1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ từ thị xã cửa lò tới diễn châu, tỉnh nghệ an

268 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 268
Dung lượng 7,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ HOA HỒNG KHAI THÁC HỢP LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÙNG BIỂN VEN BỜ TỪ THỊ XÃ CỬA LÒ ĐẾN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ HOA HỒNG KHAI THÁC HỢP LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÙNG BIỂN VEN BỜ TỪ THỊ XÃ CỬA LÒ ĐẾN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN Ngành đào tạo : KỸ THUẬT KHAI THÁC THỦY SẢN Mã số : 62620304 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN ĐỨC PHÚ TS NGUYỄN VĂN LỤC KHÁNH HÒA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ từ thị xã Cửa Lị đến Diễn Châu, tỉnh Nghệ An” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Thị Hoa Hồng iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực luận án, nhận quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn, bảo, tạo điều kiện tất thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tập thể lãnh đạo Vụ Kế hoạch – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Lãnh đạo Vụ tạo điều kiện thuận lợi cơng việc thời gian để tơi hồn thành luận án Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy hướng dẫn: TS Trần Đức Phú TS Nguyễn Văn Lục hướng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, anh chị Viện Khoa học Công nghệ khai thác Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang góp ý cho luận án, lời góp ý chân thành các thầy, các anh, các chị giúp tơi nhiều quá trình thực luận án Bên cạnh hỗ trợ tạo điều kiện thời gian Lãnh đạo Vụ, hướng dẫn, góp ý chuyên môn các thầy, hồn thành Luận án khơng có giúp đỡ, hỗ trợ các quan địa phương nơi thực đề tài Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Sở Nông nghiệp PTNT Nghệ An, lãnh đạo cán Chi cục Thủy sản Nghệ An, Ban quản lý dự án FSPS II Nghệ An, Ban quản lý dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững Nghệ An, các cán phòng Kinh tế, đồn biên phòng… thị xã Cửa Lò, huyện Nghi Lộc, huyện Diễn Châu, Nghệ An hỗ trợ tạo điều kiện cho tiếp cận thực tế các địa phương tỉnh để nghiên cứu thu thập số liệu Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thành viên gia đình, đặc biệt bố mẹ hai bên chồng, con, tất bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt quá trình học tập thực luận án Xin chân thành cảm ơn./ Khánh Hòa, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Thị Hoa Hồng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN xii KEY FINDINGS xiii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tỉnh Nghệ An .5 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An 1.1.2 Tổng quan nghề cá tỉnh nghệ An 1.1.3 Tổng quan vùng biển tỉnh Nghệ An 1.1.4 Giới thiệu phạm vi vùng biển nghiên cứu 12 1.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 12 1.2.1 Cơng trình nghiên cứu ngồi nước 12 1.2.2 Cơng trình nghiên cứu nước .18 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu nguồn lợi nghề khai thác thủy sản vùng biển Nghệ An 24 1.2.4 Phân tích, đánh gía chung tổng quan nghiên cứu khoa học liên quan 26 CHƯƠNG 2: TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Cơ sở lý luận giả thiết khoa học sử dụng luận án 28 2.1.1 Khái quát chung khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản 28 2.1.2 Nội dung khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản 29 2.1.3 Phương pháp xác định sản lượng cường lực khai thác hợp lý NLTS 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 34 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu đánh giá thực trạng khai thác hợp lý 42 v CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 Thực trạng hoạt động khai thác thuỷ sản vùng biển nghiên cứu 51 3.1.1 Năng lực tàu thuyền địa phương nghiên cứu 51 3.1.2 Thực trạng tàu thuyền hoạt động khai thác thủy sản VBNC 55 3.1.3 Đặc điểm máy động lực tàu cá KTTS VBNC .58 3.1.4 Đặc điểm ngư cụ khai thác thuỷ sản VBNC 59 3.1.5 Thực trạng thuyền viên tàu khai thác thuỷ sản VBNC 62 3.1.6 Thời gian hoạt động KTTS đội tàu VBNC 63 3.1.7 Sản lượng sản phẩm khai thác thuỷ sản VBNC 64 3.1.8 Hiệu sản xuất tàu hoạt động KTTS VBNC 65 3.1.9 Kết điều tra tàu cá hoạt động khai thác vi phạm khu vực cấm 67 3.1.10 Kết điều tra tàu cá sử dụng ngư cụ loại hình đánh bắt bị cấm 67 3.2 Xác định sản lượng cường lực khai thác bền vững tối đa VBNC 69 3.2.1 Chuẩn hoá cường lực khai thác 69 3.2.2 Xác định sản lượng cường lực BVTĐ theo đội tàu chuẩn 70 3.2.3 Chuyển đổi sản lượng cường lực BVTĐ đội tàu thực theo đội tàu chuẩn 76 3.3 Đánh giá thực trạng bất hợp lý hoạt động khai thác thuỷ sản VBNC .77 3.3.1 Đánh giá thực trạng bất hợp lý sản lượng cường lực khai thác 77 3.3.2 Đánh giá tồn bất hợp lý khai thác thủy sản VBNC 78 3.3.3 Đánh giá chung mức độ bất hợp lý hoạt động khai thác VBNC 81 3.4 Xác định số lượng tàu thuyền cấu nghề khai thác hợp lý VBNC 82 3.4.1 Những khoa học 83 3.4.2 Xác định số lượng tàu thuyền cấu nghề hợp lý 84 3.5 Đề xuất giải pháp đảm bảo khai thác hợp lý nguồn lợi thuỷ sản vùng biển nghiên cứu 89 3.5.1 Giải pháp cắt giảm số lượng tàu thuyền 89 3.5.2 Giải pháp tạo sinh kế cho ngư dân chuyển đổi nghề bền vững 90 3.5.3 Giải pháp phát triển, bổ sung nơi cư trú, sinh sản loài thuỷ sản 94 3.5.4 Giải pháp đồng quản lý nguồn lợi thuỷ sản 96 3.5.5 Giải pháp hành 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Ký hiệu BVNLTS Diễn giải Bảo vệ nguồn lợi thủy sản BVTĐ Bền vững tối đa CPUE Catch Per Unit Effort (Sản lượng đơn vị cường lực khai thác) CRSD Coastal Resources for Sustainable Development (Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững) DVTS Dịch vụ thuỷ sản ĐPNC Địa phương nghiên cứu ĐQL Đồng quản lý fMSY Effort of Maximum Sustainable Yeild (Cường lực mức khai thác sản lượng tối đa) HĐKT 10 KCN 11 Hoạt động khai thác Khu công nghiệp KT&BVNLTS Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 12 KTTS Khai thác thủy sản 13 KTHL Khai thác hợp lý 14 MSY Maximum Sustainable Yeild Sản lượng bền vững tối đa 15 MEY Maximum Economic Yeild (Sản lượng kinh tế tối đa) 16 NLTS Nguồn lợi thủy sản 17 PTBV Phát triển bền vững 18 TURFs Territorial Use Rights for Fishing (Quyền sử dụng lãnh thổ khai thác thủy sản) 19 TAC Total Allowable Catch (Tổng sản lượng phép đánh bắt) 20 VBNC Vùng biển nghiên cứu 21 VBVB Vùng biển ven bờ 22 XMSY Sinh khối sản lượng bền vững tối đa 23 XĐCL Xung đột, chồng lấn vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp tàu thuyền theo nhóm cơng suất từ 2006-2016 Bảng 1.2: Tổng hợp tàu thuyền theo nghề từ 2011-2016 Bảng 1.3: Tổng hợp số lượng tàu thuyền, công suất, sản lượng lao động KTTS tỉnh Nghệ An từ 2006-2016 Bảng 1.4: Phân chia diện tích vùng nước ven bờ cho xã ven biển Nghệ An 12 Bảng 1.5: Kết tính tốn MSY theo mơ hình khác 14 Bảng 1.6: Bảng tính MSY fMSY theo mơ hình Fox Schaefer dựa vào sản lượng cường lực khai thác đầm Thị Nại 18 Bảng 1.7: Cường lực sản lượng khai thác bền vững tối đa vùng biển xa bờ ĐNB theo các đội tàu thực 20 Bảng 2.1: Phân bố mẫu điều tra theo nghề địa phương từ 2011 - 2016 40 Bảng 2.2: Chỉ số đánh giá sản lượng cường lực khai thác bền vững tối đa .46 Bảng 2.3: Chỉ số đánh giá cấu sản lượng theo đối tượng khai thác 47 Bảng 2.4: Chỉ số đánh giá mức độ bất hợp lý kích thước lồi thuỷ sản 47 Bảng 2.5: Đánh giá vi phạm thời gian hoạt động khu vực bị cấm 47 Bảng 2.6: Chỉ số đánh giá mức độ bất hợp lý mật độ tàu thuyền HĐKT 48 Bảng 2.7: Đánh giá vi phạm pháp luật hoạt động khai thác VBNC .49 Bảng 2.8: Chỉ số đánh giá vi phạm pháp luật cấu trúc ngư cụ 49 Bảng 3.1: Biến động số lượng tàu cá ĐPNC theo đơn vị hành (huyện) 51 Bảng 3.2: Biến động số lượng tàu cá ĐPNC theo dải công suất máy 52 Bảng 3.3: Biến động số lượng tàu thuyền có ĐPNC theo nghề 54 Bảng 3.4: Biến động số lượng tàu cá thực tế KTTS VBNC theo ĐP 55 Bảng 3.5: Biến động số lượng tàu cá KTTS VBNC theo nghề công suất 56 Bảng 3.6: Thông số vỏ tàu thực tế hoạt động VBNC 57 Bảng 3.7: Thời gian sử dụng vỏ tàu cá thực tế hoạt động VBNC 58 Bảng 3.8: Các thơng tin trang bị máy động lực tàu 58 Bảng 3.9: Các thông số cheo lưới rê 59 Bảng 3.10: Các thông số ngư cụ nghề lưới kéo 60 Bảng 3.11: Các thông số nghề câu tay 60 Bảng 3.12: Các thông số nghề câu vàng 60 Bảng 3.13: Thông số lồng bẫy kiểu Trung Quốc 61 viii Bảng 3.14: Các thông số bẫy ốc hương 61 Bảng 3.15: Số ngày hoạt động tiềm đội tàu khai thác VBNC theo nghề nhóm công suất 63 Bảng 3.16: Hệ số hoạt động đội tàu khai thác VBNC theo nghề nhóm cơng suất 63 Bảng 3.17: Biến động sản lượng khai thác tàu cá theo nghề, nhóm cơng suất .64 Bảng 3.18: Thành phần sản phẩm nghề HĐKT thuỷ sản VBNC 64 Bảng 3.19: Tỷ lệ tàu có sản phẩm kích thước khơng đạt chuẩn khai thác 65 Bảng 3.20: Biến động suất khai thác tàu theo năm 65 Bảng 3.21: Các số kinh tế đội tàu hoạt động KTTS VBNC 66 Bảng 3.22: Đặc trưng hiệu kinh tế đội tàu KTTS VBNC 66 Bảng 3.23: Thống kê số tàu cá vi phạm khu vực cấm hoạt động khai thác 67 Bảng 3.24: Kết điều tra số tàu hoạt động KT bất hợp lý VBNC 67 Bảng 3.25: Giá trị R2 để lựa chọn đội tàu chuẩn theo loại nghề 69 Bảng 3.26: Cường lực khai thác đội tàu sau quy đội tàu chuẩn 70 Bảng 3.27: Số liệu suất cường lực đội tàu lưới rê quy chuẩn 70 Bảng 3.28: Số liệu suất cường lực đội tàu lưới kéo quy chuẩn 72 Bảng 3.29: Số liệu suất cường lực đội tàu nghề câu quy chuẩn 73 Bảng 3.30: Số liệu suất cường lực đội tàu nghề khác quy chuẩn 75 Bảng 3.31: Tổng sản lượng cường lực khai thác bền vững tối đa nghề hoạt động VBNC theo đội tàu chuẩn 76 Bảng 3.32: Sản lượng cường lực khai thác bền vững tối đa đội tàu thực VBNC 76 Bảng 3.33: So sánh sản lượng cường lực khai thác thực tế năm 2016 với mức bền vững tối đa đội tàu VBNC 77 Bảng 3.34: Số liệu tổng hợp đánh giá mức độ bất hợp lý sản phẩm khai thác 78 Bảng 3.35: Số tàu cá vi phạm khu vực cấm hoạt động khai thác 79 Bảng 3.36: Thống kê mật độ tàu hoạt động VBNC .80 Bảng 3.37: Sản lượng cường lực khai thác hợp lý cho nghề VBNC 87 Bảng 3.38: Tổng hợp số lượng tàu cần cắt giảm theo nghề 89 Bảng 3.39: Kết thực chuyển đổi nghề từ năm 2009-2012 90 Bảng 3.40: Thông tin khu công nghiệp tuyển dụng lao động phổ thông 93 Bảng 3.41: Số báo cáo tàu vi phạm qua đường dây nóng 18001746 100 Bảng 3.42: Tình hình tàu vi phạm chuyển đổi nghề .100 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ vùng khảo sát, nghiên cứu luận án Hình 2.1: Thước đo chiều dài sản phẩm khai thác 41 Hình 3.1: Lưới kéo có lắp bừa để cào ngao, sò, ốc .68 Hình 3.2: Dụng cụ vớt sứa ngư dân địa phương 92 Hình 3.3: Kiểu dáng rạn nhân tạo thả VBVB xã Diễn Hải, Diễn Châu 96 Hình 3.4: Sơ đồ vị trí vùng biển thực ĐQL xã Diễn Hải, huyện Diễn Châu 99 x ... ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ HOA HỒNG KHAI THÁC HỢP LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÙNG BIỂN VEN BỜ TỪ THỊ XÃ CỬA LÒ ĐẾN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN Ngành đào tạo : KỸ THUẬT KHAI THÁC THỦY SẢN Mã số : 62620304... LỤC KHÁNH HỊA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết đề tài: ? ?Khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ từ thị xã Cửa Lò đến Diễn Châu, tỉnh Nghệ An? ?? cơng trình nghiên cứu riêng... lợi thuỷ sản vùng biển ven bờ từ thị xã Cửa Lò đến Diễn Châu, tỉnh Nghệ An" cần thiết, cấp bách Mục tiêu đề tài Mục tiêu chung: Nghiên cứu khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản vùng biển nghiên

Ngày đăng: 15/04/2021, 23:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN