1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm địa mạo động lực vùng trị an tánh linh

144 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 6,49 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN ANH TÚ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO ĐỘNG LỰC VÙNG TRỊ AN - TÁNH LINH Chuyên ngành : ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG Mã số ngành : 60.44.67 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2004 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: HÀ QUANG HẢI, Tiến só (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: VŨ ĐÌNH CHỈNH, Phó Giáo Sư, Tiến só (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: NGUYỄN SIÊU NHÂN, Tiến só (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 12 tháng 03 năm 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày 10 tháng 02 năm 2004 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : TRẦN ANH TÚ Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 09-04-1979 Nơi sinh : Bến Tre Chuyên ngành : Địa chất Môi trường MSHV: ĐCMT13.003 I- TÊN ĐỀ TÀI : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO ĐỘNG LỰC VÙNG TRỊ AN – TÁNH LINH II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : - Nhiệm vụ: Làm sáng tỏ trình địa mạo động lực vùng Trị An – Tánh Linh - Nội Dung: + Tổng hợp tài liệu nghiên cứu khu vực + Xây dựng mô hình số độ cao phân tích ảnh viễn thám + Xây dựng đồ địa mạo động lực tỉ lệ 1:100.000 đồ phụ trợ III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (Ngày ký Quyết định giao đề tài ) : 10-02-2004 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 12-03-2005 V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HÀ QUANG HẢI, Tiến só CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH tháng năm KHOA ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Hà Quang Hải, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt thời gian học tập thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Q Thầy, Cơ ngồi Khoa Địa Chất Dầu Khí truyền đạt cho kiến thức quý báo để tơi hồn thành luận văn Trong q trình học tập thực luận văn, thường xuyên nhận được: Sự quan tâm giúp đỡ động viên tinh thần Quý Thấy, Cô Bộ môn Địa chất Cơ sở & Môi trường, Ban Chủ Nhiệm Khoa Địa chất & Dầu khí Phịng Đào Tạo Sau Đại Học Sự giúp đỡ hổ trợ Chú, Anh Đề án Tánh Linh giúp đỡ Ban Lãnh Đạo Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền nam Sự hỗ trợ Phòng Tin học - Viễn thám, Phân viện Vật lý Thành phố Hồ Chí Minh Sự quan tâm giúp đỡ Anh, Chị khoá học (K13), đồng nghiệp bậc đàn anh ngành Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người quan tâm giúp đỡ động viên để tơi hồn thành luận văn TĨM TẮT LUẬN VĂN Luận văn gồm chương, 23 tài liệu tham khảo, 20 bảng biểu, 71 hình ảnh 01 vẽ A0, nội dung luận văn gồm phần sau: + Tổng quan lịch sử nghiên cứu địa mạo khu vực + Các yếu tố tự nhiên nhân tạo ảnh hưởng đến trình địa mạo + Các phương pháp nghiên cứu: Trong phương pháp nghiên cứu, phương pháp viễn thám GIS xem phương pháp chủ đạo công cụ giúp tính tốn nhanh xác số trắc lượng hình thái địa hình + Dựa tài liệu ảnh radar, ảnh quang học, mơ hình số độ cao tài liệu khác, vùng nghiên cứu phân chia thành 11 đơn vị kiến trúc hình thái Các đơn vị kiến trúc hình thái xếp vào hai nhóm chịu ảnh hưởng tân kiến tạo gồm: 1/ nâng yếu trung bình tân kiến tạo 2/ nâng điều hoà hạ tương đối tân kiến tạo + Các chạm trổ hình thái chia theo 03 nhóm gồm: 1/ phong hố- bóc mịn, 2/ xâm thực-tích tụ 3/ tích tụ Tuổi bề mặt san gồm: Pleistocen sớm (Q11), cao 60-140m; Pliocen muộn (N22), cao 200-300m; Pliocen sớm (N21), cao 450-650m; Miocen muộn (N13), cao 840-1050m Các trầm tích trũng Tánh Linh hình thành giai đoạn phun trào bazan lấp dịng sơng La Ngà vào Pleistocen sớm nhịp bazan Xuân Lộc vào Pleistocen Tốc độ tích tụ (20mm/ năm) gấp 25 lần Holocen (0.76mm/năm) gấp 250 lần Pleistocen trung-thượng (0.08mm/năm) + Kết nghiên cứu đề tài phục vụ cơng tác giảng dạy, làm sở cho nghiên cứu vấn đề địa chất môi trường trũng Tánh Linh vùng có tính chất tương tự Kết cho thấy mạnh phương pháp viễn thám kỹ thuật GIS công tác nghiên cứu địa mạo SUMMARY Thesis consists of chapters, 23 references, 20 tables, 71 figures and 01 map in A0 size The main contents of thesis are: + Overview of the researched history in geomorphology + Natural and artificial features effect on geomorphic processes + Research methods: the main methods are remote sensing and GIS which help us to calculate the morphometry parameters rapidly and exactly + Base on radar and optical images, DEM, and other documents, the study area is divided into 11 units of morphostructure These are classified into two groups which are influenced by neo-tectonic: 1/ uprise slow and medium in neotectonic, and 2/ tend to uprise and lower relatively in neo-tectonic + Morphosculptures are classified in 03 groups: 1/ Weathering – denudation, 2/ Erosion – deposition, and 3/ Deposition The age of planation surfaces include: early Pleistocene (Q11), height 60140m; late Pliocene (N22), height 200-300m; early Pliocene (N21), height 450650m; and late Miocene (N13), height 840-1050m The sediments in Tanh Linh basin is formed by the intervals of volcano activities which fill up La Nga River valley in early Pleistocene and two periods in middle Pleistocene Deposition rate in modern (20mm/year) is greater 25 times than of it in Holocene (0.76mm/year) and is greater 250 times than of it in middle-late Pleistocene (0.08mm/year) + The results of thesis can prepare for training, and can be used as a background for further research on environmental geology in Tanh Linh basin, even in other areas have the same characteristics The results affirm that the advantages of remote sensing and GIS are applied in geomorphological research -1- MỤC LỤC • Danh mục kí hiệu chữ viết tắt .5 • Danh mục bảng • Danh mục hình ảnh đồ thị Vị trí nghiên cứu .10 Cơ sở tài liệu 12 Mục tiêu 14 Nhiệm vụ 14 CHƯƠNG LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1 Trước năm 1975 15 1.2 Sau năm 1975 .15 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI NHÂN VĂN 2.1 Đặc điểm tự nhiên 18 2.1.1 Khí hậu 18 2.1.2 Địa hình 22 2.1.3 Thủy văn 23 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội - nhân văn 26 2.2.1 Nông nghiệp 26 2.2.2 Lâm nghiệp 27 2.2.3 Ngư nghiệp 29 2.2.4 Công nghiệp 29 2.2.5 Cơ sở hạ tầng .30 2.2.6 Dịch vụ - Du lịch .31 -2- 2.2.7 Dân số 31 2.2.8 Y tế - Văn hoá – Giáo dục 32 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 3.1 Thu thập, tổng hợp tài liệu 34 3.1.1 Thu thập tài liệu 34 3.1.2 Phân tích tài liệu 35 3.2 Giải đoán tư liệu viễn thám 39 3.2.1 Các đặc điểm ảnh viễn thám .39 3.2.2 Xử lý ảnh số 42 3.2.3 Các dấu hiệu giải đoán 44 3.2.4 Kiểm tra thực địa .50 3.3 Ứng dụng kỹ thuật GIS 53 3.3.1 Tin học hoá liệu 53 3.3.2 Xây dựng mơ hình số độ cao (DEM) 54 3.4 Xây dựng đồ phụ trợ .57 3.4.1 Bản đồ phân cắt sâu 57 3.4.2 Bản đồ phân cắt ngang 60 3.4.3 Bản đồ độ dốc 62 3.5 Khảo sát thực địa 64 3.5.1 Quan sát theo lộ trình 64 3.5.2 Mặt cắt địa mạo 67 3.6 Phương pháp thành lập đồ địa mạo .67 -3- CHƯƠNG CÁC KIẾN TRÚC HÌNH THÁI VÙNG TRỊ AN – TÁNH LINH 4.1 Khái niệm kiến trúc hình thái 69 4.2 Phân chia đơn vị kiến trúc hình thái .69 4.3 Hoạt động tân kiến tạo 82 4.3.1 Hoạt động nâng hạ 82 4.3.2 Các hệ thống đứt gãy 84 4.3.3 Sự di chuyển mảng 86 4.4 Vai trị thạch học thành tạo địa hình 87 4.4.1 Địa hình thành tạo đá xâm nhập 87 4.4.2 Địa hình thành tạo đá phun trào 87 4.4.3 Địa hình thành tạo đá trầm tích 89 4.5 Tuổi địa hình .90 4.6 Đặc điểm kiến trúc hình thái 91 4.6.1 Sườn kiến tạo xâm thực 91 4.6.2 Vòm bazan xâm thực 92 4.6.3 Vòm bazan bóc mịn 93 4.6.4 Vòm bazan nguyên sinh 94 4.6.5 Đồng dung nham bazan dạng đồi thoải 94 4.6.6 Đồng dung nham bazan trẻ .95 4.6.7 Đồng đồi xâm thực tích tụ 95 4.6.8 Đồng tích tụ 96 4.6.9 Kiến trúc bóc mịn trơ đá xâm nhập 97 4.6.10 Kiến trúc bóc mịn đá trầm tích đơn nghiêng .98 -4- 4.6.11 Núi khối tảng .98 CHƯƠNG CÁC CHẠM TRỔ HÌNH THÁI 5.1 Khái niệm chạm trổ hình thái 104 5.2 Các nhân tố động lực ngoại sinh 104 5.2.1 Phong hoá 104 5.2.2 Bóc mòn - xâm thực 108 5.2.3 Tích tụ .110 5.3 Tác động người .116 5.3.1 Sử dụng đất nông nghiệp 116 5.3.2 Khai thác khoáng sản 116 5.3.3 Xây dựng công trình cơng cộng dân dụng .120 5.4 Đặc điểm chạm trổ hình thái 123 5.4.1 Địa hình phong hố – bóc mịn 123 5.4.2 Địa hình xâm thực – tích tụ .125 5.4.3 Địa hình thái tích tụ 129 • KẾT LUẬN 132 • TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 - 124 - Trên đỉnh vịm bazan bóc mịn phát triển vỏ phong hố dày khoảng 7m, địa hình tương đối phẳng với độ dốc 1-5 , chia cắt sâu 10-20m Trong đó, lớp đất màu nâu đỏ có cấu tạo dạng hạt, tơi xốp chưa có kết vón laterit, dễ bị rửa trơi Trên địa hình chủ yếu trồng cao su với biện pháp chống xói mịn đắp tường chắn tương tự ruộng bậc thang Trên vòm bazan nguyên sinh chủ yếu diễn trình phong hố học tạo lớp thổ nhưỡng mỏng, độ dốc 5-10o, phân cắt sâu 30-90m Do địa hình tương đối dốc nên lớp phủ thổ nhưỡng bị rửa trơi Phong hố học đồng dung nham bazan có tuổi Q13, mạng lưới dịng chảy mặt phát triển Q trình bóc mịn chủ yếu mưa dòng chảy tràn Độ phân cắt ngang 0-0.5km Phong hoá hoá học đồng dung nham bazan có tuổi Q12 hình thành nên lớp đất nâu đỏ, xốp dày 4m [14], đá gốc bán phong hố có dạng cầu bề dày 10m Hoạt động canh tác sườn dốc, phá rừng làm lớp phủ thực vật kéo theo q trình bóc mịn lớp thổ nhưỡng để trơ bề mặt đá gốc tàn tích 2/ Địa hình bóc mịn chung Các sườn đổ lở bao gồm vách đổ lở độ dốc 200, chân sườn tích tụ tảng lăn granit Kiểu sườn thường gặp sườn khối núi Ông sườn kiến tạo phía đơng bắc vùng nghiên cứu Sườn bóc mòn tổng hợp phát triển phổ biến sườn địa hình cấu tạo đá trầm tích, phun trào…kiểu địa hình thường gặp rải rác KTHT sườn xâm thực kiến tạo nơi phát triển đá trầm tích trước Kainozoi Q trình pedimen hố, khu vực núi Ơng, hình thành bề mặt tương đối phẳng vùng trước núi Địa hình thành tạo q trình pedimen hóa theo phía hướng vào núi gồm: 1/ Lớp phủ trầm tích mỏng vùng trước núi đơi lộ đá gốc Các trầm tích có nguồn gốc sông, sông hồ - 125 - 2/ Dải hẹp trầm tích deluvi - proluvi chuyển tiếp lên sườn núi 3/ Sườn dốc gồm phần có độ dốc 22o 35o, khu vực chuyển tiếp tích tụ tảng lăn Đồng đồi 35o 22o Tích tụ deluvi – proluvi trước núi (2) Đá Granit lộ đồng trước núi Hình 5-16: Quá trình pedimen hố khu vực núi Ơng, Tánh Linh Vị trí chụp X: 800635, Y: 1230744, phương chụp 200o 5.4.2 Địa hình xâm thực – tích tụ 1/ Vịm bazan Trên vòm bazan hầu hết xuất thung lũng xâm thực, chân vịm tích tụ trầm tích deluvi Sườn vịm bazan xâm thực hình thành thung lũng xâm thực với sông suối cấp 4-5 dạng chữ V, toả tia Đáy thung lũng khơng có vật liệu trầm tích Độ dốc sườn từ 10-200, độ phân cắt ngang 60-100 m/km2 - 126 - Chân vịm có độ dốc thoải, tích tụ trầm tích deluvi từ trình xâm thực sườn Quá trình xâm thực theo xu hướng từ xuống Sườn vòm bazan bóc mịn cấu tạo gồm eluvi-deluvi đá trầm tích tuổi Jura trung-thượng Neogen, độ dốc 10-150, phân cắt sâu 20-40m Trên sườn phát triển thung lũng xâm thực với hệ thống sông suối cấp 1,2 có dạng toả tia Phía bắc vịm độ dốc chuyển tiếp đột ngột từ đồng sang vách dốc thể q trình pedimen hố Vách thung lũng xâm thưc vịm bazan ngun sinh có độ dốc từ 10o đến 15o kéo dài từ đỉnh đến hết phạm vi vịm Trên địa hình, ảnh ETM+, DEM thấy rõ thung lũng 2/ Đồng dung nham bazan Đồng dung nham bazan dạng đồi thoải bị hệ thống dòng chảy mặt chia cắt mạnh đồng dung nham bazan trẻ Đặc trưng cho kiểu địa hình đồi dung nham bazan với độ phân cắt sâu 0-30m độ phân cắt ngang 0.51.0km, độ dốc 1-5o 3/ Đồng đồi xâm thực tích tụ Kiểu đia hình đồng đồi đa phần hình thành trình phân cắt phát triển bề mặt san có tuổi cổ Trên đó, diễn q trình xâm thực vật liệu tích tụ phần thấp địa hình Các kiểu động lực phát triển thạch học khác hình thành nên bề mặt địa hình có nguồn gốc khác nhau: Bề mặt tích tụ deluvi – proluvi, sản phẩm sườn tích - lũ tích tích tụ lại ven rìa dải sườn kiến tạo phần thấp địa hình tạo nên bề mặt deluvi-proluvi rộng Trên bề mặt phát triển vỏ phong hoá ferosialit thấm đọng Bề mặt đồng đồi cấu thành chủ yếu đá trầm tích Jura phân bố xung quanh hồ Trị An Trên bề mặt phát triển vỏ phong hoá laterit - 127 - Thung lũng cắt qua, gặp Võ Đất, suối Ty hình thành sơng La Ngà cắt qua đá bazan Độ dốc vách thung lũng 5-10o Thung lũng cắt qua đá trầm tích bị uốn nếp: dịng sơng cắt qua nếp uốn theo hướng song song với lề nếp uốn, theo phương vuông góc với nếp uốn (Hình 5-17) Các thung lũng gặp sơng Đồng Nai Hình 5-17: Thung lũng cắt qua: a/ song song mặt lớp, b/ Vng góc mặt lớp Hướng dịng chảy Hình 5-18 Sự biến động khúc uốn sông La Ngà năm 1989 - 1999 - 2003 - 128 - 3/ Địa hình xâm thực tích tụ KTHT đồng tích tụ Hồ móng ngựa hình thành chủ yếu đồng nơi phát triển trầm tích bở rời Khi mực xâm thực sở nâng lên, để triệt tiêu lượng thừa dịng sơng bắt đầu uốn khúc Kết để lại khúc uốn gọi hồ móng ngựa Trên đồng sông La Ngà, phần lồi hồ móng ngựa có thành phần gồm cát bột, phần cịn lại tích tụ trầm tích đầm lầy Sơng La Ngà chảy từ cao nguyên Di Linh - Bảo Lộc xuống đồng trũng Tánh Linh, để tiêu hao lượng chúng phải phát triển khúc uốn hình thành địa hình hồ móng ngựa Hiện tại, sơng cịn có nhiều đoạn cong có dấu hiệu trở thành hồ móng ngựa Theo kết phân tích tài liệu ảnh vệ tinh năm 1989, 1999, 2003 cho thấy: từ năm 1989 đến 1999 hoạt động xâm thực diễn mạnh mẽ nhiều đoạn sông La Ngà Trên Hình 5-18 từ năm 1989 đến năm 1999, q trình hình thành khúc uốn ngược với phát triển tự nhiên nó, thay q trình uốn khúc để lại đoạn sơng chết mà chúng lại chảy vòng Từ năm 1999 đến 2003 hình dạng đoạn sơng biến đổi Theo Đào Đình Bắc [2], tượng tích tụ phía bờ lõm Về chế, trục động học dòng chảy lùi khỏi bờ lõm phía bờ hình thành đới “nước lặng” Do đó, trình xâm thực thay trình tích tụ Cũng theo Ơng ngun nhân gây tượng do: 1/ lưu lượng sơng giảm 2/ tốc độ dịng chảy giảm có tính chất khu vực (do kiến tạo) làm cho hệ thống khúc uốn phải cải biến lại Trong hai nguyên nhân nêu trên, nguyên nhân phù hợp để giải thích cho tượng Từ năm 1999, hồ thủy điện Đa Mi bắt đầu vào hoạt động, nên chế độ dòng chảy điều tiết lưu lượng có xu hướng giảm Đáy thung lũng xâm thực - tích tụ: phần đáy thung lũng dịng sơng diễn q trình xâm thực tạo khúc uốn tích tụ vật liệu tạo bãi bồi ven sông - 129 - Vách xâm thực bờ sông sông sông La Ngà, vách thường nơi dịng sơng uốn cong, bị xâm thực, khơng có bãi bồi Độ cao vách khoảng 2.0-2.5m Hình 5-19: a/ Vách xâm thực; b/ Đáy thung lũng xâm thực tích tụ 5.4.3 Địa hình tích tụ Các chạm trổ hình thái tích tụ, theo nguồn gốc bao gồm: Nón lũ tích phân bố thành dải liên tục phía bắc trũng Tánh Linh xã Mepu, Nghị Đức, Bắc Ruộng Kiểu chạm trổ hình thành dịng chảy mặt mang vật liệu phong hố sườn kiến tạo tích tụ rìa đồng Đồng tích tụ hỗn hợp sơng hồ: đồng phát triển liền sau bề mặt tích tụ deluvi-proluvi Được thành tạo vùng trũng Tánh Linh hồ Sau đó, mực nước hồ hạ thấp từ từ trầm tích lộ hình thành nên bề mặt đồng Các trầm tích phát lỗ khoan với cấp hạt có độ chọn lọc trung bình Thềm tích tụ bậc phân bố thành dải hẹp hạ lưu sông La Ngà, rộng 200300m dài 500-700m, cao 4-10m Vật liệu cấu tạo thềm gồm sạn, cát thô, trung, mịn thành phần chủ yếu thạch anh Thềm tích tụ bậc phân bố thành dải hẹp đồng tích tụ chân dải đồi, núi, rộng 50-100m đến 600-700m, dài 100-1200m, cao tương đối 2-3m Các thềm cấu tạo cát sạn sỏi màu xám trắng, vàng lẫn bột dày 1.7-9.0m - 130 - Đê ven sông: phân bố thành dải hẹp ven sông La Ngà, thành phần chủ yếu bột sét Đê có độ chênh cao tương đối khoảng 0.5-1.0m Lê Bá Thảo, [17], mô tả đê thiên nhiên gờ sông lên thành đường viền rõ rệt cao bề mặt chung khoảng 1m, phần trũng sau đê phần đất thấp gồm toàn sét màu xám xanh bị glây hoá ngập nước thường xun 180 o Sườn núi Ông Núi Bắc Xã Đồng Kho Đê ven sông Đường Ôtô Xã Đức Bình Sông La Ngà  Hình 5-20: Mặt cắt tuyến khảo sát đê sơng Trũng tích tụ sau đê (Hình 4-25): gồm trầm tích có nguồn gốc sơng, sơng đầm lầy tuổi Holocen, phân bố phạm vi rộng lớn sau đê thiên nhiên Thành phần chủ yếu sét, sét chứa mùn thực vật Tư liệu ảnh ETM+ chụp vào tháng 11/1999 sau thời điểm đỉnh lũ tháng xử lý để phân biệt đê thiên nhiên trũng sau đê Để phân biệt hai kiểu địa hình này, tác giả dựa vào độ ẩm đất Do đê thiên nhiên cấu tạo chủ yếu thành phần bột, cát bột nên độ bốc cao thành phần sét trũng sau đê Từ đó, tác giả tăng cường cấp độ xám kênh để làm lên vùng có độ ẩm cao - 131 - Trũng sau đê Đê thiên nhiên Hình 5-21: Đê thiên nhiên trũng sau đê, ảnh RGB542, 13/11/1999 Bãi bồi: bãi bồi hình thành khắp diện tích lịng hồ Trị An ven rìa hồ Biển Lạc, ven sơng lớn (Hình 5-22), riêng hồ Trị An trầm tích gồm nhiều cỡ hạt khác Các tích tụ chủ yếu tập trung vào lịng sơng Đồng Nai cũ, chỗ sơng Đồng Nai sông La Ngà đổ vào hồ Trị An Hình 5-22: Bãi bồi ven sơng La Ngà Delta lịng hồ: dạng trầm tích nơi cửa sơng đổ vào hồ Các trầm tích phân bố nơi sơng Đồng Nai sông La Ngà đổ vào hồ Trị An Thành phần trầm tích với nhiều cỡ hạt khác Vật liệu cung cấp lắng đọng chủ yếu vào mùa lũ, sau diễn q trình tái trầm tích xắp xếp lại vật liệu - 132 - KẾT LUẬN Kết từ việc áp dụng tổ hợp phương pháp phục vụ cho việc nghiên cứu địa mạo làm sáng tỏ vấn đề sau: 1/ Vùng nghiên cứu bao gồm phần hạ lưu sông La Ngà trung lưusông Đồng Nai, phân bố mức cao độ địa hình 50-1300, địa hình nghiên thoải có độ dốc 0-5o chiếm 80% Lượng mưa hàng năm lớn (2550mm/năm), chênh lệnh nhiệt độ ngày đêm cao (9-11oC) Các đặc trưng góp phần tác động đến q trình địa mạo lãnh thổ 2/ Các phương pháp nghiên cứu lựa chọn giải chất địa mạo lãnh thổ Trong đó, việc áp dụng phương pháp nghiên cứu đại đem lại kết xác như: Phương pháp phân tích tài liệu viễn thám đa phổ, đa thời gian gồm loại ảnh Radar, ảnh Landsat TM, ETM+ để phân chia yếu tố động lực nội sinh ngoại sinh Mô hình số độ cao ( DEM) thành lập kỹ thuật GIS Mơ hình sử dụng kết hợp với tài liệu ảnh vệ tinh để phân chia kiến trúc hình thái, tính độ dốc địa hình, nghiên cứu địa hình sườn, bề mặt san 3/ Quá trình thành tạo địa hình vừa mang tính kế thừa vừa phát triển làm cho bề mặt địa hình thêm đa dạng Hoạt động dịch chuyển đứt gãy theo phương thức khác kết hợp với hoạt động phun trào bazan làm tăng thêm tính phân dị đa dạng địa hình 4/ Các yếu tố địa mạo động lực nội sinh phân chia thành 11 đơn vi kiến trúc hình thái gồm: 1/ Sườn kiến tạo xâm thực; 2/ Vịm bazan xâm thực; 3/ Vịm bazan bóc mịn; Vòm bzan nguyên sinh; 5/ Đồng dung nham bazan dạng đồi thoải; 6/ Đồng dung nham bazan trẻ; 7/ Đồng đồi xâm thực tích tụ; 8/ Đồng tích tụ; 9/ Kiến trúc bóc mịn trơ đá xâm nhập; 10/ Kiến trúc bóc mịn đá trầm tích đơn nghiêng; 11/ Núi khối tảng - 133 - 5/ Các yếu tố địa mạo động lực ngoại sinh hình thành kiểu địa hình: Địa hình phong hố – bóc mịn phát triển hầu hết kiểu kiến trúc hình thái, cấu tạo thạch học khác Địa hình xâm thực- tích tụ hình thành nên kiểu thung lũng xâm thực, thung lũng xâm thực tích tụ, thung lũng cắt qua, hồ móng ngựa Các bề mặt san phân bố mức cao độ 60-140m, 200-300m, 450650m, 840-1050m Địa hình tích tụ phân bố chủ yếu trũng Tánh Linh gồm nhiều nguồn gốc khác như: nguồn gốc sườn tích – lũ tích, lũ tích, sơng - hồ, sơng Các trầm tích trũng Tánh Linh có tuổi Đệ tứ, hình thành giai đoạn phun trào bazan lấp dịng sơng La Ngà vào Pleistocen sớm nhịp bazan Xuân Lộc vào Pleistocen Trũng trầm tích Tánh Linh khu vực lí tưởng để nghiên cứu q trình xâm thực, tích tụ lưu vực sơng La Ngà Tốc độ tích tụ (20mm/ năm) gấp 25 lần Holocen (0.76mm/năm) gấp 250 lần Pleistocen trung-thượng (0.08mm/năm), tương ứng với trình bóc mịn diễn đại ngày mạnh khứ 6/ Các yếu tố địa mạo động lực nhân sinh Hoạt động hồ Trị An làm chế độ xâm thực bóc mịn phạm vi lịng hồ chuyển sang chế độ tích tụ; đảo bị xâm thực bào mịn; hình thành trầm tích dạng delta lịng hồ vùng cửa sơng Đồng Nai La Ngà đổ vào hồ; mực nước ngầm xung quanh hồ dâng cao làm tăng bề dày tầng laterit Q trình khai thác khống sản làm biến đổi đáng kể vi địa hình, làm tăng nguy trượt lở Khai thác cát sông làm tăng nhanh q trình trầm tích lịng hồ Trị An Canh tác loại ngắn ngày đất dốc làm tăng khả xói mịn, lớp thổ nhưỡng làm thay đổi q trình phong hố - 134 - Cuối cùng, kết nghiên cứu phục vụ cho công tác giảng dạy Nghiên cứu địa mạo động lực làm sở cho việc nghiên cứu địa chất môi vùng trũng Tánh Linh Cần đẩy mạnh chi tiết hóa việc ứng dụng phương pháp viễn thám kỹ thuật GIS nghiên cứu đia mạo - 135 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Đức An, Địa mạo Việt Nam (phần lục địa), [2] Đào Đình Bắc, 2000 Địa mạo đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà nội [3] Ma Công Cọ, Hà Quang Hải & nnk, 1988 Báo cáo kết đo vẽ đồ Địa chất & Tìm kiếm khống sản nhóm tờ Đơng Tp.HCM tỉ lệ 1:50.000 [4] Hà Quang Hải & nnk., 2001 Nghiên cứu xói mòn, đề xuất giải pháp phục hồi sinh thái mơi trường vùng đất trống, đồi trọc tỉnh Bình Phước [5] Hà Quang Hải, 1999 Bài giảng Phương pháp lập đồ địa chất môi trường, địa chất đô thị [6] Hà Quang Hải, 1996 Đặc điểm địa tầng Đệ tứ đặc điểm địa mạo miền Đông Nam Bộ, luận án PTS khoa học Địa lý- Địa chất, Hà Nội [7] Nguyễn Kim Hoàng & nnk, 2002 Sét gạch ngói vùng thung lũng sơng La Ngà, Bình Thuận: Đặc điểm phân bố, chất lượng, tiềm hướng sử dụng Địa chất tài nguyên môi trường Nam Việt Nam, Liên đoàn Bản đồ địa chất miền Nam, tr11-121 [8] Phạm Văn Hùng, Nguyễn Trọng Yêm, 1996 Kết nghiên cứu chế hoạt động phá huỷ đứt gãy kiến tạo vùng cực Nam Trung Bộ Kainozoi, Địa chất tài nguyên, Viện Địa Chất, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, Trang 87-98 [9] Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam, 2001 Tập thiết đồ cơng trình khoan, cơng trình giếng khu vực Đức Linh - Tánh Linh, Bình Thuận Đề án điều tra địa chất, đánh giá chất lượng, dự báo tài nguyên định hướng sử dụng tài nguyên khoáng sản vùng thung lũng sông La Ngà thuộc huyện Đức Linh Tánh Linh tỉnh Bình Thuận [10] Liên đồn Bản đồ địa chất miền Nam, 2002 Bản đồ nứt đất lưu vực sơng Đồng Nai- Sài Gịn tỷ lệ 1:250.000, [11] Phan Liêu, 1992 Đất Đông Nam Bộ, NXB Nông Nghiệp - 136 - [12] Phạm Huy Long & nnk, 2001 Kiến tạo đứt gãy Nam Việt Nam, Địa chất tài ngun mơi trường Nam Việt Nam, Liên đồn Bản đồ địa chất miền Nam, tr111-136 [13] Đào Trọng Năng, Phí Công Việt, 1982 Phương pháp nghiên cứu lập đồ địa mạo, Dịch từ Tiếng Nga A.I XPIRIĐÔNOV, NXB Khoa học & Kỹ thuật [14] Nguyễn Đức Thắng & nnk, 1998 Báo cáo đo vẽ lập đồ địa chất & khống sản nhóm tờ Vĩnh An tỉ lệ 1:50.000 [15] Nguyễn Đức Thắng & nnk, 1988 Báo cáo kết công tác lập đồ Địa chất khống sản nhóm tờ Bến Khế - Đồng Nai, tỉ lệ 1:200.000 Tờ Gia Ray – Bà Rịa tờ B’Lao [16] Bùi Hữu Thành, 1999 Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông La Ngà Lưu trữ Viện Khảo sát & Quy hoạch thủy lợi Nam Bộ [17] Lê Bá Thảo, 1977 Thiên nhiên Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [18] Trung tâm cơng nghệ mơi trường – Bộ Quốc Phịng, 1999 Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường cơng trình thủy điện Trị An sau 10 năm vận hành [19] Trần Tuấn Tú, 2003 Ứng dụng viễn thám GIS nghiêncứu môi trường địa chất lưu vực sông Bé phục vụ cho công tác quản lý lãnh thổ [20] Trần Tuấn Tú, 2002 Chương trình tính Phân cắt ngang phân cắt sâu [21] Bùi Thế Vinh & nnk, 2004 Báo cáo cơng tác thực địa văn phịng, Đề án Tánh Linh, mùa 2003-2004 [22] Bùi Thế Vinh, 2003 Bản đồ Địa chất tờ Lạc Tánh tỷ lệ 1:50.000, đề án Tánh Linh [23] Dale F Riter, R Craig Kochel, Jerry R Miller, 1995 Process geomorphology, Wm C Brown Publishers, third edition CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phuùc BỘ: GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH: TP HỒ CHÍ MINH LÝ LỊCH KHOA HỌC Họ Tên : TRẦN ANH TÚ ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: KHOA ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ Sinh 09 / 04 / 1979, Nam TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP.HCM Bí danh: Chức vụ, đơn vị công tác trước Dùng cho cán khoa học – kỹ thuật có nghiên cứu, thực tập: Giảng viên trình độ đại học, lập theo thông tư ……………………………………………………………………… số 612/KKT/CB ngày 18-8-1966 Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà Nước Hệ số lương : 1.92 Ngành học: Địa chất Môi trường I LÝ LỊCH SƠ LÏC : Nguyên quán : Bến Tre Ngày vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: 10/03/1994 Nơi sinh : Bến Tre Ngày vào Đảng CSVN : V _ Chổ riêng địa liên lạc: Trần Anh Tú, ấp Chơ Xép, xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre Chức vụ cao quyền đoàn thể qua: P Bí thư Chi Đoàn CBGD Khoa ĐC& DK, 2003-2004 Dân tộc: Kinh Thành phần gia đình: Tôn giáo: Không Trung nông Thành phần thân: _ Sức khỏe: Tốt II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC : Chế độ học: quy Thời gian học: Từ 02/09/1997 đến 23/05/2002 Nơi học: Trường Đại học Bách khoa Tp.HCM Ngành học: Địa chất môi trường – Khoa Địa chất & Dầu khí Tên luận án: Ứng dụng phương pháp Viễn thám & GIS để nghiên cứu biến động đường bờ cửa sông Tiền ven biển tỉnh Bến Tre Ngày nơi bảo vệ luận án: 21/01/2002, Khoa Địa chất & Dầu khí, Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Người hướng dẫn: TS HÀ QUANG HẢI TRÊN ĐẠI HỌC: Cao học từ : 05 /09 / 2002 đến 08 / 07 / 2004 Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam Tên luận án: Đặc điểm địa mạo động lực vùng Trị An – Tánh Linh Ngày nơi bảo vệ: t ại Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Người hướng dẫn: TS HÀ QUANG HẢI Các môn học bắt buộc chương trình đào tạo sau đại học : Triết học trình độ B: số tiết học: 90 , nơi học: Trường ĐH Bách khoa Tp.HCM Lý luận sư phạm đại học: số tiết học: 60 , nơi học: Trường ĐH KH Xã hội & Nhân văn TP HCM Biết ngoại ngữ gì? Trình độ ? Tiêng Anh, trình độ tương đương C Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật thức cấp: Bằng tốt nghiệpĐại học, kỹ sư cấp ngày 02/05/2002 Trường Đại học Bách Khoa cấp III HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC KỸ THUẬT: 1- Quá trình hoạt động khoa học-kỹ thuật, chuyên môn Trước sau tốt nghiệp làm làm công tác khoa học-kỹ thuật gì? nghiên cứu, giảng dạy 2- Kết hoạt động khoa học-kỹ thuật : 3- Tham dự hội nghị khoa học-kỹ thuật quốc tế (trong nước nước): 4- Khen thưởng giải thưởng hoạt động khoa học - kỹ thuật 5- Khả chuyên môn, nguyện vọng hoạt động khoa học-kỹ thuật (ghi cụ thể tỉ mỉ): Nghiên cứu & Giảng dạy IV HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI: Tóm tắt trình tham gia đoàn thể quần chúng, hội khoa học, phong trào lớn - Bí thư Chi Đoàn lớp từ 1994 đến 1997 Trường PTTH Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre - Bí thư Chi Đoàn lớp từ 1998 đến 2002 Trường ĐH Bách Khoa Tp HCM - Phó Bí thư Chi đoàn CB Khoa ĐC & DK từ 2003 đến 2004, ĐH Bách Khoa Tp.HCM CƠ QUAN XÁC NHẬN (Ký tên đóng dấu) Ngày 15 tháng 10 năm 2004 NGƯỜI KHAI KÝ TÊN TRẦN ANH TÚ ... TRẦN ANH TÚ Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 09-04-1979 Nơi sinh : Bến Tre Chuyên ngành : Địa chất Môi trường MSHV: ĐCMT13.003 I- TÊN ĐỀ TÀI : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO ĐỘNG LỰC VÙNG TRỊ AN – TÁNH LINH. .. tỏ trình địa mạo động lực vùng Trị An – Tánh Linh - Nội Dung: + Tổng hợp tài liệu nghiên cứu khu vực + Xây dựng mô hình số độ cao phân tích ảnh viễn thám + Xây dựng đồ địa mạo động lực tỉ lệ... phân cắt ngang vùng Trị An – Tánh Linh Hình 3-19: Phân bố độ dốc vùng nghiên cứu Hình 3-20: Bản đồ độ dốc vùng Trị An ? ?Tánh Linh -8- Hình 4-1: Sườn kiến tạo xâm thưc DEM Hình 4-2: Vịm bazan ảnh radar

Ngày đăng: 16/04/2021, 04:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[6]. Hà Quang Hải, 1996. Đặc điểm địa tầng Đệ tứ và đặc điểm địa mạo miền Đông Nam Bộ, luận án PTS. khoa học Địa lý- Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm địa tầng Đệ tứ và đặc điểm địa mạo miền Đông Nam Bộ
[7]. Nguyễn Kim Hoàng & nnk, 2002. Sét gạch ngói vùng thung lũng sông La Ngà, Bình Thuận: Đặc điểm phân bố, chất lượng, tiềm năng và hướng sử dụng.Địa chất tài nguyên môi trường Nam Việt Nam, Liên đoàn Bản đồ địa chất miền Nam, tr11-121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sét gạch ngói vùng thung lũng sông La Ngà, Bình Thuận: Đặc điểm phân bố, chất lượng, tiềm năng và hướng sử dụng
[8]. Phạm Văn Hùng, Nguyễn Trọng Yêm, 1996. Kết quả nghiên cứu cơ chế hoạt động của các phá huỷ đứt gãy kiến tạo vùng cực Nam Trung Bộ trong Kainozoi, Địa chất tài nguyên, Viện Địa Chất, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, Trang 87-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu cơ chế hoạt động của các phá huỷ đứt gãy kiến tạo vùng cực Nam Trung Bộ trong Kainozoi
Nhà XB: NXB Khoa học & Kỹ thuật
[12]. Phạm Huy Long & nnk, 2001. Kiến tạo đứt gãy Nam Việt Nam, Địa chất tài nguyên môi trường Nam Việt Nam, Liên đoàn Bản đồ địa chất miền Nam, tr111-136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến tạo đứt gãy Nam Việt Nam
[13]. Đào Trọng Năng, Phí Công Việt, 1982. Phương pháp nghiên cứu và lập bản đồ địa mạo, Dịch từ Tiếng Nga của A.I. XPIRIĐÔNOV, NXB Khoa học & Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu và lập bản đồ địa mạo
Nhà XB: NXB Khoa học & Kỹ thuật
[14]. Nguyễn Đức Thắng & nnk, 1998. Báo cáo đo vẽ lập bản đồ địa chất & khoáng sản nhóm tờ Vĩnh An tỉ lệ 1:50.000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đo vẽ lập bản đồ địa chất &
[15]. Nguyễn Đức Thắng & nnk, 1988. Báo cáo kết quả công tác lập bản đồ Địa chất khoáng sản nhóm tờ Bến Khế - Đồng Nai, tỉ lệ 1:200.000. Tờ Gia Ray – Bà Rịa và tờ B’Lao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả công tác lập bản đồ Địa chất khoáng sản nhóm tờ Bến Khế - Đồng Nai, tỉ lệ 1:200.000
[16]. Bùi Hữu Thành, 1999. Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông La Ngà. Lưu trữ Viện Khảo sát & Quy hoạch thủy lợi Nam Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông La Ngà
[17]. Lê Bá Thảo, 1977. Thiên nhiên Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên nhiên Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
[21]. Bùi Thế Vinh & nnk, 2004. Báo cáo công tác thực địa và văn phòng, Đề án Tánh Linh, mùa 2003-2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác thực địa và văn phòng, Đề án Tánh Linh
[2]. Đào Đình Bắc, 2000. Địa mạo đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà nội Khác
[3]. Ma Công Cọ, Hà Quang Hải & nnk, 1988. Báo cáo kết quả đo vẽ bản đồ Địa chất & Tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Đông Tp.HCM tỉ lệ 1:50.000 Khác
[4]. Hà Quang Hải & nnk., 2001. Nghiên cứu xói mòn, đề xuất các giải pháp phục hồi sinh thái môi trường vùng đất trống, đồi trọc tỉnh Bình Phước Khác
[5]. Hà Quang Hải, 1999. Bài giảng Phương pháp lập bản đồ địa chất môi trường, địa chất đô thị Khác
[10]. Liên đoàn Bản đồ địa chất miền Nam, 2002. Bản đồ nứt đất lưu vực sông Đồng Nai- Sài Gòn tỷ lệ 1:250.000 Khác
[18]. Trung tâm công nghệ môi trường – Bộ Quốc Phòng, 1999. Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của công trình thủy điện Trị An sau 10 năm vận hành Khác
[19]. Trần Tuấn Tú, 2003. Ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiêncứu môi trường địa chất lưu vực sông Bé phục vụ cho công tác quản lý lãnh thổ Khác
[20]. Trần Tuấn Tú, 2002. Chương trình tính Phân cắt ngang và phân cắt sâu Khác
[22]. Bùi Thế Vinh, 2003. Bản đồ Địa chất tờ Lạc Tánh tỷ lệ 1:50.000, đề án Tánh Linh Khác
[23]. Dale F. Riter, R. Craig Kochel, Jerry R. Miller, 1995. Process geomorphology, Wm. C. Brown Publishers, third edition Khác
w