1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

SKKN day van nghi luan lop 9

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 25,81 KB

Nội dung

Khi laøm baøi taäp laøm vaên , hoïc sinh phaûi huy ñoäng toång hôïp kieán thöùc Tieáng Vieät ñeå vieát ñuùng chính taû ,vieát caâu ñuùng ngöõ phaùp, phuø hôïp vôùi phong caùch vaên baûn [r]

(1)

PHƯƠNG PHÁP

DẠY TẬP LÀM VĂN NGHỊ LUẬN LỚP 9 A/ ĐẶT VẤN ĐỀ :

Phần tập làm văn Nghị luận lớp nằm chương trình học kì II, có tính tích hợp đồng tâm từ lớp lớp

Lớp : - Tìm hiểu chung văn nghị luận

- Các kiểu nghị luận: chứng minh , giải thích Lớp : + Ôn tập , luyện tập luận điểm

+ Biểu cảm văn nghị luận + Miêu tả tự văn nghị luận Lớp 9: - Nghị luận vấn đề xã hội

- Nghị luận vấn đề văn học

Yêu cầu chủ yếu tập làm văn củng cố tri thức kỹ học tiết đọc hiểu văn tiết Tiếng Việt Đặc biệt sách giáo khoa coi phần tập làm văn tổng hợp ngữ văn (Tích hợp ngang) ngun tắc ơn cũ-hiểu (Tích hợp đồng tâm ) đảm bảo truyền thụ tri thức có hệ thống khoa học (Tích hợp dọc)

Khi làm tập làm văn , học sinh phải huy động tổng hợp kiến thức Tiếng Việt để viết tả ,viết câu ngữ pháp, phù hợp với phong cách văn nhằm đạt yêu cầu đề để có văn hồn chỉnh Phần văn giúp học sinh có kiến thức để trình bày vốn hiểu biết Như ,tập làm văn môn học mang tính chất thực hành ,tồn diện ,tổng hợp sáng tạo Nó có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình Ngữ văn

Ở nước ta ,văn nghị luận thể văn có truyền thống lâu đời ,có giá trị tác dụng to lớn trường kì lịch sử , công dựng nước giữ nước, phản ánh nhận thức thẩm mĩ dân tộc văn chương, nghệ thuật … Có thể kể đến tác giả tiếng : Lí Cơng Uẩn, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh, Hồi Thanh, Đặng Thai Mai … Đây tác giả thuyết phục người đọc chủ yếu lí lẽ lập luận , giá trị nghệ thuật cao,giá trị nhân văn sâu sắc

Thông qua phần tập làm văn nghị luận, giáo viên củng cố, hình thành cho học sinh kỹ như: quan sát , so sánh, phân tích , tổng hợp Đồng thời hình thành phát triển khả lập luận chặt chẽ, trình bày lí lẽ, dẫn chứng nhằm diễn tả suy nghĩ ý kiến riêng vấn đề sống văn học nghệ thuật

(2)

trình giảng dạy học tập kinh nghiệm đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu tham khảo, tìm hiểu từ thực tế học tập học sinh Đưa ý kiến với mong muốn góp phần nâng cao hiệu việc dạy Tập làm văn Nghị luận lớp Từ khẳng định tầm quan trọng việc cải tiến phương pháp dạy-học Tập làm văn bậc Trung học sở

B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : I/ THỰC TRẠNG :

1/ Chương trình Tập làm văn nghị luận : a/ Về thời gian kết cấu chương trình.

Học sinh học văn nghị luận lớp 15 tiết 11 tiết lớp 9.Nội dung học rõ đặc trưng văn nghị luận nêu ý kiến,trình bày lý lẽ,ba yếu tố văn nghị luận luận điểm,luận lập luận.Chương trình trọng nghị luận xã hội nghị luận văn học nhằm hướng suy nghĩ học sinh vào vấn đề đời sống văn học.Cụ thể sau :

Lớp Lớp

Nội dung :

+ Tìm hiểu chung văn nghị luận + Đề văn nghị luận

+ Yêu cầu văn nghị luận + Bố cục lập luận

+ Lập luận chứng minh + lập luận giải thích

Nội dung :

+ Thao tác phân tích tổng hợp + Nghị luận tượng,sự việc

+ Nghị luận tư tưởng,đạo lý + Nghị luận nhân vật văn học + Nghị luận đoạn thơ,bài thơ Yêu cầu :

-Nghị luận xem kiểu độc lập

- Thao tác đơn giản,chứng minh giải thích

- Dung lượng viết từ 1-4 trang học sinh

Yêu cầu :

- Thấy kết hợp phương thức

- Vấn đề nghị luận đa dạng,phức tạp - Dung lượng viết nhiều từ –7 trang học sinh

b/ Về sách giáo khoa sách tham khảo :

- Qua bảng ta thấy văn nghị luận có tích hợp đồng tâm.Ở lớp học sinh hiểu mục đích, nội dung,bố cục,kiểu nghị luận.Đến lớp lớp học sinh nâng cao

Cách xây dựng chương trình đảm bảo tính hợp lý,vừa có sức khái quát,vừa phong phú đa dạng phù hợp với nguyên tắc vừa sức cho học sinh

(3)

trọng lý thuyết thực hành.Phần tìm hiểu có nhiều câu hỏi tình huống, phần luyện tập có phần đọc thêm với mục đích cung cấp kiến thức bổ trợ.Đúc kết kiến thức có phần ghi nhớ

- Sách tham khảo sách giáo viên,được biên soạn sát với sách giáo khoa.Sách có phần lưu ý phần hướng dẫn cụ thểvề phương pháp thuận lợi cho việc giáo viên tham khảo

Sách tham khảo cho học sinh phong phú gồm:các loại sách văn mẫu.Các sách có giá trị có phần phức tạp có nhiều cách trình bày mang tính cá nhân

2/ Về phía giáo viên :

Các thầy cô giáo thực nghiêm túc quy định,nề nếp chun mơn, giảng dạy nhiệt tình có tinh thần trách nhiệm cao Đặc biệt người có tâm huyết với nghề nghiệp tìm tịi phương pháp để truyền đạt kiến thức cho học sinh có hiệu Đặc biệt tất giáo viên tập huấn thay sách, áp dụng phương pháp dạy vào chương trình

Tuy nhiên cịn có thầy cịn bỡ ngỡ, không đủ thời gian nên chưa giúp học sinh nắm vững kiến thức nghị luận vận dụng kiến thức

Việc giáo viên chấm trả cho học sinh làm qua loa,đại khái Các tiết học văn Tiếng Việt chưa có tác động thích đáng cho Tập làm văn

Quá trình dự giờ, thao giảng để rút kinh nghiệm tiết Tập làm văn hạn chế.Bởi phần lớn giáo viên có tâm lý chung ngại dạy dự giảng dạy tiết Tập làm văn

3/ Về phía học sinh :

Rất học sinh say mê học văn Số học sinh giỏi văn thực Học sinh khơng biết phương pháp học khơng tìm hiểu vận dụng lý thuyết để làm văn.Thậm chí có em khơng sử dụng đến sách giáo khoa.Học sinh vận dụng kiến thức Tiếng Việt văn vào làm văn Đặc biệt em chưa xác định luận điểm, luận lập luận Giờ trả học sinh quan tâm đến điểm số mà không quan tâm đến việc sửa chữa lỗi để rút kinh nghiệm

Tệ hại học sinh không xác định viết hay sai, hay hay dở, sai, hay dở tới mức Hơn em sử dụng bút xoá làm tuỳ tiện

4/ Về cách kiểm tra đánh giá :

(4)

Đề kiểm tra thường kiến thức bản,quen thuộc

Các làm văn theo văn mẫu phải cho điểm dẫn đến tình trạng học sinh làm rập khn máy móc

5/ Hậu :

Khả nói viết Tập làm văn nghị luận học sinh cịn yếu.Học sinh khơng đủ trình độ lực ứng dụng kiến thức Tập làm văn vào sống

Cách đánh giá làm văn có khơng phản ánh thực chất, trình độ khả học sinh

Trong kiểm tra thi cử,học sinh chủ yếu làm phần trắc nghiệm, phần tự luận(Tập làm văn) đa số đạt từ điểm

II/ NGUYÊN NHÂN :

1/ Cách dạy giáo viên :

Trong trình giảng dạy giáo viên chưa đảm bảo kết hợp văn bản-Tiếng Việt-Tập làm văn

Giờ học văn bản, gợi mở giúp học sinh cảm thụ tác phẩm chưa đạt kết cao Học sinh học thụ động buộc giáo viên phải thuyết giảng nhiều.Chính điều làm tê liệt hào hứng học văn bản, em không nắm kiến thức văn chương, từ dẫn đến thiếu vốn kiến thức làm Tập làm văn

Giờ Tiếng Việt đòi hỏi phải dạy cho học sinh dùng Tiếng Việt cách xác để giao tiếp,để cảm thụ đẹp ngơn từ có cách diễn đạt tốt văn bản.Nhưng tiết học,học sinh chưa tận dụng tối đa tình giao tiếp.Thời gian thực hành, luyện tập chưa nhiều.Từ dẫn đến tình trạng học sinh viết cịn sai tả, dùng từ đặt câu chưa ngữ pháp Đây nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng làm văn

Giờ tập làm văn học sinh học chưa học đến nơi đến chốn, thực tế sách giáo khoa cịn có số trừu tượng, khó hiểu học sinh Trong tiết học, phần luyện tập thời gian Hơn giáo viên không nhắc lại kiến thức để củng cố cho học sinh

Việc đề kiểm tra nhiều chưa mức,thường yêu cầu cao, vấn đề quen thuộc

Việc chấm có thiếu sót,thường giáo viên cho học sinh mức điểm trung bình.Có chấm điểm mà khơng có lời phê Một tiết trả làm văn chưa đầu tư cao.Vì học sinh khơng có hội rút kinh nghiệm nhiều

(5)

Phần lớn học sinh chưa có thói quen chuẩn bị trước lên lớp.Các kiện, tượng văn học cung cấp lớp, học sinh chưa chịu khó tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức

Đối với môn Tập làm văn, học sinh học tập cách máy móc.Trước đề bài, em nghiên cứu đề, đọc lống thống học sinh phóng bút viết tràng giang đại hải, không chốt lại điểm

Nhiều làm văn chưa đạt yêu cầu chưa biết cách viện dẫn, dẫn chứng nghèo nàn,thiếu xác khơng theo trình tự Trong nghị luận văn học chưa có phân biệt thể loại Các em thiếu lực phân tích cần thiết, chưa thấy hay, đẹp có thật văn chương không ý đọc hiểu văn bản.Vì làm văn phân tích suy diễn cách nơm na

Cịn nghị xã hội em làm đại khái chung chung Khi làm bài, học sinh chưa có ý thức xếp luận cứ, luận điểm theo trình tự định Đa số làm văn thấp điểm chưa biết cách chuyển đoạn chuyển ý.Và không làm theo trình tự hướng dẫn bước: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý Bên cạnh cịn có nhiều làm câu q, câu cụt, câu tối nghĩa khiến giáo viên phải phán đoán, suy xét hiểu Tình trạng mắc lỗi tả, ngữ pháp dùng từ sai phổ biến Có suốt từ mở đầu đến kết thúc khơng có dấu câu Như mà văn học sinh đạt điểm cao

III/ GIẢI PHÁP :

1/ Cách giảng dạy giáo viên :

- Đổi cách giảng dạy theo phương pháp tích cực : + Tăng cường tổ chức hoạt động học sinh

+Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp học tự học cách chủ động

+Tăng cường học tập độc lập cá nhân phối hợp với hoạt động nhóm + Học sinh tự đánh giá lực kết làm văn - Giáo viên cần nắm nội dung phương pháp giảng dạy Trong trình giảng dạy cần vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học nhằm tích cực hố hoạt động người học Các bước lên lớp cần phải linh động dựa vào nội dung giảng tình hình cụ thể lớp

(6)

thức thực hành Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh tự khám phá tri thức phần ghi nhớ.Từ điểm ghi nhớ mà cụ thể hoá học

Khi thiết kế giáo án giáo viên cần ý điểm sau:

- Phân bố cân đối thời gian lý thuyết thực hành, quan tâm nhiều tới thao tác rèn luyện kỹ năng: nói, đọc, nghe, viết

- Giáo viên phải có đầu tư thực cho tiết dạy để nghiên cứu, tìm lựa chọn hoạt động thích hợp dạy, tiết học Không nên kì vọng có nhiều hoạt động diễn tiết lớp

- Tương ứng với hoạt động giáo viên hệ thống hoạt động học sinh Học sinh chủ thể làm chủ thao tác, hành vi thái độ mình.Trong học không nên để học sinh rơi vào bị động hay thụ động.Trong tiết học học sinh tự lựa chọn phương pháp lĩnh hội, tiếp thu kiến thức Tức học sinh ghi nhiều hay ít, ghi chi tiết cụ thể hay theo mơ hình.Cái đích cần đạt đến tiết văn nghị luận học sinh tiếp thu tri thức lý

thuyết,biến thành vốn riêng để điều chỉnh thao tác kỹ tạo lập văn

- Khi thiết kế giáo án tránh áp đặt làm giảm khả suy nghó, sáng tạo học sinh

Diễn biến tiết dạy trạng thái động tuỳ thuộc vào yếu tố: Trình độ người học,thái độ tâm lý người dạy, điều kiện đồ dùng dạy học…Cùng giáo viên, giáo án ,nhưng dạy hai lớp khác có hai tiết dạy với tình cụ thể khác Thậm chí phương án trả lời sáng tạo học sinh giúp giáo viên bổ sung, điều chỉnh kiến thức giảng

- Trong tiết dạy ý đến hoạt động nhóm để phát huy sáng tạo tập thể Bên cạnh cần đẩy mạnh hoạt động độc lập giúp học sinh phát huy điểm mạnh, người dạy có điều kiện đánh giá xác học sinh

- Tận dụng tiết dạy tự chọn để củng cố, nâng cao kiến , kỹ cho học sinh 2/ Giáo viên yêu cầu học sinh nắm vững điểm văn nghị luận:

a Văn nghị luận:

Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc tư tưởng,quan điểm

Các kiểu văn nghị luận: Nghị luận xã hội Nghị luận văn hoïc

Điều quan trọng văn nghị luận luận điểm, luận cứ, lập luận:

(7)

Là ý kiến thể tư tưởng,quan điểm văn

Là lý lẽ,dẫn chứng đưa

làm sở cho luận điểm Là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm - Trả lời câu hỏi: nói

gì?sẽ nêu điều mà ta gọi luận điểm

- Luận điểm thể trong:

a/ Nhan đề(Đầu đề,tựa đề)

b/ Dưới dạng câu khẳng định nhiệm vụ chung

- Lí lẽ đạo lí,lẽ phải thừa

nhận,nêu đồng tình

- Dẫn chứng việc,số liệu,bằng chứng để xác nhận cho luận điểm

- Lập luận bao gồm: + Suy lí.

+ quy nạp + Diễn dịch +So sánh. + Nhân + tổng-phân-hợp …

- Trong moät văn nghị luận có:

a/ Luận điểm chính:Tổng qt,bao trùm tồn b/ Luận điểm phụ:Là phận luận điểm

a/ Lí lẽ:

- Đặt câu hỏi:như thếnào? sao?đúng hay sai? cách nào?

b/ Dẫn chứng: - Dẫn chứng lịch sử - Dẫn chứng thực tế - Dẫn chứng thơ văn

Lưu ý:

Khái niệm lập luận dùng thay cho thuật ngữ:luận chứng

- Các thao tác nghị luận thực gồm:Giải thích,chứng minh,bình luận,phân tích

- Luận điểm,luận nội dung văn lập luận tạo nên giá trị hình thức văn

- Trình tự dạy văn nghị luận là: + Tìm hiểu chung, cách làm + Thực hành nói

+ Thực hành viết

b/ Phương pháp làm văn nghị luận: Cần cho học sinh thực hành kỹ năng: - Tìm hiểu đề

- Lập dàn ý

- Viết theo dàn ý(Tức viết hoàn chỉnh) - Kiểm tra lại viết

(8)

Dàn ý nội dung sơ lược văn Nó giống thiết kế nhà

Lập dàn ý đạt thuận lợi sau:

+ Thấy mức độ giải vấn đề nghị luận Tránh tình trạng làm xa đề, lạc đề

+ Có điều kiện suy nghĩ sâu xa, toàn diện để điều chỉnh phát triển hệ thống luận điểm; cân nhắc bỏ bớt ý trùng lặp, bổ sung ý chưa có, xếp ý theo trình tự hợp lí Tránh tình trạng sót ý thừa ý

+ Hình dung hệ thống luận điểm, luận văn Chủ động phân phối thời gian làm bài, phân lượng dành thời gian thoả đáng cho trọng tâm củabài

Có dàn ý tốt viết thành văn hồn chỉnh khơng vướng vấp Dàn ý in đậm làm, đảm bảo cho thành công văn nghị luận

Cho học sinh nắm vững hai phép lập luận quen thuộc giải thích chứng minh: Lập luận chứng minh

1/ Mở bài:

- Giới thiệu vấn đề(hồn cảnh lịch sử, xã hội có liên quan đến vấn đề chứng minh )

- Nêu tầm quan trọng( vai trò ,ý nghĩa xã hội) vấn đề chứng minh

2/ Thân :

a Giải thích ngắn gọn luận đề b Chứng minh luận điểm:

- Luận điểm : +luận (lí lẽ,dẫn chứng)

Phân tích dẫn chứng, chuyển ý - Luận điểm 2: Lập luận dẫn dắt đưa dẫn chứng Phân tích dẫn chứng …

3/ Kết :

- Nêu nhận xét chung vấn đề - Phát triển mở rộng vấn đề ,nêu

Lập luận giải thích 1/ Mở bài:

- Giới thiệu vấn đề - Nêu tầm quan trọng…

2/ Thân bài:

a Giải thích luận đề (Thường trả lời câu hỏi : ? Có ý nghĩa ? ) b Giảng giải vấn đề lí lẽ để làm rõ tầm quan tầm quan trọng tác dụng vấn đề sống (Thường trả lời câu hỏi : Tại sao? Vì sao?)

+ Luận 1(Lí lẽ, dẫn chứng) + Luận 2(Lí lẽ, dẫn chứng)

c Hướng người đọc suy nghĩ hành động theo vấn đề (Thường trả lời câu hỏi: Phải làm gì? Làm nào?)

3/ Kết :

(9)

phương hướng áp dụng vào sống - Liên hệ thực tế, rút học * Học sinh cần phân biệt kiểu bình luận với giải thích, chứng minh:

- Bình đánh giá xem xét việc hay sai, tốt hay xấu Luận bàn thêm nhằm bổ sung, phát triển đúng, uốn nắn sai, hướng dẫn thái độ hành động

- Vậy bình luận phương pháp lập luận dùng cách bàn bạc, phân tích giúp người đọc, người nghe có hiểu biết xác, sâu rộng vấn đề đó; đồng thời giúp người đọc, người nghe có thái độ hành động vấn đề

- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân biệt:

+ Điểm giống nhau: Đều dùng phương pháp nghị luận để làm Đều sử dụng lí lẽ, dẫn chứng

+ Điểm khác nhau:

Đề giải thích, chứng minh thường đưa vấn đề Thường dùng lí lẽ, dẫn chứng phù hợp với phương pháp lập luận

Đề bình luận có vấn đề đúng, vừa vừa sai, sai hoàn toàn Kiểu người viết phải bày tỏ ý kiến, quan điểm rõ ràng Cần có mở rộng vấn đề tồn diện, triệt để Nói cách khác văn bình luận mang tính chất tổng hợp mức độ cao so với giải thích, chứng minh

- Phương pháp làm văn bình luận:

+ Bài bình luận có hai phần: Bình Luận

Phần bình tìm hiểu, xác định đúng-sai, từ phát biểu nhận xét, đánh giá bày tỏ thái độ lí lẽ dẫn chứng cụ thể Có số khả xuất phần bình sau:

Vấn đề hồn tồn -Đúng nào? Khía cạnh 1,2…

Dùng lí lẽ dẫn chứng làm rõ

-Tại đúng? Khía cạnh 1,2…

Dùng lí lẽ dẫn chứng làm rõ

Vấn đề vừa vừa sai - Chỉ rõ điểm + Đúng trường hợp nào? Thời điểm nào? + Đúng với người nào? -> Lí lẽ, dẫn chứng làm rõ

- Vì đúng?

- Vì sai? Chỉ rõ điểm sai

-> Lí lẽ dẫn chứng làm rõ

Vấn đề sai hoàn toàn - Sai nào?

Khía cạnh 1,2… Lí lẽ dẫn chứng làm rõ

(10)

Phần luận cần xem xét vấn đề đúng- sai phạm vi , giới hạn nào? Cần bổ sung, mở rộng thêm nào? Rút học thuộc quan điểm lí luận đạo đức sống.Có thể bàn luận theo hướng :

- Hoàn cảnh khác - Quan điểm trái ngược - Mở rộng liên hệ với vấn đề khác

- Ý nghĩa, tác dụng vấn đề nhằm xây dựng nhận thức, thái độ đề hành động

Tóm lại: Học sinh sử dụng thao tác nghị luận: Giải thích, chứng minh, bình luận phân tích,tổng hợp để làm tốt kiểu nghị luận việc, tượng đời sống ; nghị luận tư tưởng đạo lí

Ví dụ đề sau :Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”

Đề thuộc kiểu nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Học sinh vận dụng thao tác nghị luận hướng dẫn để làm

Học sinh lập dàn ý theo phép lập luận giải thích sau : a Mở bài:

- Vấn đề nghị luận lòng nhớ ơn

- “Uống nước nhớ nguồn” Là lời khuyên có ý nghĩa giáo dục nhân cách làm người ông cha: trân trọng biết ơn người trước đem lại thành cho hưởng thụ

b Thân bài:

- Thế “Uống nước nhớ nguồn”? Ý nghĩa

+ Uống nước: Thừa hưởng thành lao động, đấu tranh cách mạng người trước

+ Nguồn: nơi xuất phát, nguồn gốc thành

+ Ý nghĩa chung: hưởng thụ thành lao động đó, phải nhớ đền ơn

- Tại “Uống nước” cần phải “Nhớ nguồn”?

+ Mỗi thành hưởng kết cơng sức tạo nên

+ Lịng biết ơn tình cảm cần thiết người biết coi trọng đạo lí dân tộc Tình cảm giúp người biết quý trọng hưởng, biết sử dụng có hiệu quả, biết sống xứng đáng Thiếu lòng biết ơn người trở nên ích kỷ, xấu xa

+ Dẫn chứng- Biết ơn hệ ông cha chiến sĩ cách mạng tạo nên đất nước tự do, giàu đẹp có lịch sử lâu đời, văn hoá rực rỡ…

(11)

+ Giữ gìn bảo vệ thành người trước + Sử dụng thành lao động đắn , tiết kiệm

+ Có ý thức, hành động “Đền ơn đáp nghĩa” thiết thực Có tinh thần phát huy thành đạt được, tạo thành làm phong phú thành lao động dân tộc

c Kết bài: Nhấn mạnh ý nghĩa câu tục ngữ. * Học sinh phân biệt hai kiểu nghị luận văn học:

Nghị luận tác phẩm truyện(đoạn trích) -Trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện ,chủ đề nghệ thuật tác phẩm cụ thể

-Xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận nhân vật nghệ thuật tác phẩm

-Nhận xét, đánh giá phải rõ ràng, đắn, có luận cứ, lập luận thuyết phục; bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác gợi cảm

Nghị luận đoạn thơ (bài thơ) -Trình bày nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ

-Thể qua ngơn từ,hình ảnh,giọng điệu

-Bố cục mạch lạc,rõ ràng,lời văn gợi cảm,thể rung động,tình cảm chân thành người viết

* Cách làm nghị luận văn học:

- Tìm hiểu tác giả, xuất xứ, hồn cảnh đời tác phẩm - Phân tích tác phẩm theo phương pháp: Tổng _ Phân _ Hợp :

+Tổng : Cảm nhận tinh thần chung, ấn tượng chung tác phẩm hai mặt nội dung nghệ thuật đặc sắc theo đặc điểm hai kiểu nghị luận + Phân: Phân tích phần, khía cạnh, chi tiết, hình ảnh tác phẩm nội dung nghệ thuật theo tinh thần bướcmột (tổng ) theo cách:

Caét ngang:theo bố cục, theo câu, nhóm câu, khổ thơ…

Bổ dọc: chia tác phẩm khía cạnh nội dung, nghệ thuật theo chiều dài tác phẩm

+ Hợp : Tổng hợp nét chủ yếu phân tích Nêu nhận xét,đánh giá rộng hơn, sâu -> Cấu trúc :

Tổng Phân Hợp

(12)

Thao tác chủ yếu diễn dịch, quy nạp

Các cách làm văn nghị luận trình bày tuỳ theo kiểu nghị luận lớp mà giáo viên giúp học sinh dễ dàng hiểu va ølàm văn nghị luận nói chung Làm văn (nói khả nói, viết, lực biểu đạt nói chung)

năng lực tổng hợp, kết q trình giáo viên bền bỉ, dày cơng hướng dẫn học sinh văn nghị luận từ lớp đến lớp

3/ Bước chấm bài, trả bài: a/ Chấm bài:

Chấm khâu quan trọng để đánh giá kết Tập làm văn hiệu học tập học sinh Nội dung khâu bao gồm: Đọc, sửa lỗi, phê, ghi điểm

Giáo viên dựa vào đáp án, biểu điểm để chấm Khi chấm cần có thái độ tơn trọng làm học sinh Điều thể qua cách sửa lỗi, lời phê công ghi điểm

Giáo viên nên chấm liền mạch, không nên vội vàng qua ùtrình chấm.Giáo viên phải sửa lỗi tả, từ, câu đánh dấu ý hay học sinh Lời phê cần ngắn gọn Đặc biệt ý tới tính độc đáo văn sáng tạo học sinh

Nếu làm văn học sinh mà lời phê, em khơng đánh giá khả làm mình.Vì lời phê ngắn gọn phải chứa đủ lượng thông tin để học sinh biết ưu khuyết điểm,rút kinh nghiệm cho làm sau.Cách ghi điểm cần cân nhắc kĩ, tránh sửa sửa lại

Có thể nói tình cảm, lương tâm nghề nghiệp người giáo viên văn thể rõ ngồi trước văn học sinh với bút đỏ tay b/ Trả bài: Thường tiến hành theo trình tự:

- Chép đề - Tìm hiểu đề

- Hướng dẫn học sinh xây dựng dàn ý (Đáp án)

- Nhận xét ưu khuyết điểm làm học sinh

- Phân tích sửa chữa lỗi bố cục, tả, ngữ pháp, cách trình bày luận điểm

Đây khâu có vai trị quan trọng việc khắc sâu lý thuyết kỹ thực hành

Giáo viên cần ý lỗi phải sửa phân phối thời gian cho loại lỗi

(13)

Tuy thời gian tiết trả ngắn, giáo viên không nên quên sử dụng biện pháp hỏi-đáp để học sinh ý tập trung

4/ Cách học học sinh :

Học sinh phải nắm vững lí thuyết văn nghị luận để thực hành viết tốt Bên cạnh học sinh phải có vốn kiến thức đầy đủ xác.Bao gồm kiến thức sách kiến thức đời sống xã hội

Kiến thức sách bao gồm kiến thức văn học, đạo đức môn khoa học khác Kiến thức đời sống vốn sống, vốn hiểu biết thực tế

Muốn có hai lĩnh vực kiến thức học sinh phải tích cực, tự giác học tập Phải rèn luyện kỹ thực hành Tiếng Việt, nhằm mục đích để viết câu, dùng từ, dựng đoạn cho chuẩn mực

Học sinh phải vận dụng thao tác trí tuệ như: Phân tích, tổng hợp, liên tưởng, so sánh, đối chiếu.Thao tác dẫn người đọc từ ý đến ý khác cách lơgíc

Học sinh cần đặc biệt ý rèn luyện kỹ Tập làm văn nghị luận: - Kỹ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý

- Kỹ lập luaän

- Kỹ diễn đạt vận dụng luận chứng

Bài văn nghị luận hoàn chỉnh địi hỏi trình bày mạch lạc, rõ ràng.Thể hệ thống luận điểm, luận cứ, cách phân đoạn chuyển ý Lời văn giản dị tự nhiên Câu văn ngắn gọn, sáng, hình ảnh sinh động, dẫn chứng toàn diện tiêu biểu

* Những yêu cầu để viết văn nghị luận hay: Một văn hay phải có sau:

- Đúng đầu đề

- Viết thể loại, ngôn ngữ

- Viết kiến thức, phương pháp, quan điểm lập trường - Bài viết phải gây ấn tượng cho người đọc

- Người viết phải tự đánh giá chất lượng làm

Học sinh phải nhớ học tốt văn nghị luận chuyện dễ Quốc gia vậy, môn văn môn học số học vấn quốc gia Mỗi dân tộc muốn phát triển phải trì phát triển sắc văn hố Trong ngữ văn linh hồn trí tuệ Vì học sinh phải tâm học cho thật tốt văn nghị luận

(14)

tạo.Đây la ømột phương pháp rèn luyện trí nhớ, “Văn ơn võ luyện” Người học sinh giỏi văn cần có sổ ghi chép, tích luỹ kiến thức

Thêm vào người học phải chăm đọc sách, đọc sách giáo khoa, đọc sách tham khảo Đọc sách để mở rộng kiến thức, phải đọc có ý thức.Đỗ Phủ nói:

“ Đọc sách mn cuốn Hạ bút có thần”

Văn nghị luận tiếng nói trí tuệ, thuyết phục người đọc, người nghe lí lẽ, cách lập luận Bởi văn nghị luận kỹ trình bày lí lẽ nhằm khẳng định ý kiến, làm sáng tỏ vấn đề Nhưng để viết văn nghị luận hay cần phải suy nghĩ nhiều, tập viết nhiều theo hướng dẫn giáo viên

Tóm lại muốn giỏi văn nghị luận, học sinh phải thực yêu thích mơn văn Phải tha thiết u sống, u đẹp; phải biết vui buồn trước sống người Toán học trụ cột khoa học tự nhiên,văn học trụ cột khoa học xã hội Một học tốt tốn,văn mơn khác chắn học tốt Người học có tâm trải qua khổ luyện hiệu cao 5/ Kết quả:

Trong năm qua nhờ sử dụng giải pháp thu kết bước đầu sau :

- Bản thân hiểu sâu thể văn nghị luận theo tính tích hợp từ lớp đến lớp lớp

- Chất lượng cuối năm học sinh thường đạt 90 %

- Học sinh giỏi cấp hàng năm đạt theo tiêu đăng kí đầu năm học

- Quan trọng học sinh nắm vững phương pháp làm văn nghị luận , em biết cách trình bày nhận xét, đánh giá vấn đề xã hội theo phương thức lập luận có sức thuyết phục.Và em biết cảm thụ tác phẩm văn chương , cảm nhận giá trị nội dung tư tưởng , nghệ thuật tác phẩm

C/ KẾT LUẬN :

Nâng cao chất lượng dạy học nói chung,Tập làm văn nghị luận nói riêng mối quan tâm nhiều người Làm để học sinh học tốt văn nghị luận vấn đề thời khoa học cần phải thảo luận thêm

(15)

xã hội nghị luận văn học.Học sinh sử dụng nhiều thao tác văn nghị luận.Học sinh biết kết hợp phép lập luận để làm sáng tỏ vấn đề Đồng thời rèn luyện tốt kỹ nói, viết

Văn nghị luận lớp có kế thừa, nâng cao kiến thức cung cấp lớp 7,8 Đây tinh thần tích hợp dọc nội phân môn Tập làm văn Các đề nghị luận yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá theo quan điểm riêng Nó thể cụm từ:Trình bày suy nghĩ về…Cảm nhận về…Bàn về…

Phương châm quan trọng dạy-học văn nghị luận phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, học sinh viết đúng,viết hay văn nghị luận Tính tích cực học tập học sinh biểu dấu hiệu :hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn ; thích phát biểu ý kiến, hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa rõ Chủ động vận dụng kiến thức, hoàn thành tập …

Học sinh phải nắm điều cần tránh điều cần thực sau: + Điều cần tránh: Không viết khô khan, cộc lốc Không rơi vào lỗi hành văn bay bướm, văn hoa mà trống rỗng, cũ mòn

+ Điều cần thực : Bài văn có ý tứ sâu xa phong phú mà lời lẽ lại ngắn gọn, hàm súc Lời văn vừa mạch lạc, sáng vừa gợi cảm, có sức thuyết phục Văn viết có mẻ qua phát độc đáo, liên tưởng sâu, tinh tế, hình ảnh đặc sắc, so sánh bất ngờ lí thú

Học sinh tiến đến bước cao tự xây dựng cho bút pháp, phong cách riêng

Giáo viên phải hướng dẫn học sinh học Tập làm văn kết hợp với văn Tiếng Việt Kiến thức sách giáo khoa sở, đọng phần ghi nhớ Học sinh cần phải bồi bổ thêm kiến thức đời sống kiến thức tiếp nhận qua tích luỹ Học sinh viết văn phải có cảm giác câu văn chuẩn hay

Bên cạnh đó,sự đổi phương pháp cịn địi hỏi người giáo viên phải có trách nhiệm, có tâm huyết để làm cho dạy “Trẻ không già”

(16)

Gio Sơn, ngày 25 tháng năm 2009 Người viết

Mai Diệu Thuý.

Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ GIO SƠN:

***………

(17)

Ngày đăng: 16/04/2021, 11:35

w