1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các hợp chất có hoạt tính sinh học trong một số loài cây thuộc chi gừng ZINGIBER

71 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - TRẦN THỊ TUYẾN NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỘC CHI GỪNG (ZINGIBER) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - TRẦN THỊ TUYẾN NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỘC CHI GỪNG (ZINGIBER) Chuyên ngành : Hóa Hữu Mã số : 60 44 27 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VĂN NGỌC HƯỚNG Chân thành cảm ơn tài trợ đề tài CNHD-ĐT-018/10-11 thuộc chương trình Hố-Dược MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục bảng dùng luận văn Danh mục hình dùng luận văn Danh mục sơ đồ dùng luận văn LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1- TỔNG QUAN 1.1.TỔNG QUAN VẾ CHI GỪNG (ZINGIBER) …2 1.1.1 Họ gừng chi gừng 1.1.2 Nghiên cứu loài chi gừng (Zingiber) 1.1.2.1 Nghiên cứu Gừng nhà (Zingiber officinale Roscoe) 1.1.2.2 Nghiên cứu Gừng gió (Zingiber zerumbet Sm.) 10 1.1.2.3.Các nghiên cứu Gừng tía (Zingiber montanum (koeng) Dietrich) 20 1.2 KHÁI QUÁT VỀ CÂY GỪNG LÔNG HUNG (ZINGIBER RUFOPILOSUM GAGN.) 26 1.2.1 Xuất xứ 26 1.2.2 Đặc điểm thực vật 26 1.2.3 Phân bố ứng dụng 27 1.2.4 Các nghiên cứu hoá học hoạt chất sinh học gừng lông (Z rufopilosum Gagn.) 28 1.3 KHÁI QUÁT VỀ CÂY GỪNG ZINGIBER SP 26 CHƢƠNG 2- ĐỀ TÀI, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 29 2.1 ĐỀ TÀI 29 2.1.1 Xuất sứ tiêu chí lựa chọn đề tài 29 2.1.2 Mục tiêu đề tài 30 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.2.1 Dụng cụ hoá chất 30 2.2.2 Thiết bị nghiên cứu 31 2.3 THỰC NGHIỆM 31 2.3.1 Mẫu thực vật 31 2.3.2.Chiết hợp chất từ thân rễ gừng lông (Zingiber rufopilosum Gagn.) 32 2.3.2.1 Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định cặn chiết thu đƣợc 32 2.3.2.2 Sắc kí lớp mỏng khảo sát cặn chiết thân rễ gừng lông (Zingiber rufopilosum Gagn.) 34 2.3.2.3.Phân lập chất có cặn chiết H, C E 35 2.3.3 Chiết hợp chất từ thân rễ gừng Zingiber sp 38 2.3.3.1 Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định cặn chiết thu đƣợc 39 2.3.3.2 Phân tích cặn chiết hexan sắc kí khí nối ghép khối phổ (GCMS) 39 CHƢƠNG 3- KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1.NGHIÊN CỨU CÂY GỪNG LÔNG HUNG (ZINGIBER RUFOPILOSUM GAGN.) 41 3.1.1 Mẫu thực vật xử lý 41 3.1.2 Chiết chọn lọc hợp chất thân rễ gừng lông 41 3.1.3 Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật cặn chiết từ thân rễ gừng gừng lông 43 3.1.4 Khảo sát cặn chiết thân rễ gừng lông sắc kí lớp mỏng (SKLM) 44 3.1.5 Phân lập chất có cặn chiết H, C, E 45 3.1.5.1 phân lập chất có cặn H 46 3.1.5.2 phân lập chất cặn C 47 3.1.5.3 Phân lập chất cặn E 47 3.1.6 Xác định cấu trúc phân tử chất phân lập đƣợc 48 3.1.6.1 Xác đinh cấu trúc phân tử ZRH4 48 3.1.6.2 Xác định cấu trúc phân tử ZR5 49 3.1.6.3 Xác định cấu trúc ZRE2.2 51 3.2 NGHIÊN CỨU CÂY GỪNG ZINGIBER SP 53 3.2.1 Chiết chọn lọc hợp chất thân rễ gừng Zingiber sp 53 3.2.2 Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật cặn chiết thu đƣợc 55 3.2.3 Phân tích thành phần cặn chiết hexan (H) gừng Zingiber sp sắc kí khí (GC-MS) 56 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 62 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DÙNG TRONG LUẬN VĂN Sơ đồ 3.1 Qui trình điều chế cặn chiết từ thân rễ Gừng lông (Zingiber rufopilosum Gagn.) 42 Sơ đồ 3.2 Tách chất tinh khiết cặn H 46 Sơ đồ 3.3 Tách chất tinh khiết cặn C 47 Sơ đồ 3.4 Tách chiết chất