1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích ứng xử ổn định của đất yếu dưới tác động đắp từng giai đoạn theo thời gian

124 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỖ VĂN LÂM PHÂN TÍCH ỨNG XỬ, ỔN ĐỊNH NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI TÁC DỤNG ĐẮP TỪNG GIAI ĐOẠN THEO THỜI GIAN Chuyên ngành : Cầu , tuynen công trình xây dựng khác đường ôtô đường sắt Mã số ngành : CA13.017 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG – 2005 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Thầy hướng dẫn khoa học 1: TS CHÂU NGỌC ẨN Thầy chấm nhận xét 1: Thầy chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng 12 năm 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA oOo - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập -Tự Do - Hạnh Phúc oOo - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: ĐỖ VĂN LÂM NGÀY THÁNG NĂM SINH: 17-07-1965 CHUYÊN NGÀNH: CẦU ĐƯỜNG KHÓA :13 ( NĂM 2002 -2004) PHÁI : NAM NƠI SINH: BẢO LỘC MÃ SỐ: CA13.017 I TÊN ĐỀ TÀI Phân tích ứng xử, ổn định đất yếu tác dụng đắp giai đoạn theo thời gian II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG 1.NHIỆM VỤ: Nghiên cứu ứng xử đất yếu tác động đắp giai đoạn – ổn định đất đắp theo thời gian – Phân tích vấn đề phần mềm Plaxis 2.NỘI DUNG: Chương 1: Giới thiệu tổng quan Chương 2: Ứng xử đất yếu Chương 3: n định đất đắp theo thời gian Chương 4: Phân tích phần mềm Plaxis Chương 5: Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : 07 / /2005 : 07 / 12 /2005 : TS CHÂU NGỌC ẨN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS CHÂU NGỌC ẨN TS LÊ THỊ BÍCH THỦY Nội dung đề cương Luận án cao học thông qua Hội đồng chuyên ngành Ngày 07 PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC tháng 12 năm 2005 TRƯỞNG KHOA QL CHUYÊN NGÀNH LỜI CÁM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận văn tập thể thầy cô Bộ Môn Cầu Đường, Bộ Môn Cơ Học Đất Nền Móng, nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, bổ sung thêm cho nhiều kiến thức chuyên sâu chuyên môn, giúp mở rộng thêm tầm nhìn, hiểu biết sâu chuyên môn, vững vàng công tác nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tất quý thầy cô Tôi chân thành cám ơn TS Châu Ngọc Ẩn, người thầy tận tình hướng dẫn,giúp đỡ, cung cấp tài liệu cần thiết, truyền đạt kiến thức q báu suốt thời gian làm luận văn.Với quan tâm giúp đỡ thường xuyên thầy động lực lớn giúp hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn q thầy cô phòng quản lý sau đại học Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh bạn đồng nghiệp, bạn học lớp nhiệt tình giúp đỡ để hoàn thành luận văn TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài : PHÂN TÍCH ỨNG XỬ , ỔN ĐỊNH NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI TÁC DỤNG ĐẮP TỪNG GIAI ĐOẠN THEO THỜI GIAN Tóm tắt nội dung nghiên cứu : Hiện nay, để phát triển kinh tế xã hội việc làm cấp bách xây dựng phát triển mạng lưới đường giao thông Trong có phần lớn công trình đường xây dựng vùng đất yếu Thực tế thi công số công trình đường theo biện pháp xây dựng đường theo phương pháp đắp giai đoạn theo thời gian : Đường hai đầu cầu Mỹ Thuận, đường Tỉnh lộ 830 Long An, đường hầm chui Văn Thánh …đã đặt vấn đề : Tại ? số công trình đường hai đầu cầu Mỹ Thuận sau thi công xong cố lún sụt Trong công trình khác Tỉnh lộ 830, hầm chui Văn Thánh … Mới thi công xong bị lún sụt nặng nề Nguyên nhân tượng đôi lúc chưa nắm rõ ứng xử đất yếu trước ,trong sau thi công Từ ,có số thiếu sót công tác khảo sát,thiết kế thi công gây cho đường bị ổn định sau xây dựng công trình Vì vậy, việc xây dựng đường đất yếu đặt nhiều vấn đề phức tạp cần nghiên cứu xử lý nghiêm túc Nội dung đề tài hướng đến việc : • Phân tích ứng xử đất yếu tác động đắp giai đoạn theo thời gian • Từ sở lý thuyết đo,ù áp dụng phần mềm PLAXIS để tính toán ổn định đất yếu tác dụng đắp giai đoạn theo thời gian cho công trình Đường Dẫn Vào Cầu Cần Thơ theo nhiều phương án đắp Từ rút nhận xét kết luận MỤC LỤC Đặt vấn đề nghiên cứu Chương : giới thiệu tổng quan 1.1 ứng suất môi trường đất 1.2 biến dạng đất 1.3 lộ trình ứng suất 1.4 lý thuyết trạng thái tới hạn 1.5 cường độ tới hạn đất 1.5.1 ứng xử đất thí nghiệm cắt 1.5.2 trạng thái đỉnh, tới hạn sót lại 1.5.3 cường độ không thoát nước 1.5.4 chuẩn hóa 1.5.5 cường độ trạng thái tới hạn đất thí nghiệm ba trục 16 16 17 19 20 22 Chương : ứng xử đất yếu 2.1 ứng xử đất đắp trình thi công 2.1.1 Giai đoạn cố kết ban đầu 2.1.2 Giai đoạn chảy dẻo (chiều cao tới hạn đất đắp) 2.1.3 Khi chiều cao đắp cao chiều cao tới hạn 2.1.4 Khi bị phá hoại 2.1.5 Độ lún chuyển vị 2.1.6 Cường độ chống cắt bị phá hoại 2.2 ứng xử sau thi công 2.2.1 Tính lún 2.2.2 Độ lún thứ cấp 2.2.3 Chuyển vị ngang 2.3 ứng xử đất thi công nhiều giai đoạn 24 24 24 24 26 28 28 29 29 30 31 31 32 Chương : ổn định đất đắp theo thời gian 3.1 khái niệm độ ổn định đất 3.2 tính toán ổn định đất yếu đường đắp 3.2.1 Các phương pháp xuất phát từ điều kiện cân giới hạn sử dụng lý thuyết đàn hồi 34 34 35 Đánh gía độ ổn định đất theo tải 35 trọng an toàn (qat) Đánh gía độ ổn định đất theo tải trọng cho phép (qtc) 3.2.2 Đánh giá ổn định đất dựa theo lý thuyết cân giới hạn điểm Prandtl V.G Bêrêzansev Phương pháp Jocghenxon Phương pháp Mandel – Salengen 3.2.3 Kiểm tra ổn định theo phương pháp mặt trượt cung tròn Phương pháp phân mảnh cổ điển Phương pháp Bishop 3.3 phân tích ổn định –trường hợp thi công đợt 3.4 phân tích ổn định –trường hợp thi công nhiều đợt 3.4.1 Nguyên tắc chung 3.4.2 Ứng sử đất 3.4.3 Phương pháp xác định giá trị tăng lên cường độ chống cắt Đánh gía tăng lên cường độ chống cắt không thoát nước dựa vào quan hệ thực nghiệm Xác định tăng cường độ chống cắt không thoát nước dựa vào kết thí nghiệm mẫu đất phòng Tóm tắt cách xác định tăng lên cường độ chống cắt đất yếu tải đắp nhiều giai đoạn Chương : phân tích vấn đề phần mềm plaxis 4.1 Cơ sở lý thuyết tính toán ổn định biến dạng FEM – chương trình plaxis 4.1.1 Mô hình phần tử FEM 4.1.2 Giới thiệu sơ phần mềm Plaxis 4.1.3 Loại phần tử sử dụng 4.1.4 Mô hình vật liệu Giới thiệu chung ứng suất biến dạng Biến dạng đàn hồi Phân tích không thoát nước (Undrained analysis) với thông số hữu hiệu Phân tích không thoát nước thông số 35 35 36 36 36 37 37 38 38 39 42 43 43 43 44 44 52 53 54 54 54 55 56 57 57 59 60 không thoát nước Ứng suất tiền cố kết mô hình cấp cao(Advanced models) Ứng suất ban đầu 4.1.5 Các thông số mô hình sử dụng Plaxis Giới thiệu Phạm vi sử dụng mô hình khác 4.2 Mô toán phần mềm Plaxis Bài toán : đắp lớp liên tục bị phá hoại Quá trình đắp Kết tính toán Nhận xét Bài toán : đắp giai đoạn giai đoạn có thời gian chờ cho cố kết.Phân tích ứng xử theo mô hình Morh-Coulomb Quá trình đắp Kết tính toán Nhận xét Bài toán : đắp giai đoạn giai đoạn có thời gian chờ cho cố kết.Phân tích ứng xử theo mô hình Soft-Soil-Creep Quá trình đắp Kết tính toán Nhận xét Bài toán :đắp giai đoạn (nền đường bệ phản áp) giai đoạn có thời gian chờ cho cố kết.Phân tích ứng xử theo mô hình SoftSoil-Creep Quá trình đắp Kết tính toán Nhận xét Chương : kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghò 63 64 65 66 66 66 80 82 83 83 86 87 87 87 94 95 96 97 103 104 104 105 112 113 113 115 Luận văn cao học ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Việc xử lý đắp đất yếu nhằm đảm bảo hai yêu cầu sau : • Bảo đảm ổn định đắp đất yếu • Bảo đảm kết thúc lún trước làm mặt đường Có nhiều biện pháp công nghệ đáp ứng hai yêu cầu : Xây dựng đường theo chế độ đắp chậm, theo tốc độ cố kết tăng cường độ đất yếu Giảm chiều cao đắp Đắp vật liệu nhẹ Làm thoải mái taluy Làm bệ phản áp Đào thay phần đất yếu Làm cọc cát, cọc vật liệu rời đất yếu Đóng bấc thấm , kết hợp gia tải tạm thời Nền đắp cọc ,cột đất gia cố vôi xi măng…… Trong biện pháp biện pháp 1và kinh tế Biện pháp đắp đường đến chiều cao nhỏ chiều cao giới hạn mà không cần xử lý đặc biệt đảm bảo ổn định đường đảm bảo đường không bị lún nhiều lún kéo dài Biện pháp xử lý rẻ tiền , ứng dụng đoạn đắp thấp Biện pháp thích hợp với đường đắp tương đối cao, nhiên thời gian thi công dài phải đợi đất yếu cố kết Mặc dù vậy, với điều kiện nước ta biện pháp phù hợp cho việc đầu tư theo giai đoạn cho công trình xây dựng đất yếu Để sử dụng biện pháp xây dựng đường theo giai đoạn cách hiệu quả,cần phải nắm vững ứng xử đất yếu đắp theo giai đoạn, phải tính toán để đảm bảo ổn định theo thời gian Ngày nay,với phát triển học đất tới hạn mà đại diện mô hình Cam-Clay Schofield Wroth (1968) Được phát triển thành mô hình CamClay cải tiến Roscoe Burland (1968) ….Cũng phát triển nhanh chóng phương tiện tính toán phương pháp phần tử hữu hạn góp phần nhanh chóng vào việc tính toán mô hình hóa toán máy tính gần với thực tế Trong luận văn dùng phần mềm PLAXIS để phân tích ổn định ứng xử đất theo thời gian CHƯƠNG : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Luận văn cao học Đất vật liệu cấu thành hạt rắn phần rỗng hạt , phần rỗng thøng chứa nước không khí ba thành phần có đặc tính chịu lực khác nhau, hạt đất có ứng xử chịu tác động lực vật liệu đàn hồi, nước lỗ rỗng không bị nén chịu lực, không khí lỗ rỗng bị nén mạnh Sự tồn ba thành phần rắn- lỏng- khí không độc lập mà tác động qua lại phức tạp Do ,ứng suất đất phức tạp có tác động học từ bên hay tác động bên đất Từ lâu,để tính ứng suất đất người ta áp dụng toán Boussinesq làm sở tính ứng suất môi trường đàn hồi Sau , toán phát triển từ toán Boussinesq toán Flamant, Mindlin… Trong số nhiều lý thuyết tính toán ứng suất đất ,đầu tiên phải kể đến mô hình Cam-clay giáo sư học đất trường Đại học Cambridge , sau toán xác định ứng suất đất cải thiện dần ngày với phát triển phương tiện tính toán , phương tiện đo đạc phòng, trường , trạng thái ứng suất đất chịu tác động tải trọng thân bên mô gần với đo đạc thực tế Năm 1776 Coulomb đưa công thức tính sức kháng trượt đất gồm hai thành phần : Thành phần phụ thuộc vào ứng suất pháp gọi thành phần ma sát đất : σtgϕ , ϕ góc ma sát đất Thành phần lại không phụ thuộc ứng suất pháp lực dính c Coulomb đưa công thức chống cắt dạng đơn giản sau : s= τf =σtg ϕ +c (1-1) Vào đấu kỷ XX (1900) Mohr phát biểu : với vật liệu thực tế , tiêu chuẩn phá hoại tùy thuộc ứng suất chống cắt tác động lên mặt trượt vào lúc trượt , phụ thuộc vào ứng suất pháp tác động lên mặt trượt Vì ứng suất cắt mặt trượt lúc trượt định nghóa sức chống cắt nên s = f (σff) Biết ứng suất phân tố đất trạng thái giới hạn , vẽ vòng tròn Mohr đặc trưng trạng thái ứng suất phân tố đất Sự trượt xảy vòng tròn ứng suất Mohr mẫu đất tiếp xúc với đường bao chống cắt Đường bao Điểm tiếp xúc vòng tròn Mohr đường bao sức chống cắt xác định ứng suất mặt trượt Kết hợp định luật sức chống cắt Mohr-Coulomb cho đất : Luận văn cao học 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 338 339 340 340 360 380 383 385 390 400 420 460 500 540 620 700 740 745 753 756 758 760 790 794 798 805 813 828 843 858 861 865 869 876 891 921 981 0.041 0.041 0.041 0.042 0.041 0.041 0.042 0.042 0.042 0.042 0.043 0.045 0.047 0.049 0.053 0.057 0.059 0.061 0.065 0.067 0.068 0.068 0.067 0.067 0.067 0.068 0.068 0.068 0.069 0.069 0.070 0.070 0.070 0.070 0.071 0.073 0.075 0.040 0.042 0.044 0.045 0.068 0.088 0.090 0.090 0.091 0.091 0.093 0.097 0.100 0.102 0.105 0.108 0.108 0.112 0.118 0.123 0.126 0.131 0.154 0.160 0.167 0.183 0.200 0.235 0.269 0.303 0.305 0.306 0.306 0.306 0.306 0.307 0.310 0.987 1.032 1.061 1.093 1.677 2.132 2.172 2.171 2.166 2.158 2.150 2.143 2.119 2.078 1.991 1.895 1.843 1.827 1.824 1.838 1.859 1.908 2.290 2.367 2.470 2.710 2.950 3.438 3.915 4.365 4.385 4.384 4.371 4.346 4.302 4.231 4.112 102 0.0003 0.0004 0.0002 0.0002 -0.0008 0.0007 0.0001 0.0001 0.0002 0.0004 0.0009 0.0019 0.0019 0.0020 0.0039 0.0039 0.0020 0.0025 0.0036 0.0018 0.0009 0.0008 -0.0012 0.0001 0.0001 0.0001 0.0002 0.0004 0.0005 0.0006 0.0002 0.0002 0.0002 0.0004 0.0008 0.0014 0.0028 0.0014 0.0022 0.0014 0.0015 0.0229 0.0200 0.0019 0.0002 0.0002 0.0006 0.0016 0.0037 0.0030 0.0022 0.0035 0.0023 0.0007 0.0035 0.0065 0.0043 0.0030 0.0049 0.0235 0.0055 0.0072 0.0166 0.0168 0.0346 0.0346 0.0335 0.0024 0.0010 0.0001 0.0001 0.0002 0.0011 0.0030 5.3441 5.7573 7.1542 7.9146 -29.3037 29.2469 17.2184 1.7618 1.1083 1.4048 1.7832 1.9770 1.5573 1.1079 0.9005 0.5988 0.3614 1.4356 1.7727 2.3439 3.4065 5.9770 -20.3345 39.9490 84.0351 118.0456 93.9552 81.1541 66.3607 56.7807 10.4927 3.9466 0.2995 0.1408 0.2765 0.7463 1.0464 Luận văn cao học 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 1041 1161 1281 1360 1365 1370 1375 1376 1378 1378 1378 1378 1379 1379 1380 1380 1380 0.078 0.085 0.091 0.096 0.098 0.101 0.103 0.104 0.104 0.104 0.104 0.104 0.104 0.104 0.104 0.104 0.104 0.313 0.317 0.321 0.322 0.325 0.330 0.338 0.342 0.349 0.351 0.354 0.358 0.361 0.366 0.373 0.377 0.382 3.988 3.753 3.519 3.369 3.313 3.281 3.283 3.307 3.359 3.379 3.407 3.440 3.479 3.523 3.596 3.639 3.688 0.0029 0.0061 0.0066 0.0045 0.0026 0.0025 0.0023 0.0005 0.0003 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 -0.0001 -0.0001 -0.0001 0.0024 0.0045 0.0033 0.0016 0.0032 0.0051 0.0079 0.0041 0.0065 0.0023 0.0029 0.0035 0.0040 0.0045 0.0073 0.0042 0.0048 0.8022 0.7330 0.4994 0.3435 1.2428 2.0389 3.3693 8.6631 19.3323 46.5918 145.3000 -1158.3333 -173.2174 -114.1538 -93.3205 -73.0345 -60.7848 Nhận xét : • Trong giai đoạn đầu trỡnh ủaộp Ux = (1 ữ 1,6) Uy ã Trong giai đoạn đắp sau ∆Ux > ∆Uy • Trong giai đoạn chờ cố kết độ lún (∆Uy) tăng không tăng, tượng từ biến chuyển vị ngang tai chân taluy (∆Ux) tăng nhiều , ổn định • Khi tính toán đất có xét đến tượng từ biến , hệ số ổn định giảm Công trình thi công theo phương án vừa đắp vừa chờ cố kết tổng số ngày thi công chờ cố kết vượt thời gian phải hoàn thành công trình Như vậy, để thi công đïc, phải xử dụng biện pháp xử lý Trong sử dụng biện pháp đắp bệ phản áp 103 Luận văn cao học Bài toán :đắp giai đoạn (nền đường bệ phản áp(bpa)) giai đoạn có thời gian chờ cho cố kết.Phân tích ứng xử theo mô hình Soft-Soil-Creep Các thông số địa chất : Bảng 3-2 (bài toán 3) Quá trình đắp : Bảng B4.1 Phase tính toán 10 11 12 13 14 15 16 17 Giai đoạn Đắp giai đoạn Đắp giai đoạn Chờ cố kết Đắp giai đoạn Chờ cố kết Đắp giai đoạn Chờ cố kết Đắp giai đoạn Chờ cố kết Đắp giai đoạn Chờ cố kết Đắp giai đoạn Chờ cố kết Đắp giai đoạn Chờ cố kết Đắp giai đoạn Chờ cố kết Tổng số ngày Chiều dày đắp Số Hệ số ngày ổn định Msf 0.5m nền+0,5m bpa 30 0.5m neàn+0,5m bpa 30 1,426 50 1,600 0.5m neàn+0,5m bpa 20 1,115 50 1,233 0.5m neàn 20 1,238 50 1,312 0.5m neàn 20 1,311 50 1,366 0.5m neàn 20 1,344 100 1,430 0.5m neàn 20 1,323 100 1,407 0.5m neàn 20 1,260 100 1,331 1.0m neàn 20 1,097 1,708 700 104 Luận văn cao học Kết tính toán : Hình B4.1 : Mô hình toán Hình B4 : Các điểm chọn phân tích chuyển vị Hình B4 : Các điểm chọn phân tích ứng suất – biến dạng 105 Luận văn cao học Hình B4.4 : Trường biến dạng giai đoạn Hình B4.5 : Trường biến dạng giai đoạn Hình B4.6 : Trường biến dạng giai đoạn 106 Luận văn cao học Điểm L Điểm J Điểm I Hình B4.7 : Lộ trình ứng suất p’-q’ Điểm M Hình B4.8 : Lộ trình ứng suất p’-q’ 107 Luận văn cao học Hình B4.9 : Biểu đồ quan hệ áp lực nước lỗ rỗng theo thời gian Chuyển vị đứng điểm D Chuyển vị ngang điểm A Hình B4.10 : Biểu đồ quan hệ chuyển vị ngang, độ lún theo thời gian 108 Luận văn cao học Điểm A-E Điểm B-E Điểm C-E Hình B4.11 : Biểu đồ quan hệ chuyển vị ngang theo độ lún Ux-Uy Hình B4.12 : Kết tính hệ số ổn định 109 Luận văn cao học Bảng B4.2 : độ lún tim [Uy(m)] chuyển vị ngang chân mái taluy đắp [Ux(m)] theo thời gian Point 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Time [day] 30 38 45 53 60 61 62 64 68 76 84 110 115 120 125 130 140 150 180 185 200 210 220 250 255 270 Uy [m] Ux [m] 0.000 0.002 0.007 0.009 0.011 0.014 0.016 0.017 0.018 0.019 0.020 0.022 0.024 0.028 0.031 0.033 0.035 0.037 0.042 0.045 0.051 0.054 0.064 0.069 0.073 0.079 0.083 0.094 0.000 0.003 0.012 0.016 0.020 0.025 0.032 0.030 0.030 0.030 0.029 0.029 0.028 0.027 0.031 0.035 0.041 0.051 0.052 0.052 0.050 0.052 0.057 0.057 0.056 0.055 0.056 0.063 Ux/Uy 1.653 1.685 1.670 1.716 1.839 2.057 1.746 1.688 1.605 1.490 1.337 1.205 0.958 1.002 1.074 1.174 1.371 1.241 1.162 0.992 0.960 0.886 0.820 0.774 0.689 0.681 0.666 110 ∆Uy ∆Ux 0.0018 0.0055 0.0021 0.0021 0.0020 0.0020 0.0019 0.0005 0.0007 0.0012 0.0020 0.0018 0.0049 0.0022 0.0023 0.0022 0.0020 0.0046 0.0029 0.0061 0.0033 0.0103 0.0048 0.0035 0.0067 0.0034 0.0114 0.0030 0.0093 0.0033 0.0040 0.0052 0.0070 -0.0016 -0.0002 -0.0003 -0.0004 -0.0003 -0.0007 -0.0011 0.0035 0.0047 0.0058 0.0097 0.0009 0.0001 -0.0015 0.0015 0.0051 -0.0003 -0.0005 -0.0016 0.0017 0.0063 ∆Ux /∆Uy 1.653 1.696 1.616 1.928 2.527 3.534 -0.841 -0.356 -0.430 -0.327 -0.164 -0.393 -0.233 1.551 2.049 2.706 4.795 0.197 0.022 -0.251 0.465 0.498 -0.065 -0.152 -0.234 0.491 0.554 Luận văn cao học 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 280 300 320 325 340 350 370 440 445 460 470 490 560 565 580 590 610 680 685 700 2192 3684 5176 8160 11144 17113 23081 35017 46953 58890 0.099 0.105 0.109 0.113 0.131 0.136 0.143 0.157 0.161 0.178 0.185 0.196 0.211 0.215 0.230 0.237 0.249 0.266 0.274 0.328 0.459 0.532 0.573 0.627 0.664 0.709 0.739 0.778 0.803 0.822 0.063 0.062 0.061 0.063 0.071 0.071 0.071 0.068 0.070 0.075 0.076 0.078 0.076 0.077 0.081 0.082 0.084 0.084 0.086 0.105 0.079 0.067 0.061 0.057 0.054 0.052 0.050 0.048 0.047 0.046 0.638 0.596 0.563 0.557 0.541 0.522 0.496 0.436 0.432 0.423 0.412 0.396 0.359 0.358 0.353 0.347 0.338 0.314 0.312 0.321 0.173 0.127 0.107 0.090 0.082 0.073 0.068 0.062 0.058 0.056 111 0.0048 0.0057 0.0043 0.0040 0.0184 0.0049 0.0070 0.0137 0.0043 0.0166 0.0071 0.0113 0.0147 0.0038 0.0154 0.0072 0.0119 0.0172 0.0080 0.0539 0.1306 0.0728 0.0411 0.0544 0.0366 0.0455 0.0303 0.0381 0.0256 0.0190 0.0005 -0.0008 -0.0010 0.0016 0.0082 0.0000 -0.0001 -0.0027 0.0014 0.0055 0.0009 0.0014 -0.0018 0.0011 0.0045 0.0011 0.0018 -0.0006 0.0021 0.0197 -0.0262 -0.0118 -0.0064 -0.0045 -0.0023 -0.0024 -0.0016 -0.0020 -0.0014 -0.0010 0.098 -0.145 -0.227 0.395 0.443 0.006 -0.009 -0.198 0.319 0.334 0.126 0.127 -0.124 0.278 0.293 0.148 0.151 -0.032 0.260 0.366 -0.200 -0.162 -0.156 -0.082 -0.064 -0.054 -0.052 -0.053 -0.054 -0.054 Luận văn cao học Nhận xét : • Thời gian thi công chờ cố kết rút ngắn cách đáng kể • Trong giai đoạn trình đắp Ux = (1,1 ÷ 1,7) Uy Sau Ux ≈ Uy.Tiếp tục đắp Uy tăng nhiều, Ux tăng • Dùng bệ phản áp ,áp lực nước lỗ rỗng tiêu tán nhanh , thời gian chờ đất cố kết rút ngắn • Độ lún : Uy(700) =0.328m Uy(1274) =0.382m Uy(∞) =0.822m Uy(1274)/Uy(∞) = 46% • Thời gian lún đến độ lún cuối kéo dài dùng mô hình MC tính toán 112 Luận văn cao học CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN : Khi tính toán đất yếu sử dụng mô hình đơn giản Morh-Coulomb ảnh hưởng từ biến không xem xét đến Vì việc tiên đoán biến dạng ,độ ổn định đất khó gần với thực tế Gây nhiều khó khăn công tác thiết kế , dự toán thi công Nên sử dụng mô hình Soft-Soil-Creep tính toán đất yếu , kể đến ảnh hưởng từ biến Cho nên ,mô hình cho tiên đoán thực tế ứng xử đất yếu Trong phân tích cho thấy điểm nguy hiểm chân taluy đắp Trong giai đoạn đầu đất yếu trạng thái cố kết Ứng xử tuân theo qui luật đàn hồi ,nên độ lún nhỏ tăng tuyến tính với chiều cao đắp.Khi chiều cao đắp vượt chiều cao tới hạn đất trở thành cố kết thường độ lún chuyển vị ngang tăng nhanh Trong thực tế thiết kế thi công công trình đất yếu quan tâm đến chuyển vị ngang tốc độ chuyển vị ngang Nhưng qua phân tích cho thấy việc phân tích quan trắc chuyển vị ngang chân taluy cần thiết cho việc tiên đoán ứng xử đất giúp định phù hợp trình thi công Nếu tính toán theo qui trình [10] ,chỉ tính khả chịu tải,độ ổn định tổng quát mà hiểu ứng xử cụ thể điểm riêng biệt Việc dùng phần mềm theo phương pháp số cho thấy cụ thể trường ứng suất,trường biến dạng ,trường áp lực lỗ rỗng thặng dư ….tại điểm đất yếu Từ ,sẽ giúp ích nhiều việc theo dõi ứng xử , độ ổn định giai đoạn đắp trình xây dựng đường Việc mô đất yếu phần mềm (như PLAXIS….) gần với thực tế Tuy nhiên , chúng phụ thuộc nhiều vào số liệu đầu vào Vì vậy,đối với công trình quan trọng đắp đất yếu có đòi hỏi phải khống chế tốc độ đắp cần kết 113 Luận văn cao học hợp tính toán dự báo phần mềm với công tác quan trắc trường để so sánh ,đối chiếu hiệu chỉnh lại kết dự báo theo tính toán để kiểm tra độ (tốc độ) lún , độ (tốc độ )chuyển vị ngang… Nhờ tạo điều kiện thuận lợi cho rút ngắn thời gian thi công công trình Ngoài ra,nó giúp tiên đoán khối lượng đắp bù lún trình thi công chiều cao bù lún sau thi công 5.2 KIẾN NGHỊ : Trong thực tế thiết kế , thi công nên sử dụng phần mềm để mô toán , tiên đoán ứng xử đất sau đo,ù dùng quan trắc trường để hiệu chỉnh lại tiên đoán cho phù hợp với thực tế Các công trình đất yếu cần phải thiết kế hệ thống quan trắc để có số liệu so sánh, hiệu chỉnh tính toán thực tế 114 Luận văn cao học Tài liệu tham khảo [1.] Cơ học đất – Châu ngọc Ẩn [2.] Công trình đất yếu – Trần Quang Hộ [3.] Công trình đất yếu điều kiện việt nam- Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục [4.] Tính toán móng công trình theo thời gian – Lê Bá Lương, Lê Bá Khánh, Lê Bá Vinh [5.] Những phương pháp xây dựng công trình đất yếu - Hoàng Văn Tân, Trần Đình Ngô, Phan Xuân Trường, Phạm Xuân, Nguyễn Hải [6.] Tính toán móng theo trạng thái giới hạn – Lê Quý An, Nguyễn Công Mẫn, Hoàng Văn Tân [7.] Những biện pháp kó thuật cải tạo đất yếu xây dựng D.T.Bergado, J.C.Chai, M.C.Alfaro, A.S.Balasubramaniam [8.] Sổ tay thiết kế đường ôtô [9.] Tạp chí cầu đường Việt Nam [10.] Tiêu chuẩn kỹ thuật công trình giao thông-Tập VI [11.] Cơ Học Đất – N.A.Xưtôvich [12.] Nền móng đất than bùn – N.N.Morareskul [13.] An introduction to The mechanics of soil and Foundations - John Atkinson [14.] Basic Soil Mechanics – Roy Whitlow [15.] Fundamentals of soil behavior – James K.Mitchell [16.] A short course in Foundation Engineering – Noel Simons and Bruce Menzies [17.] Soil behaviour and critical state soil mechanics – David Muir Wood [18.] Critical state soil mechanics via finite elements – A.M.Britto, M.J.Gunn [19.] Embankment on Oganic Soil – J.Hartíen , W Wolski [20.] Basic Engineering Geology and Soil Mechanics- N.N.Maslov [21.] Báo cáo địa chất công trình cầu CầnThơ- Nippon Koei TEDI South 115 TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC I TÓM TẮT - Họ tên: ĐỖ VĂN LÂM - Phái: Nam - Sinh ngày: 17/ 07/1965 - Nơi sinh: BẢO LỘC-LÂM ĐỒNG II ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC - Nhà riêng: 108/20/19 Cách Mạng T8, Biên Hòa, Đồng Nai - Điện thoại: 061840914 - 0913804721 - Cơ quan: Công Ty Công Trình Khai Thác Đá 621 III QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Năm 1983 -1988: Sinh viên trường đại học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh Tốt nghiệp đại học: năm 1988 Hệ: Chính quy Trường: Đại học Bách Khoa Tp.HCM Chuyên ngành: Xây dựng Cầu đường Năm 2002: Trúng tuyển cao học Khóa 13 Mã số học viên: CA13.017 IV QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC Từ 1989 - nay: Công tác Công Ty Công Trình Khai Thác Đá 621 ... TÀI Phân tích ứng xử, ổn định đất yếu tác dụng đắp giai đoạn theo thời gian II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG 1.NHIỆM VỤ: Nghiên cứu ứng xử đất yếu tác động đắp giai đoạn – ổn định đất đắp theo thời gian. .. cứu xử lý nghiêm túc Nội dung đề tài hướng đến việc : • Phân tích ứng xử đất yếu tác động đắp giai đoạn theo thời gian • Từ sở lý thuyết đo,ù áp dụng phần mềm PLAXIS để tính toán ổn định đất yếu. .. ngang 2.3 ứng xử đất thi công nhiều giai ñoaïn 24 24 24 24 26 28 28 29 29 30 31 31 32 Chương : ổn định đất đắp theo thời gian 3.1 khái niệm độ ổn định đất 3.2 tính toán ổn định đất yếu đường đắp 3.2.1

Ngày đăng: 16/04/2021, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w