Khảo sát ổn định thanh thẳng thành mỏng tiết diện hở theo phương pháp dải hữu hạn

225 36 0
Khảo sát ổn định thanh thẳng thành mỏng tiết diện hở theo phương pháp dải hữu hạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA oOo NGUYỄN TRẦN THIỆN TÂM KHẢO SÁT ỔN ĐỊNH THANH THẲNG THÀNH MỎNG TIẾT DIỆN HỞ THEO PHƯƠNG PHÁP DẢI HỮU HẠN CHUYÊN NGÀNH : XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP MÃ SỐ NGÀNH : 23.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ (PHẦN THUYẾT MINH) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGUYỄN TRẦN THIỆN TÂM Phái : nam Ngày, tháng, năm sinh : 23-12-1976 Nơi sinh : An Giang Chuyên ngành: Xây dựng Dân dụng Công nghiệp MSHV: XDDD13.026 I- TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT ỔN ĐỊNH THANH THẲNG THÀNH MỎNG TIẾT DIỆN HỞ THEO PHƯƠNG PHÁP DẢI HỮU HẠN II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu sở lý thuyết phương pháp dải hữu hạn - Nghiên cứu phương pháp phân tích ổn định đàn hồi thành mỏng - Xây dựng phần mềm phân tích ổn định đàn hồi thành mỏng phương pháp dải hữu hạn - Khảo sát ổn định đàn hồi kết cấu cụ thể thông qua ví dụ tính toán - So sánh phương pháp chuỗi Fourier (cổ điển), phương pháp phần tử hữu hạn phương pháp dải hữu hạn toán ổn định - Khảo sát ảnh hưởng việc tăng bề dày cấu tạo thêm thành phần cấu tạo gia cường ứng xử ổn định thành mỏng III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 07-07-2005 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 07-12-2005 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS PHAN NGỌC CHÂU CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH PGS PHAN NGỌC CHÂU Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua TRƯỞNG PHÒNG ĐT - SĐH Ngày tháng năm TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Cán hướng dẫn khoa học: PGS PHAN NGỌC CHÂU Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 1: Luận văn thạc só bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm Lời cảm ơn Chân thành cảm ơn Thầy Phan Ngọc Châu gợi mở đề tài hướng dẫn tận tình cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn trường Đại học Bách Khoa Tp HCM thầy cô tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian qua Xin cảm ơn cha mẹ tôi, hai người thân thương sinh thành nuôi dưỡng đến ngày hôm Xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ công việc trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn người kề vai sát cánh chia sẻ khó khăn với Chân thành cảm ơn tác giả tài liệu mà tham khảo để thực luận văn Nguyễn Trần Thiện Tâm MỤC LỤC Lời cảm ơn Muïc luïc Chương TOÅNG QUAN 1.1 Hình thành đề tài .1 1.2 Tổng quan phương pháp dải hữu hạn 1.3 Lòch sử phát triển nghiên cứu ổn định thành mỏng Chương PHƯƠNG PHÁP DẢI HỮU HẠN 2.1 Giới thieäu 2.2 Hàm chuyển vị .13 2.2.1 Thành phần chuỗi hàm điều hòa 14 2.2.2 Thành phần hàm đa thức 17 2.3 Thiết lập phương trình phương pháp dải hữu hạn 20 2.4 FSM với dải chịu uốn hình chữ nhật 24 2.5 FSM với dải ứng suất phẳng hình chữ nhật 31 2.6 FSM với dải LO2 chịu lực phức tạp .38 Chương PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH ĐÀN HỒI THANH THÀNH MỎNG 49 3.1 Giới thiệu .49 3.2 Lời giải cổ điển: phương pháp chuỗi Fourier cho tựa đơn 50 3.3 Phương pháp phần tử hữu hạn 61 3.4 Phương pháp dải hữu hạn 63 3.5 So sánh phương pháp chuỗi Fourier, phương pháp phần tử hữu hạn phương pháp dải hữu hạn .79 Chương VÍ DỤ TÍNH TOÁN 81 4.1 Ví dụ 81 Tấm chữ nhật bốn cạnh tựa đơn, chịu nén túy Khảo sát ổn định theo ba phương pháp chuỗi Fourier, FEM FSM Nhận xét, so sánh phương pháp Phân tích lời giải FSM: số hạng chuỗi m, mode, chiều dài a, hệ số tải trọng 4.2 Ví duï 92 Tấm chữ nhật cạnh ngàm, cạnh tự do, chịu nén túy Khảo sát ổn định theo ba phương pháp chuỗi Fourier, FEM FSM 4.3 Ví dụ 96 Thanh thành mỏng tiết diện chữ C, chịu nén túy Khảo sát ổn định theo hai phương pháp FEM FSM Phân tích ba dạng ổn định cục bộ, vênh tổng thể So sánh mode Ứng suất lực ổn định đàn hồi tới hạn 4.4 Ví dụ 107 Thanh thành mỏng tiết diện chữ Z, chịu uốn túy Khảo sát ổn định theo hai phương pháp FEM FSM Phân tích ba dạng ổn định cục bộ, vênh tổng thể Ứng suất moment ổn định đàn hồi tới hạn 4.5 Ví dụ 114 Thanh thành mỏng tiết diện chữ C, chịu uốn túy Khảo sát ổn định theo hai phương pháp FEM FSM 4.6 Ví dụ 117 Thanh thành mỏng tiết diện chữ I, chịu uốn túy Khảo sát ổn định theo hai phương pháp FEM FSM 4.7 Ví dụ 120 Thanh thành mỏng tiết diện chữ C, chịu nén túy Khảo sát ảnh hưởng tăng cứng gờ mép cánh tiết diện rãnh tăng cứng bụng tiết diện 4.8 Ví dụ 125 Thanh thành mỏng tiết diện chữ C, chịu nén túy Khảo sát ổn định bề dày thay đổi Chương CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN .131 5.1 Khả năng, phạm vi ứng dụng VNFS 131 5.2 Thuật toán 132 5.2.1 Khối nhập liệu .132 5.2.2 Khối tính toán 133 5.2.3 Khối xuất kết .134 Chương KẾT LUẬN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 135 6.1 Kết luận .135 6.2 Phương hướng phát triển 137 Tài liệu tham khaûo 139 Chương TỔNG QUAN 1.1 Hình thành đề tài Ngày nay, kết cấu thành mỏng sử dụng rộng rãi nhiều ngành ngành chế tạo máy bay, ngành khí chế tạo máy, ngành công nghiệp đóng tàu, ngành cầu đường ngành xây dựng dân dụng công nghiệp Thanh thành mỏng loại kết cấu có đặc trưng bề dày bé so với chu tuyến mặt cắt ngang, chu tuyến mặt cắt ngang lại bé so với chiều dài Trong ngành xây dựng nay, kết cấu thành mỏng chiếm tỷ lệ lớn công trình ưu điểm dễ chế tạo, nhẹ nhàng, cường độ cao kinh tế vận chuyển lắp đặt Trong thép xây dựng, có hai loại thép thành mỏng chủ yếu thép nóng (hot-rolled steel) thép dập nguội (cold-formed steel) Hai loại thép dễ chế tạo với nhiều hình dạng khác nhau, đáp ứng tốt cho yêu cầu kỹ thuật mỹ thuật Kết cấu thành mỏng thông thường mảnh Điều dẫn đến việc ứng suất ổn định đàn hồi nhỏ nhiều so với ứng suất chảy dẻo vật liệu Do đó, ứng xử ổn định thường vượt trội kết cấu thành mỏng Nói cách khác, thành mỏng tải trọng cho phép định theo điều kiện ổn định điều kiện toán tónh Vì vậy, việc khảo sát cẩn thận ổn định đàn hồi cần thiết phải đặt Hiện nay, tính toán ổn định kết cấu thành mỏng, kỹ sư thường tính toán ổn định tổng thể (Euler) kết cấu, sau kiểm tra điều kiện ổn định cục cánh bụng Cách làm chủ yếu tra bảng thường tốn nhiều công sức, mà lại không thấy rõ dạng ổn định kết cấu (cục bộ, vênh tổng thể) Mặt khác, phương pháp áp dụng chung cho tất loại thanh, điều không hợp lý kết cấu thành mỏng có ứng xử khác so với loại thông thường Kết cấu thành mỏng thường có dạng hình học phức tạp mặt cắt ngang lại đơn giản theo hướng dọc, phương pháp hiệu áp dụng toán phương pháp dải hữu hạn Chương 1: Tổng quan Trong phạm vi luận văn tập trung khảo sát ổn định kết cấu thành mỏng phương pháp dải hữu hạn Cụ thể xác định trực tiếp hệ số tải trọng ổn định tới hạn, đồng thời xác định dạng ổn định tương ứng (cục bộ, vênh tổng thể) Và bước đầu nghiên cứu phương pháp nhanh chóng hiệu để phân tích ổn định cho kết cấu thành mỏng công tác thiết kế thực tiễn Ngoài ra, luận văn tập trung khảo sát ổn định thành mỏng với nhiều tiết diện khác nhau, chịu tải trọng khác nhau; Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng việc gia cường tiết diện (bằng cách thay đổi bề dày tiết diện cấu tạo