tinh khiết cặn E 48 Sơ đồ 3.5 Qui trình điều chế cặn chiết từ thân rễ gừng Zingiber sp 54 DANH MỤC CÁC HÌNH DÙNG TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1 Thân rễ Gừng Lơng Hung 27 Hình 1.2 Thân rễ hoa Gừng Zingiber sp 28 Hình 3.1…………………………………………………………………………… 49 Hình 3.2 50 DANH MỤC CÁC BẢNG DÙNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 Các loại Gừng Việt Nam Bảng 1.2 Thành phần hóa học tinh dầu Gừng thu từ Ethiopia Bảng 1.3.Thành phần hóa học tinh dầu Gừng thu từ Malaixia Bảng 1.4 Thành phần hoá học tinh dầu Gừng Nhật (Zingiber officinale Roscoe var Kintoki) trồng Đắc Lắc- Việt Nam Bảng 1.5 Thành phần hoá học tinh dầu củ Gừng gió vùng BTT-VN 12 Bảng 1.6 Thành phần hóa học tinh dầu thân,lá Gừng gió vùng BTT-VN 13 Bảng 1.7 Thành phần hố học hoa tinh dầu Gừng gió vùng BTT- Việt nam 15 Bảng 1.8 Thành phần hoá học mẫu tinh dầu Gừng tía Inđơnêxia 21 Bảng 1.9 Thành phần hố học tinh dầu Gừng dại Bình Định 23 Bảng 1.10 Thành phần hoá học cặn chiết n-hexan Gừng dại tỉnh Kon Tum 24 Bảng 2.1 Bảng kết SKLM cặn H 36 Bảng 2.2 Bảng kết SKLM cặn C 37 Bảng 2.3 Bảng kết SKLM cặn C 38 Bảng 3.1 Hiệu suất chiết thu đƣợc từ thân rễ Gừng lông …….43 Bảng 3.2 Kết khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật cặn chiết thân rễ gừng lông 43 Bảng 3.3 Kết SKLM cặn chiết n-hexan 44 Bảng 3.4 Kết SKLM cặn chiết Cloroform 44 Bảng 3.5 Kết SKLM cặn chiết E 45 Bảng 3.6 Số liệu 1H-NMR ZR5 50 Bảng 3.7 Số liệu 13C-NMR gốc axit ZR5 51 Bảng 3.8 Số liệu phổ 1H&13C-NMR ZRE2.2 52 Bảng 3.9 Hiệu suất chiết thu đƣợc từ thân rễ Gừng Zingiber sp 54 Bảng 3.10 Kết khảo sát hoạt tính sinh học cặn chiết thân rễ gừng Zingiber sp 55 Bảng 3.11 Thành phần hoá học cặn H gừng Zingiber sp 57 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nƣớc nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm ƣớt quanh năm Đây điều kiện thuận lợi cho thảm thực vật phát triển phong phú đa dạng Trong đó, có nhiều lồi thực vật khơng có ý nghĩa hệ sinh thái, mơi trƣờng, nơng lâm nghiệp mà cịn có đặc tính dƣợc lý quí báu đƣợc sử dụng y học cổ truyền vào mục đích khác phục vụ đời sống nhân dân ta Việc tìm kiếm, phát nghiên cứu hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên, có hoạt tính sinh học cao để ứng dụng y dƣợc nhiệm vụ quan trọng đƣợc nhà khoa học nƣớc quốc tế đặc biệt quan tâm Nó đặt sở khoa học cho việc sử dụng nguồn nguyên liệu thiên nhiên cách hợp lý hiệu Trong Y học đại nhiều hợp chất thiên nhiên đƣợc phân lập từ thuốc đƣợc ứng dụng rộng rãi việc chữa bệnh, theo báo cáo hàng năm chuyên ngành Hoá y cho thấy 60% thuốc đƣợc chấp thuận điều trị bệnh cho ngƣời có nguồn gốc thiên nhiên, 77% xuất phát từ thuốc dân tộc [28] Trong tài nguyên thực vật Việt Nam Gừng quen thuộc, đƣợc xem nguồn nguyên liệu có giá trị để làm gia vị chế biến thực phẩm làm thuốc chữa bệnh Một lồi có giá trị thuộc chi Gừng Gừng lơng (Zingiber rufoliposum Gagn.) gừng Zingiber sp Gừng lông tìm thấy Tuyên Quang ( Na Hang), Phú Thọ (Xn Sơn), Hồ Bình (Mai Châu), Hà Nội (Ba Vì), Đăk Lăk Đây thuốc dân tộc đƣợc dùng để chữa bệnh lồi Gừng q cần đƣợc bảo tồn gen theo định số 80/2005/BNN Bộ Nông nghiệp Cây Gừng Zingiber sp đƣợc tìm thấy tỉnh Lâm Đồng, có mùi thơm đặc trƣng chi gừng Để góp phần làm tăng thêm hiểu biết thành phần hố học hoạt tính sinh học nguồn thực vật phong phú, quí giá Việt nam, chọn Gừng lông gừng Zingiber sp làm đối tƣợng nghiên cứu loài lần đƣợc nghiên cứu Việt Nam Cặn E (1g) Phân lập cột với hệ rửa giải EtOAc:CHCl3 8:2(v/v) E1 E2 E3 E4 