1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

ngaøy phoøng gd taân phöôùc tröôøng th thaïnh myõ tuaàn 1 baøi 1 oân taäp caùc soá ñeán 100 000 i muïc ñích yeâu caàu 1 kieán thöùc hs oân veà caùch ñoïc vieát caùc soá ñeán 100 000 oân phaân tích ca

68 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 113,21 KB

Nội dung

- Yeâu caàu HS neâu laïi maãu: GV vieát soá 543 216 leân baûng, yeâu caàu moät HS leân baûng chæ tay vaøo chöõ soá 2, sau ñoù xaùc ñònh haøng & lôùp cuûa chöõ soá ñoù: chöõ soá 2 thu[r]

(1)

Tuần: BÀI 1: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:

- HS ôn cách đọc, viết số đến 100 000 - Ôn phân tích cấu tạo số

2.Kó năng:

- Làm nhanh, xác dạng tốn nêu II.CHUẨN BỊ:

- VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập HSBài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Ôn lại cách đọc số, viết số & các hàng

- GV viết số: 83 251 - Yêu cầu HS đọc số

- Nêu rõ chữ số hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm…)

- Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu? - Tương tự với số: 83001, 80201, 80001 - Nêu quan hệ hai hàng liền kề nhau?

- Yêu cầu HS nêu số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn (GV viết bảng số mà HS nêu)

- Trịn chục có chữ số tận cùng? - Trịn trăm có chữ số tận cùng? - Trịn nghìn có chữ số tận cùng? Hoạt động 2: Thực hành

Baøi tập 1:

- GV cho HS nhận xét, tìm quy luật viết số dãy số này; cho biết số cần viết 10 000 số nào, sau số nào…

Bài taäp 2:

- HS đọc - HS nêu

- Đọc từ trái sang phải

- Quan hệ hai hàng liền kề là: + 10 đơn vị = chục

+ 10 chuïc = trăm ………

- HS nêu ví dụ

- Có chữ số tận - Có chữ số tận - Có chữ số tận

- HS nhaän xét:

+ Số 20 000 số tròn chục nghìn

+ Hai số 10 000 đơn vị theo thứ tự tăng dần

- HS làm - HS sửa

(2)

- GV cho HS tự phân tích mẫu

Bài tập 3:

- Yêu cầu HS phân tích cách làm & nêu cách làm

Bài tập 4:

- Yêu cầu HS nêu cách tìm chu vi hình (tứ giác, chữ nhật, vng)

Củng cố

- Viết số lên bảng cho HS phân tích

- Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn… Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Ôn tập số đến 100 000 (tt)

- HS laøm baøi

- HS sửa & thống kết - Cách làm: Phân tích số thành tổng - HS làm

- HS sửa

- HS nêu quy tắc tính chu vi hình - HS làm

- HS sửa

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

(3)

I.MỤC ĐÍCH - U CẦU: 1.Kiến thức:

- Ôn luyên tính nhẩm

-Ơn luyện tính cộng, trừ số có năm chữ số, nhân chia số có năm chữ số với số có chữ số

- So sánh số 2.Kó năng:

- Luyện tập đọc bảng thống kê & tính tốn, rút số nhận xét từ bảng thống kê II.CHUẨN BỊ:

- VBT

- Thẻ ghi chữ số, dấu phép tính

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Ôn tập số đến 100000 - Yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới: Giới thiệu :

Hoạt động1: Luyện tính nhẩm (trị chơi: “tính nhẩm truyền”)

- GV đọc: 7000 – 3000 - GV đọc: nhân - GV đọc: cộng 700 - ……

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

Bài tập 2:

- GV hỏi lại cách đặt tính dọc Bài tập 3:

- u cầu HS nêu cách so sánh số tự nhiên? Bài tập 4:

- Yêu cầu HS so sánh & khoanh tròn vào kết số lớn

Củng cố - Tính nhẩm - So sánh số Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Ơn tập số đến 100 000 (tt) - Làm 4/SGK

- HS sửa - HS nhận xét

- HS đọc kết

- HS kế bên đứng lên đọc kết - HS kế bên đứng lên đọc kết

- HS làm - HS sửa - HS làm

- HS sửa & thống kết - HS làm

(4)

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

Tuần: BÀI 3: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Luyện tính, tính giá trị biểu thức

(5)

II.CHUẨN BỊ: - VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Ôn tập số đến 100000 (tt) - Yêu cầu HS sửa nhà

- GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu : Thực hành Bài tập 1:

- GV đọc phép tính Bài tập 2:

- Cách thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia?

Bài tập 3:

- Yêu cầu HS nêu trường hợp tính giá trị biểu thức:

+ Trong biểu thức có phép tính cộng & trừ (hoặc nhân & chia)

+ Trong biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia

+ Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn Bài tập 4:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết phép tính cộng, trừ, nhân, chia?

Bài taäp 5:

- Yêu cầu HS đọc đề & nêu dạng tốn (rút đơn vị)

Củng cố

- u cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết phép tính, cách tính giá trị biểu thức trường hợp

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa chữ - Làm 4, 5/6 (SGK)

- HS sửa - HS nhận xét

- HS viết kết phép tính vào bảng - HS laøm baøi

- HS sửa

- HS nêu - HS làm

- HS sửa & thống kết

- HS làm - HS sửa - HS làm - HS sửa

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

(6)

Tuần: BAØI 4: BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:

- HS nắm biểu thức chứa chữ 2.Kĩ năng:

- Biết cách tính giá trị biểu thức với giá trị cụ thể chữ II.CHUẨN BỊ:

(7)

- Bảng phụ kẻ sẵn SGK (để trống số cột) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động: Bài cũ:

- Yêu cầu HS sửa nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ

a Biểu thức chứa chữ - GV nêu toán

- Hướng dẫn HS xác định: muốn biết Lan có tất cả, ta lấy + với số cho thêm: 3+ - GV nêu vấn đề: thêm a vở, Lan có tất vở?

- GV giới thiệu: + a biểu thứa có chứa một chữ a

b.Giá trị biểu thứa có chứa chữ

- a giá trị cụ thể để tính giá trị biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý)

- GV nêu giá trị a cho HS tính: 1, 2, 3… - GV hướng dẫn HS tính:

Nếu a = + a = + = 4

- GV nhận định: giá trị biểu thức + a - Tương tự, cho HS làm việc với trường hợp a = 2, a = 3…

- Mỗi lần thay chữ a số ta tính gì? Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3:

- GV lưu ý cách đọc kết theo bảng sau: giá trị biểu thức 25 + a với a = 25 + = 30Củng cố

- Yêu cầu HS nêu vài ví dụ biểu thức có chứa chữ

- Khi thay chữ số ta tính gì?

- HS sửa - HS nhận xét

- HS đọc toán, xác định cách giải - HS nêu: thêm 1, có tất + - Nếu thêm 2, có tất +

- ……

- Lan có + a

- HS tự cho thêm số khác cột “thêm” ghi biểu thức tính tương ứng cột “tất cả”

- HS tính

- Giá trị biểu thức + a - HS làm

- HS sửa - HS làm

- HS sửa & thống kết - HS làm

(8)

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa chữ (tt) - Làm SGK

Nhaän xét, rút kinh nghiệm:

Tuần:

BÀI 5: BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ (tt)

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:

- Ơn lại biểu thức có chứa chữ, làm quen với biểu thức có chứa phép tính nhân, chia

2.Kó năng:

- Ơn lại cách tính & cách đọc giá trị biểu thức

- Ôn lại cách đọc & cách sử dụng số liệu bảng thống kê II.CHUẨN BỊ:

- VBT - Bảng phụ

(9)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HSKhởi động:

Bài cũ: Biểu thức có chứa chữ - Yêu cầu HS sửa nhà

- GV nhận xét Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Tiếp tục tìm hiểu biểu thức có chứa một chữ

a.Biểu thức (có chứa phép nhân) - GV nêu tốn

- GV điền số hoa bình vào bảng cài

- Hướng dẫn HS: muốn biết có tất bơng hoa, ta thực phép tính gì?

- Nếu bình có n hoa số hoa bình bao nhiêu?

- GV chốt: x n biểu thức có chứa chữ (ở đây chữ n)

- GV cho HS tính: n = thì…

- Mỗi lần thay chữ n số ta tính biểu thức x n?

- Tương tự, cho HS tính giá trị biểu thức x n với n = 2, n = 3,…

b.Biểu thức (có chứa phép chia)

- Yêu cầu HS nêu biểu thức có chứa phép chia - GV nêu giá trị n để HS tính

- GV nhận xét & chốt ý Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

Bài tập 2: Bài tập 3:

- GV vẽ hình vuông bảng - Hãy tìm chu vi hình vuông?

- GV cho HS nêu cách tính chu vi hình vng có cạnh dài 4cm, 5cm, 7cm

- GV gợi ý: gọi cạnh a, cm, 5cm, 7cm độ dài cạnh ứng với a ta có cách tính chu vi P = a x

Bài tập 4:

Củng cố

- Đọc cơng thức tính chu vi hình vng? Dặn dò:

- HS sửa - HS nhận xét

- HS đọc tốn

- Phép tính nhân - HS tính

- HS tính

- Giá trị biểu thức x n

- HS tính

- HS nêu: x : 3, n : 5, 112 : a… - HS tính

- HS làm - HS sửa - HS làm

- HS sửa & thống kết

- HS nêu quy tắc: lấy độ dài cạnh nhân

- HS nêu cách tính: x = 16 (cm) x = 20 (cm) x = 28 (cm)

- HS làm - HS sửa

(10)

- Chuẩn bị bài: Các số có chữ số - Làm 3/7 (SGK)

- HS sửa

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

Tuần: BÀI 6: CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:

- HS ôn lại quan hệ đơn vị liền kề: chục = 10 đơn vị; trăm = 10 chục… 2.Kĩ năng:

- Biết viết & đọc số có tới sáu chữ số II.CHUẨN BỊ:

- VBT

- Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8)

- Bảng từ bảng cài, cài có ghi 100 000, 10 000, 000, 100, 10, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Biểu thức có chứa chữ (tt) - GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

(11)

Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Số có sáu chữ số

a Ôn hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.

- GV treo tranh phoùng to trang

- Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề đơn vị hàng liền kề

b Giới thiệu hàng trăm nghìn - GV giới thiệu:

10 chục nghìn = trăm nghìn

trăm nghìn viết 100 000 (có số & sau số 0)

c Viết & đọc số có chữ số

- GV treo bảng có viết hàng từ đơn vị đến trăm nghìn

- Sau gắn 100 000, 1000, … lên cột tương ứng bảng, yêu cầu HS đếm: có trăm nghìn, chục nghìn,… Bao nhiêu đơn vị?

- GV gắn kết đếm xuống cột cuối bảng, hình thành số 432516

- Số gồm có chữ số?

- GV yêu cầu HS xác định lại số gồm trăm nghìn, chục nghìn, đơn vò…

- GV hướng dẫn HS viết số & đọc số

- Lưu ý: Trong chưa đề cập đến số có chữ số Tuy nhiên, HS hỏi, GV nhắc HS có chữ số hàng chục & chục nghìn ta đọc linh, chữ số hàng trăm đọc khơng Ví dụ: 306 004: Ba trăm linh sáu nghìn khơng trăm linh bốn

- GV viết số, yêu cầu HS lấy 100 000, 10 000, …., gắn vào cột tương ứng bảng Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3:Củng cố

- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Chính tả tốn”

- Cách chơi: GV đọc số có bốn, năm, sáu chữ số HS viết số tương ứng vào

Dặn dò:

- HS nêu - HS nhận xét:

- HS nhắc lại

- HS xác định

- Sáu chữ số - HS xác định

- HS viết & đọc số

- HS thực hiện, HS tự nêu số có sáu chữ số sau đọc số vừa nêu - HS làm

- HS sửa & thống kết

(12)

- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Làm 3, trang 10

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

Tuần: BÀI 7: LUYỆN TẬP

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:

- Ôn lại hàng, cách đọc & viết số có tới sáu chữ số 2.Kĩ năng:

- Luyện viết & đọc số có tới sáu chữ số (Cả trường hợp có chữ số 0) II.CHUẨN BỊ:

- VBT

- Bảng cài, ghi chữ số (bảng từ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động: Bài cũ:

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Ôn lại hàng

- GV cho HS ôn lại hàng học, mối quan hệ đơn vị hai hàng liền kề

- GV vieát số: 825 713, yêu cầu HS xác định

- HS sửa - HS nhận xét

(13)

hàng & chữ số thuộc hàng chữ số (Ví dụ: chữ số thuộc hàng đơn vị, chữ số thuộc hàng chục …)

- GV cho HS đọc thêm vài số khác Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1:

- GV yêu cầu HS tự nhận xét quy luật viết số tự làm

Bài tập 2: Bài tập 3:

Bài tập 4:

- GV lưu ý: Chữ số không để đầu bên trái

- Ví dụ: 013 684 khơng phải số có sáu chữ số (vì thực số 13 684, số có chữ số)

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Hàng & lớp

- HS laøm baøi

- HS sửa & thống kết

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

(14)

Tuần: BÀI 8: HÀNG VÀ LỚP

I.MỤC ĐÍCH - U CẦU: 1.Kiến thức:

- HS nhận biết lớp đơn vị gồm ba hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm ba hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn

- Nhận biết vị trí chữ số theo hàng & lớp

- Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí hàng, lớp 2.Kĩ năng:

- Thực viết & đọc số xác II.CHUẨN BỊ:

- VBT

- Bảng phụ kẻ sẵn phần đầu học (chưa điền số) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động: Bài cũ:

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn. - Yêu cầu HS nêu tên hàng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, GV viết vào bảng phụ

- GV giới thiệu: ba lập thành hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm thành lớp đơn vị; tên lớp tên hàng cuối lớp

- HS sửa - HS nhận xét

- Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn

(15)

- Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn thành lớp gì?

- Yêu cầu vài HS nhắc lại

- GV đưa bảng phụ, viết số 321 vào cột số yêu cầu HS lên bảng viết chữ số vào cột ghi hàng & nêu lại

- Tiến hành tương tự số 654 000, 654 321

- GV lưu ý: viết số vào cột ghi hàng nên viết theo hàng từ nhỏ đến lớn (từ phải sang trái) Khi viết số có nhiều chữ số nên viết cho khoảng cách hai lớp rộng chút.

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

- GV yêu cầu HS đọc to dòng chữ phần đọc số, sau tự viết vào chỗ chấm cột viết số (48 119) xác định hàng & lớp chữ số để điền vào chỗ chấm: chữ số hàng chục nghìn, lớp nghìn; chữ số hàng nghìn, lớp nghìn…

- Yêu cầu HS tự làm phần lại

Bài tập 2:

- GV cho HS tay vào chữ số số 876 325 đọc theo mẫu

- Các lại yêu cầu HS làm vào tập

-Bài tập 3:

- Yêu cầu HS nêu lại mẫu: GV viết số 543 216 lên bảng, yêu cầu HS lên bảng tay vào chữ số 2, sau xác định hàng & lớp chữ số đó: chữ số thuộc hàng trăm, lớp đơn vị nên giá trị chữ số 200

- Sau yêu cầu HS tự làm Bài tập 4:

- Yêu cầu HS xác định yêu cầu bài, quan sát mẫu tự làm

Củng cố

- Thi đua viết số có sáu chữ số, xác định hàng & lớp chữ số

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: So sánh số có nhiều chữ số - Làm SGK

- Lớp nghìn - Vài HS nhắc lại

- HS thực & nêu: chữ số viết cột ghi hàng đơn vị, chữ số cột ghi hàng chục, chữ số cột ghi hàng trăm

- HS đọc to

- HS tự viết vào chỗ chấm cột số viết số

- HS xác định hàng & lớp chữ số & nêu lại

- HS nhận xét: - HS làm - HS sửa - HS thực - HS làm

- HS sửa & thống kết

- HS làm - HS sửa

- HS làm - HS sửa

- HS thi ñua

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

(16)

Tuần: BAØI 9: SO SÁNH SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Gíup HS

- Nhận biết dấu hiệu & cách so sánh số có nhiều chữ số - Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhóm số 2.Kĩ năng:

- Biết so sánh số có nhiều chữ số

- Xác định số lớn nhất, bé có ba chữ số, số lớn nhất, bé có sáu chữ số II.CHUẨN BỊ:

- VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Hàng lớp

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: So sánh số có nhiều chữ số. a.So sánh 99 578 100 000

- GV viết lên bảng 99 578 …… 100 000, yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm giải thích lại chọn dấu

- GV chốt: vào số chữ số hai số đó: số 99 578 có năm chữ số, số 100 000 có sáu chữ số, < 99 578 < 100 000 hay 100 000 > 99 578 - Yêu cầu HS nêu lại nhận xét chung: hai số, số có số chữ số số nhỏ hơn.

b So sánh 693 251 693 500

- GV viết bảng: 693 251 ……… 693 500

- u cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm giải thích lại chọn dấu

- GV chốt: hai số có số chữ số sáu chữ số, ta so sánh chữ số hàng với nhau, cặp chữ số hàng trăm nghìn

- HS sửa - HS nhận xét

- HS điền dấu & tự nêu - HS nhắc lại

- Vài HS nhắc lại

(17)

(đều 6) nên ta so sánh đến cặp chữ số hàng chục nghìn, cặp số (đều 9), ta so sánh tiếp đến cặp chữ số hàng nghìn, cặp số (đều 3), ta so sánh đến cặp chữ số hàng trăm, ta thấy < nên

693 251 < 693 500 hay 693 251 > 693 500

- GV yêu cầu vài HS nhắc lại nhận xét chung: khi so sánh hai số có số chữ số, bắt đầu từ cặp chữ số bên trái (hàng cao nhất của số), chữ số lớn số tương ứng sẽ lớn hơn, chúng ta so sánh tiếp đến cặp chữ số hàng tiếp theo…

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

- GV hướng dẫn HS rút kinh nghiệm so sánh hai số bất kì: trước hết xem xét hai số có số chữ số nào: số chữ số hai số khơng số có nhiều chữ số lớn Nếu số chữ số chúng ta so sánh cặp chữ số, cặp chữ số bên trái hai số

- Yêu cầu HS tự làm & giải thích lại lại chọn dấu

Bài tập 2:

- Yêu cầu HS nêu lại đầu GV nhấn mạnh để HS nhớ cần khoanh vào số lớn bốn số cho (tránh cho HS sai lầm so sánh hai số với

- Yêu cầu HS tự làm bài, giải thích lại chọn số

Bài tập 3:

- Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách tiến hành để tìm câu trả lời

Bài tập 4:

- u cầu HS quan sát hình, sau suy nghĩ, tính để tìm hình có chu vi lớn

Củng cố

- GV treo lên bảng hai tờ giấy lớn có ghi số để so sánh

- Chia lớp thành hai đội nam & nữ, thi đua so sánh số

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu - Làm SGK

- Vài HS nhắc lại

- HS làm - HS sửa

- HS laøm baøi

- HS sửa & thống kết

- HS làm - HS sửa

- HS làm - HS sửa

- Hai đội thi đua

Nhận xét, rút kinh nghieäm:

(18)

Tuần: BAØI 10: TRIỆU VAØ LỚP TRIỆU

I.MỤC ĐÍCH - U CẦU: 1.Kiến thức: Gíup HS

- Hiểu biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu & lớp triệu - Nhận biết thứ tự số có nhiều chữ số đến lớp triệu

- Củng cố thêm lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu 2.Kĩ năng:

- Nhận biết nhanh & xác hàng & lớp học II.CHUẨN BỊ:

- VBT

- Bảng phụ có kẻ sẵn khung SGK (chưa viết số, chưa có chữ lớp triệu) - Bảng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: So sánh số có nhiều chữ số. - GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.

- Yêu cầu HS lên bảng viết số nghìn, mười nghìn, trăm nghìn, mười trăm nghìn: 000 000 - GV giới thiệu với lớp: mười trăm nghìn cịn gọi triệu, triệu viết (GV đóng khung số 000 000 có sẵn bảng)

- Yêu cầu HS đếm xem triệu có tất chữ số, có chữ số 0?

- GV giới thiệu tiếp: 10 triệu gọi chục triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng số mười triệu

- GV nêu tiếp: mười chục triệu gọi trăm triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng số trăm triệu

- HS sửa - HS nhận xét

- HS vieát

- HS đọc: triệu

- Có chữ số, có chữ số

- HS viết bảng con, HS tiếp nối đọc số

- HS viết bảng con, HS tiếp nối đọc số

(19)

- GV yêu cầu HS nhắc lại ba hàng học Ba hàng lập thành lớp mới, đọc tên lớp đó? - GV cho HS thi đua nêu lại hàng, lớp từ nhỏ đến lớn

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

Bài tập 2:

- Đọc số khoanh ghi số

- Dùng thước nối với khoanh có lời ghi Bài tập 3:

- GV yêu cầu HS phân tích mẫu: số 250 000 chữ số thuộc hàng triệu, lớp triệu nên giá trị chữ số ba triệu, viết 000 000

- Yêu cầu HS làm mẫu thêm ý tiếp theo: số 250 000 chữ số thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn nên giá trị chữ số hai trăm nghìn, viết 200 000

Bài tập 4:

- Yêu cầu HS nêu lại đầu GV nói rõ: cần vẽ thêm nửa bên trái ngơi nhà cho đối xứng với nửa có Như cần ý đến đầu mút đoạn thẳng cần vẽ thêm (lợi dụng ô vuông để xác định điểm đầu mút)

- Giúp HS vẽ mẫu đoạn thẳng, sau u cầu HS vẽ tiếp đoạn cịn lại

Củng cố

- Thi đua viết số có sáu, bảy, tám, chín chữ số, xác định hàng & lớp chữ số

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu (tt) - Làm 2, SGK

- Lớp triệu - HS làm - HS sửa - HS làm

- HS sửa & thống kết

- HS phân tích mẫu - HS làm - HS sửa

- HS làm - HS sửa

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

(20)

Tuần: BAØI 11: TRIỆU VAØ LỚP TRIỆU (tt)

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Giúp HS

- Biết đọc, viết số đến lớp triệu - Củng cố thêm hàng & lớp

- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu 2.Kó năng:

- Đọc, viết số nhanh & xác II.CHUẨN BỊ:

- VBT

- Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn hàng, lớp phần đầu học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Triệu & lớp triệu

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số

- GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng viết lại số cho bảng phần bảng chính, HS lại viết bảng con:

342 157 413

- GV cho HS tự đọc số

- GV hướng dẫn thêm (nếu có HS lúng túng cách đọc):

+ Ta tách số thành lớp, lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu (vừa nói GV vừa dùng phấn vạch chân chữ số 342 157 413, ý bắt đầu đặt phấn từ chân số hàng đơn vị vạch sang trái đến chân số để đánh dấu lớp đơn vị, tương tự đánh dấu chữ số thuộc lớp nghìn lớp triệu, sau HS làm thao tác mắt)

+ Bắt đầu đọc số từ trái sang phải, lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để học đọc thêm tên lớp GV đọc chậm để HS nhận cách đọc, sau GV đọc liền mạch

- GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số

- HS sửa - HS nhận xét

- HS thực theo yêu cầu GV

(21)

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

- Yêu cầu vài HS đọc số dịng cột “số” trơi chảy, sau quan sát tiếp mẫu cho (mỗi chữ số thuộc hàng nào, lớp nào)

- Yêu cầu HS làm hai phần theo thứ tự: + Trước hết tách lớp, đọc số

+ Điền chữ số vào chỗ chấm cho thích hợp + Nhìn vào chữ số vừa viết & đọc kiểm soát lại lần

+ Yêu cầu lớp đọc đồng nhiều lần số ghi cột “số”

- Yêu cầu HS tay vào chữ số xác định chữ số hàng nào, lớp nào?

- Yêu cầu HS tự làm Bài tập 2:

- Yêu cầu HS làm theo cặp

Bài tập 3:

- u cầu HS đọc số viết lời đọc vào chỗ chấm

- Lưu ý, đọc số có nhiều chữ số, cần theo nhận xét rút cuối học

+ Trước hết tách số thành lớp (từ phải sang trái)

+ Tại lớp dựa vào đọc số có ba chữ số thêm tên lớp

Củng cố

- Nêu qui tắc đọc số?

- Thi đua: tổ chọn em lên bảng viết & đọc số theo thăm mà GV đưa

Daën dò:

- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Làm 2, SGK

- HS nêu

+ Trước hết tách số thành lớp (từ phải sang trái)

+ Tại lớp dựa vào đọc số có ba chữ số thêm tên lớp

- HS đọc số

- HS nêu: chữ số hàng triệu, lớp triệu

- HS laøm baøi

- HS sửa & thống kết - HS đọc yêu cầu

- HS làm - HS sửa

- HS làm - HS sửa

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

(22)

BÀI 12: LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu

- Nhận biết giá trị chữ số số - Củng cố thứ tự số

2.Kó năng:

- Đọc, viết số nhanh & xác II.CHUẨN BỊ:

- VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Triệu & lớp triệu (tt) - GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Ôn lại kiến thức hàng & lớp - Nêu lại hàng & lớp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn - Các số đến lớp triệu có thảy chữ số? - Nêu số có đến hàng triệu? (có chữ số) - Nêu số có đến hàng chục triệu?…

- GV chọn số bất kì, hỏi giá trị chữ số số

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

Bài tập 2:

Bài tập 3: Bài tập 4:

- u cầu HS đọc dãy số, phát quy luật dãy số, sau điền tiếp vào chỗ chấm

- HS sửa - HS nhận xét

- HS neâu

- HS tự đọc thầm số cột “số” điền vào chỗ chấm

- HS đọc to, rõ làm mẫu, sau nêu cụ thể cách điền số, HS khác kiểm tra lại làm

- HS làm

- Từng cặp HS sửa & thống kết

(23)

Củng cố

- Cho HS nhắc lại hàng & lớp số có đến hàng triệu

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Làm 2, trang 17 SGK

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

Tuaàn: BÀI 13: LUYỆN TẬP

I.MỤC ĐÍCH - U CẦU: 1.Kiến thức: Gíup HS

(24)

- Củng cố thứ tự số

- Củng cố cách nhận biết giá trị chữ số theo hàng & lớp 2.Kĩ năng:

- Thực nhanh & xác II.CHUẨN BỊ:

- VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động: Bài cũ: Luyện tập

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:  Giới thiệu:

Hoạt động 1: Thực hành Bài tập 1:

Bài tập 1: Bài taäp 3:

- Khi chữa bài, GV gọi vài HS đọc dãy số mà em xếp để lớp nhận xét sai & thống cách xếp

- Yêu cầu HS trình bày cách suy nghĩ để tìm kết HS trình bày theo nhiều cách khác GV động viên, khuyến khích để HS có hướng suy nghĩ sau:

+ Đầu tiên đếm số chữ số số, thấy số có bảy chữ số

+ Bắt đầu so sánh chữ số bên trái để tìm chữ số nhỏ & xếp Đó số 674 399

+ Hai chữ số nhỏ chữ số 5, dễ dàng nhận 5375 302 < 437 052

+ Sau số 186 500

- + Cuối cùng, có dãy số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 674 399; 5375 302; 437 052; 186 500 Bài tập 4:

- Yêu cầu HS quan sát mẫu tự làm Chú ý câu phần cuối để giúp HS làm quen với lớp tỉ nên cần phải sửa

Hoạt động 2: Củng cố

- HS sửa - HS nhận xét

- HS làm - HS sửa - HS làm - HS sửa - HS làm

- HS sửa & thống kết

(25)

GV ghi số có sáu, bảy, tám, chín chữ số vào thăm

- Đại diện nhóm lên ghi số, đọc số & nêu chữ số hàng nào, lớp nào?

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên - Làm 3, trang 18 SGK

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

Tuần: BÀI 14: DÃY SỐ TỰ NHIÊN

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:

- HS biết số tự nhiên & dãy số 2.Kĩ năng:

(26)

II.CHUẨN BỊ: - VBT

- Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động: Bài cũ: Luyện tập

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Giới thiệu số tự nhiên & dãy số a.Số tự nhiên

- Yêu cầu HS nêu vài số học, GV ghi bảng (nếu số tự nhiên GV ghi riêng qua bên) - GV vào số tự nhiên bảng & giới thiệu: Đây số tự nhiên

- Các số 1/6, 1/10… không số tự nhiên b.Dãy số tự nhiên:

- Yêu cầu HS nêu số theo thứ tự từ bé đến lớn, GV ghi bảng

- GV nói: Tất số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên - GV nêu dãy số cho HS nhận xét xem dãy số dãy số tự nhiên, dãy số dãy số tự nhiên

+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …

+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …

+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

+ 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, … + 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15…

- GV lưu ý: dãy số tự nhiên số dãy số tự nhiên (tránh cho HS hiểu lầm dãy số tự

- HS sửa - HS nhận xét

- HS neâu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10…

- HS neâu

- Vài HS nhắc lại

- Là dãy số tự nhiên, ba dấu chấm để số tự nhiên lớn 10

- Không phải dãy số tự nhiên thiếu số 0; phận dãy số tự nhiên

- Không phải dãy số tự nhiên thiếu số tự nhiên lớn 10; phận dãy số tự nhiên

- Không phải dãy số tự nhiên thiếu số lẻ 1, 3, 5…

(27)

nhiên tức số khơng phải số tự nhiên) - GV đưa bảng phụ có vẽ tia số

- Yêu cầu HS nêu nhận xét hình vẽ

- GV choát

Hoạt động 2: Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự nhiên

GV để lại bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …

- Thêm vào mấy? - Thêm vào 10 mấy? - Thêm vào 99 mấy?

- Nếu thêm vào số tự nhiên gì?

- Nếu thêm vào số tự nhiên số tự nhiên liền sau số đó, dãy số tự nhiên kéo dài mãi, điều chứng tỏ khơng có số tự nhiên lớn

- Yêu cầu HS nêu thêm số ví dụ

- Bớt số số tự nhiên liền trước số Cho HS nêu ví dụ

- Có thể bớt số để số tự nhiên khác không?

- Như có số tự nhiên liền trước số không? Số tự nhiên bé số nào?

- Số & đơn vị? Số 120 & 121 đơn vò?

- GV giúp HS rút nhận xét chung: Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp 1 đơn vị.

Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:

Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4: Bài tập 5

- Đây tia số

- Trên tia số số dãy số tự nhiên ứng với điểm tia số

- Số ứng với điểm gốc tia số - Chúng ta biểu diễn dãy số tự nhiên tia số

- HS neâu

- Nếu thêm vào số tự nhiên số tự nhiên liền sau số - HS nêu thêm ví dụ

- Khơng thể bớt số số tự nhiên bé

- Khơng có số tự nhiên liền trước số số tự nhiên bé số

- Hai số đơn vị - Vài HS nhắc lại

- HS làm

- Từng cặp HS sửa & thống kết - HS làm

(28)

Chỉ yêu cầu HS vẽ đúng, chưa yêu cầu HS giải thích cách vẽ

Củng cố

- Thế dãy số tự nhiên?

- Nêu vài đặc điểm dãy số tự nhiên mà em học?

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên hệ thập phân - Làm 3, trang 19, 20 SGK

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

Tuần: BAØI 15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

Giúp HS hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu về: - Đặc điểm hệ thập phân

- Sử dụng 10 kí hiệu (chữ số) để viết số hệ thập phân

- Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số cụ thể 2.Kĩ năng:

- HS nêu vài đặc điểm hệ thập phân - HS biết cách viết số hệ thập phân II.CHUẨN BỊ:

- VBT

(29)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HSKhởi động:

Bài cũ: D ãy số tự nhiên

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân

- GV đưa bảng phụ có ghi tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống:

10 đơn vị = …… Chục 10 chục = …… trăm … trăm = …… nghìn

- Nêu nhận xét mối quan hệ đơn vị, chục , trăm, nghìn hệ thập phân (GV gợi ý: Trong hệ thập phân, 10 đơn vị hàng hợp thành đơn vị hàng tiếp liền nó?)

- GV chốt

- GV nhấn mạnh: Ta gọi hệ thập phân mười đơn vị hàng lại hợp thành đơn vị hàng liên tiếp

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của viết số hệ thập phân

- Để viết số hệ thập phân có tất chữ số để ghi?

- Nêu 10 chữ số học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó)

- GV nêu: với 10 chữ số (chỉ vào 0, , 2, , 4, 5, ,7 ,8 , 9) ta viết số tự nhiên - Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng

- GV đưa số 999, vào chữ số hàng đơn vị & hỏi: giá trị chữ số 9? (hỏi tương tự với số lại)

- Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị chữ số?

- GV kết luận: Trong cách viết số hệ thập phân, giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số

Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:

Đọc số – Viết số Bài tập 2:

Viết số dạng tổng

- Lưu ý: Trường hợp số có chứa chữ số

- HS sửa - HS nhận xét

- HS làm tập

- Trong hệ thập phân mười đơn vị hàng lại hợp thành đơn vị hàng tiếp liền

- Vài HS nhắc lại

- 10 chữ số

- 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, - HS nêu ví dụ

- Chữ số hàng đơn vị có giá trị 9; chữ số hàng chục có giá trị 90; chữ số hàng trăm có giá trị 900 Vài HS nhắc lại

- Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số

- HS laøm baøi

- Từng cặp HS sửa & thống kết - HS nêu lại mẫu

(30)

viết sau:

18 304 = 10 000 + 000 + 300 +4 Bài tập 3:

Nêu giá trị chữ số số bảng Bài tập 4:

Xác định giá trị chữ số số thuộc hàng nào?

Củng cố

- Thế hệ thập phân?

- Để viết số tự nhiên hệ thập phân, ta sử dụng chữ số để ghi?

- Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị số? Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: So sánh & xếp thứ tự số tự nhiên

- Laøm baøi 2, SGK

- HS sửa

- HS làm - HS sửa - HS làm - HS sửa

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

Tuần: BAØI 16: SO SÁNH VAØ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

Giúp HS hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu về: - Cách so sánh hai số tự nhiên

- Đặc điểm thứ tự số tự nhiên 2.Kĩ năng:

- Biết cách so sánh hai số tự nhiên II.CHUẨN BỊ:

- VBT

- Bảng phụ, bảng

(31)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HSKhởi động:

Bài cũ: Viết số tự nhiên hệ thập phân - GV yêu cầu HS sửa làm nhà

- GV nhận xét Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm về so sánh hai số tự nhiên

a.Đặc điểm so sánh hai số tự nhiên: - GV đưa cặp hai số tự nhiên: 100 – 120, 395 – 412, 95 – 95

- Yêu cầu HS nêu nhận xét số lớn hơn, số bé hơn, số (trong cặp số đó)? - GV nêu: Khi có hai số tự nhiên, xác định số lớn hơn, bé số Ta nhận xét: so sánh hai số tự nhiên.

b.Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên:

- Trường hợp hai số có số chữ số khác nhau: (100 – 99, 77 –115 )

+ số 100 có chữ số? + Số 99 có chữ số?

+ Em có nhận xét so sánh hai số tự nhiên có số chữ số khơng nhau?

- Trường hợp hai số có số chữ số nhau: + GV nêu ví dụ: 145 –245

+ Yêu cầu HS nêu số chữ số hai số đó?

+ Em có nhận xét so sánh hai số tự nhiên có số chữ số nhau?

- Trường hợp cho hai số tự nhiên bất kì: + GV yêu cầu HS cho hai số tự nhiên

+ Muốn so sánh hai số tự nhiên bất kì, ta phải làm nào? (kiến thức học so sánh số có nhiều chữ số)

 Trường hợp số tự nhiên xếp dãy số tự nhiên:

+ Số đứng trước so với số đứng sau nào? + Số đứng sau so với số đứng trước nào? + Dựa vào vị trí số tự nhiên dãy số tự nhiên em có nhận xét gì?

+ GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát + Số điểm gốc số mấy?

+ Số gần gốc so với số xa gốc nào? (ví dụ: so với 5)

+ Nhìn vào tia số, ta thấy số số tự nhiên bé nhất?

- HS sửa - HS nhận xét

- HS neâu

- Vài HS nhắc lại: so sánh hai số tự nhiên

- Có chữ số - Có chữ số

- Trong hai số tự nhiên, số có nhiều chữ số số lớn

- HS nêu

- Xác định số chữ số số so sánh cặp chữ số hàng kể từ trái sang phải

- HS neâu

- Số đứng trước bé số đứng sau - Số đứng sau lớn số đứng trước - Số đứng trước bé số đứng sau & ngược lại

- Soá

(32)

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết khả năng xếp số tự nhiên theo thứ tự xác định

- GV đưa bảng phụ có viết nhóm số tự nhiên SGK

- Yêu cầu HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn & theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng

- Tìm số lớn nhất, số bé nhóm số đó? - Vì ta xếp thứ tự số tự nhiên?

- GV chốt ý

Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:

Chú ý:

- Khi sửa bài, yêu cầu HS đọc “hai chiều”: ví dụ: 989 < 999;

999 > 989

- Yêu cầu HS giải thích lí điền dấu Bài tập 2:

Viết số theo yêu cầu

Bài tập 3:

Viết số theo yêu cầu Củng cố

- Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? Dặn dị:

- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Laøm baøi 2, SGK

- HS làm việc với bảng

- HS neâu

- Ta xếp thứ tự số tự nhiên so sánh số tự nhiên

- HS laøm baøi

- Từng cặp HS sửa & thống kết

- HS làm - HS sửa - HS làm - HS sửa

- HS nêu

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

(33)

Tuần: BÀI 17: LUYỆN TẬP

I.MỤC ĐÍCH - U CẦU: 1.Kiến thức:

Giúp HS củng cố về:

- Viết số tự nhiên & so sánh số tự nhiên 2.Kĩ năng:

- Biết viết & so sánh số tự nhiên II.CHUẨN BỊ:

- VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: So sánh & xếp thứ tự số tự nhiên - GV yêu cầu HS sửa làm nhà

- GV nhận xét Bài mới:

Giới thiệu : Bài tập 1:

- Yêu cầu HS nêu đề

- HS sửa - HS nhận xét

(34)

- Khi sửa bài, cần yêu cầu HS giải thích Bài tập 2:

- Dùng ba chữ số 1, 3, để viết số lớn 100 & bé 140

Bài tập 3:

- Viết chữ số thích hợp vào trống Bài tập 4:

- Yêu cầu HS vẽ theo mẫu & nhận biết diện tích hình vuông

Củng cố

- Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên? Dặn dị:

- Chuẩn bị bài: Yến, tạ, - Làm 3, 4, SGK

- HS sửa

- HS viết nháp tất số có ba chữ số

- Sau chọn số thích hợp để điền vào ô trống

- Từng cặp HS sửa & thống kết

- HS làm - HS sửa - HS làm

- HS tô màu hình vng, diện tích hình vng

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

(35)

Tuần: BÀI 18: YẾN, TẠ, TẤN

I.MỤC ĐÍCH - U CẦU: 1.Kiến thức:

Giúp HS:

- Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, - Nắm mối quan hệ yến, tạ, & kilôgam 2.Kĩ năng:

- Biết chuyển đổi đơn vị

- Biết thực phép tính với số đo khối lượng (trong phạm vi học) II.CHUẨN BỊ:

- VBT - Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động: Bài cũ: Luyện tập

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn

a.Ôn lại đơn vị đo khối lượng học (kilôgam, gam)

(36)

- Yêu cầu HS nêu lại đơn vị khối lượng học?

- kg = … g?

b.Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến

- GV giới thiệu: Để đo khối lượng vật nặng hàng chục kilơgam, người ta cịn dùng đơn vị yến - GV viết bảng: yến = 10 kg

- Yêu cầu HS đọc theo hai chiều

- Mua yến gạo tức mua kg gạo? - Có 30 kg khoai tức có yến khoai? c.Giới thiệu đơn vị tạ, tấn:

- Để đo khối lượng vật nặng hàng trăm kilôgam, người ta dùng đơn vị tạ

- taï = … kg? - taï = … yeán?

- Đơn vị đo khối lượng tạ, đơn vị đo khối lượng yến, đơn vị đo khối lượng kg, đơn vị lớn đơn vị nào, đơn vị nhỏ đơn vị nào?

- Để đo khối lượng nặng hàng nghìn kilơgam, người ta dùng đơn vị

- taán = …kg? - = …tạ? - 1tấn = ….yến?

- Trong đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn, kg, g: đơn vị lớn nhất, sau tới đơn vị & nhỏ đơn vị nào?

- GV chốt: có đơn vị để đo khối lượng lớn yến, kg, g tạ & Đơn vị tạ lớn đơn vị yến & đứng liền trước đơn vị yến Đơn vị lớn đơn vị tạ, yến, kg, g & đứng trước đơn vị tạ (GV ghi bảng: tấn, tạ, yến, kg, g)

- GV cho HS nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo khối lượng yến, tạ, với kg

- =….tạ = ….yến = …kg? - tạ = … yeán = ….kg? - yeán = ….kg?

- GV nêu ví dụ: Con voi nặng tấn, bò nặng tạ, lợn nặng yến… để HS bước đầu cảm nhận độ lớn đơn vị đo khối lượng

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

Nối vật với số đo thích hợp

- Khi chữa bài, nên cho HS nêu sau: “con trâu nặng tạ, gà nặng kg, hộp sữa nặng 397 g” Bài tập 2:

Đổi đơn vị đo

- Đối với dạng 7yến 2kg = …kg, hướng dẫn HS làm sau: 7yến 2kg = 70kg + 2kg = 72kg

- HS neâu: kg, g - kg = 1000 g

- HS đọc - 20 kg gạo - yến khoai

- taï = 100 kg - tạ = 10 kg - tạ > yến > kg

- taán = 1000 kg - taán = 100 kg - = 10 tạ - > tạ > yến > kg

- HS đọc tên đơn vị

- HS neâu

- HS laøm baøi

- Từng cặp HS sửa & thống kết

(37)

- Lưu ý: HS viết kết cuối (72) vào chỗ chấm, phần tính trung gian hướng dẫn HS tính vào giấy nháp

Bài tập 3:

So sánh, GV gợi ý:

- Thống đơn vị (đổi đơn vị bé nhất) - So sánh số tự nhiên

- Rưỡi: nửa đơn vị với đơn vị đổi Ví dụ: tạ rưỡi = … kg?

= 100 + 100 : = 150 kg Bài tập 4:

- GV hướng dẫn đổi đơn vị đo có danh số đơn vị thành danh số đơn vị trước HS làm

Củng cố

- u cầu HS nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo: tấn, tạ, yến, kg

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lượng - Làm 2, SGK

- HS laøm baøi

- HS nêu cách so sánh có phép tính: + Thống đơn vị đo

+ Thực phép tính + So sánh số tự nhiên - HS sửa

- HS đọc đề

- HS kết hợp với GV tóm tắt đề - HS làm

- HS sửa

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

(38)

Tuần: BÀI 19: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Giúp HS

- Nắm tên gọi, kí hiệu, độ lớn đêcagam, hectôgam, quan hệ đêcagam, hectôgam

& gam với

- Nắm bảng đơn vị đo khối lượng: tên gọi, kí hiệu đơn vị đo, thứ tự đơn vị

bảng, mối liên hệ đơn vị 2.Kĩ năng:

- Thuộc bảng đơn vị đo khối lượng - Biết cách đổi đơn vị đo khối lượng II.CHUẨN BỊ:

- VBT

- Một bảng có kẻ sẵn dịng, cột SGK chưa viết chữ & số III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Yến, tạ, tấn

- GV u cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Giới thiệu đêcagam & hectôgam - Yêu cầu HS nêu lại đơn vị đo khối lượng học

a.Giới thiệu đêcagam:

- Để đo khối lượng vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đêcagam

- Đêcagam viết tắt dag (GV yêu cầu HS đọc) - GV viết tiếp: dag = ….g?

- Yêu cầu HS đọc vài lần để ghi nhớ cách đọc, kí

- HS sửa - HS nhận xét

- HS neâu

(39)

hiệu, độ lớn đêcagam

- Độ lớn dag với kg, với g nào? b.Giới thiệu hectôgam:

- Giới thiệu tương tự

- GV cho HS cầm số vật cụ thể để HS cảm nhận độ lớn đơn vị đo như: gói chè 100g (1hg), gói cà phê nhỏ 20g (2 dag)… Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng.

GV hướng dẫn HS lập bảng đơn vị đo khối lượng

- Yêu cầu HS nêu đơn vị đo khối lượng học (HS nêu lộn xộn)

- GV gắn bảng thẻ từ

- GV nêu: đơn vị đo khối lượng tấn, tạ, yến, kg: đơn vị lớn nhất, tiếp đến đơn vị nào? (học từ tấn, tạ, yến)

- GV gỡ thẻ từ gắn vào bảng có kẻ sẵn khung sau HS nêu

- GV hỏi tiếp: đơn vị lại, đơn vị lớn nhất? (vừa học phần hoạt động 1) Đơn vị lớn hay nhỏ đơn vị kg? (sau HS nêu xong, GV gỡ thẻ từ gắn vào bảng)

- Yêu cầu HS nhận xét: đơn vị lớn kg nằm bên cột kg? Những đơn vị nhỏ kg nằm bên cột kg?

- GV chốt lại

- u cầu HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng  GV hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ đơn vị:

- = … tạ? - tạ = ….tấn?

- Cứ tương tự đơn vị yến Những đơn vị nhỏ kg, HS tự lên bảng điền vào mối quan hệ đơn vị để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng SGK

- Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp lần đơn vị đo khối lượng nhỏ liền nó?

- Mỗi đơn vị đo khối lượng phần đơn vị đo khối lượng lớn liền nó?

- Tiếp tục cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng để HS ghi nhớ bảng

Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:

Đổi đơn vị đo khối lượng

- Yêu cầu HS vẽ bảng vào nháp

- Gợi ý cho HS đổi dựa vào bảng: đơn vị ứng

- Dag < kg; dag > g

- HS nêu

- HS nêu: tấn, tạ, yến

- HS neâu: hg, hg < kg

- HS tiếp tục nêu đơn vị lại

- Những đơn vị lớn kg nằm bên trái cột kg HS nêu đơn vị

- Những đơn vị nhỏ kg nằm bên phải cột kg HS nêu đơn vị

- HS đọc

- HS neâu

- HS lên bảng để hoàn thành mối quan hệ đơn vị nhỏ kg

- Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng nhỏ liền nó? - Mỗi đơn vị đo khối lượng phần 10 đơn vị đo khối lượng lớn liền nó?

- HS đọc

(40)

với chữ số

- Với câu b: GV gợi ý cách tìm:

+ Cách 1: đưa số vào bảng đơn vị đo khối lượng xố thêm chữ số để tìm đơn vị cần ghi (ứng với số tương ứng)

+ Cách 2: ứng dụng mối quan hệ đơn vị đo khối lượng với

Bài tập 2:

- Thực tính số tự nhiên có kèm tên đơn vị - GV lưu ý: tính bình thường tính số tự nhiên, ghi kết quả, sau kết ghi tên đơn vị

Bài tập 3:

- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời

Bài tập 4:

Củng cố

- Yêu cầu HS thi đua đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng theo chiều từ lớn đến bé & ngược lại

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Giây, kỉ - Làm 2, trang 25

- Từng cặp HS sửa & thống kết

- HS làm - HS sửa

- HS đọc yêu cầu - Đổi 10 tạ kg = ….kg?

- So sánh kết vừa tìm với số chọn số phù hợp

- HS sửa - HS đọc đề - HS làm - HS sửa

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

(41)

Tuần: BÀI 20: GIÂY – THẾ KỈ

I.MỤC ĐÍCH - U CẦU: 1.Kiến thức: Giúp HS

- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, kỉ

- Nắm mối quan hệ giây & phút, kỉ & năm 2.Kĩ năng:

- Biết cách đổi đơn vị đo thời gian

- Bước đầu biết cách ước lượng khoảng thời gian II.CHUẨN BỊ:

- VBT

- Đồng hồ thật có đủ kim giờ, phút, giây - Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như SGK) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Bảng đơn vị đo khối lượng - GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Giới thiệu giây

GV dùng đồng hồ có đủ kim để ôn giờ, phút & giới thiệu giây

- GV cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu HS kim giờ, kim phút

- Kim hoạt động liên tục mặt đồng hồ kim giây

- Khoảng số đồng hồ giây, kim giây số liên tiếp đồng hồ giây Vậy kim giây hết vòng giây? - Kim phút từ vạch đến vạch tiếp liền phút Vậy kim phút hết vòng phút?

- Kim từ số đến số tiếp liền hết Vậy = … phút?

- GV chốt: + 1giờ = 60 phút + phút = 60 giây

- GV tổ chức hoạt động để HS có cảm nhận thêm giây Ví dụ: cho HS ước lượng khoảng thời gian đứng lên, ngồi xuống giây? (hướng dẫn HS đếm theo chuyển động kim giây để tính thời gian hoạt động nêu trên)

Hoạt động 2: Giới thiệu kỉ

- HS sửa - HS nhận xét

- HS chæ

- x 12 = 60 giaây

- x 12 = 60 phút - = 60 phút - Vài HS nhắc lại

(42)

- GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn năm “thế kỉ” GV vừa nói vừa viết lên bảng: kỉ = 100 năm, yêu cầu vài HS nhắc lại

- Cho HS xem hình vẽ trục thời gian & nêu cách tính mốc kỉ:

+ Ta coi vạch dài liền khoảng thời gian 100 năm (1 kỉ)

+ GV vào sơ lược tóm tắt: từ năm đến năm 100 kỉ thứ (yêu cầu HS nhắc lại)

+ Từ năm 101 đến năm 200 kỉ thứ (yêu cầu HS nhắc lại)

- Năm 1975 thuộc kỉ naøo?

- Hiện kỉ thứ mấy?

- GV lưu ý: người ta dùng số La Mã để ghi kỉ (ví dụ: kỉ XXI)

Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:

Viết số thích hợp vào chỗ trống (đổi đơn vị đo thời gian)

Bài tập 2:

- Chú ý: phần b): ngồi việc tính xem năm 1917 thuộc kỉ nào, cịn phải tính xem khoảng thời gian từ lúc GV hướng dẫn HS lấy năm trừ năm 1917 kết

Baøi taäp 3:

Củng cố - = … phút? - phút = …giây?

- Tính tuổi em nay?

- Năm sinh em thuộc kỉ nào? Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

- Làm & trang 26, 27 SGK

- Vaøi HS nhắc lại - HS quan sát

- HS nhắc lại - HS nhắc lại - Thế kỉ thứ XX - Thế kỉ thứ XXI

- HS laøm baøi

- Từng cặp HS sửa & thống kết - HS làm

- HS sửa

- HS quan sát bảng

- Nhận biết thời gian chạy ứng với người, so sánh khoảng thời gian - Điền thời gian (ở câu đầu) tên HS (ở hai câu sau) vào chỗ chấm

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

(43)

BÀI 21: LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức: Giúp HS

- Củng cố số ngày tháng năm

- Nắm năm thường có 365 ngày & năm nhuận có 366 ngày - Củng cố mối quan hệ đơn vị đo thời gian học 2.Kĩ năng:

- Biết cách tìm thời gian - Biết so sánh số đo thời gian II.CHUẨN BỊ:

- VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Giây – kỉ

- GV u cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động : Luyện tập, thực hành Bài tập 1:

- GV giới thiệu cho HS: năm thường (tháng có 28 ngày), năm nhuận (tháng có 29 ngày)

Bài tập 2:

Bài tập 3:

- GV lưu ý HS: Với này, trước hết phải đổi đơn vị (2 vế có đơn vị), sau so sánh Hướng dẫn HS nhẩm, điền dấu thích hợp vào trống

Bài tập 4:

- Củng cố số ngày tháng & ngày tuần lễ

- HS sửa - HS nhận xét

- A) HS điền số ngày tháng vào chỗ chấm

- B) HS dựa vào phần a để tính số ngày năm (thường, nhuận) viết kết vào chỗ chấm

- HS đọc đề

- HS nêu cách tính kỉ dựa vào năm - HS làm

- Từng cặp HS sửa & thống kết

- HS làm - HS sửa

(44)

Củng cố

- Tiết học giúp em điều cho việc sinh hoạt, học tập hàng ngày?

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng - Làm trang 27, trang 28

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

Tuần: BÀI 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

I.MỤC ĐÍCH - U CẦU: 1.Kiến thức: Giúp HS

(45)

2.Kó năng:

- Biết cách tìm số trung bình cộng nhiều số II.CHUẨN BỊ:

- VBT

- Tranh minh hoạ can dầu

- Bìa cứng minh hoạ tóm tắt toán b trang 29 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động: Bài cũ: Luyện tập

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Giới thiệu số trung bình cộng & cách tìm số trung bình cộng

a Muïc a:

- GV cho HS đọc đề tốn, quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung đề tốn

- Đề tốn cho biết có can dầu?

- Gạch yếu tố đề cho Chỉ vào minh hoạ

- Bài hỏi gì? Tiếp tục treo tranh minh hoạ & vào hình minh hoạ

- Nêu cách tìm cách thảo luận nhóm - GV theo dõi, nhận xét & tổng hợp - GV nêu nhận xét:

Can thứ có lít dầu, can thứ hai có lít dầu Ta nói rằng: trung bình can có lít dầu Số gọi là số trung bình cộng hai số trung bình cộng hai số nào?

- Số số

- GV cho HS nêu cách tính số trung bình cộng hai số

GV viết (6 + 4) : =

- GV cho HS thay lời giải thứ lời giải khác: Số lít dầu rót vào can Trung bình can có là:

- Để tìm số trung bình cộng hai số, ta làm nào?

- GV lưu ý: … chia tổng cho số số hạng

- GV chốt: Để tìm số trung bình cộng hai số, ta tính tổng số đó, chia tổng cho số số hạng

b.Muïc b:

- HS sửa - HS nhận xét

- HS đọc đề toán, quan sát tóm tắt - Hai can dầu

- HS gạch & nêu

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Vài HS nhắc lại

- Số số trung bình cộng hai số & Vài HS nhắc lại

- Muốn tìm trung bình cộng hai số &4, ta tính tổng hai số chia cho - HS thay lời giải

- Để tìm số trung bình cộng hai số, ta tính tổng số đó, chia tổng cho

(46)

- GV hướng dẫn tương tự để HS tự nêu

- Muoán tìm số trung bình cộng ba số, ta làm nào?

- GV lưu ý: … chia tổng cho số số hạng

- GV chốt: Để tìm số trung bình cộng hai số, ta tính tổng số đó, chia tổng cho số số hạng

- GV nêu thêm ví dụ: Tìm số trung bình cộng bốn số: 15, 10, 16, 14; hướng dẫn HS làm tương tự

- Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta làm nào?

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

- Khi chữa bài, u cầu HS giải thích khoanh vào chữ C

Bài tập 2: Bài tập 3:Củng cố

- GV cho đề tốn, cho sẵn thẻ có lời giải, phép tính khác nhau, cho hai đội thi đua (1 đội nam & đội nữ) chọn lời giải & phép tính gắn lên bảng Đội xong trước & có kết đội thắng

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Làm 1,2 trang 29

- Để tìm số trung bình cộng ba số, ta tính tổng số đó, chia tổng cho - Vài HS nhắc lại

- Vài HS nhắc lại

- HS tính & nêu kết

- Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta tính tổng số đó, lấy tổng chia cho số số hạng

- Vài HS nhắc lại - HS laøm baøi

- Từng cặp HS sửa & thống kết - HS đọc đề

- HS làm - HS sửa - HS làm - HS sửa

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

Tuần: BÀI 23: LUYỆN TẬP

I.MỤC ĐÍCH - U CẦU: 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố về

- Hiểu biết ban đầu số trung bình cộng & cách tìm số trung bình cộng 2.Kĩ năng:

(47)

II.CHUẨN BỊ: - VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Tìm số trung bình cộng - GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu : Hoạt động thực hành Bài tập 1:

Bài tập 2:

- Số trung bình cộng hai số 12 Tổng hai số tìm từ: (tổng hai số) : = 12 - Coi tổng hai số x, ta có: x: 2=12 muốn tìm số bị chia, ta làm nào?

- Vậy muốn tìm tổng hai số , ta làm nào? - Bài b, c hướng dẫn tương tự

Bài tập 3:

Bài tập 4:

Củng coá

- GV cho đề toán, cho sẵn thẻ có lời giải, phép tính khác nhau, cho hai đội thi đua (1 đội nam & đội nữ) chọn lời giải & phép tính gắn lên bảng Đội xong trước & có kết đội thắng

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Biểu đồ - Làm 2, trang 30

- HS sửa - HS nhận xét

- HS laøm baøi

- Từng cặp HS sửa & thống kết

- HS trả lời - HS làm - HS sửa

- HS làm - HS sửa - HS làm - HS sửa

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

(48)

Tuần: BÀI 24: BIỂU ĐỒ

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Giúp HS

- Làm quen với biểu đồ tranh vẽ 2.Kĩ năng:

- Bước đầu biết cách “đọc” biểu đồ tranh vẽ II.CHUẨN BỊ:

- VBT

(49)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động: Bài cũ: Luyện tập

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Giới thiệu biểu đồ tranh vẽ

- GV giới thiệu: Đây biểu đồ nói gia đình

- Biểu đồ có cột? - Cột bên trái ghi gì?

- Cột bên phải cho biết gì?

- GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ

+ Yêu cầu HS quan sát hàng đầu từ trái sang phải (dùng tay kéo từ trái sang phải SGK) & trả lời câu hỏi:

 Hàng đầu cho biết gia đình ai?  Gia đình có người con?

 Bao nhiêu gái? Bao nhiêu trai? + Hướng dẫn HS đọc tương tự với hàng lại - GV tổng kết lại thông tin

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

a

- Hướng dẫn HS nhìn vào cột bên phải để tìm dịng vẽ em bé Từ nhận thấy có gia đình có con: gia đình Lan & Đào

- Điền chữ số thích hợp vào chỗ chấm b

- Hướng dẫn tương tự câu a c

- Hướng dẫn HS nhìn vào cột bên trái, dịng “gia đình Hồng” đối chiếu với hình vẽ cột bên phải để tìm câu trả lời

e

- Hướng dẫn HS nhìn vào cột bên phải, đếm tổng số em bé có tranh vẽ, đếm xem có em trai, em gái

- Điền số thích hợp vào trống Bài tập 2:

- Hướng dẫn HS hiểu hình vẽ minh hoạ môn thể thao: bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu cột bên phải biểu đồ

- HS sửa - HS nhận xét

- HS quan sát - HS trả lời

- HS hoạt động theo hướng dẫn & gợi ý GV

- HS nhắc lại

- HS làm

- Từng cặp HS sửa & thống kết

(50)

Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Biểu đồ (tt) - Làm trang 32

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

Tuần: BÀI 25: BIỂU ĐỒ (tt)

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Giúp HS

- Làm quen với biểu đồ cột 2.Kĩ năng:

- Bước đầu biết cách “đọc” biểu đồ cột II.CHUẨN BỊ:

- VBT

- Phóng to biểu đồ “Số chuột thôn diệt được” III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(51)

Bài cũ: Biểu đồ

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Giới thiệu biểu đồ cột

- GV giới thiệu: Đây biểu đồ nói số chuột mà thơn diệt

- Biểu đồ có hàng & cột (GV yêu cầu HS dùng tay kéo theo hàng & cột)

- Hàng ghi tên gì?

- Số ghi cột bên trái gì? - Số ghi đỉnh cột gì?

- GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ  Yêu cầu HS quan sát hàng &

nêu tên thôn có hàng Dùng tay vào cột biểu diễn thôn Đông

 Quan sát số ghi đỉnh cột biểu

diễn thôn Đông & nêu số chuột mà thôn Đông diệt

 Hướng dẫn HS đọc tương tự với cột lại

- GV tổng kết lại thông tin Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

a.So sánh độ cao cột biểu đồ & nêu nhận xét

b Tìm số chuột mà thơn diệt Các câu lại hướng dẫn tương tự Bài tập 2:

a

- Hướng dẫn HS đọc cột biểu đồ để nhận biết số trồng khối lớp Năm & lớp Bốn

- So sánh độ cao cột biểu đồ để thấy cột biểu đồ lớp 5A cao

- Đối chiếu với câu trả lời & khoanh tròn vào câu trả lời

b.Hướng dẫn HS

- So sánh độ cao cột biểu đồ để thấy lớp trồng nhiều

Các câu lại hướng dẫn tương tự Củng cố - Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Làm trang 35

- HS sửa - HS nhận xét

- HS quan saùt

- HS trả lời

- HS hoạt động theo hướng dẫn & gợi ý GV

- HS nhắc lại

- HS laøm baøi

- Từng cặp HS sửa & thống kết

- HS làm - HS sửa

Nhận xét, rút kinh nghieäm:

(52)

Tuần: BÀI 26: LUYỆN TẬP

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng:

- Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ tranh vẽ & biểu đồ cột II.CHUẨN BỊ:

- VBT

- Phóng to biểu đồ: “Đường quốc lộ từ Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Nam Bộ” & “ Số

vải hoa & vải trắng bán tháng 9” III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Biểu đồ (tt)

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu : Hoạt động thực hành Bài tập 1:

(53)

Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ tranh vẽ Bài tập 2:

- Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ cột Bài tập 3:

- Cho HS làm số tập SGK Củng cố

- So sánh ưu & khuyết điểm hai loại biểu đồ? - GV chốt lại

Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực

hiện (do phải vẽ hình), làm với số lượng nội dung ít…

Biểu đồ cột: dễ thực hiện, xác, làm với số lượng nội dung nhiều…

Daën dò:

- Chuẩn bị bài: Kiểm tra - Laøm baøi trang 38

- HS laøm baøi

- Từng cặp HS sửa & thống kết - HS làm

- HS sửa - HS làm - HS sửa

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

(54)

Tuần: BÀI 27: KIỂM TRA

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Đánh giá kết học tập HS về:

- Đọc, viết, so sánh, cấu tạo thập phân số tự nhiên có đến bốn, năm, sáu chữ số - Đổi đơn vị đo khối lượng

- Nhận xét số biểu thị biểu đồ - Giải tốn tìm số trung bình cộng

II.CHUẨN BỊ: - VBT

III.RÚT KINH NGHIỆM – BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC:

(55)

Tuaàn: BÀI 28: PHÉP CỘNG

I.MỤC ĐÍCH - U CẦU: 1.Kiến thức:

- Hiểu khái niệm “cộng” gộp nhiều số hạng lại tạo thành số (tổng) 2.Kĩ năng:

- Củng cố kĩ thuật làm tính cộng (khơng nhớ & có nhớ) - Củng cố kĩ làm tính cộng

II.CHUẨN BỊ: - VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động: Bài cũ: Kiểm tra - GV đọc điểm

- GV nhận xét chung làm HS Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính cộng - GV nêu đề toán (để nêu bật phép cộng): Lớp Bốn A đóng góp 48 352 đồng Lớp Bốn B đóng góp 21 026 đồng cho phong trào “Nụ cười hồng” Hỏi lớp góp tiền? - Yêu cầu HS tìm cách làm: muốn tìm số tiền hai lớp đóng góp được, ta phải làm nào?

- GV gắn bảng thẻ số có ghi phép tính: 48 352 + 21 026

- Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, HS lên bảng lớp để thực

- HS đọc đề toán

- Ta phải lấy số tiền lớp Bốn A cộng với số tiền lớp Bốn B

(56)

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực phép tính cộng?

- Trong phép tính này, số số hạng, số tổng?

- (Củng cố cách cộng có nhớ) GV đưa tiếp ví dụ: 367 859 + 541 728, yêu cầu HS thực

- Trong phép tính này, số số hạng, số tổng?

- GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ

- GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý dùng phấn màu hàng có nhớ)

- Để thực phép tính cộng, ta phải tiến hành bước nào?

- GV chốt lại

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

- Đặt tính & tính

Bài tập 2:

- Tìm x: GV yêu cầu HS trình bày lại quy tắc tìm x

Bài tập 3:

Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Phép trừ - Làm 3, trang 40

- HS thực - HS nhắc lại:

Cách đặt tính: Viết số haïng

số hạng cho chữ số hàng viết thẳng cột với nhau, sau viết dấu + & kẻ gạch ngang

 Cách tính: cộng theo thứ tự từ phải sang trái

- Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực phép tính

- HS nêu, vài HS nhắc lại - HS thực

- HS nêu

- Phép cộng ví dụ khơng có nhớ, phép cộng ví dụ có nhớ

- Ta phải tiến hành bước: bước đặt tính, bước thực phép tính cộng

- HS làm

- Từng cặp HS sửa & thống kết - HS nêu lại

- HS làm - HS sửa - HS làm - HS sửa

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

(57)

Tuần: BÀI 29: PHÉP TRỪ

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức:

- Hiểu khái niệm “trừ” bớt phần từ phần cho 2.Kĩ năng:

- Củng cố kĩ thuật làm tính trừ (khơng nhớ & có nhớ) - Củng cố kĩ làm tính trừ

II.CHUẨN BỊ: - VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động: Bài cũ: Phép trừ

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính trừ

- GV nêu đề toán (để HS nêu bật phép trừ): Mẹ cho Lan 49 875 đồng, Lan mua tập hết 12 500 đồng Hỏi Lan lại tiền?

- Yêu cầu HS tìm cách làm: muốn tìm số tiền cịn lại Lan, ta phải làm nào?

- GV gắn bảng thẻ số có ghi phép tính: 49 875 – 12 500

- Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, HS lên bảng lớp để thực

- Trong phép tính này, số 49 875 đồng gọi gì, số 12 500 đồng gọi gì, số cịn lại gọi gì?

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực phép tính trừ?

- HS sửa - HS nhận xét

- HS đọc đề toán

- Ta phải lấy số tiền mẹ cho Lan trừ số tiền mà Lan mua tập

- HS đọc phép tính - HS thực - HS nêu

- HS nhắc lại:

(58)

- Vậy phép tính trừ, số bị trừ số lớn - (Củng cố cách trừ có nhớ) GV đưa tiếp ví dụ: 325 432 - 121 728, yêu cầu HS thực

- Yêu cầu HS nêu tên gọi số

- GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ

- GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý dùng phấn màu hàng có nhớ)

- Để thực phép tính trừ, ta phải tiến hành bước nào?

- GV chốt lại

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

- Yêu cầu HS vừa thực vừa nói lại cách làm Bài tập 2:

- Thi đua: HS làm xong trước lên bảng trình bày lại

Bài tập 3:

Củng cố

- Trò chơi “Bỏ vào tô”

- GV viết sẵn phép tính vào quả, HS chọn có cách đặt tính & kết vào tơ

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

- Làm trang 40, trang 41s

thẳng cột với nhau, sau viết dấu - & kẻ gạch ngang

 Cách tính: trừ theo thứ tự từ phải sang trái

 Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực phép tính

- HS thực - HS nêu

- Phép trừ ví dụ khơng có nhớ, phép trừ ví dụ có nhớ

- Ta phải tiến hành bước: bước đặt tính, bước thực phép tính trừ

- HS làm

- Từng cặp HS sửa & thống kết - HS làm

- HS sửa - HS làm - HS sửa

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

(59)

Tuần: BÀI 30: LUYỆN TẬP

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng:

- Củng cố kĩ thực phép cộng, phép trừ & giới thiệu cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ

- Củng cố giải tốn có lời văn, vẽ hình & nhận biết số đo diện tích hình II.CHUẨN BỊ:

- VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động: Bài cũ: Phép trừ

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu : Hoạt động thực hành Bài tập 1:

- GV nêu phép cộng: 38 726 + 40 954, yêu cầu HS đặt tính thực phép tính

- GV hướng dẫn HS thử lại cách lấy tổng trừ số hạng, kết số hạng cịn lại phép tính cộng

- Yêu cầu HS thử lại phép tính cộng

- Hướng dẫn tương tự cách thử lại phép trừ - Nên cho HS nêu lại cách thử phép tính cộng, trừ

Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4:

Củng cố - Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ - Làm trang 41

- HS sửa - HS nhận xét

- HS thực

- HS tiến hành thử lại phép tính - HS làm

- Từng cặp HS sửa & thống kết - HS làm

- HS sửa

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

(60)

BAØI 31: BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:

1.Kiến thức: Giúp HS

- Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ 2.Kĩ năng:

- Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ II.CHUẨN BỊ:

- VBT

- Bảng phụ kẻ SGK, chưa đề số III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động: Bài cũ: Luyện tập

- Yêu cầu HS sửa nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ a Biểu thức chứa hai chữ

- GV nêu toán

- Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá hai anh em ta lấy số cá anh + với số cá em

- GV nêu vấn đề: anh câu a cá, em câu b cá, số cá hai anh em câu bao nhiêu?

- GV giới thiệu: a + b biểu thứa có chứa hai chữ a b

- Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ biểu thức có chứa hai chữ

b.Giá trị biểu thứa có chứa hai chữ

- a b giá trị cụ thể để tính giá trị biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý) - GV nêu giá trị a b cho HS tính: a = b = a + b = ?

- GV hướng dẫn HS tính:

- HS sửa - HS nhận xét

- HS đọc toán, xác định cách giải - HS nêu: anh câu cá, em câu cá, có tất + cá

- Nếu anh câu cá, em câu cá, số cá hai anh em + cá

- ……

- anh câu a cá, em câu b cá, hai anh em câu a + b cá

- HS nêu thêm ví dụ

(61)

Nếu a = b = a + b = + + 5 - gọi biểu thức a + b?

- Tương tự, cho HS làm việc với trường hợp a = 4, b = 0; a = 0, b = 1…

- Mỗi lần thay chữ a b số ta tính gì?

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

Bài tập 2:

Khi sửa nên yêu cầu HS nêu cách tính Bài tập 3:

- Cho HS làm cách đếm nửa cm ghép nửa cm thành cm

Củng cố

- u cầu HS nêu vài ví dụ biểu thức có chứa hai chữ

- Khi thay chữ số ta tính gì? Dặn dị:

- Chuẩn bị bài: Tính chất giao hốn phép cộng - Làm SGK

- gọi giá trị biểu thức a + b

- HS thực giấy nháp

- Mỗi lần thay chữ a b số ta tính giá trị biểu thức a + b

- Vài HS nhắc lại - HS làm - HS sửa

- HS laøm baøi

- HS sửa & thống kết - HS làm

- HS sửa

Nhận xét, rút kinh nghieäm:

(62)

1.Kiến thức: Giúp HS

- Chính thức nhận biết tính chất giao hốn phép cộng 2.Kĩ năng:

- Sử dụng tính chất giao hốn phép cộng để thử phép cộng II.CHUẨN BỊ:

- VBT - Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Biểu thức có chứa hai chữ. - GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng.

- GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn SGK (các cột 2, 3, chưa điền số) Mỗi lần GV cho a b nhận giá trị số yêu cầu HS tính giá trị a + b & b + a yêu cầu HS so sánh hai tổng

- Yêu cầu HS nhận xét giá trị a + b & giá trị b + a

- GV ghi bảng: a + b = b + a

- Yêu cầu HS thể lại lời: Khi đổi chỗ các số hạng tổng tổng khơng thay đổi. - GV giới thiệu: Đây tính chất giao hoán phép cộng

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

Bài tập 2:

- Đặt tính, tính dùng tính chất giao hốn để thử lại

Bài tập 3:

- u cầu HS nêu lại cơng thức tính chu vi hình chữ nhật nhận xét & khoanh vào câu trả lời

Bài tập 4:

Củng cố - Dặn dò:

- HS sửa - HS nhận xét

- HS quan saùt

- HS tính & nêu kết

- Giá trị a + b giá trị b + a

- Vài HS nhắc lại

- Vài HS nhắc lại tính chất giao hốn phép cộng

- HS laøm baøi

- Từng cặp HS sửa & thống kết - HS làm

(63)

- Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa ba chữ - Làm 1,

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

Tuần: BAØI 33: BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ

I.MỤC ĐÍCH - U CẦU: 1.Kiến thức: Giúp HS

(64)

- Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ II.CHUẨN BỊ:

- VBT - Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Tính chất giao hoán phép cộng - Yêu cầu HS sửa nhà

- GV nhận xét Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ

a Biểu thức chứa ba chữ - GV nêu toán

- Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá ba người ta lấy số cá An + với số cá Bình + số cá Cư

- GV nêu vấn đề: số cá An a, số cá Bình b, số cá Cư c số cá tất ba người gì?

- GV giới thiệu: a + b + c biểu thứa có chứa ba chữ a, b c

- Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ biểu thức có chứa ba chữ

b.Giá trị biểu thứa có chứa ba chữ

- a,b c giá trị cụ thể để tính giá trị biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý)

- GV nêu giá trị a, b c cho HS tính: a = 2, b = 3, c = a + b + c = ?

- GV hướng dẫn HS tính:

Nếu a = 2, b = 3, c = a + b + c = + + = 9

- gọi biểu thức a + b + c?

- Tương tự, cho HS làm việc với trường hợp a

- HS sửa - HS nhận xét

- HS đọc toán, xác định cách giải - HS nêu: An câu con, Bình câu con, Cư câu số cá ba người là: + + =

- Nếu An câu con, Bình câu con, Cư câu số cá ba người là: + + =

- ……

- Nếu số cá An a, số cá Bình b, số cá Cư c số cá tất ba người a + b + c

- HS nêu thêm ví dụ

- HS tính

(65)

= 5, b = 1, c = 0…

- Mỗi lần thay chữ a, b, c số ta tính gì?

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

Vieát tieáp vào chỗ chấm Bài tập 2:

Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) Bài tập 3:

- GV lưu ý HS:

+ Nêu số lớn có chữ số

+ Thay số lớn vào chữ a (9), b (8), c (7) - Thực tương tự với số bé

Củng cố

- u cầu HS nêu vài ví dụ biểu thức có chứa ba chữ

- Khi thay chữ số ta tính gì? Dặn dị:

- Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp phép cộng - Làm 2, SGK

- Mỗi lần thay chữ a, b, c số ta tính giá trị biểu thức a + b + c - Vài HS nhắc lại

- HS làm - HS sửa

- HS laøm baøi

- HS sửa & thống kết

- HS làm - HS sửa

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

Tuaàn:

BÀI 34: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức: Giúp HS

- Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng 2.Kĩ năng:

(66)

- VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Biểu thức có chứa ba chữ. - GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.

- GV đưa bảng phụ có kẻ SGK

- Mỗi lần GV cho a, b c nhận giá trị số yêu cầu HS tính giá trị (a + b) + c & a + (b + c) yêu cầu HS so sánh hai tổng này(so sánh kết tính)

- Yêu cầu HS nhận xét giá trị (a + b) + c & a + (b + c)

- GV ghi baûng: (a + b) + c = a + (b + c)

- Yêu cầu HS thể lại lời: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba. - GV giới thiệu: Đây tính chất kết hợp của phép cộng.

- GV nêu ví dụ: Khi tính tổng 185 + 99 + làm để tính nhanh? (GV nêu ý nghĩa tính chất kết hợp phép cộng: dùng để tính nhanh)

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

GV neâu mẫu:

- 25 + 19 + = 25 + + 19 Tc giao hoán = (25 + ) + 19 Tc kết hợp = 30 + 19

= 49

- 25 + 19 + = 19 + 25 + Tc giao hoán = 19 + (25 + ) Tc kết hợp = 30 + 19

= 49 Bài tập 2:

- Yêu cầu HS làm & nêu tính chất thích hợp Bài tập 3:

- Yêu cầu HS làm & nêu tính chất thích hợp

- HS sửa - HS nhận xét

- HS quan sát

- HS tính & nêu kết

- Giá trị (a + b) + c giá trị a + (b + c)

- Vài HS nhắc lại

- Vài HS nhắc lại tính chất kết hợp phép cộng

- HS thực & ghi nhớ ý nghĩa tính chất kết hợp phép cộng để thực tính nhanh

- HS làm

- Từng cặp HS sửa & thống kết

(67)

Bài tập 4:

Củng cố

- GV cho phép tính, yêu cầu HS dùng tính chất kết hợp & tính chất giao hốn để tính nhanh

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Làm bài: 2, SGK

- HS sửa & nêu - HS làm - HS sửa & nêu

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

Tuần: BÀI 35: LUYỆN TẬP

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS

- Củng cố vận dụng số tính chất phép cộng để tính nhanh - Củng cố kĩ tính tổng & giải tốn

II.CHUẨN BỊ: - VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(68)

Bài cũ: Tính chất kết hợp phép cộng - GV yêu cầu HS sửa làm nhà

- GV nhận xét Bài mới:

Giới thiệu : Hoạt động: Thực hành Bài tập 1:

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính & cách thực phép tính

- Lưu ý HS cộng nhiều số hạng: ta phải viết số hạng số hạng cho chữ số hàng phải thẳng cột, viết dấu + số hạng thứ hai, sau viết dấu gạch ngang

Bài tập 2:

- GV yêu cầu HS trình bày phải nêu dựa vào tính chất để thực này? (có thể hỏi trước HS làm đầu tiên, sau tự làm & nêu trình bày)

Bài tập 3: Bài tập 4:

Sau HS làm xong, GV hỏi:

- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nào?

- Muốn tính diện tích hình chữ nhật, ta làm nào?

Củng cố

- GV hỏi lại tính chất kết hợp tính chất giao hốn phép cộng

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Tìm hai số biết tổng & hiệu hai số

- Làm 1, SGK

- HS sửa - HS nhận xét

- HS laøm baøi

- Từng cặp HS sửa & thống kết

- HS làm - HS sửa

- HS làm - HS sửa - HS làm - HS sửa - HS nêu

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 16/04/2021, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w