Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
437 KB
Nội dung
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP!! 1. Định nghĩa: Mắt là một hệ gồm nhiều môi trường trong suốt tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu, chiết suất của môi trường này có giá trị từ 1,336 – 1,437 I. CÊu t¹o quang häc cña m¾t 2.1 Giác mạc 2.2 Thuỷ dịch 2.3 Lòng đen Con ngươi 2.4 Thể thuỷ tinh 2.5 Dịch thuỷ tinh 2.6 Màng lưới (vừng mc) Điểm vàng Điểm mù 2. Cu to sinh hc Giỏc mc lp mng cng trong sut cú tỏc dng bo v cỏc phn t phớa trong v lm khỳc x cỏc tia sỏng truyn vo mt Thy dch: Cht lng trong sut cú chit sut xp x bng chit sut ca nc. Lũng en: Mn chn, gia cú l trng (con ngi) iu chnh chựm tia sỏng i vo trong mt. L khi cht c trong sut ging nh thch cú hỡnh dng thu kớnh 2 mt li L khi cht lng ging cht keo loóng, lp y nhón cu phớa sau th thy tinh Lp mng ti ú tp trung u cỏc si thn kinh th giỏc, mng li cú im vng V v im mự L mt im rt nh mu vng, l ni cm nhn ỏnh sỏng nhy nht L v trớ ti ú mng li khụng nhy cm vi ỏnh sỏng d’ d 3. Trên phương diện quang học Trên phương diện quang học ta có thể coi hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương đương như một thấu kính hội tụ. O’ + Trục chính OO’ + d’ là cố định + d có thể thay đổi được + OF’hay (f) có thể thay đổi được Công thức thấu kính mắt ' 111 ddf += II. Sù ®iÒu tiÕt cña m¾t. ®iÓm cùc viÔn. §iÓm cùc cËn * Khái niệm: Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể (tiêu cự của mắt) để làm cho ảnh của vật quan sát hiện rõ trên võng mạc + Khi m¾t ë tr¹ng th¸i kh«ng ®iÒu tiÕt, tiªu cù cña m¾t lín nhÊt (f max ) + Khi m¾t ë tr¹ng th¸i ®iÒu tiÕt, tiªu cù cña m¾t nhá nhÊt (f min ) 0 A A ’ 1. Sự điều tiết của mắt *. Đặc điểm: B ’ B II. Sù ®iÒu tiÕt cña m¾t. ®iÓm cùc viÔn. §iÓm cùc cËn 2. §iÓm cùc viÔn. §iÓm cùc cËn O V C V C C Kho¶ng nh×n râ Kho¶ng cùc viÔn Kho¶ng cùc cËn C V là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà vật đăt tại đó thì ảnh của vật nằm trên võng mạc khi mắt không phải điều tiết. OC V là khoảng cực viễn (f max = OV) C C điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà nếu vật đặt tại đó thì ảnh nằm trên võng mạc khi mắt điều tiết cực đại. ( fmin = OC). Khoảng từ điểm cực cận C C đến điểm cực viễn C V gọi là khoảng nhìn rõ OC V : Với mắt bình thường, OC v là vô cực Đ = OC c là khoảng cực cận (khoảng nhìn rõ ngắn nhất) với mắt bình thường Đ = 25cm III. Năng suất phân ly của mắt O A B A B 1. : Góc trông: góc trông vật AB là góc nối tâm của vật với điểm đầu và điểm cuối của vật: 2. Năng suất phân li của mắt: là góc trông nhỏ nhất khi vật đặt ở điểm cực cận mà mắt còn quan sát đc rad 4 min 10.14,3'1 = l AB = tan III. Năng suất phân ly của mắt 3. Điều kiện để vật phân biệt được 2 điểm phân biệt: + Nằm trong khoảng thấy rõ + O A B A’ B’ ≡ min αα < min αα ≥ [...]... Câu 1: với mắt bình thường nhìn thấy sao và trăng là khi mắt A Điều tiết cực đại B Lúc điều tiết lúc không C không điều tiết D Mắt phồng lên cực đại Câu 2: Khi mắt không điều tiết thì ảnh của điểm cực cận Cc hiện ra ở đâu (với mắt bình thường) A Tại điểm vàng B Trước điểm vàng C Không xác định D Sau điểm vàng Câu 3: Khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn Cv hiện ra ở đâu (với mắt bình thường) . Với mắt bình thường, OC v là vô cực Đ = OC c là khoảng cực cận (khoảng nhìn rõ ngắn nhất) với mắt bình thường Đ = 25cm III. Năng suất phân ly của mắt. mắt bình thường nhìn thấy sao và trăng là khi mắt A Điều tiết cực đại B Lúc điều tiết lúc không C không điều tiết D Mắt phồng lên cực đại Câu 2: Khi mắt