NGUYỄN THANH NGÂNNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ 3D ĐỂ DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VÀ THỬ NGHIỆM BIỂU DIỄN KẾT QUẢ TRÊN WEB Chuyên ngành : Quản Lý Môi T
Trang 1NGUYỄN THANH NGÂN
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ 3D ĐỂ DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VÀ
THỬ NGHIỆM BIỂU DIỄN KẾT QUẢ TRÊN WEB
Chuyên ngành : Quản Lý Môi Trường
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2012
Trang 2Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS LÊ HOÀNG NGHIÊM.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1 PGS.TS NGUYỄN PHƯỚC DÂN (Chủ tịch Hội đồng).
2 PGS.TSKH BÙI TÁ LONG.
3 TS HỒ QUỐC BẰNG.
4 TS VÕ LÊ PHÚ (Đọc nhận xét thay cho TS LÊ HOÀNG NGHIÊM).
5 TS HÀ DƯƠNG XUÂN BẢO.
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có)
Trang 3NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: NGUYỄN THANH NGÂN MSHV: 10260579.
Ngày tháng năm sinh: 18/04/1987 Nơi sinh: TP.Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Quản Lý Môi Trường Mã số: 60 85 10.
I TÊN ĐỀ TÀI
Nghiên cứu ứng dụng mô hình chất lượng không khí 3D để dự báo chất lượng không khí vùng Đông Nam Bộ và thử nghiệm biểu diễn kết quả trên web.
II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG
Đề tài được chia thành tám nội dung nghiên cứu chính (sau khi đã được sự góp ý của Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ):
- Nội dung 1: thu thập và tổng hợp dữ liệu quan trắc về KT, CLKK của
KVNC
- Nội dung 2: thu thập và tổng hợp dữ liệu KT và dữ liệu phát thải làm dữ liệu
đầu vào cho các mô hình KT và CLKK
- Nội dung 3: cài đặt và vận hành các mô hình KT và mô hình CLKK để tính
toán các yếu tố KT và nồng độ các chất gây ô nhiễm tại KVNC
- Nội dung 4: hiệu chỉnh các mô hình KT và các mô hình CLKK, xử lý dữ liệu
đầu ra, xuất kết quả tính toán từ các mô hình trên
- Nội dung 5: so sánh và nhận xét kết quả tính toán từ các mô hình KT và các
mô hình CLKK
- Nội dung 6: tính giá trị AQI dựa vào các kết quả tính nồng độ các chất CO,
NO, NO2, O3, SO2 từ các mô hình CLKK
Trang 4- Nội dung 8: xây dựng trang web “Dự báo Chất lượng không khí vùng Đông
Nam Bộ” để biểu diễn kết quả dự báo CLKK từ các mô hình CLKK
III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ
TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Ở trang đầu tiên của luận văn, tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất của mình đến với gia đình, thầy cô, các anh chị đồng nghiệp và các bạn cùng khóa – những người
đã luôn động viên, giúp đỡ, hỗ trợ và khích lệ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
- Trước tiên, con xin cám ơn mọi người trong gia đình mình đã luôn đùm bọc, yêu thương,
là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho con và sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ con khi cần thiết Con xin cám ơn ba mẹ đã đã luôn tin tưởng vào những điều con lựa chọn, tạo mọi điều kiện tốt nhất để con có thể tập trung vào việc học Con cũng xin cám ơn dì Năm và dượng Năm đã luôn định hướng, hỗ trợ và giúp đỡ con trong suốt ba năm học tập và làm việc vừa qua.
- Em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Hoàng Nghiêm đã luôn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức bổ ích, những kinh nghiệm quý báu cũng như tạo mọi điều kiện tốt nhất để em hoàn thành luận văn này.
- Em xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Kỳ Phùng, cô Nguyễn Thị Bảy, thầy Hà Quang Hải, thầy Trần Tuấn Tú, cô Dương Thị Thúy Nga đã tận tình truyền đạt và chỉ dạy, giúp
em có được một nền tảng kiến thức vững vàng trong lĩnh vực mô hình hóa và GIS.
- Em xin chân thành cảm ơn thầy Hà Dương Xuân Bảo, thầy Tống Thanh Danh, cô Nguyễn Thị Vân Hà, thầy Trần Hoàng Hảo, thầy Nguyễn Việt Kỳ, thầy Nguyễn Tấn Phong, cô Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh, thầy Phùng Chí Sỹ, thầy Bùi Xuân Thành, thầy Phan Xuân Thạnh, cô Lê Thị Hồng Trân, thầy Lê Văn Trung, thầy Nguyễn Đình Tứ, thầy Dương Nguyên Vũ đã tận tình truyền đạt những kiến thức chuyên môn bổ ích và cần thiết, giúp em
có thể phát triển kỹ năng nghề nghiệp của mình trong tương lai.
- Em xin chân thành cám ơn thầy Lưu Đình Hiệp, anh Thiều Quang Hà, anh Lý Trung Trí Dũng và các anh chị đồng nghiệp tại Trung tâm DITAGIS đã tận tình hỗ trợ về mặt thời gian làm luận văn và nơi làm việc, tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành luận văn này.
- Em xin chân thành cảm ơn chị Lê Thị Thùy Linh, chị Nguyễn Trúc Kim Uyên, chị Đỗ Thị Vân, chị Trần Thị Vương đã tận tình góp ý, giải đáp thắc mắc, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện luận văn này.
- Cuối cùng, tôi xin cám ơn bạn Đỗ Minh Tiến đã luôn động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này Tôi cũng xin cảm ơn các anh chị và các bạn học viên lớp cao học QLMT các khóa 2008, 2009, 2010 đã quan tâm giúp đỡ tôi trong thời gian học.
TP.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 09 năm 2012.
Tác giả
Trang 6TÓM TẮT
Vùng Đông Nam Bộ là một trong những trung tâm kinh tế – xã hội quan trọng bậc nhất của miền Nam Việt Nam Trong những năm gần đây, vùng Đông Nam Bộ đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm không khí hết sức trầm trọng Sự ô nhiễm không khí này đã làm cho sức khỏe người dân trong vùng giảm sút nghiêm trọng Chính vì lý do đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm dự báo chất lượng không khí và xây dựng một trang web thông tin chất lượng không khí cho vùng Đông Nam Bộ, giúp người dân vùng này có thể chủ động phòng tránh các tác động của sự ô nhiễm không khí đến sức khỏe bản thân
Nghiên cứu này sử dụng bốn hệ thống mô hình khí tượng-chất lượng không khí quang hóa 3D để tính nồng độ của năm chất gây ô nhiễm: CO, NO, NO2, O3, SO2 Để tính toán các yếu tố khí tượng, tác giả sử dụng hai mô hình khí tượng MM5 và WRF (UCAR)
Để tính toán nồng độ các chất gây ô nhiễm, tác giả sử dụng hai mô hình quang hóa CMAQ (CMAS) và CHIMERE (IPSL/LMD) Dữ liệu đầu vào của các hệ thống mô hình này được thu thập từ ba nguồn chính sau: dữ liệu địa hình đầu vào của USGS, dữ liệu khí tượng đầu vào của UCAR và dữ liệu phát thải đầu vào của CGRER và GEIA
Quá trình nghiên cứu được chia làm bốn bước: mô phỏng, dự báo, tính Chỉ số Chất lượng Không khí (AQI) và xây dựng trang web Các kết quả từ quá trình mô phỏng nồng
độ O3 giúp tác giả xác định được hệ thống mô hình WRF-CMAQ là hệ thống mô hình phù hợp để dự báo chất lượng không khí tại khu vực nghiên cứu (KVNC) Quá trình dự báo được thực hiện trong thời đoạn từ 16 đến 28 tháng 2 năm 2012 tại KVNC, với độ phân giải
ô lưới là 11,1 km (6 phút) Giá trị nồng độ các chất gây ô nhiễm từ quá trình dự báo được
sử dụng để tính AQI theo giờ Các kết quả tính AQI theo giờ chỉ ra khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh là khu vực thường xuyên có giá trị AQI theo giờ cao hơn so với các khu vực khác tại KVNC Ngoài ra, các kết quả tính AQI theo giờ còn xác định được khoảng thời gian 10:00-14:00 và 19:00-23:00 trong ngày là hai khoảng thời gian có giá trị AQI theo giờ tại các vị trí khảo sát cao nhất Các kết quả tính AQI theo giờ này được chuyển thành các bản đồ AQI và các đồ thị AQI bằng các công cụ GIS Các bản đồ AQI và
đồ thị AQI được biểu diễn trên trang web “Dự báo chất lượng không khí vùng Đông Nam Bộ” xây dựng trên nền tảng Joomla 2.5
Trang 7Southeast Region of Vietnam is one of the most important economic-social centers
of Southern Vietnam In recent years, this area is faced with the serious status of air pollution The air pollution has made the health of the people in this area decline significantly For that reason, this study is conducted to forecast air quality level and build
an air quality information website for Southeast Region of Vietnam, help people in this area actively prevent the effects of air pollution on their health
This research uses four 3D meteorological-photochemical modeling systems to calculate the concentration of five pollutants: CO, NO, NO2, O3, SO2 To calculate the meteorological factors, the author uses two meteorological models MM5 and WRF (UCAR) To calculate the concentration of the pollutants that is mentioned above, the author uses two photochemical model CMAQ (CMAS) and CHIMERE (IPSL/LMD) The input data for these modeling systems is collected from three main sources: the terrain input data from USGS, the meteorological input data from UCAR, the emission input data from CGRER and GEIA
Research process is divided into four steps: simulation, forecasting, hourly Air Quality Index (AQI) calculation and website construction The results from the O3 concentration simulation process show that the WRF-CMAQ modeling system is the suitable modeling system to forecast air quality at the study area The forecasting process has been done in the period from 16th to 28th February 2012, with grid cell resolution 11.1
km (6 minutes) The concentration values of pollutants from the forecasting process are used to calculate the hourly AQI at the study area The results of hourly AQI calculation process point out the urban area of Ho Chi Minh City is the area that often has the hourly AQI values higher than other areas of the study area In addition, the results of hourly AQI calculation process also show that 10:00-14:00 and 19:00-23:00 are two periods of day that the sampler locations have highest hourly AQI values The results of hourly AQI calculation process are converted to the AQI maps and AQI plots by GIS tools These AQI maps and AQI plots are displayed on the “Air Quality Forecast for Southeast Region of Vietnam” website which is built on Joomla 2.5 platform
Trang 8LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ
Tôi tên là Nguyễn Thanh Ngân, học viên cao học chuyên ngành Quản Lý Môi Trường khóa 2010, mã số học viên 10260579, tôi xin cam đoan: luận văn tốt nghiệp cao học “Nghiên cứu ứng dụng mô hình chất lượng không khí 3D để dự báo chất lượng không khí vùng Đông Nam Bộ và thử nghiệm biểu diễn kết quả trên web” là công trình nghiên cứu khoa học thực sự của bản thân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Lê Hoàng Nghiêm
Các dữ liệu, hình ảnh, số liệu và thông tin tham khảo trong luận văn này được thu thập từ những nguồn đáng tin cậy, đã qua kiểm chứng, được công bố rộng rãi và đã được tôi trích dẫn nguồn gốc rõ ràng ở phần Tài Liệu Tham Khảo Các bản đồ, đồ thị, số liệu tính toán và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là do tôi thực hiện một cách nghiêm túc, trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác
Tôi xin được lấy danh dự và uy tín của bản thân để đảm bảo cho lời cam đoan này
TP.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 09 năm 2012
Tác giả
Trang 9MỤC LỤC
NHI M V LU N V N TH C S Ệ Ụ Ậ Ă Ạ Ĩ i
LỜI CẢM ƠN i
TÓM TẮT ii
ABSTRACT iii
LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ iv
MỤC LỤC v
DANH MỤC BẢNG x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ xv
DANH MỤC HÌNH ẢNH xxii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xxvii
CHƯƠNG I 1
GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1
1.4.1 Đố ượ i t ng nghiên c u ứ 3
1.4.2 Khu v c nghiên c u ự ứ 4
1.6.1 Ý ngh a khoa h c ĩ ọ 5
1.6.2 Ý ngh a th c ti n ĩ ự ễ 6
CHƯƠNG II 8
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 8
2.1 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 8
2.1.1 Khái ni m ô nhi m môi tr ệ ễ ườ ng không khí 8
2.1.2 Ngu n gây ô nhi m môi tr ồ ễ ườ ng không khí 9
2.1.3 Phân lo i các ch t gây ô nhi m môi tr ạ ấ ễ ườ ng không khí 11
2.1.4 Gi i thi u s l ớ ệ ơ ượ c n m ch t s kh o sát ă ấ ẽ ả 12
2.2.1 Ch s AQI theo U.S EPA ỉ ố 19
2.2.2 Ch s AQI c a Quy t đ nh 878/Q -TCMT ỉ ố ủ ế ị Đ 23
2.3.1 Khái ni m v mô hình khí t ệ ề ượ ng 26
2.3.2 L ướ i tính mô hình khí t ượ ng 27
2.3.3 Các ph ươ ng trình chuy n đ ng trong mô hình khí t ể ộ ượ ng 27
2.3.4 Ph ươ ng pháp tính c a mô hình khí t ủ ượ ng 28
2.3.5 D li u đ u vào mô hình khí t ữ ệ ầ ượ ng 29
Trang 102.3.6 Mô hình PSU/NCAR mesoscale model 5 (MM5) 29
2.3.7 Mô hình Weather Research and Forecasting (WRF) 30
2.4.1 Gi i thi u v mô hình ch t l ớ ệ ề ấ ượ ng không khí 31
2.4.2 Mô hình quang hóa 32
2.4.3 L ướ i tính mô hình quang hóa 42
2.4.4 C ch ph n ng c a mô hình quang hóa ơ ế ả ứ ủ 42
2.4.5 D li u đ u vào c a mô hình quang hóa ữ ệ ầ ủ 45
2.4.6 Mô hình Community Multiscale Air Quality Model (CMAQ) 45
2.4.7 Mô hình Chemistry-transport Multiscale Model (CHIMERE) 46
CHƯƠNG III 48
TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48
3.1.1 Tình hình nghiên c u trên th gi i ứ ế ớ 48
3.1.2 Tình hình nghiên c u t i Vi t Nam ứ ạ ệ 52
3.3.1 Ph ươ ng pháp kh o sát th c đ a và thu th p d li u ả ự ị ậ ữ ệ 56
3.3.2 Ph ươ ng pháp t ng h p và phân tích d li u ổ ợ ữ ệ 56
3.3.3 Ph ươ ng pháp th ng kê và x lý s li u ố ử ố ệ 56
3.3.4 Ph ươ ng pháp mô hình hóa 57
3.3.5 Ph ươ ng pháp ng d ng GIS ứ ụ 57
3.3.6 Ph ươ ng pháp xây d ng trang web đ bi u di n k t qu d báo ự ể ể ễ ế ả ự 58
3.3.7 Ph ươ ng pháp tham kh o ý ki n chuyên gia ả ế 58
3.4.1 Nhóm ph n m m th ng kê – tính toán – x lý s li u ầ ề ố ử ố ệ 58
3.4.2 Nhóm ph n m m so n th o và x lý v n b n ầ ề ạ ả ử ă ả 59
3.4.3 Nhóm ph n m m mô hình hóa KT ầ ề 60
3.4.4 Nhóm ph n m m mô hình hóa CLKK ầ ề 60
3.4.5 Nhóm ph n m m H th ng Thông tin a lý (GIS) ầ ề ệ ố Đị 62
3.4.6 Nhóm ph n m m thi t k và l p trình web ầ ề ế ế ậ 62
CHƯƠNG IV 64
KẾT QUẢ CHẠY MÔ PHỎNG CÁC HỆ THỐNG 64
MÔ HÌNH KT-CLKK 3D 64
4.1 CHẠY MÔ PHỎNG CÁC MÔ HÌNH KT 64
4.1.1 Mi n tính và th i đo n ch y mô ph ng c a các mô hình KT ề ờ ạ ạ ỏ ủ 64
4.1.2 D li u đ u vào c a các mô hình KT ữ ệ ầ ủ 66
4.1.3 Quy trình ch y mô ph ng các mô hình KT ạ ỏ 69
Trang 114.1.4 K t qu ch y mô ph ng các mô hình KT ế ả ạ ỏ 70
4.1.5 So sánh k t qu v i d li u quan tr c ế ả ớ ữ ệ ắ 84
4.1.6 Hi u ch nh các mô hình KT và x lý k t qu ệ ỉ ử ế ả 87
4.2 CHẠY MÔ PHỎNG CÁC MÔ HÌNH CLKK 88
4.2.1 Mi n tính và các th i đo n ch y mô ph ng c a các mô hình CLKK ề ờ ạ ạ ỏ ủ 88
4.2.2 D li u đ u vào c a các mô hình CLKK ữ ệ ầ ủ 89
4.2.3 Quy trình ch y các mô hình CLKK ạ 93
4.2.4 K t qu ch y mô ph ng các mô hình CLKK ế ả ạ ỏ 94
4.2.5 So sánh k t qu n ng đ O3 v i d li u quan tr c ế ả ồ ộ ớ ữ ệ ắ 103
4.2.6 Hi u ch nh các mô hình CLKK và x lý k t qu ệ ỉ ử ế ả 111
CHƯƠNG V 113
KẾT QUẢ CHẠY DỰ BÁO CÁC HỆ THỐNG 113
MÔ HÌNH KT-CLKK 3D 113
5.1 CHẠY DỰ BÁO CÁC MÔ HÌNH KT 113
5.1.1 Mi n tính và th i đo n ch y d báo c a các mô hình KT ề ờ ạ ạ ự ủ 113
5.1.2 D li u đ u vào c a các mô hình KT ữ ệ ầ ủ 114
5.1.3 Quy trình ch y d báo các mô hình KT ạ ự 115
5.1.4 K t qu ch y d báo các mô hình KT ế ả ạ ự 116
5.2 CHẠY DỰ BÁO CÁC MÔ HÌNH CLKK 123
5.2.1 Mi n tính và th i đo n ch y d báo c a các mô hình CLKK ề ờ ạ ạ ự ủ 123
5.2.2 D li u đ u vào c a các mô hình CLKK ữ ệ ầ ủ 124
5.2.3 Quy trình ch y d báo các mô hình CLKK ạ ự 125
5.2.4 K t qu ch y d báo các mô hình CLKK ế ả ạ ự 126
CHƯƠNG VI 136
TÍNH TOÁN CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TỪ KẾT 136
QUẢ DỰ BÁO VÀ XÂY DỰNG TRANG WEB DỰ 136
BÁO CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ CHO 136
KHU VỰC NGHIÊN CỨU 136
6.1 TÍNH TOÁN CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ 136
6.1.1 Gi i thi u cách tính Ch s Ch t l ớ ệ ỉ ố ấ ượ ng Không khí 136
6.1.2 Quy trình tính toán Ch s Ch t l ỉ ố ấ ượ ng Không khí 138
6.1.3 K t qu tính toán Ch s Ch t l ế ả ỉ ố ấ ượ ng Không khí 139
Trang 126.2 XÂY DỰNG TRANG WEB DỰ BÁO CLKK CHO KVNC 142
6.2.1 Các h p ph n t o nên trang web ợ ầ ạ 143
6.2.2 Ch c n ng c a trang web ứ ă ủ 146
6.2.3 Quy trình xây d ng trang web ự 148
6.2.4 Gi i thi u k t qu xây d ng trang web ớ ệ ế ả ự 149
6.2.5 ánh giá s l Đ ơ ượ c trang web 164
CHƯƠNG VII 166
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 166
TÀI LIỆU THAM KHẢO 170
PHỤ LỤC A 180
GIÁ TRỊ ÁP SUẤT VÀ CHIỀU CAO CỦA 29 LỚP SIGMA 180
CỦA CÁC MÔ HÌNH MM5 VÀ CMAQ 180
PHỤ LỤC B 181
THÔNG TIN CHI TIẾT DỮ LIỆU BỀ MẶT ĐỊA HÌNH 181
CỦA CÁC MÔ HÌNH MM5 VÀ CMAQ 181
B.1 DỮ LIỆU BỀ MẶT ĐỊA HÌNH CỦA MÔ HÌNH MM5 181
B.2 DỮ LIỆU BỀ MẶT ĐỊA HÌNH CỦA MÔ HÌNH WRF 182
PHỤ LỤC C 183
CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT CỦA CÁC 183
MÔ HÌNH KT VÀ MÔ HÌNH CLKK 183
C.1 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT CỦA CÁC MÔ HÌNH KT 183
C.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT CỦA CÁC MÔ HÌNH CLKK 184
PHỤ LỤC D 186
CÁC HỆ SỐ CỦA CƠ CHẾ CBM-IV ĐƯỢC DÙNG TRONG MÔ HÌNH CLKK CMAQ 186
PHỤ LỤC E 188
CÁC HỆ SỐ CỦA CƠ CHẾ MELCHIOR ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MÔ HÌNH CLKK CHIMERE 188
PHỤ LỤC F 190
TOÀN VĂN QUYẾT ĐỊNH 878/QĐ-TCMT CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM VỀ CÁCH TÍNH CHỈ SỐ AQI [11] 190
TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG 190
Trang 13PHỤ LỤC G 192 TOÀN VĂN SỔ TAY HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN 192 CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ (AQI) [12] 192 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH QCVN 05:2009/BTNMT [1] 199
Trang 14DANH MỤC BẢNG
NHI M V LU N V N TH C S Ệ Ụ Ậ Ă Ạ Ĩ i
LỜI CẢM ƠN i
TÓM TẮT ii
ABSTRACT iii
LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ iv
MỤC LỤC v
DANH MỤC BẢNG x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ xv
DANH MỤC HÌNH ẢNH xxii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xxvii
CHƯƠNG I 1
GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1
1.4.1 Đố ượ i t ng nghiên c u ứ 3
1.4.2 Khu v c nghiên c u ự ứ 4
1.6.1 Ý ngh a khoa h c ĩ ọ 5
1.6.2 Ý ngh a th c ti n ĩ ự ễ 6
CHƯƠNG II 8
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 8
2.1 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 8
2.1.1 Khái ni m ô nhi m môi tr ệ ễ ườ ng không khí 8
2.1.2 Ngu n gây ô nhi m môi tr ồ ễ ườ ng không khí 9
2.1.3 Phân lo i các ch t gây ô nhi m môi tr ạ ấ ễ ườ ng không khí 11
2.1.4 Gi i thi u s l ớ ệ ơ ượ c n m ch t s kh o sát ă ấ ẽ ả 12
2.2.1 Ch s AQI theo U.S EPA ỉ ố 19
2.2.2 Ch s AQI c a Quy t đ nh 878/Q -TCMT ỉ ố ủ ế ị Đ 23
2.3.1 Khái ni m v mô hình khí t ệ ề ượ ng 26
2.3.2 L ướ i tính mô hình khí t ượ ng 27
2.3.3 Các ph ươ ng trình chuy n đ ng trong mô hình khí t ể ộ ượ ng 27
2.3.4 Ph ươ ng pháp tính c a mô hình khí t ủ ượ ng 28
2.3.5 D li u đ u vào mô hình khí t ữ ệ ầ ượ ng 29
Trang 152.3.6 Mô hình PSU/NCAR mesoscale model 5 (MM5) 29
2.3.7 Mô hình Weather Research and Forecasting (WRF) 30
2.4.1 Gi i thi u v mô hình ch t l ớ ệ ề ấ ượ ng không khí 31
2.4.2 Mô hình quang hóa 32
2.4.3 L ướ i tính mô hình quang hóa 42
2.4.4 C ch ph n ng c a mô hình quang hóa ơ ế ả ứ ủ 42
2.4.5 D li u đ u vào c a mô hình quang hóa ữ ệ ầ ủ 45
2.4.6 Mô hình Community Multiscale Air Quality Model (CMAQ) 45
2.4.7 Mô hình Chemistry-transport Multiscale Model (CHIMERE) 46
CHƯƠNG III 48
TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48
3.1.1 Tình hình nghiên c u trên th gi i ứ ế ớ 48
3.1.2 Tình hình nghiên c u t i Vi t Nam ứ ạ ệ 52
3.3.1 Ph ươ ng pháp kh o sát th c đ a và thu th p d li u ả ự ị ậ ữ ệ 56
3.3.2 Ph ươ ng pháp t ng h p và phân tích d li u ổ ợ ữ ệ 56
3.3.3 Ph ươ ng pháp th ng kê và x lý s li u ố ử ố ệ 56
3.3.4 Ph ươ ng pháp mô hình hóa 57
3.3.5 Ph ươ ng pháp ng d ng GIS ứ ụ 57
3.3.6 Ph ươ ng pháp xây d ng trang web đ bi u di n k t qu d báo ự ể ể ễ ế ả ự 58
3.3.7 Ph ươ ng pháp tham kh o ý ki n chuyên gia ả ế 58
3.4.1 Nhóm ph n m m th ng kê – tính toán – x lý s li u ầ ề ố ử ố ệ 58
3.4.2 Nhóm ph n m m so n th o và x lý v n b n ầ ề ạ ả ử ă ả 59
3.4.3 Nhóm ph n m m mô hình hóa KT ầ ề 60
3.4.4 Nhóm ph n m m mô hình hóa CLKK ầ ề 60
3.4.5 Nhóm ph n m m H th ng Thông tin a lý (GIS) ầ ề ệ ố Đị 62
3.4.6 Nhóm ph n m m thi t k và l p trình web ầ ề ế ế ậ 62
CHƯƠNG IV 64
KẾT QUẢ CHẠY MÔ PHỎNG CÁC HỆ THỐNG 64
MÔ HÌNH KT-CLKK 3D 64
4.1 CHẠY MÔ PHỎNG CÁC MÔ HÌNH KT 64
4.1.1 Mi n tính và th i đo n ch y mô ph ng c a các mô hình KT ề ờ ạ ạ ỏ ủ 64
4.1.2 D li u đ u vào c a các mô hình KT ữ ệ ầ ủ 66
4.1.3 Quy trình ch y mô ph ng các mô hình KT ạ ỏ 69
Trang 164.1.4 K t qu ch y mô ph ng các mô hình KT ế ả ạ ỏ 70
4.1.5 So sánh k t qu v i d li u quan tr c ế ả ớ ữ ệ ắ 84
4.1.6 Hi u ch nh các mô hình KT và x lý k t qu ệ ỉ ử ế ả 87
4.2 CHẠY MÔ PHỎNG CÁC MÔ HÌNH CLKK 88
4.2.1 Mi n tính và các th i đo n ch y mô ph ng c a các mô hình CLKK ề ờ ạ ạ ỏ ủ 88
4.2.2 D li u đ u vào c a các mô hình CLKK ữ ệ ầ ủ 89
4.2.3 Quy trình ch y các mô hình CLKK ạ 93
4.2.4 K t qu ch y mô ph ng các mô hình CLKK ế ả ạ ỏ 94
4.2.5 So sánh k t qu n ng đ O3 v i d li u quan tr c ế ả ồ ộ ớ ữ ệ ắ 103
4.2.6 Hi u ch nh các mô hình CLKK và x lý k t qu ệ ỉ ử ế ả 111
CHƯƠNG V 113
KẾT QUẢ CHẠY DỰ BÁO CÁC HỆ THỐNG 113
MÔ HÌNH KT-CLKK 3D 113
5.1 CHẠY DỰ BÁO CÁC MÔ HÌNH KT 113
5.1.1 Mi n tính và th i đo n ch y d báo c a các mô hình KT ề ờ ạ ạ ự ủ 113
5.1.2 D li u đ u vào c a các mô hình KT ữ ệ ầ ủ 114
5.1.3 Quy trình ch y d báo các mô hình KT ạ ự 115
5.1.4 K t qu ch y d báo các mô hình KT ế ả ạ ự 116
5.2 CHẠY DỰ BÁO CÁC MÔ HÌNH CLKK 123
5.2.1 Mi n tính và th i đo n ch y d báo c a các mô hình CLKK ề ờ ạ ạ ự ủ 123
5.2.2 D li u đ u vào c a các mô hình CLKK ữ ệ ầ ủ 124
5.2.3 Quy trình ch y d báo các mô hình CLKK ạ ự 125
5.2.4 K t qu ch y d báo các mô hình CLKK ế ả ạ ự 126
CHƯƠNG VI 136
TÍNH TOÁN CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TỪ KẾT 136
QUẢ DỰ BÁO VÀ XÂY DỰNG TRANG WEB DỰ 136
BÁO CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ CHO 136
KHU VỰC NGHIÊN CỨU 136
6.1 TÍNH TOÁN CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ 136
6.1.1 Gi i thi u cách tính Ch s Ch t l ớ ệ ỉ ố ấ ượ ng Không khí 136
6.1.2 Quy trình tính toán Ch s Ch t l ỉ ố ấ ượ ng Không khí 138
6.1.3 K t qu tính toán Ch s Ch t l ế ả ỉ ố ấ ượ ng Không khí 139
Trang 176.2 XÂY DỰNG TRANG WEB DỰ BÁO CLKK CHO KVNC 142
6.2.1 Các h p ph n t o nên trang web ợ ầ ạ 143
6.2.2 Ch c n ng c a trang web ứ ă ủ 146
6.2.3 Quy trình xây d ng trang web ự 148
6.2.4 Gi i thi u k t qu xây d ng trang web ớ ệ ế ả ự 149
6.2.5 ánh giá s l Đ ơ ượ c trang web 164
CHƯƠNG VII 166
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 166
TÀI LIỆU THAM KHẢO 170
PHỤ LỤC A 180
GIÁ TRỊ ÁP SUẤT VÀ CHIỀU CAO CỦA 29 LỚP SIGMA 180
CỦA CÁC MÔ HÌNH MM5 VÀ CMAQ 180
PHỤ LỤC B 181
THÔNG TIN CHI TIẾT DỮ LIỆU BỀ MẶT ĐỊA HÌNH 181
CỦA CÁC MÔ HÌNH MM5 VÀ CMAQ 181
B.1 DỮ LIỆU BỀ MẶT ĐỊA HÌNH CỦA MÔ HÌNH MM5 181
B.2 DỮ LIỆU BỀ MẶT ĐỊA HÌNH CỦA MÔ HÌNH WRF 182
PHỤ LỤC C 183
CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT CỦA CÁC 183
MÔ HÌNH KT VÀ MÔ HÌNH CLKK 183
C.1 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT CỦA CÁC MÔ HÌNH KT 183
C.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT CỦA CÁC MÔ HÌNH CLKK 184
PHỤ LỤC D 186
CÁC HỆ SỐ CỦA CƠ CHẾ CBM-IV ĐƯỢC DÙNG TRONG MÔ HÌNH CLKK CMAQ 186
PHỤ LỤC E 188
CÁC HỆ SỐ CỦA CƠ CHẾ MELCHIOR ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MÔ HÌNH CLKK CHIMERE 188
PHỤ LỤC F 190
TOÀN VĂN QUYẾT ĐỊNH 878/QĐ-TCMT CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM VỀ CÁCH TÍNH CHỈ SỐ AQI [11] 190
TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG 190
Trang 18PHỤ LỤC G 192 TOÀN VĂN SỔ TAY HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN 192 CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ (AQI) [12] 192 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH QCVN 05:2009/BTNMT [1] 199
Trang 19DANH MỤC BIỂU ĐỒ
NHI M V LU N V N TH C S Ệ Ụ Ậ Ă Ạ Ĩ i
LỜI CẢM ƠN i
TÓM TẮT ii
ABSTRACT iii
LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ iv
MỤC LỤC v
DANH MỤC BẢNG x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ xv
DANH MỤC HÌNH ẢNH xxii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xxvii
CHƯƠNG I 1
GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1
1.4.1 Đố ượ i t ng nghiên c u ứ 3
1.4.2 Khu v c nghiên c u ự ứ 4
1.6.1 Ý ngh a khoa h c ĩ ọ 5
1.6.2 Ý ngh a th c ti n ĩ ự ễ 6
CHƯƠNG II 8
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 8
2.1 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 8
2.1.1 Khái ni m ô nhi m môi tr ệ ễ ườ ng không khí 8
2.1.2 Ngu n gây ô nhi m môi tr ồ ễ ườ ng không khí 9
2.1.3 Phân lo i các ch t gây ô nhi m môi tr ạ ấ ễ ườ ng không khí 11
2.1.4 Gi i thi u s l ớ ệ ơ ượ c n m ch t s kh o sát ă ấ ẽ ả 12
2.2.1 Ch s AQI theo U.S EPA ỉ ố 19
2.2.2 Ch s AQI c a Quy t đ nh 878/Q -TCMT ỉ ố ủ ế ị Đ 23
2.3.1 Khái ni m v mô hình khí t ệ ề ượ ng 26
2.3.2 L ướ i tính mô hình khí t ượ ng 27
2.3.3 Các ph ươ ng trình chuy n đ ng trong mô hình khí t ể ộ ượ ng 27
2.3.4 Ph ươ ng pháp tính c a mô hình khí t ủ ượ ng 28
2.3.5 D li u đ u vào mô hình khí t ữ ệ ầ ượ ng 29
Trang 202.3.6 Mô hình PSU/NCAR mesoscale model 5 (MM5) 29
2.3.7 Mô hình Weather Research and Forecasting (WRF) 30
2.4.1 Gi i thi u v mô hình ch t l ớ ệ ề ấ ượ ng không khí 31
2.4.2 Mô hình quang hóa 32
2.4.3 L ướ i tính mô hình quang hóa 42
2.4.4 C ch ph n ng c a mô hình quang hóa ơ ế ả ứ ủ 42
2.4.5 D li u đ u vào c a mô hình quang hóa ữ ệ ầ ủ 45
2.4.6 Mô hình Community Multiscale Air Quality Model (CMAQ) 45
2.4.7 Mô hình Chemistry-transport Multiscale Model (CHIMERE) 46
CHƯƠNG III 48
TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48
3.1.1 Tình hình nghiên c u trên th gi i ứ ế ớ 48
3.1.2 Tình hình nghiên c u t i Vi t Nam ứ ạ ệ 52
3.3.1 Ph ươ ng pháp kh o sát th c đ a và thu th p d li u ả ự ị ậ ữ ệ 56
3.3.2 Ph ươ ng pháp t ng h p và phân tích d li u ổ ợ ữ ệ 56
3.3.3 Ph ươ ng pháp th ng kê và x lý s li u ố ử ố ệ 56
3.3.4 Ph ươ ng pháp mô hình hóa 57
3.3.5 Ph ươ ng pháp ng d ng GIS ứ ụ 57
3.3.6 Ph ươ ng pháp xây d ng trang web đ bi u di n k t qu d báo ự ể ể ễ ế ả ự 58
3.3.7 Ph ươ ng pháp tham kh o ý ki n chuyên gia ả ế 58
3.4.1 Nhóm ph n m m th ng kê – tính toán – x lý s li u ầ ề ố ử ố ệ 58
3.4.2 Nhóm ph n m m so n th o và x lý v n b n ầ ề ạ ả ử ă ả 59
3.4.3 Nhóm ph n m m mô hình hóa KT ầ ề 60
3.4.4 Nhóm ph n m m mô hình hóa CLKK ầ ề 60
3.4.5 Nhóm ph n m m H th ng Thông tin a lý (GIS) ầ ề ệ ố Đị 62
3.4.6 Nhóm ph n m m thi t k và l p trình web ầ ề ế ế ậ 62
CHƯƠNG IV 64
KẾT QUẢ CHẠY MÔ PHỎNG CÁC HỆ THỐNG 64
MÔ HÌNH KT-CLKK 3D 64
4.1 CHẠY MÔ PHỎNG CÁC MÔ HÌNH KT 64
4.1.1 Mi n tính và th i đo n ch y mô ph ng c a các mô hình KT ề ờ ạ ạ ỏ ủ 64
4.1.2 D li u đ u vào c a các mô hình KT ữ ệ ầ ủ 66
4.1.3 Quy trình ch y mô ph ng các mô hình KT ạ ỏ 69
Trang 214.1.4 K t qu ch y mô ph ng các mô hình KT ế ả ạ ỏ 70
Bi u ể Đồ 4.1 Di n bi n nhi t đ không khí th i đo n 18/01/2006- ễ ế ệ ộ ờ ạ 21/01/2006 t i tr m TSH ạ ạ 71
Bi u ể Đồ 4.2 Di n bi n v n t c gió đ cao 10 m th i đo n ễ ế ậ ố ở ộ ờ ạ 18/01/2006-21/01/2006 t i tr m TSH ạ ạ 72
Bi u ể Đồ 4.3 H ướ ng gió đ cao 10 m th i đo n 18/01/2006- ở ộ ờ ạ 21/01/2006 t i tr m TSH ạ ạ 72
Bi u ể Đồ 4.4 Di n bi n nhi t đ không khí th i đo n 20/03/2006- ễ ế ệ ộ ờ ạ 23/03/2006 t i tr m TSH ạ ạ 73
Bi u ể Đồ 4.5 Di n bi n v n t c gió đ cao 10 m th i đo n ễ ế ậ ố ở ộ ờ ạ 20/03/2006-23/03/2006 t i tr m TSH ạ ạ 74
Bi u ể Đồ 4.6 H ướ ng gió đ cao 10 m th i đo n 20/03/2006- ở ộ ờ ạ 23/03/2006 t i tr m TSH ạ ạ 74
Bi u ể Đồ 4.7 Di n bi n nhi t đ không khí th i đo n 21/06/2006- ễ ế ệ ộ ờ ạ 24/06/2006 t i tr m TSH ạ ạ 75
Bi u ể Đồ 4.8 Di n bi n v n t c gió đ cao 10 m th i đo n ễ ế ậ ố ở ộ ờ ạ 21/06/2006-24/06/2006 t i tr m TSH ạ ạ 76
Bi u ể Đồ 4.9 H ướ ng gió đ cao 10 m th i đo n 21/06/2006- ở ộ ờ ạ 24/06/2006 t i tr m TSH ạ ạ 77
Bi u ể Đồ 4.10 Di n bi n nhi t đ không khí th i đo n 29/08/2006- ễ ế ệ ộ ờ ạ 01/09/2006 t i tr m TSH ạ ạ 78
Bi u ể Đồ 4.11 Di n bi n v n t c gió đ cao 10 m th i đo n ễ ế ậ ố ở ộ ờ ạ 29/08/2006-01/09/2006 t i tr m TSH ạ ạ 79
Bi u ể Đồ 4.12 H ướ ng gió đ cao 10 m th i đo n 29/08/2006- ở ộ ờ ạ 01/09/2006 t i tr m TSH ạ ạ 79
Bi u ể Đồ 4.13 Di n bi n nhi t đ không khí th i đo n 28/12/2006- ễ ế ệ ộ ờ ạ 31/12/2006 t i tr m TSH ạ ạ 80
Bi u ể Đồ 4.14 Di n bi n v n t c gió đ cao 10 m th i đo n ễ ế ậ ố ở ộ ờ ạ 28/12/2006-31/12/2006 t i tr m TSH ạ ạ 81
Bi u ể Đồ 4.15 H ướ ng gió đ cao 10 m th i đo n 28/12/2006- ở ộ ờ ạ 31/12/2006 t i tr m TSH ạ ạ 81
4.1.5 So sánh k t qu v i d li u quan tr c ế ả ớ ữ ệ ắ 84
4.1.6 Hi u ch nh các mô hình KT và x lý k t qu ệ ỉ ử ế ả 87
4.2 CHẠY MÔ PHỎNG CÁC MÔ HÌNH CLKK 88
4.2.1 Mi n tính và các th i đo n ch y mô ph ng c a các mô hình CLKK ề ờ ạ ạ ỏ ủ 88
4.2.2 D li u đ u vào c a các mô hình CLKK ữ ệ ầ ủ 89
4.2.3 Quy trình ch y các mô hình CLKK ạ 93
Trang 22Bi u ể Đồ 4.21 Bi u đ t ể ồ ươ ng quan n ng đ O3 mô ph ng và quan ồ ộ ỏ
CHƯƠNG V 113 KẾT QUẢ CHẠY DỰ BÁO CÁC HỆ THỐNG 113
MÔ HÌNH KT-CLKK 3D 113
5.1 CHẠY DỰ BÁO CÁC MÔ HÌNH KT 113
5.1.1 Mi n tính và th i đo n ch y d báo c a các mô hình KT ề ờ ạ ạ ự ủ 113 5.1.2 D li u đ u vào c a các mô hình KT ữ ệ ầ ủ 114 5.1.3 Quy trình ch y d báo các mô hình KT ạ ự 115 5.1.4 K t qu ch y d báo các mô hình KT ế ả ạ ự 116
Bi u ể Đồ 5.1 Di n bi n áp su t không khí th i đo n 24/02/2012- ễ ế ấ ờ ạ 27/02/2012 t i v trí UBND thành ph H Chí Minh ạ ị ố ồ 117
Bi u ể Đồ 5.2 Di n bi n nhi t đ không khí th i đo n 24/02/2012- ễ ế ệ ộ ờ ạ 27/02/2012 t i v trí UBND thành ph H Chí Minh ạ ị ố ồ 118
Trang 23Bi u ể Đồ 5.3 Di n bi n nhi t đ m t đ t th i đo n 24/02/2012- ễ ế ệ ộ ặ ấ ờ ạ 27/02/2012 t i v trí UBND thành ph H Chí Minh ạ ị ố ồ 119
Bi u ể Đồ 5.4 Di n bi n v n t c gió đ cao 10 m th i đo n ễ ế ậ ố ở ộ ờ ạ 24/02/2012-27/02/2012 t i v trí UBND thành ph H Chí Minh ạ ị ố ồ 120
Bi u ể Đồ 5.5 Di n bi n h ễ ế ướ ng gió đ cao 10 m th i đo n ở ộ ờ ạ 24/02/2012-27/02/2012 t i v trí UBND thành ph H Chí Minh ạ ị ố ồ 121
5.2 CHẠY DỰ BÁO CÁC MÔ HÌNH CLKK 123
5.2.1 Mi n tính và th i đo n ch y d báo c a các mô hình CLKK ề ờ ạ ạ ự ủ 123 5.2.2 D li u đ u vào c a các mô hình CLKK ữ ệ ầ ủ 124 5.2.3 Quy trình ch y d báo các mô hình CLKK ạ ự 125 5.2.4 K t qu ch y d báo các mô hình CLKK ế ả ạ ự 126
Bi u ể Đồ 5.6 Di n bi n n ng đ CO th i đo n 24/02/2012- ễ ế ồ ộ ờ ạ 27/02/2012 t i v trí UBND thành ph H Chí Minh ạ ị ố ồ 127
Bi u ể Đồ 5.7 Di n bi n n ng đ NO th i đo n 24/02/2012- ễ ế ồ ộ ờ ạ 27/02/2012 t i v trí UBND thành ph H Chí Minh ạ ị ố ồ 128
Bi u ể Đồ 5.8 Di n bi n n ng đ NO2 th i đo n 24/02/2012- ễ ế ồ ộ ờ ạ 27/02/2012 t i v trí UBND thành ph H Chí Minh ạ ị ố ồ 130
Bi u ể Đồ 5.9 Di n bi n n ng đ O3 th i đo n 24/02/2012- ễ ế ồ ộ ờ ạ 27/02/2012 t i v trí UBND thành ph H Chí Minh ạ ị ố ồ 131
Bi u ể Đồ 5.10 Di n bi n n ng đ SO2 th i đo n 24/02/2012- ễ ế ồ ộ ờ ạ 27/02/2012 t i v trí UBND thành ph H Chí Minh ạ ị ố ồ 132
CHƯƠNG VI 136 TÍNH TOÁN CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TỪ KẾT 136 QUẢ DỰ BÁO VÀ XÂY DỰNG TRANG WEB DỰ 136 BÁO CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ CHO 136 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 136
6.1 TÍNH TOÁN CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ 136
6.1.1 Gi i thi u cách tính Ch s Ch t l ớ ệ ỉ ố ấ ượ ng Không khí 136 6.1.2 Quy trình tính toán Ch s Ch t l ỉ ố ấ ượ ng Không khí 138 6.1.3 K t qu tính toán Ch s Ch t l ế ả ỉ ố ấ ượ ng Không khí 139
Bi u ể Đồ 6.1 Di n bi n giá tr AQI th i đo n 24/02/2012- ễ ế ị ờ ạ 26/02/2012 t i v trí UBND thành ph H Chí Minh (ph ạ ị ố ồ ươ ng pháp giá tr c c đ i) ị ự ạ 139
Trang 24Bi u ể Đồ 6.2 Di n bi n giá tr AQI th i đo n 24/02/2012- ễ ế ị ờ ạ 27/02/2012 t i v trí UBND thành ph H Chí Minh (ph ạ ị ố ồ ươ ng pháp
c n t ng bình ph ă ổ ươ ng) 141
6.2 XÂY DỰNG TRANG WEB DỰ BÁO CLKK CHO KVNC 142
6.2.1 Các h p ph n t o nên trang web ợ ầ ạ 143 6.2.2 Ch c n ng c a trang web ứ ă ủ 146 6.2.3 Quy trình xây d ng trang web ự 148 6.2.4 Gi i thi u k t qu xây d ng trang web ớ ệ ế ả ự 149 6.2.5 ánh giá s l Đ ơ ượ c trang web 164
CHƯƠNG VII 166 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 PHỤ LỤC A 180 GIÁ TRỊ ÁP SUẤT VÀ CHIỀU CAO CỦA 29 LỚP SIGMA 180 CỦA CÁC MÔ HÌNH MM5 VÀ CMAQ 180 PHỤ LỤC B 181 THÔNG TIN CHI TIẾT DỮ LIỆU BỀ MẶT ĐỊA HÌNH 181 CỦA CÁC MÔ HÌNH MM5 VÀ CMAQ 181
B.1 DỮ LIỆU BỀ MẶT ĐỊA HÌNH CỦA MÔ HÌNH MM5 181 B.2 DỮ LIỆU BỀ MẶT ĐỊA HÌNH CỦA MÔ HÌNH WRF 182
PHỤ LỤC C 183 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT CỦA CÁC 183
MÔ HÌNH KT VÀ MÔ HÌNH CLKK 183
C.1 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT CỦA CÁC MÔ HÌNH KT 183 C.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT CỦA CÁC MÔ HÌNH CLKK 184
PHỤ LỤC D 186 CÁC HỆ SỐ CỦA CƠ CHẾ CBM-IV ĐƯỢC DÙNG TRONG MÔ HÌNH CLKK CMAQ 186 PHỤ LỤC E 188 CÁC HỆ SỐ CỦA CƠ CHẾ MELCHIOR ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MÔ HÌNH CLKK CHIMERE 188 PHỤ LỤC F 190
Trang 25TOÀN VĂN QUYẾT ĐỊNH 878/QĐ-TCMT CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM VỀ CÁCH TÍNH CHỈ SỐ AQI [11] 190
TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG 190
PHỤ LỤC G 192 TOÀN VĂN SỔ TAY HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN 192 CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ (AQI) [12] 192 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH QCVN 05:2009/BTNMT [1] 199
Trang 26DANH MỤC HÌNH ẢNH
NHI M V LU N V N TH C S Ệ Ụ Ậ Ă Ạ Ĩ i
LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC BIỂU ĐỒ xv DANH MỤC HÌNH ẢNH xxii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xxvii CHƯƠNG I 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1
1.4.1 Đố ượ i t ng nghiên c u ứ 3 1.4.2 Khu v c nghiên c u ự ứ 4 1.6.1 Ý ngh a khoa h c ĩ ọ 5 1.6.2 Ý ngh a th c ti n ĩ ự ễ 6
CHƯƠNG II 8 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 8
2.1 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 8
2.1.1 Khái ni m ô nhi m môi tr ệ ễ ườ ng không khí 8 2.1.2 Ngu n gây ô nhi m môi tr ồ ễ ườ ng không khí 9 2.1.3 Phân lo i các ch t gây ô nhi m môi tr ạ ấ ễ ườ ng không khí 11 2.1.4 Gi i thi u s l ớ ệ ơ ượ c n m ch t s kh o sát ă ấ ẽ ả 12 2.2.1 Ch s AQI theo U.S EPA ỉ ố 19 2.2.2 Ch s AQI c a Quy t đ nh 878/Q -TCMT ỉ ố ủ ế ị Đ 23 2.3.1 Khái ni m v mô hình khí t ệ ề ượ ng 26 2.3.2 L ướ i tính mô hình khí t ượ ng 27 2.3.3 Các ph ươ ng trình chuy n đ ng trong mô hình khí t ể ộ ượ ng 27 2.3.4 Ph ươ ng pháp tính c a mô hình khí t ủ ượ ng 28 2.3.5 D li u đ u vào mô hình khí t ữ ệ ầ ượ ng 29
Trang 272.3.6 Mô hình PSU/NCAR mesoscale model 5 (MM5) 29 2.3.7 Mô hình Weather Research and Forecasting (WRF) 30 2.4.1 Gi i thi u v mô hình ch t l ớ ệ ề ấ ượ ng không khí 31 2.4.2 Mô hình quang hóa 32 2.4.3 L ướ i tính mô hình quang hóa 42 2.4.4 C ch ph n ng c a mô hình quang hóa ơ ế ả ứ ủ 42 2.4.5 D li u đ u vào c a mô hình quang hóa ữ ệ ầ ủ 45 2.4.6 Mô hình Community Multiscale Air Quality Model (CMAQ) 45 2.4.7 Mô hình Chemistry-transport Multiscale Model (CHIMERE) 46
CHƯƠNG III 48 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48
3.1.1 Tình hình nghiên c u trên th gi i ứ ế ớ 48 3.1.2 Tình hình nghiên c u t i Vi t Nam ứ ạ ệ 52 3.3.1 Ph ươ ng pháp kh o sát th c đ a và thu th p d li u ả ự ị ậ ữ ệ 56 3.3.2 Ph ươ ng pháp t ng h p và phân tích d li u ổ ợ ữ ệ 56 3.3.3 Ph ươ ng pháp th ng kê và x lý s li u ố ử ố ệ 56 3.3.4 Ph ươ ng pháp mô hình hóa 57 3.3.5 Ph ươ ng pháp ng d ng GIS ứ ụ 57 3.3.6 Ph ươ ng pháp xây d ng trang web đ bi u di n k t qu d báo ự ể ể ễ ế ả ự 58 3.3.7 Ph ươ ng pháp tham kh o ý ki n chuyên gia ả ế 58 3.4.1 Nhóm ph n m m th ng kê – tính toán – x lý s li u ầ ề ố ử ố ệ 58 3.4.2 Nhóm ph n m m so n th o và x lý v n b n ầ ề ạ ả ử ă ả 59 3.4.3 Nhóm ph n m m mô hình hóa KT ầ ề 60 3.4.4 Nhóm ph n m m mô hình hóa CLKK ầ ề 60 3.4.5 Nhóm ph n m m H th ng Thông tin a lý (GIS) ầ ề ệ ố Đị 62 3.4.6 Nhóm ph n m m thi t k và l p trình web ầ ề ế ế ậ 62
CHƯƠNG IV 64 KẾT QUẢ CHẠY MÔ PHỎNG CÁC HỆ THỐNG 64
MÔ HÌNH KT-CLKK 3D 64
4.1 CHẠY MÔ PHỎNG CÁC MÔ HÌNH KT 64
4.1.1 Mi n tính và th i đo n ch y mô ph ng c a các mô hình KT ề ờ ạ ạ ỏ ủ 64 4.1.2 D li u đ u vào c a các mô hình KT ữ ệ ầ ủ 66 4.1.3 Quy trình ch y mô ph ng các mô hình KT ạ ỏ 69
Trang 284.1.4 K t qu ch y mô ph ng các mô hình KT ế ả ạ ỏ 70 4.1.5 So sánh k t qu v i d li u quan tr c ế ả ớ ữ ệ ắ 84 4.1.6 Hi u ch nh các mô hình KT và x lý k t qu ệ ỉ ử ế ả 87
4.2 CHẠY MÔ PHỎNG CÁC MÔ HÌNH CLKK 88
4.2.1 Mi n tính và các th i đo n ch y mô ph ng c a các mô hình CLKK ề ờ ạ ạ ỏ ủ 88 4.2.2 D li u đ u vào c a các mô hình CLKK ữ ệ ầ ủ 89 4.2.3 Quy trình ch y các mô hình CLKK ạ 93 4.2.4 K t qu ch y mô ph ng các mô hình CLKK ế ả ạ ỏ 94 4.2.5 So sánh k t qu n ng đ O3 v i d li u quan tr c ế ả ồ ộ ớ ữ ệ ắ 103 4.2.6 Hi u ch nh các mô hình CLKK và x lý k t qu ệ ỉ ử ế ả 111
CHƯƠNG V 113 KẾT QUẢ CHẠY DỰ BÁO CÁC HỆ THỐNG 113
MÔ HÌNH KT-CLKK 3D 113
5.1 CHẠY DỰ BÁO CÁC MÔ HÌNH KT 113
5.1.1 Mi n tính và th i đo n ch y d báo c a các mô hình KT ề ờ ạ ạ ự ủ 113 5.1.2 D li u đ u vào c a các mô hình KT ữ ệ ầ ủ 114 5.1.3 Quy trình ch y d báo các mô hình KT ạ ự 115 5.1.4 K t qu ch y d báo các mô hình KT ế ả ạ ự 116
5.2 CHẠY DỰ BÁO CÁC MÔ HÌNH CLKK 123
5.2.1 Mi n tính và th i đo n ch y d báo c a các mô hình CLKK ề ờ ạ ạ ự ủ 123 5.2.2 D li u đ u vào c a các mô hình CLKK ữ ệ ầ ủ 124 5.2.3 Quy trình ch y d báo các mô hình CLKK ạ ự 125 5.2.4 K t qu ch y d báo các mô hình CLKK ế ả ạ ự 126
CHƯƠNG VI 136 TÍNH TOÁN CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TỪ KẾT 136 QUẢ DỰ BÁO VÀ XÂY DỰNG TRANG WEB DỰ 136 BÁO CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ CHO 136 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 136
6.1 TÍNH TOÁN CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ 136
6.1.1 Gi i thi u cách tính Ch s Ch t l ớ ệ ỉ ố ấ ượ ng Không khí 136 6.1.2 Quy trình tính toán Ch s Ch t l ỉ ố ấ ượ ng Không khí 138 6.1.3 K t qu tính toán Ch s Ch t l ế ả ỉ ố ấ ượ ng Không khí 139
Trang 296.2 XÂY DỰNG TRANG WEB DỰ BÁO CLKK CHO KVNC 142
6.2.1 Các h p ph n t o nên trang web ợ ầ ạ 143 6.2.2 Ch c n ng c a trang web ứ ă ủ 146 6.2.3 Quy trình xây d ng trang web ự 148 6.2.4 Gi i thi u k t qu xây d ng trang web ớ ệ ế ả ự 149 6.2.5 ánh giá s l Đ ơ ượ c trang web 164
CHƯƠNG VII 166 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 PHỤ LỤC A 180 GIÁ TRỊ ÁP SUẤT VÀ CHIỀU CAO CỦA 29 LỚP SIGMA 180 CỦA CÁC MÔ HÌNH MM5 VÀ CMAQ 180 PHỤ LỤC B 181 THÔNG TIN CHI TIẾT DỮ LIỆU BỀ MẶT ĐỊA HÌNH 181 CỦA CÁC MÔ HÌNH MM5 VÀ CMAQ 181
B.1 DỮ LIỆU BỀ MẶT ĐỊA HÌNH CỦA MÔ HÌNH MM5 181 B.2 DỮ LIỆU BỀ MẶT ĐỊA HÌNH CỦA MÔ HÌNH WRF 182
PHỤ LỤC C 183 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT CỦA CÁC 183
MÔ HÌNH KT VÀ MÔ HÌNH CLKK 183
C.1 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT CỦA CÁC MÔ HÌNH KT 183 C.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT CỦA CÁC MÔ HÌNH CLKK 184
PHỤ LỤC D 186 CÁC HỆ SỐ CỦA CƠ CHẾ CBM-IV ĐƯỢC DÙNG TRONG MÔ HÌNH CLKK CMAQ 186 PHỤ LỤC E 188 CÁC HỆ SỐ CỦA CƠ CHẾ MELCHIOR ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MÔ HÌNH CLKK CHIMERE 188 PHỤ LỤC F 190 TOÀN VĂN QUYẾT ĐỊNH 878/QĐ-TCMT CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM VỀ CÁCH TÍNH CHỈ SỐ AQI [11] 190
TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG 190
Trang 30PHỤ LỤC G 192 TOÀN VĂN SỔ TAY HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN 192 CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ (AQI) [12] 192 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH QCVN 05:2009/BTNMT [1] 199
Trang 31DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
3D Three dimension – Ba chiều
AFWA Air Force Weather Agency – Cơ quan Thời tiết Không quân Hoa Kỳ
AMFIC Air Quality Monitoring and Forecasting in China – Dự án Quan trắc và
Dự báo Chất lượng Không khí tại Trung Quốc
ANN Artificial Neural Network – Mạng Neural Nhân tạo
API Application Programming Interface – Giao diện Lập trình Ứng dụng
AQI Air Quality Index – Chỉ số Chất lượng Không khí
BSC Barcelona Supercomputing Center – Trung tâm Siêu tính toán Barcelona
CAA Clean Air Act – Đạo luật Không khí Sạch của Hoa Kỳ
CAMx Comprehensive Air Quality Model with Extensions – Mô hình Chất lượng Không khí Toàn diện với Phần mở rộng
CART Classification and Regression Tree – Cây Phân loại và Hồi quy
CENRE Center for Environmental Research – Trung tâm Nghiên cứu Môi trường, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường
CGIAR Consultative Group for International Agricultural Research – Nhóm Tư vấn Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế
CHIMERE Chemistry-transport Multiscale Model – Mô hình Vận chuyển Hóa chất
Đa quy mô
Trang 32CBM-IV Carbon Bond Mechanism version IV – Cơ chế Liên kết Carbon phiên bản IV, cơ chế quang hóa của mô hình CMAQ 4.5.
CGRER Center for Global and Regional Environmental Research – Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Khu vực và Toàn cầu
CITEAIR Common Information to European Air – Dự án Thông tin Chất lượng Không khí Cộng đồng châu Âu
CISL Computational Information Systems Laboratory – Phòng thí nghiệm Các hệ thống Tính toán và Thông tin
CSDL Cơ sở dữ liệu
CSI Consortium for Spatial Information – Công ty Thông tin Không gian
CSS Cascading Style Sheet – Tập tin Định kiểu Theo tầng
Defra Department for Environment, Food and Rural Affairs – Sở Môi trường, Thực phẩm và Các vấn đề Nông thôn Vương quốc Anh
DEM Digital Elevation Model – Mô hình Độ cao Số
EC European Commission – Ủy ban châu Âu
EEA European Environment Agency – Cơ quan Môi trường châu Âu
FAA Federal Aviation Administration – Cục Hàng không Liên bang Hoa Kỳ
FNL Final – Cuối cùng
F.O Fuel Oil – Dầu nhiên liệu
FSL Forecast Systems Laboratory – Phòng thí nghiệm Các hệ thống Dự báo
FVM Meteorological Finite Volume Model – Mô hình Khí tượng Thể tích Hữu hạn
GAM Generalized Additive Model – Mô hình Bổ sung Tổng quát
GDAS Global Data Assimilation System – Hệ thống Đồng hóa Dữ liệu Toàn cầu
GEIA Global Emissions Inventory Activity – Trung tâm Hoạt động Kiểm kê Phát thải Toàn cầu
GFS Global Forecast System – Hệ thống Dự báo Toàn cầu
GIS Geographic Information System – Hệ thống Thông tin Địa lý
GLCF Global Land Cover Facility – Cơ sở dữ liệu Lớp phủ Địa hình Toàn cầu
GPS Global Positioning System – Hệ thống Định vị Toàn cầu
Trang 33HEPA Ho Chi Minh City Environmental Protection Agency – Chi cục Bảo vệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh.
HTML HyperText Markup Language – Ngôn ngữ Đánh dấu Siêu văn bản
INERIS French National Institute for Industrial Environment and Risks – Viện Môi trường và Rủi ro Công nghiệp Quốc gia Pháp
IOA Index of Agreement – Chỉ số thỏa thuận
IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change – Ủy ban Liên chính phủ
về Biến đổi Khí hậu
IPSL Institute Pierre Simon Laplace – Học viện Pierre-Simon Laplace
KVNC Khu vực nghiên cứu
LISA Inter-University Laboratory of Atmospheric Systems – Phòng thí nghiệm Liên trường đại học về Các hệ thống Khí quyển
LMD Laboratory of Dynamic Meteorology – Phòng thí nghiệm Động lực Khí tượng
MAGE Mean Absolute Gross Error – Sai số tuyệt đối trung bình
MB Mean Bias – Độ lệch trung bình
MELCHIOR Cơ chế quang hóa của mô hình CHIMERE
MNBE Mean Normalized Bias Error – Sai số hệ thống trung bình chuẩn hóa
MNGE Mean Normalized Gross Error – Sai số tuyệt đối trung bình chuẩn hóa
Trang 34NCDC National Climatic Data Center – Trung tâm Dữ liệu Khí hậu Quốc gia Hoa Kỳ.
NCEP National Centers for Environmental Prediction – Các trung tâm Dự báo Môi trường
NOAA National Oceanic and Atmosphere Administration – Cục Đại dương và Khí quyển Quốc gia Hoa Kỳ
N.O.M.A.D.S National Model Archive and Distribution System – Hệ thống Lưu trữ và Phân phối Kết quả Mô hình Quốc gia
NRC National Research Council – Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia (Hoa Kỳ)
PHP Hypertext Preprocessor – Ngôn ngữ Tiền xử lý Siêu văn bản
PM Particulate Matter – Vật chất dạng hạt (bụi)
PM 2.5 Particulate Matter 2.5 µm or less – Vật chất dạng hạt (bụi) nhỏ hơn hay bằng 2,5 µm
PM 10 Particulate Matter 10 µm or less – Vật chất dạng hạt (bụi) nhỏ hơn hay bằng 10 µm
PMSL Pressure at Mean Sea Level - Khí áp mực nước biển trung bình
ppb Part per billion – Một phần tỷ
ppbv Part per billion by volume – Một phần tỷ theo thể tích
ppm Part per million – Một phần triệu
PSU Pennsylvania State University – Đại học Bang Pennsylvania
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
RH Relative Humidity – Độ ẩm tương đối
RMSE Root Mean Square Error – Sai số Căn Trung bình Bình phương
SQL Structured Query Language – Ngôn ngữ Truy vấn Mang tính cấu trúc
SRTM Shuttle Radar Topography Mission – Dự án Thu thập Dữ liệu bề mặt bằng Radar Tàu con thoi
SST Sea Surface Temperature – Nhiệt độ bề mặt biển
TAPOM Transport and Air Pollution Model – Mô hình Vận chuyển và Ô nhiễm Không khí
TCEQ Texas Commission on Environmental Quality – Ủy ban về Chất lượng Môi trường Texas
Trang 35TSP Total Suspended Particulate – Tổng lượng bụi lơ lửng.
TV Television – Máy truyền hình
UBND Ủy ban nhân dân
UCAR University Corporation for Atmospheric Research – Liên doanh Trường đại học Nghiên cứu về Khí quyển
UPA Unpaired Peak Prediction Accuracy – Độ chính xác Cực đại Không theo cặp của Quá trình dự báo
USA United States of America – Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ
USGS United States Geological Survey – Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ
U.S EPA United States Environmental Protection Agency – Cơ quan Bảo vệ Môi trường Liên bang Hoa Kỳ
UTC Coordinated Universal Time – Giờ Phối hợp Quốc tế
VOC Volatile Organic Compound – Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi
WGS World Geodetic System – Hệ thống Trắc địa Thế giới
WHO World Health Organization – Tổ chức Y tế Thế giới
WRF3 Weather Research and Forecasting Model 3 – Mô hình Nghiên cứu và
Dự báo Thời tiết Thế hệ 3
Trang 36CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
Để mở đầu cho quyển luận văn, trong Chương 1, tác giả sẽ đi vào giới thiệu sáu vấn đề cơ bản của đề tài này: lý do thực hiện đề tài, phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, ý nghĩa và tính mới của đề tài
1.1 LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) là một trong hai tiểu vùng của miền Nam Việt Nam, bao gồm sáu đơn vị hành chính: một thành phố trực thuộc trung ương và năm tỉnh (Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2010) [90] Với điều kiện khí hậu ôn hòa quanh năm và vị trí địa lý thuận lợi, vùng này có một lợi thế rất lớn trong việc phát triển kinh tế – xã hội Trong nhiều năm liền, vùng ĐNB luôn được đánh giá là vùng kinh
tế phát triển ổn định và năng động, dẫn đầu cả nước về giá trị sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu và đầu tư nước ngoài Đây cũng là vùng có quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa diễn ra hết sức mạnh mẽ và nhanh chóng Bên cạnh những tác động tích cực, quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa cũng đã kéo theo những tác động tiêu cực gây nên những ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân trong vùng, tiêu biểu trong số những tác động tiêu cực đó chính là hai vấn đề môi trường sau: sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, sự suy giảm chất lượng môi trường (không khí, nước, đất) Những tác động tiêu cực này không còn nằm ở mức độ dự báo, phỏng đoán mà đã ngày càng thể hiện một cách rõ nét trong đời sống, đó là các tai biến môi trường diễn ra ngày càng thường xuyên, sự ô nhiễm nguồn nước tại các dòng sông chính, sự ô nhiễm môi trường không khí nghiêm trọng tại các đô thị và sức khỏe người dân trong vùng có dấu hiệu giảm sút rõ rệt Đây chính là những thách thức lớn mà những người làm công tác quản lý môi trường vùng ĐNB cần phải giải quyết
Trong những vấn đề môi trường mà khu vực ĐNB đang phải đối mặt, sự ô nhiễm môi trường không khí chính là vấn đề môi trường có tính chất nghiêm trọng
Trang 37nhất Chất lượng không khí (CLKK) là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của từng người dân, do đó vấn đề này cần phải được quan tâm đúng mức Các số liệu quan trắc CLKK được thu thập trong những năm gần đây cho thấy CLKK tại vùng ĐNB có sự giảm sút rõ rệt Ngoài ra, các báo cáo y tế cũng cho thấy số lượng bệnh nhân mắc các bệnh về đường hô hấp tại vùng này cũng có sự gia tăng đáng kể trong những năm gần đây (khoảng 1.000-2.000 bệnh nhân/ngày) [43] Tình trạng này buộc các nhà hoạch định chính sách và quản lý môi trường tại đây phải đưa ra được những chiến lược và chính sách phù hợp nhằm cải thiện CLKK khu vực, góp phần nâng cao chất lượng đời sống người dân Cơ sở đầu tiên cho công việc này chính là phải xây dựng được một bộ dữ liệu mô phỏng và dự báo CLKK phù hợp và đáng tin cậy cho vùng ĐNB Lý do để tác giả thực hiện đề tài này chính là để giải quyết công việc nói trên, tức là tạo ra một bộ dữ liệu mô phỏng và dự báo CLKK phù hợp
và đáng tin cậy cho khu vực ĐNB
Nhiệm vụ chính của đề tài này chính là việc áp dụng công cụ mô hình hóa CLKK – cụ thể là mô hình quang hóa – để mô phỏng, dự báo nồng độ các chất gây
ô nhiễm và tính toán Chỉ số CLKK tại vùng ĐNB Ngoài nhiệm vụ chính nói trên, qua đề tài này, tác giả còn mong muốn xây dựng được một trang web dự báo CLKK
để thông tin diễn biến CLKK cho vùng ĐNB, giúp người dân vùng này chủ động phòng tránh tác động của sự ô nhiễm môi trường không khí đến sức khỏe bản thân
1.2 TÊN ĐỀ TÀI
Nghiên cứu ứng dụng mô hình chất lượng không khí 3D để dự báo chất lượng không khí vùng Đông Nam Bộ và thử nghiệm biểu diễn kết quả trên web.
1.3 MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài này được tác giả thực hiện với hai mục đích chính:
- Xây dựng quy trình dự báo diễn biến CLKK tại vùng ĐNB
Trang 38- Xây dựng một phương tiện truyền thông môi trường – cụ thể là một trang web dự báo CLKK – cho vùng ĐNB.
Từ hai mục đích chính đã nêu ở trên, tác giả sẽ triển khai đề tài theo hướng giải quyết ba mục tiêu cụ thể sau:
- Thứ nhất, xác định khả năng ứng dụng các hệ thống mô hình KT-CLKK (khí tượng-chất lượng không khí) 3D vào việc dự báo CLKK tại vùng ĐNB, cụ thể là bốn mô hình sau đây: MM5-CMAQ, WRF-CMAQ, MM5-CHIMERE, WRF-CHIMERE
- Thứ hai, so sánh sự khác biệt của bốn mô hình: MM5-CMAQ, WRF-CMAQ, MM5-CHIMERE, WRF-CHIMERE trong quá trình mô hình hóa CLKK tại vùng ĐNB
- Thứ ba, xác định khả năng ứng dụng công nghệ web để thử nghiệm việc biểu diễn các kết quả thu được từ quá trình mô hình hóa CLKK
1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài này có năm đối tượng nghiên cứu chính sau đây:
- Các thông số cơ bản phản ánh CLKK tại khu vực nghiên cứu (KVNC), cụ thể là giá trị nồng độ của năm chất gây ô nhiễm chính (CO, NO, NO2, O3,
SO2) và Chỉ số Chất lượng Không khí (viết tắt là AQI)
- Diễn biến chính của CLKK tại KVNC dựa trên các thông số cơ bản phản ánh CLKK đã nêu ở trên
- Khả năng ứng dụng các hệ thống mô hình KT-CLKK 3D vào công tác dự báo CLKK tại KVNC
- Sự khác biệt trong kết quả dự báo của bốn mô hình: MM5-CMAQ, CMAQ, MM5-CHIMERE, WRF-CHIMERE trong quá trình mô hình hóa CLKK tại KVNC
Trang 39WRF Khả năng biểu diễn kết quả dự báo CLKK tại KVNC dựa trên công nghệ web, cụ thể là xây dựng trang web “Dự báo Chất lượng không khí vùng Đông Nam Bộ”.
1.4.2 Khu vực nghiên cứu
KVNC của đề tài này là vùng ĐNB của Việt Nam, có giới hạn tọa độ địa lý phần đất liền như sau (hệ quy chiếu Latitude-Longitude, datum WGS 1984, EPSG:4326) [50]:
- Tọa độ điểm cực bắc: φ = 12°17'51,18"N, λ = 107°12'07,50"E
- Tọa độ điểm cực nam: φ = 10°19'19,84"N, λ = 107°04'59,42"E
- Tọa độ điểm cực tây: φ = 11°37'06,60"N, λ = 105°48'35,49"E
- Tọa độ điểm cực đông: φ = 10°35'38,36"N, λ = 107°34'56,06"E
Khu vực này bao gồm năm tỉnh và một thành phố (Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2010): thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tỉnh Bình Dương, tỉnh Bình Phước, tỉnh Đồng Nai, tỉnh Tây Ninh [90]
Hình 1.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu [50]
(Nguồn: vẽ lại từ WebGIS Bản đồ hành chính, trang web Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Việt
Nam, 2012, http://gis.chinhphu.vn/)
Trang 401.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Tác giả chia toàn bộ quá trình nghiên cứu thành tám nội dung nghiên cứu chính sau:
- Nội dung 1: thu thập và tổng hợp dữ liệu quan trắc về KT, CLKK của
KVNC
- Nội dung 2: thu thập và tổng hợp dữ liệu KT và dữ liệu phát thải làm dữ liệu
đầu vào cho các mô hình KT và CLKK
- Nội dung 3: cài đặt và vận hành các mô hình KT và mô hình CLKK để tính
toán các yếu tố KT và nồng độ các chất gây ô nhiễm tại KVNC
- Nội dung 4: hiệu chỉnh các mô hình KT và các mô hình CLKK, xử lý dữ liệu
đầu ra, xuất kết quả tính toán từ các mô hình trên
- Nội dung 5: so sánh và nhận xét kết quả tính toán từ các mô hình KT và các
mô hình CLKK
- Nội dung 6: tính giá trị AQI dựa vào các kết quả tính nồng độ các chất CO,
NO, NO2, O3, SO2 từ các mô hình CLKK
- Nội dung 7: sử dụng các công cụ GIS để biểu diễn kết quả các yếu tố KT,
nồng độ các chất gây ô nhiễm và giá trị AQI trên các bản đồ chuyên đề
- Nội dung 8: xây dựng trang web “Dự báo Chất lượng không khí vùng Đông
Nam Bộ” để biểu diễn kết quả dự báo CLKK từ các mô hình CLKK
1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.6.1 Ý nghĩa khoa học
Xét về mặt khoa học, đề tài này có hai ý nghĩa khoa học chính:
- Đề tài này sẽ làm cơ sở phương pháp luận, định hướng cho những nghiên cứu sâu hơn về dự báo CLKK bằng các mô hình quang hóa tại KVNC cũng như ở những khu vực khác của Việt Nam