1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong giám sát lũ và dự báo ngập lụt

92 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ∗∗∗ ĐỖ THỊ CHÍNH ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG GIÁM SÁT LŨ VÀ DỰ BÁO NGẬP LỤT CHUYÊN NGÀNH : ĐỊA TIN HỌC MÃ SỐ NGÀNH : 2.16.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2006 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN TRUNG - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH Cán chấm nhận xét 1:…………………………………………………… Cán chấm nhận xét 2:…………………………………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM THI BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH Ngày 18 tháng 01 năm 2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐH ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC Tp Hồ Chí Minh ngày … tháng 01 năm 2006 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐỖ THỊ CHÍNH Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 31 – 03 – 1978 Nơi sinh: Thái Bình Chuyên ngành: Địa Tin học MSHV: XLSL13.001 I TÊN ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG GIÁM SÁT LŨ VÀ DỰ BÁO NGẬP LỤT II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Nhiệm vụ: • Tích hợp hệ thống thơng tin địa lý mơ hình tốn lũ nhằm hỗ trợ việc giám sát lũ dự báo ngập lụt Nội dung: • Hệ thống hố cơng nghệ dùng quản lý lũ lụt đề xuất quy trình kết hợp hệ thống thơng tin địa lý mơ hình tốn lũ • Nghiên cứu xây dựng CSDL GIS cho phù hợp để liên kết với mơ hình thủy văn thủy lực • Thẩm định nâng cấp kết mơ hình tốn lũ thơng qua việc sử dụng ảnh viễn thám • Phân tích, xây dựng, hiển thị thông tin lũ ngập lụt dạng đồ, đồ thị, biểu đồ III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 17 – 01 – 2005 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30 – 11 – 2005 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ VĂN TRUNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QL NGÀNH TS Lê Văn Trung Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày tháng năm 2005 Trưởng phòng ĐT – SĐH Trưởng Khoa QL ngành LỜI CÁM ƠN Lời tác giả xin chân thành cám ơn gíúp đỡ quí báu Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình theo học thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn vô sâu sắc TS Lê Văn Trung hướng dẫn bảo tận tình suốt trình làm luận văn Xin chân thành cám ơn thầy giáo cán Phịng Sau Đại học, Bộ môn Địa Tin học – Khoa Xây Dựng – Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả suốt trình theo học thời gian làm luận văn Xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc cán thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Miền nam tạo điều kiện thuận lợi thời gian vật chất suốt trình theo học thời gian làm luận văn Xin cám ơn Dự án DANIDA - Chính phủ Đan Mạch cung cấp và giúp đỡ tác giả chương trình phần mềm, tài liệu để phục vụ việc nghiên cứu hồn thành luận văn Trong q trình thực luận văn tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình bạn lớp Cao học Địa Tin học - K14 đồng nghiệp đặc biệt toàn thể anh chị em thuộc Trung tâm Tin học – Tài nguyên nước - Viện Khoa học Thủy lợi Miền nam giúp đỡ cung cấp cho tác giả số liệu quí báu trao đổi kinh nghiệm từ đề tài nghiên cứu, dự án sản xuất Cuối cám ơn tới người thân gia đình bạn bè cổ vũ động viên tác giả suốt q trình theo học hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn ! ASBTRACT Integrated application of new technologies as mathematic modelling and GIS for flood management and control plays very important role It is necessary to recognize quickly regions in which are affected by floods both magnitude and damage, since then we have plans to cope with the floods better and minimize direct negative effects Recently, flood modellings have been effective in flood forecasting and simulation but not executed spatial analysis to forecast inundation and evaluate damage visually and correctly The thesis in which studies on application of both flood modelling and GIS aims to give supports to inundation monitoring and forecasting Based on exploring GIS and modelling soft-wares that have been used in Vietnam, on the results, the author selected a suitable one and designed a database management program including processing and analyzing input-output data In the thesis, Long Xuyen quadrangle is selected as study-area Finally, the results were showed flood database, flood maps TÓM TẮT LUẬN VĂN Ứng dụng kết hợp cơng nghệ để trợ giúp khía cạnh quan trọng việc giám sát lũ Đó cần thiết để nhanh chóng nhận biết vùng chịu ảnh hưởng lũ, số lượng mức độ thiệt hại để việc chuẩn bị tốt giảm hậu trực tiếp Các mơ hình tốn lũ hữu hiệu công tác dự báo lũ thành lập mô lũ chưa thực phép phân tích khơng gian để đưa dự báo ngập lụt việc đánh giá khả thiệt hại lũ gây Luận văn nghiên cứu ứng dụng kết hợp hệ thống thơng tin địa lý mơ hình toán lũ nhằm đưa hỗ trợ giám sát lũ dự báo ngập lụt Trên sở tìm hiểu phần mềm GIS mơ hình tốn lũ sử dụng Việt Nam để chọn mơ hình tốn phần mềm phù hợp nhất, xây dựng sở liệu đầu vào quản lý phân tích liệu đầu mơ hình Luận văn chọn khu vực lũ điển hình vùng Tứ Giác Long Xuyên làm khu vực nghiên cứu thực nghiệm Cuối đưa sở liệu lũ cho khu vực, đồ lũ thống kê ngập lụt Luận văn thạc sĩ i Trường ĐHBK Tp Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI III CƠ SỞ LÝ LUẬN .2 Các nghiên cứu liên quan .2 Nội dung nghiên cứu đề tài IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI V.1 Phạm vi nghiên cứu .4 V.2 Giới hạn đề tài .4 VI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .5 VI.1 Ý nghĩa khoa học VI.2 Ý nghĩa thực tiễn VII NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Mở đầu Chương I: Tổng quan Chương II: Cơ sở lý luận Chương III: Xây dựng sở liệu hỗ trợ giám sát lũ quản lý ngập lụt vùng TGLX Chương IV: Thành lập đồ lũ phân tích ngập lụt Kết luận Phụ lục CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý giám sát lũ dự báo ngập lụt Luận văn thạc sĩ I.1 ii Trường ĐHBK Tp Hồ Chí Minh TỔNG QUAN VỀ LŨ VÙNG TGLX I.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên I.1.2 Đặc điểm chung lũ lụt TGLX .9 I.1.3 Ảnh hưởng lũ lụt tới đời sống kinh tế xã hội vùng 14 I.2 GIỚI THIỆU MỘT SỐ MƠ HÌNH TRONG NGHIÊN CỨU LŨ LỤT Ở VIỆT NAM .15 I.3 CÁC PHẦN MỀM GIS TRÊN THỊ TRƯỜNG .23 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN 26 II.1 KẾT HỢP CÁC MƠ HÌNH TOÁN LŨ VÀ GIS .26 II.1.1 Chức toán giám sát lũ dự báo ngập lụt .26 II.1.2 Lựa chọn cơng cụ GIS mơ hình tốn 28 II.2 GIỚI THIỆU CÁC CÔNG CỤ SỬ DỤNG 31 II.2.1 ArcView 31 II.2.2 Mơ hình DHI .32 II.3 QUY TRÌNH ỨNG DỤNG KẾT HỢP MƠ HÌNH TỐN LŨ VÀ GIS 34 II.3.1 Xây dựng sở liệu .35 II.3.2 Thành lập đồ lũ 39 II.3.3 Phân tích ngập lụt 40 II.3.4 Sử dụng ảnh viễn thám để kiểm định kết mô lũ 41 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU HỖ TRỢ GIÁM SÁT LŨ VÀ DỰ BÁO NGẬP LỤT TGLX 43 III.1 THU THẬP DỮ LIỆU 43 III.3.1 Dữ liệu biên soạn vào sở liệu 43 III.3.2 Các nguồn liệu 52 III.2 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU 52 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý giám sát lũ dự báo ngập lụt Luận văn thạc sĩ iii Trường ĐHBK Tp Hồ Chí Minh III.3.1 Định dạng liệu 52 III.3.2 Hệ toạ độ 52 III.3 THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 53 III.3.1 Những điểm thiết kế CSDL không gian 53 III.3.2 Những điểm thiết kế CSDL thuộc tính 53 III.3.3 Thiết kế sở liệu 53 CHƯƠNG IV: THÀNH LẬP BẢN ĐỒ LŨ VÀ PHÂN TÍCH NGẬP LỤT 60 IV.1 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ LŨ 60 IV.1.1 Xây dựng DEM 60 IV.1.2 Thành lập đồ lũ .61 IV.1.3 Sử dụng ảnh vệ tinh thẩm định nâng cấp kết mô lũ .64 IV.2 PHÂN TÍCH NGẬP LỤT 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 I NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬN VĂN 73 II NHỮNG TỒN TẠI CỦA LUẬN VĂN 74 III KIẾN NGHỊ .74 IV NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý giám sát lũ dự báo ngập lụt 65 Trường ĐHBK Tp Hồ Chí Minh Hình 5: Kết kiểm định mơ hình trạm Tân Châu, Châu Đốc, Vàm Nao mùa lũ 2000 Luận văn thạc sĩ Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý giám sát lũ dự báo ngập lụt 66 Trường ĐHBK Tp Hồ Chí Minh Hình 6: Kết kiểm định mơ hình trạm Tri Tơn, Xn Tô, Cái Sắn mùa lũ 2000 Luận văn thạc sĩ Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý giám sát lũ dự báo ngập lụt Luận văn thạc sĩ 67 Trường ĐHBK Tp Hồ Chí Minh Nhận xét: Các kết kiểm định mơ hình xác, nhiên số lượng trạm kiểm định trạm lại không phân bố vùng nghiên cứu phương pháp dùng ảnh viễn thám để kiểm định bổ sung cho mơ hình tốn lũ phương pháp đơn giản nhanh chóng hiệu Do nghiên cứu lần tác giả không thu thập ảnh SAR nên ảnh vệ tinh sử dụng ảnh Landsat ETM độ phân giải 15mx15m chụp ngày 26 tháng 09 năm 2000 Hình 7: Ảnh vệ tinh chụp ngày 26 – 9- 2000 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý giám sát lũ dự báo ngập lụt Luận văn thạc sĩ 68 Trường ĐHBK Tp Hồ Chí Minh Hình 8: Mơ lũ ngày 26 – 9- 2000 Từ kết so sánh ta thấy kết mô lũ từ mơ hình tương đối xác Trong ngày lũ 26-9-2000 toàn khu vực nghiên cứu bị ngập hoàn tồn, cịn diện tích nhỏ vùng núi Sam vài bãi bồi ven sông Hậu ngập nông thể ảnh vệ tinh cách rõ nét IV.2 PHÂN TÍCH NGẬP LỤT Sau thành lập đồ ngập lũ , đồ chuyển vào GIS để phân tích khơng gian với yếu tố chuyên đề khác Ví dụ: Chồng lớp đồ lũ với đồ hành tính tốn diện tích ngập lụt cuả vùng Chồng lớp đồ lũ với đồ sử dụng đất đồ hành tính tốn diện tích ngập lụt cho loại sử dụng đất huyện Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý giám sát lũ dự báo ngập lụt Luận văn thạc sĩ 69 Trường ĐHBK Tp Hồ Chí Minh Chồng lớp đồ lũ với đồ thổ nhưỡng đồ hành tính tốn diện tích ngập lụt cho loại thổ nhưỡng khác ứng với huyện khác điều giúp cho việc nghiên cứu thích nghi trồng Với đồ q trình ngập lũ ngồi diện tích ngập tính tốn thời gian ngập lụt cho vùng từ tính tốn khống chế cho phù hợp với khả chịu ngập loại trồng Bản đồ so sánh lũ so sánh hai thời điểm lũ khác nhau, phạm vi ngập độ sâu ngập lụt thể vùng ngập vùng trở nên khô ráo, điều hỗ trợ cho việc quản lý di dân tái định cư Bản đồ lũ sử dụng phân tích ví dụ đồ ngập lũ ngày 20 tháng năm 2000 Chồng lớp dạng raster để đưa thống kê ngập lụt Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý giám sát lũ dự báo ngập lụt 70 Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK Tp Hồ Chí Minh Bảng 1: Bảng thống kê diện tích ngập lụt theo xã độ sâu ngập Tên xã TX Châu Đốc Châu Phú A Châu Phú B Vĩnh Tế Vĩnh Ngươn Vĩnh Mỹ Huyện Châu Phú Vĩnh Thành Trung Bình Chánh Thạnh Mỹ Tây Mỹ Phú TT Cái Dầu Mỹ Đức Đào Hữu Cảnh Bình Phú Khánh Hịa Bình Thụy Bình Long Long Vỹ Bình Mỹ - 0,5 51.72 2.52 4.12 10.20 2.89 31.99 190.47 59.29 4.73 0.54 22.71 1.47 37.03 4.42 8.64 25.58 0.00 7.50 16.89 1.68 Diện tích ngập lụt (ha) theo độ sâu ngập (m) 0,5 - 1 - 1,5 1,5 - 2 - 2,5 2,5 - 85.24 628.73 858.44 7396.11 789.82 0.44 60.56 78.31 403.03 0.37 9.94 131.47 275.34 510.94 0.00 3.94 5.02 8.24 3261.62 606.43 5.83 230.08 302.50 267.66 2.66 65.10 201.61 194.05 2952.86 180.35 442.49 2236.25 9442.26 29605.73 3345.88 102.78 361.03 1079.36 1343.91 1.33 0.00 37.50 517.60 2584.86 22.07 0.00 8.61 1238.83 4086.38 264.73 147.69 357.69 593.59 2253.15 357.56 0.03 146.31 265.26 0.00 0.00 37.90 155.05 580.74 2843.24 200.64 0.00 0.00 317.31 3106.40 291.86 2.07 0.00 78.63 4222.05 381.56 137.77 566.85 921.54 464.10 9.68 0.00 168.99 846.86 368.23 0.00 14.26 169.11 1306.53 1261.87 12.69 0.00 0.00 28.05 5457.71 1797.94 0.00 265.12 1667.97 1613.84 5.83 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý giám sát lũ dự báo ngập lụt - 3,5 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 9.78 0.00 2.38 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 1.51 0.00 0.00 5.89 Tổng 9810.05 545.21 931.80 3895.46 811.62 3625.97 45272.86 2947.69 3169.14 5599.09 3732.38 413.07 3854.59 3720.00 4692.95 2125.50 1385.58 2771.96 7300.59 3560.33 71 Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK Tp Hồ Chí Minh Bảng 2: Thống kê diện tích ngập lụt theo loại sử dụng đất độ sâu ngập Loại sử dụng đất Diện tích ngập lụt (ha) theo loại sử dụng đất độ sâu ngập (m) - 0,5 0,5 - 1 - 1,5 1,5 - 2 - 2,5 2,5 - 3 - 3,5 Tổng Thị xã Châu Đốc 52.25 86.01 547.07 818.44 7439.06 797.80 0.00 9741.17 Đất trồng vụ 18.28 6.87 167.06 421.57 6175.41 680.77 0.00 7469.95 Đất rừng tràm, bđ 0.00 0.00 0.00 0.00 127.54 0.00 0.00 127.54 Núi đá 1.01 0.49 0.58 0.66 8.96 0.00 0.00 11.70 Thổ cư 32.96 7865 397.97 396.23 1127.152 117.03 0.00 2131.98 192.45 437.81 2123.67 9444.23 29674 3365.57 9.86 45247.60 Đất trồng vụ 54.83 75.55 678.15 5918.10 22772.90 2041.78 7.34 31548.60 Thổ cư 71.12 231.18 1222.59 2832.59 2869.72 314.78 2.52 7544.50 Đất hoang 0.00 0.00 0.00 12.17 0.00 0.00 0.00 12.17 Đất vụ 6.14 0.00 0.00 144.26 3638.30 1008.82 0.00 4797.41 Đất vụ 60.36 131.08 222.93 536.30 284.40 0.00 0.00 1234.97 0.00 0.00 0.00 0.90 108.75 0.20 0.00 109.86 Huyện Châu Phú Đất rừng tràm, bđ Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý giám sát lũ dự báo ngập lụt 72 Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK Tp Hồ Chí Minh Bảng 3: Thống kê diện tích ngập lụt theo loại thổ nhưỡng độ sâu ngập Loại thổ nhưỡng Huyện Châu Phú Diện tích ngập lụt (ha) theo loại thổ nhưỡng độ sâu ngập (m) - 0,5 0,5 - 1 - 1,5 1,5 - 2 - 2,5 2,5 - 3 - 3,5 Tổng 176.21 348.38 1765.90 9390.41 30072.25 3422.42 10.00 45183.56 22.25 2.12 18.24 982.23 11957.20 1686.41 1.27 14669.73 0.00 0.00 0.00 479.14 406.64 0.20 0.00 885.99 114.74 343.10 1488.75 3730.19 1471.45 9.74 3.60 7161.56 Đất phù sa không bồi 17.19 1.16 187.13 2713.01 4996.35 1.53 1.97 7917.55 Đất phù sa không bồi Glây 22.03 0.00 71.78 1485.85 11240.60 1724.53 Thị xã Châu Đốc 26.80 42.11 267.90 368.35 3775.37 1.39 1.11 1.12 2.48 21.30 0.00 27.52 55.05 256.68 208.31 73.98 0.00 589.09 1178.18 Đất phèn hoạt động sâu Đất phèn hoạt động nông Đất phù sa bồi Đất phèn hoạt động sâu Đất phèn hoạt động nông 13.16 36.96 3.95 14548.75 395.75 4876.261 9752.52 Đất phù sa bồi 6.79 3.42 8.99 153.31 867.27 132.92 1172.10 2344.21 Đất phù sa không bồi 1.71 0.00 0.00 3.31 633.92 0.00 638.93 1277.87 Đất phù sa không bồi – Glây 4.36 0.61 0.99 0.94 2178.88 262.82 2448.62 4897.23 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý giám sát lũ dự báo ngập lụt 73 Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK Tp Hồ Chí Minh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬN VĂN Trên sở liệu điều tra tổng kết công tác giám sát lũ dự báo ngập lụt chưa thực đầy đủ luận văn phần nêu tranh tổng quát công tác quản lý lũ lụt nước ta Qua thấy hướng ứng dụng công nghệ ưu khuyết điểm cơng cụ hỗ trợ để từ tìm công cụ hữu hiệu công tác quản lỹ lũ Hệ thống thông tin địa lý sử dụng rộng rãi nghiên cứu công cụ quản lỹ sở liệu, hỗ trợ việc lập đồ số phép phân tích khơng gian Cùng với mơ hình tốn GIS nhanh chóng đưa đồ lũ, số liệu thống kê ngập lụt nhằm hỗ trợ cơng tác phịng chống lũ lụt giảm thiệt hại lũ gây Luận văn giới thiệu sử dụng phần mềm Arcview mô hình MIKE cho nghiên cứu cơng cụ hữu hiệu để giám sát lũ dự báo ngập lụt điều kiện công nghệ Việt Nam Từ kết tính tốn ứng dụng cho vùng cụ thể vùng Tứ Giác Long Xuyên, luận văn thực mục tiêu đề ra: • Tìm hiểu vận dụng cơng nghệ dùng quản lý lũ lụt • Tích hợp hệ thống thơng tin địa lý mơ hình tốn lũ nhằm hỗ trợ việc giám sát lũ dự báo ngập lụt • Đề xuất quy trình kết hợp hệ thống thơng tin địa lý mơ hình toán lũ xây dựng sở liệu cho khu vực cụ thể • Thành lập đồ lũ thống kê dự báo ngập lụt Qua cho thấy ưu điểm ứng dụng kết hợp cơng nghệ GIS mơ hình tốn việc giám sát lũ dự báo ngập lụt, cịn cung cấp cho nhà quản lý có nhìn cụ thể phân tích lý luận để có phương hướng ứng dụng cho vùng khác Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý giám sát lũ dự báo ngập lụt 74 Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK Tp Hồ Chí Minh Mặc dù bước khởi đầu cho ứng dụng ảnh viễn thám giám sát lũ dự báo ngập lụt, luận văn cho thấy ảnh viễn thám không hỗ trợ cho việc cập nhật đồ mà có ích việc kiểm định kết mơ lũ từ mơ hình tốn II NHỮNG TỒN TẠI CỦA LUẬN VĂN Trong luận văn chưa xét đến ảnh hưởng cơng trình kiểm sốt lũ kết tính tốn Do số liệu không đầy đủ nên việc xây dựng mơ hình độ cao số DEM cập nhật độ cao bờ bao, kết xác đưa cao độ dân cư khu vực cao độ cơng trình sở hạ tầng (đường giao thơng, cơng trình xây dựng….).Tuy nhiên dùng ảnh Spot Aster tạo mơ hình số độ cao DEM cách đơn giản xác Ngồi tương lai Bộ Tài ngun Mơi trường có dự án sử dụng ảnh LIDAR để xây dựng DEM cho tồn đồng sơng Cửu Long đạt độ xác ± 5cm chuyện xây dựng DEM tốn lũ lụt khơng cịn vấn đề khó khăn III KIẾN NGHỊ Việc ứng dụng kết hợp công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu có việc kết hợp GIS mơ hình tốn lũ để giám sát lũ dự báo ngập lụt cần thiết cấp bách Luận văn nghiên cứu ứng dụng GIS mơ hình tốn việc giám sát lũ dự báo ngập lụt cho vùng Tứ Giác Long Xuyên đưa kết khả quan Vì cần có hướng ứng dụng rộng khắp quan phòng chống lụt bão, địa phương Có thể kết hợp với GPS viễn thám để nâng cao tính hiệu cơng nghệ yếu tố quan trọng Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý giám sát lũ dự báo ngập lụt 75 Luận văn thạc sĩ IV Trường ĐHBK Tp Hồ Chí Minh NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG Mơ hình kết hợp mở rộng công tác quản lý nguồn tài nguyên nước, sử dụng với ứng dụng khác nghiên cứu chất lượng nước, độ mặn đánh giá ô nhiễm môi trường nước Cùng với thiết bị đo nước thời gian thực internet, công nghệ GIS mơ hình tốn đưa hệ thống cảnh báo lũ hoàn chỉnh hỗ trợ đắc lực cho cơng tác quản lý lũ lụt phịng chống thiên tai Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý giám sát lũ dự báo ngập lụt 76 Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK Tp Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO “Nghiên cứu giải pháp quản lý hệ thống cơng trình kiểm sốt lũ vùng Tứ Giác Long Xuyên nhằm nâng cao hiệu thoát lũ, chủ động phân phối nước ngọt, kiểm soát xâm nhập mặn”, GS.TSKH Nguyễn Ân Niên nnk, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2004 “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS việc quản lý khai thác sở liệu lĩnh vực thủy lợi vùng đồng sông Cửu Long”, Th.s Đỗ Tiến Lanh nnk, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2003 “Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước hồ Dầu Tiếng có bổ sung từ hồ Phước Hồ”, Dự án tăng cường Viện ngành nước phủ Việt Nam phủ Đan Mạch, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2004 “Quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai”, Binnie Black & Veatch (NEA) Limited, 2004 “Hệ thống thông tin địa lý - Dự án cải thiện vệ sinh nâng cấp thị lưu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm”, Binnie Black & Veatch (NEA) Limited, 2003 “Công nghệ dự báo diện mức độ ngập lụt lưu vực sơng Kiến Giang Quảng Bình”, Viện Địa lý - Trung tâm khoa học công nghệ quốc gia, 2003 “Phát triển khoa học công nghệ thời kỳ đổi phục vụ nghiên cứu, quy hoạch thuỷ lợi”, TS Phạm Thế Chiến, Viện Quy hoạch Thủy lợi, 2005 “Nghiên cứu lũ lũ vỡ đập hệ thống sơng Hồng - Thái Bình”, Dự án tăng cường Viện ngành nước phủ Việt Nam phủ Đan Mạch, Viện Khoa học Thủy lợi, 2003 Giáo trình đào tạo ArcView, Dự án tăng cường lực Viện ngành nước phủ Việt Nam phủ Đan Mạch, 2002 10 Giáo trình đào tạo MIKE 11, Dự án tăng cường lực Viện ngành nước phủ Việt Nam phủ Đan Mạch, 2002 11 Giáo trình đào tạo MIKE 11GIS, Dự án tăng cường lực Viện ngành nước phủ Việt Nam phủ Đan Mạch, 2002 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý giám sát lũ dự báo ngập lụt 77 Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK Tp Hồ Chí Minh 12 “Exploring Spatial Analysis in Geographic Information Systems”, Yue-Hong Chou, On Word Press, USA, 1997 13 “Flood damage: How prepared are we?”, R Rangachari, journal of GIS Deverlopment, 2003 14 “Development of flood warning system”, Farah Aziz, Nitin Tripathi, Mark Ole, Michiru Kusanagi, journal of GIS Deverlopment, 2002 15 “Dynamic flood warning system: An integrated approach to disaster mitigation in Bangladesh”, Farah Aziz, Dr.Nitin Kumar Tripathi, Dr Ole Mark, Dr Mchiro Kusanagi, journal of GIS Deverlopment, 2002 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý giám sát lũ dự báo ngập lụt BIỂU MẪU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ, TỈNH: Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc -Họ Tên: Đỗ Thị Chính Sinh 31 / 03 / 1978 Nữ Bí danh: Khơng Chức vụ, đơn vị công tác trước Khi nghiên cứu, thực tập: Nghiên cứu viên Viện KHTL Miền Nam Hệ số lương chính: 2.34 ĐƠN VỊ CƠNG TÁC: VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM LÝ LỊCH KHOA HỌC Dùng cho cán khoa học – kỹ thuật có trình độ đại học, lập theo thông tư số 612/KKT/CB ngày 18-8-1966 Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà Nước Ngành học: 2.16.00 Chuyên môn: Địa tin học I LÝ LỊCH SƠ LUỢC : Nguyên quán: Thái Bình Nơi sinh: Thái Bình Chỗ riêng địa liên lạc: 152/38B - Điện Biên Phủ – Q Bình Thạnh – Tp Hồ Chí Minh Dân tộc:Kinh Tơn giáo: Khơng Thành phần gia đình: Thành phần thân: Trí thức Ngày vào Đoàn TNCS HCM: 23/3/1992 Ngày vào Đảng CSVN: Chưa vào Đảng Chính quyền cao quyền đoàn thể qua (nơi, thời gian): Sức khoẻ: Tốt II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC : Chế độ học: Chính quy Thời gian học: Từ 09/1996 đến 09/2000 Nơi học : Đại học Mỏ Địa Chất – Đông Ngạc - Từ Liêm - Hà Nội Ngành học: Trắc địa - Bản đồ Tên đồ án, luận án, môn thi tốt nghiệp chủ yếu: Ngày nơi bảo vệ đồ án, luận án, thi tốt nghiệp: /9/2000 – Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đông Ngạc - Từ Liêm - Hà Nội Người hướng dẫn: TS Đinh Cơng Hịa TRÊN ĐẠI HỌC: - Cao học từ: 08 / 09 / 2002 đến 18 / 01 / 2006 (trường, viện, nước): Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Tên luận án: Ứng dụng GIS giám sát lũ dự báo ngập lụt Ngày nơi bảo vệ: Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh ngày 18 / 01 / 2006 Người hướng dẫn: TS Lê Văn Trung Các môn học bắt buộc chương trình đào tạo sau đại học : Triết học trình độ B: số tiết học: 90 tiết, nơi học: Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Lý luận sư phạm đại học: số tiết học: _ tiết, nơi học: _ Phương pháp luận NCKH: số tiết học: _ tiết, nơi học: Tin học: số tiết học: _ tiết, nơi học: _ Biết ngoại ngữ gì? Trình độ (viết, đọc, nghe, nói; ghi rõ mức độ cụ thể A,B,C…) : Anh Văn, trình độ C Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật thức cấp (bằng tốt nghiệp đại học, Kỹ sư, Bác sĩ …., Phó tiến sĩ … Kỹ sư trưởng, Cơng trình sư, Phó giáo sư, Giáo sư ….) ghi rõ ngày, quan cấp tốt nghiệp hay định phong cấp Kỹ sư Trắc Địa - Bản đồ - Cấp ngày tháng năm 2000 - Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội III HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC KỸ THUẬT: 1- Quá trình hoạt động khoa học-kỹ thuật, chuyên môn Trước sau tốt nghiệp làm làm cơng tác khoa học-kỹ thuật gì? (kỹ thuật, nghiên cứu, thí nghiệm, giảng dạy, quản lý, phục vụ khoa học) Thời gian 2001- 2003 Tóm tắt trình hoạt động khoa học – kỹ thuật, nơi công tác Kỹ sư Trắc địa Bản đồ - Công ty Tư vấn Xây dựng Điện Hoạt động chủ yếu: Tham gia sản xuất: Các công tác trắc địa địa hình 2003 - Nghiên cứu viên - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Nghiên cứu khoa học, tham gia vào đề tài khoa học Viện Khoa học Thủy lợi Miền nam Tham gia sản xuất: Tư vấn chuyển giao công nghệ… 2- Kết hoạt động khoa học-kỹ thuật: Cơng trình thiết kế, thi công, nghiên cứu khoa học kỹ thuật, sáng kiến phát minh, giáo trình giáo án, phương án, tác phẩm … Đã tiến hành hoạt động khoa học-kỹ thuật Ghi rõ nơi, thời gian trước sau tốt nghiệp, độc lập tiến hành hay cộng tác với người khác, tự nhận xét kết tác dụng v.v - Nghiên cứu tiền khả thi cơng trình thủy điện Sơng Cơn 2, Sơng Bung 4, Sông Bung2 Thời gian 2001 – 2003, Tham gia thực hiện, kết quả: Tốt - Quy hoạch tổng hợp Đồng sông Cửu Long Thời gian 2003 – 2005, Tham gia thực hiện, kết quả: Khá 3- Tham dự hội nghị khoa học-kỹ thuật quốc tế (trong nước nước) : tham quan khảo sát, thực tập sản xuất, kỹ thuật… Ở nước (thời gian, nơi, nội dung chuyên môn) 4- Khen thưởng giải thưởng hoạt động khoa học - kỹ thuật (thời gian, hình thức khen thưởng, quan định) 5- Khả chuyên môn, nguyện vọng hoạt động khoa học-kỹ thuật (ghi cụ thể tỉ mỉ) Khả chuyên môn: Các hoạt động vấn đề lĩnh vực trắc địa đồ, GIS viễn thám GIS quản lý tài nguyên nước Các chuyên ngành liên quan tới Địa Tin học: Trắc địa - Bản đồ, GIS, Viễn thám Nguyện vọng nay: Tiếp tục hoạt động KHCN liên quan tới lĩnh vực Địa Tin học Được tiếp tục học nhiều cao XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN HOẶC ĐỊA PHƯƠNG (Thủ Trưởng ký tên đóng dấu) Ngày 14 tháng 02 năm 2006 NGƯỜI KHAI (Họ tên chữ ký) Đỗ Thị Chính ... .68 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý giám sát lũ dự báo ngập lụt Luận văn thạc sĩ vi Trường ĐHBK Tp Hồ Chí Minh Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý giám sát lũ dự báo ngập lụt Luận văn... ngành: Địa Tin học MSHV: XLSL13.001 I TÊN ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG GIÁM SÁT LŨ VÀ DỰ BÁO NGẬP LỤT II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Nhiệm vụ: • Tích hợp hệ thống thơng tin địa lý mơ... cho việc giám sát quản lý lũ lụt Cụ thể là: • Tìm hiểu vận dụng cơng nghệ dùng quản lý lũ lụt • Tích hợp hệ thống thơng tin địa lý mơ hình tốn lũ nhằm hỗ trợ việc giám sát lũ dự báo ngập lụt III

Ngày đăng: 16/04/2021, 03:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w