1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tỷ lệ thay thế bột cá bằng nguyên liệu lên men trong thức ăn cho cá vược (lates calcarifer bloch, 1790) cỡ 3 cm đến 12 cm

59 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 3,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN TUẤN DUY NGHIÊN CỨU TỶ LỆ THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG NGUYÊN LIỆU LÊN MEN TRONG THỨC ĂN CHO CÁ VƯỢC (Lates calcarifer Bloch, 1790) CỠ CM ĐẾN 12 CM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN TUẤN DUY NGHIÊN CỨU TỶ LỆ THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG NGUYÊN LIỆU LÊN MEN TRONG THỨC ĂN CHO CÁ VƯỢC (Lates calcarifer Bloch, 1790) CỠ CM ĐẾN 12 CM LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng Thủy sản Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: 993 /QĐ-ĐHNT, 07/10/2014 Quyết định thành lập HĐ: 817/QĐ-ĐHNT, 07/09/2017 Ngày bảo vệ: 20/09/2017 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ANH TUẤN Chủ tịch Hội đồng: Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA – 2017 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài “Nghiên cứu tỷ lệ thay bột cá nguyên liệu lên men thức ăn cho cá vược (Lates calcarifer Bloch, 1790) cỡ cm đến 12 cm” chuyên đề nghiên cứu sinh Úc ThS Võ Văn Bình - Giám đốc Trung tâm Giống thủy sản Nước Miền Bắc Cá nhân có trực tiếp tham gia thực thí nghiệm ThS Võ Văn Bình cho phép sửa dụng kết thí nghiệm đề tài luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Duy iv LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ, giảng dạy quý báu nhiều thầy phịng ban Trường Đại học Nha Trang, Viện Nuôi trồng Thủy sản Qua đây, xin bày tỏ: Lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Anh Tuấn người định hướng, dẫn cho tơi suốt q trình định hướng nghiên cứu, triển khai đề tài, viết báo cáo luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Võ Văn Bình - Giám đốc Trung tâm Giống thủy sản Nước Miền Bắc điều kiện sở vật chất cho triển khai thí nghiệm góp ý chỉnh sửa thảo báo cáo Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS Thái Thanh Bình - Phó Hiệu trưởng Trường Kinh kế, Kỹ thuật Thủy sản có góp ý, chỉnh sửa thảo giúp tơi hồn thiện luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Duy v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm sinh học cá vược 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm phân bố 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.6 Đặc điểm sinh sản 1.2 Tình hình nghiên cứu cá vược giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu cá vược giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu cá vược Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu dinh dưỡng cá vược 1.3.1 Khái quát nhu cầu dinh dưỡng thủy sản 1.3.2 Tình hình nghiên cứu dinh dưỡng cá vược 1.4 Các nguồn protein sử dụng sản xuất thức ăn thủy sản 10 1.4.1 Bột cá 10 vi 1.4.2 Các nỗ lực thay bột cá nguồn protein khác 12 1.4.3 Một số phương pháp xử lý nguyên liệu 17 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Đối tượng nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 20 2.3.2 Phương pháp tiến hành 21 2.3.3 Thức ăn sử dụng thí nghiệm 23 2.3.4 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Các yếu tố mơi trường bể thí nghiệm 26 3.2 Ảnh hưởng tỷ lệ thay bột cá lupin lên kết ương cá vược 26 3.2.1 Ảnh hưởng tỷ lệ thay bột cá lupin lên tiêu tăng trưởng 26 3.2.2 Ảnh hưởng tỷ lệ thay bột cá lupin lên tỷ lệ sống FCR 28 3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ thay bột cá bột lạc lên kết ương cá vược 30 3.3.1 Ảnh hưởng tỷ lệ thay bột cá bột lạc lên tiêu tăng trưởng 30 3.3.2 Ảnh hưởng tỷ lệ thay bột cá bột lạc lên tỷ lệ sống FCR 31 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 34 4.1 Kết luận 34 4.2 Khuyến nghị 34 PHỤ LỤC 43 vii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ARA: Axít arachidonic CD: Chiều dài CP: Crude Protein (Protein thơ) ĐC: Đối chứng DHA: Axít docosahexaenoic EPA: Axít eicosapentaenoic KL: Khối lượng L: Chiều dài tồn thân SD: Độ lệch chuẩn SE: Sai số chuẩn TLS: Tỷ lệ sống W: Khối lượng ADG: Average Daily Growth (Tốc độ tăng trưởng trung bình ngày) CP: Crude Protein (Protein thô) FAO: Food Agriculture Organization (Tổ chức nông lương giới) FCR: Food conversion ratio (FCR) HUFA: Highly unsaturated fatty acid (Axít béo khơng bão hịa đa nối đơi cao phân tử) MUFA: Monounsaturated fatty acid (Các axít béo khơng bão hịa đơn) NSP: Non - Starch polysaccharids (Chất xơ khơng phải tinh bột) PUFA: Polyunsaturated fatty acid (Axít béo khơng bão hịa đa nối đơi) SFA: Saturated fatty acid (Axít béo no) SGR: Specific growth rate (Tốc độ tăng trưởng đặc trưng) viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhu cầu dinh dưỡng cá vược Bảng 1.2 Hàm lượng axít béo lupin, đỗ tương bột cá Peru* 14 Bảng 2.1 Sơ đồ nghiệm thức bố trí thí nghiệm 22 Bảng 2.2 Công thức thức ăn sử dụng bột lupin lên men thay bột cá 23 Bảng 2.3 Công thức thức ăn sử dụng bột lạc lên men thay bột cá 24 Bảng 3.1 Một số yếu tố môi trường bể ương cá vược 26 Bảng 3.2 Tăng trưởng chiều dài cá tỷ lệ thay bột cá lupin 27 Bảng 3.3 Tăng trưởng khối lượng cá tỷ lệ thay bột cá lupin 27 Bảng 3.4 Tỷ lệ sống FCR cá tỷ lệ thay bột cá lupin 28 Bảng 3.5 Tăng trưởng chiều dài cá tỷ lệ thay bột cá bột lạc 30 Bảng 3.6 Tăng trưởng khối lượng cá tỷ lệ thay bột cá bột lạc 31 Bảng 3.7 Tỷ lệ sống FCR cá tỷ lệ thay bột cá bột lạc 32 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cá vược Lates calcarifer Hình 1.2 Phân bố địa lý cá vược (Kungvankij et al., 1985) Hình 1.3 Hạt đậu lupin 13 Hình 1.4 Hạt lạc 15 Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 20 Hình 2.2 Cá vược giống thí nghiệm .21 Hình 2.3 Hệ thống bể composit thí nghiệm 22 Hình 2.4 Thức ăn cho cá thí nghiệm 22 Hình 2.5 Xác định chiều dài khối lượng cá thí nghiệm 25 x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên đề tài nghiên cứu "Nghiên cứu tỷ lệ thay bột cá nguyên liệu lên men thức ăn cho cá vược (Lates calcarifer Bloch, 1790) cỡ cm đến 12 cm'' Nghiên cứu thực từ tháng 06/2014 - 06/2015 Địa điểm thí nghiệm Trung tâm giống Quốc gia thủy sản nước Miền Bắc (Phú Tảo, Hải Dương) Mục tiêu đề tài đánh giá khả thay phần nguồn protein bột cá protein từ bột lupin lên men bột lạc lên men mà đảm bảo tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống FCR cá vược giống góp phần giảm lượng bột cá sử dụng chi phí sản xuất thức ăn Hai nội dung đề tài nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ thay bột cá bột lupin lên men bột lạc lên men đến tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống cá vược ương từ cm đến 12 cm Cá đưa vào thí nghiệm có kích thước trung bình 7,85 ± 0,06 cm bố trí ương ni bể composite 3,5 m3 đặt nhà Mật độ ương nuôi 40 con/bể Thời gian thí nghiệm 95 ngày Mỗi nghiệm thức thực với lần lặp Kết nghiên cứu cho thấy: tiêu tăng trưởng gồm chiều dài cuối, tốc độ tăng trưởng đặc trưng tốc độ tăng trưởng trung bình ngày chiều dài khối lượng nghiệm thức thay bột cá tỷ lệ bột lupin 15%, 30% 60% cao so với nghiệm thức đối chứng (0% bột lupin) (P < 0,05) Tỷ lệ sống cá nghiệm thứcthay 30% bột cá lupin cao so với nghiệm thức15% (P < 0,05) lại khơng có khác biệt với nghiệm thức đối chứng nghiệm thức60% (P > 0,05) Các loại thức ăn thí nghiệm khơng ảnh hưởng đến FCR cá, dao động từ 1,07 - 1,12 (P > 0,05) Các tiêu tăng trưởng chiều dài khối lượng cá nghiệm thức thay bột cá bột lupin tỷ lệ 15%, 30% 60% cao so với nghiệm thức đối chứng (P < 0,05) Tỷ lệ sống cá nghiệm thức đối chứng cao so với nghiệm thức thay bột cá bột lạc lên men tỷ lệ 30% 60% (P < 0,05) lại khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ 15% (P > 0,05) Tỷ lệ sống tất tỷ lệ thay bột cá bột lạc lên men khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê Cũng khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê FCR cá thí nghiệm (P > 0,05) FCR đạt dao động từ 1,12 - 1,16 Từ nghiên cứu thấy nên chọn tỷ lệ thay 60% bột cá bột lupin lên men bột lạc lên men cho ương giống cá vược mà đảm bảo hiệu kinh tế, kỹ thuật Từ khóa: cá vược, Lates calcarifer, lupin, bột lạc, lên men 35 Nghiên cứu chưa đánh giá tác động bất lợi khác bột lạc bột lupin lên khả tiêu hóa, thành phần tỷ lệ axít amin qua cần có định hướng nghiên cứu Cần có nghiên cứu sâu ảnh hưởng loại thức ăn lên tiêu sinh lý cá vược nhằm đánh giá đầy đủ tác động việc thay bột lupin bột lạc lên men lên cá vược giống giai đoạn sau 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Vũ Duy Giảng Giáo trình: Dinh dưỡng thức ăn thủy sản Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; 2006 92 trang Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương Giáo trình: Kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá biển Trường đại học Cần Thơ; 2006 64 trang Nguyễn Duy Hoan, Võ Ngọc Thám Nghiên cứu sản xuất thử giống cá Chẽm (Lates calcarifer, Bloch 1790) Khánh Hòa Báo cáo khoa học, Khoa nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang 2000 Phạm Đức Hùng, Nguyễn Đình Mão Ảnh hưởng thay bột cá bã đậu nành thức ăn đến sinh trưởng thành phần sinh hóa cá giị (Rachycentron canadum) giai đoạn giống, báo cáo khoa học, Khoa nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang 2006 Nguyễn Thanh Phương Sinh học kỹ thuật nuôi cá chẽm (Lates calcarifer, Bloch), Khoa thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội; 1994 79 trang Võ Ngọc Thám Điều tra số đặc điểm sinh học cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) đầm Nha Phu - Khánh Hoà [luận văn thạc sĩ] Đại học thuỷ sản Nha Trang; 1995 Nguyễn Nhật Thi Cá biển Việt Nam (cá xương vịnh Bắc Bộ) Nhà xuất Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội; 1991 215 trang Cao Châu Minh Thư Nghiên cứu sử dụng cám gạo làm thức ăn nuôi cá trê lai (Clarias macrocephalus x Clarias gariepinus) [Luận văn tốt nghiệp] Trường Đại học Cần Thơ; 1999 Nguyễn Trọng Toàn Nghiên cứu sử dụng cám gạo làm thức ăn cho cá rô phi [Luận văn tốt nghiệp] Trường Đại học Cần Thơ; 1998 10 Lương Công Trung Nghiên cứu sản xuất nhân tạo cá Chẽm (Lates calcariferBloch, 1790) từ nguồn cá thành thục tự nhiên bước đầu nghiên cứu dưỡng cá Chẽm bố mẹ điều kiện nhân tạo [Luận văn thạc sĩ] Ngành Nuôi Trồng Thủy Sản, Đại học Thủy sản; 1999 11 Mai Đình Yên Ngư loại học NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội; 1979 300 trang 37 Tài liệu tiếng nước ngoài: 12 Adeola O Bioavailability of threonine and tryptophan in peanut meal for starter pigs using sloperatio assay Animal 2009 (3): 677-684 13 Ambasankar K, Ahamad Ali, Syamadayal J Feeds and feeding of sea bass in hatchery, nursery and grow-out system using formulated feeds In: Course manual: National training on cage culture of sea bass Imelda, Joseph & Joseph, Edwin V., Susmitha V (eds), CMFRI and NFDB, Kochi; 2009 14 Boonyaratpalin M Nutrient requirements of marine food fish cultured in Southeast Asia Aquaculture 1997 (151): 283-313 15 Burel C, Boujard T, CorrazeG, Kaushik SJ, Boeuf G, Moi KA Incorporation of high level of extruded lupin in diets for rainbow trout (Oncorhynchus mykiss): Nutritional value and effect on thyroid status Aquaculture 1998 (163): 325-345 16 Bisby FA, Buckinham J, Harborne JB Phytochemical dictionary of the Leguminosae Vol 1, Vol 2; London: Chapman & Hall 1994 17 Bau HM, Derby G Germinated soy protein products: chemical and nutritional Evaluation J Am Oil chem Sci 56: 160 1979 18 Caruso G Use of Plant Products as Candidate Fish Meal Substitutes: An Emerging Issue in Aquaculture Productions Fish Aquac J 2015 19 Catacuttan MR, Coloso RM Effect of dietary protein to energy ratios on growth, survival, and body composition of juvenile Asian sea bass (Lates calcarifer), Aquaculture 1995 (131): 125–133 20 César MP, Lucas M, Jover M Evaluation of the potential of Andean lupin meal (Lupinus mutabilis Sweet) as an alternative to fish meal in juvenile Litopenaeus vannamei diets Aquaculture 410-411 2013: 148–156 21 Chan WL Marine Fishes of Hong Kong Part I Hong Kong Government Press, Hong Kong; 1968 22 Coloso RM, Murillo DP, Borlongan IG, Catacutan MK Requirement of juvenile seabass Lates calcarifer Bloch, for tryptophan In: Program and Abstracts of the VI International Symposium on Fish Nutrition and Feeding, Hobart, Australia; 47 October 1993 23 Costa EF, Miller BR, Pesti GM, Bakalli RI, Ewing HP Studies on feeding peanut meal as a protein source for broiler chickens Poult Sci 2001 (80):306-313 38 24 David M, Smith, Simon Tabrett, Simon Irvin, Margaret Barclay Lupins – an alternative protein suorce for use in shrimp feeds 2006 25 Esonu BO, Izukanne RO, Inyang OA Evaluation of Cellulolytic Enzyme Supplementation on Production Indices and Nutrient Utilization of Laying Hens Fed Soybean Hull Based Diets, Int J Poult Sci 2005 (4): 213-216 26 FAO The State of World Fisheries and Aquaculture Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), Rome, Italy; 2012 p 230 27 Garduno-Lugo M, Olvera-Novoa MA Potantial of the use of the peanut (Arachis hypogaea) leaf meal as a partial replacement for fish meal in diets for Nile tilapia (Oreochromis niloticus L.) Aquacult Res 2008 (39):1299 -1306 28 Garrett RN Reproduction in Queensland barramundi, Lates calcarifer In H.W copland anh D.L Grey management ofwild an culture seabass/barramundi Lates calcarifer, proceedingb of an international workshop held at Darwin N.T Australia; 24 – 30 september 1996:33 – 34 29 Garrett RN, Rasumssen IR Induced spawning of barramundi, Aust Fish 1987 46(7): 14 - 17 30 Gatel F Protein quality of legume seeds for non-ruminant animals: a literature review Animal Feed Science and Technology Volume 45, Issues 3–4, February 1994: 317-348 31 Glencross BD The nutritional management of barramundi, Lates calcarifer, Aquaculture Nutrition 2006 (12): 291–309 32 Gomes EF, Kaushik SJ Incorporation of lupin seed meal, colzapro or triticale as protein/energy substitutes in rainbow trout diets Proc Third lnt Symp Feeding and Nutrition in Fish, 28 August-l September, Toba, Japan 1989: 315-324 33 Haard NF, Chism GW Characteristics of edible plant tissues In O R Fennema (Ed.), Food Chemistry (3rd ed) New York: Marcel Dekker, Inc 1996: 943–1011 34 Hesseltine CW The future of fermented foods Nutrition Reviews 1983 (41): 293-301 35 Higuera MDL, Carcia-GallegoM, Cardenote SA, Suarez MDG, Moyano FJ Evaluation oflupin seed meal as an alternative protein source in feeding of rainbow trout (Salmo gairdneri) Aquacult 1988 71:37-50 39 36 Hove EL Composition and protein quality of sweet lupine seed Journal of the Science of Food and Agriculture 1974 (25): 851–859 37 Hughes SG Assessment of lupin flour as a diet ingredient for rainbow trout (Sabno gairdneri) Aquaculture 1988 (71):379-385 38 Rajeev R, Bavitha M Lupins - An alternative protein source for aquaculture diets International Journal of Applied Research 2015 1(3): 04-08 39 Kabeya S, Kiatoko M Etude comparative de l'incorporation des graines de soja torréfiées, non traitées et germées dans l'alimentation des poulets de chair Faculté des Sciences Agronomiques, University of Lubumbashi, Democratic Republic of Congo (in French with English abstract); 2004 40 Kaushik SJ, Cowey CB Dietary factors affecting nitrogen excretion by fish In: C.B Cowey and C.Y Cho (Editors), Nutritional Strategies and Aquaculture Waste Guelph, Ontario 1991: 3-20 41 Kungvankij P, Tiro LB, Pudadera BJ, Potesta IO Biology and culture of sea bass (Lates calcarifer) Training manual Project reports (not in a series) Bangkok (Thailand): Network of Aquaculture Centres in Asia; 1985 p 75 42 Kungvankij P, Pudaera BJ, Tiro LB, Potestas IO Biology and culture seabass (Lates calcarifer Bloch) Network Aquaculture centres in the Asian(NACA), Regional sea centres in the Philippines (GLCP) June - 1986 43 Lim C Replacement of marine animal protein with peanut meal in diets for juvenile White shrimp, Penaeus vannamei J appl Aquacult 1997 (7):67-78 44 Liu LH, Huang E, Hou YQ, Liu J, Zheng SX, Zhou QC Effects of replacement of fish meal with peanut meal in practical diets on growth and amino acid profile of Pacific White shrimp Litopenaeus vannamei J Dalian Fish Univ 2008 (23):370-375 45 Liu X, Ye J, Wang K, Kong K, Yang W, Zhou L Partial replacement of fish meal with peanut meal in practical diets for the Pacific white shrimp, Litopenaeus vannamei Aquacult Res 2012 (43):745-755 46 Mambrini M, Roem A, Cravedi JP, Lalles JP, Kaushik SJ Effects of replacing fish meal by soy protein concentrate and of DL-methionine supplementation in high energy extruded diets on growth and nutrient utilisation in rainbow trout, Oncorhynchus mykiss Journal of Animal Science 1999 (77): 2990–2999 40 47 Millamena OM Review of SEAFDEC/AQD fish nutrition and feed development research, In: Feeds for Small-Scale Aquaculture, Proceedings of the National Seminar-Workshop on Fish Nutrition and Feeds (C.B Santiago, R.M Coloso, O.M Millamena, I.G., Borlongan), SEAFDEC Aquaculture Department, Iloilo, Philippines 1994: 52-63 48 Moore R, Reynolds LF Migration patterns of barramundi Lates calcariferin Papua New Guinea Aust J Mar Freshw Res 1982 (33): 671–682 49 Moyano EJ, Cordenete G, Higuera MDL Nutritive values of diets containing a high percentage of vegetable protein for trout (Oncorhynchus mykiss) Aquat Living Res 1992 (5):23- 29 50 New MB, Wijkstrom VN Feedforthought some observations on aquaculture feed production in Asia; 1990 51 Nout MJR, Rombouts FM Fermentative preservation of plant foods Journal of Applied Bacteriology Supplement 1992 (73): 136S-147S 52 Nout MJR, Motarjemi Y Assessment of fermentation as a household technology for improving food safety: A joint F AOIWHO workshop Food Control 1997 (8): 221-226 53 Patnaik S, Jena S Some aspects of biology of Lates calcarifer (Bloch) from Chilka Lake Indian J Fish 1976 (23): 65-71 54 Russell DJ, Garrett RN Early life history of barramundi, Lates calcarfer (Bloch), in northeastern Queensland Amt J Mar Freshwater Res 1985 (36): 191-201 55 Petterson DS The use of lupins in feeding systems—review Asian Aust J Anim Sci 2000.13, 861 – 882 376 56 Pongmaneerat J, Boonyaratpalin M Use of plant proteins in diet for seabass (Lates calcarifer) Songkhla, Thailand National Institute of Coastal Aquaculture; 1995 p.12 57 Reddy NR, MD Pierson Reduction in antinutritional and toxic components in plant foods by fermentationaaThe term ‘plant foods’ is used in the context of food derived from plant sources Food Research International 1994 Vol 27 (3): 281290 58 Reddy NR, Pierson MD, Sathe SK, Salunkhe DK Phytates in Cereals and Legumes CRC Press, Inc., Boca Raton, FL; 1989 p 438 41 59 Reddy NR, Salunkhe DK In: CRC handbook of world food legumes: Nutritional chemistry, processing technology, and utilisation Vol 177-217 (Eds D K Salunkhe and S S Kadam) Boca Raton, Florida: CRC Press 1989 60 Reigh RC, Ellis SC Effects of dietary soybean and fish – protein ratios on growth and body composition of red drum (Sciaenops ocellatus) fed isoenergetic diets Aquaculture 1992 (104): 279 – 292 61 Robaina L, Moymo FJ, Izquierdo MS, Socorro J, Vergara JM Montero D Corn gluten, meat and bone meals as protein sources in diets for gilthead seabream (Sparus aurata) Nutritional and histological implications Aquaculture 1997 157: 347-359 62 Rodriguez M, Olvera NMA, Carmona OC Nutritional value of animal byproduct meal in diets for Nile tilapia Oreochromis niloticus (L.) fry Aquacult Res 1996 (27):67–73 63 Rumiyati A, James P, Vijay J Effect of Germination onthe Nutritional and Protein Profile of Australian Sweet Lupin (Lupinus angustifolius L.) Food and Nutrition Sciences 2012 (3): 621-626 64 Sakaras W, Boonyaratpalin M, Unpraser N, Kumpang P Optimum dietary protein energy ratio in seabass feed II, Technical Paper No 8, Rayong Brackishwater Fisheries Station, Thailand; 1989 p.22 65 Salunkhe DK, Chavan JK, Kadam SS Dietary tannins: consequences and remedies Boca Raton : CRC Press 1990 p 200 66 Smith DM Improving the efficacyof lupins as fishmeal replacements in aquaculture diets for prawns Final Report to the Grains Research and Development Corporation (GRDC), Project CSM1, GRDC, Canberra, Australia 2002 p 23 67 Sujak A, Kotlarz A, Strobel W Compositional and nutritional evaluation of several lupin seeds Food Chemistry 2006 (98): 711–719 68 Tacon AGJ, Metian M Global overview on the use of fish meal and fish oil in industrially compounded aquafeeds: trends and future prospects Aquaculture 2008 285: 146–158 69 Tubongbanua ES Development of artificial feeds for sea bass (Lates calcarifer) Management of wild and Cultured sea bass 1987: 186-188 42 70 Van Barneveld RJ Understanding the nutritional chemistry of lupin (Lupinus spp.) seed to improve 392 livestock production efficiency Nutr Res Rev 1999 (12): 203 – 230 71 Williams KC, Barlow CG Dietary requirement and optimal feeding practices for barramundi (Lates calcarifer), Project 92/ 63, Final Report to Fisheries R&D Corporation, Canberra, Australia; 1999 p 95 72 Wong FJ, Chou F Dietary protein requirement of early grow-out seabass (Lates calcarifer Bloch) and some observations on the pertormance of two practical formulated feeds In: Report of the Workshop on Shrimp and Finfish Feed Development Johor Bahru, Malay sia; 1989: 91-102 73 Yones AM Inclusion of lupin seed meal as plant protein source in gilthead sea bream (Sparus aurata) diets J Agric Sci Mansoura Univ 2005 309(11): 65536564 74 Yıldırım O, Acar U, Türker A, Sunar MC, Kesbiỗ ể Effects of Replacing Fish Meal with Peanut Meal (Arachis hypogaea) on Growth, Feed Utilization and Body Composition of Mozambique Tilapia Fries (Oreochromis mossambicus) Pakistan J Zool 2014 vol 46(2): 497-502 75 Yokutsuka T In: Handbook of Applied Mycology Vol 3: Foods and Feeds (Eds D K Arora, K G Mukerji and E H Marth) New York: Marcel Dekker 1991 76 Zeman L, Simecek K, Krasa A, Simek M, Lossmann J: The Tables for Nutritional Values of Feeds VUVZ, Pohorelice; 1995 p 465 43 PHỤ LỤC Thí nghiệm Lupin 44 45 46 Thí nghiệm Bột lạc 47 48 49 ... cỡ đến 12 cm 2 .3 Phương pháp nghiên cứu 2 .3. 1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tỷ lệ thay bột cá nguyên liệu lên men thức ăn cho cá vược (Lates calcarifer Bloch, 1790) cỡ cm đến 12 cm. .. lên men thay bột cá tỷ lệ 30 %; LP60: Nghiệm thức nguyên liệu lupin lên men thay bột cá tỷ lệ 60%; L15: Nghiệm thức nguyên liệu bột lạc lên men thay bột cá tỷ lệ 15%; L30: Nghiệm thức nguyên liệu. .. dài cá tỷ lệ thay bột cá bột lạc 30 Bảng 3. 6 Tăng trưởng khối lượng cá tỷ lệ thay bột cá bột lạc 31 Bảng 3. 7 Tỷ lệ sống FCR cá tỷ lệ thay bột cá bột lạc 32 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cá vược

Ngày đăng: 15/04/2021, 23:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w