Nghiên cứu mã trellis và ứng dụng vào hệ thống thông tin

133 70 0
Nghiên cứu mã trellis và ứng dụng vào hệ thống thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tp HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGHIÊN CỨU MÃ TRELLIS VÀ ỨNG DỤNG VÀO HỆ THỐNG THÔNG TIN Chuyên ngành: Kỹ Thuật Vô Tuyến – Điện Tử Mã số ngành: 07 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2003 i ]] ^^ Em xin chân thành kính cảm ơn cô PHẠM HỒNG LIÊN giúp đỡ em nhiều kiến thức tài liệu để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cảm ơn tập thể thầy cô trường Đại Học Bách Khoa giúp em thu nhận lượng kiến thức khoa học suốt trình học tập để em có sở vững thực đề tài Cảm ơn công lao giảng dạy tận tâm, hướng dẫn bảo nhiệt tình thầy cô Bộ Môn Viễn Thông Chân thành cảm ơn anh chị, bạn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu để luận văn thành công Một lần em xin chân thành cảm ơn Người thực ĐẶNG NGỌC KHOA ii Trang Lời cám ơn i Muïc luïc ii Muïc luïc hình vi Mục lục bảng ix Danh sách từ viết tắt x Mở đầu PHẦN I: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN CHƯƠNG 1: Điều chế mã hóa kênh 1.1 Hệ thống thông tin cổ điển 1.2 Khoaûng caùch 11 1.3 Lý thuyết mã hóa kênh 13 1.4 Tóm tắt chương .16 CHƯƠNG 2: Mã tích chập .17 2.1 Giới thiệu 17 2.2 Giải mã mã chập giải thuật Viterbi 21 2.3 Hàm truyền trạng thái lỗi 24 iii 2.4 Hiệu mã chập .28 2.5 Một ví dụ mã chập 33 2.6 Tóm tắt chương .35 PHẦN II: MÃ TCM VÀ CÁC ỨNG DỤNG 36 CHƯƠNG 3: Mã hóa điều chế lưới 37 3.1 Giới thiệu TCM 37 3.1.1 Khái niệm TCM 37 3.1.2 Phân chia tập hợp 39 3.1.3 Độ lợi mã .41 3.2 Mã hóa TCM 42 3.2.1 Mã hóa TCM 42 3.2.2 Thực mã hóa tích chập 46 3.3 Giải mã TCM 47 3.4 Độ lợi khoảng cách độ lợi mã .48 3.5 TCM đa chiều 51 3.6 Đánh giá xác suất lỗi tính khoảng cách tự .52 3.7 Tóm tắt chương .53 CHƯƠNG 4: Một số ứng dụng thực tế 54 4.1 Những ứng dụng thực tế mã chập .54 4.1.1 Những ứng dụng giải mã Viterbi 54 iv 4.1.2 Ứng dụng mã chập để sửa sai lỗi xung 55 4.1.3 Ứng dụng mã tích chập hệ thống ARQ 57 4.2 Ứng dụng TCM hệ thống viba SDH 58 4.2.1 Giới thiệu hệ thống vô tuyến SDH 58 4.2.2 Một số lý để mạng viba SDH tồn phát triển 58 4.2.3 Sử dụng mã TCM để chống nhiễu cho mạng SDH .59 4.2.4 Giới thiệu số hệ thống vô tuyến SDH sử dụng TCM 60 4.3 Kết luận 60 CHƯƠNG 5: Ứng dụng TCM vào hệ thống MIMO 61 5.1 Giới thiệu hệ thoáng MIMO 61 5.1.1 Khái niệm MIMO 61 5.1.2 Kiểu kênh đa antenna 63 5.1.3 Những lợi điểm kỹ thuật MIMO 64 5.2 Kết hợp theo tỷ số cực đại .69 5.3 Mã khối không gian-thời gian 71 5.3.1 Một cặp máy phát dựa vào mã STB 73 5.3.2 Những mã STB khác .79 5.4 Sự kết hợp TCM mã STB .80 5.5 Kết luận 83 v PHAÀN III: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 84 CHƯƠNG 6: Kết mô .85 6.1 Giao dieän 85 6.2 Kết sử dụng điều chế PSK 89 6.3 Kết sử dụng điều chế