thêm rãnh tăng cứng) đến ứng xử ổn định kết cấu Một số luận văn thạc só có liên quan đến vấn đề chưa nghiên cứu đến toán ổn định thành mỏng tác giả ý theo dõi nhằm hình thành hướng tiếp nối nghiên cứu trước Các nghiên cứu thể qua luận văn thạc só bảo vệ thành công trường Đại học Bách Khoa Tp HCM Trần Minh Phương (Khảo sát dầm thành mỏng với mô hình độ vênh Prokié, 2004); Lê Văn Bình (Sử dụng dải hữu hạn bậc cao toán phẳng lý thuyết đàn hồi, 2003); Phạm Sanh (Phân tích số kết cấu cầu phương pháp dải hữu hạn, 2003); Lê Hiền Anh (Nghiên cứu phương pháp dải hữu hạn ứng dụng để khảo sát dao động có sườn, 2003) 1.2 Tổng quan phương pháp dải hữu hạn Phương pháp dải hữu hạn (Finite Strip Method – gọi tắt FSM) đề xuất Y K Cheung (1968) đúc kết sách tên tiếng ông (Y K Cheung, 1976) Từ đến nay, nhiều nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu phát triển làm cho phương pháp dải hữu hạn lúc hoàn thiện trở thành phương pháp hữu dụng để phân tích kết cấu Phương pháp dải hữu hạn kết hợp ý tưởng phương pháp giải tích Vlassov phương pháp phần tử hữu hạn (Finite Element Method – gọi tắt FEM) Phương pháp dải hữu hạn xem trường hợp đặc biệt phương pháp phần tử hữu hạn Phương pháp lý thuyết hai phương pháp giống hệt Điểm khác phương pháp phần tử hữu hạn phương pháp dải hữu hạn cách rời rạc hóa kết cấu Trong phương pháp dải hữu hạn, có phần tử dải sử dụng để rời rạc hóa kết cấu theo hướng dọc, chiều dài dải với chiều dài kết cấu Chương 1: Tổng quan Cách thức rời rạc hóa đặc biệt hữu hiệu trường hợp kết cấu có kích thước hình học theo chiều dọc đơn giản có mặt cắt ngang Về chất, phương pháp dải hữu hạn làm giảm số chiều toán, từ toán 2D trở thành toán 1D Trong vài trường hợp, việc tính toán giảm đến 10 lần hay so sánh với phương pháp phần tử hữu hạn (Cheung and Tham, 1998) Phương pháp phần tử hữu hạn thông thường sử dụng hàm chuyển vị đa thức để mô tả trường chuyển chiều kết cấu Trong phương pháp dải hữu hạn sử dụng hai hàm khác kết hợp để mô tả chuyển vị theo hướng ngang hước dọc kết cấu Dạng tổng quát hàm chuyển vị phương pháp dải hữu hạn là: r w ( x, y ) = ∑ f m ( x )Ym ( y ) đó, fm(x) hàm mô tả chuyển vị theo hướng m =1 ngang Ym(y) chuỗi hàm mô tả chuyển vị theo hướng dọc với điều kiện phải thỏa mãn điều kiện biên hai đầu kết cấu Sự thuận lợi độ xác phương pháp dải hữu hạn phụ thuộc vào lựa chọn sáng suốt hàm chuyển vị Dựa cách chọn hàm chuyển vị theo hướng ngang hướng dọc, ba phương pháp FSM phát triển: Phương pháp dải hữu hạn giải tích – Analytical FSM (AFSM): sử dụng lời giải xác từ phương trình vi phân chủ đạo với giả thiết theo hướng dọc dao động kết cấu theo dạng hình sin, không đưa dạng tường minh hàm chuyển vị Phương pháp dải hữu hạn nửa giải tích – Semi-analytical FSM (SFSM): sử dụng hàm đa thức để mô tả chuyển vị theo hướng ngang chuỗi hàm lượng giác để mô tả chuyển vị theo hướng dọc Phương pháp dải hữu hạn số – Numerical FSM (NFSM): sử dụng hàm đa thức để mô tả chuyển vị theo hướng ngang chuỗi hàm B3-Spline để mô tả chuyển vị theo hướng dọc Trong phương pháp này, số chuỗi hàm Spline đa thức bậc phân bố theo khoảng cách theo hướng dọc để mô tả chuyển vị Hiện phương pháp dải hữu hạn kỹ thuật mạnh mẽ phân tích toán tónh, động, ổn định Phương pháp dải hữu hạn ứng dụng để phân tích nhiều loại kết cấu như: thành mỏng (thẳng cong, Chương 1: Tổng quan nhịp nhiều nhịp), kết cấu cầu, mái, sàn, hồ, máng, vỏ, nhà cao tầng, tường, hầm, đường ngầm, … 1.3 Lịch sử phát triển nghiên cứu ổn định thành mỏng Việc nghiên cứu ổn định thành mỏng tiếp nối phát triển liên tục từ thập niên 1940 đến Kết cấu thành mỏng có ba dạng ổn định cục bộ, vênh tổng thể Trong suốt lịch sử phát triển, tác giả thường đặt trọng tâm vào nghiên cứu ổn định vênh cấu kiện cột thép dập nguội, dạng ổn định phức tạp nguy hiểm Bảng tóm tắt lịch sử phát triển nghiên cứu ổn định thành mỏng Thập niên 1940 1950 Thập niên 1960 Thập niên 1970 Thập niên 1980 Thập niên 1990 đến Nghiên cứu chung ổn định - Thiết lập ổn định đàn hồi - Bắt đầu thực nghiệm - Phương pháp bề rộng hiệu dụng xác định cường độ tới hạn - Phương pháp thiết kế trước (early) - Đặc trưng vật liệu thép dập nguội - Dự báo ổn định tổng thể - nh hưởng ổn định cục tổng thể - Phương pháp thiết kế cho phần tử có cấu kiện tăng cứng - Phương pháp phần tử hữu hạn - ng suất không hoàn hảo ứng suất dư - Phương pháp bề rộng hiệu dụng - Phương pháp dải hữu hạn - Tương tác điều kiện biên khác kết cấu - Lý thuyết dầm suy rộng Chương 1: Tổng quan Ổn định vênh - Nhận tượng bất thường: tượng vênh - Dự báo tượng phương pháp giải tích phức tạp - Phương pháp giải tích gần từ nghiên cứu vật liệu nhôm - Lý thuyết oằn (folded plate) - Thực nghiệm, thường ổn định vênh bị hạn chế - Nhận tiêu chuẩn ổn định đàn hồi không xác để dự báo mode phá hủy - Phương pháp thiết kế thực hành - Thực nghiệm với ổn định vênh không hạn chế - Khám phá trì sau ổn định - Kiểm tra ảnh hưởng ổn định vênh với mode khác - Đường cong ổn định - Phương pháp thiết kế thực hành - Tổng kết tiêu chuẩn thiết kế 63 % See ISPC and COMPUTER % -global_vnfs; global giudothi timaxes1 timaxes2 timaxes3 station stage scale_shape dangbandau X_xemcv Y_xemcv Z_xemcv strip_xemcv % -set(hObject,'String',num2str(Z_xemcv)) % -function lay_Z_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to lay_Z (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) % -% Hints: get(hObject,'String') returns contents of lay_Z as text % str2double(get(hObject,'String')) returns contents of lay_Z as a double % -global_vnfs; global giudothi timaxes1 timaxes2 timaxes3 station stage scale_shape dangbandau X_xemcv Y_xemcv Z_xemcv strip_xemcv % -Z_xemcv=str2num(get(hObject,'String')); % -plotshape; % -timUxuatcv=findobj('Tag','xuat_U'); set(timUxuatcv,'String',num2str(U_xemcv)) timVxuatcv=findobj('Tag','xuat_V'); set(timVxuatcv,'String',num2str(V_xemcv)) timWxuatcv=findobj('Tag','xuat_W'); set(timWxuatcv,'String',num2str(-W_xemcv)) % -% - Executes during object creation, after setting all properties function lay_strip_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to lay_strip (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % -% Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER % -global_vnfs; global giudothi timaxes1 timaxes2 timaxes3 station stage scale_shape dangbandau X_xemcv Y_xemcv Z_xemcv strip_xemcv % -set(hObject,'String',num2str(strip_xemcv)) % -function lay_strip_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to lay_strip (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) % -% Hints: get(hObject,'String') returns contents of lay_strip as text % str2double(get(hObject,'String')) returns contents of lay_strip as a double % Phụ lục B: Mã nguồn chương trình VNFS 64 global_vnfs; global giudothi timaxes1 timaxes2 timaxes3 station stage scale_shape dangbandau X_xemcv Y_xemcv Z_xemcv strip_xemcv % -strip_xemcv=round(str2num(get(hObject,'String'))); X_xemcv=gcordX(nodi(strip_xemcv)); Z_xemcv=gcordZ(nodi(strip_xemcv)); % -timXcv=findobj('Tag','lay_X'); set(timXcv,'String',num2str(X_xemcv)) % -timZcv=findobj('Tag','lay_Z'); set(timZcv,'String',num2str(Z_xemcv)) % -plotshape; % -timUxuatcv=findobj('Tag','xuat_U'); set(timUxuatcv,'String',num2str(U_xemcv)) timVxuatcv=findobj('Tag','xuat_V'); set(timVxuatcv,'String',num2str(V_xemcv)) timWxuatcv=findobj('Tag','xuat_W'); set(timWxuatcv,'String',num2str(-W_xemcv)) % -% - Executes during object creation, after setting all properties function xuat_U_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to xuat_U (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % -% Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER % -global_vnfs; global giudothi timaxes1 timaxes2 timaxes3 station stage scale_shape dangbandau X_xemcv Y_xemcv Z_xemcv strip_xemcv U_xemcv V_xemcv W_xemcv % -set(hObject,'String',num2str(U_xemcv)) % -% - Executes during object creation, after setting all properties function xuat_V_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to xuat_V (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % -% Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER % -global_vnfs; global giudothi timaxes1 timaxes2 timaxes3 station stage scale_shape dangbandau X_xemcv Y_xemcv Z_xemcv strip_xemcv U_xemcv V_xemcv W_xemcv % -set(hObject,'String',num2str(V_xemcv)) % -% - Executes during object creation, after setting all properties Phụ lục B: Mã nguồn chương trình VNFS 65 function xuat_W_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to xuat_W (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % -% Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER % -global_vnfs; global giudothi timaxes1 timaxes2 timaxes3 station stage scale_shape dangbandau X_xemcv Y_xemcv Z_xemcv strip_xemcv U_xemcv V_xemcv W_xemcv % -set(hObject,'String',num2str(-W_xemcv)) % -% - Executes on button press in lay_truc function lay_truc_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to lay_truc (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) % -% Hint: get(hObject,'Value') returns toggle state of lay_truc % -global_vnfs; global giudothi timaxes1 timaxes2 timaxes3 station stage scale_shape dangbandau tructoado % -tructoado=get(hObject,'Value'); % -plotshape; % -% - Executes on button press in mctang function mctang_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to mctang (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) % -global_vnfs; global stage stage2d % -if stage2d1 stage2d=stage2d-1; end tim_mchienthi=findobj('Tag','mchienthi'); set(tim_mchienthi,'String',num2str(stage2d)) % -plotshape; % -% - Executes during object creation, after setting all properties function mchienthi_CreateFcn(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to mchienthi (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles empty - handles not created until after all CreateFcns called % -% Hint: edit controls usually have a white background on Windows % See ISPC and COMPUTER global_vnfs; global stage stage2d % -set(hObject,'String',num2str(stage2d)) % -function mchienthi_Callback(hObject, eventdata, handles) % hObject handle to mchienthi (see GCBO) % eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB % handles structure with handles and user data (see GUIDATA) % -% Hints: get(hObject,'String') returns contents of mchienthi as text % str2double(get(hObject,'String')) returns contents of mchienthi as a double % -global_vnfs; global stage stage2d % -mc_ht=round(str2num(get(hObject,'String'))); if (mc_ht>=1)&(mc_htHS(i,2,mode))&(HS(i+1,2,mode)>HS(i,2,mode)) vtctieu(j)=i; j=j+1; end end for i=vtctieu(find(min(HS(vtctieu,2,mode))))+1:nlen if HS(i,2,mode)HS(i,2,mode))&(HS(i+1,2,mode)>HS(i,2,mode)) vtctieu(j)=i; j=j+1; end end for i=vtctieu(find(min(HS(vtctieu,2,mode))))+1:nlen if HS(i,2,mode)=1)&(j

Ngày đăng: 16/04/2021, 14:56

Mục lục

  • thuyet minh.pdf

    • 06_c1_tongquan.pdf

      • Chương 1. TỔNG QUAN

        • 1.1. Hình thành đề tài

        • 1.2. Tổng quan về phương pháp dải hữu hạn

        • 1.3. Lòch sử phát triển nghiên cứu ổn đònh thanh thành mỏng

        • 2.2. Hàm chuyển vò

          • 2.2.1. Thành phần chuỗi hàm điều hòa

          • 2.2.2. Thành phần hàm đa thức

          • 2.3. Thiết lập các phương trình cơ bản của phương pháp dải hữu hạn

            • 2.3.1. Nguyên lý thế năng toàn phần dừng

            • 2.3.5. Cực tiểu hóa thế năng toàn phần

            • 2.3.6. Ma trận độ cứng

            • 2.3.8. Phương trình hệ thống

            • 2.4.4. Ma trận độ cứng

            • 2.4.6. Phương trình hệ thống

            • 2.5.4. Ma trận độ cứng

            • 2.5.6. Phương trình hệ thống

            • 2.6.4. Phương trình hệ thống

            • 2.6.5. Ma trận độ cứng

            • 2.6.7. Ma trận biến đổi hệ trục tọa độ

            • 2.6.9. p đặt điều kiện biên

            • 3.2. Lời giải cổ điển: phương pháp chuỗi Fourier cho tấm tựa đơn

              • 3.2.1. Mô tả bài toán và phương pháp

              • 3.2.3. Thế năng biến dạng của cấu kiện tăng cứng

              • 3.2.4. Thế năng biến dạng của tấm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan