RỐI LOẠN NHỊP TIM (NHI KHOA SLIDE) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

50 23 0
RỐI LOẠN NHỊP TIM (NHI KHOA SLIDE) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

RỐI LOẠN NHỊP TIM MỤC TIÊU • Nhận biết rối loạn nhịp nhanh với QRS bình thường • Trình bày lưu đồ xử trí nhịp nhanh kịch phát thất • Chẩn đoán xử trí theo lưu đồ nhịp nhanh thất • Nhận biết rối loạn nhịp chậm nắm lưu đồ xử trí rối loạn nhịp chậm • I ĐẠI CƯƠNG • II RỐI LOẠN NHỊP NHANH • A NHỊP NHANH VỚI QRS BÌNH THƯỜNG • Nhòp nhanh xoang • Nhòp nhanh kòch phát thất • Cuồng nhó • Rung nhó • B NHỊP NHANH VỚI QRS RỘNG: Nhịp nhanh thất • III RỐI LOẠN NHỊP CHẬM • Nhịp chậm xoang • Blốc nhó thất độ I • Blốc nhó thất độ II • Blốc nhó thất độ III ĐẠI CƯƠNG  NHỊP TIM BÌNH THƯỜNG Ở TRẺ EM Tuổi Nhịp tim (l/p) < tháng 100-160 tháng-2 tuổi90-140 2-3 tuổi 80-130 3-4 tuổi 70-120 4-5 tuổi 60-110 > tuổi 60-100 •  HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN XUNG ĐIỆN CỦA TIM  ECG BÌNH THƯỜNG  SƠ LƯC CƠ CHẾ GÂY LOẠN NHỊP • - Bất thường tạo nhịp: tăng tính tự động • - Bất thường dẫn truyền: Bloc dẫn truyền Cơ chế vào lại (Re-entry)  CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN NHỊP - Chủ yếu dựa ECG (D2 V1 kéo dài) • - Dựa yếu tố: + Nhịp tim nhanh / chậm + Nhịp tim / không + QRS hẹp / rộng ⇒ Nhịp nhanh với QRS hẹp ⇒ Nhịp nhanh với QRS rộng ⇒ Nhịp chậm  ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP • - Bằng thuốc • - Bằng điện + Sốc điện + K.thích nhó vượt tần số (overdrive pacing) • • + Sóng cao tần (radio-frequence) - Phẩu thuật II RỐI LOẠN NHỊP NHANH A NHỊP NHANH VỚI QRS BÌNH THƯỜNG NHỊP NHANH XOANG (SINUS TACHYCARDIA): Chẩn đoán: • - LS: nhịp tim > 160 l/phút (nhũ nhi) • • • > 140 l/phút (trẻ lớn) thường < 200 l/phút - ECG: • Sóng P bình thường trước QRS • Khoảng RR • Hình dạng QRS bình thường, đồng NHỊP NHANH THẤT (Ventricular tachycardia): Nguyên nhân: • - Thiếu oxy • - Toan máu, hạ đường huyết • - Tăng kali máu • - Ngộ độc thuốc (kích thích giao cảm, chống trầm cảm, gây mê, chống loạn nhịp Quinidine Digoxin) • - Tổn thương tim: viêm tim, thiếu máu tim, nhồi máu tim • - Bệnh tim … NHỊP NHANH THẤT HĐH ỔN ĐỊNH HĐH KHÔNG ỔN ĐỊNH Nhịp nhanh thất đơn dạng hay đa dạng Chuẩn bị dụng cụ cấp cứu Cho thuốc an thần Sốc điện đồng 24 J/kg Đơn dạng Đa dạng QT dài / ECG trước ? Khôn g AMIODARONE LIDOCAINE Có Gợi ý xoắn đỉnh θ RL điện giải Magnesium NHỊP NHANH THẤT (Ventricular tachycardia): Điều trị: - Amiodarone: Tấn công: 5-10 mg/kg TTM 30-60 phút Duy trì: 5-10 µg/kg/phút - Lidocaine: Tấn công: 1-2 mg/kg TM phút Duy trì: 20-50 µg/kg/phút - Magnesium sulfate: Tấn công: 25-50 mg/kg TTM 10-20 phút III RỐI LOẠN NHỊP CHẬM Chẩn đoán: - Lâm sàng: • + Cơ năng: Ngất xuất tự nhiên / gắng sức Nặng ngực, mệt, chóng mặt, hoa mắt • Ở trẻ nhỏ bỏ bú, quấy khóc li bì • + Thực thể: • Nhịp tim chậm không • Nặng: rối loạn huyết động học III RỐI LOẠN NHỊP CHẬM Chẩn đoán: - ECG: + Nhịp chậm xoang: • Tuổi Nhịp tim (l/p) ∀ ≤ tuổi • 2-11 tuổi • > 11 tuổi < 90 < 80 < 60 • + Bloc nhó thất độ I: PR kéo dài Tuổi PR • < 12 tháng • 1-12 tuổi • > 12 tuoåi > 0,14 s > 0,16 s > 0,18 s • • + Bloc nhó thất độ II: Mobitz I ( Wenckebach): PR kéo dài dần có sóng P mà QRS theo sau • + Bloc nhó thất độ II: • Mobitz II: PR cố định QRS đột ngột • Bloc nhó thất cao độ: Mobitz II với dẩn truyền nhó thất theo tỉ lệ 2:1; 3:1; 4:1 • • • • + Bloc nhó thất độ III: Phân ly nhó thất ( P không tương quan QRS ) Nhịp nhó bình thường Nhịp thất 40-50 l/phút Phân độ nặng rối loạn nhịp chậm:  Trung bình Không triệu chứng HĐH ổn định Nhịp tim ≥ 45 l/p  Nặng TC ↓ tưới máu não, mạch vành Hoặc nhịp thất ≤ 45 l/p • Hoặc QRS rộng  Rất nặng Suy tim, Sốc tim Rối loạn tri giác Nguyên nhân: • - Ngộ độc thức ăn: cóc, cá • - Ngộ độc thuốc: ức chế β, ức chế Ca, Digoxin, Amiodarone, thuốc nhỏ mũi (Naphtazoline ) • - Viêm tim: siêu vi, vi trùng (bạch hầu, thương hàn), bệnh lý tự miễn • - Tăng Kali máu • - Bệnh tim mạch: sau phẩu thuật tim, suy giảm chức nút xoang, nút nhó thất, hệ thống His-Purkinje bẩm sinh hay mắc phải, bệnh tim, bệnh TBS Điều trị: - Dùng thuốc tăng nhịp tim: có RL HĐH • Atropine: 0,02 mg/kg TMC (min: 0,2 mg) • Isoprotenolol, Epinephrine: không đáp ứng với Atropine TTM 0,1-1 µg/kg/phút - Điều trị nguyên nhân có - Đặt máy tạo nhịp: nhịp chậm có triệu chứng nặng không đáp ứng với điều trị thuốc • Ngất xảy nhiều lần • Ngất kèm rối loạn tri giác nặng • Suy tim, sốc tim NHỊP CHẬM Nguy vô tâm thu? Tiền vô tâm thu Block A-V II Mobitz II Block A-V III, QRS Khôn Có dãn g Ngưng tim >3” Triệu chứng nguy Atropine 0,02 hiểm mg/kg Có Đau ngực, RLTG Min: 0,1 mg/liều Sốc, suy tim Max: 0,5 mg/liều Nhịp tim 3” Triệu chứng nguy Atropine 0,02 hiểm mg/kg Có Đau ngực, RLTG Min: 0,1 mg/liều Sốc, suy tim Max: 0,5 mg/liều Nhịp tim

Ngày đăng: 16/04/2021, 10:27

Mục lục

  • RI LON NHP TIM

  • II. ROI LOAẽN NHềP NHANH

  • III. ROI LOAẽN NHềP CHAM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan