1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường đất ngập nước vùng cửa sông hồng

97 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ***** TRẦN THỊ XUÂN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC HỒ TÂY, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI – 2014 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - TRẦN THỊ XUÂN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC HỒ TÂY, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Sinh Thái Học Mã số: 60.42.20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lƣu Thị Lan Hƣơng HÀ NỘI – 2014 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ mình, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy cô giáo - người truyền đạt cho tri thức quý báu để hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Lưu Thị Lan Hương Người hướng dẫn, bảo tận tình dìu dắt tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Mai Đình Yên - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên cung cấp cho nhiều tài liệu giá trị q trình nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn nhóm tác giả thực đề tài QG - 06.35 PGS.TS Lưu Lan Hương làm chủ trì, cơng ty khai thác cá Hồ Tây cung cấp số liệu giúp đỡ suốt q trình làm luận văn Tơi trân trọng cảm ơn thầy cô giáo, anh chị bạn phịng thí nghiệm Sinh thái học mơi trường - Khoa sinh học, Phòng Sau đại học giúp đỡ bảo tơi suốt q trình học tập Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả Trần Thị Xuân iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Đa dạng sinh học 1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1.2 Chỉ số Đa dạng sinh học 1.1.3 Các phƣơng pháp bảo tồn 1.1.4 Đa dạng loài thủy vực nƣớc nội địa Việt Nam 1.2 Tổng quan Hệ sinh thái Hồ Tây 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Hồ Tây 1.2.2 Khu hệ động thực vật Hồ Tây 10 1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực Hồ Tây 12 1.2.4 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu Hồ Tây 13 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phƣơng pháp kế thừa, thống kê, phân tích, tổng hợp đánh giá 21 2.3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 21 2.3.3 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 21 3.2.4 Phƣơng pháp tính số đa dạng sinh học 26 2.3.5.Phƣơng pháp phân tích mẫu nƣớc 27 2.3.6.Phƣơng pháp nuôi trồng thủy sinh phịng thí nghiệm 27 iv Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 28 3.1 Kết điều tra trạng thành phần loài sinh vật Hồ tây 28 3.1.1 Kết điều tra thành phần loài thực vật 28 3.1.2 Kết điều tra thành phần loài động vật 30 3.1.3 Kết điều tra thành phần loài động vật đáy 31 3.1.4.Kết điều tra khu hệ cá 34 3.1.5 Kết điều tra thành phần loài thực vật bậc cao 37 3.1.6 Kết điều tra thành phần loài chim Hồ Tây 40 3.1.7 Kết điều tra thành phần lồi lƣỡng cƣ bị sát 40 3.2.Kết phân tích số đa dạng thành phần lồi sinh vật Hồ Tây 40 3.3 Phân tích ngyên nhân ảnh hƣởng đến Đa dạng sinh học môi trƣờng nƣớc Hồ Tây 43 3.4 Đề xuất số biện pháp bảo tồn 52 3.4.1 Biện pháp sinh học 52 3.4.2 Biện pháp toán học 56 3.4.3 Biện pháp vật lý 62 3.4.4 Biện pháp quản lý 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC v DANH MỤC VIẾT TẮT HST : Hệ sinh thái ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐVĐ : Động vật đáy ĐVN : Động vật TVN : Thực vật vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Lượng nước thải số cống đổ vào Hồ Tây (theo Hồ Thanh Hải cộng năm 2001)[6] 15 Bảng : Chỉ tiêu H’ đánh giá đa dạng sinh học 26 (theo Dương Trí Dũng 2001)[4] 26 Bảng 3: Chỉ tiêu H’ cho ô nhiễm môi trường nước học 26 (theo Dương Trí Dũng 2001)[4] 26 Bảng4 : Chỉ tiêu D đánh giá đa dạng sinh học 26 (theo Dương Trí Dũng 2001)[4] 26 Bảng 5: Chỉ tiêu D đánh giá ô nhiễm môi trường nước học 27 (theo Dương Trí Dũng 2001)[4] 27 Bảng 6: Kết khai thác thuỷ sản hồ Tây vòng 11 năm trở lại 37 Bảng : Biến động số đa dạng loài Shannon –Weaner (H’)của thực vật nổi, động vật nổi, đông vật đáy Hồ Tây 41 Bảng 8: Biến động số phong phú loài Magalef thực vật nổi, động vật động vật đáy Hồ Tây 42 Bảng 9: Số lượng cống thải vào hồ ngày (10/2013) 48 Bảng 10: Kết hàm lượng chất hữu sau thời gian làm thí nghiệm 53 Bảng 11: Kết xác định hàm lượng ion kim loại nặng sau thời gian thí nghiệm 54 vii DANH MỤC HÌNH Hình1: Tỉ lệ phần trăm lồi tảo Hồ Tây 11 Hình 2: Hình ảnh Hồ Tây (Hà Nội) 19 Hình 3: Sơ đồ vị trí lấy mẫu Hồ Tây (Hà Nội) 20 Hình 4: Tỷ lệ phần trăm thành phần ngành tảo Hồ Tây 28 Hình 5: Tỷ lệ phần trăm loài, họ, động vật Hồ Tây 30 Hình 6: Tỷ lệ phần trăm thành phần loài, họ, động vật đáy Hồ Tây 32 Hình 7: Khu hệ cá Hồ Tây (nguồn: Mai Đình Yên năm 2001)[21] 35 Hình 8: Khu hệ cá Hồ Tây năm 2013 36 Hình 9: Đồ thị so sánh số H’ , D động vật đáy điểm thu mẫu 43 Hình 10 : Sơ đồ mơ chu trình vật chất hồ 55 Hình 11: Kết mơ biến động sinh khối thực vật (1) động vật (2) điều kiện phát triển bền vững 57 Hình 12: Kết mơ biến động nhóm cá (nhóm ăn thực vật (1), nhóm ăn động vật (2), nhóm ăn sinh vật đáy (3) điều kiện phát triển bền vững 57 Hình 13 : Kết mơ biến động sinh khối nhóm cá ăn thực vật (1) đợt khai thác (2) 59 Hình 14 : Kết mơ biến động sinh khối nhóm cá ăn động vật (1) đợt khai thác (2) 59 Hình 15: Kết mơ biến động sinh khối nhóm cá ăn sinh vật đáy (1) đợt khai thác (2) 60 Hình 16 : Sơ đồ mô tiến hành đánh bắt nhiều loại cá Hồ Tây điều kiện phát triển bền vững (thực vật - 1, Động vật – 2, cá – 3, đánh bắt – 4) 60 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Hồ Tây hồ tự nhiên, có diện tích lớn thủ đô Hà Nội Hồ tiếng với giá trị đặc trưng danh lam thắng cảnh, hoạt động du lịch, văn hóa - thể thao gắn liền với lịch sử, tâm linh người dân thủ đô, người dân Việt Nam từ bao đời Hồ Tây cịn có giá trị đặc sắc ĐDSH, chứa đựng nguồn tài nguyên động, thực vật đa dạng độc đáo Với việc tham gia cơng ước Ramsar, Việt Nam có nghĩa vụ sử dụng khu vực cách hợp lý để vừa đạt hiệu kinh tế vừa bảo vệ ĐDSH cảnh quan Về mặt pháp lý, thơng báo số 72/TB-TW ngày 26/5/1994 Bộ Chính Trị số vấn đề quy hoạch xây dựng thủ đô Hà Nội nêu rõ: “Phải giữ gìn tôn tạo cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, độc đáo Hà Nội, vẻ đẹp hồ lớn” Quyết định số 473/BXD/KTQH ngày 08/01/1994 Bộ trưởng Bộ Xây dựng khẳng định: “Khu vực Hồ Tây phải quy hoạch xây dựng thành trung tâm giao dịch quốc tế, trung tâm dịch vụ du lịch, trung tâm văn hóa thể thao vùng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên phục vụ hoạt động vui chơi giải trí thủ đơ” Đồng thời, Quyết định gần nhất, định số 1479/QĐ-TTg , ngày 13/10/2008 Thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống khu bảo tồn vùng nước nội địa đến năm 2020 “Hồ Tây, bảo vệ sinh thái hồ tự nhiên, ngồi khu bảo tồn cịn có ý nghĩa du lịch – nghiên cứu - giáo dục” Qua thấy tâm cấp, ngành việc quy hoạch bảo vệ Hồ Tây trước tình trạng tính bền vững HST bị đe dọa hoạt động xả thải không hợp lý người dân xung quanh khu vực vào hồ hoạt động kinh tế - xã hội khác Chúng ta nhận thấy trình thị hóa, phát triển kinh tế cách nhanh chóng năm qua làm cho mức độ ô nhiễm Hồ Tây ngày gia tăng lượng nước thải đổ ngày nhiều, điều làm chất lượng nước hồ ngày suy giảm, làm biến đổi thành phần loài khu hệ sinh vật Hồ Tây Ngồi ra, biến đổi khí hậu với xen kẽ hạn hán lũ lụt bất thường ảnh hưởng lớn tới ĐDSH loài sinh sống hồ Tác động người khiến hai nhóm ĐDSH hồ thực vật thủy sinh ĐVĐ bị suy thoái nghiêm trọng Nhiều loài đặc hữu hồ đi, xuất số lồi ngoại lai Ơ nhiễm nguồn thải từ vùng lưu vực hoạt động du lịch hồ, kể chất thải rắn góp phần hủy hoại Hồ Tây Hay việc tiếp tục nuôi cá Hồ Tây gây áp lực lồi cá địa, lập hồ với thủy vực xung quanh Nếu cộng hai hướng tác động biến đổi khí hậu hoạt động người, rủi ro tiêu diệt ĐDSH, HST tự nhiên Hồ Tây lớn Hồ Tây lúc bị vô sinh Hà Nội bảo vệ Hồ Tây theo hướng bảo vệ cảnh quan, khai thác hồ chống úng, phát triển du lịch, nuôi cá, không thấy bảo vệ theo hướng bảo tồn ĐDSH, bảo tồn HST tự nhiên có nhiều nghiên cứu chất lượng nước Hồ Tây Tuy nhiên chứa có đề tài đưa biện pháp bảo tồn cụ thể cho Hồ Tây Vì chúng tơi thực đề tài “Đánh giá trạng đề xuất số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học Hồ Tây, Hà Nội” Đề tài gồm mục đích sau: Điều tra, đánh giá trạng đa dạng thành phần loài sinh vật Hồ Tây Xác định số đa dạng lồi nhóm sinh vật Hồ Tây Phân tích nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường nước giảm đa dạng thành phần loài Hồ Tây Đề xuất số biện pháp bảo tồn đa dạng loài sinh vật Hồ Tây Họ Sididae 17 Sida crystallina 18 Diaphanosoma sarsi 19 Diaphanosoma excisum 20 Diaphanosoma leuchtenbergialum + + + + + + + + + + + + + + + Họ Macrothricidae 21 Macrothrix triserialis 22 Ilyocryptus halyi + + + Họ Daphniidae 23 Moina dubia 24 Moinodaphnia macleayii 25 Daphnia cucullata 26 Daphnia carinata 27 Ceriodaphnia rigaudi + + + + + + + + + + + + + + + + + + Họ Chydoridae 28 Alona rectangula 29 Alona davidi 30 Alona guttata guuttata 31 Kurzia longirostris 32 Pleuroxus similis 33 Pleuroxus hamatus hamatus 34 Chydorus alexandrovi 35 Leydigia acanthocercoides 36 Biapertura karua + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Ngành Giun tròn - Nemathelminthes Lớp Trùng bánh xe - Rotatoria Bộ Monogononta Họ Asplanchnidae 37 Asplanchna sieboldi + + + + + + Họ Philodinidae 38 Rotaria neptunia + Họ Brachionidae + 39 Brachionus urceus 40 Brachionus caudatus 41 Brachionus diversicornis 42 Brachionus quadridentatus 43 Brachionus falcatus 44 Brachionus calyciflorus 45 Brachionus plicatilis 46 Brachionus budapestinensis 47 Platyias quadricornis + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Họ Conochilidae 48 Conochiloides dossuaris + + + + Họ Lecanidae 49 Lecane (Lecane) luna 50 Giáp xác - Ostracoda + + + + + MẬT ĐỘ ĐỘNG VẬT NỔI CÁC TRẠM THU MẪU (tháng 3/2013) Trạm khảo sát Mật độ động vật con/m3 (%) Mật độ chung Copepoda Cladocera Rotatoria Ostracoda 40 (2) T1 2460 1000 (40) 780 (32) 640 (26) T2 2860 1220 (42) 960 (34) 680 (24) T3 2460 1020 (42) 720 (29) 660 (27) T4 3000 1120 (37) 1020 (34) 860 (29) T5 2840 1680 (59) 840 (30) 320 (11) T6 2760 1280 (47) 1020 (37) 420 (15) T7 2380 920 (39) 1020 (43) 440 (18) T8 2100 740 (35) 820 (39) 520 (25) 60 (2) 40 (1) 20 (1) + Phụ lục Danh sách động vật đáy hồ Tây (tháng 3/2013) TRẠM KHẢO SÁT TÊN KHOA HỌC STT + + + + I NGHÀNH GIUN - ANNELIDA LỚP GIUN ÍT TƠ - OLIGOCHAETA Họ Aeolosomatidae Aeolosoma bengalence Stephenson Aeolosoma travancorense Aiyer + + + + Họ Naididae Chaetogaster limnaei Von baer Chaetogaster diastrophus (Gruithuisen) Chaetogaster langi Brestcher Chaetogaster cristallirius Vejdovsky Nais communis Piguet Branchiodrilus semperi (Bourne) Dero digitata (Muller) 10 Dero dorsalis Ferroniere 11 Dero indica Naidu 12 Dero obtusa Udeken 13 Aulophorus furcatus (Muller) 14 Aulophorus tonkinensis (Vejdovsky) 15 Allonais inea qualis (Stephenson) + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + HọTubificidae 16 Aulodrilus pluriseta (Piguet) 17 Aulodrilus prothecatus Chen 18 Limnodrilus hoffmeisteri Claparède 19 Limnodrilus grandisetosus Nomura 20 Branchiura sowerbyi Beddard 21 Brachiodrilus semperi (Bourne) + + + + + + + + + Họ Hirudinidae 22 Hirudinaria manilliensis (Lesson) + + + 23 Whitmania laevis (Baird) + + Họ Glossiphoniidae 24 Glossiphonia weberi Blanchard 25 Glossiphonia reticulata Kaburaki + + + + II NGHÀNH THÂN MỀM - MOLLUSCA II.1 LỚP HAI MẢNH VỎ - BIVALVIA Bộ Euheterodonta Bộ Mytiloida Họ Mytilidae 26 Limnoperna siamensis (Morelet) + + + Bộ Unionoida Họ Ablemidae 27 Lamprotula leai (Gray) + + + Họ Unionidae 28 Cristaria bialata (Lea) 29 Lanceolaria grayi (Griffith et Pigeon) 30 Pletholophus inangulatus (Hass) 31 Pletholophus swinhoei (Adams) 32 Sinanodonta elliptica (Heude) + + + + + + + + + + Bộ Veneroida Họ Corbiculidae 33 Corbicula bocourti Morlet 34 Corbicula cyreniformis Prime 35 Corbicula moreletiana Prime + + + + + + + + + + + II.2 LỚP CHÂN BỤNG - GASTRPOPODA Bộ Basommatophora Họ Lymnaiedae 36 Lymnaea swinhoei Adam + 37 Lymnaea viridis Quoy et Gaimard + + + + + + + + Bộ Mesogastropoda Bithyniidae 38 Allocinma longicornis (Benson) + + + 39 Parafossarulus striatulus (Benson) Thiaridae 40 Melanoides tuberculatus (Muller) 41 Sermyla tornatella (Lea) 42 Thiara scabra (Muller) + + + + + + + + Viviparidae 43 Angulyagra boettgeri (Heude) 44 Angulyagra polyzonata (Frauenfeld) 45 Sinotaia aeruginosa (Reeve) 46 Sinotaia basicarinata (Kobelt) + + + + + + + III NGHÀNH CHÂN KHỚP ARTHROPODA PHỤ NGHÀNH GIÁP XÁC- CRUSTACEA III.1 LỚP MALACOSTRACA Bộ Decapoda 18 Họ Atyidae 47 Caridina acuticaudata Dang 48 Caridina flavilineata Dang 49 Caridina subnilotica Dang 50 Caridina tonkinensis Bouvier + + + + + + + + 10 + + + MẬT ĐỘ VÀ SINH KHỐI ĐỘNG VẬT ĐÁY HỒ TÂY (tháng 3/2013) MẬT ĐỘ VÀ SINH KHỐI ĐỘNG VẬT ĐÁY con/m2(g/m2) Trạm khảo sát Tổng số Oligochaeta Mollusca- Molusca - Bivalvia Gastropda Crustacea Mật Sinh độ khối 200 56,44 120 (60) 8,64 (15) 40 (20) 29,68 (53) 20 (10) 15,14 (27) 20 (10) 160 52,79 100 (62) 7,7 (15) 160 54,31 80 (49) 5,87 (11) 20 (13) 14,86 (27) 40 (25) 30,62 (57) 20 (13) 140 51,26 80 (57) 6,19 (29) 20 (14) 14,72 (59) 40 (29) 30,35 (12) 200 69,96 100 (50) 7,3 (10) 140 51,26 80 (57) 6,12 (12) 20 (14) 15,24 (29) 40 (29) 30,39 (59) 160 56,3 60 (37) 4,67 (8) 20 (13) 15,3 (27) 40 (25) 30,49 (55) 40 (25) 5,84 (10) 120 36,8 60 (49) 4,2 (11) 20 (17) 14,6 (40) 20 (17) 15,1 (41) 20 (17) Mật độ Sinh khối Mật độ Sinh khối Mật độ Sinh khối Mật độ Sinh khối 2,98 (5) 40 (25) 29,92 (56) 20 (13) 15,17 (29) 20 (10) 14,84 (21) 60 (30) 44,88 (65) 20 (10) 11 2,96 (5) 2,94 (4) 2,9 (8) Phụ lục Thực vật bó mạch phân bố hồ Tây (tháng 3/2013) STT Tên Việt nam Tên Khoa học Ngành Dƣơng xỉ Polypodiophyta Họ Bèo hoa dâu Azollaceae Bèo hoa dâu Azolla pinnata R Br Họ Rau bợ Rau bợ thường Công dụng 6,8 Marsileaceae Marsilea quadrifolia L Họ Bèo tai chuột Salviniaceae Bèo tai chuột Salvinia cuculata Roxb Bèo ong (bèo vảy ốc) Salvinia natans (L.) All Ngành hạt kín (Ngọc Lan) Angiospermae (Magnoliophyta) Lớp Hai mầm Dicotyledoneae Họ Khoai lang Convolvulaceae Rau muống Ipomoea aquatica Forssk Họ Rong chó Đuôi chồn Ceratophyllaceae Ceratophyllum demersum L Họ Rong đuôi chồn Rong đuôi chồn tàu Haloragis chinensis (Lour.) Merr Rong chồn vịng Myriophyllum verticillatum L Họ Cây ấu Cây ấu Hydrocariaceae Trapa bicornis Osbeck, Dagb Ostind, Resa Họ Rong từ 10 Rong đen vòng Sen Najadaceae Hydrylla verticilla Royle Họ Sen 11 6,7 Haloragaceae 3,6 Nenumbonaceae Nenumbo nucifera Gaertn Họ Súng 2,5,7 Nymphaeaceae 12 Súng lam Nymphaea nouchali Burm f 13 Súng trắng Nymphaea pibescens Willd 14 Súng đỏ Nymphaea rubra Roxb ex Salis Họ Rau mƣơng Onagraceae 12 (Dừa nƣớc) 15 Rau dừa nước Ludwigia adnascens (L.) Hara Họ Mã đề 5,6 Plantaginaceae 16 Mã đề thon Plantago lanceolata L 17 Mã đề to Plantago major L Họ Rau răm 18 Răm nước (nghể nước) Polygonaceae Polygonum hygropiper L Họ Hoa mõm sói 4,5 Scrophulariaceae 19 Rau ngổ Limnophila aromatica (Lam.) Merr 20 Ngổ thơm Limnophila sessiliflora Brume Lớp mầm Monocotyledoneae Họ Rau mác Alismataceae 21 Cây trạch tả (Mã đề nước) Alisma plantago-aquatica L 22 Rau mác Sagittaria sagittaefolia L Họ Ráy Bèo Pistia stratiotes L 24 Khoai nước Colocasia esculenta (L.) Họ Cói Cói đầu (Lác) Cyperus cephalotes Vahl 26 Cói bấc Scirpus juncoides Roxb 27 Cây lác Cyperuspus digitatus Roxb Lúa Oryza sativa L 29 Sậy Phragmites vallatoria (L.) Veldk Họ Rong sắn Vallisneria spiralis L Họ bèo Bèo Bèo Nhật Lemnaceae Lemna minor L Họ Lục bình 32 1,6 Hydrocharitaceae (thuỷ thảo) 31 Gramineae (Poaceae) 28 Rong mái chèo 5,6,8 Cyperaceae 25 30 2,5,6 Araceae 23 Họ Lúa 6,8 Pontederriaceae Eichhhornia crassipes (Mar.) Solm Ghi kí hiệu cột: Cơng dụng 13 6,8 Kí hiệu Cơng dụng Làm thuốc Thức ăn gia súc, gia cầm Làm cảnh Làm phân xanh 14 Phụ lục 5: Danh sách loài cá Hồ Tây (sắp xếp theo Catalog of Fishes William N eschmeyer, 1998, NXB California Academy of Sciences) STT Tên Việt Nam Tên khoa học Bộ Cá chép Cypriniformes I.Họ cá trổng Engrautidae Cá lanh canh trắng Coilia grayii II.Họ cá Chép Cyprinidae Cá Thiểu mắt to Ancherythroculter daovantieni (Banarescu,1967) Cá Diếc Carassius auratus (Linnaeus), 1758 Cá Rưng Carassioides acuminatus (Richardson, 1846) Cá Trôi Cirrhinus molitorella (Cuvier vaf Valenciennes), 1844 Cá Mrigan Cirrhinus mrigala ( Hamilton, 1822) Cá Trắm cỏ Ctenopharyngodon idella (Cuvier vaf Valenciennes, 1844) Cá Ngão Cultrichthys erythropterus Basilewski, 1855 Cá Thiểu gù, cá Ngão gù Culter flavipinnis Tirant, 1883 10 Cá Chép Cyprinus carpio Linnaeus, 1758 11 Cá Măng đậm Elopichthys bambusa (Richardson, 1846) 12 Cá Dầu sông gai dài Hainania serrata Koller, 1927 13 Cá Mương Hemiculter leucisculus (Basilewski, 1855) 14 Cá Mè trắng Việt Nam Hypophthalmichthys harmandi Sauvage,1884 15 Cá Mè trắng Trung Hoa, Hypophthalmichthys molitrix (Cuvier Valenciennes, Cá Mè trắng Hoa Nam 1844) 16 Cá Mè hoa Hypophthalmichthys nobilis (Richardson, 1844) 17 Cá Trôi Ấn Độ, Cá Rô hu Labeo rohita ( Hamilton, 1822) 18 Cá Măng nhồng Luciobrama macrocephalus (Lacepede, 1803) 19 Cá Viền dài Megalobrama terminalis (Richardson, 1846) 20 Cá Mại bạc Metzia formosae (Oshima, 1920) 21 Cá Mại, cá Mại bầu Metzia lineata (Pellegrin 1907) 22 Cá Trắm đen Mylopharyngodon piceus (Richardson, 1846) 15 23 Cá Dầm đất Osteochilus salsburyi (Nichols Pope, 1927) 24 Cá Dầu sông gai ngắn Pseudohemiculter hainanensis (Boulenger,1899) 25 Cá Thiên hồ hồ Pseudolaubuca hotaya (Yen, 1978) 26 Cá Đòng đong Puntius semifasciolatus (Gunther, 1868) 27 Cá Chày Squaliobarbus curriculus (Richardson, 1846) 28 Cá Dầu hồ Tây Toxabramis hotayensis (Hảo, 2001) 29 Cá Dầu hồ Toxabramis houdemeri (Pellegrin 1932) 30 Cá Nhằng Xenocypris macrolepis Bleeker, 1868 3.Họ cá Chạch Cobitidae Cá chạch bùn Misgurnus anguillicaudatus (Cantor, 1842) II Bộ cá Nheo Siluriformes 4.Họ cá Nheo Siluridae Cá Nheo Silurus asotus (Linnaeus, 1758 ) Họ cá Ngạch Cranoglanididae Cá Ngạch Cranoglanis henrici (Vaillant, 1893) Họ cá Trê Clariidae Cá Trê Clarias fuscus (Lacepede,1803) III Bộ cá Sóc Cyprinodontiformes Họ cá Sóc Ađrianichthyiae Cá Sóc Oryzias sinensis (Temminck & Schlegel, 1846) IV Bộ cá Chạch sông Synbranchiformes Họ cá Chạch sông Mastacembelidae Cá chạch sông Mastacembelus armatus (Lacepede, 1800) 10 Họ Lƣơn Synbranchidae Lươn Monopterus albus (Zuew, 1793) V Bộ cá Vƣợc Perciformes 11 Họ cá Chuối Channidae 38 Cá Chuối Channa maculata (Lacepede, 1802) 39 Cá Xộp Channa striata (Bloch, 1793) 12 Họ cá Rô Anabantidae Cá Rô Anabas testudineus (Bloch, 1792) 13 Họ cá Tai tƣợng Osphronemidae 31 32 33 34 35 36 37 40 16 Cá Đuôi cờ Macropodus opercularis (Linnaeus, 1758) 14 Họ Cá sặc rằn Belontiidae Cá Sặc bướm Trichogaster Trichopterus (Pallas, 1770) 15 Họ Cá rô phi Cichlidae 43 Cá Rô phi thường Oreochromis mossambicus (Peter, 1852) 44 Cá Rô phi vằn Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1757) 16.Họ cá Bống đen Eleotridae 45 Cá Bống đen lớn Eleotris melanosoma (Bleeker, 1852) 46 Cá Bống dẹp hồ tây Micropercops hotayensis (Yen, 1978) 17 Họ cá Bống trắng Gobiidae 47 Cá Bống trắng Glossogobius giuris ( Hamilton, 1822) 48 Cá Bống đá Misgurnus anguillicaudatus (Cantor, 1842) 41 42 17 Phụ lục 6: Danh lục chim Tên Việt Nam Tên khoa học BỘ CHIM LẶN PODICIPEDIFORMES Họ chim lặn Podicipedidae Le hôi Tachybaptus ruficollis BỘ HẠC CICONIIFORMES Họ diệc Ardeidae Cò bợ Ardeola bacchus BỘ NGỖNG ANSERIFORMES Họ vịt Anatidae Le nâu Dendrocygnina javanica Mòng két Anas querquedula BỘ RẼ CHARADRIFORMES Họ choi choi Charadriformes Choi choi xám Pluvialis squatarola Choi choi lưng Charadrius leschenaultii Họ rẽ Scolopacidae Choắt bụng xám Tringa glareola Rẽ giun Gallinago gallinago BỌ SẢ CORACIIFRMES Họ bói cá Alcedinidae Bong chanh Alcedo atthis 10 Sả đàu nâu Halcyon smyrensis Họ trảu Meropidae Trảu ngực nâu Merop philippinus BỘ SẺ PASSERIFORMES Họ chìa vơi Motacillidae 12 Chim manh lớn Anthus novaseelandae 13 Chìa vơi vàng Motacilla flava TT 11 18 Họ chào mào Pycnonotidae Bơng lau nâu nhỏ Pycnonotus erythrophthalmus Họ chích chịe Turdidae 15 Chich chòe Copsychus saularis 16 Sẻ bụi đầu đen Saxicola torquata Họ chim chích Sylvidae 17 Chích bơng cánh vàng Othotomus atrogularis 18 Chích bụi rậm Cettia diphone 19 Chích phương bắc Phylloscopus borealis Họ chim sâu Dicaeidae 20 Chim sâu vàng lục Dicaeum concolor 21 Chim sâu bụng vạch D.drysorrheum Họ hút mật Nectariniidae Hút mật ngực đỏ Aethopyga siparaja Họ vành khuyên Zosteropidae Vành khuyên bụng vàng Zosterops palpebrosa Họ chèo bẻo Dirudidae Chèo bẻo Dicrurus macrocerus 14 22 23 24 19 Phụ lục 7: Danh lục Lƣỡng cƣ – Bò sát TT Tên Việt Nam Tên khoa học LƢỠNG CƢ AMPHIBIA Ranidae Ngóe Fejervarya limnocharis Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus Cóc nước sần Oceidozyga lima Ễnh ương Kaloula pulchra BÒ SÁT REPTILIA Colubrinae Rắn khổ hành Xendochrophis piscator Homalopsinae Rắn nước Enhydris plumbea Trionychdae Ba ba Pelodiscus sinenis Emydidae Rùa tai đỏ Trachemys scrispta 20 ... quan hệ hữu vùng lưu vực chất lượng nước hồ Các hoạt động người phát triển kinh tế - văn hóa- xã hội vùng lưu vực tác động mạnh mẽ đến chất lượng môi trường nước hồ Nếu hoạt động vùng lưu vực... đạc nhóm đề tài nghiên cứu chất lượng nước Hồ Tây Tổng hợp kết này, lưu lượng nước thải qua cống thải vào hồ dao động khoảng 12.000 – 15.000 m3/ ngày đêm Trên sở lượng nước thải vào hồ tập hợp... bao gồm: Lượng dinh dưỡng từ khí thông qua lượng mưa, trực tiếp đổ vào hồ Lượng dinh dưỡng liên quan tới tổng lượng mưa diện tích bề mặt hồ Lượng dinh dưỡng từ vùng lưu vực bao gồm từ đất với

Ngày đăng: 16/04/2021, 13:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Kim Anh (2007),Dự báo sự biến động của một số nhóm sinh vật trong hồ Tây - Hà Nội,Luận văn thạc sỹ Sinh học,Trường ĐHKH Tự Nhiên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo sự biến động của một số nhóm sinh vật trong hồ Tây - Hà Nội
Tác giả: Đỗ Kim Anh
Năm: 2007
2. Nguyễn Việt Anh, Lê Hiền Thảo và CTV (2000), Đánh giá chất lượng nước hồ Tây qua các năm, Dự án "nâng cao chất lượng nước hồ Tây", Uỷ ban Nhân dân Thành Phố Hà Nội cùng Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Xây Dựng Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: nâng cao chất lượng nước hồ Tây
Tác giả: Nguyễn Việt Anh, Lê Hiền Thảo và CTV
Năm: 2000
3. Nguyễn Thị Ngọc Chi (2011),Tìm hiểu về đa dạng sinh học và đề xuất các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học của thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Sinh học,Trường ĐHKH Tự Nhiên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về đa dạng sinh học và đề xuất các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học của thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Chi
Năm: 2011
5. Lê Trọng Cúc, Nguyễn Hữu Dụng, Đặng Thị Sy và nnk, (1997), Báo cáo kết quả điều tra thuỷ hoá và thuỷ sinh vật hồ Tây và hồ Trúc Bạch. Tài liệu Trường Đại học KHTN, Đại học QG Hà Nội, 35tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra thuỷ hoá và thuỷ sinh vật hồ Tây và hồ Trúc Bạch
Tác giả: Lê Trọng Cúc, Nguyễn Hữu Dụng, Đặng Thị Sy và nnk
Năm: 1997
6. Hồ Thanh Hải, Nguyễn Khắc Đỗ, Phan Văn Mạch (2001), Các nguồn dinh dưỡng ngoại lai từ vùng lưu vực đến hồ Tây, Tuyển tập các công trình nghiên cứu Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội : 446-455 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nguồn dinh dưỡng ngoại lai từ vùng lưu vực đến hồ Tây
Tác giả: Hồ Thanh Hải, Nguyễn Khắc Đỗ, Phan Văn Mạch
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội : 446-455
Năm: 2001
7. Hồ Thanh Hải, Nguyễn Khắc Đỗ, Phan Văn Mạch, Cao Thị Kim Thu (2001), Chất lượng môi trường nước hồ Tây. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội: 437-445 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng môi trường nước hồ Tây
Tác giả: Hồ Thanh Hải, Nguyễn Khắc Đỗ, Phan Văn Mạch, Cao Thị Kim Thu
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội: 437-445
Năm: 2001
9. Lưu Lan Hương (2007), Mô hình hóa hệ sinh thái hồ Tây - Hà Nội nhằm bảo vệ và phát triển bền vững, Đề tài đặc biệt cấp ĐHQG, Mã số: QG - 06-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình hóa hệ sinh thái hồ Tây - Hà Nội nhằm bảo vệ và phát triển bền vững
Tác giả: Lưu Lan Hương
Năm: 2007
10. Lưu Lan Hương (2010), Xác định năng suất sơ cấp và năng suất thứ cấp cho hồ Tây, Hà Nội (bằng mô hình toán). Đề tài đặc biệt cấp ĐHQG, mã số: QG-09-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định năng suất sơ cấp và năng suất thứ cấp cho hồ Tây, Hà Nội (bằng mô hình toán)
Tác giả: Lưu Lan Hương
Năm: 2010
11. Vũ Đăng Khoa (1996), Cơ sở sinh thái học để bảo vệ môi trường phát triển nguồn lợi thuỷ sản ở hồ Tây - Hà Nội, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Sinh học, Viện sinh thái tài nguyên vi sinh vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học để bảo vệ môi trường phát triển nguồn lợi thuỷ sản ở hồ Tây - Hà Nội
Tác giả: Vũ Đăng Khoa
Năm: 1996
12. Trần Nghi và nnk (2000), Lịch sử hình thành và tiến hoá địa chất - môi trường hồ Tây trong mối quan hệ với hoạt động sông Hồng, Dự án"nâng cao chất lượng nước hồ Tây", Uỷ ban Nhân dân Thành Phố Hà Nội cùng Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Xây Dựng Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: nâng cao chất lượng nước hồ Tây
Tác giả: Trần Nghi và nnk
Năm: 2000
13. Nguyễn Xuân Quýnh (1996), Nghiên cứu về động vật không xương sống trong các thuỷ vực có nước thải vùng Hà Nội, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về động vật không xương sống trong các thuỷ vực có nước thải vùng Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Xuân Quýnh
Năm: 1996
14. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên, (2002), Thuỷ sinh học các thuỷ vực nước ngọt nội địa Việt Nam. Nhà xuất bản KH&KT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuỷ sinh học các thuỷ vực nước ngọt nội địa Việt Nam
Tác giả: Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên
Nhà XB: Nhà xuất bản KH&KT Hà Nội
Năm: 2002
15. Dương Đức Tiến và nnk (1991), Hiện trạng nước và vi tảo (Microalgae) trong các thuỷ vực ở Hà Nội, Tạp chí Sinh học, tập 15, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng nước và vi tảo (Microalgae) trong các thuỷ vực ở Hà Nội
Tác giả: Dương Đức Tiến và nnk
Năm: 1991
16. Nguyễn Thị Thu Thủy (2012), diễn biến đa dạng thành phần loài sinh vật của hệ sinh thái Hồ Tây, luận văn thạc sĩ khoa học, Trường đại học Khoa học Tự Nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: diễn biến đa dạng thành phần loài sinh vật của hệ sinh thái Hồ Tây
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Thủy
Năm: 2012
18. Trần Anh Tuấn (2002), Nghiên cứu và đánh giá cảnh quan nhân sinh phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khu vực hồ Tây và phụ cận, Luận văn Thạc sỹ Khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và đánh giá cảnh quan nhân sinh phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khu vực hồ Tây và phụ cận
Tác giả: Trần Anh Tuấn
Năm: 2002
19. Hoàng Dương Tùng (2004), Sử dụng cụng cụ toán học đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm của Hồ Tây làm cơ sở xây dựng kế hoạch bảo vệ và phát triển Hồ Tây trong tương lai, Luận án Tiến sỹ Kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng cụng cụ toán học đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm của Hồ Tây làm cơ sở xây dựng kế hoạch bảo vệ và phát triển Hồ Tây trong tương lai
Tác giả: Hoàng Dương Tùng
Năm: 2004
20. Nguyễn Văn Viết (1997), Xây dựng mô hình tính toán lan truyền ô nhiễm nước ở Hồ Tây, Viện khí tượng thủy văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình tính toán lan truyền ô nhiễm nước ở Hồ Tây
Tác giả: Nguyễn Văn Viết
Năm: 1997
21. Mai Đình Yên (2001), Tổng quan các điều tra nghiên cứu về đa dạng sinh học của hồ Tây, Báo cáo Hội thảo KH Dự án Nâng cao chất lượng nước hồ Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan các điều tra nghiên cứu về đa dạng sinh học của hồ Tây
Tác giả: Mai Đình Yên
Năm: 2001
22. Mai Đình Yên (2011), sơ bộ phân tích biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái Hồ Tây,Thành phố Hà Nội, kỷ yếu hội thảo quốc gia đất ngập nước và biến đổi khí hậu, NXB khoa học và kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: sơ bộ phân tích biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái Hồ Tây,Thành phố Hà Nội
Tác giả: Mai Đình Yên
Nhà XB: NXB khoa học và kĩ thuật
Năm: 2011
24. Hội thảo chuyên đề Đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu, 2007. Mối liên quan tới đói nghèo và phát triển bền vững. Đại học quốc gia Hà Nôi, Hội bảo Tồn thiên nhiên và Môi trường Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối liên quan tới đói nghèo và phát triển bền vững

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w