QASK 100 6.4 Kết sử dụng mã khác 111 6.5 Kết mô sử dụng kỹ thuật MIMO 113 CHƯƠNG 7: Kết luận hướng phát triển đề tài 115 7.1 Kết luận 115 7.2 Công việc tương lai .117 Tài liệu tham khảo 119 ix Trang Bảng 4.1: Dự báo độ lợi mã hóa cho hệ thống RFI Harris 57 Bảng 5.3.1: Mã hóa xử lý truyền G2 (5.3.3) 73 Bảng 5.3.2: Các mã không gian-thời gian khác 80 Bảng 6.1: Kết sử dụng điều chế 2-PSK 89 Bảng 6.2: Kết sử dụng điều chế 4-PSK 90 Bảng 6.3: Kết sử dụng điều chế 8-PSK 91 Bảng 6.4: Kết sử dụng điều chế 16-PSK 92 Bảng 6.5: Kết sử dụng điều chế 32-PSK 93 Bảng 6.6: Kết sử dụng điều chế 128-PSK 94 Bảng 6.7: Kết sử dụng điều chế 256-PSK 95 Bảng 6.8: Kết sử dụng điều chế 2-QASK 100 Bảng 6.9: Kết sử dụng điều chế 4-QASK 101 Bảng 6.10: Kết sử dụng điều chế 8-QASK 102 Bảng 6.11: Kết sử dụng điều chế 16-QASK 103 Bảng 6.12: Kết sử dụng điều chế 32-QASK 104 Bảng 6.13: Kết sử dụng điều chế 64-QASK 105 Bảng 6.14: Kết sử dụng điều chế 128-QASK 106 Bảng 6.15: Kết sử dụng điều chế 256-QASK 107 Bảng 6.16: Kết trường hợp sử dụng mã có số ngõ vào k = số ngoõ n = 2, 4, 111 Bảng 6.17: Kết sử dụng mã có tỷ lệ mã r = 2/3, 2/4, 2/6 111 Bảng 6.18: Bảng kết tính BER cho hệ thống MIMO trường hợp có sử dụng mã TCM trường hợp không sử dụng 113 vi Trang Hình 1.1.1 Hệ thống thông tin cổ điển .6 Hình 1.1.2 Tín hiệu chòm ASK, PSK QAM Hình 1.1.3 Hệ thống phát vaø thu BPSK .7 Hình 1.1.4 Phân bố xác suất Gaussian symbol có nhiễu .8 Hình 1.1.5 Tốc độ lỗi bit M-PSK .10 Hình 1.2.1 Khoảng cách tối thiểu 4-PSK 8-PSK 12 Hình 2.1.1 Bộ mã hóa tích chập .17 Hình 2.1.2 Sơ đồ trạng thái mã chập 18 Hình 2.1.3 Sơ đồ lưới mã chập 19 Hình 2.1.4 Sơ đồ mã hóa mã chập có hệ thống .19 Hình 2.1.5 Mã hóa chập hệ thống 20 Hình 2.2.1 Nhánh lại trạng thái j 21 Hình 2.2.2 Đường nhánh 22 Hình 2.2.3 Mã hóa, kênh giải mã .22 Hình 2.2.4 Lỗi xuất trạng thái 23 Hình 2.3.1 Một giải mã mã chập với tỷ lệ ½ 24 Hình 2.3.2 Sơ đồ trạng thái lỗi cho mã hình 2.3.1 25 Hình 2.3.3 Sơ đồ trellis cho mã hình 2.3.1 25 Hình 2.3.4 Bình phương khoảng cách Euclidean QPSK 27 Hình 2.3.5 Sơ đồ trạng thái lỗi với bình phương khoảng cách Euclidean 27 vii Hình 2.5.1 Giải mã định cứng 33 Hình 2.5.2 Giải mã định mềm 34 Hình 2.5.3 Kết mô cho mã chập hình 2.3.1 34 Hình 3.1.1 Ba sơ đồ truyền bit T giây 38 Hình 3.1.2 Sơ đồ TCM .38 Hình 3.1.3 Phân chia tập hợp chòm 16-QAM .39 Hình 3.1.4 Khoảng cách Euclidean tối thiểu 8-PSK 40 Hình 3.1.5 Khoảng cách Euclidean tối thiểu hai chòm 40 Hình 3.1.6 Khoảng cách Euclidean tối thiểu bốn chòm .41 Hình 3.2.1 Cấu trúc tổng quát mã hóa điều chế trellis 43 Hình 3.2.2 Những thành phần ký hiệu cho mã hóa Ungerbeock 43 Hình 3.2.3 Bộ mã hóa Ungerboeck bốn trạng thái 44 Hình 3.2.4 Lưới truyền thông mã hóa 44 Hình 3.2.5 Sơ đồ lưới cho mã hóa Ungerboeck hình 3.2.3 45 Hình 3.2.6 Hai mã hóa cho mã chập tám trạng thái 47 Hình 3.4.1 Khoảng cách tự TCM 49 Hình 3.4.2 Khoảng cách tự truyền song song .50 Hình 4.1.1 Sơ đồ khối hệ thống mã hóa nối tiếp 55 Hình 5.1.1 Sơ đồ hệ thống MIMO 61 Hình 5.1.2 Độ lợi mạng antenna 65 Hình 5.1.3 Tính đa dạng thu 66 Hình 5.1.4 Tính đa dạng truyeàn .67 Hình 5.1.5 Đa công không gian 68 Hình 5.1.6 Giảm nhiễu .68 viii Hình 5.2.1 Mô tả kỹ thuật MRC sử dụng hai antenna thu .70 Hình 5.3.1 Mô tả mã STB đơn giản, hai antenna phát, antenna thu .75 Hình 5.3.2 Mô tả mã STB đơn giản, hai antenna phát, hai antenna thu 76 Hình 5.4.1 Cấu trúc hệ thống kết hợp TCM STCB 58 Hình 5.4.2 Hệ thống MIMO có mã hóa không mã hóa 82 Hình 6.1 Xác suất lỗi sử dụng 4-PSK 96 Hình 6.2 Xác suất lỗi sử dụng 16-PSK 97 Hình 6.3 Xác suất lỗi sử dụng 128-PSK 98 Hình 6.4 Xác suất lỗi sử dụng M-PSK với M = 4, 16, 128 .99 Hình 6.5 Xác suất lỗi sử dụng 4-PSK 4-QASK 108 Hình 6.6: Xác suất lỗi sử dụng 64-PSK 64-QASK 109 Hình 6.7 Đồ thị 3-D cuûa M-PSK 110 Hình 6.8 Đồ thị 3-D M-QASK 110 Hình 6.9 Xác suất lỗi bit mã có tỷ lệ mã khác 112 Hình 6.10 BER hệ thống MIMO không mã hóa có mã hóa 114 Hình 7.1 Phản hồi thông tin từ mộ giải mã TCM giải mã ST 117 107 Bảng 6.15: Kết sử dụng điều chế 256-QASK SNR (dB) BER Không mã hóa AWGN AWGN + Fading 0.2455 0.3470 0.3865 0.2171 0.3230 0.3738 0.1936 0.2981 0.3614 0.1628 0.2632 0.3475 0.1380 0.2443 0.3394 0.1065 0.2164 0.3407 0.0770 0.1800 0.3115 0.0560 0.1577 0.3072 0.0402 0.1323 0.2878 0.0254 0.1034 0.2832 10 0.0140 0.0887 0.2687 108 Hình 6.5: Xác suất lỗi sử dụng 4-PSK 4-QASK Nhận xét: Đường BER trường hợp sử dụng phương cách điều chế 4-QASK nằm đường BER sử dụng điều chế 4-PSK hai trường hợp có fading Điều chứng tỏ sử dụng điều chế QASK cho hiệu cao điều chế PSK Kết phương thức xác định phân biệt tín hiệu hai kiểu điều chế Trong điều chế PSK, tín hiệu khác phân biệt với thành phần góc pha Còn điều chế QASK, tín hiệu phân biệt với hai thành phần “phần thực” “phần ảo” Khi giá trị xác định nhiều đại lượng độ chắn cao trường hợp xác định đại lượng 109 Hình 6.6: Xác suất lỗi sử dụng 64-PSK 64-QASK Nhận xét: Không giống trường hợp sử dụng phương pháp điều chế 4-PSK 4QASK, trường hợp sử dụng chòm có kích thước lớn nên có khác rõ rệt đường BER hai trường hợp PSK QASK So sánh đường BER sử dụng phương thức điều chế 64-PSK 64-QASK ta thấy khoảng cách hai đường ứng với hai trường hợp lớn Điều lý giải sử dụng chòm có kích thước lớn khoảng cách Euclidean hai tín hiệu lân cận trường hợp QASK lớn so với trường hợp sử dụng PSK 110 Hình 6.7: Đồ thị 3-D M-PSK Hình 6.8: Đồ thị 3-D M-QASK 111 6.4 Các mã khác với điều chế 16-QASK Bảng 6.16: Tốc độ lỗi bit trường hợp sử dụng mã hóa có số ngõ vào k = số ngõ n = 2, 4, SNR (dB) 10 k = 1, n = 0.1019 0.0725 0.0467 0.0311 0.0165 0.0107 0.0046 0.0015 0.0006 0.0002 BER k = 1, n = 0.0147 0.0052 0.0022 0.0009 0.0005 0.0002 0.0000 0 0 k = 1, n = 0.0058 0.0027 0.0009 0.0002 0.0000 0 0 0 Bảng 6.17: Tốc độ lỗi bit trường hợp sử dụng mã hóa có tỷ lệ mã khác nhauk = 2, n = 3, r = 2/3.k = 2, n = 4, r = 2/4.k = 1, n = 3, r = 2/6 SNR (dB) 10 r = 2/3 0.3484 0.3038 0.2284 0.1442 0.0900 0.0523 0.0158 0.0060 0.0019 0.0002 BER r = 2/4 0.2366 0.1713 0.1087 0.0609 0.0291 0.0132 0.0060 0.0018 0.0003 0 r = 2/6 0.0408 0.0230 0.0122 0.0054 0.0018 0.0006 0.0001 0.0001 0 112 Hình 6.9: Xác suất lỗi bit mã có tỷ lệ mã khác Nhận xét: Khi sử dụng mã có tỷ lệ mã khác thu đường BER khác Mã sử dụng có tỷ lệ mã nhỏ đường BER nằm phía Hay nói khác đi, tỷ lệ mã nhỏ tốc độ lỗi nhỏ mã có khả sửa lỗi cao Nguyên lý phương pháp mã hóa kênh để sửa sai cộng thêm vào bit “dư thừa” hay sử dụng nhiều bit để biểu diễn lượng tin Tỷ lệ mã nhỏ nghóa số bit cộng thêm vào lớn Cùng lượng tin, ta sử dụng nhiều bit để truyền độ chắn tăng lên Vậy với tỷ lệ mã nhỏ tốc độ lỗi giảm, nhiên không nên sử dụng mã có tỷ lệ nhỏ tỷ lệ mã phải trả giá băng thông 113 6.5 Kết mô sử dụng kỹ thuật MIMO Bảng 6.18: Bảng kết tính BER cho hệ thống MIMO trường hợp có sử dụng mã TCM trường hợp không sử dụng BER SNR (dB) Không sử dụng TCM Có sử dụng TCM 0.2969 0.1785 0.2144 0.1197 0.1664 0.0850 0.1162 0.0568 0.0762 0.0335 0.0623 0.0212 0.0377 0.0147 0.0236 0.0065 0.0105 0.0015 0.0067 0.0006 10 0.0051 0.0004 114 Hình 6.10: BER hệ thống MIMO không mã hóa có mã hóa Nhận xét: Dựa vào đường BER thấy độ lợi mã mã không gian-thời gian BER = 0.006 xấp xỉ dB trường hợp có sử dụng mã TCM đạt độ lợi cộng thêm 2,5 dB Như vậy, hệ thống MIMO sử dụng mã TCM độ lợi cộng thêm xấp xỉ dB 115 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ CÔNG VIỆC TRONG TƯƠNG LAI 7.1 Tóm tắt Luận văn chia thành ba phần chính: phần lý thuyết tổng quan, phần trình bày chi mã TCM ứng dụng thực tế kiến nghị tính ứng dụng hệ thống MIMO Trong phần 1, lý thuyết tổng quan liên quan đến mã hóa kênh, điều chế, mã tích chập giải thuật Viterbi (VA) trình bày Hiệu việc mã hóa điều chế đề cập thông qua khái niệm khoảng cách Hamming khoảng cách Euclidean Phần chứng tỏ hiệu giải mã định cứng chi phối khoảng cách Hamming cực tiểu, hiệu giải mã định mềm bị chi phối khoảng cách Euclidean cực tiểu Phần mô tả cách sử dụng sơ đồ trạng thái sơ đồ trellis để xác định khoảng cách cực tiểu mã chập Khoảng cách cực tiểu sử dụng để tìm tiệm cận khoảng cách tự do, giới hạn theo lý thuyết tốc độ lỗi bit (BER) Cũng tương tự sơ đồ trạng thái sơ đồ lưới sử dụng để xác định hàm truyền Hàm truyền thông số cần thiết sử dụng để tìm giới hạn tốc độ lỗi bit Sơ đồ lưới sử dụng để đạt giải mã maximum lilelihood cho mã tích chập Thông số đo nhánh thông số số đường đại lượng quan trọng sử dụng trình giải mã Giải thuật Viterbi, giải thuật sử dụng mã tích chập mã TCM giải thích Phần luận văn đề cập đến phương pháp mã hóa điều chế lưới (Trellis Coded Modulation – TCM) ứng dụng Mã TCM mộ ý tưởng dựa vào kết hợp điều chế mã hóa kênh Trong TCM giải thuật Viterbi sử dụng để giải mã Khái niệm TCM đem lại nhiều lợi điểm sử dụng việc phân chia tập hợp tín hiệu để cung cấp độ dư thừa mã hóa để thiết kế mã, chức kết hợp tín hiệu lại với để đạt khoảng cách tự cực đại chuỗi tín hiệu mã Điều cho phép cấu trúc mã hóa điều chế có khoảng cách tự lớn đáng kể so với khoảng cách tối thiểu tín hiệu điều chế không mã hóa với tốc 116 độ thông tin, băng thông công suất tín hiệu TCM có khả tăng độ lợi mã mà không cần thiết phải mở rộng băng thông Hiệu mã TCM xác định thành phần: cấu trúc mã chập, chiều dài constraint mã kiểu điều chế xác định Vời mã có chiều dài lớn khoảng cách tự cực tiểu lớn đạt BER thấp Cấu trúc mã phức tạp hiệu sử dụng lớn, nhiên hệ thống thực tế, tùy vào điều kiện sử dụng mà mã có độ phức tạp riêng Các mã phức tạp thường không sử dụng thiết bị cồng kềnh hạn chế thời gian mã hóa giải mã Trong phần trình bày ứng dụng mã TCM vào hệ thống viba SDH Đối với mạng vi ba số, môi trường truyền không khí, hệ thống chịu ảnh hưởng nhiều nhiễu, để tăng chất lượng kênh truyền viba việc sử dụng mã hóa để sửa sai cần thiết Trong trường hợp dung lượng kênh nhỏ, việc mã hóa sửa sai đòi hỏi phải tăng dung lượng kênh Trong trường hợp việc sử dụng phương pháp mã hóa điều chế TCM thích hợp, cụ thể mã Ungerboeck, mã cho phép chèn thêm bit sửa sai vào nhóm tín hiệu mà không cần phải tăng băng thông tín hiệu Hệ thống thông tin số sử dụng kỹ thuật MIMO xem kỹ thuật hữu hiệu hệ thống thông tin đại Kỹ thuật đề cập đến cách bật danh sách kỹ thuật tiến gần Ý tưởng đằng sau MIMO tín hiệu antenna truyền (TX) antenna thu (RX) kết hợp với theo cách mà chất lượng (Bit Error Rate, BER) tốc độ liệu (bit/sec) thông tin user MIMO cải thiện Kỹ thuật sử dụng để gia tăng dung lượng chất lượng phục vụ mạng Cốt lõi ý tưởng hệ thống MIMO xử lý tín hiệu không gian-thời gian (space-time) Thời gian (thành phần tự nhiên thông tin liệu số) kết hợp với thành phần không gian cố hữu việc sử dụng nhiều antenna Mã khối space-time mã sử dụng hệ thống MIMO giới thiệu trình bày làm để cải thiện hiệu qua kênh truyền Fading Mã TCM kiến nghị ứng dụng vào hệ thống MIMO để làm mã hóa Kết mô chứng tỏ rằng, sử dụng mã TCM mã độ lợi hệ thống MIMO tăng khoảng 3dB Phần cuối luận văn chương trình kết mô Ở phần này, luận văn tập trung vào việc xác định đường BER trường hợp Kết 117 mô thể mối quan hệ giá trị vị trí đường BER trường hợp mô sử dụng mã hóa trường hợp sử dụng mã hóa điều kiện có fading Đường BER so sánh phương pháp điều chế thể hiện, kèm theo số nhận xét Trường hợp so sánh mã có tỷ số mã khác thể Đặc biệt đồ thị 3-D cho phép người đọc có nhìn tổng quan mối quan hệ trường hợp mã hóa điều kiện môi trường truyền khác khác Thành công phần việc xác định đường BER hệ thống MIMO hiệu đạt áp dụng mã TCM vào hệ thống MIMO 7.2 Công việc tương lai Luận văn mô tả ứng dụng mã TCM vào hệ thống thông tin tế bào, mà cụ thể áp dụng vào hệ thống MIMO Những kỹ thuật thay đổi thiết kế hệ thống tế bào tương lai cách kết hợp xử lý mà trước xem xét cách rời rạc Những đề nghị để mở rộng công việc bao gồm: Trong chương 5, khảo sát chuỗi kết hợp mã TCM mã space-time Ở giải mã, thông tin sau qua giải mã space-time định mềm đến giải mã TCM Bộ giải mã cải thiện cách sử dụng thông tin hồi tiếp từ giải mã TCM giải mã space-time, điều sử dụng thông tin trình giải mã Ý tưởng trình bày hình 7.1 Interleaver Giải mã Space-time Deinterleaver Giải mã TCM Hình 7.1 Phản hồi thông tin từ mộ giải mã TCM giải mã space-time 118 Ý tưởng tương tự với khái niệm xử lý turbo sử dụng để giải mã turbo [Ber 93], nghiên cứu cho TCM [Rob 98] mã space-time [Lin 2000] Vai trò interleave mã mã nên nghiên cứu cách cẩn thận Trong luận văn giả sử thông tin trạng thái kênh biết phía thu Tuy nhiên, thực tế điều không kênh phải thiết lập Thiết lập thông tin kênh thực thi cách chèn thêm vào symbol thông tin khối Như phương pháp thiết lập thông tin kênh chủ đề quan trọng hệ thống thông tin không dây tương lai Trong luận văn giả sử công suất truyền từ trạm phát giống Tuy nhiên, thiết bị di động có khoảng cách không từ tất trạm phát công suất tín hiệu thu từ trạm khác không giống Trạm phát điều chỉnh công suất phát cho công suất thu trạm di động giống tất trạm phát Với yêu cầu này, trạm phát phải có thông tin trạng thái vị trí trạm di động phải có thông tin kênh Do có nhiều trạm phát tín hiệu nên hoàn toàn xác định vị trí trạm di động công suất phát trạm linh động Tuy nhiên, điều trở lên khó khăn cho việc uplink công suất truyền khác cho hướng truyền khác gần trạm di động Công việc tương lai tập trung vào việc thiết kế trạm di động hệ thống antenna thông minh để giải vấn đề Khi sử dụng tập hợp tín hiệu nhiều chiều cho mã TCM đạt nhiều lợi điểm Những lợi điểm bao gồm: cải thiện hiệu quả, tăng hiệu băng thông, tốc độ giải mã nhanh Như công việc khác tương lai thiết kế, mô mã TCM nhiều chiều để đạt lợi điểm vừa nêu 119 CÁC TÀI LIỆU THAM KHAÛO [1] Martin Bossert, “Channel Coding for telecommunications”, John Wiley & Sons, Inc, ISBN 0-471-98277-6 [2] Bernard Sklar, “Digital Comunications: Fundamentals and Applications”, Prentice-Hall, Inc, ISBN 0-13-084788-7 [3] John G Proakis, “Digital Communications”, McGraw-Hill, Inc, 1995 ISBN 0-07-051726-6 [4] C E Shannon, “A mathematical theory of communication”, The Bell System Technical Journal, 1948 [5] P Elias, “Coding for noisy channels”, IRE Conv Record, 1955 [6] A J Viterbi, “Error bounds for convolutional codes and an asymptotically optimum decoding algoritgm”, IEEE Communication Magazine, Apr 1967 [7] G D Forney, “The Viterbi algorithm”, IEEE Communication Magazine, Mar 1973 [8] G Ungerboeck, “Trellis-Coded modulation with redundant signal setsPart II: State of the art”, IEEE Communication Magazine, Feb 1987 [9] G D Forney, “Maximum-likelihood sequence estimation of digital sequence in the presence of intersymbol interference”, IEEE Communication Magazine, May 1972 [10] S Lin, D J Costello, “Error Control Coding: Fundamentals and Applications”, Prentice-Hall, 1983 [11] G Ungerboeck, “Adaptive maximum-likelihood receiver for carrier modulated data-transmission systems”, IEEE Communication Magazine, May 1974 [12] Gottfried Ungerboeck, “Trellis-Coded modulation with redundant signal sets- Part I: Introduction”, IEEE Communication Magazine, Feb 1987 120 [13] J Fuhl, A F Molisch, and E Bonek, “Unified channel model for mobile radio systems with smart antennas" IEE Proc.Radar, Sonar Navigation, 1998 [14] G J Foschini and M J Gans, “On limits of wireless communications in a fading environment when using multiple antennas" Wireless Personal Communications, March 1998 [15] G J Foschini, “Layered space-time architecture for wireless communication in a fading environment when using multielement antennas" Bell Labs Tech, Autumn 1996 [16] J H Winters, “On the Capacity of Radio Communication Systems with Diversity in a Rayleigh Fading Environment" IEEE Communication Magazine, June 1987 [17] J Guey, M Fitz, M Bell, and W Kuo, “Signal design for transmitter diversity wireless communication systems over Rayleigh fading channels”, IEEE, 1996 [18] V Tarokh, N Seshadri, and A R Calderbank, “Space-time codes for high data rate wireless communication: Performance criterion and code construction”, IEEE, March 1998 [19] G J Foschini, “Layered space-time architecture for wireless communication in a fading environment when using multielement antennas”, Bell Labs Tech J, Autumn 1996 [20] V Tarokh, H Jafarkhani, A R Calderbank, “Space-time block codes for wireless communications”, IEEE, Mar 1999 [21] N Seshadri and J H Winters, “Two signaling schemes for improving the error performance of frequency-division-duplex (FDD) transmission systems using transmitter antenna diversity”, Vehicular Technology Conference, 1993 [22] S M Alamouti, “A simple transmit diversity technique for wireless communications”, IEEE, October 1998 [23] E Biglieri and D Divsalar and P J McLane and M K Simon, “Introduction to Trellis-Coded Modulation with Applications”, 1991 121 [24] S Baro, G Bauch, and A Hansmann, “Improved codes for space-time trellis-coded modulation" IEEE, January 2000 [25] N Seshadri and H Jafarkhani, “Super-Orthogonal Space-Time Trellis Codes",IEEE International Conference on Communication, (New York), April 2002 [26] V Tarokh, H Jafarkhani, and A R Calderbank, “Space-time block codes from orthogonal designs", IEEE, July 1999 [27] G J Foschini and M J Gans, “On limits of wireless communications in a fading environment when using multiple antennas” Wireless Personal Communications, March 1998 Ungerboeck, G “Channel Coding with Multilevel/Phase Signals” IEEE Transactions on Information Theory, January 1982 L Venkata Subramaniam, B Sundar Rajan, and Rajendar Bahl,”Performance of 4- and 8-State TCM Schemes with Asymmetric 8-PSK in Fading Channels” IEEE Transactions on vehicular technology, vol 49, no 1, January 2000 Corneliu Eugen D Sterian, Frank Laue, and Matthias Pätzold, “TrellisCoded Quadrature Amplitude Modulation with 2N-Dimensional Constellations for Mobile Radio Channels”, IEEE L.-F Wei, “Trellis-coded modulation with multidimensional constellations” IEEE Trans.Inform Theory, July 1987 W Choi, K Cheong, and J Cio, ”Iterative soft interference cancellation for multiple antenna systems” in Proc WirelessCommunications and Networking Conference, 2000 A Goldsmith, S Jafar, N Jindal, and S Vishwanath, “Fundamental Capacity of MIMO Channels” IEEE Journal onSelected Areas in Communications, Special Issue on MIMO systems, 2003 R Blum, “MIMO capacity with interference” IEEE Journal on Selec Areas in Comm., Special Issue on MIMO systems, 2003 R Blum, J Winters, and N Sollenberger, “On the capacity of cellular systems with MIMO” in IEEE Vehicular Technology Conference, (Atlantic City, N.J.), Oct 2001 Christian Schlegel and Zachary Bagley, “MIMO Channels and Space-Time Coding” Tutorial Presenation Banff, AB, CANADA, July, 2002 [28] [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] ... mã TCM Phần nghiên cứu sâu mã TCM, bao gồm trình mã hóa, giải mã đề cập đến thông số đo để đánh giá chất lượng mã TCM Phần đề cập đến ứng dụng cụ thể mã TCM vào thực tế Chương phần ứng dụng mã. .. trọng phổ biến TCM vào hệ thống thông tin viba số SDH đề cập Chương nêu lợi điểm hệ thống viba SDH triển vọng phát triển tương lai 4 Trong chương năm, ứng dụng mã TCM vào hệ thống thông tin MIMO... cho mã hóa chập 3, nên mã hóa chập ký hiệu đơn giản (2, 1, 3) Mã chập phân loại thành mã chập có hệ thống mã chập hệ thống Mã chập có hệ thống phải có giá trị ngõ vào xuất trực tiếp đầu ra, mã

Ngày đăng: 16/04/2021, 04:27

Mục lục

    Chuyên ngành: Kỹ Thuật Vô Tuyến – Điện Tử

    TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2003

    Lời cám ơn i

    CHƯƠNG 2: Mã tích chập 17

    PHẦN II: MÃ TCM VÀ CÁC ỨNG DỤNG 36

    CHƯƠNG 3: Mã hóa điều chế lưới 37

    CHƯƠNG 4: Một số ứng dụng thực tế 54

    CHƯƠNG 5: Ứng dụng TCM vào hệ thống MIMO 61

    CHƯƠNG 6: Kết quả mô phỏng 85

    CHƯƠNG 7: Kết luận và hướng phát triển của đề tài 115

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan