1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đánh giá chất lượng dầu bôi trơn động cơ qua quá trình sử dụng

72 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - TRẦN THỊ MINH HUYỀN NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH TRO BAY PHẢ LẠI VỚI POLYME CHỨC NĂNG ĐỂ TĂNG DUNG LƢỢNG HẤP PHỤ CROM ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - TRẦN THỊ MINH HUYỀN NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH TRO BAY PHẢ LẠI VỚI POLYME CHỨC NĂNG ĐỂ TĂNG DUNG LƢỢNG HẤP PHỤ CROM ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI Chun ngành: Hóa mơi trƣờng Mã số: 60.44.41 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TUẤN DUNG HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 TRO BAY: 1.1.1 Giới thiệu tro bay: 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Thành phần đặc điểm tro bay: 1.1.4 Tình hình nghiên cứu tái sử dụng tro bay: 1.2 CRÔM VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ CRÔM: 1.2.1 Nguồn gốc phân bố crôm: 1.2.2 Ứng dụng crôm công nghiệp: 11 1.2.3 Ảnh hƣởng crôm sức khỏe ngƣời: 12 1.2.4 Tình hình nhiễm crơm nay: 14 1.2.5 Các phƣơng pháp xử lí crơm: 17 1.2.5.1 Phƣơng pháp khử - kết tủa: 17 1.2.5.2 Phƣơng pháp trao đổi ion: 18 1.2.5.3 Phƣơng pháp sinh học: 19 1.2.5.4 Phƣơng pháp hấp phụ: 20 1.3 ỨNG DỤNG TRO BAY LÀM VẬT LIỆU HẤP PHỤ Cr(VI): 22 CHƢƠNG II: CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Hóa chất dụng cụ: 24 2.1.1 Hóa chất: 24 2.1.2 Dụng cụ: 24 2.1.3 Thiết bị: 24 2.2 Các phƣơng pháp thực nghiệm: 25 2.2.1 Biến tính tro bay phƣơng pháp trùng hợp oxi hóa in-situ: 25 2.2.2 Nghiên cứu tính chất đặc trƣng vật liệu: 25 2.2.2.1 Phƣơng pháp phổ hồng ngoại: 25 2.2.2.2 Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X: 26 2.2.2.3 Phƣơng pháp kính hiển vi điện tử quét: 28 2.2.2.4 Phƣơng pháp đo diện tích bề mặt riêng (BET): 30 2.2.3 Nghiên cứu khả hấp phụ Cr(VI): 35 2.2.3.1 Phƣơng pháp phân tích trắc quang: 35 2.2.3.2 Khảo sát khả hấp phụ vật liệu: 35 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 TRÙNG HỢP in-situ PDAN TRÊN TRO BAY XỬ LÝ AXIT: 37 3.1.1 Phân tích phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR): 37 3.1.2 Phân tích nhiễu xạ tia X (XRD): 39 3.1.3 Phân tính kính hiển vi điện tử quét phát xạ trƣờng (FE-SEM): 40 3.2 TRÙNG HỢP in-situ PDAN TRÊN TRO BAY XỬ LÝ KIỀM: 41 3.2.1 Phân tích phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR): 41 3.2.2 Phân tích nhiễu xạ tia X (XRD): 43 3.2.3 Phân tính kính hiển vi điện tử quét phát xạ trƣờng (FE-SEM): 44 3.2.4 Xác định diện tích bề mặt riêng BET: 45 3.3 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ Cr(VI) CỦA TBK/PDAN: 49 3.3.1 Dựng đƣờng chuẩn xác định nồng độ Cr(VI): 49 3.3.2 Khảo sát ảnh hƣởng pH: 50 3.3.3 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian tiếp xúc: 52 3.3.4 Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ Cr(VI) ban đầu: 53 3.3.5 Nghiên cứu mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ: 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TB Tro bay TBA Tro bay axit TBK Tro bay kiềm PDAN Poliđiaminonaphtalen TBK/PDAN Tro bay kiềm/poli điaminonaphtalen FTIR Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier XRD Phân tích nhiễu xạ tia X FE - SEM Phân tính kính hiển vi điện tử quét phát xạ trƣờng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần hóa học tro bay Phả Lại Bảng 1.2: Thành phần hóa học số loại tro bay từ quốc gia khác Bảng 1.3: Hàm lượng crôm thể người Bảng 1.4: Tiêu chuẩn Cr(III) Cr(VI) nước Bảng 3.1: Kết đo diện tích bề mặt riêng thể tích lỗ xốp Bảng 3.2: Số liệu dựng đường chuẩn xác định Cr(VI) Bảng 3.3: Số liệu hấp phụ Cr(VI) mẫu TB TBK/PDAN Bảng 3.4: Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc tới hiệu suất hấp phụ Bảng 3.5: Ảnh hưởng nồng độ Cr(VI) ban đầu tới khả hấp phụ TBK/PDAN Bảng 3.6: Các thông số hai mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sự phản xạ tia X mặt tinh thể Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý thiết bị SEM Hình 2.3: Các kiểu đường hấp phụ-giải hấp đẳng nhiệt theo IUPAC Hình 3.1: Phổ FTIR tro bay (TB), tro bay xử lý axit (TBA) tro bay xử lý axit biến tính PDAN (TBA/PDAN) Hình 3.2: Giản đồ XRD tro bay (TB), tro bay xử lý axit (TBA) tro bay xử lý axit biến tính PDAN (TBA/PDAN) Hình 3.3: Ảnh FE-SEM mẫu TB, TBA TBA/PDAN Hình 3.4: Phổ FTIR tro bay (TB), tro bay xử lý kiềm (TBK) tro bay xử lý kiềm biến tính với 1% PDAN (TBK/PDAN) Hình 3.5: Giản đồ XRD tro bay (TB), tro bay xử lý kiềm (TBA) tro bay xử lý kiềm biến tính PDAN (TBA/PDAN) Hình 3.6: Ảnh FE-SEM mẫu TBK TBK/PDAN Hình 3.7: Đẳng nhiệt hấp phụ khí nitơ mẫu tro bay trước sau biến tính Hình 3.8: Sự phân bố kích thước lỗ xốp mẫu tro bay Hình 3.9: Đường chuẩn xác định nồng độ Cr(VI) Hình 3.10: Ảnh hưởng pH tới hiệu suất hấp phụ Hình 3.11: Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc tới hiệu suất hấp phụ Hình 3.12: Ảnh hưởng nồng độ Cr(VI) ban đầu tới khả hấp phụ Hình 3.14: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich Trần Thị Minh Huyền Hóa Mơi trường K20 MỞ ĐẦU Hàng năm giới thải 400 triệu tro bay, phần lớn từ nhà máy nhiệt điện than Cho đến nay, nƣớc phát triển, lƣợng chất thải rắn đƣợc tái sử dụng ít, chủ yếu thải môi trƣờng [20] Ở nƣớc ta, lƣợng điện cung cấp từ nhà máy nhiệt điện chiếm tỷ phần quan trọng Theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020, tới năm 2020 công suất nhà máy nhiệt điện than chiếm tới 48% tổng sản lƣợng điện nƣớc [1] Các nhà máy hoạt động năm thải hàng triệu tro bay, gây sức ép lớn cho mơi trƣờng Do việc nghiên cứu phát triển hƣớng ứng dụng khác tro bay đƣợc nhà khoa học quan tâm, đặc biệt hƣớng ứng dụng làm vật liệu hấp phụ xử lý nƣớc thải [21] Kim loại nặng chất ô nhiễm nƣớc đặc biệt nguy hiểm sức khỏe ngƣời khả tích tụ sinh học Trong số ion Cr(VI) có độc tính thuộc hàng cao Tro bay bắt đầu đƣợc giới nghiên cứu làm vật liệu hấp phụ Cr(VI) từ năm 1982 [22] Các nghiên cứu chứng tỏ dung lƣợng hấp phụ Cr(VI) tro bay không cao nên phải sử dụng với lƣợng lớn, cần có biện pháp biến tính để khắc phục yếu điểm Polydiaminonaphtalen (PDAN) sản phẩm trùng hợp ơxi hóa từ monomer dẫn xuất naphatalen có chứa hai nhóm chức amin phân tử Các kết nghiên cứu liên kết trùng hợp diễn nhóm amin, nhóm amin cịn lại trạng thái tự tạo cho polyme khả phản ứng mạnh mẽ với hợp chất “nhận điện tử” (electron acceptor), ví dụ cation kim loại Trong khuôn khổ luận văn nghiên cứu trình biến tính tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại với polydiaminonaphtalen phản ứng Trần Thị Minh Huyền Hóa Mơi trường K20 trùng hợp in-situ, nghiên cứu tính chất vật liệu khả hấp phụ ion Cr(VI) môi trƣờng nƣớc Trần Thị Minh Huyền Hóa Mơi trường K20 0.7 y = 1,579x - 0,00402 R = 0,9995 p thụquang Độhấ 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0.0 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 Nồ ng độCr(VI) (mg/L) Hình 3.9: Đường chuẩn xác định nồng độ Cr(VI) 3.3.2 Khảo sát ảnh hƣởng pH: Theo tài liệu công bố, độ pH dung dịch yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến khả hấp phụ ion Cr(VI) Chúng tiên hành khảo sát ảnh hƣởng pH tới khả hấp phụ Cr(VI) nhƣ sau: Cho 0.5 g chất hấp phụ TBK/PDAN vào 50 mL dung dịch Cr(VI) nồng độ 60 mg/L có pH thay đổi khoảng từ đến (hàm lƣợng chất hấp phụ 10 g/L) Khuấy nhẹ để trình hấp phụ diễn Đo nồng độ Cr(VI) lại dung dịch (Cf) xác định hiệu suất tách loại, kết thu đƣợc trình bày bảng 3.3 hình 3.10 Trần Thị Minh Huyền Hóa Mơi trường K20 Bảng 3.3: Số liệu hấp phụ Cr(VI) mẫu TB TBK/PDAN C0 (mg/L) pH TB TBK/ PDAN Cf (mg/L) H (%) Cf (mg/L) H (%) 58,67 57,64 1,77 5,38 90,82 59,79 59,63 0,27 17,73 71,93 60,16 58,63 2,15 32,77 45,53 59,85 57,95 2,17 41,48 30,68 59,06 59,37 -0,54 43,38 26,54 59,53 59,21 0,53 47,66 19,95 60,01 59,37 1,06 50,66 15,57 100 TBK/PDAN H (%) 80 60 40 20 TB 0 pH Hình 3.10: Ảnh hưởng pH tới hiệu suất hấp phụ Từ hình 3.10 ta thấy tro bay Phả Lại hầu nhƣ không hấp phụ Cr(VI) Việc xử lý tro bay axit kiềm hồn tồn khơng có tác dụng cải thiện khả hấp phụ Cr(VI) (kết khơng trình bày hình) Trong Trần Thị Minh Huyền Hóa Mơi trường K20 tro tính polymer (mẫu TBK/PDAN) có hiệu suất xử lý cao pH khoảng 1-2 Ở điều kiện môi trƣờng axit mạnh, Cr(VI) tồn chủ yếu dạng anion HCrO4 [22, 32, 33], nhóm –NH2 mạch đại phân tử PDAN dễ dàng proton hóa thành –NH3+ hấp phụ anion HCrO4 nhờ tƣơng tác tĩnh điện Khi pH tăng, khả proton hóa vật liệu giảm dần dẫn đến khả hấp phụ Cr(VI) giảm mạnh Mặc dù với pH nhỏ, vật liệu có hiệu suất tách loại Cr(VI) lớn, nhƣng với pH < có nhiều nguy xảy q trình khử Cr(VI) Cr(III), thí nghiệm chúng tơi tiến hành hấp phụ pH = 3.3.3 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian tiếp xúc: Chúng tiến hành hấp phụ Cr(VI) với nồng độ 60 mg/L pH = 2, lƣợng chất hấp phụ TBK/PDAN giữ nguyên 10 g/L Hiệu suất hấp phụ đƣợc xác định theo thời gian trình bày bảng 3.4 hình 3.11 Bảng 3.4: Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc tới hiệu suất hấp phụ Thời gian (giờ) Cf (mg/L) H (%) 0,5 43,22 19,23 33,72 36,98 28,34 47,04 25,49 52,37 20,89 60,95 18,68 65,09 14 8,86 83,43 22,5 6,49 87,86 Trần Thị Minh Huyền Hóa Mơi trường K20 H (%) 80 60 40 20 0 10 15 20 25 Thờ i gian (giờ ) Hình 3.11: Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc tới hiệu suất hấp phụ Kết cho thấy vòng đầu tiên, hiệu suất tách loại Cr(VI) tăng nhanh theo thời gian hấp phụ sau hầu nhƣ khơng tăng nữa, q trình hấp phụ đạt cân 3.3.4 Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ Cr(VI) ban đầu: Chúng tiến hành khảo sát khả hấp phụ Cr(VI) TBK/PDAN với nồng độ crom ban đầu thay đổi từ 20 đến 100 mg/L, hàm lƣợng chất hấp phụ đƣợc giữ nguyên 10 g/L, pH dung dịch thời gian hấp phụ Các thông số Cf, H q đƣợc xác định trình bày bảng 3.5 hình 3.12 Bảng 3.5: Ảnh hưởng nồng độ Cr(VI) ban đầu tới khả hấp phụ TBK/PDAN Co (mg/L) Cf (mg/L) C (mg/L) q (mg/g) H (%) 24,38 0,79 23,59 2,36 96,70 Trần Thị Minh Huyền Hóa Mơi trường K20 2,37 33,25 3,32 93,33 42,43 3,17 39,26 3,93 92,54 54,62 10,29 44,33 4,43 81,16 61,11 17,73 43,38 4,34 70,98 70,93 27,07 43,86 4,39 61,83 81,06 38,16 42,80 4,29 52,93 92,62 48,61 44,02 4,40 47,52 101,8 57,94 43,86 4,39 43,08 100 80 60 40 20 20 30 40 50 60 70 80 90 100 q (mg/g) H (%) 35,62 110 Noà ng độCr(VI) ban đầ u (mg/L) Hình 3.12: Ảnh hưởng nồng độ Cr(VI) ban đầu tới khả hấp phụ Kết thực nghiệm cho thấy nồng độ Cr(VI) dung dịch ban đầu tăng, hiệu suất hấp phụ H giảm dần, dung lƣợng hấp phụ q tăng dần, nhiên nồng độ tăng 55 mg/L, q khơng tăng Điều chứng tỏ q trình hấp phụ ion Cr(VI) bề mặt TBK/PDAN hấp phụ đơn lớp Trần Thị Minh Huyền Hóa Mơi trường K20 3.3.5 Nghiên cứu mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ: Các kết khảo sát trình hấp phụ Cr(VI) TBK/PDAN (bảng 3.5) đƣợc phân tích dựa hai mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ phổ biến mơ hình Langmuir (phƣơng trình 1) mơ hình Freundlich (phƣơng trình 2): q = qmax hay = + q = KF hay lg q = lg KF + lg Cf (1) (2) Trong đó: q: dung lƣợng hấp phụ cân chất bị hấp phụ đơn vị khối lƣợng chất hấp phụ (mg/g) Cf : nồng độ cân ion chất bị hấp phụ (mg/L) qmax : dung lƣợng hấp phụ cực đại (mg/g) KL : số hấp phụ Langmuir (L/mg) KF, n : số Frendlich Dạng tuyến tính phƣơng trình Langmuir đƣợc biểu diễn đồ thị với trục Cf, trục Cf/q (hình 3.13); phƣơng trình Freundlich trục lgC, trục lgq (hình 3.14) Trần Thị Minh Huyền Hóa Mơi trường K20 14 y = 0,22612x + 0.1061 R = 0,9997 12 Cf / q 10 0 10 20 30 40 50 60 Cf (mg/L) Hình 3.13: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir 0.8 y = 0,1195x + 0,4667 R = 0,743 lg q 0.6 0.4 0.2 0.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 lg Cf Hình 3.14: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich Từ đồ thị hình 3.13 3.14 ta xác định đƣợc hệ số tƣơng quan phƣơng trình hồi quy (R2) thông số khác, kết trình bày bảng 3.6 Trần Thị Minh Huyền Hóa Mơi trường K20 Bảng 3.6: Các thơng số hai mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Đẳng nhiệt Freundlich Đẳng nhiệt Langmuir n KF R2 qmax (mg/g) KL R2 8,37 2,93 0,743 4,42 2,13 0,9997 Các kết thu đƣợc chứng tỏ rõ ràng trình hấp phụ Cr(VI) TBK/PDAN tƣơng ứng tốt với mơ hình Langmuir (R2 = 0,9997), trình hấp phụ đơn lớp dung lƣợng hấp phụ cao đạt 4,42 mg/g Trần Thị Minh Huyền Hóa Mơi trường K20 KẾT LUẬN Chúng tiến hành tiền xử lý tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại dung dịch HCl NaOH nồng độ 2M nhiệt độ 50oC Các kết phân tích hồng ngoại FTIR, nhiễu xạ tia X (XRD), kính hiển vi điện tử quét (SEM) chứng tỏ tro bay xử lý axit (TBA) hầu nhƣ không thay đổi cấu trúc, thành phần pha nhƣ hình dáng kích thƣớc Tuy nhiên, trƣờng hợp xử lý kiềm, NaOH tƣơng tác với tro bay hình thành hydrat natri nhơm silicat – NaP (Na6Al6Si10O32.12H2O) có cấu trúc tinh thể giống zeolit (NaP) Hình thái tro bay xử lý kiềm (TBK) thay đổi: bề mặt nhám xốp Tro bay sau xử lý axit kiềm tiếp tục đƣợc biến tính với polydiaminonaphtalen (PDAN) phƣơng pháp trùng hợp in-situ Các kết phân tích chứng tỏ trình biến tính thực đƣợc TBK: phổ FTIR TBK/PDAN thể cấu trúc thành phần: tro bay PDAN, ảnh FE-SEM cho thấy PDAN phát triển hạt tro bay Các kết thực nghiệm hấp phụ-giải hấp khí nitơ cho thấy sau xử lý kiềm, diện tích bề mặt riêng BET lƣợng lỗ xốp nhỏ (micropore) tro bay tăng mạnh, lớn gấp cỡ 40 lần so với ban đầu Sau biến tính với PDAN, diện tích bề mặt riêng tăng nhẹ lƣợng micropore giảm Nhƣ polymer phát triển bao quanh hạt tro bay, che lấp bớt lỗ xốp nhƣng lại làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc bên ngồi vật liệu Các kết nghiên cứu trình hấp phụ Cr(VI) TBK/PDAN cho thấy vật liệu có khả hấp phụ tốt pH = 2, thời gian hấp phụ đạt cân sau Thực nghiệm nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ chứng tỏ trình tuân theo thuyết hấp phụ Langmuir, q trình hấp phụ Trần Thị Minh Huyền Hóa Môi trường K20 đơn lớp bề mặt nhờ vào lực hút tĩnh điện lực Vandecvan Dung lƣợng hấp phụ cực đại đạt 4,42 mg/g Trần Thị Minh Huyền Hóa Mơi trường K20 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 http://www.baodientu.chinhphu.vn/ Hoàng Trọng Minh, Dự án nhà máy chế biến tro bay nhiệt điện, Tạp chí Hoạt động khoa học cơng nghệ, số 4,(2007), 29-31 Nguyễn Hồ ng Quyề n , Nguyễn Quang Dầ n , Lê Tấ n Minh , Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Quý Thép , Tuyển tập báo cáo kỷ niệm 15 năm thành lập viện khoa học vật liệu, Hà Nội 6/2008, 214-222 Đỗ Quang Huy, Đàm Quốc Khánh, Nghiêm Xuân Trƣờng, Đỗ Đức Huệ, Chế tạo vật liệu hấp phụ từ tro than bay sử dụng phân tích mơi trƣờng, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 23 (2007) 160-165 Nguyễn Nhƣ Quí, Nghiên cứu ảnh hƣởng chất phụ gia mịn bột đá vôi tro bay nhiệt điện đến tính chất hỗn hợp bê tơng bơm, Tạp chí Khoa học cơng nghệ xây dựng, số 1,(2007), 3-5 Nguyễn Mạnh Thủy, Vũ Đức Tuấn, “Một số kết nghiên cứu gia cố vật liệu đất chỗ Ximăng - Tro bay làm móng kết cấu áo đƣờng tỉnh Tây Ninh”, TP Hồ Chí Minh, (2007) Lê Thanh Sơn, Trần Kông Tấu, Xử lí tro bay làm vật liệu hấp phụ cải tạo đất, Tạp chí Khoa học đất, số 15, (2001), 64-68 Nguyễn Văn Nội, Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ tro bay để xử lý nguồn nƣớc bị ô nhiễm kim loại nặng, tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ ba ngành Hoá học, Hà Nội, tháng 12,(2002), 185-188 Nguyễn Văn Nội nnk, Nghiên cứu khả sử dụng vật liệu hấp phụ chế tạo từ tro bay để xử lý nguồn nuớc bị ô nhiễm kim loại nặng kẽm niken, 2005 Tuyển tập cơng trình khoa học Hội nghị Khoa Trần Thị Minh Huyền Hóa Mơi trường K20 học Phân tích Hố, Lý Sinh học Việt Nam lần thứ 2, Hà Nội, 12/2005, tr 424-428 10 Nguyễn Đức Chuy, Trần Thị Mây, Nguyễn Thị Thu, nghiên cứu tro bay phả lại thành sản phẩm chứa zeolit tính chất đặc trƣng chúng, Tạp chí Khoa học số ,(2011), 160-165 11 Nguyễn Đức Vận, Các kim loại điển hình, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, T2, 2004 12 Trần Hồng Côn cộng sự, Hội nghị Khoa học phân tích Hóa, Lý Sinh học VN lần thứ nhất, 2000 13 Lê Lan Anh, Nguyễn Bích Diệp, Vũ Đức Lợi CCs , “Phân tích dạng Cr (VI) đất trầm tích phƣơng pháp HTNT”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, 12(1), (2008), 59-62 14 Lê Huy Bá (chủ biên), Độc học môi trƣờng, Nxb ĐH Quốc gia TP HCM (2000) 15 Trịnh Thị Thanh, Độc học, môi trƣờng sức khoẻ ngƣời, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2001) 16 Quy chuẩn kĩ thuật Việt Nam: QCVN -07:2009 /BTNMT : Quy chuẩn quốc gia ngƣỡng chất thải nguy hại 17 Lê Hữu Thiềng, Lê Huy Hoàng, Xác định hàm lƣợng số kim loại nặng bèo tây, rong đuôi chồn rong xƣơng cá ba nguồn nƣớc thành phố Thái Ngun, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, số 11,(2011),28 - 31 18 Nguyễn Tuấn Dung, Phan Thị Hà, Tô Thị Xuân Hằng, Chế tạo màng chọn lọc cation Hg(II) điện cực cacbon thủy tinh phƣơng pháp điện hóa, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, T.48, No 3A,( 2010), tr 116121 19 Nguyễn Tuấn Dung, Dƣơng Thị Hạnh, Vũ Xuân Minh, Nguyễn Lê Huy, Nghiên cứu khả khử Ag+ nồng độ thấp màng Trần Thị Minh Huyền Hóa Mơi trường K20 polydiaminonaphtalen trùng hợp điện hóa thép khơng gỉ 304, Tạp chí Hóa học, T.49, 2011, tr.721-724 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 20 V.M Malhotra, P.S Valimbe, M.A Wright, Fuel, 81 (2002) 235-244 21 Shaobin Wang, Hongwei Wu, environmental – benign utilisation of fly as low – cost adsorbents, Journal of Hazardous Materials B136, (2006),482 – 501 22 M Grover and M.S Narayanaswamy, J Inst Eng (India) Part EN: Environ Eng Div p 36.(4), (1982) 23 S Mattigod, D Rai, L Eary, and C Ainsworth, Journal of Environmental Quality, 19, 188.(10), 1990 24 R Goodwin, Power, 134 (8), 55.(15), 1990 25 G.P Dasmahapatra, T.K Pal, A.K Bhadra, B Bhattacharya, Separation Science and Technology, 31 (1996),(16), 2001-2009 26 Useful links: Fly ash, http://www.iflyash.com/quality.htlm 27 A Chang, L Lund, A Page, and J Warneke (1977), Journal of Environmental Quality, (3), 267, 28 M Sarkar, K.P Acharya, Waste Management, 26, (2006) 559-570 29 S Wang, Y Boyjoo, and J Zhu, Journals of Hazardous Materials, B126 (2005), 91-95 30 M Rao, A.V Parwate and A.G Bhole, Waste Manage, 22 (2002), p 821-830 31 A Moutsatsou, E Stamatakis, K Hatzizotzia, V Protonotarios, Fuel, 85 (2006), 657-663.(27) 32 A.K Bhattacharya, T.K Naiya, S.N Mandal and S.K Das, Chem Eng J., 137 (3) (2008), p 529 Trần Thị Minh Huyền Hóa Mơi trường K20 33 Y.C Sharma, Uma, S.N Upadhyay and C.H Weng, Colloids Surf A Physicochem Eng Aspect, 317 (2008), p 222 34 B Bayat, J Hazard Mater., B95 (2002), p 275 35 N.Gangoli, D.C Markey, G.Thodos, Remover of heavy metal ions from aqueous solutions with fly ash, in: Proceedings of the National Conference on complete Wateruese, May 4-8, 1975,pp 270 -275 36 T Viraraghavan, G.A.K Rao, Adsoption of cadmium and chromium from wastewater by flyash, J Environ Sci Health, Part A: Environ Sci Eng 26(1991) 721 – 753 37 Minh Chau Pham, Mohamed Oulahyane, Malik Mostefai, Mohamed Mehdi Chehimi, Multiple internal reflection FT-IR spectroscopy (MIRFTIRS) study of the electrochemical synthesis and the redox process of poly(1,5-diaminonaphthalene), Synthetic Metals 93 (1998) 89-96 38 Dzung Tuan Nguyen, Lam Dai Tran, Huy Le Nguyen, Binh Hai Nguyen, Nguyen Van Hieu, Modified interdigitated arrays by novel poly(1,8-diamino naphthalene)/carbon nanotubes composite for selective detection of mercury(II), Talanta (ISSN: 0039-9140), 85 (2011), Issue5, pp 2445–2450 39 Xin-Gui Li, Mei Rong Wang, Sheng Xian Li, Facile synthesis of poly(1,8-diaminonaphthalene) microparticales with a very high silver – ion adsorbability by a chemical oxidative polymerization, Acta Materialia 52 (2004) 5363–5374 40 S Mohan, R Gandhimathi, Removal of heavy metal ions from municipal solid waste leachate using coal fly ash as an adsorbent, Journal of Hazardous Materials 169 (2009) 351-359 41 C D Woolard, K Petrus, M van der Horst, Water SA, 26 (2000), 531536 Trần Thị Minh Huyền Hóa Mơi trường K20 42 K Jackowska, J Bukowska, M Jamkowski, Synthesis, electroactivity and molecular structure of poly(1,5-diaminonaphthalene), Journal of Electroanalytical Chemistry 388 (1995) 101-108 43 Tuan Dung Nguyen, M.C Pham, B Piro, J Aubard, H Takenouti and M Keddam, Conducting Polymers and Corrosion I- Poly(pyrrole)-poly (1,5-diaminonaphthalene) composite films Electrosynthesis Characterization, J of Electrochem Soc., 151 (6), B325, 2004 44 IUPAC, Pure Appl Chem 57 (1985), 603, IUPAC Report and ... bay tính chất quan trọng góp phần đánh giá ảnh hƣởng tới mơi trƣờng cơng đoạn xử lý 1.1.4 Tình hình nghiên cứu tái sử dụng tro bay: Hiện nay, việc nghiên cứu tái sử dụng tro bay đƣợc quan tâm... IUPAC Sự phân bố kích thước lỗ Sự phân bố thể tích lỗ xốp tƣơng ứng với kích thƣớc lỗ đƣợc gọi phân bố kích thƣớc lỗ Ngƣời ta xây dựng đƣờng cong phân bố thể tích lỗ xốp để đánh giá mức độ phân tán... Phƣơng pháp phân tích trắc quang phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến phƣơng pháp phân tích hóa lý Mỗi hợp chất màu có khả hấp thụ ánh sáng bƣớc sóng xác định Khi chiếu chùm tia sáng đơn sắc qua môi

Ngày đăng: 16/04/2021, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w