1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải thuật tách sóng kết hợp với phân tập thu cho các hệ thống CDMA

96 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NGUYỄN THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU GIẢI THUẬT TÁCH SÓNG KẾT HỢP VỚI PHÂN TẬP THU CHO CÁC HỆ THỐNG CDMA Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS HỒ VĂN KHƯƠNG Ký tên: Cán chấm nhận xét 1: TS PHAN HỒNG PHƯƠNG Ký tên: Cán chấm nhận xét 2: TS ĐỖ HỒNG TUẤN Ký tên: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 30 tháng 12 năm 2009 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PSG.TS.LÊ TIẾN THƯỜNG TS.PHAN HỒNG PHƯƠNG TS.ĐỖ HỒNG TUẤN TS.LƯU THANH TRÀ TS.NGUYỄN MINH HOÀNG ThS.HỒ TRUNG MỸ Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ THU HÀ Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 04/03/1981 Nơi sinh: Bình Thuận Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử MSHV: 01407336 Khóa: 2007 I- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU GIẢI THUẬT TÁCH SÓNG KẾT HỢP VỚI PHÂN TẬP THU CHO CÁC HỆ THỐNG CDMA II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG - Giới thiệu cần thiết phải tách sóng liên kết hệ thống CDMA - Giới thiệu lý thuyết liên quan để phục vụ nghiên cứu phương pháp tách sóng - Nghiên cứu giải thuật tách sóng kết hợp với phân tập anten thu cho hệ thống CDMA - Viết chương trình mơ phương pháp tách sóng Mathlab so sánh phương pháp III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 22/06/2009 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/11/2009 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS HỒ VĂN KHƯƠNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN (Họ tên chữ ký) QL CHUYÊN NGHÀNH LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi đến TS Hồ Văn Khương lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc Trong ngày đầu thầy giới thiệu, định hướng giúp nắm bắt ý tưởng đề tài cách dễ dàng, trình thực luận văn thầy sẵn sàng giải đáp thắc mắc cách nhanh chóng, giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Bách Khoa truyền đạt kiến thức năm học vừa qua Tôi xin cảm ơn anh chị bạn khóa Cao học 2007 đồng hành với thời gian học trường Cuối cùng, xin cảm ơn đến gia đình giúp đỡ tối nhiều để tơi hồn thành mục tiêu đề TP HCM, ngày tháng Nguyễn Thị Thu Hà năm 2009 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Toàn luận văn chia làm phần: Phần 1: Giới thiệu cần thiết phải tách sóng liên kết hệ thống CDMA, nêu tình hình nghiên cứu đồng thời đưa phương pháp tách sóng mà ta nghiên cứu phạm vi luận văn Phần 2: Trình bày lý thuyết liên quan nghiên cứu việc tách sóng liên kết hệ thống CDMA, bao gồm lý thuyết môi trường truyền dẫn vô tuyến (các kênh fading), xem xét lý thuyết phân tập thu ưu điểm phân tập thu, giới thiệu công nghệ CDMA, chuỗi trải phổ sử dụng công nghệ CDMA, giới thiệu trải phổ trực tiếp ứng dụng đa truy xuất Đồng thời phần nêu phương pháp tách sóng sử dụng thu truyền thống Phần 3: Trình bày giải thuật tách sóng mà phạm vi luận văn nghiên cứu, đưa mơ hình hệ thống sử dụng chung giải thuật tách sóng cụ thể phương pháp tách sóng bao gồm DMF, DMF-BDFE, ZF-BLE, ZFBDFE, MMSE-BLE, MMSE-BDFE Phần 4: Kết mô phỏng, phần ta mô xác suất lỗi bit theo tỉ số SNR cho trước phương pháp tách sóng giới thiệu Bằng cách tạo chuỗi bit truyền, dùng giải thuật tách sóng để xác định bit thu, so sách bit phát bit thu để xác định lỗi bit Phần 5: Từ kết mô ta đưa kết luận, đồng thời nêu số hạn chế đề tài hướng nghiên cứu phát triển đề tài MỤC LỤC Danh sách hình Thuật ngữ - viết tắt Ký hiệu Abstract PHẦN GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT KỸ THUẬT TÁCH SÓNG LIÊN KẾT TRONG HỆ THỐNG CDMA 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆN TẠI PHẦN CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 2.1 KÊNH FADING 2.1.1 CÁC KÊNH FADING 2.1.2 FADING DIỆN HẸP VÀ ĐA ĐƯỜNG (SMALL SCALE FADING AND MULTIPATH): 2.1.3 MƠ HÌNH ĐÁP ỨNG XUNG CỦA KÊNH FADING 14 2.1.4 CÁC LOẠI FADING DIỆN HẸP 17 2.1.5 FADING PHẲNG (FLAT FADING) 18 2.1.6 FADING LỰA CHỌN TẦN SỐ (FREQUENCY SELECTIVE FADING)18 2.2 PHÂN TẬP THU 19 2.2.1 TRƯỜNG HỢP ANTEN THU 20 2.2.2 TRƯỜNG HỢP ANTEN THU 22 2.2.3 TRƯỜNG HỢP N ANTEN THU 24 2.3 GIỚI THIỆU VỀ CDMA 25 2.3.1 KỸ THUẬT TRẢI PHỔ 25 2.3.2 CHUỖI PN 26 2.3.3 CHUỖI GOLD 27 2.3.4 CHUỖI KASAMI 28 2.3.5 CÁC HÀM TRỰC GIAO 29 2.3.6 CÁC LOẠI TRẢI PHỔ VÀ TRẢI PHỔ TRỰC TIẾP 30 2.3.7 KỸ THUẬT ĐA TRUY XUẤT PHÂN CHIA THEO MÃ (CDMA): 35 2.3.8 BỘ THU TRUYỀN THỐNG 38 PHẦN CÁC GIẢI THUẬT TÁCH SÓNG VỚI PHÂN TẬP ANTEN THU KẾT HỢP TRONG HỆ THỐNG CDMA 43 3.1 MƠ HÌNH HỆ THỐNG VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 43 3.1.1 MÔ HÌNH HỆ THỐNG 43 3.1.2 KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA THUẬT TỐN TÁCH SĨNG 49 3.2 BỘ LỌC THÍCH ỨNG GIẢI TƯƠNG QUAN (DMF) 51 3.3 BỘ LỌC THÍCH ỨNG GIẢI TƯƠNG QUAN KẾT HỢP VỚI HỒI TIẾP QUYẾT ĐỊNH (DMF-BDFE) 54 3.4 BỘ CÂN BẰNG TUYẾN TÍNH KHỐI CƯỠNG BỨC ZERO (ZF-BLE) 58 3.5 BỘ CÂN BẰNG CƯỠNG BỨC ZERO KẾT HỢP VỚI HỒI TIẾP QUYẾT ĐỊNH (ZF-BDFE) 61 3.6 BỘ CÂN BẰNG TUYẾN TÍNH TRUNG BÌNH BÌNH PHƯƠNG LỖI TỐI THIỂU (MMSE-BLE) 63 3.7 BỘ CÂN BẰNG TRUNG BÌNH BÌNH PHƯƠNG LỖI TỐI THIỂU KẾT HỢP VỚI HỒI TIẾP QUYẾT ĐỊNH (MMSE-BDFE) 66 PHẦN KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 68 PHẦN KẾT LUẬN, TỒI TẠI VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 78 5.1 KẾT LUẬN 78 5.2 TỒN TẠI 78 5.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 78 PHỤ LỤC 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1: Các phương pháp tách sóng đa user Hình 1.2: Các phương pháp tách sóng sử dụng thu CDMA .5 Hình 2.1: Các loại fading môi trường truyền dẫn vô tuyến .8 Hình 2.2: Ví dụ minh họa fading đa đường Hình 2.3: Phân bố Rayleigh 10 Hình 2.4: Phân bố Ricean 11 Hình 2.5: Mơ hình kênh BU 13 Hình 2.6: Ví dụ dịch Doppler .14 Hình 2.7: Mơ hình đáp ứng xung rời rạc thời gian 15 Hình 2.8: Các loại fading diện hẹp 17 Hình 2.9: Kênh fading phẳng 18 Hình 2.10: Kênh fading lựa chọn tần số 19 Hình 2.11: Sơ đồ hệ thống thông tin CDMA sử dụng phân tập thu 20 Hình 2.12: Sơ đồ thu phát 1Tx, 1Rx 20 Hình 2.13: Sơ đồ phân tập thu 1Tx, 2Rx 22 Hình 2.14: Phân tập thu với 1Tx, NRx .24 Hình 2.15: Mạch ghi dịch 27 Hình 2.16: Bộ tạo chuỗi Gold cho cặp mong muốn g1(x) = x3 + x2 +1 g2(x) = x3 +x +1 28 Hình 2.17: Sơ đồ khối máy phát DS-SS BPSK 31 Hình 2.18: Tín hiệu phát s(t) .32 Hình 2.19: Sơ đồ khối máy thu DS-SS BPSK 33 Hình 2.20: Các phương pháp đa truy xuất TDMA, FDMA CDMA 35 Hình 2.21: Mơ hình kênh CDMA đồng .36 Hình 2.22: Dãy lọc thích ứng user .39 Hình 3.1: Cấu trúc đường uplink hệ thống thông tin di động vô tuyến JDCDMA với phân tập anten thu kết hợp 43 Hình 3.2: Mơ hình rời rạc theo thời gian đường uplink hệ thống thông tin di động vô tuyến JD-CDMA với CRAD .47 Hình 3.3: Sơ đồ khối lọc thích ứng giải tương quan .52 Hình 3.4: Bộ tách sóng sử dụng DMF 54 Hình 3.5: Sơ đồ khối DMF-BDFE .56 Hình 3.6: Sơ đồ tách sóng dùng DMF-BDFE 58 Hình 3.7: Sơ đồ khối ZF-BLE 60 Hình 3.8: Sơ đồ khối ZF-BDFE 63 Hình 3.9: Sơ đồ khối MMSE-BLE 65 Hình 3.10: Sơ đồ khối MMSE-BDFE 67 Hình 4.1: Sơ đồ giải thuật mơ …………………………………………… 69 Hình 4.2: Giao diện chương trình: 72 Hình 4.3: Mơ tách sóng MF 73 Hình 4.4: Mơ tách sóng DMF 74 Hình 4.5: Mơ phương pháp tách sóng số user K=6, Ka=1,2 75 Hình 4.6: Mơ phương pháp tách sóng với số user K=11, Ka=1,2 76 Hình 4.7: Mơ phương pháp tách sóng số user K=16, Ka=1,2 77 CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT AWGN Additive White Gaussian Noise BU Bad Urban CDMA Code Division Multiple Access CRAD Coherent Receiver Antenna Diversity DMF Decorrelating Matched Filter DMF-BDFE Decorrelating Matched Filter Block Decision Feedback Equalizer DS-SS Direct Sequence Spread Spectrum DWMF Decorrelating Whitening Matched Filter FDMA Frequency Division Multiple Access FH-SS Frequency Hopping Spread Spectrum IC Interference Cancellation ISI Intersymbol Interference JD Joint Detection MAI Multiple Access Interference MF Matched Filter ML Maximum- Likelihood MLSE Maximum-Likehood Sequence Estimation MMSE-BDFE Minimum Mean Square Error Block Decision Feedback Equalizer MMSE-BLE Minimum Mean Square Error Block Linear Equalizer Phần 4: Kết mô 69 ================================================================ - Trong điều kiện môi trường truyền không fading Các công thức liên quan dùng mô phỏng: - Chuỗi liệu phát K user d ( k ) = (d1( k ) , d 2( k ) , d N( k ) ) T , d n( k ) ∈ V , V ⊂ C k = 1, , K - - n = 1, , N K, N ∈ N Chuỗi trải phổ cho K user c ( k ) = (c1( k ) , c2( k ) , cQ( k ) )T , cq( k ) ∈ Vc , k = 1, , K K,Q ∈ N q = 1, , Q Vc ⊂ C Đáp ứng xung kênh vô tuyến KxKa: ( ) h ( k ,ka ) = h1(k ,ka ) , h2(k ,ka ) , , hW(k ,ka ) , T hω(k ,ka ) ∈C , ω = 1, , W - k = 1, , K K , K a ,W ∈ Ν Đáp ứng xung kết hợp kênh vô tuyến KxKa: ( b (k ,ka ) = b1(k ,ka ) , b2(k ,ka ) , , bQ(k+,Wka −)1 b1(k ,ka ) ∈C ) T = h ( k ,ka ) * c ( k ) k = 1, , K l = 1, , Q + W − - k a = 1, , K a k a = 1, , K a K , K a , Q, W ∈ Ν Ma trận đáp ứng xung kết hợp: A ( ka ) ( ( ka ) ) = Ai , j , i = 1, , N Q + W − 1, j = 1, , K N k a = 1, , K a AQ(k.a(n)−1)+l , N (k −1)+ n - ⎧ bl(k ,ka ) k = 1, , K k a = 1, , K a ⎪ =⎨ l = 1, , Q + W − n = 1, , N ⎪0 ≠ ⎩ Nhiễu cộng vào anten thu: ================================================================ Thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà Phần 4: Kết mô 70 ================================================================ ( n (ka ) = n1(ka ) , n2(ka ) , , n N(k.aQ)+W −1 nn(ka ) ∈ C ) T k a = 1, , K a n = 1, , N Q + W − 1, k a , N , Q, W ∈ N - Tín hiệu thu e trước vào tách sóng: ( e (ka ) = e1(ka ) , e2(ka ) , , eN(k.aQ)+W −1 k a = 1, , K a - ) T = A( k a ) d + n ( k a ) K a , N , Q, W ∈ N Bộ lọc thích ứng (MF): dˆc = A*T e - Bộ lọc thích ứng giải tương quan (DMF): dˆc = A*T Rn−1e - Bộ lọc thích ứng giải tương quan kết hợp với hồi tiếp định (DMFBDFE): dˆc ,n = K a ( N Q +W −1) ∑ j =1 K N ⎞ ⎛ M n, j ⎜ e j − ∑ A j ,i dˆq ,i ⎟ i =n+1 ⎝ ⎠ n = 1, , K N - Bộ cân tuyến tính khối cưỡng zero (ZF-BLE): ( ) −1 dˆc = A*T Rn−1 A A*T Rn−1e - Bộ cân tuyến tính trung bình bình phương lỗi tối thiểu (MMSEBLE): ( dˆc = A*T Rn−1 A + Rd−1 ) −1 A*T Rn−1e ================================================================ Thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà Phần 4: Kết mơ 71 ================================================================ KẾT QUẢ MƠ PHỎNG TRONG MƠI TRƯỜNG KHƠNG FADING Bỏ qua ảnh hưởng mơi trường truyền gây suy hao cơng suất tín hiệu thu méo tín hiệu fading thay đổi cơng suất fading Ta có kết mơ cho phương pháp sau: - Giới thiệu giao diện kết quả: Giao diện (xem hình 4.2) gồm có menu: + Menu mơ phương pháp tách sóng (MF, DMF, DMF-BDFE, ZF-BLE, MMSE-BLE) phương pháp mô theo số user =6,11,16,21 Ka=1,2 anten + Menu thứ hai mô phương pháp theo số user để so sánh, ta so sánh trường hợp số user thay đổi 6,11,16,21 user với Ka=1,2 anten + Menu thứ ba cho ta vào giao diện tạo sở liệu để mô phỏng, giao diện ta viết chương trình tính tốn lỗi bit theo tỉ số SNR ứng với phương pháp tách sóng + Menu thứ tư khỏi chương trình mơ ================================================================ Thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà Phần 4: Kết mô 72 ================================================================ Hình 4.2: Giao diện chương trình: - Hiệu hoạt động MF trường hợp số user thay đổi K=6,11,16,21 Ka=1,2: ================================================================ Thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà Phần 4: Kết mô 73 ================================================================ Hình 4.3: Mơ tách sóng MF Nhận xét: Từ kết mô ta thấy hệ thống CDMA sử dụng thu truyền thống MF số lượng user tăng lên xác suất lỗi bit tăng lên đáng kể đến mức khơng chấp nhận Ví dụ: với tỉ số SNR khoảng 8dB trường hợp sử dụng phân tập thu anten xác suất lỗi bít khoảng 10-4 trường hợp có user truy cập lúc số user truy cập tăng lên 11 user xác suất lỗi bit đạt đến 10-3 số user truy cập 21 user xác suất lỗi bit gần 10-2 (không thể chấp nhận) Và ta thấy tách sóng MF sử dụng phân tập thu anten cải thiện đáng kể tỉ số SNR (khoảng 3dB) - Hiệu hoạt động DMF trường hợp số user thay đổi K=6,11,16,21 Ka=1,2: ================================================================ Thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà Phần 4: Kết mơ 74 ================================================================ Hình 4.4: Mơ tách sóng DMF Nhận xét: Tương tự tách sóng MF, tách sóng DMF giảm tiêu hoạt động số user tăng lên chất lượng hệ thống cải thiện đáng kể sử dụng phân tập anten thu - So sánh phương pháp tách sóng trường hợp số số user K =6 Ka=1,2: ================================================================ Thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà Phần 4: Kết mơ 75 ================================================================ Hình 4.5: Mơ phương pháp tách sóng số user K=6, Ka=1,2 - So sánh phương pháp trường hợp số user K=11 Ka=1,2 ================================================================ Thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà Phần 4: Kết mơ 76 ================================================================ Hình 4.6: Mơ phương pháp tách sóng với số user K=11, Ka=1,2 - So sánh phương pháp trường hợp số user K= 16 Ka=1,2 ================================================================ Thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà Phần 4: Kết mô 77 ================================================================ Hình 4.7: Mơ phương pháp tách sóng số user K=16, Ka=1,2 Nhận xét: Từ kết mô xác suất lỗi bit phương pháp trường hợp số user khác sử dụng phân tập thu, ta thấy tiêu hoạt động ZF-BLE MMSE-BLE tốt hẳn so với phương pháp MF, DMF DMF-BDFE Đối với xác suất lỗi mong muốn phương pháp ZF-BLE MMSE-BLE cần tỉ số SNR 4dB phương pháp MF, DMF DMFBDFE cần tỉ số SNR 8dB (trường hợp 11 user) ================================================================ Thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà Phần 5: Kết luận, tồn hướng phát triển đề tài 78 ================================================================ PHẦN KẾT LUẬN, TỒI TẠI VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 5.1 KẾT LUẬN Phạm vi lý thuyết luận văn trình bày phương pháp tách sóng cận tối ưu đồng thời nêu phương pháp tách sóng thu truyền thống để mang tính chất so sánh Trong phần mô mô phương pháp tách sóng mà lý thuyết ta giới thiệu Qua ta lần khẳng định tách sóng cận tối ưu cải thiện đáng kể tỉ số SNR (hoặc giảm xác suất lỗi bit) Theo kết mô ta thấy phương pháp MMSE-BLE ZF-BLE cho tiêu hoạt động tốt phương pháp DMF DMF-BDFE Đồng thời ta thấy cải thiện tiêu hoạt động đáng kể sử dụng tách sóng kết hợp với phân tập anten thu 5.2 TỒN TẠI Chưa mô phương pháp MMSE-BDFE ZF-BDFE , chưa mơ phương pháp mơi trường truyền có ảnh hưởng fading Tuy nhiên để so sánh tiêu hoạt động phương pháp ta đánh giá cách tương đối trường hợp mơi trường truyền khơng có fading 5.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI - Tiếp tục nghiên cứu để mô phương pháp MMSE-BDFE ZFBDFE để đánh giá cải thiện - Tiếp tục mô mơi trường truyền có fading để xem xét phương pháp cải thiện tiêu hoạt động có ảnh hưởng fading, từ xem xét ứng dụng phương pháp tách môi trường cụ thể ================================================================ Thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà Phụ lục 79 ================================================================ PHỤ LỤC - Định lý giới hạn trung tâm: Trong xác suất, định lý giới hạn trung tâm định lý tiếng có vai trị quan trọng Nó kết hội tụ yếu dãy biến ngẫu nhiên Với định lý này, ta có kết tổng biến ngẫu nhiên độc lập phân phối đồng theo phân phối xác suất, hội tụ biến ngẫu nhiên Cho X1, X2 … tập hợp biến ngẫu nhiên định nghĩa khơng gian xác suất, có phân phối D độc lập lẫn Giả sử giá trị kỳ vọng µ độ lệch chuẩn σ phân phối D tồn hữu hạn ( σ ≠ ) Xét tổng Sn=X1+…+Xn Ta có Sn có kỳ vọng n µ độ lệch chuẩn σ n1/2 Khi phân phối Sn hội tụ phân phối chuẩn N(n µ , σ n1/2) n tiến vơ - Phân tích Cholesky: Một ma trận đối xứng xác định dương phân tích thành tích ma trận tam giác dưới, A=L.LT , L ma trận tam giác với phần tử đường chéo dương A=L.LT ⎡ a11 a12 Λ ⎢a ⎢ 21 a22 Λ ⎢ Μ ⎢ ⎣ an1 an Λ ⎡l11 a1n ⎤ ⎢ l 21 l 22 a n ⎥⎥ ⎢ = ⎢l31 l32 Μ⎥ ⎢ Μ ⎥ ann ⎦ ⎢ ⎢⎣l n1 l n Λ Λ l33 Λ ln3 Λ ⎤ ⎡l11 ⎥⎥ ⎢⎢ 0 ⎥⎢ ⎥⎢ Μ⎥ ⎢ Μ l nn ⎥⎦ ⎢⎣ l 21 l31 Λ l 22 l32 Λ l33 Λ 0 l n1 ⎤ l n ⎥⎥ ln3 ⎥ ⎥ Μ⎥ l nn ⎥⎦ Trong aij lij phần tử hàng thứ i cột thứ j ma trận A L tương ứng a11 = l112 → l11 = a11 ================================================================ Thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà Phụ lục 80 ================================================================ a 21 = l 21l11 → l 21 = a 21 / l11 , , l n1 = a n1 / l11 2 a 22 = l 21 + l 22 → l 22 = (a 22 − l 21 ) a32 = l31l 21 + l32 l 22 → l32 = (a32 − l31l 21 ) / l 22 Một cách tổng quát, i=1,2,…,n j=i+1,…,n ta có: i −1 lii = aii − ∑ lik2 k =1 i −1 ⎛ ⎞ l ji = ⎜ a ji − ∑ l jk lik ⎟ / lii k =1 ⎝ ⎠ ================================================================ Thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà Tài liệu tham khảo 81 ================================================================ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] S Verdú, “Minimum probability of error for asynchronous Gaussian multiple access channels”, IEEE Trans Inform Theory, vol 32, pp 85-96, Jan 1986 [2] R Lupas and S Verdú, “Linear multi-user detectors for synchronous codedivision multiple acces channels” IEEE Trans Inform Theory, vol 35, pp.123-136, Jan 1989 [3] J.G.Proakis, “Digital Communications”, Second edition, Copyright 1989, by McGraw-Hill Inc [4] A Klein and P.W.Baier, “Linear Unbiased Data Estimation in Mobile Radio System Applying CDMA” IEEE JSAC, vol 11, pp.1058-1066, Sep 1993 [5] J Blanz and A Klein, “Performance of a Cellular Hybrid C/TDMA Moible Radio System Applying Joint Detection and Coherent Receiver Antenna Diversity” IEEE JSAC, vol 12, pp.568-579, May 1994 [6] P Jung and J Blanz, “Joint Detection with Conherent Receiver Antenna Diversity in CDMA Mobile Radio System” IEEE Trans Vehicular Technology, vol.44, pp.76-88, Feb 1995 [7] A Klein, G.K Kaleh, and P.W Baier, “Zero Forcing and Minmum MeanSquare-Error Equalization for Multiuser Detection in Code-Division MultipleAccess Channels”, IEEE Trans Vehicular Technology, vol.45, pp.276-287, May 1996 [8] N.D Sidiropoulos and G.Z Dimic, “Blind Multuser Detection in W-CDMA System with Large Delay Spread”, IEEE Sig Pro Letters, vol 8, pp.87-89, March 2001 [9] E.L Kuan, S.X Ng, and L Hanzo, “Joint-Detection and Interferent Cancellation Based Burst-by-Burst Adaptive CDMA Schemes” IEEE Trans Vehicular Technology, vol.51, pp.1479-1493 Nov 2002 [10] E.L Kuan and L Hanzo, “Burst-by-Burst Adaptive Multiuser Detection ================================================================ Thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà Tài liệu tham khảo 82 ================================================================ CDMA”, Proceeding of the IEEE, vol 91, pp.278-302, February 2003 [11] K.C Gan, “Maximum Ration Combining for a WCDMA Rake Receiver”, AN2251, Rev.2, 11/2004 [12] C.S.E Martinez, “ZF-BLE joint detection for TD-SCDMA”, February 19,2004 (Freescale Semiconductor, Inc Motorola) [13] R.C.Y Lu “Multiuser Detection in CDMA MIMO Systems with Timing Mismatch”, Queen’s University Kingston, Ontario, Canada, January 2004 (Master thesis) [14] Chia-Chang Hu and Hsuan-Yu Lin “Multiuser Detection Using Adaptive Multistage Matrix Wiener Filtering Schemes with Stage-Selection Criteria in DSUWB” EURASIP Journal on Advances in Signal Processing, Sep 2008 (Research Article) [15] Daniele, Ezio and Marco “Multiuser Detection with an unknown number of active users: receiver design” EURASIP, Aug 2008 [16] Charlotte and Thomas “Low-complexity MIMO multiuser receiver: A joint antenna detection scheme for Time-Varying channels” IEEE trans On signal processing, vol.56, pp.2931-2940, July 2008 [17] Eduard and Milica “Efficient Channel-Estimation-Based Multiuser Detection for Underwater CDMA systems” IEEE, vol.33, pp.502-510, Oct 2008 [18] Chee Wei and A Robert “Multiuser Detection of Alamouti Signals” IEEE Trans., vol.57, pp.1-10, July 2009 ================================================================ Thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hà Ngày, tháng, năm sinh: 04/03/1981 Nơi sinh: Bình Thuận Địa liên lạc: 62/1M Tổ 3, Ấp Mỹ Hòa 3, Tân Xn, Hóc Mơn, Tp.HCM Q TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Chế độ học : Chính quy Thời gian học : Từ 05/09/1999 đến 01/01/2004 Nơi học : Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng, Tp.HCM Ngành học : Điện tử – Viễn thông Cao học: Chế độ học : Chính quy Thời gian học : Từ 05/09/2007 đến Nơi học : Trường Đại học Bách Khoa, Thành phố Hồ Chí Minh Ngành học : Kỹ thuật – Điện tử Q TRÌNH CƠNG TÁC: Thời gian cơng tác : Từ 1/03/2004 đến Chức vụ : Kỹ sư Điện tử – Viễn thông Đơn vị công tác : Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực - EVNTelecom ... vụ nghiên cứu phương pháp tách sóng - Nghiên cứu giải thu? ??t tách sóng kết hợp với phân tập anten thu cho hệ thống CDMA - Viết chương trình mơ phương pháp tách sóng Mathlab so sánh phương pháp... VỚI PHÂN TẬP THU CHO CÁC HỆ THỐNG CDMA II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG - Giới thiệu cần thiết phải tách sóng liên kết hệ thống CDMA - Giới thiệu lý thuyết liên quan để phục vụ nghiên cứu phương pháp tách. .. 38 PHẦN CÁC GIẢI THU? ??T TÁCH SÓNG VỚI PHÂN TẬP ANTEN THU KẾT HỢP TRONG HỆ THỐNG CDMA 43 3.1 MƠ HÌNH HỆ THỐNG VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 43 3.1.1 MÔ HÌNH HỆ THỐNG 43 3.1.2

Ngày đăng: 09/03/2021, 00:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w