E5 Tinh chế cột nhỏ với hệ dung môi n-hexan: EtOAc, 9:1(v/v) ZRE2.2 (0.088g) Sơ đồ 3.4 Tách chiết chất tinh khiết cặn E Từ cặn E phân lập đƣợc chất có dạng tinh thể hình kim, màu trắng, nhiệt độ nóng chảy 66-67 oC, ký hiệu ZRE2.2 có Rf = 0,73 với hệ dung mơi n-hexan/EtOAc, 9/1 (v/v) màu vàng nhạt với vanilin/H2SO4 1% 3.1.6 Xác định cấu trúc phân tử chất phân lập đƣợc 3.1.6.1 Xác đinh cấu trúc phân tử ZRH4 ZRH4 chất rắn vơ định hình kết tinh lại n-hexan thu đƣợc tinh thể hình kim, màu trắng, nóng chảy 135-136 oC, có Rf = 0,70 với hệ dung môi n-hexan/EtOAc, 8/2 (v/v) Điểm chảy trùng với điểm chảy β-sitosterol chuẩn Thử điểm chảy hỗn hợp ZRH4 β-sitosterol tỉ lệ 1:1, điểm chảy không thay đổi SKLM ZRH4 với β-sitosterol chuẩn mỏng điều kiện sắc ký, kết cho thấy ZRH4 chất chuẩn có Rf nhƣ màu sắc phổ với thuốc vanilin/H2SO4 1% giống hệt Các kiện thực nghiệm cho thấy ZRH4 β-sitosterol cơng thức cấu tạo hình 3.1 48 28 27 22 21 18 20 13 16 14 10 25 29 11 23 17 12 19 26 24 15 HO Hình 3.1 β-sitosterol hợp chất phổ biến thực vật, đóng vai trị quan trọng trình sinh trƣởng thực vật 3.1.6.2 Xác định cấu trúc phân tử ZR5 Phổ IR ZR5 cho thấy nhóm OH (νOH 3409 cm-1), nhóm este (νC=O 1737 cm-1, νC-O-C 1161 cm-1) liên kết đôi hai nhóm dạng Z (νC=C 1558 cm-1 δC-H 731 cm-1) (xem phụ lục 1) Phổ 13C-NMR DEPT cho thấy có 35 nguyên tử cacbon phân tử, có nhóm metyl (CH3): 14,06 14,23 ppm, 16 nhóm metylen (CH2) vùng 20,52 ÷ 36,13 ppm, 12 nhóm metin (CH) vùng 127,10 ÷ 131,95, nhóm cacbonyl 176,32ppm (xem phụ lục 5) Đáng ý vùng 60 † 72 ppm, theo Vlahov G vùng phổ 13C chuẩn cacbon glycerol bị acyl hóa mức độ khác [16] có pic: δC1 = 65,26 ppm cacbon nhóm metylen cacbinol bị acyl hóa (C1); δC2 = 70,36 ppm cacbon nhóm metin cacbinol bị acyl hóa (C2) δC3 = 63,35 cacbon nhóm metylen cacbinol khơng bị acyl hóa (C3) Rõ ràng độ chuyển dịch hóa học cacbon nhóm CH2OH bị acyl hóa nên chuyển dịch phía trƣờng thấp (xem phụ lục 5) Phổ khối ZR5 có M+ = 556 đv (xem phụ lục 2) Từ số liệu cho phép tìm cơng thức phân tử ZR5 C35H56O5 glycerol bị acyl hóa 49 vị trí 2, axit có tổng số nguyên tử cacbon 32 có liên kết đơi (12CH) So sánh phổ H ZR5 với phổ hexaundecatrienoic [16] tham khảo phổ H axit (Z,Z,Z)-7,10,131 H-NMR metyl-9,12,15- octadecatrienoat [17],[18] (xem phụ lục số 3.3) số nhóm pić , đặc điểm các nhóm píc nhƣ độ chuyển dịch hóa học nhóm chúng tơi khẳng định gốc acyl hợp chất ZR5 gốc (Z,Z,Z)-7,10,13-hexadecatrienoyl công thức cấu tạo ZR5 đƣợc hình 3.2 (A1) (A2) Hình 3.2 Phổ 1H&13C-NMR ZR5 nhƣ sau: 1/Số liệu 1H &13C-NMR glycerol bị acyl hóa đó: - Nhóm CH2O- có δC=65,26 ppm; δH = 4,17 ppm (2H, dd, J=6,1) - Nhóm HCO- có δC = 70,36 ppm; δH = 4,19 ppm (1H, m) - Nhóm CH2OH có δC=63,35 ppm, δH= 3,92 ppm (2H, dd, J1=5,2, J2=6,2) 2/ Số liệu chi tiết phổ 1H&13C-NMR ZR5 đƣợc cho bảng 3.6 bảng 3.7 Bảng 3.6 Số liệu 1H-NMR ZR5 Nhóm b Số H CH2 CH2 vị trí C 3,3 A1 δH c d e f g h 2(CH2) 2(CH2) 3(CH=CH) 2(CH2) CH3 4,5 6,15 7(8), 10(11), 13(14) 9,12 16 1,62 1,26 2,05 5,38; 5,44; 5,37; 5,37; 5,43; 2,78 A2 3,3 0,88 5,33 1,62 1,26 2,05 5,38; 5,44; 5,37; 5,37; 5,43 50 2,67 0,97 Độ A1 t m dd, dd, dd, dd, dd, dd dd t bội A2 t m dd, dd, dd, dd, dd, dd, dd t A1 7,5 6,1; 5,7; 5,9; 5,4; 6,4 6,2; 7,5 7,5 J, Hz A2 7,5 6,1; 5,7; 5,9; 5,4; 6,4 6,0; 8,0 6,2 Bảng 3.7 Số liệu 13C-NMR gốc axit ZR5 Vị trí CO C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 C15 C16 C A1 176,3 25,5 22,5 29,1 29,1 29,3 129,9 127,1 31,5 129,6 128,0 29,6 127,8 130,0 24,5 14,4 A2 176,3 25,6 22,6 29,1 29,5 29,5 130,0 127,6 31,8 129,7 128,2 29,7 128,0 131,0 24,8 14,6 Nhƣ ZR5 có tên hóa học 7Z,7‟Z;10Z,10‟Z;13Z,13‟Z-3-hydroxypropan1,2-diyldihexadeca-7,10,13-trienoat, hay 1,2-di- (Z,Z,Z)-hexadeca-7,10,13-trienoyl glycerol Axit (Z,Z,Z)-hexadeca-7,10,13-trienoic dẫn xuất thƣờng gặp lá, đặc biệt hạt nhiều loại thực vật, nhƣng thân rễ thƣờng gặp, có lẽ trƣờng hợp đặc biệt 3.1.6.3 Xác định cấu trúc ZRE2.2 Điểm nóng chảy ZRE2.2 66-67 oC trùng với nhiệt độ nóng chảy Zerunbone chuẩn Nhiệt độ nóng chảy khơng thay đổi, thử hỗn hợp ZRE2.2 với Zerumbone chuẩn theo tỷ lệ 1:1 Hơn tiến hành SKLM ZRE2.2 với Zerumbone chuẩn mỏng điều kiện sắc ký thuốc vanilin/H2SO4 2% cho thấy ZRE2.2 Zerumbone chuẩn có Rf sắc đồ để nguội hơ nóng 51 Phổ IR ZRE2.2 có nhóm cacbonyl (νCO 1723 cm-1), có liên kết đơi nhóm dạng E (νC=C 1654 cm-1 δCH 967 cm-1), liên kết đơi nhóm (νC=C 1650 cm-1 δC-H 830 cm-1) (xem phụ lục số 8) Phổ MS ZRE2.2 ghi máy Agilent 6310 Ion Trap cho pic [M+1]+= 219 đv (xem phụ lục số 9) Phổ 13C DEPT cho thấy ZRE2.2 có 15 cacbon có 4CH, 3CH2, CH3, cacbon bậc ( xem phụ lục số 11 12) Các số liệu cho thấy ZRE.2.2 Zerumbone với cơng thức cấu tạo hình 3.3 Hình 3.3 Số liệu 1H&13C-NMR ZRE2.2 chi tiết bảng 3.8 Bảng 3.8 Số liệu phổ 1H&13C-NMR ZRE2.2 13 C-NMR Vị δC, ppm trí C ZRE2.2 H-NMR δH, ppm Số H Độ bội J, Hz Tài liệu [12] C1 42,42 42.44 2,45; 1,90 2H dd 11,3; 12,7 C2 126,9 126.90 5,25 1H dd 5,3; 5,2 C3 127,16 126.46 C4 39,44 39.23 2,36 2H t 12,5 C5 29,42 24.26 2,22 2H q 12,0 C6 137,95 149.97 6,61 1H dd 13,3; 11,0 52 C7 136,36 137.75 C8 206,30 205.53 C9 148,75 126.93 5,97 1H d 16,4 C10 160,69 161.94 5,87 1H d 16,4 C11 37,65 37.63 C12 15,19 14.22 1,54 3H s C13 11,76 10.72 1,79 3H s C14 26,38 23.36 1,07 3H s C15 26,18 28.66 1,20 3H s Zerumbone phổ biến số loài thực vật họ Gừng nhƣ Curcuma Zedoaria [6], đặc biệt lồi thuộc chi Gừng (Zingiber) nhƣ Gừng tía (Zingiber perpureum), Gừng Gió (Zingiber zerumbet) [8] Do việc có mặt Zerumbone thân rễ Gừng lơng (Zingiber rufopilosum) chấp nhận đƣợc Và nhƣ ngƣời phát zerumbone gừng lông (Zingiber rufopilosum Gagn.), phát thêm nguồn nguyên liệu cho Zerumbone 3.2 NGHIÊN CỨU CÂY GỪNG ZINGIBER SP 3.2.1 Chiết chọn lọc hợp chất thân rễ gừng Zingiber sp Qui trình chiết chất thân rễ Gừng Zingiber sp đƣợc thể sơ đồ 3.5 kết thể bảng 3.9 53 Thân rễ khô Gừng Zingiber sp (370g) Ngâm chiết lần với ethanol 96o nhiệt độ phòng, lần ngày Lọc phễu lọc Buchner, gộp dịch lọc Cất loại ethanol đến dịch cịn 0.5 lít, pha lỗng dịch chiết với 0.2 lít nƣớc muối 10% Dịch ethanol- nƣớc Chiết n-hexan Dịch ethanol- nƣớc Dịch n-hexan Chiết Cloroform Chiết Etylaxetat Làm khô Loại dung môi Dịch chiết cloroform Cặn chiết n-hexan (H) (g) 2.162% Làm khô Loại dung môi Dich ethanolnƣớc Cặn chiết Cloroform (C) 7.1(g) 1.918% Dịch chiết Etylaxetat Làm khô Loại bỏ dung môi Dịch chiết Etylaxetat (E) 0.6(g) 0.162% Sơ đồ 3.5 Qui trình điều chế cặn chiết từ thân rễ gừng Zingiber sp 54 Bảng 3.9 Hiệu suất chiết thu đƣợc từ thân rễ Gừng Zingiber sp Cặn chiết n- hexan Cloroform Ethylaxetat Hiệu suất (%) 2.162 1.918 0.162 Kết cho thấy hợp chất chiết đƣợc thân rễ Gừng Zingiber sp chủ yếu chất phân cực tan n-hexan (cặn H) Sau hợp chất có độ phân cực mạnh tan cloroforom (cặn C) hợp chất tan dung môi phân cực mạnh ethylaxetat (E) thấp Kết phù hợp với tỷ lệ cặn chiết thân rễ tƣơi Gừng lông 3.2.2 Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật cặn chiết thu đƣợc Phép thử định tính sinh học (Bioassay guioded test) phƣơng pháp tốt để tìm kiếm chất sinh học thực vật Vì sử dụng phƣơng pháp để thăm dị chất có hoạt tính sinh học cặn chiết từ thân rễ Gừng Zingiber sp Các cặn chiết H, C E đƣợc thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định phòng sinh học thực nghiệm, Viện Hoá học hợp chất thiên nhiên loại vi sinh vật kiểm định đại diện cho nhóm: khuẩn Gram (-), khuẩn Gram (+), chủng nấm mốc chủng nấm men kết bảng 3.10 Bảng 3.10 Kết khảo sát hoạt tính sinh học cặn chiết thân rễ Gừng Zingiber sp Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC: g/ml) stt Kí hiệu mẫu Vi khuẩn Gram Vi khuẩn Gram (-) (+) E.coli P.aeruginosa B.subtillis Nấm mốc S.aureus A.niger F.oxysporum Nấm men S.cerevisiae C.albicans Cặn H 200 (-) 200 200 (-) (-) (-) (-) Cặn C 100 (-) 100 100 (-) (-) (-) (-) Cặn E (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) 55 Kết cho thấy có cặn chiết n-hexan (H) cặn chiết cloroform (C) có hoạt tính kháng vi sinh vật đƣợc thử Trong cặn C có tác động mạnh cặn H nhiều Đây định hƣớng tốt cho việc nghiên cứu hợp chất có hoạt tính chống gây bệnh tiêu chảy (E.coli) gây va gây bệnh viêm nhiễm ruột già B.subtillis gây 3.2.3 Phân tích thành phần cặn chiết hexan (H) Gừng Zingiber sp sắc kí khí (GC-MS) Cặn hexan có dạng lỏng, gồm chất phân cực nên phân tích thành phần phân biệt chúng GC-MS Nhƣ phần thực nghiệm trình bày, chúng tơi chọn đƣợc phƣơng pháp phân tích tối ƣu phát đƣợc 20 chất cặn hexan Bằng cách so sánh khối phổ chất thu đƣợc với khối phổ thƣ viện phổ máy, nhận biết đƣợc 14 chất với độ trùng lặp 85% Kết sắc kí đồ đƣợc trình bày bảng 3.11 56 Bảng 3.11 Thành phần hoá học cặn H Gừng Zingiber sp STT RT (min) Tên chất Hàm lƣợng (%) Độ lặp (%) 8.07 1,8-Cineole 1.27 94 10.21 Linalool 55.96 90 12.36 Borneol 4.82 94 16.29 Bornyl acetate 1.10 90 17.97 δ- Elemene 1.24 90 19.73 - Elemene 2.19 91 22.50 D- Geramcrene 5.72 97 23.31 -Bisabolene 3.34 95 23.76 - Cadinene 1.24 96 10 24.57 Elemol 6.03 86 11 24.75 - Elemene 1.39 91 12 26.66 trans- Asarone 5.37 98 13 27.59 Valencene 2.70 95 14 36.26 Ethyl hexadecanoate 1.02 95 Chƣa nhận dạng 6.61 15 Kết cho thấy số lƣợng hợp chất nhận dạng đƣợc chiếm đến 93,39% Chất chƣa nhận dạng đƣợc chiếm 6.61 % Trong tất chất nhận dạng đƣợc có linalool có hàm lƣợng lớn (55.96%) Sau Elemol (6.03%), D- Geramcrene (5.72%), trans- Asarone (5.30%) -Bisabolene (4.82%) cịn lại chất có hàm lƣợng từ đến 3.5% Trong thành phần đáng ý linalool trans-Asarone Linalool hƣơng liệu quí dùng phổ biến công nghiệp mỹ phẩm, hƣơng liệu trans-Asarone tác nhân chống bệnh sỏi mật chống co giật 57 KẾT LUẬN Để góp phần đánh giá giá trị khoa học thực tiễn trồng đặc hữu Việt nam, thuộc nguồn gen quí theo định NNPTTN Chúng tiến hành nghiên cứu hợp chất có hoạt tính sinh học Gừng lông (Zingiber rufopilosum Gagn.) Để góp phần hồn chỉnh nghiên cứu hố thực vật chi gừng (Zingiber) thuộc họ gừng (Zingiberaceae) Chúng tơi tìm kiếm lồi thuộc chi Gừng Zingiber sp tìm thấy vùng cao thuộc tỉnh Lâm Đồng nhƣ ngƣời nghiên cứu hoá học hợp chất sinh học loài Kết nghiên cứu đƣa đến kết luận sau: Đã xây dựng đƣợc qui trình chiết chọn lọc chất thân rễ Gừng lông ( Zingiber rufopilosum Gagn.) Gừng Zingiber sp theo độ phân cực tăng dần dung môi n-hexane, cloroform etylaxetat thu đƣợc cặn chiết tƣơng ứng H,C E Đã khảo sát hoạt tính kháng tám loại vi sinh vật kiểm định cặn chiết H, C E Kết cho thấy cặn C Gừng lông kháng loại nấm men S.cerevisiae C.albicans, cặn C H gừng Zingiber sp kháng với vi khuẩn tiêu chảy gram (+) Ecoli vi khuẩn gây viêm gram (-)B.subtillis S.aureus Từ cặn chiết gừng lông phân lập xác định cấu trúc phân tử chất: β-sitosterol; 1,2-di- (Z,Z,Z)-hexadeca-7,10,13-trienoyl glycerol zerumbone Zerumbone chiếm 0,002% nguyên liệu tƣơi thấp so với gừng gió (0.7%) Những chất lần đƣợc phân lập từ gừng lơng Đã phân tích cặn chiết n-hexan Gừng Zingiber sp nhận biết đƣợc 14 thành phần chiếm 93,39% Đáng ý thành phần linalool hƣơng liệu quí chiếm 55,96% thành phần trans-Asarone có tác dụng chống bệnh sỏi mật co giật chiếm 5,30% Rõ ràng nhiều vấn đề cần nghiên cứu loài đặc biệt chất có hoạt tính kháng khuẩn nằm cặn chiết C H thân rễ gừng Zingiber sp., phép thử sinh học cho thấy cặn có tính kháng khuẩn tốt Đó công việc 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam Tr 536, NXB Y học Võ Văn Chi, Dƣơng Đức Tiến (1987), Phân loại thực vật, thực vật bậc cao, tr 461- 464, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp , Hà Nội Trịnh Đình Chính (1995), Nghiên cứu thành phần hố học tinh dầu số thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) Việt Nam, Luân án PTS Khoa học hoá học, Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội Trịnh Đình Chính, Hồng Triệu Hùng, Nguyễn Thị Hồng Anh, bƣớc đầu nghiên cứu thành phần hoá học Gừng dại (Zingiber cassumunar Roxb) tỉnh Kon Tum, tạp chí Dƣợc liệu, tập 12, số 3+4/2007, trang 89-91 Dƣợc điển Việt Nam, Bộ y tế, xuất lần thứ 3, NXB Y học, tr 368-369 Phan Minh Giang, Luận án tiến sĩ hóa học, (1999), trang 63 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, in lần thứ 2, 3, tr 447 Văn Ngọc Hƣớng CS, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, (2006), Vol 44, trang 65-69 Nguyễn Thị Mai: Nghiên cứu số thành phần hoá học gừng Z.officinale Rose Văn Lâm- Hƣng Yên, luận văn thạc sĩ ĐHSPHN (2004) 10 Lã Đình Mỡ, Lƣu Đàm Cƣ, Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2002) Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, tập 2, tr 90-119), NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Tiếng Anh 11 Abdul A.B.H etal.; (2008), Anticancer activity of natural compound zerumbone extracted from Zingiber zerumbet in Human Hela cervical cancer cells International Journal of Pharmacology, 4; pp160-168 12 Ablul et al., Patent US 2009/0239953A1, Sep, 24/9/2009 59 13 Bokyung Sung et al.; (2008), Zerumbone downregulates chemokine receptor CXCR-4 expression leading to inhibition CXCL-12 induced invasion of breast and pacreatic tumor cells Cancer Res., 68, pp8938 -8944 14 Buckingham J (1982), Dictionary of Organic compounds, New YorkLondon- Toronto, Chapman and Hall, 5, pp 5763 15 Dung.N.X., Chinh.T.D., Piet A.Leclereq (1995), “Chemical investigation of the acrial part of Zingiber zerumbet (L) Sm From Vietnam”, Jour.Essent Oil Res (USA), 7(2), pp 153-157 16 G.Vlahov, Progress in Nuclear Magnetic Resonance Spectrocopy (1999), Vol.35, pp 341-357 17 G Knothe et al., Eur J Lipid Sci Technol., (2004), Vol 106, pp 88-96 18 G knothe, wwwlipidlibraryCo.Uk.pag 19 Huang Guan –Cheng et al.;(2004);Antitumor effect of zerumbone from zingiber zerumbet in P-388D cells in vitro and in vivo Planta medica 7, pp219-224 20 Kanamura K et al.;(2006); Zerumbone a sesquiterpenein subtropical supressesskin tumor initiation and pronotion stages in ICR mice International tournal of canncer, 6, pp214-218 21 Kim M, Miyamoto S, Yasui Y, Oyama T, Murakami A, Tanaka T (2009), Zerumbone, a tropical ginger sesquiterpene, inhibits colon and lung carcinogenesis in mice Int J Cancer 15;124(2):pp264-71 22 Matthes.H.W.D., Luu.B., Ourisson.G (1980), “Cytotoxic componentsn of Zingiber Zerumbet, curcuma zedoaria and C domestica” (1980), Phytochemsitry, 19, pp2643-2650 23 Masuda.T., Jitoe.A., Kato.S., Nakatani.N (1991), “Acetylated flavonol glycosides from Zingiber zerumbet”, Phytochemsitry, 30, pp2391-1392 24 Murakami A et al.; (2003); The anticancer properties Biochem Pharmacol 16;pp1253-1261 60 of zerumbone 25 Laurence Voutquenen…Cytotoxic poliisoprenes and glycozides of longchain fatty alcohohls from Dimocarpus fusmatus Phytochemistry.50.(1999),pp63-69 26 Sharifah Sakinah et al.; (2007); Zerumbone induced apoptosis of Bax/Bel-2 ratio Cancer cell intrenational, 7, pp1186-1475 27 Ovierose.M.B, Catoria M.C.Pharmacognostical Studion Z.zezumbet.L>and its propset variety (family Zingiberaceae) Philipp.J.Sci, 111.(3-4), pp99-123 (1982) 28 Vimala.S., Norhanom.A.W., Yada.M (1999), “ Anti-tumour promoter activity in Malaysian ginger rhizobia used in traditional medicine”, British journal of cancer, 80, pp110-116 61 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHỔ IR CỦA ZR5 PHỤ LỤC PHỔ MS CỦA ZR5 PHỤ LỤC 3: PHỔ 1H-NMR CỦA ZR5 PHỤ LỤC 3.1, 3.2: PHỔ GIÃN 1H-NMR CỦA ZR5 PHỤ LỤC 3.3: PHỔ 1H-NMR CỦA METHYL 9,12,15-OCTADECATRIENOAT PHỤ LỤC 4: PHỔ 13 C-NMR CỦA ZR5 PHỤ LỤC 4.1, 4.2: PHỔ GIÃN 13 C-NMR CỦA ZR5 PHỤ LỤC 5: PHỔ DEPT CỦA ZR5 PHỤ LỤC 5.1: PHỔ GIÃN DEPTCỦA ZR5 PHỤ LỤC 6: PHỔ HMBC CỦA ZR5 PHỤ LỤC 6.1, 6.2, 6.3: PHỔ GIÃN HMBC CỦA ZR5 PHỤ LỤC 7: PHỔ HSQC CỦA ZR5 PHỤ LỤC 7.1, 7.2: PHỔ GIÃN HSQC CỦA ZR5 PHỤ LỤC : PHỔ IR CỦA ZRE22 PHỤ LỤC : PHỔ MS CỦA ZRE22 PHỤ LỤC 10 : PHỔ 1H-NMR CỦA ZRE22 PHỤ LỤC 10.1 : PHỔ 1H-NMR CỦA ZRE22 PHỤ LỤC 11 : PHỔ 13C-NMR CỦA ZRE22 PHỤ LỤC 11.1, 11.2 : PHỔ GIÃN 13C-NMR CỦA ZRE22 PHỤ LỤC 12: PHỔ DEPT CỦA ZRE22 PHỤ LỤC 12.1: PHỔ GIÃN DEPT CỦA ZRE22 PHỤ LỤC 13: PHỔ HMBC CỦA ZRE22 PHỤ LỤC 13.1, 13.2, 13.3, 13.4 : PHỔ GIÃN HMBC CỦA ZRE22 PHỤ LỤC 14: PHỔ HSQC CỦA ZRE22 PHỤ LỤC 14.1, 14.2: PHỔ GIÃN HSQC CỦA ZRE22 62 ... Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - TRẦN THỊ TUYẾN NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG MỘT SỐ LỒI CÂY THUỘC CHI GỪNG (ZINGIBER) Chuyên... VẾ CHI GỪNG (ZINGIBER) …2 1.1.1 Họ gừng chi gừng 1.1.2 Nghiên cứu loài chi gừng (Zingiber) 1.1.2.1 Nghiên cứu Gừng nhà (Zingiber officinale Roscoe) 1.1.2.2 Nghiên cứu Gừng. .. 1.1.2.2 Nghiên cứu Gừng gió (Zingiber zerumbet Sm.) Cây Gừng gió có tên khoa học Zingiber zerumbet (L) J.E.Sm (hay Zingiber Zerumbet Sm.) thuộc chi Gừng (Zingiber) , họ Gừng (Zingiberaceae) Ngồi Gừng

Ngày đăng: 16/04/2021, 15:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Trịnh Đình Chính, Hồng Triệu Hùng, Nguyễn Thị Hoàng Anh, bước đầu nghiên cứu thành phần hoá học của cây Gừng dại (Zingiber cassumunar Roxb) ở tỉnh Kon Tum, tạp chí Dƣợc liệu, tập 12, số 3+4/2007, trang 89-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zingiber cassumunar Roxb
9. Nguyễn Thị Mai: Nghiên cứu một số thành phần hoá học của cây gừng . Z.officinale Rose ở Văn Lâm- Hƣng Yên, luận văn thạc sĩ ĐHSPHN (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Z.officinale
11. Abdul A.B.H. etal.; (2008), Anticancer activity of natural compound zerumbone extracted from Zingiber zerumbet in Human Hela cervical cancer cells. International Journal of Pharmacology, 4; pp160-168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zingiber zerumbet
Tác giả: Abdul A.B.H. etal
Năm: 2008
15. Dung.N.X., Chinh.T.D., Piet A.Leclereq (1995), “Chemical investigation of the acrial part of Zingiber zerumbet (L) Sm. From Vietnam”, Jour.Essent. Oil Res. (USA), 7(2), pp 153-157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemical investigation of the acrial part of "Zingiber zerumbet (L") Sm. From Vietnam
Tác giả: Dung.N.X., Chinh.T.D., Piet A.Leclereq
Năm: 1995
22. Matthes.H.W.D., Luu.B., Ourisson.G (1980), “Cytotoxic componentsn of Zingiber Zerumbet, curcuma zedoaria and C. domestica” (1980), Phytochemsitry, 19, pp2643-2650 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cytotoxic componentsn of Zingiber Zerumbet, curcuma zedoaria and C. domestica
Tác giả: Matthes.H.W.D., Luu.B., Ourisson.G (1980), “Cytotoxic componentsn of Zingiber Zerumbet, curcuma zedoaria and C. domestica”
Năm: 1980
23. Masuda.T., Jitoe.A., Kato.S., Nakatani.N (1991), “Acetylated flavonol glycosides from Zingiber zerumbet”, Phytochemsitry, 30, pp2391-1392 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acetylated flavonol glycosides from Zingiber zerumbet
Tác giả: Masuda.T., Jitoe.A., Kato.S., Nakatani.N
Năm: 1991
28. Vimala.S., Norhanom.A.W., Yada.M (1999), “ Anti-tumour promoter activity in Malaysian ginger rhizobia used in traditional medicine”, British journal of cancer, 80, pp110-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anti-tumour promoter activity in Malaysian ginger rhizobia used in traditional medicine
Tác giả: Vimala.S., Norhanom.A.W., Yada.M
Năm: 1999
2. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1987), Phân loại thực vật, thực vật bậc cao, tr 461- 464, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp , Hà Nội Khác
3. Trịnh Đình Chính (1995), Nghiên cứu thành phần hoá học của tinh dầu một số cây thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) ở Việt Nam, Luân án PTS Khoa học và hoá học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khác
5. Dƣợc điển Việt Nam, Bộ y tế, xuất bản lần thứ 3, NXB Y học, tr 368-369 6. Phan Minh Giang, Luận án tiến sĩ hóa học, (1999), trang 63 Khác
7. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, in lần thứ 2, quyển 3, tr 447 Khác
8. Văn Ngọc Hướng và CS, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, (2006), Vol. 44, trang 65-69 Khác
10. Lã Đình Mỡ, Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2002) Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, tập 2, tr 90-119), NXBKhoa học và Kỹ thuật Hà Nội.Tiếng Anh Khác
13. Bokyung Sung et al.; (2008), Zerumbone downregulates chemokine receptor CXCR-4 expression leading to inhibition CXCL-12 induced invasion of breast and pacreatic tumor cells. Cancer Res., 68, pp8938 -8944 Khác
14. Buckingham J (1982), Dictionary of Organic compounds, New York- London- Toronto, Chapman and Hall, 5, pp 5763 Khác
16. G.Vlahov, Progress in Nuclear Magnetic Resonance Spectrocopy (1999), Vol.35, pp 341-357 Khác
17. G. Knothe et al., Eur. J. Lipid Sci. Technol., (2004), Vol. 106, pp 88-96 Khác
19. Huang Guan –Cheng et al.;(2004);Antitumor effect of zerumbone from zingiber zerumbet in P-388D cells in vitro and in vivo. Planta medica. 7, pp219-224 Khác
20. Kanamura K. et al.;(2006); Zerumbone a sesquiterpenein subtropical supressesskin tumor initiation and pronotion stages in ICR mice.International tournal of canncer, 6, pp214-218 Khác
21. Kim M, Miyamoto S, Yasui Y, Oyama T, Murakami A, Tanaka T. (2009), Zerumbone, a tropical ginger sesquiterpene, inhibits colon and lung carcinogenesis in mice. Int. J. Cancer. 15;124(2):pp264-71 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN