Ứng dụng mô hình chất lượng không khí 3d (CMAQ) lập bản đồ phân vùng ô nhiễm không khí thành phố hồ chí minh

92 6 0
Ứng dụng mô hình chất lượng không khí 3d (CMAQ) lập bản đồ phân vùng ô nhiễm không khí thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA o0o LÊ THỊ THÙY LINH 3D (CMAQ) KHÔNG KHÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý mơi trƣờng KHĨA LUẬN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng 05/2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc o0o -o0o -Tp HCM, ngày tháng năm 2010 NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ THỊ THÙY LINH Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 08-02-1985 Nơi sinh: Bến Tre Chuyên ngành: Quản lý môi trƣờng MSHV: 09260539 TÊN ĐỀ TÀI: Ứng dụng mơ hình chất lƣợng khơng khí 3D (CMAQ) lập đồ phân vùng ô nhiễm không khí thành phố Hồ Chí Minh NHIỆM VỤ LUẬN VĂN - Thu thập liệu khí tƣợng đầu vào cho mơ hình MM5 - Xây dựng sở liệu khí tƣợng đầu vào cho mơ hình CMAQ - Thu thập xây dựng sở liệu phát thải chất nhiễm khơng khí thành phố Hồ Chí Minh - Áp d , đổ chất lƣợng khơng khí phân vùng ô nhiễm không khí theo số AQI NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: ………………………………………… NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:……………………………… HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƢỜNG DẪN: TS LÊ HOÀNG NGHIÊM CÁN BỘ HƢỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) TRƢỞNG KHOA MÔI TRƢỜNG (Họ tên chữ ký) i CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Hoàng Nghiêm (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) ii LỜI CÁM ƠN Khi khóa luận đƣợc hồn thành, lúc đánh dấu kết thúc trình học tập lớp Cao học Quản lý môi trƣờng Để hoàn thành tốt luận văn này, nổ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình gia đình, thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tồn thầy khoa Mơi trƣờng - Trƣờng Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh giáo viên thỉnh giảng nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức cần thiết tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy Lê Hồng Nghiêm, thầy vơ tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn, bổ sung kiến thức đóng góp ý kiến quý báu cho suốt thời gian làm khóa luận Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp, Ban Lãnh đạo quan công tác quan tâm bên cạnh chia sẻ khó khăn, động viên giúp đỡ, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Tp HCM, ngày tháng Học viên Lê Thị Thùy Linh iii năm 2011 TĨM TẮT Trong khóa luận này, hệ thống mơ hình khí tƣợng – chất lƣợng khơng khí đƣợc sử dụng MM5 (Mesoscale Meteorological Model) CMAQ (Community Multi-scale Air Quality) để nghiên cứu thành phần khói quang hóa ôzôn thành phố Hồ Chí Minh thời đoạn ô nhiễm cao theo xu hƣớng phát thải kịch biến đổi khí hậu IPCC đƣợc lựa chọn phù hợp với điều kiện Việt Nam: (1) kịch A2, (2) kịch B1 (3) kịch B2 Để đánh giá mơ hình, kết mơ hình đƣợc so sánh với giá trị quan trắc trạm nhƣ Quận 2, Tân Sơn Hòa, Quang Trung Sở Thú sử dụng hệ số đánh giá đƣợc Cục Bảo vệ Môi trƣờng Mỹ (US EPA) khuyến cáo nhƣ sai số hệ thống trung bình đƣợc chuẩn hóa (MNBE), tổng sai số trung bình đƣợc chuẩn hóa (MNGE) độ xác dự báo giá trị cực đại (UPA) Kết nghiên cứu cho thấy rằng, thời đoạn ô nhiễm ôzôn này, nồng độ ôzôn cao vƣợt quy chuẩn kỹ thuật cho phép từ 1.2 đến 55.8 µg/m3 So cới kịch phát thải tại, nồng độ ôzôn tăng đến 114.5 µg/m3 cho kịch A2, 89 µg/m3 cho kịch B1 92.9 µg/m3 cho kịch B2 Sự tăng nồng độ ôzôn tƣơng lai gây ảnh hƣởng đến sức khỏe hệ sinh thái cho thành phồ Hồ Chí Minh khu vực lân cận iv ABSTRACT In this study, meteorological - air quality modeling systems used were MM5 (Mesoscale Meteorological Model) and CMAQ (Community Multi-scale Air Quality) to study photochemical ôzône smoke components in Ho Chi Minh City in the high pollutted period of time as the emission trends of climate change scenarios proposed by the IPCC These scenarios have been selected in accordance with Vietnam's conditions: (1) scenario A2, (2) and scenario B1, (3) scenario B2 To evaluate the model, the model result were compared with the monitoring result at District station, Tan Son Hoa, Quang Trung and the Zoo In addition, the evaluation coefficients recommended by the U.S Environmental Protection Agency (U.S EPA) as mean normalized bias error (MNBE), mean normalized gross error (MNGE) and unpaired peak prediction accuracy (UPA) were also used The result show that, at the ôzône polluted time, ôzône concentrations have exceeded the quality standard from 1.2 to 55.8 μg/m3 Compared with current emission scenario, ôzône concentration increased to 114.5 μg/m3 for the scenario A2, 89 μg/m3 for the B1 and 92.9 μg/m3 for the B2 The increase of ôzône concentration in the future can affect the habitants’ health and ecosystem in Ho Chi Minh City and surrounding areas v MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vi vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AQI Air Quality Index BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trƣờng CMAQ (Community Multi-scale Air Quality) : DOSTE : Sở Khoa học Công nghệ GDP (Gross Domestic Product) : Tổng sản phẩm nội địa GIS (Geographic Information System) : Hệ thống thông tin địa lý IOA (Index of Agreement) : Chỉ số thỏa thuận IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change) : MAGE (Mean absolute gross error) : Tổng sai số tuyệt đối trung bình MB (Mean Bias) : Trung bình sai số hệ thống MM5 (Mesoscale Meteorological Model) : vii Mơ hình chất lƣợng khơng khí cộng đồng đa quy mơ Ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu Mơ hình khí tƣợng động lực quy mô vừa hệ thứ MNBE (Mean Normalized Bias Error) : Sai số hệ thống trung bình đƣợc chuẩn hóa MNGE (Mean Normalized Gross Error) : Tổng sai số trung bình đƣợc chuẩn hóa NCAR (National Center for Atmospheric Research) : Trung tâm Nghiên cứu Khí Quốc gia Hoa Kỳ NCDC (The U.S National Climatic Data Center) : Trung tâm liệu khí hậu quốc gia Hoa Kỳ NCEP (The U.S National Center for Environmental Prediction) : Trung tâm Quốc gia dự báo môi trƣờng NOAA (National Oceanic and Atmospheric Administration) : Cơ quan Đại dƣơng Khí Quốc gia Hoa Kỳ O3 : Ơzơn PAN : Peroxyacetyl Nitrate ppb (part per billion) : Một phần tỷ ppm (part per million) : Một phần triệu PSU : QCVN : Quy chuẩn Việt Nam RMSE (Root mean squared error) : TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UPA (Unpaired Peak Prediction Accuracy) : US EPA (United States Environmental Protection Agency) : Cục Bảo vệ Môi trƣờng Hoa Kỳ USGS (The United States Geological Survey) : VOC (Volatile Organic Compounds) : Hợp chất hữu dễ bay WHO (World health Oganization) : Tổ chức Y tế Thế giới viii Trƣờng Đại học Tổng hợp Pennsylvania Mỹ Căn trung bình bình phƣơng sai số Độ xác dự báo giá trị cực đại Trung tâm nguyên cứu địa chất Mỹ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết quan trắc chất lƣợng khơng khí trạm quan trắc tự động 14 Bảng 2.2 Kết quan trắc chất lƣợng khơng khí giao thông trạm quan trắc bán tự động 14 Bảng 2.3 Kết quan trắc nồng độ benzen khơng khí 15 Bảng 2.4 Kết quan trắc nồng độ toluen khơng khí 15 Bảng 2.5 Kết quan trắc nồng độ xylen khơng khí 15 Bảng 2.6 Các mơ hình chất lƣợng khơng khí quang hóa đƣợc sử dụng thuộc tính chúng 36 Bảng 3.1 Bảng tọa độ giới hạn khu vực cho mơ hình 47 Bảng 3.2 Mối quan hệ loại hình sử dụng đất MM5, CMAQ USGS 49 Bảng 3.3 Hệ số tỷ lệ cho khu vực Châu Á kịch IPCC năm 2020 so với năm 2000 52 Bảng 3.4 Danh mục hệ số biến đổi phát thải CGRER sang CBMIV (mol CBM/mol hợp chất) 53 Bảng 4.1 Chỉ số chất lƣợng khơng khí 56 ix 4.1.4 Nồng độ SO2 Hình 4.13 Nồng độ SO2 giai đoạn 01/2006 Hình 4.14 Nồng độ SO2 giai đoạn 12/2006 63 Hình 4.15 Nồng độ SO2 giai đoạn 01/2007 Hình 4.16 Nồng độ SO2 giai đoạn 02/2007 64 4.2 GIÁ TRỊ AQI (AIR QUALITY INDEX) Hình 4.17 Chỉ số AQI cho thời đoạn 01/2006 65 Hình 4.18 Chỉ số AQI cho thời đoạn 12/2006 66 Hình 4.19 Chỉ số AQI cho thời đoạn 01/2007 67 Hình 4.20 Chỉ số AQI cho thời đoạn 02/2007 68 Từ đồ phân đồ số chất lƣợng khơng khí AQI (từ hình 5.17 – 5.20) ta thấy rằng: - Thời đoạn 01/2006: Chỉ số AQI trung bình 35, cao 267 thấp nhỏ Chỉ số cao quận Bình Chánh, Hóc Mơn, Bình Tân, quận 12, Tân Phú, Tân Bình - Thời đoạn 12/2006: Chỉ số AQI trung bình 50, Chỉ số AQI cao 280, Chỉ số AQI thấp nhỏ Chỉ số cao quận 12, Gò Vấp, Tân Bình, huyện Bình Chánh, quận Thủ Đức - Thời đoạn 01/2007: Chỉ số AQI cao 298, trung bình 27 giá trị thấp nhỏ Giá trị cao tập trung chủ yếu quận Tân Bình, Gị Vấp, huyện Bình Chánh - Thời đoạn 02/2007: Chỉ số AQI cao 425, trung bình 68 giá trị thấp nhỏ Chỉ số AQI trung bình thời đoạn cao thời đoạn Giá trị cao tập trung vào quận Tân Bình huyện Bình Chánh, với số AQI cao đáng báo động, quận Tân Bình - Nhìn chung, nồng độ chất nhiễm cao tập trung quận huyện hƣớng Bắc Tây Bắc nhƣ: Tân Bình, Bình Chánh, Gị Vấp, quận 12 Chỉ số cao lên đến 425 Điều cho thấy, chất lƣợng khơng khí thành phố Hồ Chí Minh suy giảm - Nồng độ khơng khí thành phố Hồ Chí Minh lan truyền mạnh hƣớng Tây, Tây Bắc làm ảnh hƣởng đến số tỉnh miền Tây lân cận nhƣ Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre Bên cạnh ảnh hƣởng đến số tỉnh miền Đông nhƣ Đồng Nai, Bình Dƣơng, Tây Ninh Tỉnh bị ảnh hƣởng nhiều Long An 69 4.3 PHÂN VÙNG Ô NHIỄM CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DỰA TRÊN CHỈ SỐ AQI Hình 4.21 Bản đồ phân vùng nhiễm theo AQI Từ đồ phân vùng nhiễm khơng khí dựa theo số AQI, ta nhận thấy : a Đối với thành phố Hồ Chí Minh : - Vùng có chất lƣợng khơng khí thấp, thuộc vùng nguy hại nguy hại đến sức khỏe hầu hết ngƣời dân chủ yếu tập trung vào quận nội thành sau : Tân Bình, quận 12, quận 4, quận 1, Phú Nhuận, Bình Thạnh, quận 5, quận 11, quận 3, quận quận huyện ngoại thành nhƣ : Hóc Mơn, Bình Chánh quận 12 - Vùng có chất lƣợng khơng khí gây hại đến ngƣời nhạy cảm bao gồm : phần phía Nam Củ Chi, phần nhỏ phía Bắc Huyện Nhà Bè, Quận 9, quận quận 70 - Vùng có chất lƣợng khơng khí trung bình gồm phía Bắc Củ Chi Nam Nhà Bè - Vùng có chất lƣợng khơng khí tốt huyện Cần Giờ b Đối với Tỉnh lân cận - Tỉnh có chất lƣợng khơng khí thấp bị ảnh hƣởng thành phố Hồ Chí Minh Long An nhƣng chiếm vùng nhỏ tỉnh - Vùng có chất lƣợng khơng khí khơng tốt cho ngƣời nhạy cảm gồm phẩn nhỏ tỉnh lân cận với thành phố Hồ Chí Minh nhƣ : Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Bình Dƣơng Và Một phần lan xa hƣớng xa thành phố tỉnh bị ảnh hƣởng chất lƣợng khơng khí thành phố Hồ Chí Minh nên chất lƣợng khơng khí vùng đạt mức trung bình 4.4 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Chất lƣợng khơng khí suy giảm hay nói ô nhiễm từ nhiều nguyên nhân từ tự nhiên đến ngƣời gây Các trình tự nhiên khơng ngƣời tác động gây tổn hại nghiêm trọng có khả phục hồi, tái tạo nhƣ mấu chốt vần đề hành vi ngƣời gây Nhƣ để cải thiện tình trạng nhiễm nhƣ cần phải thực ốt số công tác quản lý 4.4.1 Áp dụng hiệu công cụ pháp lý: Luật bảo vệ môi trƣờng văn dƣới luật sở pháp lý quan trọng việc kiểm sốt quản lý nhiễm Đối với sinh hoạt ngƣời dân Nhắc nhở, hƣớng dẫn áp dụng mức phạt cho hành vi đốt rác không đảm bảo chất lƣợng với số lƣợng lớn (điều ẫn xảy quận huyện ngoại thành Bên cạnh vận động ngƣời dân sử dụng nguồn ngun liệu đảm bảo q trình đốt không gây ô nhiễm (ở tác giả muốn đề cập đến việc sử dụng than đá hộ gia đình mà khơng qua xử lý khí thải) Đối với phƣơng tiện giao thông : khu vực trung tâm thành phố Hồ Chí Minh nguồn gây nhiễm khơng khí chủ yếu 71 Theo Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, số lƣợng phƣơng tiện giao thông địa bàn thành phố gia tăng nhanh chóng, vƣợt lực có hệ thống giao thông Nếu cuối năm 2008, TP.HCM quản lý khoảng triệu phƣơng tiện đến cuối tháng 8/2009, số tăng lên đến 4,3 triệu (391171 xe ôtô 3925310 xe môtô) chiếm khoảng 1/5 tổng số lƣợng phƣơng tiện giao thông nƣớc Thống kê từ Phịng Cảnh sát Giao thơng đƣờng - Cơng an thành phố cho thấy, bình qn ngày có khoảng 100 xe ơtơ 1.000 xe gắn máy đăng ký Hàng ngày cịn có khoảng triệu xe gắn máy bánh, 60.000 xe ôtô mang biển số tỉnh, thành khác khoảng triệu xe đạp, 21.000 xe bánh lƣu thông địa bàn thành phố Nhƣ vậy, tổng số phƣơng tiện lƣu hành địa bàn thành phố lên đến khoảng 6,4 triệu Điều đáng lo ngại 100% lƣợng xe máy chƣa đƣợc kiểm soát chất lƣợng khí thải TPHCM, số mơ tơ, xe máy khơng đạt tiêu chuẩn khí thải chiếm đến 59% Biết khó nhƣng cần phải đặt quy định bắt buộc phƣơng tiện giao thông phải thực kiểm tra định kỳ tiêu chuẩn khí thải năm Bên cạnh cần phải nâng cấp kịp thời tuyến đƣờng nhƣ phân luồng giao thông hợp lý nhằm giảm đến mức tối thiểu tình trạng kẹt xe Việc khuyến khích ngƣời dân sử dụng phƣơng tiện công cộng dễ có thêm nhiều tuyến xe bao phủ nhiều tuyến đƣờng địa bàn thành phố, chất lƣợng phục vụ cần nâng cao nhƣ tăng cƣờng lƣợng xe, cung cách phục vụ nhân viên Đối với sở, nhà máy sản xuất Đối với sở, nhà máy chuẩn bị thành lập: hƣớng dẫn, kiểm tra nhắc nhở từ lúc bắt đầu thực việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng lúc triển khai, nghiệm thu cơng trình đƣa vào hoạt động Có sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng sản xuất theo công nghệ sạch, áp dụng sản xuất nhằm góp phần giảm thiểu ô nhiễm giảm nhẹ công tác xử lý ô nhiễm Đối với đơn vị hoạt động trƣớc Luật Bảo vệ mơi trƣờng có hiệu lực, cần có sách, quy định pháp luật bổ sung nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quan quản lý việc hƣớng dẫn công tác bảo vệ môi trƣờng Đối với đơn vị vi phạm phải đƣợc xử phạt kịp thời buộc khắc phục tình trạng nhiễm trƣớc tiếp tục hoạt động Thƣờng xuyên kiểm tra bắt buộc sở nhà máy sản xuất phải thực nghiên túc vận hành thƣờng xuyên hệ thống xử lý chất thải nói chung xử lý khí thải nói riêng 72 4.4.2 Nâng cao ý thức, vai trò cộng đồng Tiếp tục phát huy công tác tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức ngƣời dân việc bảo vệ môi trƣờng Thực công bố công khai nhiều kết nghiên cứu thiệt hại tài nguyên thiên nhiên đặc biệt sức khỏe ngƣời đến tất ngƣời dân Tổ chức tuyên truyền, tập huấn, tổ chức hội thi tìm hiểu Luật Bảo vệ mơi trƣờng cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp hiểu biết thực tốt công tác bảo vệ môi trƣờng 73 CHƢƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong nghiên cứu này, hiệu hệ thống mơ hình MM5 - CMAQ đƣợc đánh giá thơng qua mơ 04 thời điểm có nồng độ chất nhiễm cao năm 2006 2007 (ngày 8-11 tháng 1/2006, ngày 25-30 tháng 12/2006, ngày 9-12 tháng 1/2007 ngày 2-4 tháng 2/2007) thành phố Hồ Chí Minh Đây nghiên cứu ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến chất lƣợng khơng khí thành phố Hồ Chí Minh Qua q trình nghiên cứu, rút số kết luận sau: Chỉ số Chất lƣợng khơng khí thành phố Hồ Chí Minh tƣơng đối cao Nhìn chung nồng độ chất ô nhiễm cao phân bố khu vực trung tâm trở phía Bắc Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh Khu vực nhiễm nặng kể đến quận 12, Bình Chánh, Hóc Mơn, Tân Bình Nồng độ chất nhiễm thành phố Hồ Chí Minh lan truyền mạnh hƣớng Tây, Tây Bắc làm ảnh hƣởng đến số tỉnh miền Tây lân cận nhƣ Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre bên cạnh ảnh hƣởng đến số tỉnh miền Đơng nhƣ Đồng Nai, Bình Dƣơng Và tỉnh bị ảnh hƣởng nhiều Long An Qua q trình nghiên cứu, thấy tính xác hệ thống mơ hình MM5 – CMAQ chấp nhận đƣợc Các kết mô hình tƣơng đồng gần với kết quan trắc 5.2 KIẾN NGHỊ Do giới hạn thời gian nghiên cứu nên đề tài dừng lại mức mơ số chất lƣợng khơng khí cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh với số liệu trung bình 24 cho thời đoạn Tuy nhiên để ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tế, cần thực công việc sau: Xây dựng liệu phát thải cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung với độ phân giải cao độ xác cao Trang bị hệ thống máy tính chuyên dụng để việc chạy mơ hình đƣợc thực nhanh hiệu 74 Mở rộng khu vực nghiên cứu cho nhiều tỉnh thành nƣớc Sau trình nghiên cứu, kiểm định nên đƣa vào áp dụng thực tế để dự báo chất lƣợng khơng khí nhằm giúp đề giải pháp ứng phó kịp thời Cần bố trí mạng lƣới quan trắc chất lƣợng khơng khí thích hợp cho thành phố Hồ Chí Minh nói riêng tỉnh thành nƣớc nói chung nhằm góp phần tích cực công tác quản lý nhƣ việc phát triển, áp dụng đề tài nghiên cứu Từ nghiên cứu dự báo chất lƣợng khơng khí nói trên, cần đƣợc tính tốn định lƣợng việc ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời nhằm đƣa cảnh báo có sở hơn, tạo điều kiện thuận lợi việc cắt giảm phát thải, góp phần bảo vệ môi trƣờng 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƢỚC Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Việt Nam (2009) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam (online), xem ngày 08/11/2009, từ trang < http://www.mt.gov.vn/PrintView.aspx?ArticleID=6030> Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng TP.HCM (2009) Báo cáo kết quan trắc chất lượng mơi trường thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 Chính phủ (2009) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh Bộ Tài ngun Môi trƣờng QCVN 05:2009/BNTMT Hà Nội Dƣ Hoa Kỳ Lệ (2005) Ơ nhiễm khơng khí Bài giảng cho sinh viên Bộ môn Kỹ thuật Môi trƣờng, Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Lê Hồng Nghiêm (2008) Mơ hình hóa mơi trường Bài giảng cho học viên cao học ngành Quản lý môi trƣờng, Trƣờng Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Trần Phan (2009), Sắp đến lúc xe khơng cịn chỗ lăn bánh, Lao động, Xã hội, 09/09/2009 Trƣơng Anh Sơn; Dƣơng Hồng Sơn (2007) Nghiên cứu thử nghiệm áp dụng hệ thống mơ hình dự báo chất lƣợng khơng khí đa quy mơ CMAQ Việt Nam Tạp chí Khí tượng thủy văn, Số 564, trang 43 - 49 Trƣơng Thị Thùy Trang (2008) Áp dụng cơng cụ mơ hình để dự báo quản lý chất lượng khơng khí cho khu cơng nghiệp Hiệp Phước Luận văn Thạc sĩ, Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI Appel, Wyat K., Prakash V Bhave, Alice B Gilliland, Golam Sarwar, Shawn J Roselle (2008) Evaluation of the community multiscale air quality (CMAQ) model version 4.5: Sensitivities impacting model performance; Part II particulate matter Atmospheric Environment, Volume 42, Issue 24, pp 6057 6066Daniel J Jacob & Darrell A Winner (2009) Effect of climate change on air quality Atmospheric Environment, Volume 43, pp 51 - 63 D W Byun and J K S Ching (1999), Science Algorithms of the EPA Models-3 Community Multiscale Air Quality (CMAQ) Modeling System (online), xem ngày 10/11/2009, từ trang < http://www.epa.gov/AMD/CMAQ/CMAQscienceDoc.html> 76 Fredrick Semazzi (2003) Air quality research: perspective from climate change modelling research Environment International, 29, 253-261 Hee-Jin In, Yong Pyo Kim and Kwon-Ho Lee (2008), Regional Aerosol Optical Thickness Distribution Derived by CMAQ Model in the Siberian Forest Fire Emission Episode of May 2003 In: Carlos Borrego and Ana Isabel Miranda, Air Pollution Modeling and Its Application XIX Springer Netherlands, pp.118 - 126 IPCC (2000) IPCC Special report Emission scenarios (online), xem ngày 08/11/2009, từ trang < http://www.ipcc.ch/pdf/special-reports/spm/sres-en.pdf> Jimy Dudhia et al (2005) PSU/NCAR Mesoscale Modeling System Tutorial Class Notes and Users' Guide (MM5 Modeling System Version 3) (online), xem ngày 10/11/2009, từ trang Le Hoang Nghiem (2007) Photochemical modeling for prediction of groundlevel ôzône over the continental Southeast Asian region to assess impacts on rice crop yield Thesis (Ph.D), School of Environment, Resources and Development Asian Institute of Technology O Russell Bullock, Jr Katherine A Brehme (2002) Atmospheric mercury simulation using the CMAQ model: formulation description and analysis of wet deposition results Atmospheric Environment, Volume 36, Issue 13, pp 2135 2146 Robert Vautard & Didier Hauglustaine (2007) Impact of global climate change on regional air quality: Introduction to the thematic issue C R Geoscience, 339, 703-708 WEBSITE http://www.cgrer.uiowa.edu/EMISSION_DATA/index_16.htm/ http://www.epa.gov/ ftp://ftp.ucar.edu/mesouser/MM5V3/TERRAIN_DATA/ http://www.mmm.ucar.edu/mm5/ http://www.cmascenter.org/ http://dss.ucar.edu/datasets/ www.geiacenter.org/ http://dss.ucar.edu/datazone/dsszone/ds083.2/ 77 ... Quản lý môi trƣờng MSHV: 09260539 TÊN ĐỀ TÀI: Ứng dụng mơ hình chất lƣợng khơng khí 3D (CMAQ) lập đồ phân vùng nhiễm khơng khí thành phố Hồ Chí Minh NHIỆM VỤ LUẬN VĂN - Thu thập liệu khí tƣợng... khí tƣợng đầu vào cho mơ hình CMAQ c Thu thập xây dựng sở liệu phát thải chất ô nhiễm không khí thành phố Hồ Chí Minh d e phân vùng nhiễm khơng khí cho thành phố Hồ Chí Minh 1.8 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN... cứu Hình 2.1 Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh 10 Hình 2.2 Các bƣớc q trình mơ hình hóa 24 Hình 2.3 Sơ đồ hệ thống mơ hình MM5 31 Hình 2.4 Hệ quy chiếu mơ hình Euler mơ hình Largrang 33 Hình 2.5 Sơ đồ

Ngày đăng: 16/04/2021, 03:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan