Ứng dụng anten thông minh và bộ cân bằng thích nghi trong các hệ thống thông tin không dây băng rộng

139 6 0
Ứng dụng anten thông minh và bộ cân bằng thích nghi trong các hệ thống thông tin không dây băng rộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ðại học Quốc Gia TP HCM Trường ðại học Bách Khoa Khoa ðiện – ðiện Tử Bộ môn Viễn Thông ðỖ THỊ NGỌC THANH ỨNG DỤNG ANTEN THÔNG MINH VÀ BỘ CÂN BẰNG THÍCH NGHI TRONG CÁC HỆ THỐNG THƠNG TIN KHƠNG DÂY BĂNG RỘNG Chun ngành: Kỹ thuật điện tử LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2009 CƠNG TRÌNH ðƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA ðẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS ðỗ Hồng Tuấn (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: TS Phan Hồng Phương (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : TS Hồ Văn Khương (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ ñược bảo vệ HỘI ðỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 16 tháng năm 2009 ðẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHIà VIỆT NAM ðộc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ðỖ THỊ NGỌC THANH Giới tính : Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 28 – 04 – 1984 Nơi sinh : Thanh Hóa Chuyên ngành : Kỹ thuật điện tử Khố (Năm trúng tuyển) : 2007 1- TÊN ðỀ TÀI: Ứng dụng Anten thông minh cân thích nghi hệ thống thông tin không dây băng rộng” 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15 – – 2008 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: – 7– 2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS ðỗ Hồng Tuấn Nội dung ñề cương Luận văn thạc sĩ ñã ñược Hội ðồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Trước hết,, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc ñến thầy hướng dẫn, TS ðỗ Hồng Tuấn Thầy ñã tận tình hướng dẫn suốt trình em thực luận văn Sự ñộng viên hỗ trợ thầy tạo động lực cho em hồn thành tốt luận văn Ngoài ra, em xin chân thành cảm ơn thầy cô thuộc Bộ môn Viễn Thông, khoa ðiện – ðiện Tử ñã cho em ñiều kiện tốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn bè ñồng nghiệp ñã quan tâm, giúp ñỡ ñóng góp ý kiến cho luận văn tốt TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2009 Học viên thực ðỗ Thị Ngọc Thanh GVHD: TS ðỗ Hồng Tuấn Luận văn thạc sĩ ABSTRACT In this thesis, a wideband adaptive beamforming technique in frequency domain combined with adaptive equalizer with analysis of both performance and capacity through multipath-interference environment will be presented Traditional adaptive beamforming algorithms provide a larger service capacity and a higher link quality through interference rejection for narrowband signals However, these algorithms may not be applicable for true wideband signals (ratio of bandwidth larger than 1%) and this requires the construction of new wideband adaptive beamformers There exist many wideband beamforming techniques in time domain in practice, but they are very complicated and non-optimal Therefore, a construction of wideband adaptive beamformer in frequency domain using FastFourier Transform (FFT) is proposed in my thesis as well as a comparison with the techniques in time domain is also performed by analysis and simulations The simulations use MATLAB program This thesis is divided into seven chapters: Chapter 1: Introduction This chapter presents the motivation, the state-of-art in the domain and the scope of the thesis Chapter 2: Smart Antenna Arrays Theory This chapter will review some basic concepts from Smart Antenna Arrays Theory that is relevant to the framework developed in the following chapters The most important concepts are an adaptive antenna arrays model and some criteria and algorithms used for this model Chapter 3: Narrowband and Wideband Adaptive Beamforming Học viên: ðỗ Thị Ngọc Thanh Luận văn thạc sĩ GVHD: TS ðỗ Hồng Tuấn The main idea of narrowband adaptive beamforming as well as wideband adaptive beamforming (both wideband adaptive beamfomer in time domain and wideband adaptive beamformer in frequency domain) is introduced in this chapter Here, I also introduce clearly the signal processing and the LMS algorithm as well as RLS algorithm in frequency domain Chapter 4: Adaptive Equalizer This chapter presents the concepts of adaptive equalizer as well as its applications in communication systems Chapter 5: Adaptive Space-Time Scheme In this chapter, an Adaptive Space-Time Scheme which is the combination between adaptive beamforming and adaptive equalizer is proposed Chapter 6: Simulation Results In this chapter, I will present and analysis the results of narrowband adaptive beamforming and wideband adaptive beamforming, adaptive equalizer and the the combining scheme between adaptive beamforming and adaptive equalizer Chapter 7: Conclusion and Future work This is the final chapter of this thesis, where I will evaluate and review the work done, as well as introduce some future work to be done Keywords: Smart Antenna Arrays, Adaptive Beamforming, Adaptive Equalizer, MMSE, LMS, RLS, Fast FFT Học viên: ðỗ Thị Ngọc Thanh GVHD: TS ðỗ Hồng Tuấn Luận văn thạc sĩ Mục lục ABSTRACT Mục lục Mục lục hình vẽ CÁC CHỮ VIẾT TẮT 11 Chương ðẶT VẤN ðỀ 13 Tình hình nghiên cứu 13 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 15 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DÃY ANTEN THÍCH NGHI 16 Hệ thống anten thông minh 16 1.1 ðịnh nghĩa 16 1.2 Nguyên lý làm việc anten thông minh 16 1.3 Hệ thống anten thông minh 17 1.4 Các loại anten thông minh 18 1.5 Những thuận lợi hệ thống anten thông minh 25 Dãy anten thích nghi 27 2.1 ðịnh nghĩa 27 2.2 Mơ hình tín hiệu dãy anten 29 Bộ tạo búp sóng thích nghi (Adaptive Beamforming) 31 Các tiêu chuẩn thích nghi 33 4.1 Cực tiểu sai số trung bình bình phương (MMSE) 33 4.2 Cực ñại tỷ số tín hiệu giao thoa cơng nhiễu (MSINR) 34 4.3 Cực tiểu biến ñổi tuyến tính cưỡng (LCMV) 35 Các giải thuật thích nghi 36 5.1 Trung bình bình phương tối thiểu (LMS) 36 Học viên: ðỗ Thị Ngọc Thanh Luận văn thạc sĩ GVHD: TS ðỗ Hồng Tuấn 5.2 Nghịch ñảo ma trận mẫu (SMI) 38 5.3 Bình phương tối thiểu đệ quy (RLS) 39 Chương BỘ TẠO BÚP SĨNG THÍCH NGHI BĂNG HẸP VÀ BĂNG RỘNG 40 Kỹ thuật tạo búp sóng thích nghi băng hẹp 40 1.1 Thuật tốn thích nghi LMS 41 1.2 Thuật tốn thích nghi RLS 44 Kỹ thuật tạo búp sóng thích nghi băng rộng miền thời gian 45 Kỹ thuật tạo búp sóng thích nghi băng rộng miền tần số 49 3.1 Giải thuật LMS xử lý khối 50 3.2 Ý tưởng chung tạo búp sóng thích nghi miền tần số 52 3.3 Giải thuật Fast LMS 55 3.4 Cải thiện tốc ñộ hội tụ giải thuật Fast LMS giải thuật Fast LMS chuẩn (Normalized Fast LMS) 59 3.5 Giải thuật Fast RLS 61 Chương BỘ CÂN BẰNG THÍCH NGHI 62 Giới thiệu 62 Các cân tuyến tính 64 • Tiêu chuẩn thuật tốn thích nghi 68 Các cân hồi tiếp ñịnh (DFE) 70 Các cân MLSE 73 Chương GIẢI THUẬT THÍCH NGHI KHƠNG GIAN- THỜI GIAN 81 Mục đích 81 Mơ hình kênh truyền 82 Mơ hình kết hợp dùng dãy anten thích nghi kỹ thuật cân thích nghi 84 Chương KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 87 Các kết mơ tạo búp sóng thích nghi băng hẹp 87 Học viên: ðỗ Thị Ngọc Thanh Luận văn thạc sĩ GVHD: TS ðỗ Hồng Tuấn 1.1 Khảo sát tạo búp sóng thích nghi với giải thuật LMS 87 1.1.1 Trường hợp 1: có tín hiệu can nhiễu 87 1.1.2 Trường hợp 2: tín hiệu vừa bị can nhiễu vừa bị nhiễu mơi trường truyền sóng SNR=10 dB 99 1.1.3 Trường hợp 3: ðánh giá kết mơ theo thống kê trung bình cộng: 104 1.2 So sánh giải thuật Least Mean Sqaure (LMS) Recursive Least Square (RLS) 109 Các kết mơ tạo búp sóng thích nghi băng rộng 112 2.1 Bộ tạo búp sóng thích nghi băng rộng miền thời gian 112 2.2 Bộ tạo búp sóng thích nghi băng rộng miền tần số dùng giải thuật Fast LMS 113 2.3 Bộ tạo búp sóng thích nghi băng rộng miền tần số dùng giải thuật Normalized Fast LMS 122 2.4 Bộ tạo búp sóng thích nghi băng rộng miền tần số dùng giải thuật Fast RLS123 Các kết mơ cân thích nghi 125 • Trường hợp 3: Mô với loại cân 128 Kết mô kết hợp Beamformer thích nghi kỹ thuật cân thích nghi 130 Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ðỀ TÀI 132 Kết luận 132 Hướng phát triển ñề tài 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 Học viên: ðỗ Thị Ngọc Thanh Luận văn thạc sĩ GVHD: TS ðỗ Hồng Tuấn Mục lục hình vẽ Hình Sơ đồ khối hệ thống anten thông minh 18 Hình Hệ thống Switched beam 19 Hình Vùng che phủ hệ thống Switched beam 20 Hình Sơ đồ khối hệ thống Switched beam 21 Hình Hệ thống Adaptive array 22 Hình Dạng vịm sóng hệ thống Adaptive array 23 Hình Sự so sánh vùng che phủ anten Switched beam anten thích nghi 24 Hình Hệ thống anten thích nghi 27 Hình Các cấu hình hình học anten thích nghi 28 Hình 10 Mơ hình tín hiệu dãy anten 30 Hình 11 Cấu hình Beamfomer thích nghi băng hẹp 32 Hình 12 Sơ đồ khối tạo búp sóng thích nghi 40 Hình 13 Cấu hình tạo búp sóng băng rộng miền thời gian 46 Hình 14 FFT sử dụng tạo búp sóng băng rộng 50 Hình 15 Cấu hình tạo búp sóng băng rộng miền tần số 53 Hình 16 Sơ đồ khối thực giải thuật fast LMS dùng phương pháp overlap-save 58 Hình 17 Sơ đồ khối kênh truyền 62 Hình 18 Kênh truyền Bộ cân 63 Hình 19 Sơ đồ khối cân tuyến tính thích nghi 64 Hình 20 Cấu trúc cân tuyến tính thích nghi 65 Hình 21 Sơ đồ ngun lý cân ñịnh khoảng ký hiệu 67 Hình 22 Sơ đồ ngun lý cân ñịnh khoảng tỷ lệ 68 Hình 23 Sơ đồ khối Adaptive Decision Feedback Equalizer 71 Hình 24 Sơ ñồ nguyên lý cân hồi tiếp ñịnh 71 Học viên: ðỗ Thị Ngọc Thanh GVHD: TS ðỗ Hồng Tuấn Luận văn thạc sĩ Khi tăng số bin tần số, ñáp ứng ngõ ñều hơn, sai số ngõ thấp Tuy nhiên, tăng số bin lên lớn, ta cần phải lấy mẫu nhiều lần xử lý khối lấy nhiều mẫu hơn, thuật tốn tính phức tạp việc hội tụ tất bin tần số khó ta chọn thơng số bước µ giống tất bin 2.3 Bộ tạo búp sóng thích nghi băng rộng miền tần số dùng giải thuật Normalized Fast LMS Tín hiệu tới dãy tín hiệu băng rộng có băng thơng BW=0.3 Bộ tạo búp sóng dùng giải thuật FFT-16 điểm Hướng đến tín hiệu mong muốn: 00 Hướng ñến can nhiễu: -500 ; 500 Số lượng mẫu: 6000 γ=0.99, α=0.01 Hình 83 Array factor dãy, γ=0.99, α=0.01 Học viên: ðỗ Thị Ngọc Thanh 122 GVHD: TS ðỗ Hồng Tuấn Luận văn thạc sĩ Hình 84 Sai số ngõ ra, γ=0.99, α=0.01 Kết luận: Bộ tạo búp sóng thích nghi miền tần số sử dụng giải thuật LMS chuẩn có tốc độ hội tụ nhanh giải thuật LMS truyền thống (trên hình 84 giải thuật hội tụ sau 2000 mẫu hình 71 giải thuật tương đối hội tụ sau 4000 mẫu), array factor dãy ñều trường hợp dùng giải thuật LMS thơng thường (hình 83, 69) Do ñó ta dùng giải thuật LMS chuẩn ñể cải thiện tốc ñộ hội tụ giải thuật LMS thơng thường 2.4 Bộ tạo búp sóng thích nghi băng rộng miền tần số dùng giải thuật Fast RLS Tín hiệu tới dãy tín hiệu băng rộng có băng thơng BW=0.3 Bộ tạo búp sóng dùng giải thuật FFT-16 điểm Hướng đến tín hiệu mong muốn: 00 Hướng ñến can nhiễu: -500 ; 500 Số lượng mẫu: 6000 δ=0.995 Học viên: ðỗ Thị Ngọc Thanh 123 GVHD: TS ðỗ Hồng Tuấn Luận văn thạc sĩ Hình 85 Array factor dãy, giải thuật RLS, δ=0.9995 Hình 86 Sai số ngõ dãy, giải thuật RLS, δ=0.9995 Kết luận: Giải thuật Fast RLS làm hàm ñộ lợi dãy ñều sai số ngõ dãy nhỏ giải thuật LMS Sử dụng giải thuật fast RLS ta khơng cịn bị phụ thuộc vào thơng số µ giải thuật LMS thơng thường hay số thích nghi α giải thuật LMS chuẩn tốc ñộ hội tụ giải thuật nhanh Học viên: ðỗ Thị Ngọc Thanh 124 GVHD: TS ðỗ Hồng Tuấn Luận văn thạc sĩ Các kết mơ cân thích nghi Trường hợp 1: Tín hiệu truyền qua kênh truyền fading kênh truyền nhiễu Gauss So sánh hiệu có cân thích nghi khơng có cân thích nghi µ=0.01 Hình 87 Hiệu cân thích nghi với µ=0.01 µ=0.2 Học viên: ðỗ Thị Ngọc Thanh 125 GVHD: TS ðỗ Hồng Tuấn Luận văn thạc sĩ Hình 88 Hiệu cân thích nghi với µ=0.2 µ=0.3 : giải thuật khơng hội tụ Nhận xét: • Từ hai hình ta nhận thấy hiệu cân thích nghi truyền tín hiệu qua kênh truyền bị fading Khi khơng có cân thích nghi BER tín hiệu xấu Khi có cân thích nghi BER tín hiệu cải thiện rõ rệt, SNR cao BER thấp ðường biểu diễn BER có cân gần với đường biểu diễn BER kênh truyền có nhiễu Gauss, ñây ñiều mong ñợi Kết chứng tỏ cân thích nghi bù lại đặc tính tán xạ kênh truyền fading • Bộ cân thích nghi sử dụng giải thuật LMS để cập nhật trọng số Như nói phần lý thuyết, giải thuật LMS phụ thuộc vào kích thước bước µ Ở hình 87 88 ta thấy có khác biệt đường biễu diễn BER Cịn µ q lớn (µ=0.3) giải thuật khơng thể hội tụ được, cân khơng thể tìm ñược trọng số ñể cân tín hiệu Nhưng µ q nhỏ tốc độ hội tụ Học viên: ðỗ Thị Ngọc Thanh 126 GVHD: TS ðỗ Hồng Tuấn Luận văn thạc sĩ giải thuật lại chậm nên lựa chọn µ thích hợp ñiểm cần lưu ý sử dụng giải thuật LMS Trường hợp 2: Khảo sát ảnh hưởng ñộ dịch tần Doppler (a) (b) Hình 89 Hiệu cân thích nghi có hiệu ứng Doppler fd=2000Hz (a) giải thuật LMS (b) giải thuật RLS Hình 89 so sánh hiệu cân có tượng Doppler xảy ra, ta thấy cân có khả khắc phục ảnh hưởng xấu kênh truyền biến đổi nhanh Hình (89a) hình (89b) sử dụng hai giải thuật thích Học viên: ðỗ Thị Ngọc Thanh 127 GVHD: TS ðỗ Hồng Tuấn Luận văn thạc sĩ nghi khác LMS RLS Giải thuật LMS sử dụng độ dịch tần Doppler cịn chưa lớn ñộ dịch tần tương ñối lớn, ta phải sử dụng giải thuật RLS Trường hợp 3: Mô với loại cân Các loại cân ñược phân thành lớp: cân tuyến tính, cân hồi tiếp định (DFE), cân ước lượng dãy khả cực ñại MLSE Phần mô so sánh hiệu loại cân µ=0.02 Hình 90 So sánh loại cân với µ=0.02 µ=0.002 Học viên: ðỗ Thị Ngọc Thanh 128 GVHD: TS ðỗ Hồng Tuấn Luận văn thạc sĩ Hình 91 So sánh cỏc loi b cõn bng vi à=0.002 Nhn xột: ã Bộ cân tuyến tính loại cân ñơh giản Bộ cân tuyến tính sử dụng mẫu tín hiệu thu mà khơng sử dụng ký tự ñã ñược nhận biết trước ñó Bộ cân dạng loại ñược nhiễu liên ký tự nhiễu nhiệt noise tăng cường khơng hạn chế Vì chất lượng cân tuyến tính thấp loại cân kênh truyền phức tạp • Bộ cân DFE có chất lượng cao cân tuyến tính có hai lọc : lọc thuận lọc hồi tiếp Nó sử dụng mẫu tín hiệu thu mà cịn sử dụng ký tự ñược nhận biết trước ñó Bộ cân DFE loại bỏ nhiễu liên ký tự ñồng thời tối thiểu hóa tăng cường nhiễu noise Chất lượng cân DFE cao cân tuyến tính • Theo lý thuyết, cân MLSE có chất lượng tốt có sử dụng ước lượng kênh truyền để dị đặc tính kênh truyền, sử dụng giải thuật Viterbi để tính tốn đường dẫn lùi độ đo trạng thái, cuối Học viên: ðỗ Thị Ngọc Thanh 129 GVHD: TS ðỗ Hồng Tuấn Luận văn thạc sĩ xuất chuỗi xác suất lớn chuỗi gần với chuỗi phát ban đầu Bù lại giải thuật tính tốn ca nú phc ã Vi thay ủi b cân tuyến tính cân DFE có ñường biểu diễn BER thay ñổi, tốc ñộ hội tụ giải thuật thích nghi cân thay ñổi theo kết mơ với lý thuyết Kết mơ kết hợp Beamformer thích nghi kỹ thuật cân thích nghi Số phần tử anten M=4 Hướng tín hiệu φ1 =0 Hướng nhiễu φ2 =-60 Hướng nhiễu φ3=40 Hướng nhiễu φ4 =80 mu=0.01: kích thước bước Beamformer thích nghi µ=0.01 : kích thước bước cân thích nghi Chiều dài chuỗi huấn luyện Beamformer: d_tranning =10000 Chiều dài chuỗi huấn luyện cân thích nghi: trailen =2000 Học viên: ðỗ Thị Ngọc Thanh 130 GVHD: TS ðỗ Hồng Tuấn Luận văn thạc sĩ Hình Hiệu kết hợp beamformer thích nghi cân thích nghi kênh truyền Rayleigh Hình 92 cho ta thấy kênh truyền Rayleigh, tỉ lệ lỗi bít BER hệ thống ñã ñược cải thiện nhiều ta sử dụng tạo búp sóng thích nghi kết hợp với cân thích nghi Do việc kết hợp tạo búp sóng thích nghi với cân thích nghi nâng cao chất lượng dung lượng hệ thống thông tin không dây Học viên: ðỗ Thị Ngọc Thanh 131 GVHD: TS ðỗ Hồng Tuấn Luận văn thạc sĩ Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ðỀ TÀI Kết luận Việc tìm hiểu mơ kỹ thuật cải thiện chất lượng kênh truyền không dây băng rộng sử dụng tạo búp sóng thích nghi băng rộng cân thích nghi cho thấy ưu ñiểm vượt trội cho phép tái sử dụng tần số, nâng cao dung lượng hệ thống, chống lại ñược ảnh hưởng tượng ña ñường giao thoa xuyên kênh, cho chất lượng hệ thống tốt nhiều …ðây mơ hình ứng dụng tương lai không xa hệ thống thông tin vô tuyến Tuy nhiên giải thuật thực tạo búp sóng thích nghi băng rộng phức tạp phải lựa chọn thơng số xác hội tụ Vì để triển khai ứng dụng mơ hình kết hợp thực tế ta cần phải ý ñến điều tìm biện pháp để khắc phục Luận văn trình bày chi tiết hệ thống anten thơng minh đặc biệt tạo búp sóng băng hẹp băng rộng, đặc biệt ñưa nhiều giải thuật xử lý cho tạo búp sóng thích nghi băng rộng, cân thích nghi, mơ hình kết hợp dãy anten thích nghi với kỹ thuật cân thích nghi hệ thống chung Mơ hình kênh truyền mơ hình khơng lý tưởng với tác động hiệu ứng ña ñường, giao thoa xuyên kênh nhiễu nhiệt Các kết mô thực luận văn phù hợp với lý thuyết Hướng phát triển ñề tài Phạm vi luận văn cao học tìm hiểu số giải thuật thích nghi ñể triệt can nhiễu chủ yếu sử dụng giải thuật Least Mean Square (LMS) mô hệ thống Giải thuật LMS ñơn giản phổ biến lại có khuyết điểm lớn phụ thuộc vào số bước µ giá trị riêng ma trận tương quan Covariance Do luận văn cịn giới thiệu mơ thêm giải Học viên: ðỗ Thị Ngọc Thanh 132 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS ðỗ Hồng Tuấn thuật LMS chuẩn giải thuật RLS ñể khắc phục nhược ñiểm giải thuật LMS Bên cạnh mơ hình tín hiệu dãy anten ñược khảo sát ñây dãy anten phẳng có độ lợi biên độ pha tuyến tính, chưa khảo sát mơ hình anten khơng lý tưởng với ñộ lợi pha hàm phi tuyến Hơn khảo sát kênh truyền biến ñổi theo thời gian em sử dụng cân thích nghi ñể khắc phục ảnh hưởng kênh truyền biến đổi nhanh Cịn kênh truyền biến đổi nhanh chưa có biện pháp khắc phục tối ưu Do đề tài luận văn cịn tiếp tục phát triển theo nhiều hướng khác nhằm mục ñích tối ưu hoạt ñộng hệ thống Viễn thơng Sau hướng phát triển đề tài : • Khảo sát, phân tích mơ hình anten khơng lý tưởng • Khảo sát mơ hình kênh truyền biến ñổi nhanh biện pháp khắc phục Học viên: ðỗ Thị Ngọc Thanh 133 GVHD: TS ðỗ Hồng Tuấn Luận văn thạc sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Jean Franỗois Frigon, Babak Daneshrah, Field Measurements of an Indoor High-Speed QAM Wireless Systems Using Decision Feedback Equalization and Smart Antenna Array”, IEEE Transactions on Wireless Communications, vol.1, no.1, January 2002, pp 134-144 [2] Joseph C Liberti, Jr Theodore S Rappaport, “Smart Antennas For Wireless Communications”, 1999, Prentice Hall PTR, pp 83-98 and pp 215-281 [3] Lal C Godara, “Application of Antenna Array to Mobile Communications – part & part II” – Proceedings of IEEE, vol 85, no.8, 1997, pp 1031-1055 & 1195-1234 [4] Garrer T Okamoto, “Smart Antenna Systems And Wireless LANs”, Kluwer Academic Publishers, 2005, pp 1-11 [5] John M Morton, “Adaptive Equalization for Indoor Wireless Channels”, Master Thesis, Virginia Polytechnic Institute and State University, 1998 [6] Mikael Tapio, “Adaptive Equalizer Functions for QAM in Digital Microwave Radio Systems”, Master Thesis, Linkoping University, Sweden, 2000 [7] A.Bruce Carlson, “Communication Systems”, 1986, McGraw-Hill Higher Education, pp 435-484 [8] Simon Haykin, “Digital Communications”, 1998, John Wiley & Sons, pp 234-367 [9] Bernard Sklar, “Digital Communications”, 1994, Prentice Hall International Editions, pp 98-104 [10] Simon Haykin, “Adaptive Filter Theory”, 1998, Printice Hall, pp 365-439 [11] Tuan Do-Hong, Franz Demmel, Peter Russer, “Wideband Direction-of- Arrival Estimation Using Frequency- Domain Frequency- Invariant Beamformers: An Analysis of Performance”, IEEE Microwave and Wireless Components Letters, Vol.14, No.8, August 2004 Học viên: ðỗ Thị Ngọc Thanh 134 Luận văn thạc sĩ [12] GVHD: TS ðỗ Hồng Tuấn Marcel Joho, George S Moschytz, “Adaptive Beamforming with Partitioned Frequency-Domain Filters” [13] Thanh thi Ngoc Do, “ Improving Performance of Wireless Communication Systems Using Adaptive Space- Time Algorithms”, pp 42-47, Proceedings of International Symposium on Electrical- Electronics Engineering 2007 (ISEE 2007), 2007 [14] Fredrik L.T Eklof, Lars E Pettersson, Jouni G.J Rantakko, “On Broadband Adaptive Beamforming For Tactical Radio Systems”, 1253-1259, 0-7803-72255/01/$17.00 © 2001 IEEE [15] Mohsen Montazeri, Pierre Duhamel, “A Set of Algorithm Linking NLMS and Block RLS Algorithm”, 0-7803-0946-4/93$3.00© 1993 IEEE [16] Zdenek TOBES, “Block Algorithms for The Control of Adaptive Antenna Arrays”, Radioengineering Vol 4, No.3, September 1995 Học viên: ðỗ Thị Ngọc Thanh 135 TĨM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: ðỖ THỊ NGỌC THANH Ngày sinh: 28 – 04– 1984 Nơi sinh: Thanh Hóa ðịa chỉ: 46 ðường số 9, P Trường Thọ, Q Thủ ðức, TP Hồ Chí Minh ðiện thoại: 0989221146 QUÁ TRÌNH ðÀO TẠO ðại học Chế độ học: Chính quy Khóa học: Khóa 2002 (9/2002 2/2007) Nơi học: Trường ðại học Bách Khoa, ðHQG TP Hồ Chí Minh Ngành học: Viễn Thơng Tên luận án: Các kỹ thuật cải thiện chất lượng kênh truyền không dây dùng giải thuật thích nghi khơng gian-thời gian Giáo viên hướng dẫn: TS ðỗ Hồng Tuấn Q TRÌNH CƠNG TÁC - Từ 4/2007 ñến nay: Cán giảng dạy thuộc Bộ môn Viễn Thông, Khoa ðiện – ðiện Tử, Trường ðại học Bách Khoa, ðHQG TP HCM ... song thích nghi băng rộng đề nghị mơ hình kết hợp kỹ thuật anten thơng minh băng rộng (bộ tạo búp sóng thích nghi băng rộng) cân thích nghi để nâng cao ñược chất lượng dung lượng hệ thống Viễn thông. .. đó, hệ thống anten thơng minh có khả phân biệt tín hiệu mong muốn tín hiệu khơng mong muốn 1.3 Hệ thống anten thơng minh Như nói phần tử anten không thông minh mà hệ thống anten thông minh Thông. .. Hệ thống anten thông minh 16 1.1 ðịnh nghĩa 16 1.2 Nguyên lý làm việc anten thông minh 16 1.3 Hệ thống anten thông minh 17 1.4 Các loại anten thông minh

Ngày đăng: 09/03/2021, 00:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia.pdf

  • 2 trang 2.pdf

  • 3 Nhiem vu LVTS.pdf

  • 4 Loi cam on.pdf

  • noidung.pdf

  • trang cuoi_Tom tat ly lich.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan