1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng bền vững tài nguyên đất huyện đông anh hà nội

97 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHAN THỊ THÚY NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN ĐẤT HUYỆN ĐÔNG ANH - HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số : 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Ngân Hà Hà Nội - Năm 2014 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ tận tình lời bảo chân tình từ nhiều đơn vị cá nhân ngồi trường Tơi xin ghi nhận bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể, cá nhân dành cho giúp đỡ q báu Đầu tiên, tơi xin cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Ngân Hà người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ mặt để tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô Bộ môn Thổ nhưỡng Môi trường đất - Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - ĐHQGHN Tôi xin cảm ơn giúp đỡ Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Kinh tế, Phịng Thống kê huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội Ủy ban nhân dân xã tạo điều kiện thời gian cung cấp số liệu cho đề tài Cảm ơn động viên giúp đỡ gia đình, người thân, bạn bè trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phan Thị Thúy MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm đất đất nông nghiệp 1.1.2 Khái niệm tiêu chí phát triển bền vững 1.2 Sản xuất nông nghiệp bền vững 1.2.1 Sự cần thiết phải xây dựng nông nghiệp bền vững 1.2.2 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 1.3 Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đông Anh 11 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 16 CHƯƠNG : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Hiện trạng sử dụng đất phương hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Đông Anh 23 3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất 23 3.1.2 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện 27 3.2 Đặc điểm tài nguyên đất huyện Đông Anh 32 3.2.1 Phân loại đất 32 3.2.2 Đặc điểm nhóm, loại đất hướng sử dụng 33 3.2.3 Đặc điểm đơn vị đất đai huyện Đông Anh 45 3.3 Đánh giá phân hạng khả thích nghi đất đai 51 3.3.1 Các cấp phân vị phương pháp xác định mức độ thích nghi đất đai huyện Đông Anh 51 3.3.2 Các loại hình sử dụng đất dùng để đánh giá 52 3.3.3 Kết phân hạng thích nghi đất đai 53 3.3.4 Tổng hợp diện tích đất đai thích nghi loại hình sử dụng đất 55 3.4 Định hướng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng đất huyện Đông Anh hướng tới phát triển bền vững 58 3.4.1 Định hướng phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Đông Anh 58 3.4.2 Đề xuất giải pháp hợp lý nhằm phát triển kinh tế xã hội theo phương hướng phát triển đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Huyện 62 3.4.3 Đề xuất sử dụng đất huyện Đông Anh 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHẦN PHỤ LỤC 95 DANH MỤC BẢNG Thứ tự Tên bảng Trang Bảng 1.1 Nhiệt độ, lượng mưa trung bình hàng năm 13 Bảng 1.2 Dân số hun Đơng Anh tính từ năm 2005 đến năm 2011 18 Bảng 1.3 Cơ cấu dân số huyện Đơng Anh chia theo giới tính 18 Bảng 1.4 Tỷ suất sinh tính từ năm 2005 đến năm 2011 19 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 23 Bảng 3.2 Phương án tăng trưởng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 30 xây dựng huyện Đông Anh đến năm 2020 Bảng 3.3 Phương án tăng trưởng ngành thương mại dịch vụ huyện Đông Anh 30 đến năm 2020 Bảng 3.4 Phương án tăng trưởng ngành nông nghiệp huyện Đông Anh đến 31 năm 2020 Bảng 3.5: Diện tích loại đất huyện Đơng Anh 33 Bảng 3.6 Phân hạng thích nghi loại hình sử dụng đất theo điều kiện 47 tự nhiên Bảng 3.7 Diện tích, cấu loại đất đến năm 2020 59 Bảng 3.8 Các vùng phân bố kiểu sử dụng đất chuyên lúa 68 Bảng 3.9 Các vùng phân bố kiểu sử dụng đất vụ lúa + vụ màu 70 Bảng 3.10 Các vùng phân bố kiểu sử dụng đất chuyên màu 71 Bảng 3.11 Các vùng phân bố kiểu sử dụng đất trồng rau màu 72 Bảng 3.12 Các vùng phân bố kiểu sử dụng đất trồng hoa cảnh 73 Bảng 3.13 Các vùng phân bố kiểu sử dụng đất nuôi trồng thủy sản 73 i DANH MỤC HÌNH Thứ tự Tên danh mục Trang Hình 3.1 Diện tích, cấu đất đai năm 2013 24 Hình 3.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 – huyện Đơng Anh, Hà 25 Nội Hình 3.3 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 27 Hình 3.4 Định hướng chuyển dịch cấu nội ngành nơng nghiệp giai 31 đoạn 2015 – 2020 Hình Bản đồ đất huyện Đông Anh, Hà Nội 44 Hình 3.6 Bản đồ thích nghi đất đai huyện Đơng Anh, Hà Nội 57 Hình 3.7 Bản đồ quy hoạch chi tiết huyện Đông Anh năm 2000 – 61 2020 Hình 3.8 Bản đồ đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Anh, Hà Nội ii 74 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN - XDCB Công nghiệp – xây dựng DTTN Diện tích tự nhiên FAO Tổ chức nông lương giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KH Kế hoạch NLN - TS Nông lâm nghiệp – Thủy sản TM - DV Thương mại – Dịch vụ UBND Ủy ban nhân dân VHVN - TDTT Văn hóa văn nghệ - Thể dục thể thao iii ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá quốc gia Là địa bàn cho hoạt động sống người sinh vật, tư liệu sản xuất đặc biệt thay thế; thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống; địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Việc sử dụng hợp lý hiệu nguồn tài nguyên không đem lại lợi ích kinh tế mà cịn đảm bảo cho ổn định trị, xã hội đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển bền vững tương lai Theo niên giám thống kê (2009), tổng diện tích đất tự nhiên nước 33,105 triệu ha, diện tích sơng suối núi đá khoảng 1.370.100 (chiếm khoảng 4,16% diện tích đất tự nhiên), phần đất liền khoảng 31,1 triệu (chiếm khoảng 94,5% diện tích tự nhiên), nước có diện tích tự nhiên nhỏ, xếp vào nhóm thứ nhóm nước có diện tích bình quân từ 0,3 – 0,5 ha/người giới Bình qn đất nơng nghiệp 0,11 ha/người, thuộc nhóm có mức bình qn diện tích đất từ 0,1 – 0,2 ha/người [1] Trong tổng diện tích đất tự nhiên Việt Nam có 26.100.160 đất nơng nghiệp, 3.670.186 đất phi nông nghiệp, 3.323.512 đất chưa sử dụng [1] Trong 20 năm qua, nông nghiệp nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội đất nước Nông nghiệp chuyển sang sản xuất hàng hóa, phát triển tương đối tồn diện, tăng trưởng (bình quân 5,5%/năm), sản lượng lương thực tăng 5%/năm, gấp lần tỷ lệ tăng dân số Nơng nghiệp đóng góp 25,43% tổng GDP tính theo giá trị hành đóng góp tới 70% GDP khu vực nông thôn [12] Sản xuất nông nghiệp khơng đảm bảo an tồn lương thực quốc gia mà mang lại nguồn thu cho kinh tế với việc tăng hàng hóa nơng sản xuất Kim ngạch xuất khầu đạt 4,2 tỷ USD, chiếm 24% kim ngạch xuất nước [14] Tuy nhiên, ngành nơng nghiệp có đặc điểm phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên với sản xuất nông nghiệp cịn lạc hậu, tính chất bấp bênh sản xuất nông nghiệp thể rõ, năm mưa thuận gió hồ, thời tiết thuận lợi, dịch bệnh mùa trồng trọt chăn nuôi; ngược lại có năm thiên tai dịch bệnh, mùa thê thảm Vậy nên, vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững đề cập tới vấn đề toàn cầu, vừa vừa thiết, có ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình kinh tế xã hội đất nước Đông Anh huyện ngoại thành Hà Nội, tổng diện tích đất tự nhiên huyện 18.213,90 ha, đất nông nghiệp 9112.38 ha, đất phi nông nghiệp 8794.92 ha, đất chưa sử dụng: 306.6 Dân số toàn huyện 359,5 nghìn người, đó, vùng nơng nghiệp 255.228 người (chiếm 90.1%), dân số khu công nghiệp đô thị 28.069 người (chiếm 9.9%) Cũng nhiều địa phương tất vùng miền đất nước, huyện Đông Anh nhiều năm qua sản xuất nông nghiệp phát triển với bước tiến Nhưng xem xét góc độ phát triển bền vững có vấn đề xúc đặt Vậy nên tác giả lựa chọn vấn đề “Nghiên cứu sử dụng bền vững tài nguyên đất huyện Đông Anh - Hà Nội” làm đề tài luận văn Thạc sỹ với mục đích đưa định hướng sử dụng tài ngun đất nơng nghiệp tồn huyện cách hợp lý nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội huyện, hướng tới phát triển bền vững Mục tiêu đề tài - Phân tích trạng sử dụng đất, đặc điểm tài nguyên đất loại hình sử dụng đất địa bàn huyện Đơng Anh, Hà Nội - Phân loại, phân hạng thích nghi đất đai địa bàn huyện - Đề xuất diện tích phân bố cho loại đất bố trí kiểu sử dụng đất huyện Đơng Anh - Đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm đất đất nông nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm đất đất đai + Đất (Soil): Cho tới có nhiều định nghĩa đất, định nghĩa Đacutraep (1879) – nhà thổ nhưỡng học người Nga thừa nhận rộng rãi Theo tác giả thì: Đất vật thể tự nhiên hình thành qua thời gian dài kết tác động tổng hợp yếu tố: đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình thời gian Đất hệ thống hở Các hoạt động thêm vào đất, khỏi đất, chuyển dịch vị trí đất hoạt động chuyển hóa đất xảy liên tục Chất lượng đất phụ thuộc vào đá mẹ, khí hậu, cỏ sinh vật sống lòng đất, đặc biệt phụ thuộc vào tác động người đất đai + Đất đai (Land): Theo cách định nghĩa tổ chức FAO thì: “Đất đai tổng thể vật chất, bao gồm kết hợp địa hình khơng gian tự nhiên thực thể vật chất đó” Cũng có quan điểm tổng hợp cho đất đai tài nguyên sinh thái tài nguyên kinh tế, xã hội tổng thể vật chất Theo quan điểm đó, đất đai phần diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm yếu tố cấu thành môi trường sinh thái bề mặt đất khí hậu, thổ nhưỡng, dạng địa hình, địa mạo, nước mặt (hồ, sông, suối, đầm lầy, v.v …) lớp trầm tích sát bề mặt với nước ngầm, tập đoàn động thực vật, trạng thái định cư người, kết hoạt động người khứ để lại (san nền, hồ chứa nước, hệ thống tiêu thoát nước, đường xá, nhà cửa v.v ) 1.1.1.2 Khái niệm phân loại đất nông nghiệp a Khái niệm Đất nông nghiệp (ký hiệu NNP) đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng + Thực kết hợp quy hoạch vùng sản xuất hàng hố nơng nghiệp với sản xuất nơng phẩm hàng hố có quy mơ lớn phát triển cơng nghiệp chế biến phù hợp - Hiện đại hoá ngành trồng trọt, chăn nuôi sở đẩy mạnh tổ chức sản xuất hàng hố tập trung, quy mơ lớn * Đối với trồng trọt + Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia từ đến năm 2020 + Xác định giống trồng phù hợp với tỉnh + Đầu tư nâng cấp hệ thống thuỷ lợi, + Đầu tư mạnh cho nghiên cứu, ứng dụng, nhân nhanh loại giống lúa loại trồng có suất cao, chất lượng tốt * Đối với chăn nuôi + Phát triển nhanh ngành chăn nuôi tập trung theo phương pháp bán công nghiệp, công nghiệp + Mở rộng đào tạo, bồi dưỡng chuyển giao khoa học kỹ thuật chăn nuôi đến tận hộ nông dân + Xác định vật nuôi giống phù hợp với tỉnh + Tập hợp doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm tỉnh Trung ương đóng địa bàn - Hồn thiện quan hệ sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất lớn + Thực vận động nhân dân dồn điền đổi lần thứ hai, cho hộ có từ - mảnh + Hỗ trợ tài chính, đẩy mạnh q trình tích tụ, tập trung ruộng đất, phát triển kinh tế trang trại, hình thành vùng sản xuất hàng hố tập trung quy mơ lớn, nâng cao sức sản xuất khả cạnh tranh + Phát triển mạnh ngành nghề khác để chuyển đổi nghề cho nơng dân khơng cịn đấtcanh tác q trình tích tụ, tập trung ruộng đất 76 + Đối với tổ chức HTX, thực Luật HTX có nhiều đổi - Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội phục vụ nông nghiệp, nông thôn đại gắn với phát triển thị trấn, thị tứ + Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm: thuỷ lợi, giao thông, y tế, nước đến phục vụ văn hoá, thể thao… + Ưu tiên vốn cho xã khó khăn để nghèo bền vững, + Thực sách huy động vốn đóng góp dân - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn + Tập trung nghiên cứu, ứng dụng vấn đề trọng tâm, tạo bứt phá khoa học công nghệ đưa vào sản xuất + Tăng đầu tư ngân sách cho phát triển khoa học công nghệ đổi chế quản lý, nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học + Phát triển mạnh công tác khuyến nông củng cố mạng lưới dịch vụ kỹ thuật nơng thơn 3.4.4.3 Nhóm giải pháp bảo vệ mơi trường + Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên, nhân dân ý thức bảo vệ môi trường nông thôn, hướng dẫn nhân dân thực pháp luật, biện pháp bảo vệ môi trường + Hồn thiện quy định bảo vệ mơi trường + Chỉ đạo, xử lý dứt điểm nơi xúc môi trường, trước hết làng nghề giết mổ gia súc, gia cầm; + Tăng cường mạng lưới quan trắc môi trường, kiểm tra, xử lý nghiêm trường hợp vị phạm theo quy định luật pháp 3.4.4.4 Nhóm giải pháp xã hội - Nâng nhanh đời sống vật chất, tinh thần nông dân: giải vấn đề đời sống, việc làm nơng thơn, triển khai đồng chương trình xố đói, giảm nghèo phát triển giáo dục, y tế, văn hoá 77 - Thực sách an sinh xã hội cho nơng dân + Chính sách bảo hiểm y tế hộ cận nghèo theo hướng: Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí, để hộ cận nghèo mua bảo hiểm y tế + Mở rộng chế độ cho vay ưu đãi, có chương trình cấp học bổng cho học sinh gia đình nghèo cận nghèo để học tập + Hình thành quỹ rủi ro thiên tai 3.4.4.5 Nhóm giải pháp hồn thiện sách phát triển nơng nghiệp bền vững - Chính sách sử dụng quản lý đất đai + Tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thực đầy đủ, pháp luật quyền người sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai + Có sách khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất nơng nghiệp, hỗ trợ tiền thuê đất, tiền đền bù đất đai xây dựng kết cấu hạ tầng - Chính sách bảo đảm nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp: cấu lại nguồn vốn đầu tư cho phát triển nơng nghiệp, đẩy mạnh thực sách hỗ trợ vay vốn cho nơng dân, thực sách ưu đãi thuế cho phát triển nông nghiệp - Thực sách lao động việc làm theo hướng ưu tiên nông nghiệp, nông thôn: dành vốn ngân sách để nâng cấp số sở dạy nghề tỉnh, khôi phục, mở rộng làng nghề truyền thống, giới thiệu việc làm cho người lao động thông qua trung tâm giới thiệu việc làm - Thực sách khuyến khích phát triển thị trường nông thôn: hỗ trợ cho đơn vị, doanh nghiệp, chủ trang trại, HTX, hộ nông dân tham gia vào chương trình xúc tiến thương mại Tăng cường thông tin thị trường, thông tin dự báo thị trường - Đầu tư, quy hoạch, phát triển chợ nông thôn, chợ đầu mối, trung tâm thương mại, sàn giao dịch… để tiêu thụ sản phẩm cho nông dân 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tính đến 01/01/2014, huyện Đơng Anh có tổng diện tích đất nơng nghiệp 9112,38 ha, chiếm 50,03% tổng diện tích đất tự nhiên Trong chủ yếu đất sản xuất nông nghiệp 8461,94 ha, chiếm 92,86 %; đất nuôi trồng thủy sản 638,54ha, chiếm 7,01 % đất nông nghiệp khác 11,9 ha, chiếm 0,13 % tổng diện tích đất nơng nghiệp Huyện có nhóm đất loại đất với đặc điểm phát sinh nơng học đa dạng Trong nhóm đất chiếm diện tích đáng kể nhóm đất phù sa nhóm đất xám chiếm gần 1/2 diện tích tự nhiên huyện Tổng hợp chung cho thấy huyện Đơng Anh có 17 đơn vị đất đai Theo kết phân hạng đất đai, chia đất đai huyện 15 kiểu thích nghi đất đai cho loại sử dụng đất để đánh giá diện tích đề xuất sử dụng đất thích nghi là: - Đất chuyên lúa (2 vụ lúa): 4.724,05 - Đất vụ lúa + vụ màu: 1.519,00 - Đất chuyên màu: 787,12 - Đất rau màu: 1.164,28 - Đất hoa cảnh: 330,42 - Đất nuôi trồng thủy sản: 907,82 Từ đến năm 2015 sản xuất nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế-xã hội huyện Đơng Anh Do cần ưu tiên quỹ đất cho sản xuất nông nghiệp Đảm bảo ưu tiên loại đất tốt cho sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an toàn lương thực huyện Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm bền vững, đa dạng hóa trồng 79 Kiến nghị - Huyện cần sớm hoàn thành quy hoạch phát triển kinh tế quy hoạch sử dụng đất cách nhanh hợp lý để xây dựng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững, đảm bảo quy định đạt hiệu cao - Do điều kiện thời gian có hạn, tác giả chưa nghiên cứu hết nhiều vấn đề nên đề nghị đề tài cần nghiên cứu sâu để bổ sung thêm tiêu hiệu kinh tế, xã hội môi trường, nghiên cứu tiếp thích hợp trình chuyển đổi cấu trồng, vật ni địa bàn huyện Đông Anh 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Bộ Tài nguyên Môi Trường (2000), Báo cáo Môi trường quốc gia năm 2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp Tập - Phân hạng đánh giá đất đai NXB Khoa học Kỹ thuật Đovjikov A.E CTV (1971), Địa chất miền Bắc Việt Nam (thuyết minh cho đồ tỷ lệ 1:500.000), NXB Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Hội khoa học đất Việt Nam (1999), Sổ tay điều tra phân loại đánh giá đất NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Lạng Giang-tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội Vũ Khắc Hòa (1993), Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành – Tỉnh Hà Bắc, Luận văn Thạc sỹ, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đinh Tài Nhân (2009), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phúc Thọ - Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Thái Phiên (2000), Sử dụng, quản lý đất bền vững, NXB Nơng nghiệp 12 Nguyễn Từ Phí Văn Kỳ (2006), Thành tựu nông nghiệp Việt Nam sau 20 năm đổi mới, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn số 1/2006 13 Tổng cục quản lý đất đai (2009), Quy phạm thành lập đồ trạng sử 81 dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất, NXB Bản đồ 14 Nguyễn Ngọc Sẫm (2002), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa huyện Tứ Kỳ - Hải Dương, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 15 UBND huyện Đông Anh (2014), Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Đông Anh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 16 UBND Huyện Đông Anh (2014), Các nhân tố ảnh hưởng tới quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Đông Anh 17 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2004), Bản đồ đất thành phố Hà Nội tỷ lệ 1/25.000 (kèm theo báo cáo thuyết minh), Hà Nội TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 18 Guidelines: Land Evaluation for Rainfed Agriculture FAO, Rome 1983 PP 23-25 19 Guidelines: Land Evaluation for Irrigated Agriculture Soil Bulletin 55 FAO, Rome 1985 20 Guidelines: Land Evaluation for Rural Development FAO, Rome 1988 21 Guidelines: Land Evaluation for Forestry FAO, Rome 1992 22 FAO/UNESCO (1992), Guideline for soil description, ROME {37(3)} 23 Tadon H.L.S (1993), Soilfertility anh fertilizer Use an Overview of Research for Increasing anh Sustaining Crop Productivity, CASAFA – ISSS – TWA, Workshop on the Integration of Natural anh Man Made Chemicals in Sustainable Agriculture in Asia, New Delhy, India {39(3)} 24 World Reference base for soil resources FAO, Rome, 1998 82 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢNG TỔNG HỢP DIỆN TÍCH CÁC LOẠI ĐẤT PHÂN THEO XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN ĐÔNG ANH-HÀ NỘI Đơn vị tính: Ha XÃ, THỊ TRẤN LOẠI ĐẤT C Pbe Pc Pe Pg Pf Pj Bg TỔNG DT ĐẤT Fp ĐẤT PNN SƠNG SUỐI TỔNG DTTN Đơng Anh - - - - - - - 42,85 12,81 55,66 383,44 18,01 457,11 Xuân Nộn - - - - - 186,63 9,95 439,84 16,50 652,92 352,93 69,87 1.075,72 Thụy Lâm - - 30,53 222,81 - 103,15 118,97 196,05 - 671,51 328,48 71,42 1.071,41 Bắc Hồng - - 36,59 - - - 34,14 334,24 27,17 432,14 214,20 63,61 709,95 Nguyên Khê - - 32,20 - - - - 332,05 15,97 380,22 295,53 69,64 745,39 Nam Hồng - - - - - 6,89 - 409,05 32,92 448,86 276,70 133,94 859,50 Tiên Dương - - - 11,07 22,89 61,10 - 522,86 - 617,92 299,30 83,50 1.000,72 Vân Hà - - - 66,08 45,95 - 235,12 - - 347,15 112,00 61,85 521,00 Uy Nỗ - - - - - - - 329,48 27,98 357,46 319,72 81,15 758,33 Vân Nội - - - 9,29 - 39,96 - 264,44 9,33 323,02 195,43 120,64 639,09 Liên Hà - - - 33,54 324,61 36,74 105,97 16,57 - 517,43 206,15 87,14 810,72 Việt Hùng - - - - 46,73 161,49 158,95 115,62 - 482,79 307,50 44,01 834,30 Kim Nỗ - - - 110,75 11,77 75,17 - 59,56 - 257,25 333,99 65,41 656,65 Kim Chung - - - 137,77 142,48 - - 100,93 - 381,18 308,31 47,87 737,36 Dục Tú - - - 291,52 152,54 - 95,68 - - 539,74 220,44 88,42 848,60 17,43 65,34 - 130,56 142,92 8,37 - - - 364,62 221,41 333,36 919,39 Vĩnh Ngọc - 86,42 - 196,57 104,62 138,97 - - - 526,58 254,63 148,29 929,50 Cổ Loa - - - 15,48 27,24 9,45 125,14 93,56 187,74 458,61 244,85 103,44 806.90 Hải Bối 11,47 48,49 - 50,98 75,33 38,94 - - - 225,21 350,39 161,59 737,19 Đại Mạch - - - 46,82 116,05 - 13,48 166,24 - 342,59 186,33 83,84 612,76 30,94 83,12 - 29,13 64,96 - - - - 208,15 273,90 212,21 694,26 Tầm Xá - 176,56 - 70,29 - - - - - 246,85 36,10 230,26 513,21 Mai Lâm - 66,73 - 145,22 - 8,94 - 50,92 - 271,81 184,10 128,17 584,08 Đông Hội - 35,45 - 16,97 187,28 - 10,42 72,90 - 323,02 276,30 91,44 690,76 59,84 562,11 99,32 1.584,85 1.465,37 875,80 907,82 3.547,16 330,42 9.432,69 6.182,13 2.599,08 18.213,90 Xuân Canh Võng La Tổng cộng Phụ lục 2: BẢNG TỔNG HỢP DIỆN TÍCH CÁC ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI HUYỆN ĐƠNG ANH-HÀ NỘI Đơn vị tính: Ha SỐ ĐVĐ NHĨM ĐẤT (G) ĐỘ DỐC (SL) CẤP ĐỊA HÌNH (E) TẦNG DÀY (D) THÀNH PHẦN CƠ GIỚI (C) CHẾ ĐỘ TƯỚI (I) MỨC ĐỘ NGẬP LỤT (F) DIỆN TÍCH (Ha) 1 - 1 2 59,84 2 - 2 562,11 3 - 1 1 403,91 - 1 1 217,87 - 2 1 39,82 - 2 209,10 - 1 5,10 - 1 1.064,36 - 2 165,17 10 - 3 1 454,64 11 - 1 1.039,68 12 - 1 425,69 13 - 1 907,82 14 - 1 2 3,70 15 - 1 3.258,68 16 - 2 284,78 17 - 330,42 Tổng diện tích đất 9.432,69 Đất phi nơng nghiệp 6.182,13 Ao hồ, sông suối mặt nước chuyên dùng 2.599,08 TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 18.213,90 Phụ lục 3: BẢNG TỔNG HỢP DIỆN TÍCH CÁC KIỂU THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI HUYỆN ĐƠNG ANH-HÀ NỘI Đơn vị tính: Ha Kiểu thích nghi 10 11 12 13 14 15 Đơn vị đất đai 12 15 10 11 3+4 6+7 13 14 16 17 Chuyên lúa Lúa+màu Chuyên Rau màu Hoa+cây (L) (LM) màu (M) (RM) cảnh (HC) S2e S3g S3e S3g S1 S2c S3e S2e S2e S2c S2c S2e S1 S2c S2c S1 S2e S2e S2e S1 S2e S3g S3e S3g S2c Ng Ng S3f Ng S3f Ni Ni S3f S3f S3f S2e S2e S1 S1 S1 S2c S2c S1 S1 S1 Ni Ni S1 S1 S1 Ni Ni S2e S2e S2e S3g Ng Ng Ng Ng Ni Ni S1 S2c S1 Ni Ni S2e S2c S1 Ni Ni S2g S3g S1 Tổng diện tích đất Đất phi nơng nghiệp Ao hồ, sông suối mặt nước chuyên dùng TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN Ghi chú: Các ký hiệu S1, S2 … kiểu thích nghi chọn để đề xuất sử dụng đất Nuôi trồng thủy sản (TS) S2g S3g S3e S3g S3c Ng Ng Ne Ne Ne S3g S2c Ne S3e S3g Diện tích (Ha) 425,69 1.064,36 3.258,68 454,64 1.039,68 59,84 562,11 621,78 39,82 214,20 165,17 907,82 3,70 284,78 330,42 9.432,69 6.182,13 2.599,08 18.213,90 Phụ lục 4: BẢNG TỔNG HỢP DIỆN TÍCH THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI ĐỐI VỚI CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN ĐƠNG ANH - HÀ NỘI Đơn vị tính: Ha LOẠI SỬ DỤNG MỨC ĐỘ THÍCH NGHI Tổng cộng S1 S2 N S3 Chuyên lúa (2 vụ lúa) 8.017,95 880,33 6.229,80 907,82 1.414,74 vụ lúa + vụ màu 7.110,13 454,64 6.655,49 - 2.322,56 Chuyên màu 8.340,02 879,50 4.493,69 2.966,83 1.092,67 Rau màu 8.524,87 4.422,96 1.684,17 2.417,74 907,82 Hoa cảnh 8.465,03 1.206,22 5.231,33 2.027,48 967,66 Nuôi trồng thủy sản 9.731,24 - 1.182,13 6.749,11 1.501,45 Phụ lục 5: BẢNG ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN CƠ SỞ CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ĐÃ ĐƯỢC LỰA CHỌN HUYỆN ĐÔNG ANH - HÀ NỘI Đơn vị tính: Ha STT LOẠI SỬ DỤNG DIỆN TÍCH MỨC ĐỘ THÍCH NGHI S1 S2 S3 Chuyên lúa (2 vụ lúa) 4.724,05 425,69 4.298,36 - 2 vụ lúa + vụ màu 1.519,00 454,64 1.064,36 - Chuyên màu 787,12 - 165,17 621,95 Rau màu 1.164,28 958,90 - - Hoa cảnh 330,42 330,42 - - Nuôi trồng thủy sản 907,82 - 907,82 - CHÚ DẪN MÀU SẮC SỐ ĐVĐ NHĨM ĐẤT (G) ĐỘ DỐC (SL) CẤP ĐỊA HÌNH (E) TẦNG DÀY (D) THÀNH PHẦN CƠ GIỚI (C) CHẾ ĐỘ TƯỚI (I) MỨC ĐỘ NGẬP LỤT (F) 1 - 1 2 2 - 2 10 3 3 3 3 - 1 2 3 1 1 1 1 2 2 1 2 1 1 1 1 11 12 4 - 4 1 1 1 13 - 1 14 15 16 6 - 3 1 2 2 1 17 - DIỆN TÍCH (Ha) Tổng diện tích đất 9.802,80 Đất thổ cư chuyên dùng 6.014,07 Ao hồ, sơng suối 2.413,60 TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 18.230,50 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ruộng su hào xã Tiên Dương huyện Đơng Anh Nguồn: Bích Ngọc, “ Hà Nội thực thành cơng mơ hình trồng rau trái vụ”, http://antv.gov.vn/kinhte/ha-noithuc-hien-thanh-cong-mo-hinh-trong-rau-trai-vu/231.html http://danviet.vn/nong-thon-moi/de-chinh-sachden-duoc-voi-nong-dan-14522.html http://www.baomoi.com/Nhoc-nhan-tim-huongdi/45/8324263.epi Trồng rau xã Nam Hồng – Đông Anh ... triển kinh tế xã hội huyện, hướng tới phát triển bền vững Mục tiêu đề tài - Phân tích trạng sử dụng đất, đặc điểm tài nguyên đất loại hình sử dụng đất địa bàn huyện Đông Anh, Hà Nội - Phân loại,... vấn đề ? ?Nghiên cứu sử dụng bền vững tài nguyên đất huyện Đông Anh - Hà Nội? ?? làm đề tài luận văn Thạc sỹ với mục đích đưa định hướng sử dụng tài ngun đất nơng nghiệp tồn huyện cách hợp lý nhất,... cấu đất đai năm 2013 CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN ĐÔNG ANH NĂM 2013 Đất chưa sử dụng 1,68% Đất phi nông nghiệp 48,29% Đất nông nghiệp 50.03% Đất nông nghiệp Đất phi nơng nghiệp 24 Đất chưa sử dụng

Ngày đăng: 16/04/2021, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN