Nghiên cứu ảnh hưởng của hiện tượng từ biến đổi với kết cấu dầm liên tục bằng bêtông dự ứng lựcthi công theo phương pháp đúc hẫng trong điều kiện khí hậu việt nam

68 14 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của hiện tượng từ biến đổi với kết cấu dầm liên tục bằng bêtông dự ứng lựcthi công theo phương pháp đúc hẫng trong điều kiện khí hậu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  - NGUYỄN DUY LIÊM Đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆN TƯNG TỪ BIẾN ĐỐI VỚI KẾT CẤU DẦØM LIÊN TỤC BẰNG BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP ĐÚC HẪNG TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ NGÀNH : CẦU, TUYNEN VÀ CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG KHÁC TRÊN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG SẮT 2.15.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2003 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : TS Vũ Xuân Hòa Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN DUY LIÊM Phái: Nam Ngày tháng năm sinh: 10/7/1974 Nơi sinh: Sài Gòn Chuyên ngành: Cầu, tuynen công trình Mã số ngành: 2.15.10 xây dựng khác đường ôtô đường sắt Khóa: 12 (năm 2001-2003) Mã số học viên: CA12-008 I- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ảnh hưởng tượng từ biến kết cấu dầm liên tục bê tông dự ứng lực thi công theo phương pháp đúc hẫng điều kiện khí hậu Việt Nam II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Phân tích nội lực kết cấu dầm liên tục bê tông dự ứng lực thi công theo phương pháp đúc hẫng có xét đến ảnh hưởng hiệu ứng từ biến để từ có giải pháp điều chỉnh ứng suất - biến dạng dầm cách thích hợp trình thi công khai thác Nội dụng luận án: Chương I : Mở đầu Chương II : Tổng quan cầu liên tục xây dựng theo phương pháp đúc hẫng ảnh hưởng tượng từ biến Chương III : Khái niệm từ biến Chương IV : Nghiên cứu phân bố lại nội lực ảnh hưởng tượng từ biến kết cầu dầm liên tục thi công theo phương pháp đúc hẫng cân Chương V : Kết luận III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 15/3/2003 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS VŨ XUÂN HÒA VI HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT : VI HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT : CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ NHẬN XÉT CÁN BỘ NHẬN XÉT TS VŨ XUÂN HÒA Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày TRƯỞNG PHÒNG QLKH - SAU ĐẠI HỌC tháng năm CHỦ NHIỆM NGÀNH TS Lê Văn Nam LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn tất thầy cô tham gia giảng dạy chương trình cao học ngành Cầu, tuynen công trình xây dựng khác đường ôtô đường sắt , cảm ơn thầy cô Phòng Quản Lý Khoa Học-Khoa Sau Đại Học đặc biệt thầy Tiến só Vũ Xuân Hòa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực luận văn Kính gửi đến Quý Thầy Cô lời chúc sức khỏe hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày 27/11/2003 Học viên cao học Nguyễn Duy Lieâm SUMMARY OF THESIS TITLE: “Redistribution of moments due to creep in the cantilever bridges” ABSTRACT: In the late 1940’s, and in the 1950’s, many innovative construction methods are developed in Europe for replacement of war damaged bridges These construction methods primarily related to the use of prestressed concrete In particular, the castin-place cantilever method of segmental bridge construction developed in Germany opened the way to construction of concrete bridge spans in excess of 240m (at Hamana, Japan) Nowaday, this technology of construction spreads to many countries throughout the world, including Vietnam in recent years One problem of bridge type built by cantilever method is creep concrete In the static structures, effect of creep concrete on structure is only deformation, not bending moments But in the hyperstatic structures, redistribution of moments caused by concrete creep happens either during the building phase or when the bridge is in service and its effect should be attached importance Analysis of creep, generally speaking, is complicated because it depends on lots of factors In the world and in Vietnam today, the matter of creep is studied by different ways The major parts of these studies are not specific yet This thesis presents some calculation methods and the synthesis of calculation results of many real projects Some conclusions of the law of redistribution bending moments due to creep can be found in the final chapter TÓM TẮT LÝ LỊCH Họ tên : NGUYỄN DUY LIÊM Ngày sinh : 10-7-1974 Nơi sinh : SÀI GÒN Địa liên lạc : 188 Nguyễn Chế Nghóa, phường 12, quận 8, Tp.HCM ĐT 9502299 Nơi công tác : Công ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT phía Nam (TEDI South) – thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải Đ/c 92 Nam Kỳ Khởi Nghóa, Quận 1, Tp HCM ĐT 8215057 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1992-1997 : Sinh viên Trường Đại Học Bách Khoa, khoa Kỹ Thuật Xây Dựng 2001-2003 : Học viên cao học Trường Đại Học Bách Khoa, ngành Cầu– Tuynen Các Công Trình Khác Xây Dựng Trên Đường Ôtô Đường Sắt QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 1997 – đến nay: Công tác Công ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT phía Nam (TEDI South) – thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] "Precast Segmental Box Girder Bridge Manual" - Post - Tensioning Institute and Prestressed Concrete Institute, USA [2] CEB - FIP Model Code 1990 [3] The 1998 American Association of State Highway and Transportation Officials AASHTO LRFD Bridge Design Specifications [4] Nghiên cứu bước đầu đề xuất thông số co ngót từ biến bê tông điều kiện Việt Nam” GS.TS Lê Văn Thưởng [5] "The cantilever construction of prestressed concrete bridge" – Jacques Mathivat, Professeur au Centre des Hautes Etudes de la Construction, Professeur aø l’Ecole Nationale des Ponts et Chausseùes, Paris, France [6] "Concrete box-girder bridge" – Professor –Ing Kurt SchaŠfer, University of Stuttgart, German [7] "Prestress concrete" – Dr Edward G.Nawy, P.E – Prentice Hall [8] Cầu bê tông cốt thép – PGS.TS Nguyễn Viết Trung - Nhà xuất GTVT 2000 [9] "Prestress concrete" – Dr Edward G.Nawy, P.E – Prentice Hall [10] "Design of highway bridge" – Richard M Barker-Professor of Civil Engineer, Virginia Tech, Blacksburg, Virginia and Jay A Puckett-Professor of Civil Engineer, University of Wyoming, Laramie, Wyoming MỤC LỤC oOo -Nhiệm vụ luận văn thạc só Lời cảm ơn Tóm tắt luận văn thạc só Mục lục Nội dung luận văn CHƯƠNG I MỞ ĐẦU - I-1 ĐẶT VẤN ĐỀ I-1 CƠ SỞ TÍNH TOÁN VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI - I-2 CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ CẦU LIÊN TỤC XÂY DỰNG THEO PHƯƠNG PHÁP ĐÚC HẪNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆN TƯNG TỪ BIẾN - II-1 CÔNG NGHỆ THI CÔNG DẦM LIÊN TỤC ĐÚC HẪNG II-1 1.1 Nguyên lý phương pháp đúc hẫng - II-1 1.2 Các ưu điểm công nghệ đúc hẫng II-2 1.3 Sơ đồ kết cấu thích hợp với công nghệ đúc hẫng - II-2 1.4 Các dạng đúc hẫng chủ yếu II-5 1.4.1 Đúc hẫng thông thường II-5 1.4.2 Đúc hẫng dùng trụ tạm II-5 1.4.3 Đúc hẫng có hệ dây văng hổ trợ - II-5 1.5 Các công đoạn chủ yếu đúc hẫng phạm vi ứng dụng - II-6 1.5.1 Các công đoạn chủ yếu II-6 1.5.2 Phạm vi ứng duïng II-7 1.6 Một số công trình tiêu biểu ôû Vieät Nam - II-8 ẢNH HƯỞNG CỦA TỪ BIẾN ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU II-9 CHƯƠNG III KHÁI NIỆM VỀ TỪ BIEÁN - III-1 BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯNG TỪ BIẾN - III-1 1.1 Khái niệm chung - III-1 1.1.1 Baûn chất lý tượng từ biến III-1 1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến biến dạng từ biến III-2 MÔ HÌNH TÍNH TOÁN - III-5 2.1 Tiêu chuẩn CEB-FIP 1990 (MC-90) - III-5 2.1.1 Từ biến ứng suất không vượt 40% cường độ chịu nén danh nghóa III-6 2.1.2 Từ biến ứng suất cao III-7 2.2 Xác định hệ số từ biến điều kiện khí hậu Nam boä III-7 2.2.1 Điều kiện khí hậu Nam - III-7 2.2.2 Xác định hệ số từ biến -III-10 CHƯƠNG IV NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ LẠI NỘI LỰC DO ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆN TƯNG TỪ BIẾN TRONG KẾT CẦU DẦM LIÊN TỤC THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG - IV-1 PHÂN TÍCH SỰ PHÂN BỐ LẠI NỘI LỰC THEO CÁC PHƯƠNG PHÁP GẦN ĐÚNG - IV-1 1.1 Giới thiệu chung - IV-1 1.2 Tính toán Mcr theo viện Bê Tông Dự Ứng Lực Prestressed Concrete Institute) viện Dự Ứng Lực Hậu Áp (Post-Tensioning Institute) Hoa Kỳ - IV-2 1.2.1 Ảnh hưởng từ biến lên mô men tónh tải kết cấu nhịp IV-5 1.2.2 Ảnh hưởng từ biến lên mô men dự ứng lực IV-9 1.2.3 Ảnh hưởng từ biến lên mô men tónh tải dự ứng lực IV-14 1.3 Tính toán Mcr theo giáo sư –Ing Kurt Schafer, Đức - IV-15 1.4 Tính toán Mcr theo theo thông tư Bộ Giao Thông Pháp IV-16 Luận Văn Thạc Só Chương IV TÍNH TOÁN TỪ BIẾN VỚI MỘT SỐ SƠ ĐỒ NHỊP LIÊN TỤC 2.1 Khái quát nội dung tính toán Với mong muốn tìm quy luật để phục vụ cho việc tính toán nhanh nội lực cho dạng thức kết cấu dầm liên tục thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng, luận văn đưa nhiều toán cụ thể để phân tích Tuy nhiên khối lượng tính toán lớn nên việc nghiên cứu đồ án giới hạn số nội dung, nội dung chọn dựa vào tính phổ biến mức độ quan trọng kết cấu, cụ thể sau: - Nội lực nghiên cứu mômen - Sơ đồ nhịp: nhịp liên tục - Mặt cắt tính toán: mặt cắt gối, mặt cắt nhịp giữa, mặt cắt nhịp biên cách gối 0.5L - Chiều dài nhịp (nhịp giữa) từ 60m-120m, cụ thể tính toán độ sau: L=63m, 72m, 80m, 90m, 120m Chiều dài nhịp biên L’=kL, cụ thể tính toán ứng với giá trị k sau: k=0.60, 0.62, 0.65, 0.67, 0.70 Nhịp (m) Nhịp biên (m) 2.2 k 0.60 0.62 0.65 0.67 0.70 63 38 39 41 42 44 72 43 45 47 48 50 80 48 50 52 54 56 90 54 56 59 60 63 120 72 74 78 80 84 Cơ sở tính toán - Công cụ tính toán phần mềm tính kết cấu RM Áo số công ty lớn VSL sử dụng Trong phần mềm có thiết lập phần tính từ biến co ngót dựa CEB-FIP cho cầu bê tông dự ứng lực đúc hẫng Kết tính toán sau kiểm chứng thực tế nhiều công trình cầu nước ta đáng tin cậy - Kết phân tích ảnh hưởng từ biến suy trực tiếp từ chương trình từ so sánh với các công thức gần trình bày - Cơ sở liệu đầu vào kích thước hình học dầm, số lượng cáp bố trí, mác bê tông, mác thép… số liệu công trình thực tế thi công nước ta Các liệu sau: Trang IV- 17 Luận Văn Thạc Só - Chương IV Nhịp (m) 63 72 80 90 120 Khổ cầu (m) Chiều cao dầm gối (m) Chiều cao dầm nhịp đầu nhịp biên (m) Hàm lượng cáp max gối (cm2 cáp/m2 mặt cắt) Hàm lượng cáp max nhịp (cm2 cáp/m2 mặt cắt) Hàm lượng cáp max nhịp biên (cm2 cáp/m2 mặt cắt) 12.00 16.50 11.50 12.00 12.25 4.2 4.5 4.8 5.5 7.0 2.0 2.1 2.1 2.3 3.0 23.11 35.12 53.30 57.80 59.47 23.17 27.37 44.42 44.83 57.08 18.88 21.50 23.31 35.39 36.05 Các số liệu khác:  Mác bê tông: 500  Lực căng cáp: 75% giới hạn chảy (1860 MPa)  Các thông số để tính từ biến: độ ẩm W=75%, nhiệt độ 27oC, tuổi bê tông bắt đầu chịu lực: ngày, thời gian thi công cho phân đoạn dầm: trung bình ngày, thời gian xem kết thúc từ biến: 30 năm 2.3 Kết tính toán Kết chương trình cho ta giá trị M  , M0 , M1 đó: M0 – mô men dầm liên tục thi công nhiều giai đoạn không xét từ biến M1 – mô men dầm liên tục giả thiết xây giai đoạn không xét từ biến M – mô men dầm liên tục thi công nhiều giai đoạn có xét từ biến Từ suy mô men từ biến Mcr: M cr  M   M Fcr  M  M0 (M  M ) Nếu sử dụng công thức gần đúng, từ M0 , M1 ta suy Mcr M Các giá trị M0 , M1 , Mcr , M xem Phần Phụ Lục, sau kết tổng hợp: Trang IV- 18 Luận Văn Thạc Só Chương IV 2.3.1 Trường hợp xét tónh tải, không xét đến dự ứng lực a Mặt cắt nhịp biên Tónh tải M.c nhịp biên Nhịp 63 Nhòp 72 Nhòp 80 Nhòp 90 Nhòp 120 Theo công thức gần Hoa Kỳ Theo công thức gần Đức Theo công thức gần Phaùp Fcr 0.88 0.88 0.88 0.88 0.88 Fcr 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 Fcr 0.50 0.50 0.50 0.50 0.50 Mcr/M1 0.47 0.44 0.47 0.34 0.48 Mcr/M1 0.40 0.38 0.40 0.29 0.41 Theo chương trình RM Mcr/M1 0.27 0.25 0.27 0.19 0.27 Fcr 0.61 0.66 0.52 0.81 0.55 Mcr/M1 0.33 0.33 0.28 0.31 0.35 Các biểu đồ diễn tả tỉ số Mcr/M1 Trong k tỉ số chiều nhịp biên nhịp  Theo công thức Hoa Kỳ Biểu đồ Mcreep/Mbt theo k Mcr/Mbt (Mặt cắt nhịp biên) 0.70 0.60 0.50 L=63m 0.40 L=72m 0.30 L=80m 0.20 L=90m L=120m 0.10 Trungbinh 0.00 0.55 0.575 0.6 0.625 0.65 0.675 0.7 0.725 0.75 k  Theo công thức Đức Mcr/Mbt Biểu đồ Mcreep/Mbt theo k (Mặt cắt nhịp bieân) 0.70 0.60 0.50 L=63m 0.40 L=72m 0.30 L=80m 0.20 L=90m 0.10 L=120m Trungbinh 0.00 0.55 0.575 0.6 0.625 0.65 0.675 0.7 0.725 0.75 k Trang IV- 19 Luận Văn Thạc Só Chương IV  Theo công thức Pháp Mcr/Mbt Biểu đồ Mcreep/Mbt theo k (Mặt cắt nhịp biên) 0.70 0.60 L=63m 0.50 L=72m 0.40 L=80m 0.30 L=90m 0.20 L=120m Trungbinh 0.10 0.00 0.55 0.575 0.6 0.625 0.65 0.675 0.7 0.725 0.75 k  Theo chương trình RM Mcr/Mbt Biểu đồ Mcreep/Mbt theo k (Mặt cắt nhịp biên) 0.70 0.60 0.50 0.40 0.30 0.20 0.10 0.00 0.55 L=63m L=72m L=80m L=90m L=120m Trungbinh 0.575 0.6 0.625 0.65 0.675 0.7 0.725 0.75 k b Mặt cắt gối Tónh tải M.c gối Nhịp 63 Nhịp 72 Nhịp 80 Nhịp 90 Nhịp 120 Theo công thức gần Hoa Kỳ Theo công thức gần Đức Theo công thức gần Pháp Fcr 0.88 0.88 0.88 0.88 0.88 Fcr 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 Fcr 0.50 0.50 0.50 0.50 0.50 Mcr/M1 0.10 0.16 0.11 0.20 0.21 Mcr/M1 0.09 0.14 0.10 0.17 0.18 Mcr/M1 0.06 0.09 0.06 0.11 0.12 Theo chương trình RM Fcr 0.73 0.48 0.40 0.31 0.36 Mcr/M1 0.09 0.09 0.05 0.07 0.08 Trang IV- 20 Luận Văn Thạc Só Chương IV Mcr/Mbt  Theo công thức Hoa Kỳ Biểu đồ Mcreep/Mbt theo k (Mặt cắt gối) 0.50 0.40 L=63m 0.30 L=72m L=80m 0.20 L=90m L=120m 0.10 Trungbinh 0.00 0.55 0.575 0.6 0.625 0.65 0.675 0.7 0.725 0.75 k  Theo công thức Đức Mcr/Mbt Biểu đồ Mcreep/Mbt theo k (Mặt cắt gối) 0.50 0.40 L=63m L=72m 0.30 L=80m 0.20 L=90m 0.10 L=120m Trungbinh 0.00 0.55 0.575 0.6 0.625 0.65 0.675 0.7 0.725 0.75 k  Theo coâng thức Pháp Mcr/Mbt Biểu đồ Mcreep/Mbt theo k (Mặt cắt goái) 0.50 0.40 L=63m 0.30 L=72m 0.20 L=80m 0.10 L=120m L=90m Trungbinh 0.00 0.55 0.575 0.6 0.625 0.65 0.675 0.7 0.725 0.75 k Trang IV- 21 Luận Văn Thạc Só Chương IV  Theo chương trình RM Mcr/Mbt Biểu đồ Mcreep/Mbt theo k (Mặt cắt gối) 0.50 0.40 L=63m 0.30 L=72m L=80m 0.20 L=90m 0.10 L=120m Trungbinh 0.00 0.55 0.575 0.6 0.625 0.65 0.675 0.7 0.725 0.75 k c Maët cắt nhịp Tónh tải M.c nhịp Nhịp 63 Nhòp 72 Nhòp 80 Nhòp 90 Nhòp 120 Theo công thức gần Hoa Kỳ Theo công thức gần Đức Theo công thức gần Phaùp Fcr 0.88 0.88 0.88 0.88 0.88 Fcr 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 Fcr 0.50 0.50 0.50 0.50 0.50 Mcr/M1 0.66 0.63 0.77 0.83 0.84 Mcr/M1 0.57 0.54 0.66 0.71 0.72 Mcr/M1 0.38 0.36 0.44 0.47 0.48 Theo chương trình RM Fcr 0.65 0.48 0.41 0.33 0.36 Mcr/M1 0.49 0.35 0.36 0.31 0.41  Theo công thức Hoa Kỳ Mcr/Mbt Biểu đồ Mcreep/Mbt theo k (Mặt cắt nhịp giữa) 0.90 0.80 L=63m 0.70 L=72m 0.60 L=80m 0.50 L=90m 0.40 L=120m Trungbinh 0.30 0.55 0.575 0.6 0.625 0.65 0.675 0.7 0.725 0.75 k Trang IV- 22 Luận Văn Thạc Só Chương IV  Theo công thức Đức Mcr/Mbt Biểu đồ Mcreep/Mbt theo k (Mặt cắt nhịp giữa) 0.90 0.80 L=63m 0.70 L=72m 0.60 L=80m 0.50 L=90m L=120m 0.40 Trungbinh 0.30 0.55 0.575 0.6 0.625 0.65 0.675 0.7 0.725 0.75 k  Theo công thức Pháp Mcr/Mbt Biểu đồ Mcreep/Mbt theo k (Mặt cắt nhịp giữa) 0.90 0.80 L=63m 0.70 L=72m 0.60 L=80m 0.50 L=90m 0.40 L=120m Trungbinh 0.30 0.55 0.575 0.6 0.625 0.65 0.675 0.7 0.725 0.75 k  Theo chương trình RM Mcr/Mbt Biểu đồ Mcreep/Mbt theo k (Mặt cắt nhịp giữa) 0.90 0.80 L=63m 0.70 L=72m 0.60 L=80m 0.50 L=90m L=120m 0.40 Trungbinh 0.30 0.55 0.575 0.6 0.625 0.65 0.675 0.7 0.725 0.75 k Trang IV- 23 Luận Văn Thạc Só Chương IV Nhận xét: - Phương án Kế t tính trực tiếp từ chương trình RM cho thấy biểu đồ M nằm gđ2 khoảng gđ2 gđ2 gđ1 gđ1 M0 M1 phù hợp với [1], [5], [6] Mo M M1 Phương án Hình 4.8: xét tónh tải gđ2 Dạng thức biểu đồ mô men chỉgđ2 gđ1 gđ1 Trong đó: gđ1 M dầm liên M1 M0 – mô men tục thi công nhiều giai đoạn xây xong M1 – mô men dầm liên tục giả thiết xây giai đoạn M – mô men dầm liên tục thiMo công nhiều giai đoạn thời điểm lâu (khoảng 30 năm) Các giá trị M0 , M1 , Mcr , M xem Phần Phụ Lục - Tỉ lệ Mcr/M1 thay đổi tùy theo vị trí mặt cắt dầm:  Mặt cắt nhịp biên từ 0.25-0.35  Mặt cắt gối từ 0.05-0.10  Mặt cắt nhịp từ 0.35-0.50 Điều cho thấy mô men từ biến gây mặt cắt gối - Hệ số Fcr có giá trị trung bình từ 0.4-0.6 tức gần với hệ số Fcr Pháp 2.3.2 Trường hợp xét đến dự ứng lực, không xét tónh tải a Mặt cắt nhịp biên Cáp dự ứng lực M.c nhịp biên Nhịp 63 Nhịp 72 Nhịp 80 Nhịp 90 Nhịp 120 Theo công thức gần Hoa Kỳ Theo công thức gần Đức Theo công thức gần Pháp Fcr 0.88 0.88 0.88 0.88 0.88 Fcr 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 Fcr 0.50 0.50 0.50 0.50 0.50 Mcr/M1 0.43 0.34 0.54 0.28 0.38 Mcr/M1 0.37 0.29 0.46 0.24 0.33 Mcr/M1 0.25 0.20 0.31 0.16 0.22 Theo chương trình RM Fcr 0.61 0.66 0.52 0.81 0.55 Mcr/M1 0.25 0.23 0.25 0.25 0.23 Trang IV- 24 Luận Văn Thạc Só Chương IV  Theo công thức Hoa Kỳ Mcr/Mbt Biểu đồ Mcreep/Mbt theo k (Mặt cắt nhịp biên) 0.70 0.60 L=63m 0.50 L=72m 0.40 L=80m 0.30 L=90m 0.20 L=120m 0.10 Trungbinh 0.00 0.55 0.575 0.6 0.625 0.65 0.675 0.7 0.725 0.75 k  Theo công thức Đức Mcr/Mbt Biểu đồ Mcreep/Mbt theo k (Mặt cắt nhịp biên) 0.70 0.60 0.50 L=63m 0.40 L=72m 0.30 L=80m 0.20 L=90m L=120m 0.10 Trungbinh 0.00 0.55 0.575 0.6 0.625 0.65 0.675 0.7 0.725 0.75 k  Theo công thức Pháp Mcr/Mbt Biểu đồ Mcreep/Mbt theo k (Mặt cắt nhịp biên) 0.70 0.60 0.50 L=63m 0.40 L=72m 0.30 L=80m 0.20 L=90m 0.10 L=120m 0.00 Trungbinh 0.55 0.575 0.6 0.625 0.65 0.675 0.7 0.725 0.75 k Trang IV- 25 Luận Văn Thạc Só Chương IV  Theo chương trình RM Mcr/Mbt Biểu đồ Mcreep/Mbt theo k (Mặt cắt nhịp biên) 0.70 0.60 L=63m 0.50 L=72m 0.40 L=80m 0.30 L=90m 0.20 L=120m 0.10 Trungbinh 0.00 0.55 0.575 0.6 0.625 0.65 0.675 0.7 0.725 0.75 k b Mặt cắt gối Cáp dự ứng lực M.c gối Nhịp 63 Nhịp 72 Nhịp 80 Nhịp 90 Nhịp 120 Theo công thức gần Hoa Kỳ Theo công thức gần Đức Theo công thức gần Pháp Fcr 0.88 0.88 0.88 0.88 0.88 Fcr 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 Fcr 0.50 0.50 0.50 0.50 0.50 Mcr/M1 0.18 0.13 0.18 0.15 0.13 Mcr/M1 0.15 0.11 0.15 0.13 0.11 Mcr/M1 0.10 0.07 0.10 0.09 0.07 Theo chương trình RM Fcr 0.73 0.48 0.40 0.31 0.36 Mcr/M1 0.16 0.12 0.13 0.08 0.09  Theo công thức Hoa Kỳ Mcr/Mbt Biểu đồ Mcreep/Mbt theo k (Mặt cắt gối) 0.50 0.40 L=63m L=72m 0.30 L=80m 0.20 L=90m 0.10 L=120m Trungbinh 0.00 0.55 0.575 0.6 0.625 0.65 0.675 0.7 0.725 0.75 k Trang IV- 26 Luận Văn Thạc Só Chương IV  Theo công thức Đức Mcr/Mbt Biểu đồ Mcreep/Mbt theo k (Mặt cắt gối) 0.50 0.40 L=63m 0.30 L=72m L=80m 0.20 L=90m 0.10 L=120m 0.00 Trungbinh 0.55 0.575 0.6 0.625 0.65 0.675 0.7 0.725 0.75 k  Theo công thức Pháp Mcr/Mbt Biểu đồ Mcreep/Mbt theo k (Mặt cắt gối) 0.50 0.40 L=63m 0.30 L=72m L=80m 0.20 L=90m 0.10 L=120m Trungbinh 0.00 0.55 0.575 0.6 0.625 0.65 0.675 0.7 0.725 0.75 k  Theo chương trình RM Mcr/Mbt Biểu đồ Mcreep/Mbt theo k (Mặt cắt gối) 0.50 0.40 L=63m 0.30 L=72m 0.20 L=80m 0.10 L=120m L=90m Trungbinh 0.00 0.55 0.575 0.6 0.625 0.65 0.675 0.7 0.725 0.75 k Trang IV- 27 Luaän Văn Thạc Só Chương IV c Mặt cắt nhịp Cáp dự ứng lực M.c nhịp Nhịp 63 Nhịp 72 Nhịp 80 Nhịp 90 Nhịp 120 Theo công thức gần Hoa Kỳ Theo công thức gần Đức Theo công thức gần Pháp Fcr 0.88 0.88 0.88 0.88 0.88 Fcr 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 Fcr 0.50 0.50 0.50 0.50 0.50 Mcr/M1 0.50 0.46 0.59 0.60 0.58 Mcr/M1 0.42 0.39 0.51 0.52 0.50 Theo chương trình RM Mcr/M1 0.28 0.26 0.34 0.34 0.33 Fcr 0.65 0.48 0.41 0.33 0.36 Mcr/M1 0.22 0.23 0.16 0.19 0.16  Theo công thức Hoa Kỳ Mcr/Mbt Biểu đồ Mcreep/Mbt theo k (Mặt cắt nhịp giữa) 0.70 0.60 0.50 L=63m 0.40 L=72m 0.30 L=80m 0.20 L=90m L=120m 0.10 Trungbinh 0.00 0.55 0.575 0.6 0.625 0.65 0.675 0.7 0.725 0.75 k  Theo công thức Đức Mcr/Mbt Biểu đồ Mcreep/Mbt theo k (Mặt cắt nhịp giữa) 0.70 0.60 0.50 L=63m 0.40 L=72m 0.30 L=80m 0.20 L=90m 0.10 L=120m Trungbinh 0.00 0.55 0.575 0.6 0.625 0.65 0.675 0.7 0.725 0.75 k Trang IV- 28 Luận Văn Thạc Só Chương IV  Theo công thức Pháp Mcr/Mbt Biểu đồ Mcreep/Mbt theo k (Mặt cắt gối) 0.50 0.40 L=63m 0.30 L=72m L=80m 0.20 L=90m 0.10 L=120m Trungbinh 0.00 0.55 0.575 0.6 0.625 0.65 0.675 0.7 0.725 0.75 k  Theo chương trình RM Mcr/Mbt Biểu đồ Mcreep/Mbt theo k (Mặt cắt nhịp giữa) 0.70 0.60 0.50 L=63m 0.40 L=72m 0.30 L=80m 0.20 L=90m L=120m 0.10 Trungbinh 0.00 0.55 0.575 0.6 0.625 0.65 0.675 0.7 0.725 0.75 k Nhận xét: Kết tính trực tiếp từ chương trình RM cho thấy biểu đồ M nằm khoảng M0 M1 phù hợp với [1], [5], [6] M1 M - Mo Hình 4.9: Dạng thức biểu đồ mô men xét dự ứng lực Trong đó: M0 – mô men dầm liên tục thi công nhiều giai đoạn xây xong Trang IV- 29 Luận Văn Thạc Só Chương IV M1 – mô men dầm liên tục giả thiết xây giai đoạn M – mô men dầm liên tục thi công nhiều giai đoạn thời điểm lâu (khoảng 30 năm) Các giá trị M0 , M1 , Mcr , M xem Phần Phụ Lục - Tỉ lệ Mcr/M1 thay đổi tùy theo vị trí mặt cắt dầm:  Mặt cắt nhịp biên từ 0.23-0.25  Mặt cắt gối từ 0.08-0.16  Mặt cắt nhịp từ 0.16-0.22 Điều cho thấy mô men từ biến gây mặt cắt gối - Hệ số Fcr có giá trị trung bình từ 0.4-0.6 tức gần với hệ số Fcr Pháp 2.3.3 Trường hợp xét tónh tải dự ứng lực đồng thời Theo công thức gần Hoa Kỳ Theo công thức gần Đức Theo công thức gần Pháp M.c nhịp biên Nhịp 63 Nhịp 72 Nhịp 80 Nhịp 90 Nhòp 120 Fcr 0.88 0.88 0.88 0.88 0.88 Mcr/M1 0.37 0.22 0.86 0.15 0.17 Fcr 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 Mcr/M1 0.32 0.18 0.73 0.13 0.15 Fcr 0.50 0.50 0.50 0.50 0.50 Mcr/M1 0.21 0.12 0.49 0.09 0.10 Fcr 0.28 0.41 0.13 0.63 2.49 Mcr/M1 0.12 0.10 0.12 0.11 0.49 M.c gối Nhịp 63 Nhịp 72 Nhịp 80 Nhịp 90 Nhòp 120 Fcr 0.88 0.88 0.88 0.88 0.88 Mcr/M1 0.44 0.01 0.45 0.02 0.13 Fcr 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 Mcr/M1 0.37 0.01 0.38 0.02 0.11 Fcr 0.50 0.50 0.50 0.50 0.50 Mcr/M1 0.25 0.01 0.25 0.01 0.07 Fcr 0.88 -24.97 0.89 4.56 -0.63 Mcr/M1 0.44 0.26 0.45 0.12 0.09 M.c nhịp Nhịp 63 Nhịp 72 Nhịp 80 Nhịp 90 Nhòp 120 Fcr 0.88 0.88 0.88 0.88 0.88 Mcr/M1 0.19 0.02 0.24 0.16 1.02 Fcr 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 Mcr/M1 0.16 0.01 0.20 0.13 0.87 Fcr 0.50 0.50 0.50 0.50 0.50 Mcr/M1 0.11 0.01 0.14 0.09 0.58 Fcr -1.29 5.83 -0.80 -0.22 1.20 Mcr/M1 0.27 0.11 0.22 0.04 1.40 Cáp dự ứng lực Theo chương trình Nhận xét: - Kết tính trực tiếp từ chương trình RM cho thấy biểu đồ M số trường hợp không nằm khoảng M0 M1, điều thể rõ qua hệ số Fcr có dấu thay đổi - Tỉ lệ Mcr/M1 trị số Fcr thay đổi nhiều nên khó tìm quy luật chung Trang IV- 30 Luận Văn Thạc Só Chương V CHƯƠNG V KẾT LUẬN Hiện kết cấu dầm liên tục bê tông dự ứng lực thi công theo phương pháp đúc hẫng sử dụng rộng rãi Đối với loại kết cấu này, quan hệ phi tuyến ứng suất - biến dạng tác động nhiều đến làm việc dầm theo thời gian Một yếu tố tác động tượng từ biến bê tông, việc xác định mức độ ảnh hưởng tượng cần thiết Do tượng từ biến phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nên việc tính toán ảnh hưởng phức tạp Luận văn giới thiệu phương pháp tính toán nội lực kết cấu có xét đến ảnh hưởng tượng từ biến Các phương pháp dùng để tính toán cách đơn giản công thức gần hay tính trực tiếp phần mềm chuyên dụng Từ việc phân tích kết tính toán cho thấy kết cấu cầu liên tục thi công theo phương pháp đúc hẫng, thông thường mô men dự ứng lực chọn lớn mô men tónh tải (nhằm cân có hoạt tải), trường hợp này, mô men tượng từ biến gây có xu hướng kéo thớ tiết diện gối, kéo thớ tiết diện nhịp biên nhịp Nếu tách riêng tónh tải dự ứng lực, độ lớn mômen từ biến gây số mặt cắt quan trọng gối khoảng 10%, nhịp biên nhịp khoảng 20-30% mô men tónh tải dự ứng lực Một cách dễ hình dung, xem ảnh hưởng tượng từ biến đồng dạng với ảnh hưởng tónh tải Như trình tính toán, không xét đến ảnh hưởng tượng dẫn đến bố trí thiếu cáp dự ứng lực - đặc biệt tiết diện gối nhịp Điều làm cho công trình không đủ khả chịu lực sụp đổ Từ biến đặc tính cố hữu kết cấu bê tông Để phân tích ảnh hưởng chúng đến làm việc kết cấu cần tiến hành nghiên cứu vật liệu bê tông môi trường để từ hình thành tiêu chuẩn tính toán Những nghiên cứu đòi hỏi nhiều thời gian điều kiện sở vật chất thực Ở Việt Nam chưa có tiêu chuẩn thiết kế từ biến, muốn xác định ảnh hưởng tượng lấy theo công thức nước CEB-FIP để tính toán Trên sở nội dung luận án, việc nghiên cứu ảnh hưởng tượng từ biến đến phân bố lại lực cắt tiến hành Ngoài việc nghiên cứu mở rộng nhiều loại sơ đồ kết cấu nhiều phương pháp thi công khác Trang V- ... phương pháp đúc hẫng ảnh hưởng tượng từ biến Chương III : Khái niệm từ biến Chương IV : Nghiên cứu phân bố lại nội lực ảnh hưởng tượng từ biến kết cầu dầm liên tục thi công theo phương pháp đúc. .. phương pháp đúc hẫng điều kiện khí hậu Việt Nam II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Phân tích nội lực kết cấu dầm liên tục bê tông dự ứng lực thi công theo phương pháp đúc hẫng có xét đến ảnh hưởng. .. men ảnh hưởng tượng từ biến Trang I- Luận Văn Thạc Só Chương II CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ CẦU LIÊN TỤC XÂY DỰNG THEO PHƯƠNG PHÁP ĐÚC HẪNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆN TƯNG TỪ BIẾN CÔNG NGHỆ THI CÔNG DẦM LIÊN

Ngày đăng: 16/04/2021, 14:57

Mục lục

  • BIA ngoai.pdf

  • trang 2.pdf

  • NVUNEW.pdf

  • MUCLUC.pdf

  • chuong1.pdf

  • chuong2.pdf

  • chuong3.pdf

  • chuong4.pdf

  • chuong5sua.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan