s in h m ột ý tư n g cho rằn g, p h t tr iể n củ a k h oa học - kỹ th u ậ t có th ể cứu ch ủ n gh ĩa côn g n gh iệp k hỏi k h ủ n g h o ả n g , loại trừ m ọi u n g n h ọ t v n h ữ n g m âu th u ẫ n xã h ội vốn có củ a xã h ội S ự p h t tr iể n k in h t ế m n h m ẽ, "bùng nổ k in h tế" o n h ữ n g n ăm 50, 60 củ a t h ế k ỷ làm h ìn h th n h m ột xu h ướng d uy lý cao gọi ch ủ n gh ĩa k ỹ trị, N h ữ n g q u an n iệm k ỹ trị bộc lộ rõ rà n g tron g n h ữ n g m h ìn h xã h ội n h ữ n g n h tư ơng la i học v ề ch ủ n gh ĩa côn g n gh iệp m a n g n h iều m u sắc k h ác n hau T rong vô sô' b iểu h iện ch ủ n gh ĩa d u v lý thuộc đời sốn g xã hội, trước h ết p h ải nói đến chủ n g h ĩa d uy lý 10 nhà nước thị trường, mà J Habermas cho hai trụ cột xã hội phương Tây đại Tính lý nhà nước thể chỗ bị chi phối nhà kỹ trị, nhà quản lý chuyên nghiệp tạo thành nhà nước quan liêu ngày trương phình đè lên người Ngày tính lý đạt tới cao độ Trong L àn sóng thứ ba, A.Toffler nói “ nhóm định vơ hình kiểm sốt địn bẩy đầu tư xã hội cơng nghiệp” người loạn nhà cải cách cố gắng phá vỡ tường quyền lực để xây dựng xã hội dựa công xã hội bình đẳng trị Thị trưịng người ta coi thành tựu vĩ đại sánh ngang vối thành tựu trí tuệ khác lồi người Sức mạnh đẻ "xã hội tiêu thụ", "xã hội dư thừa" Hiện tượng "tiện nghi đại chúng" ỷ thức hệ hoá trở thành phương tiện hồ nhập, khố chặt ngưịi vào xã hội khơng cịn lối Với chủ nghĩa lý, xã hội phương Tây đạt tới giai đoạn Nhưng điểm đỉnh phồn vinh sa vào khủng hoảng Các nhà triết học phi lý Spengler, Nietzsche nói tới suy tàn, suy đồi phương Tây chủ nghĩa lý kỹ thuật Chính Mác sớm hiệu tệ hại xã hội kỹ trị rằng: "Trong thời đại chúng ta, vật tựa hồ bao hàm m ặt đối lập Chúng ta thấy m áy móc có sức mạnh kỳ diệu 11 viết tơi phải có trách nhiệm tất thẩy, khơng vối hành động cá nhân tơi mà cịn trách nhiệm tất cả, chiến tranh tơi người tun chiến Nghĩa sinh phải có trách nhiệm với biến cố bên Tất định luật tinh thần triết học chất đưa để cắt nghĩa ngưòi ta lại phải chịu trách nhiệm điều mà ta không thừa nhận Cái thừa nhận để chịu trách nhiệm kiện nguyên sơ kinh nghiệm bên ta: ngưịi ta khơng làm người ta muốn, người ta trách nhiệm ngưòi ta Đối với biến cố bên ngoài, chiến tranh kiện không tùy thuộc vào ta, ta có hành vi tự đối vói chiến tranh ta có thái độ riêng ta; ta đảm nhận tất xảy thê giói theo cách ta Cũng nói "Tơi khơng xin sinh ra", tơi có thái độ trước kiện tơi sinh Tơi hãnh diện hay xấu hổ, lạc quan hay bi quan vê việc ta sinh Job kêu lên đống phân "sao chẳng chết bụng mẹ cho xong!" Qua tiếng kêu đó, Job chọn sinh -ra, bỏi khơng sinh khơng thể nguyền rủa ngày cất tiếng khóc chào địi Theo nghĩa đó, người ta khơng thể than khóc cho thất trận khơng xảy Nhưng tơi than khóc hữu cho tơi, hữu tơi 111 Vấn đề trách nhiệm vấn đề lựa chọn chất cá nhân Vối chủ nghĩa sinh, nhập dừng chỗ, sau phải trước th ế đến vô cùng, vô cực - C h ủ nghĩa sinh vô thần k ế thừa tư tưởng Nietzsche siêu nhân dùng khái niệm viễn việt, để tự vượt thân, để tiến lên xa Cịn chủ nghĩa sinh cơng giáo dùng khái niệm tính siêu việt Jaspers cho có ba cách thể hữu: làm vật, làm người sinh làm Thượng đế Thượng đê chuẩn, lý tưởng mà người phải vươn tới Thượng đế kho vô tận ham muốn ta Thượng đế siêu việt Ngưịi khơng phải hữu thể cao xa, lạnh lùng quan niệm Aristote, Descartes mà hữu thể tự Cịn tơi khơng thể tơi, khơng siêu việt Tính siêu việt thước đo chiều sâu thẳm sinh Mỗi lần dấn thân, lần nhập lần lựa chọn để dám Mỗi tự hành động nào, đểu hồn thiện bước nhân vị tơi Như việc lựa chọn thăng hoa làm cho ý muôn trở thành cao đẹp Sartre cho hữu thể tự nó, khơng có tha tính Trái lại hữu thể vị có khả hư vơ hóa đặc tính hữu thể tự để biến hóa tiến lên, trở thành khác 112 - Marcel đề xướng hai phạm trù chiếm hữu hữu Chỉ lịng với có đẩy m ình vào chỗ tự phụ, tự mãn, có to sa lầy sâu Hành động vượt lên có đên lúc lại trở thành có Đó trụy lạc hành động, cần phải bỏ có để chuyển sang hữu hư vơ hóa trỏ thành sinh, nhân vị cao đẹp - Sự hư vô tự Sartre định nghĩa d ự ph óng tôi, vị dự phóng Những nhân vị ln ln dùng dự phóng để cấu tạo nên lịch sử Tính lịch sử chủ nghĩa sinh khác triết học cổ truyền khái niệm dự phóng Triết học cổ truyền, theo nhà sinh, cho ngưòi sống lịch sử vị cách thể khách thể, khách thể hóa Trái lại chủ nghĩa sinh cho tính lịch sử ngưịi chỗ lịch sử xẩy lần nhân vị "một lần", "đặc hữu", ngưòi tự tạo nên m ình dự phóng Như lịch sử nhân vị thể đầy đủ lo âu định mệnh Con ngưịi sinh ngưịi làm nên lịch sử cách đảm nhiệm hành vi mình, đảm nhận sống dự phóng bản, thước đo Dasein luôn khơng ngừng v ấ t phía trưốc thân ta - Tất phạm trù phần lốn quay xung quanh giới tâm linh ngưịị, chủ 8-CNHS 113 nghĩa sinh triết học người, dù nữa, chủ nghĩa sinh phải quan hệ vối ngưòi xu n g q uanh m ch ủ n g h ĩa h iện sin h gọi th a nhân N gưịi ta nhập dù đơn khơng th ể khơng có tha nhân Nói đến tha nhân nói đến liên thơng ý thức Triết học cổ điển thường cho có th ể b iết n hững h iện trạn g củ a ý thức ngưòi khác dấu hiệu họ Đi theo tượng học Husserl, nhà sinh cho nắm trực tiếp ý thức tha nhân liên thông ý thức Husserl cho nhận thức tha nhân nhận thức đồ vật, "người khác" Husserl gọi liên hệ cá nhân tính liên chủ thê, nghĩa ý thức có ý hưống khơng cịn hữu ngưịi mà hữu vối, sốn g vói kẻ khác m ột cộng đồ n g n hữ ng n h ân vị k hôn g p h ải t h ế giới đồ vật Sartre cho tính đa ý thức sai lầm thiên nhiên đè nặng lên người, "Tội tổ tông củ a h iện hữu củ a tôi", n hữ ng "tội tổ tông lạ i việe xuất giới ỏ có tha nhân” N ế u c h ỉ có m ộ t ý th ứ c t h ì c i t h iệ n c a o s ẽ trở thành ác vĩ có tha nhân hữu Bởi tha nhân hữu nên phải sống với hữu họ, nghĩa chia sẻ dự phóng, cảm tính họ Người cảm thấy hữu 114 tha nhân không tránh khỏi có ấn tượng thương tổn-hiện hữu hữu tức muôn sông đời sống riêng bên cạnh tha nhân Mỗi người khép kín sinh ta khơng hiểu tha nhân, không làm cho họ hiểu ta Từ thấy hiểu lầm, phán đốn bất cơng, sai lạc có ngun nhân "tại họa tha nhân" Vậy trước tự Thiện cao ? Cáì thiện cao tự do, tơi khơng thể sơng tự tha nhân coi tự Tơi khơng thể lấy tự làm mục đích, không lấy tự tha nhân làm mục đích Và đến lượt mình, tự bạn khơng tự muốn được, khơng khỏi tính riêng biệt khơng muốn tự Cụ thể nữa, de Beauvoir cho phải muôn tự tha nhân, để tự có nghĩa cụ thể ỏ người lúc phải khẳng định vui sướng đặc sinh, Chỉ có khối lạc, sung sướng hướng tới tự ỏ đời phải mang mặt nhục thể thực Jaspers nói liên thơng ý thức ta tha nhân không chiến tranh chấp theo tư tưỏng Sartre mà chiến yêu đương Jaspers cho liên thông với tha nhân khát vọng cuối cùng, ngưịi, bỏi ngưịi khơng đơn thương độc mã tiến tới sinh được: "Tôi s 115 sống với tha nhân, tơi chả gì" Trong chiến u đương đó, người khơng phải bắt lụy thuộc vào hay đồng hóa với tha nhân mà để giành lấy sinh trung thực Ông viết :"Sự đòi hỏi sinh diễn đạt sau :"Chớ theo tơi, tự theo mình" Chính khơng nhằm hữu thể tha nhân, theo Jaspers, mà Nietzsche dù đầy ý chí say đắm liên thơng khơng đạt ỉiên thơng đích thực Theo Jaspers, hữu, liên thơng ngồi tri thức Người ta sống vối nó, khơng biết Khơng thể có liên thơng đầy đủ hoàn bị, đức tin làm cho liên thơng sơng làm cho dám đương đầu vói nguy hiểm sống Liên thơng đối tượng đức tin đối tượng ý thức Ngưịi ta nó, ngưịi ta tin nắm Vì ln lo sợ khơng đạt đích mà mong muốn Là nhà sinh, Husserl kết luận: "hiện sinh sông biết" Cũng Sartre nhiều nhà sinh khác, Husserl cho sinh ỏ lựa chọn cách tự Lựa chọn phi lý, khơng thể chứng minh Việc lựa chọn ỏ ngồi tri thức, ngưồi ta sống sống, không tư sống Mọi ngưồi chịu trách nhiệm lo âu lựa chọn sai lầm Chĩ có sở đó; liên thông ý thức ta tha nhân, vối tư cách người khác, không với tư cách vật 116 có - Thượng đế coi khái niệm tận chuỗi phạm trù chủ nghĩa sinh Chủ nghĩa sinh vô thần hay hữu thần đụng tới Thiên chúa muốn trả lịi cho câu hỏi siêu việt tới đâu? Nietzsche, ngưịi tiền bơi chủ nghĩa sinh ngưồi đưa câu "Chúa chết" gây nên nhiều lý giải khác với ý ơng có, mà sai khơng Nietzsche nói suy sụp giá trị th ế giới ngày mà ông gọi chủ nghĩa hư vô Sự suy đồi sinh trở thành tai họa khủng khiếp cho người Mọi giá trị chết, tức Chúa chết, cần phải lay động lồi ngưịi suy đồi siêu nhân Vậy câu nói phát từ miệng nhân vật Zarathoustra ẩn dụ văn học phán đốn lơgíc Mệnh đề chẳng giống với chủ nghĩa vơ thần đại, chẳng giống với chết Chúa sơng lại đạo Kitô Hégel sử dụng đề cập tới biện chứng Đúng Sartre kế thừa tư tưỏng Nietzsche Thượng đế Sartre cho dự phóng ngưịi muốn trở thành Thượng đế Như Thượng đế tha hóa ngưịi Nhưng cuồng vọng việc chạy theo bóng mà thơi bi đát phi lý địi ngưịi Chỉ 117 có lối người hư vơ hóa tự thành cho tức người tự làm nên Marcel nhà triết học sinh tơn giáo, triết học ơng, Thượng đế khơng hồn tồn đóng vai trị triết học chất Không phải tinh thần thần thánh hay ánh sáng tinh thần mà ta tìm thấy kiểu mẫu phải thực hiện, kiểu mẫu mà Thượng đế suy tưởng muốn Khơng, ngưịi ta, nhị sức động nội ta hưống tối tốt đẹp mà biết rõ rệt đạt Chúng ta hướng tối vận động sống không vận động trí tuệ Cũng th ế đức tin lòng trung thành với ngưòi tạo nên việc bám vào công thức giáo điều Như quan niệm đạo đức Marcel có mang tính chất phi lý tâm thức sinh Marcel khơng nói: Tơi tin phi lý Trái lại ơng nói, đức tin đưa lại cho sống ý nghĩa soi sáng đưòng sống mà ta có đức tin T ó m lại, triết học sinh triết học nhân vị mà chủ thể tri thức nhân vị ngưòi Các phạm trù phái sinh từ sinh người không định nghĩa trừu tượng phổ quát triết học cổ truyền, triết học lý làm mà mô tả để người lộ dần trắc diện trắc 118 diện tạo thành sắc thái sống, người Có thể nói gọn lại triết học sinh sau: Hữu thể, tự - thảm kịch, phi lý, tầm thường, hư vô đáng buồn nôn, người ỏ bị tha hóa, khơng thể sống không cô đơn bệnh người buồn lo âu, xao xuyến nhưng, bất chấp chết, chết riêng ta, chấp nhận thất bại tuyệt vọng lẽ người sinh không nhập cách tự hành ui mình, đảm nhận trách nhiệm mình, liều thân vượt qua ràng buộc lý hóa, khơng đặt chết tinh thần Con người vươn lên, thăng hoa tính siêu việt Con ngưịi theo chủ nghĩa bi quan làm nên lịch sử dự phóng, quan hệ không tránh với tha nhân vươn tới Thượng đ ế để đạt tới sinh trung thực Những điều trình bày vấn đề trung tâm chủ nghĩa sinh, tính chủ thể tính tự nhân vị, phạm trù xoay quanh chưa miêu tả hết mặt tinh thần Bởi cần bàn thêm chủ nghĩa sinh Pháp, chủ nghía sinh Pháp kế thừa tư tưỏng tất nhà sinh tiếng nhất, từ Nietzsche, Kierkegaard đến Heidegger Tất nhiên mang sắc thái riêng, đặc điểm dân tộc tâm lý (phải nên nhớ lại 119 lời dẫn Mác đặc điểm ông so sánh chủ nghĩa vật Anh chủ nghĩa vật Pháp) sắc thái bộc lộ đặc điểm chủ nghĩa sinh, lấy văn học làm phương tiện chun chỏ Chính Sartre nói rằng, có hoạt động văn học hoạt động cao người khơng nhân vị mà thiết lập giao tế chặt chẽ, trao đổi rộng rãi người sáng tác độc giả có nưóc lại có nhiều nhà văn sinh tiếng ỏ Pháp: Sartre, Beauvoir, Camus, Sagan nhiều nhà soạn kịch kịch phi lý Do nói tói chủ nghĩa sinh mà khơng nói tới văn học biết cách lị mị, hạn chế khả nhìn thấu (xem sơ đồ) Chỉ cần nói tới B u ồn nôn J.p Sartre, tác phẩm đưa ông đến địa vị vinh quang giải thưỏng Nobel văn học - đủ thấy văn học đóng vai trị h àn g đầu cù n g với triết học chủ n g h ĩa h iện sin h Có th ể nói m ầm m a n h nha v ă n học củ a S artre Proust Cùng vói Dostoievski, Stendhal, Proust đ ể lạ i S artre n h ữ n g dấu tích khó p h a i mờ B u ồn nôn m ột cn sách v iế t lạ i Đ i tìm th ời g ia n đ ã m ấ t Proust phong cách khác mang tham vọng mô tả giới xã hội mà tìm bí mật thịi gian, vén để thấy h u y ền n h iệm hữ u th ể Ô ng h iểu rằn g ch ân lý ỏ yên lặng mà đạt tiếng "rì rào" trái ngược từ có qua phong cách 120 s Đỏ HỆ THÓNG PHẠM TRÙ CỦA CHÙ NGHĨA HIỆN SINH NHÍrcuọc T IIA n h An L U H lk t n t văn học đạt tới trực giác chân lý Còn điều nữa, chủ nghĩa sinh ỏ Pháp không dừng lại lý luận mà "một lối sơng mới" "một phong cách sống" có nghĩa từ lý luận trừu tượng bước vào đời sống hàng ngày người Thực tê cho thấy chủ nghĩa sinh Pháp có màu sắc riêng biệt Trước hết, chủ nghĩa sinh Pháp gắn liền với thực tế giải phóng Pháp khỏi chủ nghĩa phátxít, chủ đề tự ngưịi lên hàng đầu Sartre nói chiếm đóng Đức, qua kinh nghiệm hạn chế tra nó, đủ cho ta thấy người có mình, lựa chọn mình, hay khơng nói Sartre nói câu vừa có tính châm biếm vừa nghịch lý "không cảm thấy tự thời kỳ chiếm đóng Đức" Khơng có khái niệm nói rõ tính loạn, tính kích động, tính tranh luận tính ly khai lòi Oreste kịch Ruồi Trưổc lệnh Jupiter bắt ngưòi phải phục tùng, Oreste khẳng khái đáp: "Không cần ngài tạo dựng, ngưòi tự Ngay Ngài tạo dựng tơi xong tơi khơng phụ thuộc vào Ngài địi chẳng có gì, chẳng có thiện, chẳng có ác, chẳng có lệnh cho Tôi không theo luật Ngài có luật luật tơi Vì tơi ngưịi, Jupiter, người phải tìm đường riêng mình" Chính hành 121 động tự dẫn ơng đến hành động đáng biểu dương việc ông chống lại chiến tranh xâm lược Mỹ ỏ Việt N am tham gia bồi thẩm đồn Tịa án R ussell Sau ông sang thăm Mỹ, ông thấy chiến tranh th ế giới đoàn kết tất loài người lại tạo thành th ế giới thống Từ luận đề tiếng Mác: "Các nhà triết học giả i thích th ế giới nhiều cách khác nhau, song vấn đề cải tạo th ế giới"1, ông cho tư hành động làm biến đổi th ế giới Đối với ông, chiến tranh đè nặng lên ta m ta không suy tư xảy ta vất bỏ thiên chức trí tuệ, tinh thần ta Một chủ nghĩa hịa bình hình thành ơng Sartre cho bạo lực thất bại đối thoại, trước hết phải tìm đối thoại dù đốỉ thoại gay go, chí hăng đối thoại Tiếng nói kết tội Tòa án R ussell Sartre đứng đầu góp phần vào việc buộc Mỹ phải ngồi vào bàn thương lượng Chủ nghĩa sin h Pháp cịn m ang tính vui vẻ, khơng Sartre nói bọn chiếm đóng khơng cịn nữa, "mỗi người chơi" bỏi "một người cảm thấy m ình tự hành động c Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.3, tr 12 122 giống chơi", mà Simone de Beauvoir cịn đẩy xa bà nói trò chơi theo chủ nghĩa vị lợi Épicure "Để ý tưởng giải phóng có nghĩa cụ thể vui vẻ hữu người xác nhận lúc Chính lớn lên khoái lạc, hạnh phúc mà vận động tiến tự có mặt nhục thể thực giới" Trong hầm Saint - Germain - des Prés, nhà sinh tổ chức lễ hội với ngưòi lại phong trào zazou chơi nhạc Jazz Dường sinh nhạc Jazz có gặp gõ Những ngưịi zazou khơng phải nhà triết học, nhà trị phong trào sinh, họ thuộc phong trào "từ chối" có tính tư sản tiểu tư sản hướng vào quy chiếu văn hóa nhạc Jazz Mỹ Ngưịi ta cho hội hè kiểu có tính xã hội, nơi diễn "cách mạng" hình thức tổ chức thiết chế Mơ hình tính xã hội thơng giao vui vẻ nhạc Jazz Ngưịi ta nhìn thấy ỏ tự tập thể: người tự trình bày làm lên tiếng nhạc mình, rơi vào chỗ bất ngờ rủi ro, đáp lại rủi ro ngưòi khác Tóm lại bất ngị kỹ thuật đồng hóa dàn nhạc Một bất ngị khơng phải hỗn loạn có tính trả đũa mà tương tác âm bất ngò Trong tiếng nói chung có tiếng nói riêng biệt để tạo phổ quát cụ thể Ngưòi ta mơ tưỏng dàn nhạc Jazz xập xinh 123 liên hiệp vơ chốc lát người tự giành lấy đẹp Khơng phải thiên đưịng mà trần phù du, cảnh "địa ngục tha nhân" Cứ làm cho xã hội Jazz lên đi, việc thực "cách mạng" xã hội Hai phong trào mang ứng xử, cắt đứt kích động phương tiện tư khôi hài Nếu họ có cảm động đồng thời ỏ từ chối nghiêm traíig, trách nhiệm xã hội theo nghĩa mà họ cho có quyền Ta bắt gặp khơng tư tưởng Sartre ứng xử loạn bất kính Những mặt độc đáo chủ nghĩa sinh năm 50 phôi pha thời gian Nó dần tính loạn mà có tính chất giáo hóa, nghiêm chỉnh Phải bước rẽ ? Trong bôi cảnh bấp bênh xã hội, ngưịi ta muốn có trật tự, quy tắc lòng với tư tưỏng Sartre xã hội hià người tự đỉnh đoạt lấy sống "Con ngưịi tự làm nên mình" Nước Mỹ bên Đại Tây Dương cần ngưịi 124 ...CHỦ NGHĨA HIỆN SINH: ■ LỊCH s , Sự HIỆN DIỆN VIỆT NAM Mã s ố : 1. 1 T7 CTQCT - 99 PTS NGUYỄN TIẾN DŨNG CHỖ NGHĨA HIỆN SINH: ■ LỊCH s , s ự HIỆN DIỆN VIỆT NAM SÁCH THAM KHẢO... chia chủ nghĩa sinh thành hai xu hướng, hai ngành : chủ nghĩa sinh tôn giáo chủ nghĩa sinh vô thần chủ nghĩa sinh hữu tả Kierkegaard người khởi xưóng chủ nghĩa sinh người đầu chủ nghĩa sinh tơn... dĩ vãng, chủ nghĩa sinh xu hướng chủ nghĩa phi lý phát triển Chiến tranh điều kiện Nguồn gổc chủ nghĩa sinh hình 13 thức khác chủ nghĩa phi lý đại khủng hoảng, bại hoại tinh thần chủ nghĩa lý

Ngày đăng: 16/04/2021, 18:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan