1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tách sóng CDMA dùng mạng nơron

97 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 727,71 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ooo NGUYỄN NGÔ LÂM TÁCH SÓNG CDMA DÙNG MẠNG NEURON Chuyên ngành: Kỹ thuật vô tuyến điện tử Mã số ngành: 2.07.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, Tháng Năm 2004 Luận Văn Cao Học Tách Sóng CDMA Dùng Mạng Neuron LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa Điện – Điện Tử hỗ trợ kiến thức thời gian học trường Em xin chân thành cảm ơn Thầy Dương Hoài Nghóa cung cấp cho em kiến thức qúi báu tận tình hướng dẫn em thời gian thực đề tài Đề tài “ Tách sóng CDMA dùng mạng Neuron” đề tài nghiên cứu Trong thời gian thực đề tài, cố gắng thu thập tài liệu nghiên cứu để hoàn thành xong luận văn Tuy nhiên, tránh khỏi thiếu sót Xin nhận đóng góp xây dựng từ q Thầy, Cô bạn bè Tháng 04/2004 Nguyễn Ngô Lâm ABSTRACT Wireless communications must share the same channel and generally involves multiple users Therefore, multiple access technique plays an important role in mitigating the interference between users Compared to other multiple access techniques such as TDMA and FDMA, CDMA (Code Division Multiple Access) is better It offers the advantages of multipath rejection and interference rejection Multiuser detection is the demodulation of signals when the different users’ signals interference with each other This phoenemena known as multiaccess interference occurs mostly in code multiple access (CDMA) system In the side, CDMA system has influence of gaussian noise and pulse noise…… In this thesis Multi user detection in CDMA was realized by neural network in two different way In the fisrt way, neural network was used instead of matched filter In the second way, neural network was used after matched filter BER performances for these detectors are compare with convenlutional receiver and mimimum mean square error receiver Luận Văn Cao Học Tách Sóng CDMA Dùng Mạng Neuron MỤC LỤC Trang Chương I: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu kỹ thuật đa truy cập 1.1.1 Đa truy cập phân theo tần số 1.1.2 Đa truy cập phân chia theo thời gian 1.1.3 Đa truy cập phân chia theo mã 1.2 Hệ thống DS-CDMA thông thường hạn chế 1.3 Các giới hạn đề tài 1 4 Chương II: THÔNG TIN DI ĐỘNG DS-CDMA 2.1 Tổng quan lỹ thuật trải phổ 2.2 Kỹ thuật trải phổ chuỗi trực tiếp 2.2.1 Trải phổ chuỗi trực tiếp dùng BPSK 2.2.2 Trải phổ chuỗi trực tiếp dùng QPSK 2.2.3 Trải phổ chuỗi trực tiếp dùng MS 2.2.4 Trải phổ nhảy tần 2.2.4.1 Đặc tính tín hiệu dịch tần 2.2.4.2 Tốc độ dịch tần 2.2.4.3 Trải phổ nhảy tần chậm 2.2.4.4 Trải phổ nhảy tần nhanh 2.2.5 Trải phổ nhảy thời gian 2.2.6 Hệ thống Hybrid 2.2.6.1 FH/DS 2.2.6.2 TH/FH 2.2.6.3 TH/DS 2.2.7 Các đặc điểm hệ thống trải phổ 2.2.7.1 So sánh DS-SS FS-SS 2.2.7.2 Khả chống can nhiễu băng hẹp 2.2.7.3 DS-SS đa truy cập theo mã 2.2.8 Chuỗi giả ngẫu nhiên hệ thống DS-SS 9 11 12 13 14 15 15 17 17 18 18 20 20 20 20 21 22 23 GVHD: TS Dương Hoài Nghóa Trang I Luận Văn Cao Học Tách Sóng CDMA Dùng Mạng Neuron 2.2.8.1 Tín hiệu trải phổ chuỗi trực tiếp 2.2.8.2 Chuỗi M 2.2.8.3 Chuỗi Gold 2.2.8.4 Hệ số trải phổ 2.3 Đặc điểm kênh truyền vô tuyến 2.3.1 Các kiểu kênh truyền khác 2.3.2 Phân bố reyleigh 2.3.3 Phân bố Rician 2.3.4 Kênh Fading chọn thời gian 2.3.5 Kênh Fading chọn tần 2.3.5 Suy hao đường truyền vô tuyến 2.3.7 Hiện tượng Doppler 2.3.8 Mô hình kênh nhiều đường 23 24 27 28 29 29 30 31 32 32 33 34 35 Chương III: MÔ HÌNH HỆ THỐNG DS- CDMA VÀ CÁC BỘ TÁCH SÓNG 3.1 Mô hình hệ thống DS-CDMA đồng 36 3.2 Mô hình hệ thống DS-CDMA đồng rời rạc thời gian 39 3.2.1 Ngõ lọc phố hợp 39 3.2.2 Hình chiếu trực chuẩn 41 3.3 Bộ tách sóng thông thường 44 3.4 Bộ tách sóng giải tương quan 47 3.5 Bộ tách sóng cực tiểu phương sai 52 Chương IV: TÁCH SÓNG CDMA DÙNG MẠNG NEURON 4.1 Các vấn đề neuron 4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Mạng Neuron mộ lớp 4.1.3 Mạng truyền thẳng nhiều lớp 4.1.4 Mạng Hopfield 4.2 Tách sóng CDMA dùng mạng Neuron 4.2.1 Tổng quan hệ thống DS-CDMA đồng 4.2.2 Các phương pháp tách sóng dùng mạng neuron 4.2.2.1 Tổng quan 4.2.2.2 Bộ tách sóng CDMA dùng mạng truyền thẳng 57 57 61 63 67 68 68 70 70 73 GVHD: TS Dương Hoài Nghóa Trang I Luận Văn Cao Học Tách Sóng CDMA Dùng Mạng Neuron Chương V: KẾT QỦA MÔ PHỎNG & KẾT LUẬN 5.1 Giới thiệu chương trình mô 5.2 Kết qủa mô 5.3 Kết luận hướng phát triển 77 82 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 GVHD: TS Dương Hoài Nghóa Trang I MỞ ĐẦU Trong hệ thống thông tin vô tuyến, hệ thống phải hoạt động chung môi trường truyền nên hệ thống dễ bị nhiễu tác động lẫn Do đó, kỹ thuật đa truy cập đóng vai trò quan trọng việc giảm can nhiễu hệ thống So với kỹ thuật đa truy cập khác đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA đa truy cập phân chia theo tần số FDMA kỹ thuật đa truy cập theo mã CDMA có nhiều ưu điểm CDMA có khả chống lại tượng đa đường can nhiễu Tách sóng đa user tiến hành thực giải điều chế tín hiệu có ảnh hưởng tín hiệu user khác lên tín hiệu cần thu, can nhiễu nhiễu đa truy cập hệ thống CDMA Ngoài nhiễu đa truy cập có loại nhiễu khác tác động vào hệ thống CDMA : nhiễu Gauss, nhiễu gai… Hệ thống thông tin di động DS-CDMA tồn nhiều vấn đề để giải nhằm nâng cao chất lượng hệ thống Mục đích đề tài nghiên cứu hệ thống thông tin di động CDMA thực tách sóng đa truy cập thông thường phương pháp trung bình, phương pháp MMSE (Minimum Mean Square Error) tách sóng dùng mạng Nơron để hạn chế ảnh hưởng nhiễu tác động lên hệ thống Song song với nghiên cứu lý thuyết việc xây dựng chương trình mô viết phần mềm Matlab – Simulink để kiểm chứng lý luận phương pháp đưa Dựa vào kết mô phỏng, luận văn đưa hướng để hạn chế ảnh hưởng nhiễu gai có phân bố non-gauss để góp phần cải tiến chất lượng hệ thống DS-CDMA Cấu trúc luận văn gồm có năm chương: • Chương I: Giới thiệu kỹ thuật đa truy cập, hệ thống DS-CDMA thông thường hạn chế Từ đưa hướng thực cho luận văn • Chương II:Trình bày hệ thống thông tin di động DS-CDMA Nêu tổng quan kỹ thuật trải phổ Trong đó, luận văn sâu vào trải phổ chuỗi trực tiếp đặc điểm kênh truyền vô tuyến thông tin di động DSCDMA • Chương III: Trình bày mô hình hệ thống DS-CDMA nêu phương pháp tách sóng quen thuộc như: Phương pháp tách sóng thông thường, tách sóng giải tương quan, tách sóng cưc tiểu phương sai • Chương IV: Trình bày vấn đề mạng nơron phương pháp tách sóng dùng mạng nơron • Chương V: Trình bày kết qủa mô kết luận Trong chương này, luận văn trình bày kết qủa mô simulink matlab cho phương pháp tách sóng vẽ đường BER tương ứng Luận Văn Cao Học Tách Sóng CDMA Dùng Mạng Neuron CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU Kỹ thuật trải phổ, kỹ thuật thông tin vô tuuyến, sử dụng dải thông truyền dẫn lớn gấp nhiều lần so với dải thông thông tin tốc độ số liệu thuê bao Kỹ thuật ứng dụng thông tin đa truy cập Sự phát triển hệ thống thông tin đa truy cập thể qua đời thông tin di động hệ Hệ thống thông tin di động hệ thứ dùng kỹ thuật điều tần FM tương tự, đa truy cập phân chia theo tần so FDMA (Frequency Division Multiple Access), đời vào cuối năm 70 đầu 80 Từ đó, với phát triển không ngừng kỹ thuật truyền thông, thông tin di động có bước phát triển nhảy vọt ngày khẳng định ưu Trong năm gần đây, trước nhu cầu ngày cao dịch vụ thông tin di động số lượng chất lượng, hệ thống thông tin di động đòi hỏi phải có cải tiến dung lượng, chất lượng, tốc độ tính bảo mật thông tin … Đáp ứng nhu cầu trên, kỹ thuật đa truy cập phân chia theo mã CDMA (Code Division Multiple Access) nghiên cứu triển khai hệ thống thông tin di động hệ sau Kỹ thuật đa truy cập CDMA cho thấy ưu điểm vượt trội hẳn so với phương pháp đa truy cập khác FDMA, TDMA (Time Division Multiple Access) Nó chọn làm phương pháp đa truy cập hệ thống thông tin di động hệ thứ bắc Mỹ, chuẩn IS-95, vào tháng năm 1992 hệ thông tin di động thứ 3, IMT-2000 (International Mobile Telecommunication - 2000) Mặc dù hệ thống thông tin di động có phát triển mạnh biểu hạn chế cần phải cải tiến 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÁC KỸ THUẬT ĐA TRUY CẬP 1.1.1 ĐA TRUY CẬP PHÂN CHIA THEO TẦN SỐ FDMA Đa truy cập phân chia theo tần số sử dụng hệ thống thông tin di động Trong kỹ thuật đa truy cập FDMA, user truyền liên tục theo thời gian băng tần số riêng ứng với user Do có N user băng tần tổng kênh truyền chia thành N băng tần nhỏ, ứng với N user Mỗi băng tần nhỏ gồm băng tần tối thiểu cho việc truyền liệu hai dãy tần phòng vệ hai bên Dãy tần phòng vệ phải đủ đảm bảo cho nhiễu xuyên kênh user nhỏ Trong hệ thống thông tin di động sử dụng kỹ thuật FDMA, user truy cập vào hệ thống trạm gốc cấp phát cặp tần số để liên lạc hai hướng, hướng lên từ thuê bao di động đến trạm gốc hướng xuống từ trạm gốc đến thuê bao di dộng Do có N thuê bao di động thi băng tần tổng cell chia thành 2N GVHD: TS Dương Hoài Nghóa Trang Luận Văn Cao Học Tách Sóng CDMA Dùng Mạng Neuron băng tần nhỏ dãi tần phòng vệ hai băng tần kế cận để phục vụ cho cộng việc truyền phát Việc phân chia dẫn đến nhiễu giao thoa kênh cần xem xét va trạm gốc phải có nhiều độ thu phát riêng làm việc với thuê bao di dộng cell Frequency f5 f4 f3 Frequency ban3 Guardband Frequency ban2 f2 f1 Guardband Frequency ban1 Time Hình 1.1 Nguyên lý truy cập phân chia theo tần số FDMA S(t) Giải điều chế sóng mang BPF f1 Giải điều chế f1 m1(t) BPF f2 Giải điều chế f2 m2(t) : : BPF fN : : Giải điều chế fN mN(t) Hình 1.2 Hệ thống thu FDMA GVHD: TS Dương Hoài Nghóa Trang Luận Văn Cao Học Tách Sóng CDMA Dùng Maïng Neuron ⎡ SA ⎤ ⎢ SA : ⎥⎥ P = S −T H ⎢ ⎢ : SA ⎥ ⎢ ⎥ ⎣ SA⎦ ⎡ s1,1 s1,2 sN ,1 ⎤ ⎡ s1,1 ⎢s ⎥ ⎢s : ⎥ 2,1 1,2 ⎢ h0 I 2( NxN ) ⎢ = ⎢ : ⎢ : : ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎣ sk ,1 sK , N ⎦ ⎣ s1, N N ⎡ N ⎤ s s s1, j sK , j ⎥ ∑ ⎢ ∑ 1, j 1, j j =1 ⎢ j =1 ⎥ N ⎢ ⎥ : ⎢ ∑ s2, j s1, j ⎥ = h0 ⎢ j =1 ⎥ ⎢ ⎥ : : ⎢N ⎥ N ⎢ ⎥ sK , j s1, j ∑ sK , j sK , j ⎥ ⎢∑ j =1 ⎣ j =1 ⎦ = Nh0 I1 s2,1 sK ,1 ⎤ : ⎥⎥ : ⎥ ⎥ sK , N ⎦ Vectơ nhiễu ngõ lọc phối hợp chip T % T vaø E ⎡ ° n% n i ° n i ⎤ = σ n2 I ( i ) .n K ( i ) ⎤ ( i ) = ⎡⎣ n% ⎦ ⎣ ( ) ( ) ⎦ Đối với máy thu đa người dùng tuyến tính bit thứ i người dùng thứ k ước lượng sau: bµ (4.57) k ( i ) = sgn ( y L ( i ) ) với yL ( i ) = f L ( r ( i ) ) = wT r ( i ) (4.58) w = [ w1 wK ] (4.59) T W vectơ trọng số cho người dùng thứ k Giá trị trọng số dùng cho tách sóng MMSE theo [2]có biểu thức sau: wMMSE = (σ n I + P.PT ) pk −1 (4.60) với pk cột thứ k P ⎡0⎤ ⎢:⎥ ⎢ ⎥ Ta coù P.PT = ( N h0 ) I1( KxK ) ; pk = N h0 ⎢1 ⎥ Từ ta tính trọng số ⎢ ⎥ ⎢:⎥ ⎢⎣0 ⎥⎦ người dùng thứ k theo phương pháp MMSE: GVHD: TS Dương Hoài Nghóa Trang 75 Luận Văn Cao Học wk ( MMSE ) = Tách Sóng CDMA Dùng Mạng Neuron N h0 σ n + ( N h0 ) 2 ⎡0⎤ ⎢:⎥ ⎢ ⎥ ⎢1 ⎥ ⎢ ⎥ ⎢:⎥ ⎢⎣0 ⎥⎦ (4.61) Từ biểu thức (4.57), (4.58) (4.61), ta nhận thấy la quan hệ thành phần mạng neuron Với ngõ vào tín hiệu thu rk(i) ( tín hiệu thu bit thứ i người dùng thứ k) Hệ thống có K người dùng có K ngõ vào cho nút lớp ngõ vào vớ trọng số wk tương ứng Để thực tách sóng ta dùng mang neuron truyền thẳng lớp nhiều lớp GVHD: TS Dương Hoài Nghóa Trang 76 Luận Văn Cao Học Tách Sóng CDMA Dùng Mạng Neuron CHƯƠNG V: KẾT QỦA MÔ PHỎNG & KẾT LUẬN 5.1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG Chương trình mô thực phần mềm Matlab, luận văn mô mô hình hệ thống DS-CDMA đồng Trong hệ thống việc tách sóng đa truy cập mô qua số phương pháp như: tách sóng trung bình, tách sóng MMSE ,tách sóng dùng mạng Neuron: mạng truyền thẳng lớp ba lớp Chương trình thực Matlab & Simulink Phần mô thể rõ qua hình 5-1 Luận văn mô hệ thống DS-CDMA cho bốn người dùng thực phương pháp tách sóng như: phương pháp lấy trung bình, phương pháp MMSE, phương pháp dùng mạng truyền thẳng Các liệu để tiến hành mô bao gồm phần sau: • Dữ liệu người dùng (users): Trong phần này, phần mô chọn liệu ngẫu nhiên cho bốn người dùng, trình bày hình 5-2 Tốc độ liệu thay đổi theo biến Tb chương trình CDMA_Init.m( chọn Tb =1/1200) • Chuỗi ngẫu nhiên giả(Pseudo Noise:PN): Chuỗi ngẫu nhiên giả có chiều dài độ lợi xử lý 15, PN có tốc độ chip gấp 15 lần tốc độ bit, trình bày hình 5-3 • Tín hiệu người dùng ,trải phổ , cộng đưa đến kênh truyền Phần mô phỏng, luận văn dùng kỹ thuật trải phổ chuỗi trực tiếp coi mô hình đồng nên ta giải tín hiệu băng gốc, trình bày hình 5-4 • Kênh truyền (channel): Trong kênh truyền phần mô trình bày phần nhiễu Gauss nhiễu gai Tỉ số tín hiệu nhiễu thay đổi thông qua hai biến : A VarGauss , quan sát chương trình mô phỏng, trình bày hình 55 • Khối tách chip: Tín hiệu CDMA sau qua kênh truyền, đến máy thu có bốn lọc phối hợp với người dùng tách 15 chip ứng với bit phát GVHD: TS Dương Hoài Nghóa Trang 77 Luận Văn Cao Học Tách Sóng CDMA Dùng Mạng Neuron Những chip lưu vào file Huanluyen.mat để xử lí, trình bày hình 5-6 • Phần tách sóng: gồm có khối ứng với phương pháp Sau tách sóng, liệu thu so sánh với liệu gốc nơi phát hai hình thức : quan sát dạng sóng tín hiệu đếm số lỗi Hình 5-2 Tạo liệu người dùng Hình 5-3 Tạo chuỗi ngẫu nhiên dùng để trải phổ GVHD: TS Dương Hoài Nghóa Trang 78 Luận Văn Cao Học Tách Sóng CDMA Dùng Mạng Neuron Hình 5-4 Trải phổ cho người dùng Hình 5-5 Tạo nhiễu gauss, nhiễu gai tính SNR GVHD: TS Dương Hoài Nghóa Trang 79 Luận Văn Cao Học Tách Sóng CDMA Dùng Mạng Neuron Hình 5-6 Khối tách chip Hình 5-7 Các tách sóng GVHD: TS Dương Hoài Nghóa Trang 80 Luận Văn Cao Học Tách Sóng CDMA Dùng Mạng Neuron Hình 5-8 Bộ đếm lỗi phương pháp tách sóng GVHD: TS Dương Hoài Nghóa Trang 81 Luận Văn Cao Học Tách Sóng CDMA Dùng Mạng Neuron 5.2 KẾT QỦA MÔ PHỎNG Như trình bày phần trước, Phần mô thực cho bốn người dùng Với thông số mô sau: • Số bit mô Kbit = 1000 • Chu kì bit Tb =1/1000 (s) • Chu kì chip Tc = Tb/15 (s) • Thời gian mô Tsim= (s) Hình 5-9 biểu thị dạng sóng bốn người dùng Hình 5-9 Dạng sóng bốn người dùng GVHD: TS Dương Hoài Nghóa Trang 82 Luận Văn Cao Học Tách Sóng CDMA Dùng Mạng Neuron Trong hình 5-9, thông tin người dùng số nhị phân có tốc độ 1000 baud chuyển sang dạng NRZ {+1,-1} Hình 5-10 biểu diễn dạng sóng tín hiệu ngẫu nhiên người dùng chuỗi PN1 dành cho người dùng … PN4 dành cho người dùng Hình 5-10 Dạng sóng tín hiệu ngẫu nhiên GVHD: TS Dương Hoài Nghóa Trang 83 Luận Văn Cao Học Tách Sóng CDMA Dùng Mạng Neuron Hình 5-11 biểu diễn dạng sóng người dùng 1, tín hiệu ngẫu nhiên người dùng tín hiệu sau trải phổ Hình 5-11 Tín hiệu trải phổ người dùng Tín hiệu người dùng sau trải phổ phát tác dụng nhiễu kênh truyền gồm nhiễu Gauss nhiễu gai hình 5-12 Hình 5-12-Tín hiệu trước sau kênh truyền GVHD: TS Dương Hoài Nghóa Trang 84 Luận Văn Cao Học Tách Sóng CDMA Dùng Mạng Neuron Tín hiệu sau thu ngõ vào máy thu nhân với chuỗi ngẫu nhiên tương ứng Ta giả sử mô hình đồng nên xem chuỗi ngẫu nhiên bên thu va bên phát hoàn toàn giống Sau tín hiệu tách ứng với chu kì chip đưa vào khối tách sóng tương ứng Ngõ tách sóng đưa đến khối đếm số bit lỗi khối hiển thị dạng sóng người dùng bên phát thu ứng với phương pháp tách sóng biểu diễn hình 5-13 Hình 5-13 So sánh dạng sóng gốc dạng sóng sau tách sóng phương pháp Nhìn vào dạng sóng ta nhận thấy với phương pháp tách sóng lấy trung bình dạng sóng sau tách sóng vàdạng sóng bên phát có nhiều bit sai so vớ hai phương pháp huấn luyện mạng neuron phương pháp MMSE Số bit lỗi phương pháp lấy trung bình 134, hai phương pháp lại GVHD: TS Dương Hoài Nghóa Trang 85 Luận Văn Cao Học Tách Sóng CDMA Dùng Mạng Neuron 5.3 KẾT LUẬN & HƯỚNG PHÁT TRIỂN Sau thời gian thực đề tài, với mục tiêu xây dựng mô hình hệ thống DSCDMA với tách sóng dùng mạng neuron phương pháp khác Tuy nhiên, luận văn thực tách sóng theo phương pháp trung bình, phương pháp MMSE phương pháp dùng mạng Neuron Do thời gian có hạn nên tách sóng dùng mạng Neuron thực mạng truyền thẳng lớp Với hướng nghiên cưú tách sóng đa truy cập không dừng lại cho việc cải thiện chất lượng dung lượng hệ thống thông tin di động mà mở rộng cho hệ thống khác có dùng kỹ thuật đa truy cập phân chia theo mã CDMA hệ thống thộng tin vi ba, thông tin vệ tinh… Trong qúa trình mô phỏng, luận văn dùng lại hệ thống đồng đơn đường cótác động nhiễu AWGN nhiễu gai… Tuy nhiên để thực tế hơn, mô ta xét đến vấn đề không đồng bộ, tín hiệu nhiều đưiờng GVHD: TS Dương Hoài Nghóa Trang 86 Luận Văn Cao Học Tách Sóng CDMA Dùng Mạng Neuron TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Teong Chee Chuah, Bayan S Sharif…,” Robust CDMA Multiuser Detecion Using a Neural-Network Approach”, IEEE Transactions on Neural Networks, Vol 13, No 6, November 2002 [2] Teong Chee Chuah, Bayan S Sharif…,” Robust Adaptive Spread-Spectrum receiver with Neural-Net Preprocessing in Nom-Gaussian Noise”, IEEE Transactions on Neural Networks, Vol 12, No 3, May 2001 [3] S Chen, A K Saminggan, and L Hanzo “ Support Vector Machine Multiuser Receiver for DS-CDMA Signals in multipath Channels”, IEEE Transactions on Neural Networks, Vol 12, No 3, May 2001 [4] H Vincent Poor and Sergio Verduù, “ Probability of Error in MMSE Multiuser Detection”, IEEE Transactions on Information Theory, Vol 43, No 3, May 1997 [5] Yi Wang, Zhimin Du, Lu Gao and Weiling Wu, “Performance Analysis of MMSE Multiuser detection”, Beijing University of Posts & Telecommunications [6] John G Proakis, “Digital Communications”, Third Edition, 1995 [7] R L Pesterson, R E Ziemer, D E Borth, “Introduction to Spread-Spectrum Communications”, 1995 [8] Necmi Ta_Pinar1, Yalcm Isik, “Multi-User Detection For Cdma Systems Based On Neural Networks”, IJCI Proceedings of International Conference on Signal Processing, ISSN 1304-2386, Volume:1, Number:2, September 2003 [9] Yufei Huang and Petar M Djuric´, Senior Member, IEEE, “Multiuser Detection of Synchronous Code Division Multiple Access Signals by Perfect Sampling”, IEEE Transactions On Signal Processing, Vol 50, No 7, July 2002 [10] Bernard Skalar, “Digital Communications”, University of California, Los Angeles [11] Hallen Alexandra Duel, H Jack, Z Zoran, “Multiuser Detection for CDMA Systems”, IEEE Personal Communication, Volume 2, Issue: 2, April 1995 [12] Dr Kamilo Feher, “Wireless Digital Communications Modulation and Spread Spectrum Applications”, Prentice-Hall PTR, 1995 [13] Simon Haykin, “Neural Networks A comprehensive Foundation”, PrenticeHall PTR, 1994 GVHD: TS Dương Hoài Nghóa Trang 87 Luận Văn Cao Học Tách Sóng CDMA Dùng Mạng Neuron [14] S Chen and L Hanzo, “Block-Adaptive Kernel-Based CDMA Multiuser Detection”, University of Southampton, Southampton SO17 1BJ, U.K [15] Peng Hui Tan, Lars K Rasmussen, “Multiuser Detection in CDMA - A Comparison of Relaxations, Exact, and Heuristic Search Methods”, July 9, 2003 [16] S Moshavi, “Multi-user detection for DS-CDMA communications” IEEE Commun Mag.,vol 34, pp 132–136, Oct 1996 [17] Hui Liu and Kemin Li, “A Decorrelating RAKE Receiverfor CDMA Communications OverFrequency-Selective Fading Channels”, IEEE Transactions On Communications, Vol 47, No 7, July 1999 [18] Junshan Zhang and Edwin K P Chong, “Linear MMSE Multiuser Receivers:MAI ConditionalWeak Convergence and Network Capacity”, IEEE Transactions On Information Theory, Vol 48, No 7, July 2002 [19] Ali F Almutairi, Haniph A Latchman, Scott L Miller, “Performance of Multilevel Modulation In MMSE Receiver Based CDMA Systems”, Texas A&M University, University of Florida [20] Michael L McCloud and Louis L Scharf, “Asymptotic Analysis of the MMSE Multiuser Detector for Nonorthogonal Multipulse Modulation”, IEEE Transactions On Communications, Vol 49, No 1, January 2001 [21] Hsiao-Hwa Chen and Zhi-Qiang Liu, “Zero-Insertion Adaptive Minimum Mean-SquareError (MMSE) Receiver for Asynchronous CDMA Multiuser Detection”, IEEE Transactions On Vehicular Technology, Vol 50, No 2, March 2001 GVHD: TS Dương Hoài Nghóa Trang 88 ... 4.1.4 Mạng Hopfield 4.2 Tách sóng CDMA dùng mạng Neuron 4.2.1 Tổng quan hệ thống DS -CDMA đồng 4.2.2 Các phương pháp tách sóng dùng mạng neuron 4.2.2.1 Tổng quan 4.2.2.2 Bộ tách sóng CDMA dùng mạng. .. pháp tách sóng quen thuộc như: Phương pháp tách sóng thông thường, tách sóng giải tương quan, tách sóng cưc tiểu phương sai • Chương IV: Trình bày vấn đề mạng nơron phương pháp tách sóng dùng mạng. .. 3.4 Bộ tách sóng giải tương quan 47 3.5 Bộ tách sóng cực tiểu phương sai 52 Chương IV: TÁCH SÓNG CDMA DÙNG MẠNG NEURON 4.1 Các vấn đề neuron 4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Mạng Neuron mộ lớp 4.1.3 Mạng

Ngày đăng: 16/04/2021, 04:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] S. Chen, A. K. Saminggan, and L. Hanzo “ Support Vector Machine Multiuser Receiver for DS-CDMA Signals in multipath Channels”, IEEE Transactions on Neural Networks, Vol. 12, No. 3, May 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Support Vector Machine Multiuser Receiver for DS-CDMA Signals in multipath Channels
[4] H. Vincent Poor and Sergio Verduù, “ Probability of Error in MMSE Multiuser Detection”, IEEE Transactions on Information Theory, Vol. 43, No. 3, May 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Probability of Error in MMSE Multiuser Detection
[5] Yi Wang, Zhimin Du, Lu Gao and Weiling Wu, “Performance Analysis of MMSE Multiuser detection”, Beijing University of Posts & Telecommunications Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance Analysis of MMSE Multiuser detection
[7] R. L. Pesterson, R. E. Ziemer, D. E. Borth, “Introduction to Spread-Spectrum Communications”, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introduction to Spread-Spectrum Communications
[8] Necmi Ta_Pinar1, Yalcm Isik, “Multi-User Detection For Cdma Systems Based On Neural Networks”, IJCI Proceedings of International Conference on Signal Processing, ISSN 1304-2386, Volume:1, Number:2, September 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multi-User Detection For Cdma Systems Based On Neural Networks
[9] Yufei Huang and Petar M. Djuric´, Senior Member, IEEE, “Multiuser Detection of Synchronous Code Division Multiple Access Signals by Perfect Sampling”, IEEE Transactions On Signal Processing, Vol. 50, No. 7, July 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Senior Member, IEEE", “Multiuser Detection of Synchronous Code Division Multiple Access Signals by Perfect Sampling
[10] Bernard Skalar, “Digital Communications”, University of California, Los Angeles Sách, tạp chí
Tiêu đề: Digital Communications
[11] Hallen. Alexandra Duel, H. Jack, Z. Zoran, “Multiuser Detection for CDMA Systems”, IEEE Personal Communication, Volume 2, Issue: 2, April 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multiuser Detection for CDMA Systems
[12] Dr. Kamilo Feher, “Wireless Digital Communications Modulation and Spread Spectrum Applications”, Prentice-Hall PTR, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wireless Digital Communications Modulation and Spread Spectrum Applications
[13] Simon Haykin, “Neural Networks A comprehensive Foundation”, Prentice- Hall PTR, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neural Networks A comprehensive Foundation
[15] Peng Hui Tan, Lars K. Rasmussen , “ Multiuser Detection in CDMA - A Comparison of Relaxations, Exact, and Heuristic Search Methods ”, July 9, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multiuser Detection in CDMA - A Comparison of Relaxations, Exact, and Heuristic Search Methods
[16] S. Moshavi, “Multi-user detection for DS-CDMA communications” IEEE Commun. Mag.,vol. 34, pp. 132–136, Oct. 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multi-user detection for DS-CDMA communications” "IEEE Commun. Mag
[17] Hui Liu and Kemin Li , “ A Decorrelating RAKE Receiverfor CDMA Communications OverFrequency-Selective Fading Channels”, IEEE Transactions On Communications, Vol. 47, No. 7, July 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Decorrelating RAKE Receiverfor CDMA Communications OverFrequency-Selective Fading Channels
[18] Junshan Zhang and Edwin K. P. Chong, “Linear MMSE Multiuser Receivers:MAI ConditionalWeak Convergence and Network Capacity”, IEEE Transactions On Information Theory, Vol. 48, No. 7, July 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Linear MMSE Multiuser Receivers:MAI ConditionalWeak Convergence and Network Capacity
[19] Ali F. Almutairi, Haniph A. Latchman, Scott L. Miller, “Performance of Multi- level Modulation In MMSE Receiver Based CDMA Systems”, Texas A&M University, University of Florida Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance of Multi-level Modulation In MMSE Receiver Based CDMA Systems
[20] Michael L. McCloud and Louis L. Scharf, “Asymptotic Analysis of the MMSE Multiuser Detector for Nonorthogonal Multipulse Modulation”, IEEE Transactions On Communications, Vol. 49, No. 1, January 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asymptotic Analysis of the MMSE Multiuser Detector for Nonorthogonal Multipulse Modulation
[21] Hsiao-Hwa Chen and Zhi-Qiang Liu, “Zero-Insertion Adaptive Minimum Mean-SquareError (MMSE) Receiver for Asynchronous CDMA MultiuserDetection”, IEEE Transactions On Vehicular Technology, Vol. 50, No. 2, March 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zero-Insertion Adaptive Minimum Mean-SquareError (MMSE) Receiver for Asynchronous CDMA Multiuser Detection
[1] Teong Chee Chuah, Bayan S. Sharif…,” Robust CDMA Multiuser Detecion Using a Neural-Network Approach”, IEEE Transactions on Neural Networks, Vol. 13, No. 6, November 2002 Khác
[2] Teong Chee Chuah, Bayan S. Sharif…,” Robust Adaptive Spread-Spectrum receiver with Neural-Net Preprocessing in Nom-Gaussian Noise”, IEEE Transactions on Neural Networks, Vol. 12, No. 3, May 2001 Khác