Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
5,86 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHAN NGỌC ANH ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIODIESEL TỪ DẦU ĂN PHẾ THẢI LUẬN VĂN CAO HỌC CHUN NGÀNH: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC NĂM 2002 ABSTRACT Diesel fuel has an essential function in the industrial economy of a country It is used in city bses, locomotives, electric generators, etc… The diesel fuel consumption of developed countries has been increasing steadily over the last few decades and looks set to continue into the future Alternative diesel fuel must be in technically acceptable, economically competitive, environmentally acceptable, and readily available Given these requirement, triglycerides( vegetable oils) and their derivatives may be considered as viable alternatives for diesel fuel The cost of biodiesel, however, is the main hurdle to commercialization of the product The using waste cooking oil as raw material, adaption of continuos transesterfication process and recovery glycerol from biodiesel by- product are primary options to be considered to lower the cost of biodiesel and polluting environment The transesterfication reaction is affected by many factors The opreational variables employed were temperature, reaction time, catalyst concentration, molar ratio of methanol/ waste cooking oil The biodiesel was characteristed by determining its density, viscosity, high heating value, cetan index, conradson carbon residue, cluod and pour points, characteristics of distallation Blends of 0%,5%, 10%, 15%, 20%, 25%, 30%,50%, 75%,100% were tested about specification for diesel oil The optinum blend of biodiesel and diesel fuel was 20/80 biodiesel/diesel Luận văn cao học Phan Ngọc Anh LỜI MỞ ĐẦU Trên giới nói chung, Việt Nam nói riêng nhu cầu sử dụng lượng lớn Trong diesel( DO) chiếm 80% tổng lượng nhiên liệu tiêu thụ Dầu mỏ nguồn nhiên liệu sử dụng chủ yếu trái đất Như biết nhiên liệu hóa thạch dầu mỏ nói riêng hình thành thời gian dài Theo ước tính với tốc độ tăng trưởng 14%/năm trữ lượng đủ để đáp ứng vòng 45 năm Bên cạnh , lượng khí thải sử dụng nhiên liệu mối quan tâm toàn giới tác động đến môi trường Để khắc phục vấn đề trên, nhà nghiên cứu tìm nguyên liệu thay Trong vòng 10-15 năm trở lại nay, người ta bắt đầu quan tâm nhiều đến dầu thực vật Về nguồn nhiên liệu mà người sản xuất Do trữ lượïng không bị hạn chế nguồn nhiên liệu hóa thạch khác Nó không chứa hợp chất lưu huỳnh, aromatic… nên hạn chế lượng SO2 CO2 giảm đáng kể ( 80- 90 % so diesel) Các nước Châu Âu, Châu Mỹ khu vực Đông Nam Á bắt đầu đưa vào thử nghiệm sản xuất nguồn nhiên liệu Tuy nhiên xét giá thành dầu thực vật cao so với DO Đây hạn chế đưa vào sản xuất quy mô lớn Dầu ăn thải ( used-frying oil / waste edible oil ) chất tương tự dầu thực vật giá thành thấp nhiều so dầu thực vật Lượng dầu tương đối lớn ( riêng TPHCM ước tính trung bình nhà hàng thải lượng 8-10 kg/ngày) chủ yếu bỏ ống nước ảnh hưởng lớn đến môi sinh Nếu sử dụng chúng nguồn nguyên liệu sản xuất biodiesel vừa mang lại hiệu kinh tế vừa giảm ô nhiễm môi trường Với ưu điểm định chọn dầu ăn phế thải làm nguyên liệu sản xuất biodiesel Nghiên cứu công nghệ sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thải Luận văn cao học Phan Ngọc Anh TỔNG QUAN Nghiên cứu công nghệ sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thải Luận văn cao học Phan Ngọc Anh I.GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ DIESEL Nguồn gốc diesel Nhiên liệu diesel loại nhiên liệu sử dụng động diesel động nén đốt khác Nhiên liệu sản phẩm trình chưng cất trực tiếp dầu thô Phân đoạn trộn chung với sản phẩm trình khác: cracking xúc tác, hydrocracking, coke… để tăng sản lượng đảm bảo yêu cầu mặt kỹ thuật Phân đoạn diesel có khoảng nhiệt độ sôi phụ thuộc vào loại nhiên liệu dùng cho động nào.Thông thường khoảng nhiệt độ sôi 250-3700C Thành phần hydrocacbon phân đoạn gồm có : paraffin, naphthene, olefin aromatic với số nguyên tử cacbon từ 12-18 [28] Động diesel Động diesel có nhiều dạng chia thành nhóm: • Nhóm có số vòng quay lớn ( > 1000 vòng /phút) dùng cho máy nông nghiệp, xe chạy địa hình, vận tải… • Nhóm có số vòng quay trung bình ( 500- 1000 vòng / phút) dùng cho đầu máy diesel cỡ lớn, động phụ trợ tàu biển • Nhóm có số vòng quay nhỏ ( < 500 vòng /phút) dùng động tàu thủy nhà máy điện Nguyên tắc hoạt động động diesel Động diesel loại động bugi Trong xylanh , pittong nén không khí, không khí nóng lên Dưới tác dụng áp suất nhiên liệu phun vào xylanh có chứa không khí nóng Nhiên liệu nóng lên, bay đến nhiệt độ tự bốc cháy bốc cháy Động bắt đầu làm việc Để thực chu kỳ làm việc động diesel nhiệt độ không khí cuối kỳ nén ( thời điểm bắt đầu phun nhiên liệu) phải cao nhiệt độ tự bốc cháy nhiên liệu phun vào Quá trình làm việc động gồm giai đoạn: • Giai đoạn 1: giai đoạn bắt cháy Nhiên liệu phun vào xylanh động môi trường có áp suất khoảng 30- 40 KG/cm2, nhiệt độ 800- 10000K Sự bốc cháy hỗn hợp không khí xảy không đồng nhất, tự hình thành trung tâm cháy gần khu vực phun, không nguồn nhiệt bên Ở mức độ giản nhiệt bay nhiên liệu không nhiều khu vực tia thành phần hỗn hợp phù hợp cho cháy Sự hình thành trung tâm cháy làm tăng nhiệt độ, áp suất dẫn đến hình thành trung tâm cháy khác toàn thể tích hỗn hợp Nghiên cứu công nghệ sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thải Luận văn cao học Phan Ngọc Anh Sự bắt cháy không xảy tức thời sau phun nhiên liệu mà có khoảng thời gian gọi thời gian bắt cháy(τ) Đây thời gian chủ yếu thực trình oxy hóa nhiên liệu giá trị cực đại • Giai đoạn 2: (giai đoạn cháy nhanh) áp lực khí xylanh đạt • Giai đoạn 3: (giai đoạn cháy khuếch tán) tính từ thời điểm áp suất cực đại đến nhiệt độ cực đại • Giai đoạn 4: (giai đoạn cháy rớt ) từ lúc nhiệt độ buồng đốt đạt giá trị cực đại đến kết thúc trình tỏa nhiệt Tính chất nhiên liệu diesel Đặc điểm tự bốc cháy động diesel ảnh hưởng lớn đến khả làm việc động Do đòi hỏi diesel phải có tính chất thích hợp Để đánh giá phẩm chất nhiên liệu diesel người ta thường xác định số tiêu sau : • Tỷ trọng • Độ nhớt động học • Điểm đục, điểm chảy • Nhiệt độ chớp cháy • Chỉ số cetan • Độ axit Bảng 1: Tiêu chuẩn nhiên liệu diesel Mỹ[27] STT Loại nhiên liệu Chỉ tiêu Chỉ số cetan ( min) 1-D 2-D -D 40 40 30 Nhieät độ phần cất 10% , C, max 287 282-338 - Độ nhớt 37,80C , cSt 1,4-2,5 2,0-4,3 5,8-26,4 Caën cacbon , % ( max) 0,15 0,35 - Ñoä tro , % ( max) 0,01 0,01 0,1 38 52 54 Nhiệt độ chớp cháy, C( min) Hàm lượng lưu huỳnh,%(min) 0,5 0,5 2,0 Nước tạp chất học Vết 0,1 0,5 Nghiên cứu công nghệ sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thải Luận văn cao học Phan Ngọc Anh –D: nhiên liệu dùng cho động tốc độ cao, làm việc điều kiện thay đổi nhanh tải trọng tốc độ, động vận hành nhiệt độ thấp – D: nhiên liệu cho động xe tải hạng nặng , động có tốc độ cố định tải trọng lớn – D: nhiên liệu dùng cho động có số vòng quay nhỏ, trung bình không thay đổi Bảng 2: Tiêu chuẩn nhiên liệu diesel cho khối NATO [27] STT Chỉ tiêu F- 76 F-75 9140-002 9140-003 Chỉ số cetan ( min) 47 47 Nhiệt độ phần cất 3600C, % ( max) 90 90 Độ nhớt 37,80C ,Cst 1,8- 7,5 1,8- 7,5 Caën cacbon , % ( max) 0,1 0,1 Độ tro , % ( max) 0,01 0,01 Nhiệt độ chớp cháy, C( min) 66 66 Hàm lượng lưu huỳnh , % ( min) 1,0 1,0 Nước tạp chất học 0,1 0,1 F- 76 nhiên liệu dùng cho động tàu thủy F- 75 nhiên liệu dùng cho tất loại động diesel Bảng 3: Tiêu chuẩn nhiên liệu diesel Việt Nam STT Chỉ tiêu Khối lïng riêng 150C Chỉ số cetan tính toán Đơn vị kg/l Phương pháp thử ASTM Mức quy định Chất lượng thường Chất lượng cao D 1298-90 0.82-0.87 0.82-0.87 D 976-91 45 50 Thành phần cất 90% thể tích C D 86-93 max 370 max 370 Độ nhớt động học 400C cSt D 445-94 1,8-5,0 1,8-5,0 Nhiệt độ chớp cháy D 93-94 50 60 C Nghiên cứu công nghệ sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thải Luận văn cao học Hàm lượng lưu huỳnh Phan Ngọc Anh %kl D 129-91 max 1,0 max 0,5 D 2709-93 max 0,05 max 0,05 D 97-93 max +9 max +9 D 4294 Hàm lượng nước tạp %V chất học Điểm đông đặc 10 Màu sắc ASTM D 1500-91 max 2,0 max 2,0 11 Ăn mòn miếng đồng D 130-94 max N-1 max N-1 C 100 C / Dự báo trữ lượng diesel mặt hạn chế[10,21,23,28] Lượng diesel tiêu thụ gấp lần lượng xăng [28] Nhiên liệu diesel sử dụng rộng rãi trình: nông lâm, ngư nghiệp, giao thông vận tải Sự tiêu thụ diesel tăng năm, đặc biệt công nghiệp phát triển mạnh giao thông vận tải tăng Lượng tiêu thụ dầu mỏ 1990 3,1 tỷ thỏa mãn 38,6 % nhu cầu lượng giới Lượng diesel tiêu thụ Ấn Độ 1994-1995 28,30 triệu chiếm 43,2% tổng lượng tiêu thụ sản phẩm dầu mỏ nước [21,28] Theo G.Anastopoulos [4] thị trường nhiên liệu diesel chiếm 100% Thụy Điển, 80% Phần Lan Với nhịp độ tăng trưởng kinh tế 14%/năm gia tăng dân số trữ lượng dầu mỏ biết( lượng khai thác có lợi nhuận) ước tính đủ đảm bảo tương lai khoảng 45 năm Nếu tính mức trung bình phát mỏ người ta cho vòng 50 nữa, sản xuất nhiên liệu lỏng phải cần đến than nhiên liệu rắn khác [10,28] Bên cạnh giá dầu tăng cao Có lúc đến 31$/thùng ( mức hợp lý 20-22 $ / thùng) sản lượng dầu khai thác giảm tình hình giới nay[42] Lượng khí thải sử dụng loại nhiên liệu dầu mỏ lớn Ở Úc lượng khí thải sinh gây hiệu ứng nhà kính giao thông 16% Trong khí từ nhiên liệu diesel chiếm 17% (khoảng 11705000 CO2) 1622000 từ nhiên liệu diesel sử dụng nhà máy điện Hằng năm Mỹ lượng khí thải triệu SO2/ năm[10] Nghiên cứu công nghệ sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thải Luận văn cao học Phan Ngọc Anh II.NHIÊN LIỆU CÓ KHẢ NĂNG THAY THẾ DIESEL Nhiên liệu có nguồn gốc sinh khối Nhiên liệu có nguồn gốc sinh khối gọi biofuel Biofuel hợp chất hóa học rượu, ester, ete… điều chế từ nguồn cellulose thảo dược, phần thừa nông nghiệp, lâm nghiệp… Thuật ngữ biofuel dùng để nhiên liệu dùng công nghiệp điện giao thông vận tải Các loại biofuel thường sử dụng:Biodiesel,Bioethanol,Biogas… Ưu điểm nhiên liệu này: phát xạ không gay ô nhiễm môi trường, nguồn vô tận, giảm lượng dầu nhập Nhiên liệu có nguồn gốc từ khí Tất nhiên liệu khí sử dụng làm nhiên liệu cho động đốt Nhiên liệu khí bao gồm khí tự nhiên khí tổng hợp.Tuy nhiên khó khăn lớn khả thu hồi chúng quy mô lớn Nhiên liệu khí tổng hơp nhận từ trình chưng cất than đá, gỗ… Tuy nhiên chúng có nhiệt lượng thấp ( 4,0- 6,3 MJ/m3) 3.Nhiên liệu có nguồn gốc phi hydrocacbon Đây loại nhiên liệu mà thành phần không chứa chất hữu hay nhóm hydrocacbon Nhóm nhiên liệu thu nhờ vào trình chuyển hóa lượng có sẳn tự nhiên ( lượng mặt trời) lượng nhân tạo ( lượng điện) thành dùng giao thông vận tải Hai loại nhiên loại có nguồn gốc phi hydrocacbon quan tâm là: Năng lượng mặt trời Năng lượng điện III.DẦU THỰC VẬT– DẦU ĂN PHẾ THẢI Hơn thập kỷ qua, nguồn lượng giới chủ yếu dựa vào dầu mỏ Trong 90% lượng dùng giao thông phát điện Khói thải từ trình đốt nhiên liệu nguyên nhân gây ấm lên trái đất, hậu môi trường mà nước giới phải gánh chịu Bên cạnh quy định khắt khe tiêu chuẩn diesel nên phải có thay đổi lớn công nghệ lọc dầu, làm tăng chi phí sản xuất dẫn đến tăng giá thành sản phẩm Những nước không đủ nguồn tài nguyên hoá thạch phải phụ thuộc vào lượng nhập để đáp ứng nhu cầu nhiên liệu diesel giao thông Gây bất ổn thị trường nhiên liệu [37] Hiện khí thiên nhiên rượu dạng nhiên liệu thay trước tiên Khoảng 10-15 năm trở lại đây, dầu thực vật thức nghiên cứu nhiều Tại giai đoạn nay, động sử dụng dầu thực vật chưa phổ biến thực tế thực nghiệm qui mô nhỏ nhiều nơi Khó khăn Nghiên cứu công nghệ sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thải Luận văn cao học Phan Ngọc Anh giá thành dầu thực vật cao nhiều so với diesel Tuy nhiên trữ lượng, giá thành dầu mỏ tăng, đồng thời nông nghiệp đạt mức dư thừa sản lượng dầu thực vật có tương lai Dầu thực vật sản phẩm ép, chiết từ hạt có dầu không tan nước tan dung môi hữu cơ: benzene, toluene, chloroform… Các nguồn dầu thực vật có 300 loại : dầu cọ, dầu nành, phọng, dầu cải, dầu olive …Tùy điều kiện khí hậu, đất đai nước sử dụng loại dầu thích hơp Dầu nành Mỹ, dầu cải hướng dương Châu Âu, nước có khí hậu nhiệt đới sử dụng dầu cọ dầu dừa ( dầu cọ Malaysia Indonesia ; dầu dừa Philippin…) Việc sử dụng dầu thực vật thay nhiên liệu diesel vừa giảm ô nhiễm môi trường , vừa góp phần thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam với sản lượng 200.000 dầu/năm [40], đứng hàng thứ ba giới ( sau Ấn Độ Philippin) Chỉ có 15-20% lượng dầu dùng thực phẩm , lại chủ yếu xuất phi mậu dịch qua biên giới Trung Quốc, giá thất thường Thành phần hóa học 1.1/ Dầu thực vật (VOs) • VOs với thành phần triglyceride Hàm lượng triglyceride axit béo có VOs khoảng 90-98%, lượng nhỏ monodiglyceride, axit tự chiếm 1-5% gồm: phospholipids, phosphotides, carotenes…, lượng nhỏ nước • VOs không chứa hợp chất lưu huỳnh • Trong phân tử dầu hàm lượng oxy chiếm khoảng 10% tổng quát: • Triglycerides este axit béo với glycerol có công thức CH2OCOR CHOCOR2 CHOCOR3 Trong R1, R2, R3 hydro cacbon no không no R≡ CH2- CH2 – ( CH=CH)n- (CH2) x- CH3 Các axit béo VOs chủ yếu stearic ( C 18:0), palmitic ( C16:0), oleic ( C18:1), linoleic ( C 18:2) vaø linolenic ( C18:3) Nghiên cứu công nghệ sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thải Luận văn cao học Phan Ngọc Anh Hình 14: Sắc ký đồ mẫu methanol/dầu=6/1; xúc tác 1%; thời gian phản ứng 15 phút Nghiên cứu công nghệ sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thải 107 Luận văn cao học Phan Ngọc Anh Hình 15: Sắc ký đồ mẫu methanol/dầu=7/1; xúc tác 1%; thời gian phản ứng 120 phút Nghiên cứu công nghệ sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thải 108 Luận văn cao học Phan Ngọc Anh Hình 16: Sắc ký đồ mẫu methanol/dầu=8/1; xúc tác 0.75%; thời gian phản ứng 60 phút( M6 qua xử lý) Nghiên cứu công nghệ sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thải 109 Luận văn cao học Phan Ngọc Anh Hình 17: Sắc ký đồ mẫu methanol/dầu=6/1; xúc tác 1%; thời gian phản ứng 60 phút Nghiên cứu công nghệ sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thải 110 Luận văn cao học Phan Ngọc Anh Hình 18: Sắc ký đồ mẫu methanol/dầu=8/1; xúc tác 1%; thời gian phản ứng 60 phút Nghiên cứu công nghệ sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thải 111 Luận văn cao học Phan Ngọc Anh Hình 19: Sắc ký đồ mẫu methanol/dầu=9/1; xúc tác 1%; thời gian phản ứng 120 phút Nghiên cứu công nghệ sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thải 112 Luận văn cao học Phan Ngọc Anh Hình 20: Sắc ký đồ mẫu methanol/dầu=8/1; xúc tác 1%; thời gian phản ứng 60 phút(M3) Nghiên cứu công nghệ sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thải 113 Luận văn cao học Phan Ngọc Anh Hình23: Sắc ký đồ mẫu methanol/dầu=7/1; xúc tác 1%; thời gian phản ứng 90 phút Nghiên cứu công nghệ sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thải 114 Luận văn cao học Phan Ngọc Anh Hình 24: Sắc ký đồ mẫu methanol/dầu=8/1; xúc tác 0.75%; thời gian phản ứng 45 phút Nghiên cứu công nghệ sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thải 115 Luận văn cao học Phan Ngọc Anh D PHẦN SỐ LIỆU Bảng2: nh hưởng tỉ lệ methanol/ dầu đến hiệu suất phản ứng STT Hiệu suất (%) Tỉ lệ mol methanol/dầu 5/1 6/1 7/1 8/1 9/1 12/1 15 30 49.89 54.15 58.79 63.94 64.05 63.21 70.56 73.83 76.18 78.08 78.63 78.20 Thời gian ( phuùt) 45 60 73.11 76.06 81.45 83.10 84.85 83.42 78.85 79.59 85.02 86.17 87.35 79.11 90 120 80.10 83.05 86.45 89.16 90.68 90.79 84.13 84.15 87 90.36 86.14 81.95 Baûng 3: Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất phản ứng STT Thời gian phản ứng (phút) 15 30 45 60 90 120 Hiệu suất phản ứng 63.94 78.08 83.10 86.17 89.16 90.36 Bảng 4: Ảnh hưởng hàm lượng xúc tác đến hiệu suất phản ứng STT Hiệu suất (%) Hàm lượng xúc tác (%) 0.5 0.75 1.25 1.5 Thời gian ( phút) 15 30 45 60 90 120 59.63 63.94 56.75 54.13 52.07 69.51 78.08 76.56 74.46 72.84 78.56 83.10 81.95 76.10 79.50 83.56 86.17 82.19 70.03 80.69 86.95 89.16 87.2 82.19 67.11 81.88 90.36 87.42 81.47 75.39 Nghiên cứu công nghệ sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thải 116 Luận văn cao học Phan Ngọc Anh Bảng 5: nh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất phản ứng STT 30 74.56 Thời gian phản öùng ( phuùt) 45 60 90 81.95 82.19 87.2 120 87.42 86.11 79.03 86.53 79.95 90.66 84.73 Nhiệt độ Nhiệt độ phòng 500C 700C 89.98 84.19 90.81 88.08 Bảng 6: Hàm lượng khói thải chế độ không tải STT n(v/ph) 800 1400 2000 Diesel B 20 NOx(ppm) CO(ppm) CO2(%V) NOx(ppm) CO(ppm) CO2(%V) 576 4042 330 308 1.5 98 2224 2.3 177 1731 1.7 42.55 3755 1.9 52 643 0.8 Bảng : Hàm lượng khói thải chế độ có tải STT n(v/ph) 1100 1500 1800 2000 Diesel B 20 NOx(ppm) CO(ppm) CO2(%V) NOx(ppm) CO(ppm) CO2(%V) 436 2247 1.5 502 592 1.7 962 1192 2.9 489 870 3.1 833 1055 4.3 708 814 3.4 866 819 6.4 653 477 4.8 Nghieân cứu công nghệ sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thải 117 Luận văn cao học Phan Ngọc Anh Bảng 8: Tiêu hao nhiên liệu động chế độ không tải STT Số vòng quay n( vòng/ phút) 800 1400 2000 Lượng nhiên liệu động thử (Ge) ( kg/h) Diesel B20 1.02 1.5 2.1 2.4 3.6 3.9 Bảng 9: Tiêu thụ nhiên liệu động chế độ có tải STT n (v/ph) 1100 1500 1800 2000 Diesel Ge( kg/h) Tải trọng P (kg) 12.5 6.67 12 5.71 16 6.39 B20 Ge(kg/h) Tải trọng P ( kg) 5.1 11 15 10.78 10 8.64 Baûng10: Lượng tiêu thụ nhiên liệu công suất động chế độ có tải STT n(v/ph) 1100 1500 1800 2000 Diesel ge Gnl(kg/h) Ne (kw) (kg/kw.h) 1.5 2.2 0.68 3.6 13.5 0.27 4.8 21.6 0.22 7.2 32.3 0.23 Gnl (kg/h) 1.8 3.3 3.6 5.7 Nghieân cứu công nghệ sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thaûi B20 Ne (kw) 2.2 7.65 9.6 22 ge (kg/kw.h) 0.82 0.43 0.33 0.26 118 Bảng 25 : Các tính chất nhiên liệu phối trộn STT Chỉ tiêu Tỷ trọng 150C Độ nhớt 400C Điểm đục Điểm chảy Điểm chớp cháy Mẫu B 20 B 25 B 30 B 50 B 75 0.8465 0.8483 0.8501 0.8523 0.8545 0.8611 0.8611 0.8777 mm2/s 3.5569 3.7190 3.7240 3.7543 3.8248 3.8953 4.2478 4.6444 D 2500 0 0 0 0 D 97 D 93 -12 74 -11.5 80.5 -9.5 81 -9 82 -8.5 85 -8 86 -6 91 -4.5 106.5 Đơn vị Phương pháp thử ASTM D 1298 g/ml D 445 B5 C C C B 10 B 15 10 Hàm lượng D 189 cặn cacbon corradson ( 10% phần cất) Hàm lượng D 95 nước Chỉ số acid TCVN 992-70 Nhiệt trị D 240 D 130 n mòn miếng đồng , 500C/3h %kl 0.1544 0.1552 0.2345 0.2715 0.3699 0.6472 1.1913 1.430 % kl Veát Veát Veát Veát Veát Veát mgKOH/g 0.1061 0.1231 0.1262 0.1603 0.2032 0.2287 0.3178 0.3476 Kcal/kg 10615 1a 10545 1a 10462 1a 10180 1a 10100 1a 10845 1a Veát 10750 1a Veát 10683 1a Bảng 7: Tính chất hóa lý số loại dầu [28 ] VOs Độ nhớt 380C ( mm2/s) Chỉ số cetan Nhiệt trị MJ/ kg Điểm đục (0C) Điểm chảy (0C) Điểm chớp cháy ( 0C) Khối lượïng riêng ( kg/l) Cặn cacbon %kl Tro,%kl Ngũ cốc Bông Phọng Nành Cọ Hạt cải 34.9 33.5 39.6 32.6 39.6 37.0 37.6 41.8 41.8 37.9 42.0 37.6 39.5 39.5 39.8 39.6 39.7 -1.1 1.7 12.8 -3.9 31.0 -3.9 -40.0 -15.0 -6.7 -12.2 -31.7 277 234 271 254 267 246 0.9095 0.9148 0.9026 0.9138 0.9180 0.9115 0.24 0.24 0.24 0.27 0.30 0.010 0.010 0.005 < 0.01 0.054 Haøm lượng lưu huỳnh %kl 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 ... động Nghiên cứu công nghệ sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thải 40 Luận văn cao học Phan Ngọc Anh KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Nghiên cứu công nghệ sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thải 41 Luận văn cao... dầu nành 30cent/pound,giá dầu thô 7cent/pound[15] Nghiên cứu công nghệ sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thải 25 Luận văn cao học Phan Ngọc Anh PHẦN THỰC NGHIỆM Nghiên cứu công nghệ sản xuất biodiesel. .. có kế hoạch sản xuất biodiesel từ nguồn dầu ăn sau sử dụng [12] Nghiên cứu công nghệ sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thải 17 Luận văn cao học Phan Ngọc Anh Việt Nam trung bình 3kgdầu /người/